Quan điểm nghệ thuật Nam Cao qua “Đời thừa” a- Văn chương phải có tác dụng người, xã hội, phải mang lý tưởng nhân đạo - Quan điểm nghệ thuật thể qua lời nhân vật Hộ truyện ngắn Đời thừa nói tác phẩm có giá trị: Là tác phẩm chung cho lồi người, nói lên nỗi đau đớn niềm phấn khởi, ca ngợi tình thương lịng bác ái, cơng làm cho người gần - Qua câu nói Hộ thấy văn chương phản ánh sống đau khổ triệu người cần lao, đồng thời động viên cổ vũ họ đấu tranh hạnh phúc quyền sống Văn chương phải góp phần đấu tranh chân lý, lẽ phải ( ca ngợi công bằng, đưa người đến giới xã hội tốt đẹp sống tình thương lịng bác : Văn chương phải góp phần làm cho người trở lên tốt đẹp hơn, phải nhân đạo hoá người làm cho người gần người hơn) - Quan điểm nghệ thuật Nam Cao gặp gỡ quan điểm nghệ thuật văn hào Nga Sêkhốp ( T.Sêkhốp ) khẳng định : “Văn học góp phần giải hồ người với người” b- Văn chương sáng tạo - Sáng tạo văn chương nội dung hình thức: Quan điểm văn học thể qua lời nhân vật Hộ truyện ngắn Đời Thừa : "Văn chương khơng cần đến chưa có" Với câu nói Nam Cao nêu lên đặc trưng văn chương: Nghề văn nghề sáng tạo lẽ văn chương không nghề nghiệp mà đời Nhà văn dù giỏi tay nghề đến đâu thiếu lịng với sống khơng có tâm với người cơng việc “ làm theo vài kiểu mẫu đưa cho” Cuộc đời khơng ngừng sáng tạo văn chương khơng ngừng sáng tạo, khơng có sáng tạo đồng nghĩa với cẩu thả văn chương, nghề cẩu thả bất lương "cẩu thả văn chương thật đê tiện." - Sáng tạo văn chương sáng tạo nội dung hình thức điều thể qua sáng tạo Nam Cao + Nội dung: Về mặt nội dung Nam Cao ln có tìm tịi mới, với hai đề tài nhiều nội dung trí thức Nam Cao nhà văn đến muộn, trước có nhiều tác phẩm hay viết hai đề tài Vậy mà hai đề tài quen thuộc Nam Cao mở lối riêng - Ở đề tài người nông dân, nhà văn sâu phản ánh tình trạng người lương thiện bị đẩy vào đường tha hoá, bị chà đạp nhân tính họ chất lương thiện nhà văn quan tâm đến vấn đề nhân tính Ở đề tài người trí thức, tác giả sâu vào bi kịch tinh thần, muốn sống có ích lại trở thành vơ ích, đời thừa Muốn sống có nhân cách có tình thương lại chà đạp lên tình thương Về nghệ thuật: Nam Cao có sáng tạo riêng, mang ý nghĩa cách tân, nhà văn sử dụng ba hình thái ngơn ngữ tác phẩm tự sự: Ngôn ngữ trực tiếp ( lời nhân vật ) ngôn ngữ gián tiếp ( lời tác giả ), đặc biệt thành công ngôn ngữ nửa trực tiếp (lời tác giả đan xen lời nhân vật ), lời tác giả thể suy nghĩ nhân vật Nam Cao sáng tạo nhiều kiểu kết cấu tác phẩm có kết cấu theo dịng tân lý, dịng ý thức ( Đời thừa, Sống mịn ) Có nhà văn phá vỡ kết cấu theo trình tự thời gian, đưa chi tiết nghệ thuật có vị trí quan trọng hấp dẫn người đọc lên đầu tác phẩm ( Chí Phèo ) Đó cịn kết cấu đầu cuối tương ứng, kết cấu vòng tròn để thể tư tưởng chủ đề “ Chí Phèo” Chí Phèo, Rừng xà nu, Mảnh trăng cuối rừng” (Kết cấu vòng tròn) c- Nam Cao phủ nhận xã hội lãng mạn thoát ly, khẳng định nghệ thuật thực gắn bó với sống Mượn lời văn sĩ Điền truyện ngắn Giăng sáng, Nam Cao nói lên quan điểm nghệ thuật “ Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, khơng nên lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ thoát từ kiếp lầm than” Nam Cao mượn hình tượng hình ảnh lừa dối để nói nghệ thuật lãng mạn ly, ánh trăng đẹp khơng che lấp thực đau khổ, chí cịn thi vị hoá, làm đẹp thực tầm thường xấu xa -Thi vị hóa khổ - Nghệ thuật lãng mạn thoát ly giống ánh trăng lừa dối ý tới vẻ đẹp hình thức bên ngồi đặt câu dùng từ khéo, sử dụng hình ảnh lạ để hấp dẫn người đọc mà quên nội dung thực đời sống cần phản ánh tác phẩm cần lưu ý Nam Cao khơng phê phán ánh trăng nói chung mà phê phán ánh trăng lừa dối Có nghĩa khơng phê phán nghệ thuật lãng mạn nói chung mà phê phán nghệ thuật lãng mạn thoát ly Nam Cao dùng hình tượng tiếng đau khổ từ kiếp lầm than để nói nghệ thuật thực gắn bó với đời sống, lẽ nghệ thuật hướng đời sống mà đời sống đời sống hàng triệu người lao khổ Tác phẩm nói lên nguyện vọng người lao động bị áp bức, tiếng nói cất lên từ kiếp lầm than - Quan điểm nghệ thuật Nam Cao thực chất phủ nhận nghệ thuật, vị thuật để khẳng định nghệ thuật vị nhân sinh Đời thừa tác phẩm viết sau Giăng sáng nên vừa nối tiếp vừa nâng cao quan điểm nghệ thuật so với Giăng sáng Ở truyện ngắn Giăng sáng Nam Cao đặt mâu thuẫn lãng mạn nghệ thuật thoát ly nghệ thuật thực có chiều sâu, nói lên chất văn học - Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao phê phán tác phẩm có tên “ Đường về” coi tác phẩm khơng có giá trị phản ảnh bề ngồi mà Sau Cách mạng tháng Tám: Nam Cao quan tâm nhiều tới vấn đề lập tư tưởng nhà văn sáng tác quan hệ sống viết Truyện ngắn Đơi mắt ( 1948) có ý nghĩa tun ngôn nghệ thuật Ở truyện ngắn nhà văn nêu giải vấn đề “ nhận đường” xác định hướng nhà văn Nam Cao khẳng định: Nhà văn phải có cách nhìn người nhìn đời cách thật đắn, điều quan trọng nhà văn sống viết ... lầm than - Quan điểm nghệ thuật Nam Cao thực chất phủ nhận nghệ thuật, vị thuật để khẳng định nghệ thuật vị nhân sinh Đời thừa tác phẩm viết sau Giăng sáng nên vừa nối tiếp vừa nâng cao quan điểm... khơng có giá trị phản ảnh bề ngồi mà Sau Cách mạng tháng Tám: Nam Cao quan tâm nhiều tới vấn đề lập tư tưởng nhà văn sáng tác quan hệ sống viết Truyện ngắn Đơi mắt ( 1948) có ý nghĩa tun ngôn nghệ... hướng nhà văn Nam Cao khẳng định: Nhà văn phải có cách nhìn người nhìn đời cách thật đắn, điều quan trọng nhà văn sống viết