1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đàn ghi ta tiết 1

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 67 KB

Nội dung

TIẾT Thanh Thảo xuất bầu trời thi ca Việt Nam vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ cứu nước Những trang thơ a viết từ chiến trường miền Nam khói lửa, ác liệt, nóng bỏng, dội, trần trụi tạo nét riêng: “Cả hệ xoay trần đánh giặc/ Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua sông” Bằng tất tâm huyết mình, Thanh Thảo viết: “Hạnh phúc cho /Hạnh phúc cho anh /Hạnh phúc cho /Hạnh phúc cho đất nước Những câu hỏi chưa thể nguôi Thanh Thảo viết vần thơ chiến tranh đầy suy tư số phận nhân dân, Tổ quốc Đọc thơ “trẻ”, ta thấy Thanh Thảo không bồng bột, nông mà ý thức rõ cá thể, ý thức rõ giá trị sống sinh mệnh thân sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng:chúng tơi khơng tiếc đời mình/(nhưng tuổi hai mươi khơng tiếc)/nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc (Những người tới biển) I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Tên khai sinh: Hồ Thành Công, sinh năm 1946 Quảng Ngãi - Tốt nghiệp khoa văn ĐH Tổng hợp HN - Trực tiếp tham gia chiến đấu miền Nam - Từ sau 1975 hoạt động văn nghệ báo chí - Từng giữ chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thơ, Hội đồng văn VN, Chủ tịch Hội văn học Quảng Ngãi - Có sáng tác hay độc đáo chiến tranh thời hậu chiến Các tác phẩm: Những người tới biển (1977), Khối vng Ru-bích (1985), Những sóng mặt trời (1994- Trường ca), Cỏ mọc (2002-Trường ca)…Những năm gần đây: viết báo, tiểu luận phê bình Đóng góp quan trọng thơ ca + Đặc điểm thơ - Là tiếng nói người tri thức nhiều suy tư trăn trở sống - Luôn tìm tịi, khám phá, sáng tạo cách biểu đạt qua hình thức câu thơ tự do, đem đến mĩ cảm đại cho thơ thi ảnh ngôn từ mẻ - Viết đề tài đậm chất triết lí Hướng tới vẻ đẹp nhân cách: nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực yêu tự Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho người sống có nghĩa khí như: Cao Bá Qt, Nguyễn Đình Chiểu, Ê-xênhin, Lor-ca Tác phẩm: “ Đàn ghi ta Lor-ca” 2.1 Xuất xứ + Trích tập “Khối vng Ru- bích” (1985) + Tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt phóng túng, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng siêu thực 2.2 Bố cục: Ba phần + Phần (Sáu dòng đầu ): người nghệ sĩ tự do, cô đơn Lorca + Phần (Tiếp đến “Khơng chơn cất tiếng đàn”): Lorca nỗi đau bi tráng + Phần (Cịn lại): Niềm xót thương Lor-ca, suy tư giải thoát giã từ Lor-ca 2.3 Chủ đề Bài thơ miêu tả Lor-ca, nghệ sĩ tự có lí tưởng nghệ thuật, sống đơn khung cảnh trị Tây Ban nha Đồng thời thể niềm xót thương tác giả suy tư giải thoát, giã từ Lor- ca II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1/ Hình tượng tiếng đàn 1.1 Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần phân tích - Thanh Thảo trí thức giàu suy tư, trăn trở với vấn đề xã hội thời đại, nhà thơ có khám phá, sáng tạo riêng nghệ thuật thơ ca để đem đến cho thơ mĩ cảm thật đại - Lorca nhà thơ Tây Ban Nha có khát vọng tự khát khao sáng tạo Ông tự nguyện làm người du ca, mang theo đàn ghi ta cất lên ca tranh đấu với quyền độc tài chuyên chế, giãi bày nỗi đau buồn khát vọng yêu thương tha thiết nhân dân Chế độ phản động cực quyền thân phát xít giết Lorca song khơng giết tiếng nói nghệ thuật người nghệ sĩ - Bài thơ “Đàn ghi ta Lorca” tiếng nói tri âm, khúc tưởng niệm người nghệ sĩ với người nghệ sĩ Xây dựng hình tượng tiếng đàn, Thanh Thảo muốn khẳng định tiếng nói nghệ thuật mà Lorca sáng tạo dâng hiến cho đời 1.2 Vị trí hình tượng - "Khi tơi chết chôn với đàn", lời đề từ bộc lộ ý tưởng sáng tác: đàn Ghita Lorca hai hình tượng thơ xuyên thấm Sự tồn Lorca tồn tiếng ghita ngược lại Trong tiếng đàn sinh thể sống song trùng với nhịp đập trái tim Lorca Đàn ghi ta, cung bậc mà rung ngân tâm hồn Lorca, phần người, sống Lorca Tiếng đàn ghita hình tượng trung tâm, xuyên suốt thơ trở thành hình tượng nghệ thuật đầy ám ảnh 1.3 Nhận xét chung - Trong văn chương, hình tượng tiếng đàn gợi nào? Gợi qua cách so sánh với âm khác (tiếng hạc bay, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng mưa…), thể với yếu tố âm nhạc (cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc…), liên tưởng với tượng thiên nhiên (ánh sáng, nước mắt…) - Trong thơ “Đàn ghi ta Lorca”, Thanh Thảo miêu tả tiếng đàn nào? + Không dùng từ trực tiếp miêu tả âm mà dùng màu sắc (nâu, xanh, màu máu) hình ảnh nhìn khơng có mối liên hệ rõ rệt ( bọt nước, bầu trời, xanh, máu, cỏ) Đó màu sống chết, khát vọng vùi dập, lí tưởng đẹp đẽ bạo tàn Như vậy, Thanh Thảo không trực tiếp miêu tả âm tiếng đàn mà tập trung miêu tả giới tưởng tượng cảm xúc tiếng đàn gợi lên Tiếng đàn âm tiếng lòng Lorca, phản chiếu sống tâm hồn Lorca qua cảm nhận nhà thơ Việt Về hình thức, tạo nên giao thoa âm hình ảnh Về nội dung, thể tri âm đồng cảm Thanh Thảo với Lorca + Miêu tả lúc nào? Ngập tràn thi phẩm tiếng đàn ghi ta, mở đầu chuỗi âm li-la li-la li-la, giống người nghệ sỹ vuốt sợi tơ đàn chuẩn bị cho khúc nhạc cất lên Và kết thúc lại chuỗi âm day dứt li-la li-la li-la, chạy không gian dấu chấm lửng biểu diễn khoảng lặng, cực vơ + Ý nghĩa: Theo đó, tiếng đàn trở thành sống muôn màu, miêu tả phong phú, đa dạng nhiều thủ pháp nghệ thuật (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nhân hóa, trùng điệp) tạo thành hình tượng nghệ thuật mang đậm tính tượng trưng, siêu thực, làm nên bầu khí gắn với đời, nghiệp Lorca Tiếng đàn biểu tâm hồn nghệ sĩ Lorca, tình yêu sống khí phách kiên cường người chiến sĩ yêu tự do, hồ nhập trái tim với người sống 1.3 Tiếng đàn biểu tượng sống: Biểu tượng vẻ đẹp nỗi đau, khát vọng cao số phận bi kịch - Nghệ thuật siêu thực biến hóa hình tượng tiếng đàn ghi-ta trở thành hình ảnh khác nhau, hữu hình hóa âm tiếng đàn thành “những tiếng đàn bọt nước”, so sánh với bọt nước cho thấy hình ảnh tiếng đàn mang vẻ đẹp vừa tròn trịa, trẻo vừa mong manh, dễ vỡ Nó gợi nhắc đến đời cao đẹp mà ngắn ngủi Lor-ca Cuộc đời ngắn ngủi kết thúc đầy oan khuất tức tưởi tuổi 38 – lúc mà người đầy khát vọng tuổi trẻ, xuân Tuy nhiên, dù ngắn ngủi mặt thời gian đời Lor-ca lại trở thành vĩnh viễn tâm tưởng người Nó gợi nhắc qua hình tượng bọt nước, mong manh, ngắn ngủi lại vĩnh cửu, trường tồn, dù tan vỡ lại tiếp tục hình thành từ lịng sâu đáy nước Ở đây, nhà thơ dùng vốn thi liệu tái tạo từ di sản thơ Lorca Trong thơ Khúc dạo Lor ca, ta nghe tiếng đàn bập bềnh: Cịn để sơng/ Bập bềnh tiếng vọng; Trong Sóng đâu, ta lại thấy tiếng đàn nhập dịng nước sóng : Sóng sóng đâu/ Tơi cười trơi đi/ đến tận bờ biển cả/ Biển biển đâu/ Ngược dịng nước tơi tìm/ Về suối nguồn an nghỉ; Trong Ghi nhớ, ta lại gặp tiếng đàn Như dòng nước sâu thổn thức/ tiếng gió thở dài/ đỉnh núi lạnh băng Bằng cách đó, tác giả như”Vừa nhập cấu trúc ca khúc vào lòng thơ, vừa khảm thêm tiếng nhạc vào lời thơ bắc nhịp cầu tương giao để hồn kẻ hậu sinh nói lời đồng điệu với bậc tiền nhân xứ sở Tây ban cầm” (Chu Sơn) hình ảnh bọt nước, sóng nước gợi cảm giác nhỏ bé trước đại dương mênh mơng, gợi hình ảnh chơi vơi bất định muốn tan vào mênh mông đại dương, khát khao người nghệ sĩ lorca muốn tan hòa vào đời vào tự do, phóng khống Hình ảnh bọt nước gợi liên tưởng mỏng manh trơi Hình thành từ nước, trơi mặt nước mong manh khơng thể hơn, tan vỡ Nó thật sống phù du hữu hạn có sinh có diệt đời người Những bọt nước tồn ngắn ngủi, gợi cho ta liên tưởng thật xót xa đời Lorca số phận đẹp, hình ảnh so sánh độc đáo giúp họ tìm thấy bọt nước, hình ảnh Lorca ngã xuống cịn trẻ, lý tưởng ơng theo đuổi dở dang chết bi thương Và đồng thời thấy Lorca bọt nước nhỏ bé vượt lên đồng loại chỗ dám lên sống động, mà tất im lặng trật tự nơi mặt phẳng mặt nước im lìm cố hữu, cũ kỹ, già nua - Ẩn dụ: Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh, tiếng ghi ta tròn => Mỗi so sánh làm bật tình yêu, đẹp, chết, nỗi đau tư tưởng, khát vọng tình cảm Lor- ca - Đang khơng gian “Đơn độc”; “Kinh hồng”, sắc màu ghê rợn “Áo choàng bê bết đỏ”, giây phút chết cận kề, đột ngột liên tưởng bay vút lên hịa nhập vào khơng gian khác: tiếng ghi-ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi-ta xanh Trong ngôn ngữ hội họa, màu nâu biểu tượng hồn nhiên trung thực, màu đất Cái hồn nhiên trung thực ấm nồng giây phút ranh giới sống chết bừng thức dậy với bầu trời gái Đó khơng gian hồi ức mà tiếng đàn mang lại, không gian xanh sắc sống tình u lứa đơi Trước chết người ta kinh hoàng mưu cầu sống thường liên tưởng suy nghĩ đen tối, bầu trời tâm hồn người nghệ sỹ đắm đuối với bầu trời ngào thấm đãm hương tình Tiếng Ghi ta xanh trở thành biểu tượng tâm hồn lãng mạn Lorca, thứ lãng mạn đôi cánh bay qua cõi chết - Ở giai điệu tiếp theo, tiếng ghita rung lên thổn thức: tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi-ta ròng ròng máu chảy Nhưng đau chỗ mới, đẹp trước sức mạnh bạo tàn cũ, xấu, ác vốn tồn hệ thống ác quỷ thật khó lịng tồn Nó bị tiêu diệt mà chưa hết đời mà quy luật dành cho Thanh Thảo hướng người đọc vào hình ảnh so sánh độc đáo giúp họ tìm thấy bọt nước, hình ảnh Lorca ngã xuống trẻ, lý tưởng ơng theo đuổi cịn dở dang chết bi thương Và đồng thời thấy Lorca bọt nước nhỏ bé vượt lên đồng loại chỗ dám lên sống động, mà tất im lặng trật tự nơi mặt phẳng mặt nước im lìm cố hữu, cũ kỹ, già nua Nhưng thật, tiếng đàn “Ròng ròng máu chảy” Cách liên tưởng độc đáo làm cho tiếng đàn trở thành sinh thể sống, đổ máu cho tự cho sống, bị tiêu diệt cách phi lý Thi sĩ xây dựng tranh đậm chất bi tráng Lorca bị hành hình dã man xác bị ném xuống giếng Từ tranh này, dường Thanh Thảo muốn nêu lên quan điểm nghệ thuật: Nghệ thuật thuộc sống, sống nên nghệ thuật sống có số phận người Nếu kết nối câu thơ tiếng đàn bọt nước đầu với câu thơ khác tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng – máu chảy, thấy ý nghĩa ẩn tàng dư ba đằng sau lớp ý nghĩa diễn tả âm tuôn trào, sôi động tiếng đàn Tiếng đàn giống tiếng kêu cứu người, đẹp vang lên giới bạo tàn Nhân hóa: Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy => Tạo sức ám ảnh mãnh liệt độc giả 1.4 Tiếng đàn khẳng định Lorca - “không chôn cất tiếng đàn”- Câu thơ gợi nhiều ý nghĩa cần suy ngẫm Tiếng đàn khơng thể “chơn cất” môt giá trị tinh thần, tồn vượt ngồi giới hạn vật chất Dập vùi tinh thần với hy vọng khuất phục vốn điều khó, xác định tồn tư duy, trái tim người lại khó hơn, giết chết vốn điều khơng thể nằm ngồi tầm tay ý chí chủ quan giới lồi người Phải chăng, một ẩn dụ giới bạo tàn Tây Ban Nha, không nhận biết giá trị Lorca từ Lorca, vùi dập ông Cái chết thể xác chúng thực hiện, tinh thần ý chí ơng chúng khơng tiêu diệt Đây logic dẫn đến so sánh đầy ấn tượng “tiếng đàn cỏ mọc hoang” Hình ảnh cỏ mọc hoang gợi sức sống mãnh liệt, khơng ngăn cản Nó thực tự nhiên, chưa đâu trái đất cỏ lụi tàn tuyệt diệt, ngược lại hồi sinh sức sống mãnh liệt vô biên So sánh làm bật lên sức sống tiếng đàn Lorca tất yếu bất diệt Và triết lí nghệ thuật Thanh Thảo đem đến cho người đọc: nghệ thuật nằm ngồi quy luật băng hoại, không thừa nhận chết.“li - la li - la li - la” … Chuỗi âm xuất cuối thi phẩm điểm nhấn làm bật hình tượng tiếng đàn Hịa nhập với chuỗi âm đầu thơ làm cho hình tượng tiếng đàn trở nên hoàn thiện Đồng thời mở liên tưởng hình tượng mới, hình tượng Lorca với sức sống khát vọng tự mãnh liệt, nhạc bảng lảng, chập chờn yêu thương khốc liệt bạo tàn 1.5 Khái quát: Hệ thống hình ảnh mà nhà thơ sử dụng để gợi tiếng đàn ghi ta Lorca hình ảnh có khả gợi mở tranh sống muôn màu vẻ mà có sức ám ảnh (làm rõ ý nghĩa hình ảnh bọt nước, bầu trời cô gái ấy,lá xanh biết mấy, bọt nước vỡ tan, rịng rịng máu chảy, cỏ mọc hoang) Thơng qua hệ thống hình ảnh ấy, Thanh Thảo vừa gợi tranh sống muôn màu vẻ người nghệ sĩ, vừa gợi vận động hình tượng tiếng đàn sống từ thực thể tồn ngắn ngủi, mong manh đến thực thể hội tụ mn sắc màu sống cuối trở thành sinh thể, sống có sức sống bất diệt - Đàn ghi ta Lorca- tiếng nói nghệ thuật riêng Lorca- khơng túy âm thanh, giai điệu mà toàn người Lorca với khát vọng đấu tranh đổi nghệ thuật, biểu tâm hồn nghệ sĩ Lorca, tâm hồn mang tình yêu tự khát vọng hòa nhập trái tim với sống nhân dân - Cùng với việc nhắc lại câu thơ Lorca lời đề từ (Khi chết chôn với đàn), hình tượng tiếng đàn thơ có ý nghĩa khẳng định sống, niềm tin, hi vọng, khẳng định sức mạnh đấu tranh với kẻ thù sức sống vượt lên chết người tạo Nói cách khác,Thanh Thảo muốn khẳng định Lorca với tiếng đàn, đàn kéo dài sống, nối dài khát vọng Lorca - Tóm lại: Tiếng đàn sáng tạo nghệ thuật độc đáo Thanh Thảo, thơng qua hình tượng, tác giả tái chân dung, số phận Lorca, thể niềm tiếc thương trân trọng với nhà thơ Tây Ban Nha Chuỗi âm “Li-la-li-la-li-la” luyến láy sau hai câu đầu khúc dạo đầu dùng để kết thúc thơ nốt nhạc cuối nhạc mang ý nghĩa tri âm kính trọng người nhạc sĩ, nhà thơ Lor-ca ... cho đời 1. 2 Vị trí hình tượng - "Khi chết chôn với đàn" , lời đề từ bộc lộ ý tưởng sáng tác: đàn Ghita Lorca hai hình tượng thơ xuyên thấm Sự tồn Lorca tồn tiếng ghita ngược lại Trong tiếng đàn sinh... trái tim Lorca Đàn ghi ta, cung bậc mà rung ngân tâm hồn Lorca, phần người, sống Lorca Tiếng đàn ghita hình tượng trung tâm, xuyên suốt thơ trở thành hình tượng nghệ thuật đầy ám ảnh 1. 3 Nhận xét... Tiếng Ghi ta xanh trở thành biểu tượng tâm hồn lãng mạn Lorca, thứ lãng mạn đôi cánh bay qua cõi chết - Ở giai điệu tiếp theo, tiếng ghita rung lên thổn thức: tiếng ghi- ta tròn bọt nước vỡ tan

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w