Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Câu 6: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ? Vận dụng quy luậtnày luận chứng tính tất yếu của sự tồn tại và phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay ? *Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất: 1. Lực lượng sản xuất: a. Định nghĩa: là sự biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tựnhiên trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất, biểu hiện trìnhđộ chinh phục tự nhiên của con người - Lực lượng sản xuất là thước đo quan trọng nhất của sự tiến bộ xã hội b. Kết cấu của LLSX - LLSX là sự thống nhất của hai yếu tố là người lao động và tư liệu sảnxuất. + Người lao động (sức lao động): toàn bộ năng lực và trí tuệ của conngười thông qua tư liệu lao động được kết tinh vào sản phẩm phụ thuộcvào trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen, kết hợp với cácyếu tố đạo đức, tâm lý, khoa học . biết sử dụng TLSX để tạo ra của cảivật chất. Lênin nói "LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngườilao động" + Tư liệu sản xuất: là toàn bộ điều kiện vật chất cần thiết để tiến hànhsản xuất. Nó bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động Đối tượng lao động: không phải là toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ là một bộphận của giới tự nhiên được con người sử dụng để sản xuất ra của cải vậtchất. Đối tượng lao động gồm 2 dạng: dạng tự nhiên sẵn có và dạng nhân tạo Tư liệu lao động: là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt dướimình với đối tượng lao động. Tư liệu lao động gồm 2 bộ phận: công cụ laođộng và phương tiện lao động § Công cụ lao động là vật nối trung gian giữa người và tư liệu lao động. Theo Ănghen "Công cụ lao động là khí quan của bộ óc người, là tri thứcđược vật thể hóa có tác dụng nối dài bàn tay và nhân lên sức mạnh trítuệ cho con người" § Phương tiện lao động (xe, nhà kho) Tóm lại: Trong các yếu tố này không thể thiếu người lao động, người lao động lànhân tố chủ quan hàng đầu của LLSX. Hơn thế nữa, lao động của con ngườingày càng trở thành lao động có trí tuệ và lao động trí tuệ. Khi con người tiến hành lao động SX thì công cụ lao động là yếu tố quantrọng nhất, động nhất và cách mạng nhất. Tóm lại, trình độ của công cụlao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người * Khoa học công nghệ (chỉ ngày nay mới có) Vai trò của Khoa học công nghệ theo quan điểm của triết học Mác: + Khoa học có vai trò nâng cao trình độ người lao động + Khoa học có vai trò nâng cao công cụ lao động + Khoa học có vai trò kết hợp người lao động với công cụ lao động, taonên năng suất lao động cao và đây là cái đích cuối cùng của Khoa học. 2. Quan hệ sản xuất: Khái niệm: là sự biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong quátrình sản xuất. Quan hệ sản xuất về lĩnh vực đời sống vật chất xã hội do đó nó mang tínhkhách quan Mỗi loại QHSX đặc trưng cho một hình thái kinh tế - xã hội Kết cấu quan hệ sản xuất: Quan hệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất. Quan hệ giữa người với người đối với việc tổ chức quản lý. Quan hệ giữa người với người đối với việc phân phối sản phẩm lao động. => 3 mặt của QHSX có mối quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, trong đó quan hệ sở hữu đối với TLSX là quan trọng nhất. Nó quyết định và chiphối tới tất cả các quan hệ khác. Mác nói "Trong mối quan hệ này thìquan hệ sản xuất là quan trọng nhất nhưng QH sở hữu này không phải đơngiản mà có được"3. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất: Tính chất của LLSX: là tính chất của TLSX và của người lao động. Nền SXđó bằng thủ công cá thể hoặc bằng máy móc tập thể, thể hiện là sự đòihỏi phân công lao động trong nên sản xuất. Trình độ của LLSX: được biểu hiện ở trình độ công cụ lao động cộng vớitrình độ tổ chức lao động xã hội + trình độ ứng dụng khoa học và sảnxuất + kinh nghiệm, kỹ năng lao động của con người + trình độ phân cônglao động. a. QHSX được hình thành và biến đổi dưới ảnh hưởng quyết định của LLSX: LLSX và QHSX là hai mặt của phương thức sản xuất nhưng trong đó LLSX làmặt động thường xuyên biến đổi, còn QHSX mang tính bảo thủ, trì trệ hơn,thể hiện con người luôn cải tiến công cụ để giảm nhẹ lao động, thời gianlao động, tạo nên năng suất lao động hiệu quả cao. Vì vậy công cụ laođộng là yếu tốt động nhất trong LLSX cho nên cộng cụ lao động thay đổidẫn đến QHSX thay đổi theo và thể hiện SX ngày càng mang tính chất xãhội hóa cao. Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX giống như mối quan hệ giữa nội dung vàhình thức. Nội dung là cái quy định hình thức. Nội dung thay đổi thìhình thức cũng thay đổi theo. Tính chất và trình độ của LLSX là quyết định nhất đối với sự phát triểncủa QHSX. Trong lực lượng SX còn nhiều yếu tố khác nhưng quyết định nhấtđối với việc hình thành và phát triển của quan hệ sản xuất là do tínhchất và trình độ của LLSX quyết định quan hệ chặt chẽ như thế nào giữangười lao động với người lao động chứ không phải do phương pháp của đốitượng lao động hoặc tư liệu lao động. Điều này được Mác chứng minh, Mácnói "Trong PTSX kiếm sống của mình mà con người làm thay đổi các quan hệxã hội của mình, các cối xay quay bằng tay đem lại xã hội có lãnh chúaphong kiếm, cái cối xay chạy bằng hơi nước đẹm lại xã hội có nhà TBCN".Trong các hình thức kinh tế không phải lúc nào LLSX cũng quyết định đượcQHSX. Cho nên dẫn đến mâu thuẫn được biểu hiện về mặt xã hội là mâuthuẫn giai cấp. b. Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX LLSX phát triển được là nhờ nhiều yếu tố quyết định như dân số, hoàncảnh địa lý, trình độ phát triển của khoa học, còn QHSX chỉ giữ vai tròquan trọng đối với sự phát triển của LLSX. QHSX là sự phản ánh LLSX nhưng chính nó lại quy định mục đích của SX,khuynh hướng phát triển của các nhu cầu về lợi ích vật chất và tinhthần, quyết định hệ thống quản lý sản xuất và quản lý xã hội. Bởi vậynếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nósẽ thúc đẩy, tạo điều kiện cho LLSX phát triển. Còn nếu QHSX không phùhợp với tính chất và trình độ của LLSX thì nó sẽ cản trở LLSX. Sự tác động của QHSX đối với LLSX: chỉ khi xem xét QHSX trong một tìnhhuống đầy đủ với ba mặt của nó, đồng thời chịu sự chi phối của yếu tốchung: + Các quy luật kinh tế cơ bản + phụ thuộc vào trình độ của người lao động + tùy thuộc vào sự phát triển của khoa học, công nghệ Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì khi LLSX phát triển tới mức QHSXcản trở sự phát triển của nó thì CMXH là bước cuối cùng để thay đổi QHSXhiện có. Như vậy, ta có thể khẳng định: Quy luật về sự phù hợp của QHSX và tính chất, trình độ của LLSX là quyluật chung cho toàn xã hội loài người, chính sự tác động của quy luậtnày làm cho xã hội loài người phát triển từ hình thái kinh tế XH nàysang hình thái kinh tế XH khác cao hơn.Quy luật này là cơ sở lý để chống lại các quan điểm duy tâm tôn giáo vềsự phát triển của lịch sử. Quy luật này là cơ sở lý luận cho việc hoạch định các đường lối củaĐảng, phê phán các chủ trương sai lầm trong việc xây dựng phương thứcsản xuất mới. Đây là quy luật khách quan, tất yếu đối với 5 hình thái kinh tế, xã hộivà lịch sử của nhân loại Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hộ (1,5đ) Khái niệm tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là sinh hoạt vật chất và nhữngđiều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội v bao gồm các yếu tố chính làphương thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý,dân số . trong đó phương thức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất . Khái niệm ý thức xã hội : Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xãhội, bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lýluận . là sự phản ánh của tồn tại xã hội trong những giai đoạn pháttriển nhất định. Kết cấu của ý thức (1,5đ) •Ý thức xã hội thông thường : Là những tri thức, những quan niệm của conngười hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày,chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa. Nhưng ý thức đời thường gần vớihiện thực trực tiếp. Những kinh nghiệm của ý thức đời thường đôi khi làvô giá, cung cấp nhiều thông tin cho các khoa học cụ thể, triết học vànghệ thuật. Ý thức thông thường hình thành tâm lý xã hội - phản ánh trực tiếp điềukiện sống hàng ngày, phản ánh bề mặt của tồn tại xã hội, không có khảnăng vạch ra được bản chất của sự vật, hiện tượng. Những quan niệm củacon người ở trình độ tâm lý còn mang tính chất kinh nghiệm, như là tìnhcảm, ước muốn , thói quen, tập quán . Ý thức lý luận : Là toàn bộ những tư tưởng , quan điểm của xã hội đượchệ thống hóa hợp lý, thành chỉnh thể các mối liên hệ bản chất tất yếu,được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. Ý thức lý luận hình thành hệ tư tưởng - bao gồm sự đánh giá một cách cóhệ thống về hiện thực xã hội trên lập trường của một giai cấp nhất định,xây dựng hệ thống những quan điểm về uy quyền của một giai cấp• - Sự tác động qua lại giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội: Cả hai đều có nguồn gốc là tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội. So với tâm lý xã hội, hệ tư tưởng phản ánh sâu sắc hơn tồn tại xã hội,làm gia tăng yếu tố trí tuệ cho tâm lý xã hội, thúc đẩy tâm lý xã hộiphát tiển theo chiều hướng đúng đắn, lành mạnh có lợi cho sự tiến bộ xãhội. Ngược lại, tâm lý, tình cảm giai cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việctiếp thu hệ tư tưởng của giai cấp. Với tâm lý xã hội, với thực tiễn cuộcsống sinh độngvà phong phú sẽ giúp cho hệ tư tưởng xã hộibới sơ cứng,bớt sai lầm. - Tính giai cấp của ý thức xã hội : Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở tâm lý xã hội, cũng như ở hệtư tưởng xã hội. Về mặt tâm lý xã hội mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâmtrạng, thói quen riêng, có thiện cảm, hay ác cảm với tập đoàn xã hội nàyhay tập đoàn xã hội khác. Ở trình độ hệ tư tưởng thì tính giai cấp của ýthức xã hội biểu hiện sâu sắc hơn. Trong xã hội có đối kháng giai cấp thì tư tưởng thống trị bao giờ cũnglà tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế - chính trị. Giai cấp bịtrị chịu ảnh hưởng của giai cấp thống trị. Tính giai cấp của ý thức xã hội không phủ nhận đặc điểm vai trò của ýthức cá nhân. - Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội( 2đ) Ý thức xã hội do tồn tại xã hội quyết định. Nhưng ý thức xã hội khônghoàn toàn thụ động, nó có tính năng động, có tính độc lập tương đốitrong sự phát triển của mình . * Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội biểu hiện ở những mặt dưới đây :- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội . Do sức mạnhcủa thói quen, tập quán truyền thống, do những lực lượng xã hội, đảngphái, giai cấp lỗi thời tìm mọi cách duy trì ý thức cũ, chống lại ý thứcxã hội mới tiến bộ hơn. - Tính vượt trước của tư tưởng tiến bộ khoa học . Tư tưởng của conngười, nhất là tư tưởng triết học, khoa học, nghệ thuật có thể đóng vaitrò dự báo tương lai, tìm ra được khuynh hướng phát triển chỉ đạo hoạtđộng thực tiễn của con người. - Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội. Những quan điểm vàlý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không, màđược tạo nên trên cơ sở những tài liệu lý luận của các thời đại trước,tức là có quan hệ kế thừa với ý thức tư tưởng của thời đại trước. * Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự pháttriển của chúng. Ý thức xã hội được thể hiện dưới nhiều hình thái cụ thể như chính trị,pháp quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo, khoa học. Mỗi hìnhthái ý thức xã hội phản ánh một đối tượng nhất định, một phạm vi nhấtđịnh của tồn tại xã hội, nhưng giữa chúng có mối quan hệ với nhau . Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội :Đây là mộttrong những biểu hiện quan trọng nhất của tính độc lập tương đối của ýthức xã hội, biểu hiện tập trung vai trò của ý thức xã hội đối với tồntại xã hội. Ý thức tiến bộ - cách mạng: Thúc đẩy xã hội phát triển Ý thức lạc hậu: ngăn cản sự phát triển của xã hội. Tóm lại : Ý thức xã hội phụ thuộc vào tồn tại xã hội, nhưng nó có tínhđộc lập tương đối của nó. Vì vậy nếu chỉ thấy tồn tại xã hội quyết địnhý thức xã hội một cách máy móc, sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường,ngược lại, nếu tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội, không thấy vaitrò của tồn tại xã hội sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm . 6: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tínhchất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ? Vận dụng quy luậtnày luận chứng tính. được"3. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất: Tính chất của LLSX: là tính chất của TLSX và của người lao động. Nền