Đề số 1- PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau để trả lời câu hỏi: “Lưng trần phơi nắng phơi sương có manh áo cộc tre nhường cho măng non búp măng non mang dáng thẳng thân tròn tre năm qua tháng qua tre già măng mọc có lạ đâu Mai sau mai sau mai sau đất xanh tre xanh màu tre xanh” Đoạn thơ trích từ thơ nào? Xác định tên tác giả thơ Thể loại văn bản? Kể tên ba biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Tác dụng? Nội dung ý nghĩa đoạn thơ? Dòng thơ thứ ba, bốn đoạn thơ có ý nghĩa gì? Trong tác phẩm văn học đại, hình ảnh gợi cho anh/chị liên tưởng tương đồng với ý thơ trên? Hình ảnh “năm qua tháng qua đi” nhấn mạnh yếu tố thời gian, hay sai? Bài thơ mở đầu “Chuyện có bờ tre xanh” kết “Mai sau/ mai sau/mai sau ” điều có ý nghĩa gì? GỢI Ý CÁCH LÀM Câu số Nội dung cần đạt Bài thơ “Tre Việt Nam” nhà thơ Nguyễn Duy Thể loại: Lục bát biến thể Các biện pháp: Nhân hóa, ẩn dụ, lặp từ ngữ Ẩn dụ: “Lưng trần”; “Manh áo cộc” nói cách thiết tha cảm động nhẫn nhịn chịu đựng gian khổ để dành bao bọc ấm áp cho Nhân hóa “tre nhường” Lặp từ ngữ: măng non, mai sau, xanh vừa tạo nhạc điệu cho lời thơ lời ru, vừa nhấn mạnh nội dung biểu đạt Ca ngợi tre- biểu tượng đẹp đẽ sức sống phẩm cách người Việt Nam "Măng non búp măng non /đã mang dáng thẳng thân tròn tre" – Biểu tượng cho hệ trẻ Việt Nam tiếp thu truyền trống bất khuất ông cha, không chịu “mọc cong”, không khom uốn gối, khơng chịu sống hèn, khơng cam tâm làm nô lệ Những xà nu nhú lên khỏi mặt đất, nhọn hoắt mũi lê Đúng, chưa đủ Câu thơ khơng nói yếu tố thời gian mà cịn nhấn mạnh tiếp nối hệ truyền thống người Việt: lớp cha trước lớp sau, nối tiếp viết nên hùng ca bất khuất Cách viết khiến thơ câu chuyện kể mang yếu tố huyền thoại Huyền thoại tre Việt Nam huyền thoại sức sống người Việt Nam từ hôm mai sau Đề số 2- PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau “Nhớ sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh trả lời câu hỏi: “Quê hương có sơng xanh biếc Nước gương trong, soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dịng sơng lấp lống” Trong dòng thơ đầu, tác giả sử dụng động từ tính từ giới thiệu vẻ đẹp đặc sắc dịng sơng? Hãy hai biện pháp tu từ sử dụng hai dòng thơ đầu tác dụng việc dùng biện pháp tu từ Hai dòng thơ đầu khái quát đặc điểm sơng? Tình cảm nhà thơ với dịng sơng q hương? Những biện pháp nghệ thuật làm rõ vẻ đẹp dịng sơng dòng thơ thứ 3,4 ? Khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật đoạn thơ GỢI Ý CÁCH LÀM Câu Nội dung cần đạt số - Tính từ gợi tả màu sắc: “xanh biếc” xanh đậm, đẹp, ánh lên có ánh sáng bên (do ánh nắng chiếu vào) - Động từ “có”- vừa giới thiệu sơng, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào nhà thơ - Ẩn dụ “nước gương trong”: miêu tả mặt nước sông gương khổng lồ - Nhân hóa “soi tóc hàng tre”: hàng tre bên bờ gái nghiêng soi tóc mặt nước gương Đặc điểm: sông quê hương xinh đẹp, dịu dàng, thơ mộng; tình cảm yêu mến, tự hào sơng, gắn bó tha thiết với cảnh sắc đôi bờ + Biện pháp tu từ so sánh khẳng định: “Tâm hồn tôi” (khái niệm trừu tượng) “buổi trưa hè” (khái niệm cụ thể) thể rõ nét hịa nhập tình cảm tác giả với sơng q + Hình ảnh “buổi trưa hè” gợi cảm giác nồng nàn, cháy bỏng- nồng nhiệt tình cảm nhà thơ + Động từ “Tỏa” giàu sức gợi hình, thể tình cảm nhà thơ lan tỏa khắp sơng, bao trọn dịng sơng + Từ láy “Lấp lống” gợi hình giàu sức biểu cảm, tả phản chiếu ánh sáng mặt trời khiến dịng sơng lúc tối lúc sáng, liên tiếp thay đổi dát bạc nắng hè, gợi vẻ đẹp sáng trong, rực rỡ cổ tích Nội dung: Giới thiệu sơng q tình cảm tác giả với sơng Nghệ thuật: Nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, dùng từ gợi tả ... thoại Huyền thoại tre Việt Nam huyền thoại sức sống người Việt Nam từ hôm mai sau Đề số 2- PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau “Nhớ sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh trả lời câu hỏi: “Quê hương tơi có sơng