Quan he san xuat.doc

25 648 2
Quan he san xuat.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan he san xuat.doc

GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường AnMỤC LỤCLỜI MƠÛ ĐẦUất cứ lúc nào, sản xuất của cải vật chất cũng là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển xã hội. Xã hội không ngừng tiêu dùng, do đó cũng không thể ngừng sản xuất. Quá trình tái sản xuất là sự lập đi lập lại và đổi mới không ngừng quá trình sản xuất. Vì thế, xét về mặt là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển xã hội, sản xuất không thể là một quá trình sản xuất mà là quá trình tái sản xuất trong sự phát triển không ngừng. Quá trình tái sản xuất xã hội bao giờ cũng là quá trình một mặt tái sản xuất ra lực lượng sản xuất, điều kiện sản xuất, điều kiện sinh họat vật chất, mặt khác tái sản xuất ra quan hệ sản xuất.BQuan hệ sản xuất là toàn bộ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất của xã hội. Đó là những quan hệ cơ bản tất yếu không phụ thụôc vào ý chí chủ quan của con người. C.Mác chỉ rõ: “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất đònh, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ-tức là những quan hệ sản xuất”. Mỗi chế độ xã hội đều có kiểu quan hệ sản xuất riêng trong mỗi phương thức sản xuất nhất đònh tương ứng với nó.Đối với các nước đi lên Chủ Nghóa Xã Hội, quan hệ sản xuất được hình thành thông qua quá trình cải tạo xã hội chủ nghóa đối với các thành phần kinh tế, trên cơ sở vận dụng quy luật về sự phù hợp với quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. nước ta, trên con đường đi lên chủ nghóa xã hội, con đường mà Đảng ta đã lựa chọn và kiên trì lãnh đạo nhân dân ta thực hiện trong hơn 40 năm qua thì việc xác đònh, nhận thức đúng và sâu sắc tầm quan trọng của quá trình tái sản xuất quan hệ sản xuất, xác lập những quan hệ sản xuất đáp ứng được những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội chủ nghóa là một yêu cầu cấp thiết. Xung quanh vấn đề nhận thức và chỉ đạo thực tiễn xây dựng quan hệ sản xuất của nước ta hiện nay đã và đang có nhiều vấn đề phức tạp đặt ra cho các nhà nghiên cứu. Tiểu luận kinh tế chính trò được thực hiện với mục đích một lần nữa khẳng đònh vai trò quan trọng của tái sản xuất quan hệ sản xuất trong quá trình tái sản xuất xã hội. Đồng thời qua việc tìm kiếm, phân tích những tư liệu về quá trình đổi mới và phát triển quan hệ sản xuất của nước ta trong thời kỳ hiện nay để rút ra những kết luận, đề ra những phương hướng cho việc hình thành cơ cấu kinh tế mới thực hiện được mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghóa ổn đònh, vững mạnh và phát triển. Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận với những hạn Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 1 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường Anchế nhất đònh, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Hy vọng nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn để bài tiểu luận có thể hoàn chỉnh hơn.Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG IQUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ TÁI SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT1/. Quan hệ sản xuất – Khái niệm, vò trí, vai trò trong nền sản xuất xã hội:1.1Quan niệm về sản xuất xã hội: Trong quá trình vận động và phát triển của xã hội, con người phải quan hệ với tự nhiên, dựa vào tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất, từng bước nâng vao điều kiện sống của mình. Trong quá trình đó, con người không tồn tại một cách độc lập mà có quan hệ với nhau. C. Mác viết: “Trong sản xuất, người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên, người ta không thể sản xuất được nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được, người ta phải có những mối liên hệquan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản xuất chỉ diễn ra trong khuôn khổ những mối liên hệquan hệ sản xuất đó”. Như vậy là trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, con người dù muốn hay không cũng buộc phải thực hiện những quan hệ nhất đònh với nhau, các mối quan hệ đó được gọi là quan hệ sản xuất. Nó bao gồm tất cả các mối quan hệ kinh tế diễn ra giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Các mối quan hệ này do lực lượng sản xuất quyết đònh. Mỗi sự thay đổi của quan hệ sản xuất đều là kết quả của sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất. Đến lượt mình, sự thay đổi của quan hệ sản xuất sẽ kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Vì vậy có thể nói một cách khái quát rằng: quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Mọi sự tác động chủ quan nóng vội làm cho quan hệ sản xuất không phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đều sẽ tạo ra những mâu thuẫn gay gắt làm cản trở kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất còn phù hợp với tính chất và trình độ phát triển nhất đònh của lực lượng sản xuất, nó giữ vò trí mở đường, thúc đẩy lực lượng sản xuất hiện có phát triển. Toàn bộ quan hệ sản xuất xã hội hợp thành cơ sở kinh tế (hạ tầng cơ sở) của xã hội, nó có mối quan hệ chặt chẽ với kiến trúc thượng tầng (đặc biệt là thượng tầng chính trò và pháp ly)ù. Trong mối quan hệ này hạ tầng cơ sở đóng vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm, cản trở sự phát triển của hạ tầng cơ sở. Tóm lại, quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa người với người, trên 3 mặt cơ bản:Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 2 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường An• Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất• Quan hệ về tổ chức và quảnsản xuất• Quan hệ phân phối kết quả sản xuấtBa nội dung trên là 3 mặt cơ bản của quan hệ sản xuất, chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong đó quan hệ đối với sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết đònh.1.2 Quan hệ sản xuất đònh hướng xã hội chủ nghóa Về đặc trưng của quan hệ sản xuất đònh hướng xã hội chủ nghóa, có 3 đặc trưng cơ bản sau• Về mặt quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất:Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất nói lên rằng trong quá trình, người lao động đang sử dụng những tư liệu sản xuất đó là của ai, và ai là người có quyền đònh đoạt tư liệu sản xuất đó. Nói cách khác, quan hệ sở hữu phản ánh quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, chứa đựng các quyền chiến hữu, quyền sử dụng và đònh đoạt. Các quyền này có thể hợp nhất trong một chủ thể, cũng có khi tách rời nhau và thuộc các chủ thể khác nhau, nhưng quyền đònh đoạt có tính quyết đònh bao giờ cũng thuộc người sở hữu, vì lợi ích kinh tế xã hội của người sở hữu. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết đònh. Vì nó quyết đònh bản chất của quan hệ sản xuất cho nên người ta nói rằng quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của quan hệ sản xuất. Chính nó quyết đònh mục đích, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phương thức quản lý, chi phối việc phân phối sản phẩm làm ra cũng tức là quyết đònh đòa vò của các tập đoàn người trong hệ thống sản xuất xã hội. Trong xã hội, giai cấp nào nắm quyền sở hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu, giai cấp đó nắm quyền chi phối tổng sản phẩm xã hội, nắm quyền thống trò xã hội.Tuy nhiên, trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất thì quan hệ về tổ chúc và quản lý, quan hệ phân phối sản phẩm cũng có vai trò rất quan trọng. Nhìn lại quá trình phát triển của lòch sử từ trước đến nay ta thấy có 2 loại hình sở hữu cơ bản đối với tư liệu sản xuất là: sở hữu công cộng và sở hữu tư nhân. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, của sự phân công lao động xã hội thì các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất cũng ngày càng trở nên đa dạng.Trong thời kỳ công xã nguyên thủy, do lực lượng sản xuất rất thấp kém, đối với con người, giới tự nhiên còn là một cái gì thần bí, xa lạ. Để chống đỡ với những hiện tượng tự nhiên và tồn tại con người phải dựa vào nhau; các hoạt động Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 3 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường Ankinh tế chủ yếu mang tính chất chiếm đoạt các sản phẩm có sẵn trong tự nhiên (săn bắt, hái lượm) do vậy chỉ có một hình thức sở hữu duy nhất là sở hữu công cộng của thò tộc, bộ tộc. Nhưng từ xã hội nô lệ, phong kiến đến xã hội tư bản, do lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động ngày càng sâu sắc thì các hình thức sở hữu khác nhau đã ra đời và ngày càng phong phú, đó là sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước và các hình thức sở hữu hỗn hợp. Ngay hình thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất cũng có nhiều loại khác nhau, đó là sở hữu nhỏ của những người nông dân, thợ thủ công cá thể, sở hữu của các chủ nô lệ, của các điền chủ thời phong kiến và sở hữu của các nhà tư bản. Các hình thức sở hữu tư nhân trên đây đã hàm chứa các kiểu quan hệ khác nhau giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải xã hội tương ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.• Về quan hệ trong tổ chức quản lý:Thích ứng với một kiểu quan hệ sở hữu là một chế độ tổ chức và quảnsản xuất nhất đònh. Trong các chế độ mà nền kinh tế dựa trên chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì người sở hữu tư liệu sản xuất là người quảnsản xuất, là kẻ bóc lột; còn người lao động không có tư liệu sản xuất là người bò quản lý, và bò bóc lột. Điển hình của sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất trong lòch sử phát triển xã hội loài người phải kể đến ba loại hình: sở hữu chiếm hữu nô lệ, sở hữu phong kiến và sở hữu tư nhân tư bản chủ nghóa. Trong các chế độ xã hội mà tư liệu sản xuất dựa trên chế độ công hữu thì mọi thành viên đều có vò trí bình đẳng trong tổ chức lao động xã hội và phân phối sản phẩm. Chế độ công hữu về tư liệu sảm xuất đã từng tồn tại trong buổi đầu của lòch sử loài người – chế độ công xã nguyên thủy và trong chế độ cộng sản chủ nghóa mà con người đang hướng tới và giai đoạn đầu của nó là chủ nghóa xã hội. Tất nhiên, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong chế độ cộng sản chủ nghóa, thực hiện được sự bình đẳng trong tổ chức quản lý và các mặt quan hệ khác là một quá trình và nó chỉ có thể được thực hiện từ thấp đến cao thông qua nhiều bước trung gian quá độ. Tuy phụ thuộc vào quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất nhưng trong thực tế quan hệ tổ chức quản lý cũng có vai trò rất quan trọng. Ngay cả khi chế độ sở hữu chưa có gì thay đổi, nhưng nếu có một phương thức quản lý hợp lý thì sản xuất vẫn có bước phát triển. Trong nhiều trường hợp nó là yếu tố quyết đònh trực tiếp đến quy mô, tốc độ và hiệu quả của nền kinh tế. Khi lợi ích của người lao động mâu thuẫn với chủ sở hữu và quản lý thì quan hệ tổ chức quản lý mang nặng tính thống trò, chuyên chế cưỡng ép. Nếu quan hệ tổ chức quản lý được điều chỉnh, mâu thuẫn được tháo gỡ thì quan hệ trên sẽ mang tính hợp tác, dân chủ hơn và do vậy có thể khai thác được tính chủ động sáng tạo của người lao động.• Về quan hệ phân phối sản phẩm:Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 4 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường AnMặt khác của quan hệ sản xuất là quan hệ phân phối, là cách thức phân phối kết quả sản xuất cho những người có quan hệ với quá trình đó, và điều đó phụ thuộc vào quan hệ của họ đối với tư liệu sản xuất. Do hình thức sở hữu rất đa dạng nên phương thức phân phối cũng rất phức tạp. Chính ở khía cạnh này đã bộc lộ những mâu về lợi ích của những người tham gia vào quá trình sản xuất và đã xuất hiện các quan niệm khác nhau trong các thức phân phối.Trong lòch sử phát triển của xã hội loài người, người ta từng biết đến các phương thức phân phối gắn với chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất của các chủ nô lệ, của đòa chủ phong kiến và của các nhà tư bản. Trong các chế độ xã hội đó người lao động bò chèn ép, bò bóc lột và quan hệ phân phối là không bình đẳng. Các biểu hiện bóc lột phi kinh tế gắn với sự lệ thuộc hoàn toàn hay một phần về thân thể đã dần dần bò xóa bỏ cùng với chế độ chiến hữu nô lệ và phong kiến.Dưới chế độ tư bản, người lao động được tự do về thân thể, tự do đi làm thuê thì kiểu phân phối trở nên phức tạp hơn và cũng có nhiều ý kiến khác nhau.Adam Smith đã chỉ ra cách phân phối ở đó người nông dân được hưởng tiền công do họ sở hữu sức lao động, người đó có ruộng đất cho thuê được hưởng đòa tô, nhà tư bản được hưởng lợi nhuân hoặc lợi tức hay cổ tức nếu họ cho thuê tư bản hoặc có cổ phần. Điều đó có ý nghóa là việc phân phối được tính theo yếu tố chi phí trong sản xuất hàng hóa và nó được xác đònh thông qua thò trườngC. Mác đã chỉ ra cách phân phối mà ở đó nhà tư bản đã chiếm đoạt giá trò thặng dư do bóc lột lao động không công của người công nhân, và ở đó tuy người lao động đã được tự do về thân thể nhưng lại bò cột chặt hơn vào guồng máy kinh tế tư bản, và phương thức phân phối mang tính bóc lột trở nên tinh vi hơn, được chủ động hơn.Trong 3 nội dung cơ bản trên đây của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết đònh, nó chi phối các mặt khác của quan hệ sản xuất.2/. Tái sản xuất quan hệ sản xuất – Nội dung và vai trò trong quá trình tái sản xuất xã hội:Bất cứ lúc nào sản xuất ra của cải vật chất cũng là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Xã hội không ngừng tiêu dùng, do đó cũng không thể ngừng sản xuất. Quá trình tái sản xuất là sự lặp lại và đổi mới không ngừng quá trình sản xuất. Vì thế, xét về mặt là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, sản xuất không thể là một quá trình sản xuất, mà là quá trình tái sản xuất trong sự phát triển không ngừng.Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 5 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường AnSản xuất của xã hội bao gồm 2 mặt: quan hệ giữa người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người; nó là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều không ngừng đổi mới và phát triển trong quá trình tái sản xuất. Bất cứ lúc nào, quá trình tái sản xuất cũng là quá trình: một mặt, tái sản xuất ra lực lượng sản xuất, mặt khác, tái sản xuất ra quan hệ sản xuất.Vì thế quá trình tái sản xuất xã hội, trong bất cứ lúc nào cũng đều là sự thống nhất giữa quá trình phát triển của lực lượng sản xuất hoặc sản xuất vật chất và quá trình phát triển của quan hệ sản xuất.Mặt thứ nhất của tái sản xuất là tái sản xuất ra của cải vật chất. Thực chất của quá trình này là sự đổi mới không ngừng sức lao động và công cụ sản xuất hoặc tư liệu sản xuất. Cũng có nghóa là sự đổi mới không ngừng lực lượng sản xuấ hoặc điều kiện sản xuất.Mặt thứ hai của tái sản xuất là tái sản xuất ra quan hệ sản xuất. Các mặt của mỗi loại quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người với người trong quá ê1uất, quan hệ phân phối về sản phẩm của người ta) đều không ngừng đổi mới và phát triển trong quá trình tái sản xuất. Dưới chế độ tư bản chủ nghóa, nhà tư bản chiếm hữu tư liệu sản xuất, công nhân mất hết tư liệu sản xuất. Cho nên trong quá trình tái sản xuất , nhà tư bản vẫn là người chiếm hữu ngày càng nhiều; còn công nhân thì vẫn mất và ngày càng mất quyền sở hữu tư liệu sản xuất, những người lao động mất tư liệu sản xuất cũng ngày càng đông. Công nhân mất hết tư liệu sản xuất buộc phải vào làm công trong xí nghiệp của nhà tư bản, chòu sự bóc lột của nhà tư bản, bò nhà tư bản điều khiển. Trong quá trình tái sản xuất, tình hình vẫn như vậy, hơn nữa công nhân ngày càng bò bóc lột nặng nề, mâu thuẫn giữa công nhân và nhà tư bản cũng ngày càng sâu sắc. Dù lực lượng sản xuất có phát triển đến trình độ nào chăng nữa, công nhân bao giờ cũng chỉ nhận được sản phẩm cần thiết trong thành quả lao động của mình, để duy trì mức sống thấp nhất. Còn toàn bộ sản phẩm thặng dư thì bò nhà tư bản chiếm đoạt, trong quá trình tái sản xuất, tình hình cũng như vậy, hơn nữa phần chiếm hữu của nhà tư bản lại ngày càng nhiều, còn phần thu nhập của công nhân thì giảm xuống tương đối, thậm chí là tuyệt đối. Dưới chế độ xã hội chủ nghóa, tư liệu sản xuất là sở hữu công cộng của người lao động, thì trong quá trình tái sản xuất, cũng vẫn là của chung của người lao động, hơn thế nữa, chế độ sở hữu công cộng đó ngày càng được củng cố và phát triển. Trong quá trình sản xuất, người ta thực hiện sự hợp tác và tương trợ đồng chí; trong quá trình tái sản xuất người ta vẫn thường làm như thế, hơn nữa quan hệ hợp tác và tương trợ ấy ngày càng được hoàn thiện. Đối với các sản phẩm lao động hiện nay, ngoài phần tích lũy vì lợi ích lâu dài của toàn thể nhân dân, phần còn lại được người ta phân phối theo số lượng và chất lượng lao động cho cá nhân tiêu dùng. Trong quá trình tái sản xuất vẫn phân phối như thế, hơn nữa, mức tiêu dùng của nhân dân còn được dần dần nâng cao hơn theo đà phát triển của lực lượng sản xuất.Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 6 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường AnChương IITÁI SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT NƯỚC TA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1/ Thực trạng biến đổi quan hệ sản xuất trong 15 năm đổi mới.1.1/ Những biến đổi chủ yếu về quan hệ sở hữu - Thừa nhận có nhiều hình thức sở hữu so với việc thừ a nhận chỉ có một chế độ sở hữu duy nhất. Sở hữu toàn dân – công hữu , kể từ sau đại hội lần thứ VI của Đảng . Đây là bước đột phá không dễ dàng về tư tưởng . Bởi vì sau vài chục năm Đảng ta kiên trì nhận thức nền kinh tế nước ta chỉ có hai bộ phận : xã hội chủ nghóa và phi xã hội chủ nghóa , coi kinh tế phi xã hội chủ nghóa là loại hình kinh tế sớmhay muộn cũng phải cải tạo theo con đường tập thể hoá .Giờ đây chuyển sang thừa nhận nền kinh tế nước ta có nhiều thành phần theo đònh hướng xã hội chủ nghóa . Nếu nói về sự biến đổi của quan hệ sản xuất trong 15 năm đổi mới thì đây là biến đổi đầu tiên mang tính chất đột phá và là biến đổi quan trọng nhất torng mấy chục năm xây dựng nền kinh tế nước ta . Khẳng đònh này bắt nguồn từ nhận thức của Đảng : mô hình chủ nghóa xã hội theo quan niệm cổ điển đã mở ra sự thay thế nó bằng mô hình chủ nghóa xã hội trong điều kiện thò trường nên sở hữu không thuần nhất . - Đi kèm với biến đổi liên quan đến việc thừa nhận tính chất nhiều thành phần của nền kinh tế nước ta , một biến đổi khác cũng mang tính cách mạng của Đảng ta đó là thừa nhận các hình thức khác nhau của chế độ sở hữu tư nhân trong nền kinh tế nước ta . Đó là chế độ sở hữu mà trong suốt mấy chục năm xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước kể từ sau hoà bình lặp lại năm 1954 ở miền bắc và sau giải phóng miền nam năm 1975 ta đã tìm cách xoá bỏ , “ đào tận gốc , trốc tận rễ “ bằng nhiều hình thức khác nhau . Những biểu hiện của biến đổi cách mạng này được thể hiện tong các loại hình kinh tế là :- Không coi kinh tế quốc doanh và mô hình xí nghiệp quốc doanh là tương lai tất yếu mà mọi mô hình tổ chức kinh tế sớm hay muộn cũng phải vươn tới . Không cho rằng Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 7 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường Anmô hình chủ nghóa xã hội có nghóa là phải uốc doanh hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân .- Trong lónh vực nông nghiệp , từ chỗ coi hợp tác xã nông nghiệp la mô hình tất yếu phải đi theo của nông thôn Việt Nam và đó cũng chỉ là mô hình ở giai đoạn thấp , còn về lâu dài nông nghiệp ở nông thôn cũng phải được tổ chức thành nông trường hay xí nghiệp quốc doanh mới là thực sự đi theo chủ nghóa xã hội , từ chỗ khoán trong nông nghiệp là chống lại hủ trương , chính sách của Đảng , từ chỗ ở ngoài hoại xin ra khỏi hợp tác xã và đi ngược lại lợi ích cộng đồng chống lại chủ nghóa xã hội , bò ngược đãi và miệt thò , đã chuyển sang thí điểm khoán sản phẩm . Cuối cùng đến nhóm và ngườilao động thông qua chỉ thò 100 của ban bí thư (1981) và cuối cùng việc ban hành nghò quyết 10 cua Bộ chính trò (1988) hộ nông dân đã trở thành đơn vò sản xuất tự chủ theo cơ chế thò trường .- Sở hữu tư nhân xuất hiện và đươc thừa nhận trong nền kinh tế nước ta trong 15 năm đổi mới vừa qua còn được thể hiện rõ nét trong loại hình tổ chức kinh doanh gắn với chế độ này . Kinh tế cá thể tiểu chủ trước đây buộc phải cải tạo và phải đi theo con đường hợp tác xã , giờ đây được phép tự do tồn tại kinh doanh theo luật pháp . Kinh tế tư bản tư nhân trước đây đã từng bò cãi tạo và có thể nói là từngbò xoá sổ trong cơ cấu kinh tế thì giờ đây nhà nước cho phép tồn tại , phát triển và coi đây là một bộ phận kinh tế có khả năng góp phần xây dựng đất nước , được phát triển không hạn chế rong những ngành , lónh vực mà nàh nước không cấm . 1.3 . Những đổi mới căn bản về quan hệ quản lý Có thể nói rằng đặc trưng cơ bản nhất và cũng là thành tựu to lớn nhất của việc đổi mới quan hệ sản xuất ở nước ta trong 15 năm qua là: chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung , quan liêu sang cơ chế thò trường có sự quản lý của nhà nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa . Nhờ sự chuyển đổi này mà cơ chế do đó là các quan hệ quản lý thay đổi cả ở tầm vó mô và vi mô, tạo ra động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế . Đây cũng là một trong những biến đổi quan trọng xét về mặt quan hệ sản xuất ở nước ta trong những thập niên vừa qua . Với cơ chế thò trường , cơ chế quản lý đã có những thay đổi điển hình là :- Nâng cao vai trò chủ thể tự chủ kinh doanh theo cơ chế thò trường của các pháp nhân , thể nhân sản xuất hàng hoá . Điều này được ghi rõ trong nghò quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng là : “ Phải đổi mới cơ chế quản lý , đảm bảo cho các đơn vò kinh tế quốc doanh có quyền tự chủ , thật sự chuyển sang hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghóa …” Văn bản đàu tiên cụ thể hoá tinh thần nghò quyết đại hội VI đối với doanh nghiệp quốc doanh là quyết đònh 217/HĐBT ngày 14-11-1987 nhằm theo mục tiêu áp dụng cơ chế thò trường cho việc đổi mới quản ý doanh nghiệp nhà nước. Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 8 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường AnMặc dù quyết đònh 217/HĐBT là sự mở đầu cho việc nâng cao vai trò tự chủ của doanh nghiệp nhà nước theo cơ chế thò trường nhưng chỉ là sự mở đầu còn nằm trong khuôn khổ của sự “thăm dò” , còn mang đậm dấu ấn của cơ chế hoá tập trung . Những tồn tại này chỉ được tiếp tục khắc phục bằng nghò đònh 50/HĐBT ngày 23-3-1988 “ về việc ban hành điều lệ xí nghiệp công nghiệp quốc doanh . Nghò đònh 98/HĐBT ngày 2-6-1988 ban hành quy đònh “ về quyền làm chủ tập thể lao động tại xí nghiệp” . Tiếp theo năm 1990 , nhà nước thực hiện thí điểm và năm 1991 áp dụng rộng rãi quyền tự chủ quản lý , sử dụng và trách nhiệm bảo toàn vốn tại doanh nghiệp . Và trên thực tế cho đếnn năm 1995 với sự ra đời của luật doanh nghiệp nhà nước , vai trò chủ thể sản xuất hàng hoá độc lâp của doanh nghiệp nhà nước theo đúng mô hình kinh tế thò trường mới được thừa nhận về mặt pháp lý.- Sự biến đổi thứ 2 đáng quan tâm của cơ chế qủan lý ,gắn liền với việc hình thành trọn vẹn hủ thể sản xuất hàng hóa độc lập , đó là sự thay đổi căn bản phương thức hình thành các quyết đònh kinh doanh .Nếu như trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hóa tập trung mọi quyết đònh kinh doanh của doanh nghiệp và hợp tác xã đều được áp đặt từ cá cơ quan quản lý cấp trên thì giờ đây trong cơ chế thò trường ,mọi quyết đònh kinh doanh đều o các chủ thể san xuất hàng hóa tự quyết đònh căn cứ vào tín hiệu của thò trường ,có tính đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp .Trong cơ chế kinh tế mới –cơ chế thò trương tất cả các tổ chức kinh donh :doanh nghiệp nhà nước ,các hộ nôn dân ,các công ty tư nhân trong và ngoài nước ….tự mình quyết đònh những vấn đề cơ bản của sản xuất kinh doanh :Sản xuất cái gì ?Sản xuất như thế nào và sản xuất (bán)cho ai ?,không chụi bất kỳ mọi sự can thiệp trực tiếp nào của nhà nước .Và đương nhiên và các tổ chức kinh doanh đó cũng hoàn toàn chòu trách nhiệm về kết quả ,kết quả kinh doanh và sự tồn vong của bản thân mình.- Sự biến đổi thứ 3 về quản lý ,xét về phương diện quan hệ sản xuất ,gắn liền với sự hình thành cơ chế thò trường trong 15 năm đổi mới vừa qua đó là sự tách bạch gày càng rõ hơn vai trò quản lý vó mô của nhà nước với chức năng quản lý kinh doanh của các kinh doanh của các doanh nghiệp .Trong htời kỳ kế hoạch hóa tập trung ,cả nước giống như một công xưởng lớn ,nhà nước vừa là cơ quan quản lý vừa là cơ quan kinh doanh .Chức năng quản lý kinh doanh của nhà nước chồng chéo lên chức năng quản lý kinh doanh của các chủ thể kinh tế và trên thực tế các tổ chức kinh doanh không có vai trò gì .Cơ chế quản lý ấy đã làm tê liệt toàn bộ sức sáng tạo của các tổ chức kinh doanh và triệt tiêu động lực của sự phát triển .Kể từ khi đổi mới đến nay dần dần chức năng quản lý hành chính của nhà nước và chức năng quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp được tách bạch rõ nét hơn .Nhà nùc tập trung vào xây dựng hệ thống luật pháp ,điều hành các công cụ kinh tế vó mô nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh ngày càng thông thoáng và hấp dẫn với các nhà đầu tư ,còn doanh nghiệp tự mình xây dựng chiến lược ,kế hoạch kinh doanh mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất theo các quy luật của kinh tế thò trường .Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 9 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường An- Nói tóm lại ,trên lónh vực quản lý ,kể từ khi quản lý đến nay ,đã có nhiều biến đổi hết sức căn bản nhằm tạo ra động lực để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển ,giúp cho doanh nghiệp ngày càng đứng vững hơn trong cơ chế thò trường .1.4. Những điều chỉnh căn bản về quan hệ phân phối- Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung ,chung ta đã thực hiện một nguyên tố phân phối nhất quán xã hội là phân phối theo lao động mà trên thực tế thực chấp là thực hiện phân phối bình quân .Để thực hiện nguyên tắc phân phối này ,các doanh nghiệp quốc doanh và hợp tác xã đã áp dụng hai hình thức trả lương và trả công theo sản phẩm hoặc theo thơi gian .Dù hình thức nào song htướt đo duy nhất để trả thù lao cho người lao động vẫn là số lượng và chất lượng lao động ,đó là nguyên tắc phân phối của giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế ,dựa trên một chế độ sở hữu duy nhất –sở hữu công cộng và chúng ta quan niệm đó là nguyên tắc phân phối chủ nghóa xã hội .Trong thời kỳ đổi mới ,chuyển sang kinh tế thò trường ,nhiều thành phần ,trên cơ sở các chế độ và hình thức sở hữu khác nhau ,nguyên tắc phân phối cũng có sự thay đổi đáng kể .Nguyên tắc này đã được nêu trong nghò quyết Đại hội lần VIII của Đảng ta là :Thực hiện nhiều hình thức phân phôi dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác nhau và kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội .Như vậy nguyên tắc phân phối mới không chỉ đề cập đến phân phối lần đầu mà cả phân phối lại dưới hình thức phúc lợi xã hội .- Về phân phối lần đầu ,tức là phân phối tại các đơn vò sản xuất kinh doanh ,không dùng cụm xử”phân phối theo số lượng và chất lượng lao động “ đã bỏ ra ,vốn là nguyên nhân của hiện tượng “dong công phóng điểm “ kéo dài thời gian làm việc trong mấy chục năm của cơ chế kế họach hóa tập trung quan liêu mà thay vào đó ngay việc phân phối theo lao động cũng phải là phân phối theo kết quả lao động .Rõ ràng là với cơ chế phân phối mới ,lao động càng hữu ích ,mang theo kết quả càng cao a6t nhiên kết quả này phải do thò trường đánh giá thông qua doanh thu và lợi nhuận thu được ,thì người lao động càng được phân phối nhiều .Bên cạnh đó ,việc phân phối lần đầu cũng không chỉ phụ thuộc vào sự đóng góp của lao động mà còn do hiệu quả sử dụng tài sản và công nghệ ,hiệu quả của việc xây dựng và thực hiện chiến lược ,kế họach kinh doanh ,hiệu quả của các quyết đònh quản lý.- Như vậy nguyên tắc phân phối mới đã thể hiện được tư tưởng cốt lõi là :thông qua việc phân phối ,động viên tối đa sức sáng tạo và mọi cống hiến ,mọi nguốn lực có thể có của xã hội vào việc thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh .Đây thật sự cũng là sự biến đổi mang tính cách mạng trên phương diện phân phối trong đường lối lãnh đạo kinh tế ủa Đảng ta.Tiển luận Kinh Tế Chính Trò Trang 10 [...]... SVTH: Nguyễn Lê Trường An • Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất • Quan hệ về tổ chức và quảnsản xuất • Quan hệ phân phối kết quả sản xuất Ba nội dung trên là 3 mặt cơ bản của quan hệ sản xuất, chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong đó quan hệ đối với sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định. 1.2 Quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghóa Về đặc trưng của quan hệ sản xuất định hướng... định bao giờ cũng thuộc người sở hữu, vì lợi ích kinh tế xã hội của người sở hữu. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định. Vì nó quyết định bản chất của quan hệ sản xuất cho nên người ta nói rằng quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của quan hệ sản xuất. Chính nó quyết định mục đích, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh,... ra quan hệ sản xuất. B Quan hệ sản xuất là toàn bộ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất của xã hội. Đó là những quan hệ cơ bản tất yếu không phụ thụôc vào ý chí chủ quan của con người. C.Mác chỉ rõ: “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn của họ-tức là những quan. .. 1.3 . Những đổi mới căn bản về quan hệ quản lý Có thể nói rằng đặc trưng cơ bản nhất và cũng là thành tựu to lớn nhất của việc đổi mới quan hệ sản xuất ở nước ta trong 15 năm qua là: chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung , quan liêu sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghóa . Nhờ sự chuyển đổi này mà cơ chế do đó là các quan hệ quản lý thay đổi cả ở... trong hơn 40 năm qua thì việc xác định, nhận thức đúng và sâu sắc tầm quan trọng của quá trình tái sản xuất quan hệ sản xuất, xác lập những quan hệ sản xuất đáp ứng được những yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa là một yêu cầu cấp thiết. Xung quanh vấn đề nhận thức và chỉ đạo thực tiễn xây dựng quan hệ sản xuất của nước ta hiện nay đã và đang có nhiều vấn đề phức... con người dù muốn hay không cũng buộc phải thực hiện những quan hệ nhất định với nhau, các mối quan hệ đó được gọi là quan hệ sản xuất. Nó bao gồm tất cả các mối quan hệ kinh tế diễn ra giữa người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Các mối quan hệ này do lực lượng sản xuất quyết định. Mỗi sự thay đổi của quan hệ sản xuất đều là kết quả của sự biến đổi và phát triển... dùng cụm xử”phân phối theo số lượng và chất lượng lao động “ đã bỏ ra ,vốn là nguyên nhân của hiện tượng “dong công phóng điểm “ kéo dài thời gian làm việc trong mấy chục năm của cơ chế kế họach hóa tập trung quan liêu mà thay vào đó ngay việc phân phối theo lao động cũng phải là phân phối theo kết quả lao động .Rõ ràng là với cơ chế phân phối mới ,lao động càng hữu ích ,mang theo kết quả càng cao... www.cpv.org.vn 6) C.Mac & Ăng-ghen toàn tập,NXB Chính trị quốc gia,1963,tr 127-tr184. Tiển luận Kinh Tế Chính Trị Trang 25 GVHD :TS.Trần Văn Nhưng SVTH: Nguyễn Lê Trường An Sản xuất của xã hội bao gồm 2 mặt: quan hệ giữa người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người; nó là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều không ngừng đổi... Cũng có nghóa là sự đổi mới không ngừng lực lượng sản xuấ hoặc điều kiện sản xuất. Mặt thứ hai của tái sản xuất là tái sản xuất ra quan hệ sản xuất. Các mặt của mỗi loại quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người với người trong quá ê1uất, quan hệ phân phối về sản phẩm của người ta) đều không ngừng đổi mới và phát triển trong quá trình tái sản xuất. Dưới chế độ tư bản... cô và các bạn để bài tiểu luận có thể hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ TÁI SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT 1/. Quan hệ sản xuất – Khái niệm, vị trí, vai trò trong nền sản xuất xã hội: 1. 1Quan niệm về sản xuất xã hội: Trong quá trình vận động và phát triển của xã hội, con người phải quan hệ với tự nhiên, dựa vào tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất, từng bước nâng . hệ sản xuất cho nên người ta nói rằng quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của quan hệ sản xuất. Chính nó quyết đònh. xuất ra quan hệ sản xuất. Các mặt của mỗi loại quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người với người trong quá ê1uất, quan hệ

Ngày đăng: 19/08/2012, 00:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan