- Döïa vaøo lôøi keâ cuûa GV vaø caùc tranh minh hoaï keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn vaø toaøn boä caâu chuyeän theo lôøi keå cuûa mình moät caùch haáp daãn, bieát phoái hôïp vôùi cöû chæ, n[r]
(1)TUAÀN 7
Từ ngày16 tháng 10 đến ngày 20 tháng 10 năm 2006
Thứ ,ngày Môn Tên dạy
HAI 16/10/06
Đạo đức Tập đọc Tốn Khoa học
Hát
Tiết kiệm tiền (t1) Trung thu độc lập
Luyện tập Phòng bệnh béo phì
Ơn hai hát: “Em u hồ bình” “ bạn lắng nghe”
BA 17/10/06
Thể dục Toán LT & Câu Kể chuyện
Lịch sử
Tập hợp hàng ngang,dóng hàng… Biểu thức có chứa hai chữ
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Lời ước trăng
Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo
TƯ 18/10/06
Mó thuật Tập làm văn
Tập đọc Toán
Vẽ tranh đềø tài phong cảnh quê hương Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Ở vương quốc tương lai Tính chất giao hốn phép cộng
NĂM
19/10/06 LT & CâuChính tả Toán Khoa học
ATGT
Nhớ –viết : Gà trống cáo
Luyện tập cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Biểu thức có chứa ba chữ
Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá Vạch kẻ đường,cọc tiêu rào chắn (t2)
SÁU 20/10/06
Thể dục Tốn Tập làm văn
Địa Lí Kó thuật
Quay sau,đi vịng phải…… Tính chất kết hợp phép cộng Luyện tập phát triển câu chuyện Một số dân tộc Tây Nguyên
(2)Thứ ngày 17/10/2005
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I/ MỤC TIÊU:
Học xong ,HS nhận thức :
-Cần phải biết tiết kiệm tiền vàvì cần tiết kiệm tiền 2/ HS biết tiết kiệm ,giữ gìn sách ,đồ dùng ngày
-Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm tiết kiệm , khơng đồng tình hanh vi , việc làm lảng phí
II/ CHUẨN BỊ: SGK Đạo đức -Bảng phụ
-Bìa xanh – đỏû –vàng cho đội -Phiếu quan sát hoạt động thực hành
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ n định : 2/ Kiểm tra cũ:
-GV nêu câu hỏi Y/c Hs trả lời -GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới: Giới thiệu -ghi bảng tựa *Hoạt động 1:
Tìm hiểu thông tin
- GV tổ nêu Y/c cho HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS đọc thông tin sau:
Ơû nhiều quan, công sở nước ta , có nhiều bảng thơng báo : khỏi phòng, nhớ tắt điện
- Ở Đức người ta ăn hết , không để thừa thức ăn
- Ơû Nhật , người có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày
Xem tranh vẽ sách BT
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi cho biết : Em nghĩ đọc thơng tin
- GV tổ chức cho HS làm việc làm việc lớp - Yêu cầu học sinh trả lời
- Theo em , có phải nghèo nên dân tộc cường quốc Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Họ biết tiết kiệm để làm gì? - Tiền đâu mà có?
- GV KL :Chúng ta cần phải tiết kiệm tiền để đất nước giàu mạnh Tiền sức lao động người
- HS trả lời -HS nhắc tựa
-Thảo luận theo cặp -HS đọc thông tin
-Xem tranh vẽ sách BT -Trả lời
(3)làm tiết kiệm tiến tiết kiệm sưcù lao động
- Nhân dân ta đúc kết nên thành câu ca dao: ‘‘ Ở hạt cơm rơi
Ngoài bao giọt mồ hôi thấm đồng” Đã nhắc nhở điều
* Hoạt động Tìm hiểu :
Qua xem tranh đọc thông tin trên,theo em cần phải tiết kiệm ?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp - Yêu cầu HS chia thành nhóm
- GV phát bìa xanh – đỏ – vàng + Cứ gọi nhóm lên bảng / lần
- GV đọc câu nhận định – nhóm nghe-thảo luận- đưa ý kiến Gọi lần ( nhóm) lên chơi – lần GV đọc câu số câu sau:
Các ý kiến:
1 Keo kiệt, bủn xỉn tiết kiệm. 2 tiết kiệm phải ăn tiêu dè xẻn. 3 Giữ gìn đồ đạc tiết kiệm.
4 tiết kiệm tiền sử dụng tiền vào mục đích.
5 sử dụng tiền vừa đủ, hợp lí, hiệu tiết kiệm
6 tiết kiệm tiền vừa ích nước lợi nhà. 7 ăn uống thừa thải chưa tiết kiệm. 8 Tiết kiệm quốc sách.
9 nhà nghèo cần tiết kiệm.
10 Cất giữ tiền của, không chi tiêu tiết tiết kiệm.
- GV chốt hoạt động
HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi :Bản thân em tiết kiệm chưa ? - GV HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS viết giấy việc làm em cho tiết kiệm tiềm việc làm em cho chưa tiết kiệm tiền
+ u cầu HS trình bày ý kiến -GV ghi lên bảng
+ Kết thúc GV có bảng ýkiến chia làm cột GV chốt lại: Nhìn vào bảng cho HS tổng kết lại - Trong ăn uống , Cần phải tiết kiệm…
- Trong mua sắm , cần phải tiết kiệm … - Có nhiều tiền chi tiêu …
- HS làm việc theo nhóm trước lớp -Các nhóm thảo luận
-Các nhóm đọc
-Nghe
-Trả lời
(4)- Sử dụng đồ đạc …… - Sử dụng điện nước ……
- GV chốt : Những việc tiết kiệm việc nên làm, cịn việc gây lãng phí, khơng tiết kiệm, khơng nên làm
4/ Củng cố :
Cho học sinh nêu lại ghi nhớ 5/ Dặn dị :
- Về nhà hồn thành phần lại - Chuẩn bị sau
- GV nhận xét tiết học
-HS nêu lại ghi nhớ
- Học sinh lắng nghe
TẬP ĐỌC
BAØI: TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu
1 đọc trơn toàn Biết đọc diễn cảm văn thể tình cảm yêu mến thiếu nhi, nièm tự hào, ước mơ hi vọng anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước, thiếu nhi Hiểu từ ngữ
Hiểu ý nghĩa bài: Tình yêu thương em nhỏ anh chiến sĩ, ước mơ anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước
II/ Chuẩn bị
Tranh minh họa Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kiểm tra
Gọi ba em đọc ba đoạn Chị em tôi, trả lời câu hỏi
Nhận xét ghi điểm Bài
a Giới thiệu:
- Chủ điểm: ước mơ phẩm chất đáng quý người , giúp người hình dung tương lai, vươn lên sống
Treo tranh giơi thiệu:
- Bài chủ điểm Trên đôi cánh cánh ước mơ nói anh đội đứng gác trăng đêm trung thu mùa xuân năm 1945 lúc đất nước ta vừa giành độc lập Anh suy nghĩa tương lai đất nước, tương lai em
Chúng ta tìm hiểu qua tập đọc Trung thu độc lập b Hướng dẫn luyện đọc:
yêu cầu đọc toàn
Ba em đọc trả lời câu hỏi 1, 2, sgk
Theo dõi bạn đọc, nhận xét bạn đọc
Quan sát tranh theo doõi
(5)Chia đoạn: Bài chia thành ba phần
Phần 1: Năm dòng đầu( nói cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên)
Phần hai: bảy dòng tiếp theo(mơ ước cuă anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp đất nước)
Phần ba: Đoạn lại( lời chúc chiến sĩ với thiêu nhi)
Yêu cầu đọc nối đoạn lần
Kết hợp sửa sai phát âm luyện phát âm: Trăng ngàn,mươi mười lăm năm Yêu cầu đọc nối đoạn lần
Giải nghĩa từ mới:
Phần 1: Tạo gọi làTết Trung thu độc lập? Trại nơi để gì?
Đêm đứng gác trại anh thấy gì?
Trăng chiếu gọi trăng ngàn? Trăng mùa thu sáng nào?
Vằng vặc sáng không chút gợn Phần 2: Trên cánh đồng bát ngát vàng thơm cịn có nữa?
Nơng trường gì?
Hướng dẫn cách đọc toàn bài:
Toàn đọc giọng diễn cảm thể lòng yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ hi vọng
Cần ngắt caâu sau:
Đêm / anh đứng gác trại Trăng ngàn gió núi bao la / khiên lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / nghĩ tới em
Anh mừng cho em vui Tết Trung thu độc lập / anh mong ước ngày mai đây, tết trung thu tươi đẹp / đến với em
Đọc chậm câu nghỉ lâu câu có dấu chấm lửng: Trăng sáng mùa thu vằng vặc……thân thiết emậnh nhìn trăng nghỉ tới ngày mai…
Đọc mẫu toàn
c Hướng dẫn đọc tìm hiểu
Câu 1: Trăng Trung thu đọc lập có đẹp? ( đọc to phần để trả lời)
Ghi ý gạch chân
Giảng thêm : tết Trung thu tết thiếu nhi mà hàng năm rước đền vui
Caâu 2:
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm
Cá nhân đọc Theo dõi
Ba em đọc nối đoạn Cá nhân đọc lại
Ba em đọc nối đoạn Trả lời câu hỏi:
Neâu sgk
Trăng ngàn gió núi bao la Nêu sgk
Sáng vằng vặc
Cịn có nơng trường to lớn, vui tươi Nêu sgk
Theo doõi
(6)trăng tương lai sao?
( đọc thầm phần để trả lời)
- Vẻ đẹp có khác so với đêm Trung thu độc lập? Giảng thêm:
Từ ngày anh chiến sĩ mơ tưởng tương lai tre em giàng độc lập tháng tám năm 1945 đến 50 năm trơi qua nên đất nước ta có nhiều thay đổi lớn
Câu 3:Thế em thấy sống có nhữngù giống với mong ước anh chiến sĩ năm xưa Theo dõi xác nhận
Nêu thêm số cơng trình đất nước xây dựng: đất nước ta sức xây dựng nên có cơng trình đại như: câu Mĩ Thuận, thông tin đại sử dụng quan máy vi tính, anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ
Câu 4: em ước mơ đất nước ta mai sau phát triển nào?
Chốt lai ý kiến hay d Hướng dẫn đọc diễn cảm: Yêu cầu ba em đọc nối ba đoạn Theo dõi nhân xét sửa sai Yêu cầu đọc đoạn nhóm
Treo bảng yêu cầu luyện đọc diễn cảm đoạn ( đọc mẫu)
Ngày mai em có quyền mơ tưởng sống tươi đẹp vơ Mươi mười lăm năm nữathôi, em thấy ánh trăng này, dòng thác nướcđổ xuống làm chạy mayds phát điện, biển rộng cờ đỏ vàng phất phới bay tàu lớn
Trăng em soi sáng ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, trải đồng lúa bát ngát vàng thơm, với nông trường to lớn, vui tươi Yêu cầu đọc lại đoạn ba em
Nhận xét, sửa sai
Hỏi:Qua văn em thấy anh chiến sĩ có tình cảm em nhỏ?
Đó ý nghĩa bài: Tình yêu thương em nhỏ chiến sĩ, ước mơ anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước
3 Củng cố dặn dò
Qua em có ước mơ tương lai em? Để ươc mơ thành thật em cần học cho giỏi
Đọc thầm phần để trả lời
Dưói trăng dịng thác nươc đổ làm chạy máy phát điện, biển rộng cờ đỏ vàng bay phất phới tàu, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải cánh đồng lúa nông trường to lớn, vui tươi
Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có so với ngày độc lập
Lắng nghe
Đọc đoạn cịn lai thảo luận nhóm để trả lời:
Đại diện nhóm nêu: nhà máy phát điêïn, đường xá mở rộng, thông tin truyền hình phát triển, có nhiều kiến thức bổ ích cho người
Cá nhân nêu
Ước mơ đất nước ta khơng cịn người nghèo khổ, có nhiều tiến khoa học để sống đỡ vất vả Cá nhân đọc, theo dõi nhận xét bạn đọc ngắt nghỉ câu, nhấn giọng từ thể ước mơ
Nhóm đọc em đoạn
Theo dõi nhận biết cô nhấn giọng từ:
Ba em đọc lại, lớp theo dõi nhận xét
(7)không phụ lòng cha mẹ
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị trước Ở vương quốc tương lai
Nhaän xét chung tiết học
này
Cá nhân nêu lại Cá nhân nêu
TỐN
TIẾT 31: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:
-Giúp củng cố về:
-Kĩ thực phép cộng, phép trừ ( cách thử lại phép cộng, phép trừ) -Giải tốn có lời văn tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ II/ Chuẩn bị:
-SGK,SGV đồ dùng dạy học III/ Hoạt động Dạy - Học:
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra cũ: -Yêu cầu làm tập - Nhận xét,tuyên dương 2/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập
-Hoạt động1: GV HD HS Luyện tập : Bài1:
-Nêu ghi phép cộng: 2416+ 5164 -Y/cầu HS đặt tính thực phép tính -GV HD HS thử lại
-Yêu cầu hs thử lại phép tính
- Nhận xét: 2416 Thử lại 580 5164 164 7580 416 Nhận xét, tuyên dương
- Muốn thử lại phép cộng, ta làm nào?
- Nhận xét- kết luận: Muốn thử lại phép cộng, ta lấy tổng trừ số hạng, kết số hạng lại phép tính làm
-u cầu hs tính thử lại: 35462+ 27519, 69108+ 2074, 267345+ 31925
- Chia lớp dãy, dãy thực phép tính -Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: GV HD HS làm -Nêu phép trừ 6839 – 482
- Y/c hs đặt tính thực phép tính
Làm bảng Nhắc lại
Làm bảng em lên bảng
Làm bảng hs làm bảng lớp em nêu em nhắc lại Làm bảng Làm bảng em lên bảng
1 em nêu em nhắc lại
Làm bảng em trao đổi nêu
(8)N/xeùt
-Gợi ý để hs thử lại (bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ, kết số bị trừ phép tính đúng)
- Muốn thử lại phép trừ, ta làm nào?
-Nhận xét- kết luận: Muốn thử lại phép trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết số bị trừ phép tính làm
-Yêu cầu hs làm bảng phép tính: 4025 – 312; 5901 – 638; 7521 – 98
- Qua em ôn kiến thức gì? Nhận xét- kết luận:
Cách cộng (hoặc trừ) hai số tự nhiên Bài 3: GV HD HS làm
Tìm x:
a/ x+ 262 = 4848 b/ x – 707 = 3535
-Yêu cầu hs nêu tên gọi thành phần, kết cách tính phép tính
- Qua em vừa luyện tập nội dung gì?
-Nhận xét –kết luận: Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ
Baøi 4: GV HD HS laøm
Gọi hs đọc đề suy nghĩ để tóm tắt Tóm tắt:
Núi Phan-xi-păng: 3143m Núi Tây Côn Lónh: 2428m
Hỏi: Núi cao cao mét? Theo dõi, nhận xét
- Qua tập em luyện tập nội dung gì? Nhận xét- kết luận: Giải tốn đơn
3/ Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung luyện tập
-Muốn thử lại phép cộng, ta làm nào? - Muốn thử lại phép trừ, ta làm nào? * Trò chơi:
Chia lớp thành dãy, yêu cầu nhóm tính thử lại kết quả: 85124-22526 ; 850487 - 26928
Theo dõi nhận xét, tuyên dương
Về học bài, chuẩn bị bài: “Biểu thức có chứa hai chữ” Nhận xét tiết học
Đọc đề, nêu y/cầu làm
Hs làm bảng lớp em nêu
1 em đọc đề tóm tắt
Tự giải vào hs lên bảng làm
1 em neâu
-Hsneâu
Hai dãy thi đualàm bảng
(9)- Sau học HS có thể: Nhận biết dấu hiệu tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì
- Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì.cư xử có thái độ đắn người béo phì II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh SGK - Phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Gv HS
1 n định:
2 Kiểm tra cũ: GV hỏi GV nhận xét
3/ Bài mới: Giới thiệu ghi bảng Hoạt động 1:GV ghi lên bảng TÌM HIỂU VỀ BỆNG BÉO PHÌ Mục tiêu:
Nhận biết dấu hiệu béo phì trẻ em Nêu tác hại bệnh béo phì Cách tiến hành:
Cho HS quan sát hình SGK suy nghó thảo luận nhóm GV phát phiếu theo nhóm:
PHIẾU HOC TẬP
1 Theo bạn, dấu hiệu béo phì trẻ em?
a/Có lớp mỡ quanh đùi, cách tay , vú cằm b/Mặt với hai má phúng phính
c/Cân nặng 20% hay số cân trung bình so với chiều cao độ tuổi em bé
d/Bị hụt gắng sức Hãy chọn ý
2.1 ngưỡi béo phì thường thoải mái sống thể hiện;
a/Khó chịu mùa hè
b/Hay co ùcảm giác chung mệt mỏi chung toàn thân c/Hay nhức đầu,buồn tê hai chân
d/Tất ý
1.2 người béo phì thường giảm hiệu suất lao động a/Chậm chạp
b/Ngại vận động
c/Chóng mệt mỏi lao động d/Tất ý
- 3người béo phì có nguy bị: a/Bệnh tim mạch
b/Huyết áp cao c/Bệnh tiểu đường
- Học sinh trả lời - HS nhắc lại
(10)d/Bị sỏi mật đ/Tất ý Gvkết luận :
Đáp án :câu 1:b Câu 2:2,1d, 2.2d, 2.3e
Hoạt động 2: GV ghi lên bảng
Thảo luận nguyên nhân phòng bệnh béo phì: Mục tiêu:
- Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì - Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi HS thảo luận lớp: - Nguyên nhân gây nên béo phì gì? - Nêu tác hại bệnh béo phì?
- Làm để phịng tránh bệnh béo phì?
- Cần phải làm gìkhi em bé thân bạn bị béo phì hay có nguy bị béo phì?
GV kết luận; - Aên uống hợp lí…
- Năng vận động thể, vàluyện tập thể dục thể thao; Hoạt động 3: Đóng vai
- Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng
- Cách tiến hành:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
- Mỗi nhóm thoả luận đưa tình dựa gợi ý GV
Ví dụ:
Tình 1:
- Em bạn lan có dấu hiệu bị béo phì.sau học xong này,nếu lan,bạn nhà nói với mẹ bạn làm đệ giúp em mình?
Tình 2: Nga cân nặng người bạn tuổivà chiều cao,Nga muối thay đổi thói quen ăn vặt,ăn uống đồ mình.nếu Nga em làm gì,trong chơi bạn nga mời ăn bánh uống nước ngọt? 4/ Củng cố, dặn dị:
-Nêu câu hỏi củng cố -Nhận xét tiết học
-Về nhà vận động người gia đình chống béo phì Tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá
Đại diện nhóm trình bảy kết làm việc cũa nhóm
mình.các nhóm khác bổ sung HS dựa vào tranh trả lời: HS quan sát hình trang 29 SGK
Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận đưa tình
Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai ,các bạn nhóm khác có ý kiến
- HS lắng nghe
-Các nhóm tham gia đóng vai theo HD GV
(11)Thứ ngày 18 tháng 10 năm 2005
THỂ DỤC: BÀI 13
TẬP HỢP HÀNG NGANG,DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,… I/ MỤC TIÊU
HS thực đúng:Tập hợp hàng ngang, dàn hàng, dóng hàng,điểm số
Trò chơi “Kết bạn” Yêu cầu HS tập trung ý, phản xạ nhanh biết cách chơi nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng, hào hứng
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi
III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN
1.Phần mở đầu: 2’
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện:
* Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” :5’ -Đứng chỗ hát vỗ tay
2.Phần : 20’ a.Đội hình đội ngũ :
-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp
GV điều khiển lớp :
-Chia tổ tập luyện lần đầu tổ trưởng điều khiển.từ lần sau lượt em lên điều khiển lần GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS tổ :
*Cả lớp tập GV viên quan sát, nhận xét sửa chửa sai sót, biểu dương thi đua
b.Trò chơi vận động: -GV nêu tên trị chơi, HD HS cách chơi
-Trò chơi “Kết bạn”
-Cho số em chơi thử sau lớp chơi 3.Phần kết thúc: 5’
-Cho HS hát vỗ tay theo nhịp: -GV HS hệ thống
-GV nhận xét, đánh giá kết học
-Lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng -HS tham gia chơi
-Các tổ thực -Lớp trưởng điều kiển -Cả lớp tập
-Từng tổ tập luyện Từng HS điều khiển -Cả lớp tập
-Một tổ chơi thử -Cả lớp tham gia chơi -Lớp trưởng điều khiển -HS thực
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LIÙ VIỆT NAM I/ Mục tiêu
(12)2 Biết vận dụng hiểu biết cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam để viết số tên riêng Việt Nam
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ băng giấy ghi sẵn nhận xét, ghi nhớ tập Bản đồ Việt nam III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1 Kiểm tra
Yêu cầu đọc lai tập
Hãy giải thích tự tin, tự ái, tự trọng Nhận xét ghi điểm
2 Bài
a Giới thiệu: để biết sử dụng cách ghi danh từ tên người, tên địa lí Việt Nam Tiết luyện từ câu hôm nay, em học Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
b Hướng dẫn nội dung
Yêu cầu nhận xét cách viết tên riêng người, tên địa lí Việt Nam dã cho cụ thể
Hỏi:
Mỗi tên riêng gồn có tiếng?
Chữ đầu tiếng viết nào? Nhận xét đưa đến kết luận: Khi viết tên riêng người hay tên địa lí ta cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
Yêu cầu nêu lại ghi nhớ
Đó cách viết hoa tên riêng Việt Nam viết hoa tên riêng nước học sau
Viết vào bảng tên người tên địa lí( lưu ý chọn tên ngắn để viết vào bảng cho đủ)
Nhận xét, giải thích tên người Việt Nam thường gồm họ, tên đệm( tên lót) tên riêng( tên)
Đưa hai bảng, yêu cầu học sinh lên thi điền tên vào
Họ Tên đệm( tên lót) Tên riêng Theo dõi, nhận xét sai
Giải thích có tên người có tên lót, có tên người có hai, ba, bốn tên lót
c Luyện tập: Bài 1: làm
Lưu ý gia đình em ûthơn nào, xã ghi thơn , xã
Thu chấm nhận xét, sửa sai
Cá nhân đọc lại tập Giải thích:
- Tự tin tin vào thân
- Tự thái độ khơng lịng bị xúc phạm
- Tự trọng làgìn giữ phẩn chất
Nhắc tựa Đọc đề
a Tên người Việt Nam gồn có hai, ba, bốn… tiếng viết hoa chữ đầu tiếng, tên người Việt Nam viết hoa họ, tên đệm tên riêng người
b Tên địa lí Việt Nam Việt Nam hoa chữ đầu tiếng
Caù nhân nêu lại
Cá nhân viết
Đại diện hai dãy hai em lên bảng làm
(13)Cho biết địa đâu tên riêng người, đâu tên riêng địa lí?
Tạo từ cịn lại khơng viết hoa? Bài 2: làm
Tương tự em viết địa vào Thu chấm, nhận xét sửa sai
Bài 3: làm vào phiếu Treo đồ
Yêu cầu nêu, sau viết địa lí theo yêu cầu vào phiếu
Thu chấm nhận xét sửa sai Củng cố dặn dò
Hãy nêu lại ghi nhớ Viết têng riêng Việt Nam
Qua học em cần nắm cách viết hoa tên riêng Việt Nam để vận dụng vào viết văn, viết tả cho
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bàiLuyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam
Nhận xét chung tiết học
Đọc đề xác định đề Tự làm
Đoc đề, nêu yêu cầu Cá nhân đồ Tự ghi vào phiếu
Cá nhân nêu lại Viết vào bảng
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I- MỤC TIÊU :
- Học xong , HS biết :Vì có trận Bạch Đằng - Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng
- Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình SGKphóng to
-Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng -Phiếu học tập HS
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-Ổn định :
2- KTBC: GV nêu câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm 3-Bài :
- Ghi tựa
- Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu sử Ngơ Quyền
-u cầu HS:Dựa vào SGK em điền thêm thông tin Ngơ Quyền dịng sau :
-HS trả lời
-HS nhắc lại
(14)+Ngô Quyền người làng……… +Ngô Quyền rể………
+ Ngô Quyền huy quân ta đánh quân……… -GV nhận xét , tuyên dương
Hoạt động 2:
* Ngô Quyền dùng kế để đánh giặc? Kết sao?
- Các em đọc SGK trang 21 từ”Sang đánh nước ta….thất bại.” Để trả lời câu hỏi sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm Địa phương nào? + Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì? +Trận đánh diễn nào?
+ Kết trận đánh sao? -GV nhận xét
- Goïi 1HS thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng - GV treo tranh : Trận Bạch Đằng
- GV hỏi: Nhìn vào tranh em cho biết thuyền quân ta, ? Vì em biết điều đó?
- GV nhận xét tuyên dương - Ghi baûng
- Hoạt động 3:
* Chiến thắng Bạch Đằng đem lại kết qủa ? - Nêu vấn đề thảo luận :
+ Sau đánh tan qn Nam Hán Ngơ Quyền làm gì? Điều có ý nghĩa nào?
- GV nhận xét ,kết luận Ghi bảng: Ngô Quyền lên ngơi vua kết thúc hồn tồn thời kì hộ phong kiến phương Băc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài nước ta
- GV treo tranh :Giớiø thiệu lăng mộ Ngô Quyền Giảng :Khi Ngô Quyền nhân dân xây dựng lăng để tưởng nhớ ơng Hiện có nhiều đường , trường mang tên ông
-Em biết đường mang tên ông trường mang tên ông ? đâu ?
4 -Củng cố: Yêu cầu HS lên kể lại trận đánh sơng Bạch Đằng
5 - Dặn dò :
-Học thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị cho học sau -GV nhận xét tiết học
-HS trình bày trước lớp,HS nhận xét
-Hoạt động nhóm
-HS thảo luận , trình bày trước lớp HSkhác nhận xét
-HS quan sát -HS trả lời
-HS ghi
-HS neâu
-HS quan saùt
-HS trả lời
-HS xung phong keå
-HS nghe
(15)TIẾT32: BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I/ Mục tiêu:
Giúp hs nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa chữ -Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa chữ
II/ Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK & bảng theo mẫu SGK III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra cũ: GV nêu câu hỏi GV nhận xeùt
Theo dõi nhận xét, tuyên dương 2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa hai chữ
Hoạt động : Biểu thức có chứa hai chữ - Yêu cầu đọc ví dụ SGK
Tóm tắt: Anh câu được: … cá Em câu được: … cá
Hai anh em câu được: … cá
- Muốn biết hai anh em câu cá ta làm nào? - Treo bảng hỏi: Nếu anh câu cá em câu cá hai anh em câu cá?
- Nhận xét, ghi bảng
-Làm tương tự với trường hợp: anh câu cá em câu cá; anh câu cá em câu cá
- Nếu anh câu a cá em câu b cá hai anh em câu cá? (a+ b)
Nói: a+ b gọi biểu thức có chứa hai chữ a b -Yêu cầu hs nhận xét biểu thức: a+ b
- Nhận xét-kết luận: Biểu thức có chứa hai chữ gồm có dấu tính hai chữ (ngồi cịn có khơng có phần số)
Hoạt động 2: Giới thiệu giá trị biểu thức chứa hai chữ - Nếu a = b = a+ b bao nhiêu?
- Khi ta nói gọi giá trị biểu thức a+ b - Làm tương tự a = b = 0; a = b = 1; …
- Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a+ b ta
em nhắc lại -1 em đọc bảng tóm tắt
-1 em nêu -1 em nêu
-3 em nhắc lại -1 em nêu
2 em nhắc lại Số cá anh câu Số cá em câu Số cá hai anh em caâu
3
4
0 1
… … …
(16)làm nào?
-Nx: Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức
-Mỗi lần thay chữ a b số ta tính gì?
- Nhận xét- kết luận: Mỗi lần thay chữ a b số ta tính giá trị biểu thức
Hoạt động : Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức c+ d nếu: a/ c = 10 25; b/ c = 15 cm d = 45 cm Theo dõi giúp đỡ
Nx sửa sai
Bài 2: Tính giá trị biểu thức a – b nếu:
a/ a = 32 b =20 ; b/ a = 45 b = 36; c/ a = 18 m b = 10 m -Gọi hs nêu y/c đề
Theo dõi giúp đỡ
Bài 3: a x b a: b biểu thức có chứa hai chữ Viết giá trị biểu thức vào ô trống SGK trang 42
Cho hs nêu y/cầu đề -Y/c hs tự làm Theo dõi giúp đỡ 3/ Củng cố dặn dò :
- Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a cộng b ta làm nào?
- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính biểu thức a cộng b?
-Về ôn chuẩn bị sau: “Tính chất giao hốn phép cộng” Nhận xét tiết học
1 em neâu
-1 em neâu -1 em nx
-1 em đọc đề Lớp làm bảng Lớp làm vở, em trình bày
-Đọc đề nêu Lớp làm vở, em lên bảng
1 em đọc đề sau nêu y/ cầu đề Tự làm vào
-Trả lời
KỂ CHUYỆN
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/ Mục tiêu:
- Dựa vào lời kê GV tranh minh hoạ kể lại đoạn tồn câu chuyện theo lời kể cách hấp dẫn, biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu để câu chuyện thêm sinh động
- Biết nhận xét bạn kể theo cac tiêu chí nêu
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người
II/ Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 SGK - Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn
III/ Hoạt động dạy học
(17)1 Kieåm tra
-Gọi HS lên bảng kể câu truyện lòng tự trọng mà em nghe (được đọc)
-Gọi HS nhận xét lời kể bạn -Nhận xét cho điểm HS Bài
a Giới thiệu :
-Trong học hôm em nghe-kể câu chuyện Lời ước trăng Nhân vật truyện ai? Người ước điều gì? Các em theo dõi
b Hướng dẫn nội dung:
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh thử đoán xem câu chuyện kể Nội dung truyện gì?
-Muốn biết chi Ngàn cầu mong điều em ý nghe cô kể
-Kể tồn truyện lần 1, kể rõ cho tiết Toàn truyện kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, gây tình cảm cho HS Lời bé truyện: Tị mị, hồn nhiên Lời chị Ngàn: hiền hậu, dịu dàng
-Kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh
c Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể nhóm:
-GV chia nhóm HS , nhóm kể nội dung tranh, sau kể tồn truyện -GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.GV gợi ý cho HS kể dựa theo nội dung ghi bảng
Tranh 1: Q tác giả có phong tục gì? +Những lời nguyện ước có lạ?
Tranh 2: +Tác giả chứng kiến tục lệ thiêng liêng với ai?
+Đặc điểm hình dáng chị Ngàn khiến tác giả nhớ nhất?
+Tác giả có suy nghó chị Ngàn?
+Hình ảnh ánh trăng đêm rằm có đẹp? Tranh 3: +Khơng khí hồ Hàm Nguyệt đêm rằm nào?
+Chi Ngàn làm trước nói điều ước?
HS lên bảng thực yêu cầu
-Câu truyện kể cô gái tên Ngàn bị mù Cô bạn cầu ước điều thiêng liêng cao đẹp
(18)+Chi Ngàn khẩn cầu điều gì?
+Thái độ tác nghe chị khẩn cầu?
Tranh 4: +Chị Ngàn nói với tác giả? +Tại tác giả lại nói: Chị Ngàn ơi, em đạ hiểu rồi?
* Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
-Gọi HS nhận xét bạn kể -Nhận xét cho điểm từøng HS -Tổ chức cho HS thi kể tồn truyện -Gọi HS nhận xét
-Nhận xét cho điểm HS
* Tìm hiểu nội dung ý nghóa truyện:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
-Phát giấy bút Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-Gọi nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến nhóm
-Nhận xét tun dương nhóm có ý tưởng hay
-Bình chọn nhóm có kết cục hay bạn kể chuyện hấp dẫn
3 Củng cố – dặn dò: -Hỏi :
+Qua câu truyện, em hiểu điều gì?
+Trong sống, nên có lịng nhân bao la, biết thông cảm sẻ chia đau khổ người khác Những việc làm cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cho người
-Nhận xét tiết hoïc
-Dặn HS nhà kể lại truyện cho người thân nghe tìm câu truyện kể ước mơ cao đẹp ước mơ viễn vơng, phi lí
4 HS tiếp nối kể với nội dung tranh (3 lượt HS thi kể)
-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu -3 HS tham gia kể
-2 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm
+Cơ gái mù truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà khỏi bệnh
+Hành động cô gái cho thấy gái người nhân hậu, sống người khác, có lịng nhân ái, bao la
+Mấy năm sau, bé trịn tuổi Đúng đêm rằm ấy, cô ước cho đôi mắt chi Ngàn sáng lại Điều ước thiêng liêng trở thành thực Năm sau, chị bác sĩ phẩu thuật đôi mắt sáng trở lại Chị có gia đình hạnh phúc với người chồng đứa ngoan
+Có lẽ trời phật rũ lòng thương, cảm động trước lòng vàng chị nên khẩn cầu cho chị sáng mắt bao người Năm sau, mắt chị sáng trở lại nhờ phẩu thuật Cuộc sống chị thật hạnh phúc êm ấm Mái nhà chị lúc đầy ấp tiếng cười trẻ thơ
(19)Thứ ngày19/ 10/ 2005
TẬP ĐỌC
BAØI : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I/ Mục tiêu
1 Biết đọc trơn, trôi chảy, với văn kịch Cụ thể:
- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật vói lời nói nhân vật
- Đọc từ mà học sinh địa phương phát âm sai Đọc ngữ điệu câu kể, câu hỏi, câu cảm
- Biết đọc kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục Tin-tin Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào em bé Vương quốc Tương lai Biết hợp tác vai đọc kịch
2 Hiểu nghĩa kịch: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống
II/ Chuẩn bị
Tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi sẵn đoạn văn văn luyện đọc III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kieåm tra
Yêu cầu đọc lại Trung thu đọc lập, trả lời câu hỏi
Nhận xét, ghi điểm Bài
a Giới thiệu: Vở kịch kể hai bạn nhỏ Tin- tin Mi- tin với giúp đỡ bà tiên vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để ìm Chim Xanh chữa bệnh cho bạn hàng xóm Đoạn trích kể lại việc hai bạn tới Vương quốc Tương Lai trò chuyện với người bạn đời
b Hướng dẫn luyện đọc: Yêu cầu đọc toàn kịch Vở kịch chia làm hai * Màn chia thành ba đoạn:
- Đoạn 1: gồm năm dịng đầu( nói lời thoại Tin- tin với em bé thứ
- Đoạn 2: tám dòng tiếp theo(lời thoại Mi- tin Tin- tin với em bé thứ em bé thứ hai
- Đoạn 3: phần lại Yêu cầu đọc nối đoạn
Chú ý phát âm lại từ: công xưởng, Tin-tin, Mi-tin
Yêu cầu giải thích từ:
Cá nhân dọc trả lời câu hỏi Theo dõi bạn đọc nhận xét
Nhắc tựa
Cá nhân đọc Theo dõi
Ba em đọc nối ba đoạn Cá nhân phát âm lại
(20)Đoạn 1: sáng chế gì?
Đoạn 2: thuốc trường sinh loại thuốc nào? Chư ý sửa sai học sinh đọc sai
* Màn hai chia thành ba đoạn:
đoạn 1: gồm sáu dòng đầu( lời thoại Tin-tin với em bé cầm nho)
Đoạn 2: sáu dòng tiếp theo( lời thoại Mi- tin với em bé cầm táo)
Đoạn 3: phần lại hai(lời thoại Tin- tin với em bé cầm dưa)
Yêu cầu đọc nối đoạn hai Chú ý phát âm đúng:kì diệu, bê sọt u cầu giải thích từ:
Treo tranh yêu cầu quan sát Hãy mô tả lại trái lê, nho, táo
Hướng dẫn cách đọc toàn kịch:
Đọc ngắt giọng phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật, đọc câu kể, câu cảm, câu hỏi
Đọc giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể tâm trạng háo hức, ngạc nhiên thán phục
Đọc mẫu toàn kịch c Hướng dẫn đọc tìm hiểu bài:
Treo tranh yêu cầu tranh nhân vật Tin-tin Mi-tin
Hỏi:
1 Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp ai?
Yêu cầu đọc thầm một: Trong cơng xưởng xanh
Vậy nơi có tên Vương quốc Tương lai?
2 Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế gì?
Các phát minh thể ước mơ người?
Treo tranh yêu cầu quan sát hỏi:
trên vật cũ, có giá tri nhiều Nêu sgk
Theo dõi nhận xét bạn đọc Theo dõi sách
Tiếp tục ba em nối ba đoạn Cá nhân phát âm lại
Trái to có vỏ màu vàng lê, có vỏ màu hồng pha trắng táo nho nhỏ có màu tím chín Theo dõi
Cá nhân lên bảng vào tranh Đọc thầm để trả lời
Tin-tin Mi-tin đến Vương quốc Tương lai, trò chuyện với bạn nhỏ đời
Vì người sông Vương quốc chưa đời, chưa sinh giới
Sáng chế: Vật làm cho người hạnh phúc Ba mười vị thuốc trường sinh Một loại ánh sáng kì lạ.Một máy biết bay khơng chim, máy biết dị tìm kho báu cịn dấu kín mặt trăng
Các phát minh thể ước mơ người : sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ
(21)3 Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường?
4 Em thích Vương quốc Tương lai? Theo dõi học sinh nêu ghi lại câc cụm từ gạch chân d Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Yêu cầu nối đoạn hai kịch Theo dõi, nhân xét cách đọc Yêu cầu đọc đoạn
Tin-tin// -Cậu làm với đơi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất// -Mình dùng vào việc sáng chế trên trái đất.
Tin-tin// -Cậu sáng chế gì?
Em bé thứ nhất//- Khi đời, nình chế một vật làm cho ngừơi hạnh phúc.
Mi-tin// -Vật ăn ngon chức?// Nó có ồn khơng?
u cầu thi đọc hay
Theo dõi nhận xét tuyên dương Yêu cầu đọc phân vai
Nhận xét,động viên HS
Hỏi:
Màn nói gì? Màn hai nói gì?
Đó nội dung
Ước mơ bạn nho ûvề sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em phát minh giàu trí sáng tạo, góp phần phục vụ sống
Yêu cầu nêu lại Củng cố dặn dò Nêu lại nội dung
Qua em thấy Vương quốc Tương lai có thứ mà giới ta chưa thấy Đó ước mơ em nhỏ tương lai
Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bàiNếu có phép lại
Nhận xét chung tiết học
để trả lời
- Chùm nho to Tin-tin tưởng lê, phải lên “ Chùm lê đẹp quá!”
- Những táo đỏ to Mi-tin tưởng dưa đỏ
- Quả dưa to Tin-tin tưởng bí đỏ
Em thích tất thứ có Vương quốc Tương lai dó kì diệu khác lạ với giới
Sáu em đọc nối
Theo dõi nhận xét cách đọc bạn Theo dõi bạn đọc nhận xét Đại diện hai dãy thi đọc
8 HS đọc theo vai: Tin-tin, Mi-tin, em bé, người dẫn truyện (đọc tên nhân vật)
Màn nói đến phát minh bạn thể ước mơ người Màn giới thiệu trái kì lạ Vương quốc Tương Lai
Cá nhân nêu lại
TỐN
(22)I / Mục tiêu:
Giúp HS:-Chính thức nhận biết tính chất giao hoán phép cộng
-Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn phép cộng số trường hợp đơn giản II/ Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết sẵn giá trị bt a+ b b+ a III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1/ Ổn định tổ chức: Hát 2/ Kiểm tra cũ:
- Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức acộng b ta làm nào?
-Mỗi lần thay chữ a b số ta tính biểu thức a cộng b?
- Tính giá trị biểu thức a+ b, biết: a= 56 b= 23; a= 35 b= 156 Nhận xét
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: Tính chất giao hốn phép cộng
-Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất giao hoán phép cộng Treo bảng:
a 20 350 1208
b 30 250 2764
a+ b 20+ 30 = 50 350+ 250 = 600 1208+2764=3972
b+ a 30 = 20 = 50 250+ 350 = 600 2764+1208=3972 -Y/c hs thực tính giá trị biểu thức để điền vào bảng -Nhận xét, ghi vào bảng
- So sánh giá trị biểu thức a+ b với giá trị biểu thức b+ a a = 20 b = 30
+ So sánh giá trị biểu thức a+ b với giá trị biểu thức b+ a a = 350 b =250
- So sánh giá trị biểu thức a+ b với giá trị biểu thức b+ a a = 1208 b =2764
-Vậy giá trị biểu thức a+ b so với giá trị biểu thức b+ a?
-Nhận xét- kết luận: Giá trị biểu thức a+ b giá trị biểu thức b+ a Ta viết a+ b = b+ a
- Em có nhận xét số hạng hai tổng a+ b b+ a?
- Nx: Mỗi tổng có số hạng a b vị trí số hạng khác
-Khi đổi chỗ số hạng tổng a cộng b ta tổng nào?
- Nx: Khi đổi chỗ số hạng tổng a+ b ta tổng b+ a Đây cơng thức tính chất giao hốn phép cộng
- Khi đổi chỗ số hạng tổng a+ b giá trị tổng nào?
2 em nêu
Làm bảng
3 em nhắc lại
Làm phiếu sau nêu em nêu
em neâu em neâu em neâu em neâu
Trao đổi nhóm nêu
(23)- Nhận xét- kết luận: (Như SGK) Cho hs đọc lại kết luận
-Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: Nêu kết tính:
a/ 468+ 379 = b/ 6509+ 2876 = c/ 4268+76= 379+ 468 = 2876+ 6509= 76+ 4268= -Y/c hs dựa vào tính chất giao hốn để tính kết
Theo dõi giúp đỡ
Bài 2: Viết số số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 48+ 12 = 12+ …
65+ 297 = …+ 65 Cho hs neâu miệng -Nx:
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: >, <, = a/ 2975+ 4017 … 4017+ 2975
2975+ 4017 … 4017+ 3000 Theo dõi giúp đỡ
GV thu nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dị:
- Nêu cơng thức qui tắc tính chất giao hốn phép cộng *Trị chơi:
Chia nhóm Y/c đại diện nhóm thi đua điền số vào chỗ chấm 2463+ … = 3765+ 2463
5964+ 21 = 21+ … 325+ 900 = …+ 325 Veà học chuẩn bị:bài sau
Nhận xét tiết hoïc
3 em nhắc lại em đọc
1 em đọc yêu cầu
-1 em đọc yêu cầu Làm bảng em nêu miệng em đọc yêu cầu Suy nghĩ tự làm vào
em lên bảng
3 em nêu
Đại diện hai dãy thi đua
TẬP LÀM VAÊN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu:
- Dựa thơng tin nội dung đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh nội dung văn câu chuyện
- Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động - Biết nhận xét, đánh giá văn
II/ Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước.
- Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK.
- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1 Kieåm tra
-Gọi HS lê bảng HS kể trang
(24)-Gọi HS kể toàn truyện -Nhận xét cho điểm HS
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Mọi cơng việc việc nhỏ nhất, thiên tài trẻ em Cô bé Vi-li-a làm để đạt ước mơ mình? Hơm nay, em dựa vào cốt truyện để viết đoạn văn kể chuyện
b Hướng dẫn làm tập:
Bài 1:thảo luận nhóm nêu nội dung yêu cầu
-Gọi HS đọc cốt truyện
-Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc đoạn Mỗi đoạn xuống dòng.( ghi nhanh lên bảng)
-Gọi HS đọc lại việc
Bài 2:
-Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh chuyện
-Phát phiếu bút cho nhóm u cầu HS trao đổi hồn chỉnh đoạn văn
Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết nội dung cho hợp lý
-Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm
-Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh
Đoạn 1: -Mở đầu -Diễn biến
-Bức tranh vẽ cảnh em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa chuyện trò, âu yếm ngựa trước chứng kiến ông giám đốc rạp xiếc
-Laéng nghe
-3 HS đọc thành tiếng
-Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi
+Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa sẽ và làm quen với ngựa diễn.
+Đoạn 4: Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em mong ước.
- HS đọc thành tiếng
-4 HS tiếp nối đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm
-Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu nhóm
-Theo dõi, sửa chữa -4 HS tiếp nối đọc
Nô-en ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc
(25)-Kết thúc
Đoạn 2: -Mở đầu -Diễn biến -Kết thúc
Đoạn 3:
-Mở đầu -Diễn biến
-Kết thúc
Đoạn 4: -Mở đầu -Diễn biến
-Kết thúc
3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề và chuẩn bị sau
phi ngựa thật dũng cảm
Cô không nắm cương ngựa mà tay ôm đàn măng-đo-lin, tay gãy lên âm rộn rã Tiếng đàn cô hấp dẫn lịng người Va-li-a vơ ngưỡng mộ gái tài ba
Từ đó, lúc trí óc non nớt Va-li-a lên hình Va-li-ảnh diễn viên phi ngựa, đánh đàn Em mơ ước ngày cô- phi ngựa chơi nhạc rộn rã
Rồi hôm, rạp xiếc thông báo tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề Sáng hôm ấy, em bé đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chuồng ngựa Ở có ngựa bạch tuyệt đẹp, bác ngựa bảo: “Công việc cháu chăm sóc ngựa bạch này, cho ngựa ăn uống quét dọn chuồng ngựa thật sẽ” Va-li-a ngạc nhiên diễn viên xiếc mà phải quét chuồng ngựa Nhưng em cầm lấy chổi
Bác giám độc gật đầu cười bảo em; “Công việc diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu cháu Cái tháp cao phải bắt đầu xây từ mặt đất lên”
Thế từ hơm Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa
Những ngày đầu, Va-li-a bỡ ngỡ Có lúc em nản chí, nhớ đến hình ảnh diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên Cuối cùng, em quen việc trở nên thân thiết với ngựa, bạn diễn tương lai em Thế rồi, đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ
(26)Thứ năm 19/10/06
CHÍNH TẢ (nhớ – viết) GAØ TRỐNG VAØ CÁO
( Nghe lời Cáo dụ thiệt … đến hết) Phân biệt tr/ch, ươn/ương I/ Mục tiêu
1 Nhớ viết lại xác, trình bày đoạn trích thơ Gà Trống Cáo Tìm viết tả tiếng bắt đầu tr / ch( có vần ươn / ương) để điền vào chỗ trống cho thích hợp với nghĩa cho
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ ghi viết tập
Học thuộc lòng đọan: Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn… hết III/ Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Kieåm tra
Viết lai lỗi sai: Ban- dắc, bật cười, nói dối, thẹn Sửa tập
Theo dõi, nhận xét ghi điểm Bài
a Gơíi thiệu: Để rèn kĩ nhớ viết phân biệt tr/ ch hay vần ươn/ ương Tiết tả hơm ta học Gà Trống Cáo
b Hướng dẫn chuẩn bị Đọc thuộc lần Hỏi:
Nghe lời Cáo dụ Gà làm gì?
Trong sử dụng dấu câu nào?
Yêu cầu nêu từ viết khó
Ghi nhanh từ: chó săn, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, gian dối
Yêu cầu phân tích cấu tạo tiếng khó u cầu luyện viết chữ khó
c Viết, sửa chữa chấm bài: Đọc thuộc lần hai
Hướng dẫn cách trình bày, cách rèn kĩ tư ngồi viết
Gõ thước yêu cầu viết câu
Cá nhân viết vào bảng Một em lên bảng sửa Theo dõi nhận xét bạn
Nhắc tựa
Cá nhân đọc thuộc em
Gà hù lại Cáo có cặp chó săn chạy lại nhằn để Cáo sợ co cẳng, quắp chạy tức
Các dấu câu:dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm câu
Cá nhân nêu
- Chó săn: săn âm s vần ăn - Loan tin: loan âm l vần oan
- Hồn lạc phách bay: phách âm ph vần ach sắc
- Quắp đuôi: quăp âm qu vần ăp sắc
- Gian dối: gian âm gi vân an, dối âm d vần ôi sắc
(27)Đọc dị lại viết , hướng dẫn sửa lỗi kiểm tra lỗi Thu chấm nhận xét
d Hướng dẫn tập
Bài 2: treo bảng, yêu cầu học sinh nêu miệng Theo dõi, nhận xét sửa sai
Các tiếng cần điền là: Câu a:
trí tuệ, phẩm chất, lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
Caâu b:
Bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng
Baøi 3:
Câu a: làm vào
Thu chấm nhận xét, sửa sai:
- Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến mục đích tốt đẹp từ có chí, ý chí
- Khả suy nghĩ hiểu biết từ trí tuệ, có trí Câu b: u cầu thi tìm nhanh hai dãy
Theo dõi nhóm làm nhanh để tuyên dương
3 Củng cố dặn dò Viết lại chữ viết sai
Qua em cần rền kĩ nhớ viết, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tuần sau Trung thu độc lập
Nhận xét chung tiết học
Dò lại viết
Đổi bạn kiểm tra lỗi Báo cáo lỗi
Đọc đề, nêu yêu cầu
Cá nhân đọc tịan đoạn văn có ghép tiêng chưa ghi
Theo dõi nhận xét bạn đọc
Đọc đề, nêu yêu cầu Làm vào
- có chí, ý chí, ý nguyện - có trí, trí tuệ…
đai diện hai dãy hai em lên ghi: - vương lên, vươn tới…
- tưởng tượng viết bảng
TOÁN
TI
ẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I / Mục tiêu: - Giúp hs:
- Nhận biết số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ
- Biết tính gía trị số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK & bảng theo mẫu SGK III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
(28)- GV đề,gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa ba chữ
+Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ -Y/c hs đọc ví dụ SGK
Tóm tắt: An: cá
Bình: … cá Cường: … cá
Cả ba người: … cá
- Muốn biết ba bạn câu cá ta làm nào? -Treo bảng số nêu: Nếu An câu cá, Bình câu cávà Cường câu cáù cả ba bạn câu cá?
Nx kết hợp ghi bảng Số cá
An Số cá củaBình Số cá củaCường Số cá ba bạn
5 … a
3 … b
4 … c
2+ 3+ 5+ 1+ 1+ 0+
… a+ b+ c - H/dẫn làm tương tự với trường hợp
* Nếu An câu a cá, Bình câu b cá Cường câu c cá ba bạn câu cá?
- Nx nhấn mạnh: Số cá ba bạn câu là: “a+ b+ c” -Yêu cầu hs nhận xét biểu thức a+ b+ c
- Nhận xét- kết luận: Biểu thức a+ b+ c biểu thức có chứa ba chữ -+Hoạt động 2: Giá trị biểu thức chứa ba chữ
- Neáu a = 2, b = c = a+ b+ c =?
Khi ta nói giá trị biểu thức a+ b+ c
- Gợi ý hs làm tương tự với trường hợp lại
- Khi biết giá trị cụ thể a, b, c muốn tính giá trị biểu thức a+ b+ c ta làm nào?
Nx: Ta thay số vào chữ a b, c thực tính giá trị biểu thức
- Mỗi lần thay chữ a, b, c số ta tính gì?
- Nhận xét- kết luận: Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+ b+c
+Hoạt động : Luyện tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức a+ b+ c nếu: a/ a = 5, b = 7, c = 10; b/ a = 12, b = 15 c =
Cho hs nêu yêu cầu tốn Nêu cách tính giá trị số biểu thức có chứa ba chữ
em nêu
1 hs làm bảng em nhắc lại
2 hs đọc
1 em nêu
1 em neâu
1 em neâu
TL nhóm nêu kết
em nhắc lại
1 em nêu em nêu em nêu em nhắc lại
(29)Theo dõi giúp đỡ
Bài 2: a x b x c biểu thức có chứa ba chữ Nếu a = 4, b= 3, c= giá trị biểu thức a x b x c =?
- Hướng dẫn cách tính: x x = 12 x = 60 -Y/c hs làm tương tự trường hợp lại Theo dõi giúp đỡ
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a/ m+ n+ p m+ (n+ p) b/ m – n – p m – (n+p) Theo dõi, giúp đỡ
Baøi 4:
a/ Viết cơng thức tính chu vi hình tam giác
Gọi hs nêu y/c đề sau tự làm bài, kết hợp gọi em lên bảng làm
GV thu nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dị:
- Muốn tính giá trị biểu thức chữ số ta làm ? - Về nhà học làm tập
Lớp làm bảng
1 em đọc đề nêu yêu cầu đề
Làm nêu
1 em đọc yêu cầu, lớp làm
1 em lên bảng làm em đọc đề nêu y/c đề
1 em lên bảng
3 em nêu
KHOA HỌC:
BÀI 14: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ I/ MỤC TIÊU:
- Sau học HS có theå:
- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh
- Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình 30,31 SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH
-Oån định lớp : -Ktbc:
Gvnêu Y/c -Bài mới:
Giới thiệu :GV ghi tựa
+ Hoạt động 1:Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hố
Mục tiêu:
- Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh
- Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề;
(30)- Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy? cảm thấy nào?
- Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết?
- GV giảng triệu chứng số bệnh Tiêu chảy,tả,lị…
Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào? GV kết luận:các bệng tiêu chảy, tả,lị gây chết người không chữa kịp thời cách…
+ Hoạt động 2: Thảo luận Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hố
Mục tiêu:
- Nêu ngun nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố
- Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 30,31 SGKvà trả lời câu hỏi:
-Chỉ nói nội dung hình
- Việc làm bạn hình dẫn đến bị bệnh qua đường tiêu hoá ? sao?
- Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? sao?
- Nêu nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố
Kết luận;
+ Hoạt động 3 :vẽ tranh cổ động
Mục tiêu:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người thực
- Cách thực hiện;GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
- Vẽ tranh tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phòng bệnh qua đường tiêu hố:
- GV tới nhóm kiểm tra
- GV nhận xét đánh giá tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người giử vệ sinh phòng bệng lây qua đường tiêu hoá
- Nêu biểu thể bị bệnh nhận xét tiết học
Cuûng cố – Dặn dò :Về nhà học bài,áp dụng hoïc
HS trả lời -HS trả lời
-HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung
-Thực hành: nhóm trưởng điều khiển bạn làm vẽ
HS trình bày kết
-HS nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu
(31)- Viết tên người, tên địa lý Việt namtrong văn bảng II/ Chuẩn bị
-Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1 Kiểm tra
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?
-Gọi HS lên bảng viết tên địa gia đình em, HS viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết?
-Gọi HS đọc đoạn văn giao nhà cho biết em viết hoa danh từ đoạn văn? Vì lại viết hoa?
-Nhận xét cho điểm HS Bài
a Giới thiệu: Nêu mục tiêu b Hướng dẫn làm tập: Bài 1:làm
-Gọi HS đọc nội dung yêu cầu phần giải Lưu ý danh từ riêng
Thu chấm nhận xeùt
-Gọi HS đọc lại ca dao hòan chỉnh
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Baøi 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng
-Các em du lịch khắp miền đất nước ta Đi đến đâu em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà thăm
Quan sát -Lắng nghe
Chúng ta tìm xem nhóm, nhóm nhóm Những nhà du lịch giỏi nhất, nhiều nơi
-Phát phiếu bút dạ, đồ cho nhóm -Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm -Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Nhận xét, bổ
-1 HS lên bảng -2 HS lên bảng viết -2 HS đọc trả lời -2 HS đọc thành tiếng Đọc đề nêu yêu cầu Làm vào
-Nhận xét, chữa
-1 HS đọc thành tiếng -Quan sát:
Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội
-1 HS đọc thành tiếng -Quan sát
-Laéng nghe
-Vùng tây Bắc, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hồ Bình
-Vùng Đông Bắc: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Phú Thọ, Vónh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh
-Vùng đồng sông Hồng: Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình
-Vùng Bắc Bộ: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế
(32)sung để tìm nhóm nhiều nơi -Nhận đồ dùng học tập làm việc nhóm -Dán phiếu, nhận xét phiếu nhóm -Viết tên địa danh vào
Tỉnh
TP thuộc Trung ương Danh lam
Thắng cảnh
Di tích lịch sử
3 Củng cố – dặn dò:
-Hỏi : tên người tên địa lý Việt Namcần viết nào?
-Nhật xét tiết học
-Dặn HS nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm tìm hiểu tên, thủ 10 nước giới
Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà -Vùng Tây Nguyên: Đắk lắk, Kon Tum, Gia Lai
-Vùng Đơng Nam Bộ: Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu
-Vùng tây Nam Bộ: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau
Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ
-Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, sơng Hương…
-Núi Tam Bảo, núi Ba Vì, núi Ngự Bình, núi Bà Đen, động Tam Thanh, động Nhị Thanh, động Phong Nha…
-Đèo Ngang, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngoạn Mục…
Thành Cổ Loa, văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Đế, hang PácBó, đa Tân Trào…
AN TOÀN GIAO THƠNG
BAØI : VẠCH KẺ ĐƯỜNG,CỌC TIÊU,RAØO CHẮN I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng vạch kẻ đường, cọc tiêu rào chắn giao thông Kĩ năng:
Nhận biết loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ xác định nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực hành quy định
3 Thái độ:
Khi đường biết quan sát đến tín hiệu giao thơng để chấp hành luật, đảm bảo an tồn giao thơng
(33)1 Vạch kẻ đường
- Vạch kẻ đường dạng báo hiệuđể hướng dẫn, tổ chức, điều khiển giao thơng nhằm đảm bảo an tồn khả thơng xe
- Vạch kẻ đường dùngđộc lập kết hợp với loại biển báo hiệu giao thơng đèn tín hiệu huy giao thông
- Vạch kẻ đường bao gồm vạch kẻ, mũi tên chữ viết Vạch kẻ đường chia làm hai loại: vạch nằm ngang, vạch đứng
2 Cọc tiêu tường bảo vệ
Cọc tiêu đường bảo vệ đặt mép đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người biếtphạm vi đường an toàn hướng tuýen
Cọc tiêu cao 60 cm, có tiết diêïn vng, sơn trắng, riêng đầu sơn đỏ Các cọc tiêu liên kết thành tường rào
Cọc tiêu thường cắn đường vào đâu cầu, lưng đường congvà đoạn đường khác nguy hiểm
Hàng cọc tiêu thay tường bảo vệ hay xanh bên đường quét vơi trắng Hàng rào chắn
Mục đích ngăn khơng cho người xe qua lại Có hai loại : cố định di động
III/ Chuẩn bị
Giáo viên Tranh minh hoạ Học sinh Phiếu học tập
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV HS
A Kieåm tra
Hãy nêu số biển báo cấm mà em bết Nhận xét, đánh giá
B Bài Giới thiệu GV ghi tựa
2 Hướng dẫn nội dung
Hoạt động 1: Ôn cũ, giới thiệu Yêu cầu thực trị chơi: Đi tìm biển báo hiệu giao thơng
Phổ biến cách chơi
Chia lớp thành nhóm thi tìm biển báo đặt vào tên biển báo viết sẵn bảng Theo dõi, nhận xét nhóm làm đúng, nhanh
Giáo dục nhận biết biển báo áp dụng vào lúc giao thơng an tồn
Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường Hỏi câu hỏi để học sinh trả lời Em nhìn thấy vạch kẻ đường? Hãy mơ tả lại vạch kẻ mà em nhìn thấy đường
-HS nhắc tựa
Thảo luận nhận biết biển báo qua tên biển báo
Đại diện em nhóm lên chọn lựa biển báo với tên biển báo
(34)Em biết người ta kẻ vạch kẻ đường để làm gì?
Nhận xét, kết luận
Có nhiều loại vạch kẻ đường như:vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền Vạch đứt đoạn, vạch phân chia đường cho loại xe, mũi tên hướng xe
Hoạt động 3: Tìm hiểu cọc tiêu , hàng rào chắn
- Cọc tiêu
Treo tranh, giới thiệu cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết pham vi an toàn đoạn đường
Giới thiệu cọc tiêu qua tranh ảnh Cá nhân nêu
Bổ sung ý bạn Hỏi:
Cọc tiêu có tác dụng gì? Nhận xét, đánh giá - Rào chắn
Giới thiệu : rào chắn để ngăn không cho người xe qua lại
Có hai loại rào chắn:
Rào chắn cố định thườngcó nơi đường hẹp, đường cấm, đường cụt
Rào chắn di động nâng lên, hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào đóng mở
Rào chắn có tác dụng gì?
Hoạt động 4: Kiểm tra hiểu biết.
Yêu cầu làm tập sau vào phiếu Ghi tiếp nội dung vào chỗ trống:
- Vạch kẻ đường có tác dụng ……… - Rào chắn có………
- Để báo hiệu đoạn đường nguy hiểm người ta dùng……
Thu chấm nhận xét Củng cố dặn dò
Vạch kẻ đường có tác dụng gì? Về nhà học thuộc áp dụng theo học
Mô tả màu sắc, hình dạng, vị trí vạch kẻ
Vạch đường để phân chia đường, xe, hướng đi, vị trí dừng lại
Theo doõi
Cá nhân nêu: cọc tiêu để báo hiệu đoạn đường nguy hiểm
HS trả lời
Cá nhân tự làm vào phiếu
Cá nhân nêu
THỨ /21/10/2005
THỂ DỤC
(35)ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP-TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH ” I/ MỤC TIÊU
Củng cố kĩ :Quay sau, Đi đều, vòng trái, vòng phải, đổi chân sai nhịp Yêu cầu quay sau hướng, …
Trò chơi “Ném trúng đích” Yêu cầu HS tập trung ý, khéo léo,ném xác vào đích
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm, Phương tiện : -Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Chuẩn bị cịi.6 bóng vật làm đích, kẻ sân chơi
III/ NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG ĐỘI HÌNH TẬP LUYỆN
1.Phần mở đầu: 3’
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện:Khởi động Như tiết trước
* Trị chơi “Tìm người huy” 5’ 2.Phần : 20’
a.Đội hình đội ngũ :
-Ơn vịng phải vịng trái, đổi chân sai nhịp
GV điều khiển lớp tập luyện
-Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển GV quan sát nhận xét sửa chữa cho HS :
Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn GV viên quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua
-Cả lớp tập luyện.Do GV điều khiển b.Trò chơi vận động:
-Trò chơi “Ném trúng đích”
-GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi 1-2 laàn
-GV cho tổ học sinh lên chơi thử Sau cho cho lớp thi đua
GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua tổ HS, HS tích cực chơi
3.Phần kết thúc: 5’
-Cho HS tâïp số động tác thả lỏng : -Cho HS hát vỗ tay theo nhịp: *Trò chơi “diệt vật có hại” -GV HS hệ thống
-GV nhận xét, đánh giá kết học
-Lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng dọc
-Hs tham gia chơi -Lớp trưởng điều kiển
-Cả lớp tập
-Từng tổ tập luyện -Cả lớp tập
-Một tổ chơi thử -Cả lớp tham gia chơi
-Lớp trưởng điều khiển -HS thực
TẬP LÀM VĂN
(36)- Biết cách phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước - Biết xếp việc theo trình tự thời gian
- Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt - Biết nhận xét, đánh giá văn bạn I/ Chuẩn bị
Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III/ Hoạt động dạy học
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1 Kieåm tra
-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề.
-Nhận xét, cho điểm HS Bài mới:
a Giới thiệu bài:
-Tiết trước em xây dựng câu truyện dựa vào cốt chuyện, hôn nay, với đề cho trước, lớp thi xem người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ câu chuyện hay b Hướng dẫn làm tập:
-Gọi HS đọc đề
-GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý
-Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý
1/ Em mơ thấy gặp bà tiêntrong hồn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước?
2/ Em thực điều ước nào?
3/ Em nghĩ thức giấc?
-Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe
-3 HS lên bảng thực yêu cầu
-Laéng nghe
Nhắc tựa
-1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe
-2 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối trả lời
1/ Mẹ em công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mết ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắn tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước…
2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh tiếp tục làm Điều thứ em mong cho người thoát khỏi bệnh tật Điều thứ ba em mong ướn em trai học giỏi để sau lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi…
3/ Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước
(37)-Tổ chức cho HS thi kể
-Gọi HS nhận xét bạn kể nội dung truyện cách thể GV sửa lỗi câu cho HS
3 Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn
-Dặn HS nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe
trong sống có nhiều lòng nhân đến với người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn
-Em vui nghĩ đến giấc mơ Em nghĩ làm tất mong ước em học thật giỏi… -HS viết ý nháp Sau kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho chuyện bạn
-HS thi kể trước lớp
-Nhận xét bạn theo tiêu nêu
TỐN
TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I / Mục tiêu:
Giuùp HS:
Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng
Vận dụng tính chất giao hốn vàtính chất kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ kẻõ sẵn bảng có nội dung SGK III/ Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1/ Ổn định tổ chức: Hát 2/ Kiểm tra cũ:
-Khi biết giá trị cụ thể a b, c muốn tính giá trị biểu thức a+ b+ c ta làm nào?
-Mỗi lần thay chữ a, b c số ta tính gì? Sửa câu b / tập
Nhận xét, tuyên dương 3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp phép cộng
Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng Treo bảng số
a b c (a+ b)+ c a+ (b+ c)
5 (5+ 4)+ = 9+ =15 5+ (4+6) = 5+ 10= 15
35 15 20
28 49 51
-Y/c thực tính giá trị biểu thức để điền vào bảng
2 em nêu em làm
Nhắc lại
1 em đọc
(38)Nhận xét, ghi bảng
- So sánh giá trị biểu thức (a+ b)+ c với giá trị biểu thức a+ (b+ c) Khi a, b, c nhận giá trị số khác nhau? Từ so sánh rút nhận xét biểu thức (a+ b)+ c a+ (b+ c)
Kết luận: a, b, c nhận giá trị số khác giá trị biểu thức (a+ b)+ c giá trị biểu thức a+ (b+ c) Ta viết (a+ b)+ c = a+ (b+ c)
- Vậy cộng tổng hai số với số thứ ba, ta làm nào?
-Nhận xét, kết luận: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba
* Lưu ý hs: Khi phải tính tổng ba số a+ b+ c ta tính theo thứ tự từ trái sang phải: a+ b+ c = (a+ b)+ c a+ b+ c = a+ (b+ c) tức là: a+ b+ c = (a+ b)+ c = a+ (b+ c)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Tính cách thuận tiện nhất: Cho hs đọc nêu yêu cầu
a/ 4367+ 199+ 501 b/ 921+ 898+ 2079
4400+2148+ 252 467+ 999+ 9533
*Lưu ý hs câu b vừa phải sử dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp
- Theo doõi- nx
Bài 2:-Y/c đọc đề gợi ý để hs tự tóm tắt Tóm tắt:
Ngày đầu : 75 500 000 đồng Ngày thứ hai: 86 950 000 đồng Ngày thứ ba : 14 500 000 đồng Cả ba ngày : tiền?
-Nx
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ a+ = …+ a = …
b/ 5+a = …+
Chia lớp dãy làm tiếp sức -Nx
4/ Củng cố, dặn dò:
Nêu tính chất kết hợp phép cộng Về học bài: “Luyện tập”
Nhaän xét tiết học
diện nêu
3 em nhắc lại
2 em nêu
3 em nhắc lại, neâu
1 em đọc đề Lớp làm bảng
Đọc đề tóm tắt Giải – em làm bảng phụ
Thực HS làm Nhận xét
ĐỊA LÍ:
(39)I-MỤC TIÊU:- Học xong này,HS biết : - Một số dân tộc Tây Nguyên
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư ,buôn làng,sinh hoạt, trang phục ,lễ hội số dân tộc Tây Nguyên
- Dựa vào lược đồ (bản đồ )để tìm kiếm kiến thức
- Có ý thức tơn trọng truyền thống văn hố dân tộc Tây Nguyên II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ,ảnh SGK nhà ,buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc TN III-HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt Động Của HS 1-Ổn định lớp :
2-KTBC: GV nêu câu hỏi -GV nhận xét
3-Bài :
-Giới thiệu bài:Hơm tìm hiểu :”Một số dân tộc Tây Nguyên “.(ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG : GV HD HS tìm hiểu
* Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống - Yêu cầu HS đọc thầm mục SGK /84
Phiếu tập1:
+ Kể tên số dân tộc sống TN?
+ Trong dân tộc kể dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc TN có đặc điểm riêng biệt ?
+ ĐểTN ngày giàu đẹp ,nhà nước cacù dân tộc làm gì?
- GV nhận xét ,kết luận :Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta.(ghi bảng)
- Cho HS quan sát hình 1,2,3 dân tộc có tập qn,sinh hoạt riêng
HOẠT ĐỘNG 2: GV HD HS thảo luận nhóm (một bàn) * Nhà rơng Tây Ngun
- Cho HS trình bày tranh ,ảnh nhà ,buôn làng nhà rông mà em sưu tầm lên bàn hình 4SGK ,để thảo luận Trình bày ý sau:
+ Mỗi bn Tây Ngun có ngơi nhà đặc biệt ? + Nhà rơng dùng để làm gì?
+ Sự to ,đẹp nhà rông biểu cho điều gì? - GV nhận xét ,kết luận :nhà rơng để sinh hoạt tập thể HOẠT ĐỘNG 3:
* Trang phục ,lễ hội
- Bài tập 2:Cho HS làm phiếu -GV HD:
- Hát - Hs trả lời
- Học sinh nhắc lại
- Đọc thầm mục SGK /84 - Hoạt động cá nhân
- HS làm vào phiếu học tập trình bàytrước lớp
-HS trả lời
- Tiếng nói ,tập quán ,sinh hoạt -HS trả lời
-HS khác nhận xét bổ sung -HS nhắc lại …
-HS quan sát
-Hoạt động nhóm (một bàn) - HS thảo luận ,đại diện nhóm trình bày trước lớp
(40)+ Người dân Tây Nguyên nam,nư õthường mặc nào? + Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào?
+ Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên ?
+ Người dân Tây Nguyên thường làm lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng loại nhạc cụđộc đáo ?
-GV nhận xét ,kết luận :Họ yêu thích nghệ thuật
4-Củng cố :Trình bày nhữngđặc điểm tiêu biểu dân cư,buôn làng,sinh hoạt người dân TN?
5-Dặn dò : Về nhà học chuẩn bị sau
- Hoạt động nhóm ghi vào phiếu Bài Tập
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp…
- Hoạt động lớp - HS lắng nghe
KĨ THUẬT
KHÂU ĐỘT THƯA I/Mục tiêu
-Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa -Hình thành thói quen làm việc kiên nhẫn, kiên trì cẩn thận II/ Chuẩn bị
-Quy trình cách khâu đột thưa
-Mẫu khâu đột thưa vải khác màu khâu bìa giấy III/ Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
/ Kiểm tra.
Nhắc lại quy trình, tác dụng khâu thường A, Dạy mới:
Hoạt động
Hướng dẫn quan sát nhận xét Yêu cầu
Nhận xét mẫu khâu đột thưa mặt trái mặt Phải
Theo dõi, nhận xét, kết luận
Mặt trước khâu mũi kim khâu thường Mặt sau (trái) khoảng cách mũi trước cách mũi sau 1/3 khoảng cách
Chỉ hình vẽ nêu Khi khâu đột thưa ta nên khâu mũi sau mũi rút không chặt hay lỏng
Khi khâu theo trình tự từ phải sang trái Hãy nêu lại cách khâu đột thưa
Hoạt động
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật kiểu khâu khác, khâu đột thưa trước hết phải làm gì?
Hãy nêu lại cách vạch dấu, lưu ý hình 2, đánh
Cá nhân nêu
Nhận xét bổ sung ý bạn Nhắc tựa
Quan sát mẫu vật, mặt trái, mặt phải Thảo luận nhóm
- HS theo dõi
- HS neâu
(41)dấu vạch dấu để khoảng cách xác Yêu cầu quan sát
Hãy nêu cách khâu theo vạch dấu Theo dõi, nhận xét kết luận?
Vừa thao tác vải vừa giải thích mũi khâu
Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim, đâm lên từ vị trí (hình 3a) rút sát vải
Sau lùi kim xuống điểm lên kim điểm ( xuống kim số lẻ, lên kim số chẵn) Tiếp tục đến hết chiều dài vải ( hình 3b) đến cuối cần lại múi tránh bị sổ múi Yêu cầu
Nhận xét mũi khâu đột thưa * Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần , thái độ học tập kết thực hành HS
-HD HS trước
- Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “thêu lượn vắt”
- HS quan sát,nêu