1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

gia dinh khoi la

32 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

caùc gia ñình vaøo goùc ñeå treû chôi, deã quan saùt, trao ñoåi vôùi nhau vaø cho treû töï keå chuyeän vôùi nhau veà gia ñình mình, gia ñình baïn, keå veà söï giuùp ñôõ nhau trong gia [r]

(1)

CHỦ ĐỀ

 

GIA ĐÌNH VAØ NGAØY 20-11

Thực tuần từ 2/11-> 4/12

CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH

Gia đình bé. Ngôi nhà bé. Ngày hội cô giáo. Nhu cầu gia đình bé

I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC: 1 Phát triển thể chất:

- Hình thành trẻ có thói quen ăn uống hợp lý, giờ.

- Biết ích lợi nhóm thực phẩm, ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giấc Đối với sức khoẻ thân người gia đình bé.

- Một số kỹ tập vận động bản.

- Có thói quen hành vi văn minh ăn uống, biết mặc ấm trời lạnh…

- Thể số khả vận động khéo léo cho linh hoạt…

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết địa chỉ, nơi thành viên gia đình mối quan hệ thành viên gia đình ( ơng bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng )

- Biết đựơc gia đình nơi thành viên gia đình chung sống.

- Biết nhu cầu cần thiết gia đình ( nhà cửa, đồ dùng sinh hoạt, phương tiện lại ăn )

- Một số quy tắc đơn giản gia đình đông con.

- Hiểu mối quan hệ gia đình nhà trường ngày 20_11. - Trẻ biết cơng dụng chất liệu số đồ dùng gia đình

3 Phát triển ngơn ngữ:

- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để miêu tả thân người thân, đồ dùng gia đình thơng qua hoạt động đọc thơ, kể chuyện, hát múa Tô viết chữ thân gia đình Hình thành trẻ những kỹ giao tiếp Chào hỏi phù hợp chuẩn mực văn hố gia đình.

- Trẻ thể kĩ giao tiếp chào hỏi lễ phép phù hợp với chuẩn mực văn hóa gia đình.

(2)

4 Phát triển thẩm mỹ:

- Trẻ thể cảm xúc với người thân gia đình thơng qua hoạt động tạo hình, kể chuyện, hát múa, vận động

- Trẻ vận động minh họa hát nhịp nhàng tình cảm.

- Trẻ biết chọn lựa dung cụ, vật liệu đa dạng, phối hợp màu sắc, hình dạng đường nét để tạo sản phẩm có nội dung, bố cục, màu sắc hài hịa…

5 Phát triển tình cảm_xã hội:

- Trẻ u thương tơn trọng chia sẻ với thành viên gia đình. - Biết kính trọng ơng bà, bố mẹ người thân, nhường nhịn em bé Biết

được gia đình niềm vui, niềm hạnh phúc.

- Trẻ biết giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp, bảo quản sử dụng các đồ dùng gia đình.

(3)

MẠNG NỘI DUNG

Chủ đề:

GIA ĐÌNH VÀ NGÀY 20/11

Chủ đề 1: Gia đình bé ?

Các thành viên gia đình: tôi, ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ( họ tên và sở thích )

Công việc thành viên gia đình

Họ hàng, ơng, ba,ø cơ, dì, bác Những thay đổi gia đình có người chuyển đi, có người sinh ra, có người

* Chủ đề 2: Ngôi nhà bé

Địa gia đình

Nhà : nơi gia đình chung sống biết dọn dẹp giữ gìn nhà cửa sẽ

Có nhiều kiểu nhà khác (ngói, tranh )

Những người kĩ sư, thợ xây, thợ mộc người làm nên nhà

Sân vườn khu chăn nuôi

Chủ đề 3: Ngày hội thầy cô

Các công việc cô giáo Tên gọi đặc điểm ngày hội Tham gia vào hoạt động vui chơi ngày hội

Chủ đề 4: Nhu cầu đình bé.

Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình

Gia đình nơi vui vẻ, hạnh phúc, trẻ tham gia hoạt động mọi người gia đình Biết loại thực phẩm cần cho thể ăn uống hợp vệ sinh

(4)

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC

TIÊU ĐỀ NƠI DUNG ĐÁNH GIÁ Giáo dục

lễ giáo

- Trẻ biết lễ phép với người xung quanh.

- Trẻ biết đưa nhận đồ bằng tay với người lớn

Giáo dục lao động

- Trẻ biết tự giác dậy sớm để tới lớp.

- Trẻ biết yêu quý chăm sóc xanh.

Ngày hội ngày lễ

- Trẻ biết ngày 20/11 ngày hiến chương nhà giáo.

Giáo dục môi trường

(5)

MẠNG HOẠT ĐỘNG

1.Phát triển thể chất: *Vận động bản.

- Ñi ghế thể dục đầu đội

túi cát

- Bị dích dắc bàn tay, bàn chân qua hộp.

- Chạy nhanh 10m Bật xa 45cm

2 Phát triển nhận thức: *Khám phá khoa học.

- Trò chuyện gia đình bé - Ngôi nhà bé

- Trò chuyện ngày lễ thầy cô 20-11

- Một số đồ dùng gia đình *Làm quen với tốn.

- Nhận biết nhóm có đối tượng - Nhận biết mối quan hệ kém trong phạm vi 7

- Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng làm phần

- Nhận biết khối.

3 Phát triển ngôn ngữ: *Thơ:

Thơ: Làm anh, gió từ tay mẹ, yêu mẹ.

*Truyện:

Truyeän'' hai anh em”,

*Làm quen chữ viết:

Làm quen tô chữ: e, ê, u, ư.

4 Phát triển thẩm mỹ: *Tạo hình:

- Vẽ người thân gia đình - Vẽ ngơi nhà bé

- Vẽ đồ dùng gia đình - Xé dán vườn ăn quả

*Âm nhạc:

Cả nhà thương nhau, học, xum họp, bé quét nhà, cháu yêu bà, ông cháu, múa cho mẹ xem, khăn tay, Cháu chào.

5) Phát triển tình cảm xã hội

+ Góc phân vai: Gia đình, sinh nhật, bán hàng, phòng khám bệnh, lớp học.

+ Xây dựng: xây nhà bé, lắp ghép nhà, xây khu tập thể, xây bệnh viện, xây nhà cao tầng,

+ Học tập : Cho trẻ xem ảnh gia đình, kể chuyện, đọc thơ, theo tranh, kể chuyện sáng tạo Phân biệt đồ dùng gia đình GĐ

+ Góc nghệ thuật: vẽ, xe,ù dán, nặn, tô màu người thân bé, ngôi nhà ĐD gia đình, hát các nói gia đình cô giáo.

(6)

MỞ CHỦ ĐIỂM

Đàm thoại thảo luận gia đình bé, gia đình bạn, nói họ tên

bo,á mẹ, anh, chị Công việc nghề nghiệp người gia đình

Cho trẻ nói địa chỉ, nơi gia đình mình, biết mối quan hệ

ông, ba,ø bố, me,ï anh, chị, emtrong gia đình

-Trẻ biết tên, sở thích khả người gia đình

mình

Trẻ biết nhà nơi gia đình sinh sống kiểu nhà khác

nhau, biết tên công dụng chất liệu số đồ dùng khác nhau

Sưu tầm tranh ảnh gia đình, kể chuyện theo tranh

Trong chơi, hoạt động ngồi cho trẻ chơi xếp gia đình

Hoạt động góc cho trẻ thăm bảng chủ điểm, kể tên viên

trong gia đình

Chuẩn bị số hát, thơ, câu đố, câu chuyện phù hợp với

nội dung chủ điểm để thu hút trẻ

Chuẩn bị tranh ảnh phù hợp với nội dung câu chuyện, chuẩn bị đồ

dùng dạy học cô trẻ, đồ chơi cho trẻ để kích thích tị mị sáng tạo trẻ

Các loại sách vở, bút chì, màu, đất nặn, hột hạt

Cô trẻ làm tranh gia đình bé, dán hình ảnh của

(7)

K

Ế HOẠCH CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TUẦN 1

TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ

Tuần thứ 1: : 2/11/ 2009 - 6/11/ 2009

I/ M

ỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:

1 Phát triển thể chất:

- Biết ích lợi nhóm thực phẩm, ăn uống đầy đủ, ngủ đủ giấc Đối với sức khoẻ thân người thân gia đình bé. - Rèn số kỹ vận động bàn tay ngón tay

- Có thói quen hành vi văn minh ăn uống.

- Thể số khả vận động khéo léo cho linh hoạt…

2 Phát triển nhận thức:

- Trẻ biết địa chỉ, nơi thành viên gia đình mối quan hệ thành viên gia đình ( ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng )

- Biết đựơc gia đình nơi thành viên gia đình chung sống.

- Một số quy tắc đơn giản gia đình đông con.

3 Phát triển ngơn ngữ:

- Trẻ biết sử dụng ngơn ngữ để miêu tả thân người thân, đồ dùng gia đình thơng qua hoạt động đọc thơ, kể chuyện, hát múa Tô viết chữ thân gia đình Hình thành trẻ những kỹ giao tiếp Chào hỏi phù hợp chuẩn mực văn hố gia đình.

- Tham gia vào trị chơi đóng vai, biết hội thoại phù hợp chơi.

4 Phát triển thẩm mỹ:

- Trẻ thể cảm xúc với người thân gia đình thơng qua hoạt động tạo hình, kể chuyện, hát múa, vận động

- Trẻ vận động minh họa hát nhịp nhàng tình cảm.

- Trẻ biết chon lựa dung cụ, vật liệu đa dạng, phối hợp màu sắc, hình dạng đường nét để tạo sản phẩm có nội dung, bố cục, màu sắc hài hịa…

5 Phát triển tình cảm_xã hội:

- Trẻ yêu thương tôn trọng chia sẻ với thành viên gia đình. - Biết kính trọng ơng bà, bố mẹ người thân, nhường nhịn em bé Biết

(8)

II/ K HO CH CÁC HO T Ế Ạ Ạ ĐỘNG

Tên hoạt động

Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ

Đón trẻ,

- Cơ đón trẻ tạo khơng khí vui tươi cho trẻ vào lớp - Trẻ cất đồ dùng nơi qui định

- Liên hệ phụ huynh vấn đề liên quan tới trẻ - Điểm danh báo cơm cho trẻ.

Thể Dục sáng:

1/ Yêu cầu:

- Trẻ tập xác theo cơ - Rèn luyện phát triển cho trẻ - Giáo dục trẻ tích cực thể dục

2/ Chuẩn bị:

- Cơ nắm vững động tác, Sân tập sẽ 3/ Tổ chức hoạt động

*Khởi động: chuyển đội hình thành vịng trịn vừa vừa hát và làm theo hiệu lệnh cơ

*Bài tập phát triển chung(2,1,3,1,2.) Cơ hô hấp: Thổi bóng

Cơ tay vai: Tay trước gập trước ngực

Cơ chân : Chân sang ngang lên cao

Cơ bụng lườn: đứng cúi người tay chạm ngón chân

Cơ bật nhảy: Bật tách khép chân

*Hồi tĩnh: Trị chơi uống nước

KPKH:

Gia đình

PTNN:

Hai anh

TẠO HÌNH: Vẽ

LQVT:

Nhận biết

(9)

Hoạt động có chủ đích

của bé

THỂ DỤC: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. em. ÂM NHẠC: Cả nhà thương nhau. người thân trong gia đình. nhóm đồ vật phạm vi 7, nhận biết số 7.

NHĐ: Bài 2. Hoạt động ngồi trời -Trị chuyện cùng trẻ về chủ điểm "gia đình" - Trò chơi: cáo ơi cáo ngủ à - Chơi tự

Cho trẻ xem tranh về thành viên trong gia đình - Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do

- Trẻ cùng nhau trò chuyện những công việc thành viên trong gia đình thường làm. - Trò chơi: cáo ơi cáo ngủ à

- Cho trẻ xem tranh gia đình khác nhau và trị chuyện về những gia đình đó - Trị chơi: Đàn Trẻ cơ Quan sát bầu trời trị chuỵên thời tiết trong ngày. - Trị chơi: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do

Hoạt động góc:

* Phân vai: Gia đình

+

Yêu cầu: Trẻ biết gia đình có ai, biết cơng việc người gia đình thể vai cho đúng, từ biết yêu thương người.

+ Chuẩn bị: Trị chuyện trước với trẻ gia đình - Các đồ dùng gia đình

+ Hướng dẫn: Trẻ nhận vai góc chơi

- Cơ quan sát trẻ chơi đặt câu hỏi gợi ý trẻ chơi

* Xây dựng: Xaây nhaø bé

+ Yêu cầu: Trẻ biết xây nhà đẹp, bố cục hợp lí, từ có ý thức giữ gìn vệ sinh nhà cửa mình

+Chuẩn bị: Các khối gạch, gỗ, xanh, hoa, cỏ, ống ráp nút.

+ Hướng dẫn: Trẻ nhận vai góc chơi, trẻ tự phân công nhau chơi

Cô gợi hỏi trẻ công việc bác thợ xây Trẻ biết phối hợp xây có sáng tạo

*Nghệ thuật: Làm tranh chủ điểm

(10)

cùng cô vẽ tô màu Giúp trẻ biết cách trang trí. + Chuẩn bị: Giấy, màu, tranh ảnh sưu tầm, hồ dán-

+ Hướng dẫn: Trẻ góc làm tranh chủ điểm, cô vẽ cho trẻ tô màu cắt dán.

* Học tập : xem tranh gia đình

+u cầu: Trẻ xem tranh gia đình trị chuyện gia đình tranh

- Trẻ phân biệt gia đình đơng con. + Chuẩn bị: Tranh vẽ gia đình cô

+ Hướng dẫn: Trẻ góc lấy tranh xem tranh trò chuyện tranh

- Cơ gợi trẻ gia đình tranh có đặc điểm khác nhau.

Thiên nhiên: chăm sóc xanh

+ u cầu: Trẻ biết chăm sóc xanh nhặt lá, nhổ cỏ, tưới cây…

- Trẻ biết yêu thiên nhiên.

+ Chuẩn bị: Nước sạch, bình tưới…

+ Hướng dẫn: Trẻ góc chăm sóc xanh như tưới cây, nhặt lá…

- Cô ý quan sát trẻ chơi

Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:

- Trẻ vệ sinh vào 10 sáng để chuẩn bị ăn trưa - Trẻ ăn trưa trật tự, ăn hết xuất.

- Trẻ ngủ trưa trật tự, nằm ngắn ngủ ngon giấc. - Trẻ thu dọn gối, nệm vệ sinh ăn phụ chiều.

Hoạt động chiều:

- Laøm quen hát : bé chào - Trò chơi Cáo cáo ngủ à.

- Ơn chữ o, ô, ơ, a, ă, â. - Trò chơi : đàn gà con

- Chơi tự do

- Ôn số lượng trong phạm vi 6 - Chơi Cáo cáo ngủ à. - Chơi tự do

- Ôn truyện: Hai anh em. - Chơi : cáo cáo ngủ à - Chơi tự do - Làm quen hát: Cháu chào. - Chơi: Đàn gà con.

Trả trẻ: - Nhận xét cuối ngày, tuyên dương, cắm cờ

(11)

TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN



-

Đi học giờ, quần áo tay chân sẽ, đến

lớp biết lễ phép v

ới người xung quanh.

-Trong lớp ngồi ngắn ý lên cô, giơ tay phát

biểu giỏi

-Đi vệ sinh nơi qui định,

đồn

kết với bạn bè

bi

ết giữ vệ sinh chung.

DUYỆT KẾ HOẠCH TUẦN



(12)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGAØY

Thứ hai ngày tháng 11 năm2009

Hoạt động học có chủ đích:

- Hoạt động 1: Khám phá khoa học: Gia đình bé

- Hoạt động 2: Phát triển thể chất: Đi ghế băng, đầu đội túi cát

I/ MỤC ĐÍCH- U CẦU:

- Trẻ biết gia đình có ai? Cơng việc người trong gia đình Trẻ tham gia tốt hoạt động ngày.

- Trẻ biết ghế thểû dục tư Trẻ biết trách nhiệm nghĩa vụ người gia đình

- Giáo dục trẻ biết thương yêu kính trọng thành viên gia đình, trẻ thích tập thể dục giúp thể khỏe mạnh.

II/

CÁC HO ẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

1) ĐĨN TRẺ, TRỊ CHUYỆN, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG

- Trò chuyện trẻ gia đình mình.Trẻ hát gia đình - Trò chuyện phụ huynh vấn đề liên quan tới trẻ - Thể dục sáng thực kế hoạch tuần.

2/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Chuẩn bị mơi trường hoạt động cho trẻ:

- + Không gian tổ chức: Trong lớp học - + Đồ dùng, phương tiện:

- Trò chuyện trước với trẻ gia đình trẻ Tranh ảnh gia đình cho trẻ chơi trị chơi

- Cơ nắm vững động tác, ghế TD cái, túi cát 10 cái, bóng quả

Phương pháp:

+ Hoạt động 1: dùng phương pháp quan sát đàm thoại + Hoạt động 2: dùng phương pháp đàm thoại.

Tiến trình tổ chức:

Hoạt động1: Khám phá khoa học

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*M Ở ĐẨU HOẠT ĐỘNG:

-Cho trẻ hát: nhà thương nhau -Đàm thoại GĐ trẻ.

-Hôm cô cùng trò chuyện gia đình nhé

-Lớp hát

(13)

-Trước tiên cô kể gia đình cơ cho nghe nhé

-Cho trẻ kể gia đình mình( trẻ kể cho trẻ cịn lại đếm nhẩm số người gia đình bạn)

-Cho trẻ kể công việc người trong gia đình

-Cho trẻ tự nhận xét xem nhà bạn đơng hay có hệ chung sống

-Trẻ đọc thơ: Em yêu nhà em

*HOẠT ĐỘNG TR ỌNG TÂM

-Cô cho xem tranh, ảnh gia đình -Cho trẻ kể thành viên gia đình ở

trong tranh

-Cho trẻ tự nhận xét gia đình đơng hoặc con

-Trẻ hát" cháu yêu bà" *So sánh

-Cơ treo tranh gia đình , cho trẻ quan sát so sánh giống khác gia đình với nhau -Giống là: gia đình

và có thành viên chung sống làm việc

-Khác : có gia đinh đông con, có gia đình con, có gia đình hệ, có gia đình có thế hệ

-Gia đình nơi có thành viên trong gia đình chung sống, nơi ăn, sinh hoạt Vì cần luôn giữ cho nơi và phải biết kính trọng người nhé

-Trò chơi : thỏ

-Trị chơi: Hãy tìm cho đúng

-Cô phát cho trẻ trẻ tranh có vẽ các gia đình 2, hệ đông

-Trẻ ý nghe đếm gia đình có người -Cho nhiều trẻ kể

-Trẻ tự nhận xét

-Lớp đọc thơ

-Trẻ quan sát trả lời - Trẻ xem tranh kể

-Cho > trẻ lên phát biểu

-Lớp hát

-Lớp quan sát tranh so sánh

-Trẻ ý nghe

(14)

ít con

-Khi nói gia đình trẻ giơ gia đình lên

* Kết thúc: trẻ hát: Cả nhà thương nhau

Hoạ ột đ ng 2: phát tri n th ch t.ể ể ấ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1)Khởi động:

- Cho trẻ vịng trịn khởi động mũi, gót chân, chạy

2)Trọng động:

a) Bài tập phát trieån chung

- Cơ tay vai: Tay đưa trước gập trước ngực - Cơ chân: Đứng đưa chân sang ngang lên

cao

- Cơ bụng lườn: Cúi người tay chạm ngón nhân

- Cơ bật nhảy:Bật tách khép chân

+ Cơ trọng tâm:

- Cơ chân: đứng đưa chân sang ngang lên cao.

b)Vận động bản:

- Hát đường chân

- Các có biết đơi chân dùng để làm khơng?

- Vậy có thấy đôi chân quan trọng như không?

- Vì phải ln giữ cho đơi chân mình ln phải thường xuyên tập thể dục để rèn luyện cho đôi chân thêm nhanh nhẹn khéo léo nha!

- Hôm cô tập ghế thể dục, đầu đội túi cát nhé!

- Lần 1: Cô làm mẫu.

- Trẻ tập theo cô.

- Trẻ tập tập phát triển chung, theo hiệu lệnh cô.

- Trẻ hát

- Dùng để đi, để chạy

- Dạ có!

(15)

-Lần 2: - Ởû tư chuẩn bị cô lấy túi cát đặt ngay ngắn đầu, đứng tay chống hông, bước chân lên ghế thẳng về phía trước đến hết ghế, mắt phải nhìn thẳng

- -Mời 2->3 trẻ lên làm thử - Cho lớp thực vận động - Cho tổ thi đua.

- ( cô ý sửa lại cho trẻ)

- Cô mời vài trẻ tư làm cho bạn xem.

- Trò chơi: chuyền bóng

- Cơ chia lớp thành đội có số lượng bóng bằng nhau, thi đua xem đội chuyền bóng nhiều Bạn đầu hàng chuyền bóng cho bạn kế bên, chuyền bóng cho bạn cuối hàng bỏ bóng vào rổ, đội nào chuyền nhiều thắng cuộc.

3)Hồi tónh: lại nhẹ nhàng

- Xem cô làm maãu.

- 2->3 trẻ lên tập - Lớp thi đua - 1->2 bạn lên tập

lại. - Lớp chơi

- Lớp lại nhẹ nhàng.

3) HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP

- Trẻ chơi trị chơi: Lộn cầu vồng 4)HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI

- Hoạt động theo kế hoạch

5)HOẠT ĐỘNG GĨC:

Góc trọng tâm: Phân vai: Gia đình Xây dựng: Xây nhà bé

Nghệ thuật: Làm tranh chủ điểm Học tập: xem tranh gia đình Thiên nhiên: chăm sóc xanh

(16)

- Trẻ vệ sinh vào 10 sáng để chuẩn bị ăn trưa. - Trẻ ăn trưa trật tự, ăn hết xuất.

- Trẻ ngủ trưa trật tự, nằm ngắn ngủ ngon giấc. - Trẻ thu dọn gối, nệm vệ sinh ăn phụ chiều

7) HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Hoạt động theo kế hoạch tuần

III/

ĐÁNH GIÁ:

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGAØY

Thứ ba ngày tháng 11 năm2009

Hoạt động học có chủ đích:

- Hoạt động 1: Phát triển ngơn ngữ: Truyện: Hai anh em - Hoạt động 2: Âm nhac: Cả nhà thương nhau.

I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Trẻ ý nghe cô kể chuyện hiểu nội dung câu chuyện Trẻ chơi tốt trò chôi, trẻ tham gia tốt hoạt động ngày.

- Trẻ hát vận động tốt theo nhịp " nhà thương nhau"

- Giáo dục trẻ biết chăm làm biết thương yêu anh em gia đình

II/

CÁC HO ẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

1) ĐĨN TRẺ, TRỊ CHUYỆN , ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG

- Trò chuyện trẻ gia đình Trẻ hát gia đình - Trị chuyện phụ huynh vấn đề liên quan tới trẻ - Cô điểm danh, nhắc nhở trẻ vệ sinh tay, chân - Thể dục sáng thực kế hoạch tuần.

2/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Chu ẩn bị môi trường hoạt động cho trẻ:

+ Không gian tổ chức: Trong lớp học

+ Đồ dùng, phương tiện:

- Tranh vẽ nội dung câu chuyện, rối bìa - Cô thuộc chuyện kể diễn cảm - Cô hát tốt dạy nghe hát.

- Tranh ảnh gia đình cho trẻ chơi trò chơi

Phương pháp:

+ Hoạt động 1: dùng phương pháp quan sát đàm thoại + Hoạt động 2: dùng phương pháp đàm thoại, thực hành.

(17)

Hoạt động1: Phát triển ngôn ngữ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *M

Ở ĐẦU HOẠT ĐỘNG

- Cho lớp hát: nhà thương nhau - Cô trẻ trị chuyện gia đình

của như: thành viên gia đình, cơng việc người, tình cảm người với nhau - Có anh em nhà ba mẹ

sớm Muốn biết sống anh em nghe cô kể câu chuyện: ''Hai anh em'' rõ nhé

*HOẠT ĐỘNG TR ỌNG TÂM :

- Cô đọc chuyện lần diễn cảm xem tranh

- Câu chuyện vừa kể nói con?

- Cơ đọc chuyện lần xem rối bìa - Cơ vừa kể cho nghe câu

chuyện gì

- Trong câu chuyện nói ?

- Khi cha mẹ chết anh em sống thế nào?

- Người anh nói với người em thế nào?

- Người anh khỏi làng gặp những gì?

- Người anh làm thấy người làm việc

- Mọi người đối xử với người anh như nào?

- Còn người em khỏi làng gặp gì?

- Người em có giúp đỡ người khơng?

- Người em trả lời người sao không giúp người

-Lớp hát

-Lớp trị chuyện cơ

-Trẻ ý nghe quan sát tranh

-Hai anh em -Trẻ ý nghe -Hai anh em -Nói anh em

-Anh chăm làm cịn em thì lười biếng

-Cùng làm ăn -Gặp cánh đồng lúa,bông -Đã giúp đỡ người

cùng làm

-Mọi người q mến tặng anh lương thực, bông vải, vàng bạc

-Gặp cánh đồng lúa, đang mùa thu hoạch --Không giúp

(18)

- Mọi người mắng người em sao?

- Cuối người em gặp chuyện gì?

- Người anh có bỏ em khơng? - Người em có hối hận không?

+ Các phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, anh em gia đình càng phải thương yêu Và phải biết chăm làm việc không lười biếng như ba mẹ vui lòng

+ Trò chơi: Thi gắn đúng

- Chia trẻ thành đội đội trẻ lần lựơt trẻ lên nhân vật theo nội dung câu chuyện

- Cô kiểm tra cách tóm tắt lại nội dung câu chuyện

- Trẻ hát : Chào hỏi

-Rõ đồ lười biếng -Bị đói, khát lạnh -Khơng tìm em về -Có hối hận sửa chữa

chăm làm

-Trẻ chơi

Họat động2: Giáo dục âm nhạc

Đề tài: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU

NDTT:VĐ MÚA: Cả nhà thương nhau NDKH: nghe hát : Ba nến lung linh

Trị chơi: Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG:

- Cô trẻ đọc thơ : Em yêu nhà em

- Cơ cho trẻ kể gia đình bé như: gia đình bé có ai? Cơng việc người gia đình, trách nhiệm nghĩa vụ từng người

- Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng người thân gia

(19)

đình

*HOẠT ĐỘNG TRONG TÂM

Vận động theo nhịp bài"cả nhà thương "

- Cho trẻ hát : Cả nhà thương nhau - Lớp hát vận động múa: Cả nhà

thương nhau

- Cho trẻ hát vỗ tay đệm theo nhịp điệu hát bạn vận động múa.

- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát vận động

 Nghe haùt : Ba nến lung linh

- Ai có ba mẹ Ba mẹ yêu thương ln lo lắng chăm sóc cần phải ngoan ngoãn nghe lời ba mẹ nhé - Cô hát lần 1, lần diễn cảm minh

hoạ

 Trò chơi : Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng.

- Cách chơi: Cô gọi trẻ lên chơi cơ xếp vịng lớp Trẻ vừa đi vừa hát hát nhanh trẻ nhanh, hát chậm trẻ chậm, hát to nhanh trẻ phải nhảy nhanh vào vịng, Trẻ náo khơng có vịng phải nhảy lị cị ngồi chơi.

- Trẻ hát : Múa cho mẹ xem.

-Trẻ hát > lần -Trẻ hát vận động

-Trẻ ý lắng nghe

-Trẻ ý nghe cô hát

-Trẻ chơi nhiều lần

3) HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP

- Trẻ chơi trị chơi: Lộn cầu vồng 4)HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI

- Hoạt động theo kế hoạch tuần.

5)HOẠT ĐỘNG GĨC

Góc trọng tâm: Phân vai: Gia đình Xây dựng: Xây nhà bé

Nghệ thuật: Làm tranh chủ điểm Học tập: xem tranh gia đình Thiên nhiên: chăm sóc xanh

(20)

- Trẻ vệ sinh vào 10 sáng để chuẩn bị ăn trưa. - Trẻ ăn trưa trật tự, ăn hết xuất.

- Trẻ ngủ trưa trật tự, nằm ngắn ngủ ngon giấc. - Trẻ thu dọn gối, nệm vệ sinh ăn phụ chiều.

7) HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Thực theo kế hoạch tuần

III/

ĐÁNH GIÁ:

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGAØY

Thứ tư ngày tháng 11 năm2009

Hoạt động học có chủ đích:

- Hoạt động 1: Tạo hình: Vẽ người thân gia đình

I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Trẻ biết tạo nét để vẽ người thân gia đình của như: mặt, đầu tĩc, quần áo…

- Phát triển trí tưởng tượng, rèn luyện kỹ cầm bút cách bố cục tranh hợp lí

- Giáo dục trẻ biết yêu quí người thân mình.

II/

CÁC HO ẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

1) ĐĨN TRẺ, TRỊ CHUYỆN, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG

- Cùng trò chuyện với trẻ ngơi nhà sống, sở thích mình

- Trị chuyện phụ huynh vấn đề liên quan tới trẻ - Cô điểm danh, nhắc nhở trẻ vệ sinh tay, chân - Thể dục sáng thực theo kế hoạch tuần

2/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Chu ẩn bị mơi trường hoạt động cho trẻ:

+ Không gian tổ chức: Trong lớp học + Đồ dùng, phương tiện:

- Một số tranh mẫu vẽ người thân gia đình - Vở_bút chì, màu cho trẻ

Phương pháp:

+ Hoạt động 1: dùng phương pháp quan sát, thực hành.

Tiến trình tổ chức:

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG:

- Cho lớp đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng.

- Nấu nồi cơm nếp chia phần? - Các có biết chia cho

khơng?

- Trong gia đình thường nấu cơm cho ăn?

- Ba mẹ làm nấu cơm cho ăn?

- Trên cô có tranh vẽ người thân gia đình các thấy tranh cĩ đẹp khơng?

- Trong gia đình có ơng, bà, cha, mẹ người thương yêu nhau.

- Lớp hát: Cả nhà thương nhau. *HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:

- Trên có tranh vẽ gia đình nhà bạn Thọ nè, xem trong tranh cô vẽ ai? - Trong gia đình bạn có người? - Ba bạn Thọ làm thường hay đeo

mắt kính, mặc áo xanh, tóc cắt ngắn, mẹ bạn Thọ tóc dài, mặc áo hoa, chị bạn Thọ tóc cột bên cài nơ, cịn bạn Thọ tóc ngắn mặc áo màu vàng

+ Trong gia đình phải biết u thương q trọng lời cha, mẹ, ông, bà xứng đáng bé ngoan - Bạn Tí bảo, Bạn Tí bảo

- Vẽ người thân gia đình. - Trẻ đọc thơ: Yêu mẹ.

- + Nhắc nhở kĩ năng:

- -Muốn vẽ người thân của đẹp phải ngồi thẳng lưng, cầm bút tay phải để vẽ Các vẽ cân đối giấy, tơ

- Treû đọc

- Dạ phần.

- Dạ ba mẹ.

- Dạ bà ạ!

- Dạ đẹp

- Trẻ hát chuyển đội hình.

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm

- Trẻ quan sát.

- Bảo gì? Bảo gì. - Trẻ nhắc lại

- Trẻ đọc thơ chỗ ngồi.

(22)

màu không lem ngồi

- Trẻ vẽ theo dõi quan sát trẻ. - Báo hết giờ- hết giờ.

- + Trưng bày sản phẩm: Trưng bày tất cả sản phẩm trẻ lên giá - Trẻ hát làm động tác

tập thể dục.

- Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm các bạn.

- Cô nhận xét chung

- Kết thúc: hát" Cả nhà thương nhau"

- Trẻ vẽ

- Trẻ mang tranh lên trưng bày

- Trẻ hát tập thể dục

- Trẻ lên nhận xét tranh - Trẻ hát

3) HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP

- Trẻ chơi trị chơi: Bắp cải xanh 4)HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

- Thực thyeo kế hoạch tuần

5)HOẠT ĐỘNG GĨC

Góc trọng tâm: *Nghệ thuật: Làm tranh chủ điểm Xây dựng:- Xây nhà bé

Phân vai: Gia đình

Học tập: xem tranh gia đình Thiên nhiên: chăm sóc xanh

6) VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA- ĂN PHỤ

- Trẻ vệ sinh vào 10 sáng để chuẩn bị ăn trưa. - Trẻ ăn trưa trật tự, ăn hết xuất.

- Trẻ ngủ trưa trật tự, nằm ngắn ngủ ngon giấc. - Trẻ thu dọn gối, nệm vệ sinh ăn phụ chiều.

7) HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Thực theo kế hoạch tuần

III/

ĐÁNH GIÁ:

(23)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGAØY

Thứ năm ngày tháng 11 năm2009

Hoạt động học có chủ đích:

- Hoạt động 1: LQVT: Nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết số 7

I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

- Trẻ biết đếm đến nhận biết nhóm có đối tượng tốt nhận biết được chữ số 7.

- Rèn luyện trẻ đếm tạo nhóm phạm vi 7. - Giáo dục trẻ ý học

II/ CÁC HO ẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

1) ĐĨN TRẺ, TRỊ CHUYỆN, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG

- Cùng trò chuyện với trẻ ngơi nhà sống, sở thích mình

- Trị chuyện phụ huynh vấn đề liên quan tới trẻ - Cô điểm danh, nhắc nhở trẻ vệ sinh tay, chân - Thể dực sáng thực theo kế hoạch tuần.

2/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Chu ẩn bị môi trường hoạt động cho trẻ:

+ Không gian tổ chức: Trong lớp học + Đồ dùng, phương tiện:

- Đồ dùng trẻ: trẻ có bát, ly, chữ số từ 1->7, bơng hoa cósố từ 1->6 cho trẻ chơi tìm bạn.

- Đồ dùng cơ: mơ hình nhà bạn Lan, đồ dùng có số lượng 5->7 đặt quanh lớp, nhà có số 4, 5, 6,7.

Phương pháp:

(24)

Tiến trình tổ chức:

Hoạt động1

:

Làm quen với toán

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *M Ở ĐẦU HOẠT ĐỘNG:

- -Trẻ hát: Cả nhà thương nhau - Trị chuyện gia đình trẻ.

*HOẠT ĐỘNG TR ỌNG TÂM :

+Luyện nhận biết nhóm có số lượng 6

- Cơ trẻ thăm quan nhà bạn Lan( giáo dục trẻ nhớ bên phải đường).

- Cô hỏi nhà bạn Lan trồng những loại gì?

- Nhà bạn có người?

- Cho trẻ tìm loại có số lượng vật nhà bạn có số lượng cho trẻ tự so sánh nhóm hơn nhóm mấy.

+ Trị chơi: tìm bạn Mỗi trẻ lấy 1 bơng hoa có số Trẻ vừa vừa hát nói tìm bạn trẻ tìm bạn có số giống mình. - Trẻ đọcthơ: Em u nhà em.

+Tạo nhóm đồ vật có số lượng 7, nhận biết chữ số 7.

- Treû xếp nhóm bát ra.

- Cho trẻ xếp nhóm ly nhóm bát.

- Cơ cho trẻ so sánh nhóm với nhau ( nhóm ít, nhiều). - Cho trẻ tạo nhóm nhau. - Cô cho trẻ đếm lại đặt số 7. - Cơ cho trẻ bớt dần nhóm ly

Mỗi lần bớt, cho trẻ nói kết quả sau bớt sau so sánh với nhóm bát.

- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ

-Trẻ hát: Cả nhà thương nhau.

-Trẻ quan sát trả lời. -Trẻ đếm.

-Trẻ tìm, đếm đặt số tương ứng.

-Trẻ chơi nhiều lần.

-Đọc thơ lấy rổ chỗ.

-Trẻ xếp đếm lại. -Trẻ xếp theo ý mình.

-Gọi cá nhân trẻ so sánh nhóm.

-Trẻ tạo nhóm ( cá nhân). -Trẻ đếm đặt số.

(25)

dùng có số lượng 7.

- Cho trẻ tìm quanh lớp nhóm đồ dùng có số lượng 7. - Cô vỗ tay cho trẻ đếm bao

nhiêu tiếng.

+ Luyện tập

- Trị chơi: Tìm nhà Xung quanh lớp có ngơi nhà số từ 4->7 trẻ có bơng hoa có số từ 4-7 Trẻ vừa vừa hát khi nghe nói nhà,trẻ tìm nhà có số giống mình.

- Hát: Cả nhà thương nhau.

-Trẻ tìm thêm vào đủ đặt số.

-Trẻ vỗ tay tiếng vỗ tay của cô.

-Trẻ hát: Múa cho mẹ xem. -Cho trẻ chơi nhiều lần.

3) HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP

- Trẻ chơi trị chơi: Con muỗi 4)HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

- Hoạt động theo kế hoạch tuần

5)HOẠT ĐỘNG GĨC:

Góc trọng tâm: * Xây dựng: Xây nhà bé Phân vai: Gia đình

Nghệ thuật: Làm tranh chủ điểm Học tập: xem tranh gia đình Thiên nhiên: chăm sóc xanh

6) VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA- ĂN PHỤ

- Trẻ vệ sinh vào 10 sáng để chuẩn bị ăn trưa. - Trẻ ăn trưa trật tự, ăn hết xuất.

- Trẻ ngủ trưa trật tự, nằm ngắn ngủ ngon giấc. - Trẻ thu dọn gối, nệm vệ sinh ăn phụ chiều.

7) HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Hoạt động theo kế hoạch tuần

III/

ĐÁNH GIÁ:

(26)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGAØY

Thứ sáu ngày tháng 11 năm2009

Hoạt động học có chủ đích:

- Hoạt động 1: LQCV: Tơ chữ: e ê

- Hoạt động 2:Nha học đường: Làm sạch I/ MỤC ĐÍCH- U CẦU:

- Trẻ tơ chữ e, ê trùng khít chữ in mờ Trẻ chơi tốt trị chơi chơi biết đoàn kết.Trẻ biết chọn thức ăn tốt cho răng

- Treû biết cách cầm viết ngồi tư thế.Trẻ biết chải đúng, đúng thời điểm

- Trẻ biết khám lúc định theo định kì.

II/ CÁC HO ẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

1) ĐĨN TRẺ, TRỊ CHUYỆN, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG

- Cùng trị chuyện với trẻ ngơi nhà sống, sở thích mình

- Trò chuyện phụ huynh vấn đề liên quan tới trẻ - Cô điểm danh, nhắc nhở trẻ vệ sinh tay, chân - Thể dục sáng thực theo kế hoạch tuần.

2/ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH

Chu ẩn bị môi trường hoạt động cho trẻ:

+ Không gian tổ chức: Trong lớp học

+ Đồ dùng, phương tiện: + Đồ dùng, phương tiện:

- Tranh chữ e, ê cô, đồ dùng gia đình - Tập cho trẻ.

- Các loại đồ chơi lắp ghép, xanh, loại tranh truyện gia đình, giấy màu vẽ

- Tranh vẽ bé chải có hàm đẹp, xấu mẫu trái cây…

Phương pháp:

+ Hoạt động 1: dùng phương pháp quan sát, thực hành

Tiến trình tổ chức:

Hoạt động: Làm quen chữ viết

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG:

- Trẻ hát: chào hỏi.

(27)

và đồ dùng gia đình trẻ.

- Cho trẻ kể đồ dùng có chữ e, ê: kệ, bếp, chén, ghế, đệm, xe, đèn - Cho trẻ lên gạch chân chữ đã

học ( e, ê).

* HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:

+ Cô hướng dẫn tô chữ e:

- Cô treo tranh chữ e cho trẻ phát âm lại chữ e.

- Đọc từ tranh: bé đu, bé chạy. - Cho trẻ lên gạch chữ e từ: bé

đu, bé chạy.

- Cơ tơ màu chữ e in rỗng.

- ( tô nét ngang trước, nét cong sau) - Cô hướng dẫn tô chữ e in mờ. - Cô tô theo chiều mũi tên Đặt bút

đưa từ sang phải, vòng xuống, rồi hất lên Cứ tô từ chữ sang chữ đến hết hàng, tô từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. - Tô xong tô từ bé hàng dưới. - Trẻ hát: Cháu yêu bà chỗ ngồi. - Nhắc nhở kĩ tơ.

- Trẻ tô cô ý quan sát trẻ tô. - Hát: múa cho mẹ xem.

+ Tô chữ ê.

- Giới thiệu tranh chữ ê.

- Đọc từ tranh: bé ăn lê, mẹ bế bé.

- Cô tô mẫu chữ ê in rỗng.

- Cô tô mẫu chữ ê in mờ ( hướng dẫn như chữ e)nhưng thêm dấu mũ. - Nhắc nhở kỹ cho trẻ. - Trẻ tô cô ý quan sát.

Nhận xét: Cô khen trẻ tô đẹp

và động viện trẻ tơ chưa đẹp. - Trẻ hát: Chào hỏi.

- Trẻ kể.

- Trẻ gạch chân phát âm lại.

- Trẻ phát âm lại. - Trẻ đọc.

- Trẻ gạch. - Trẻ quan sát. - Trẻ quan sát.

- Trẻ đọc vè ?

- Trẻ ngồi tư thế.

- Trẻ phát âm ê.

- Lên khoanh tròn chữ từ.

(28)

NHA HỌ ĐƯỜC NG

HOẠT ĐộNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẻ *MỞ ĐẦU HOẠT ĐỘNG

-Trẻ hát: Quả gì?

-Trong hát có loại gì -Các ăn nhiều hoa trái

cây mau lớn tốt cho răng đấy

-Hôm cô kể cho nghe câu chuyện: Hai chủ thỏ nhé, các con ý nghe xem câu chuyện cơ có nội dung nhé!

*HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM

-Cô kể chuyện lần 1

-Cô vừa kề câu chuyện gì? -Cơ kể chuyện lần 2.

+ Đàm thoại:

-Gia đình thỏ gồm ngừơi?

-Hai anh em nhà thỏ nào? Có chăm chì chài khơng?

-Chuyện xảy với anh em nhà thỏ?

-Các cần làm sạch?

-Các cần chải vào lúc nào?

-Các cần ăn để tốt cho răng?

+ GHI NHỚ:

-Chải liền sau ăn, trước ngủ, sau ngủ đậy.

-Bớt ăn bánh kẹo ngọt.

-Nên ăn rau tươi như: cam, quýt, thơm… để giúp cho nhé! + Trẻ hát : Dậy thôi

-Lớp hát -Trẻ trả lời

-Trẻ ý nghe -Hai anh em nhà thỏ

-Trẻ trả lời

-Lớp hát 3) HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP

- Trẻ chơi trị chơi: Chi chi chành chành 4)HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

- Thực theo kế hoạch tuần

5)HOẠT ĐỘNG GÓC:

(29)

Nghệ thuật: Làm tranh chủ điểm Học tập: xem tranh gia đình Thiên nhiên: chăm sóc xanh

6) VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA- ĂN PHỤ

- Trẻ vệ sinh vào 10 sáng để chuẩn bị ăn trưa. - Trẻ ăn trưa trật tự, ăn hết xuất.

- Trẻ ngủ trưa trật tự, nằm ngắn ngủ ngon giấc. - Trẻ thu dọn gối, nệm vệ sinh ăn phụ chiều.

7) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Thực theo kế hoạch tuần

III/

ĐÁNH GIÁ:

Người soạn:

Nguyễn Thị Tung

KIỂM DUYỆT

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(30)(31)(32)

Ngày đăng: 02/05/2021, 06:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w