1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương vợ nhặt

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

TIẾT 1- VỢ NHẶT I Tìm hiểu chung 1- Tác giả 2- Tác phẩm II Đọc hiểu văn Tình truyện ý nghĩa 1.1 Khái niệm, vai trị tình truyện 1.2 Thâu tóm tình huống: Tràng - gã trai ngèo khổ, thô kệch lại dân ngụ cư - lâu ế vợ, dưng nhặt vợ mà lại vợ theo hẳn hoi; Tràng có vợ vào lúc khơng lại lấy vợ 1.3 Diễn biến tình huống: chuỗi ngạc nhiên kế tiếp: người dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, bà cụ Tứ ngạc nhiên cuối cùng, Tràng ngạc nhiên 1.4 Tính chất ý nghĩa tình 1.4.1 Chuyện đùa mà khơng đùa: Hồn cảnh tàn ác đem chuyện hệ trọng thiêng liêng vào bậc người làm trò đùa, người bị vào bước khỏi trò đùa với tư cách Con người 1.4.2 Đám cưới đám ma sống nảy sinh chết Cuộc tương tranh Sự sống Cái Chết Cuộc tương tranh Bóng Tối Ánh Sáng 1.4.3 Tình truyện mà Kim Lân xây dựng vừa bất ngờ lại vừa hợp lí Qua đó, tác phẩm thể rõ giá trị thực, giá trị nhân đạo giá trị nghệ thuật 1.4.4 Đây tình độc đáo, lạ mà anh Tràng thô kệch, nghèo mà lại lấy vợ cách dễ dàng Và tình thật bi hài anh niên lấy vợ nạn đói khủng khiếp, mà chết cận kề Ý nghĩa: Tố cáo tội ác bọn thực dân, phong kiến, phát xít đẩy nhân dân vào nạn đói, khiến giá trị người trở nên thật rẻ rúng Ca ngợi nhân dân lao động: yêu thương, cưu mang, đùm bọc lẫn giúp họ vượt qua tất Dù hoàn cảnh khó khăn người ln khát khao hạnh phúc, mái ấm gia đình Phân tích nhân vật 2.1 Phân tích nhân vật Tràng 2.1 Vị trí nhân vật 2.1.1 Lai lịch, ngoại hình 2.1.2 Tính cách - Tràng người vô tư, nông cạn - Tràng người đàn ơng nhân hậu phóng khống - Sau lấy vợ, Tràng trở thành người sống có trách nhiệm 2.1.3 Số phận 2.1.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Kim Lân khắc hoạ nhân vật Tràng với đầy đủ diện mạo, ngôn ngữ, hành động, đặc biệt diễn biến tâm trạng Tràng ngòi bút sắc sảo Anh chàng phu xe cục mịch có đời sống tâm lý sống động, hãnh diện, mặt vênh vênh tự đắc với vừa nhặt vợ, lúc lật đật chạy theo người đàn bà, người xấu hổ chạy trốn, hay lúng túng, tay xoa xoa vào vai kia, có lịng qn hết cảnh sống ê chề, tăm tối ngày, cịn tình nghĩa với người đàn bà bên Anh thô kệch không sỗ sàng, trái lại biết ngượng nghịu, biết sợ, biết lo nghĩ cho sống sau - Qua nhân vật Tràng, nhà văn phản ánh mặt đen tối thực xã hội trước năm 1945 số phận người dân nghèo mà phát vẻ đẹp tâm hồn họ Kim Lân tiếp nối trang viết giàu chất nhân người lao động bình thường nhà văn trước Ngơ Tất Tố, Thạch Lam, Nam Cao TIẾT 22.2 Nhân vật người vợ nhặt 2.2.1 Trên tăm tối đau thương ấy, nhà văn đặt vào hình ảnh nhân vật người vợ nhặt: nghèo đói, bất hạnh lại có khát vọng sống mãnh liệt Xuất bối cảnh ngày đói quay quắt, ý chí bám lấy sống vấn mạnh mẽ nhân vật (bỏ qua ý thức danh dự, chấp nhận theo không Tràng) 2.2.2 Về cảnh ngộ, xuất tác phẩm, người vợ nhặt không tên tuổi, không q hương, khơng gia đình, khơng nghề nghiệp… Từ đầu đến cuối tác phẩm chị gọi cô ả, thị, người đàn bà… - Chân dung không dễ nhìn, gầy vêu vao, ngực gầy lép, khn mặt lưỡi cày xám xịt, quần áo rách tổ đỉa 2.2.3 Về tính cách - Trước trở thành vợ Tràng, thị người phụ nữ ăn nói chỏng lỏn, táo bạo liều lĩnh - Khi trở thành vợ Tràng, thị trở với người thật người đàn bà hiền thục, e lệ, lễ phép, đảm + Điều thể qua dáng vẻ bẽn lẽn đến tội nghiệp thị bên Tràng vào lúc trời chạng vạng (thị sau Tràng ba bốn bước, nón rách che nghiêng, “rón rén, e thẹn” , ngượng nghịu,“chân bước díu vào chân kia” )  thật tội nghiệp cho cảnh cô dâu theo chồng nhà: cảnh đưa dâu không xe hoa, chẳng cỗ cưới mà thấy khuôn mặt hốc hác u tối người xóm âm tiếng quạ, tiếng khóc hờ người chết tang thương… + Trên đường (“đưa dâu”) từ chợ qua xóm ngụ cư, người đàn bà cong cớn trơ trẽn chợ trở nên e dè, ngượng ngập, có khó chịu trước tị mị trêu chọc dám càu nhàu miệng – khẽ đến mức Tràng bên cạnh không nghe thấy + Đôi mắt tư lự bỡ ngỡ đặt bước chân lên đường mới, dáng điệu khép nép ngồi mớm mép giường tiếng chào u lúng túng … -> Người đàn bà gầy rạc, xám xịt rách rưới có cảm giác nàng dâu + Sáng hôm sau, thay đổi người vợ nhặt khiến Tràng phải ngạc nhiên : “Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu, mực, khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh” - Sau ngày làm vợ, chị dậy sớm, quét tước, dọn dẹp cho nhà khang trang, Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, thu vén cho sống gia đình – hình ảnh người vợ hiền, dâu thảo - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: đặt nhân vật tình “nhặt vợ” vừa lạ vừa tội nghiệp, với khả phân tích tâm lí sắc sảo, ngòi bút Kim Lân sâu khơi tìm đằng sau thực khốn quẫn vẻ đẹp tâm hồn người, vẻ đẹp tiềm ẩn, khó thấy, khuất lấp người phụ nữ bên cạnh số phận đau khổ, cảnh sống khốn cùng, đó, tâm điểm nghệ thuật Kim Lân khát vọng sống mãnh liệt, tích tốt đẹp bây lâu bị đói làm cho chìm khuất 2.3 Nhân vật bà cụ Tứ 2.3.1 Trên tăm tối đau thương ấy, nhà văn viết hay tâm trạng bà cụ Tứ - người mẹ già, nghèo khổ giàu tình thương giàu lòng nhân hậu 2.3.2 Khái quát đời bà cụ: xuất tác phẩm người đàn bà nơng dân, hồn hậu có đời thật nhiều thương cảm: nhà nghèo, goá bụa, sống gian khổ, thầm lặng 2.3.3 Bối cảnh – tình diễn biến tâm trạng bà cụ: + Ban đầu, bà ngỡ ngàng trước việc có người phụ nữ lạ xuất nhà Trạng thái ngỡ ngàng bà cụ nhà văn diễn tả hàng loạt câu nghi vấn: “Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng trai kia? Sao lại chào mình u? ” quẫn hoàn cảnh đánh người mẹ nhạy cảm vốn có trước hạnh phúc con, có lẽ chưa bà nghĩ đến cảnh bà có vợ + Sau hiểu sự, bà lão khơng nói mà “cúi đầu im lặng”- im lặng chứa đầy nội tâm: xót xa, buồn vui, lo lắng, thương yêu lẫn lộn Bà mẹ tiếp nhận hạnh phúc kinh nghiệm sống, trả giá chuỗi đời nặng nhọc, ý thức sâu sắc trước hoàn cảnh + Niềm vui bà cụ Tứ hoàn cảnh niềm vui tội nghiệp, thực nghiệt ngã với nồi cháo cám “đắng chát nghẹn bứ” 2.3.4 Khái quát Có thể nói, nhân vật bà cụ Tứ nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp tình người lòng nhân mà Kim Lân gửi gắm tác phẩm “Vợ nhặt”.Thành công nhà văn thầu hiểu phân tích trạng thái tâm lý tinh tế người hoàn cảnh đặc biệt Vượt lên hoàn cảnh vẻ đẹp tinh thần người nghèo khổ “Vợ nhặt” ca tình người người nghèo khổ, biết sống cho người thời túng đói quay quắt TIẾT 33 Phân tích giá trị thực nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt ( Kim Lân) 3.1 Giới thiệu vắn tắt Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt 3.2 Giá trị thực tác phẩm Vợ nhặt - Bối cảnh truyện ngắn Vợ nhặt khung cảnh nơng thơn Việt Nam vào thời kì ngột ngạt đen tối nhất- nạn đói năm Ất Dậu 1945 Bọn thực dân Pháp phát xít Nhật buộc người nông dân phải nhổ lúa hoa màu để trồng đay, phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Người dân tỉnh đồng Bắc lâm vào nạn đói khủng khiếp, gần hai triệu người chết đói Hiện thực đau thương phản ánh nhiều truyện Ngun Hồng, Tơ Hồi thơ Văn Cao… Nhà văn Kim Lân góp tiếng nói tố cáo tác phẩm Vợ nhặt - Đặc sắc nghệ thuật nhà văn Kim Lân tác phẩm Vợ nhặt khơng có dòng tố cáo trực tiếp tội ác bọn thực dân Pháp phát xít Nhật, hình ảnh chúng không lần xuất hiện, tội ác chúng lên cách rõ nét Khung cảnh làng quê ảm đạm, tối tăm Những nhà úp súp Những xác chết nằm còng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người… - Cuộc sống người nông dân bị đẩy đến bước đường Tính mạng người lúc thật rẻ rúng, người ta “nhặt” vợ giống nhặt rơm, rác bên đường Thơng qua tình truyện lấy vợ Tràng, Kim Lân khơng nói lên thực trạng đen tối xã hội Việt Nam trước Cách mạng, mà thể thân phận đói nghèo, bị rẻ rúng người nơng dân chế độ xã hội cũ (Chú ý phân tích cảnh bữa cơm đón nàng dâu nhà Tràng vào thời điểm đói kém: mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối đĩa muối ăn với cháo…rồi nồi “ chè khoán” nấu cám) Ở phần cuối tác phẩm, nhân vật nghèo khó khao khát đổi thay số phận Chúng ta thấy thoáng lên niềm dự cảm tác giả tương lai, cách mạng (qua hình ảnh cờ đỏ vàng đồn người phá kho thóc Nhật) 3.3 Giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ nhặt - Kim Lân viết sống người nông dân Việt Nam trước cách mạng với niềm đồng cảm, xót xa, day dứt Nếu khơng có tình cảm gắn bó thực với người nơng dân, khơng trải qua năm tháng đen tối ấy, khơng dễ viết nên trang sách xúc động thấm thía đến - Giá trị nhân đạo tác phẩm thể chỗ, nhà văn phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người lao động Mặc dù bị xô đẩy đến bước đường cùng, mấp mé bên chết, người nông dân cưu mang, giúp đỡ nhau, chia sẻ cho miếng cơm, manh áo Hiện thực sống đen tối (chú ý phân tích cảnh bà cụ Tứ chấp nhận cô dâu lúc gia đình cãng khó khăn, khơng biết sống chết lúc nào, để làm rõ tình người họ) - Kim Lân thể trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mái ấm gia dình người nơng dân Trong hồn cảnh khó khăn, bà cụ Tứ vợ chồng Tràng hướng tới sống gia đình đầm ấm, hạnh phúc (cần ý chi tiết diễn tả tâm trạng bà cụ Tứ, thái độ Tràng, vợ Tràng bữa ăn, nhà cửa, sân vườn quét tước, thu dọn sẽ, gọn ghẽ) Một mẻ, khác lạ đến với thành viên gia đình bà cụ Tứ mở trước họ niềm tin tương lai 3.4 Giá trị nghệ thuật - Tình truyện éo le, độc đáo - Xây dựng nhân vật: diễn biến tâm lí miêu tả chân thực, tinh tế; - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, phù hợp với tính cách nhân vật, thứ ngơn ngữ bứng lên từ ruộng đồng cịn hăng mùi cỏ rả Nào bước ngật ngưỡng, vẻ mặt phớn phở, cử ngửa cổ cười có riêng nhân vật Kim Lân - Nghệ thuật trần thuật hấp dẫn, kịch tính… III Kết luận Vợ nhặt tác phẩm thành công nhà văn Kim Lân Qua tác phẩm này, không nhận thấy tài nhà văn, hiểu biết sâu sắc, cặn kẽ ông sống người nơng dân, mà điều quan trọng tâm, lịng gắn bó thiết tha, sâu nặng Kim Lân người lao động nghèo khó trước Cách mạng ... trị thực nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt ( Kim Lân) 3.1 Giới thiệu vắn tắt Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt 3.2 Giá trị thực tác phẩm Vợ nhặt - Bối cảnh truyện ngắn Vợ nhặt khung cảnh nông thôn Việt... gửi gắm tác phẩm ? ?Vợ nhặt? ??.Thành công nhà văn thầu hiểu phân tích trạng thái tâm lý tinh tế người hoàn cảnh đặc biệt Vượt lên hoàn cảnh vẻ đẹp tinh thần người nghèo khổ ? ?Vợ nhặt? ?? ca tình người... khang trang, Đó hình ảnh người vợ biết lo toan, thu vén cho sống gia đình – hình ảnh người vợ hiền, cô dâu thảo - Nghệ thuật miêu tả nhân vật: đặt nhân vật tình ? ?nhặt vợ? ?? vừa lạ vừa tội nghiệp, với

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w