1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (TÀI LIỆU LUYỆN THI CHI TIẾT)

19 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 715,89 KB

Nội dung

Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền ĐÀN GHI TA CỦA LORCA (Thanh Thảo) A Kiến thức trọng tâm Hình tượng tiếng đàn biểu trưng cho giới nghệ thuật Lor-ca, tinh thần Lor-ca Niềm cảm thương suy tư Thanh Thảo trước hi sinh nghệ sĩ, chiến sĩ tiên phong Nghệ thuật thơ mang màu sắc tượng trưng, siêu thực B Kiến thức I Tìm hiểu khái quát Nhà thơ Thanh Thảo - Đạt thành tựu chủ yếu lĩnh vực: thơ trường ca - Nội dung: tiếng nói người trí thức nhiều suy tư, trăn trở vấn đề xã hội thời đại > cảm nhận sống bề sâu, dựa “nghiền ngẫm thực” - Phong cách nghệ thuật: • Đào sâu tơi nội cảm • Câu thơ tự • Nhịp điệu khác thường • Thi ảnh: giàu tính biểu tượng • Ngôn ngữ: mẻ Thể nỗ lực khát vọng cách tân thơ ca Kiểu tư duy: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng xúc cảm nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực + Tượng trưng: khơi nguồn từ cuối kỉ thứ 19, với đại diện Bauderlare, Mallarme, Vallery Chủ nghĩa tượng trưng chủ trương sâu vào giới nội cảm, sáng tác chủ yếu dựa trực giác, vận dụng biểu tượng nhạc điệu để nói lên tâm trạng, cảm xúc tâm hồn + Siêu thực: Chủ nghĩa siêu thực đời vào kỉ 20 Pháp, chủ trương cố gắng diễn tả tiềm thức cách trình bày vật thể việc thấy giấc mơ Đề cao yếu tố tâm linh ngẫu hứng, sáng tác thường cấu thành dòng liên tưởng rời rạc, gián cách, khơng thể khắc họa tranh thực toàn vẹn => Đối với chủ nghĩa tượng trưng siêu thực: Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền + Vị trí tơi khơng trước, địa vị độc tôn, bị lu mờ bội phân, chí lũy thừa để trở thành đa ngã; biểu lộ phát giác phần vô thức chưa biết + Sáng tạo hình ảnh theo lối lạ hóa + Đi sâu vào cấu trúc không gian + Không vần, sử dụng lối viết tự động đảo lộn cú pháp cổ điển: cắt chữ, phân câu theo trật tự + Sáng lập ngôn ngữ cách tân + Đề cao tính nhạc thơ - Tác phẩm: Những người tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1978), Khối vng ru bích (1985)… F.G.Lorca - Một tài sáng chói văn học, nghệ thuật Tây Ban Nha đại, dẫn đầu cho phong trào cách tân thơ ca lúc với phong cách thơ tượng trưng, siêu thực - Sống cai trị chế độ độc tài Pri-nô đê Ri-vê-ra > nhà thơ liệt chống bạo tàn, ca ngợi tự do, cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân - Bị phát xít bắt giam bắn chết năm 38 tuổi> trở thành biểu tượng, cờ tập hợp nhà văn hố đấu tranh cho hồ bình, tiến Tác phẩm - Xuất xứ: Rút tập Khối vng ru bích - Vị trí văn học sử: tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt, phóng túng xúc cảm, nhiều nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực - Cảm nhận chung: + Cảm hứng: bắt nguồn từ chết không gây phản ứng mãnh liệt với người đương thời mà dư chấn tới nhiều năm sau > phục sinh thời khắc bi tráng chết, bày tỏ thái độ ngưỡng mộ, xót đau, xây dựng biểu tượng nghệ thuật Lor-ca thông qua hình ảnh đàn ghi ta + Nghệ thuật: thể nghiệm hình thức thơ ca mang màu sắc tượng trưng, siêu thực * Bố cục: II Phân tích Nhan đề đề từ a Nhan đề Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền - Đàn ghi-ta: nhạc cụ truyền thống đất nước Tây Ban Nha xinh đẹp hào phóng, rực lửa mê đắm với trận đấu bò tót vụ điệu Flamenco, gắn liền với Lorca – người chiến sĩ – nghệ sĩ dung tiếng đàn ghi-ta cất lên lời ca tranh đâus chống chủ nghĩa Phát xít  Vừa gắn liền với văn hóa Tây Ban Nha vừa gắn với đời khát vọng Lorca - “Đàn ghi ta Lorca”: Không túy âm thanh, giai điệu mà tồn người Lorca với tinh thần đấu tranh khát vọng đổi nghệ thuật  Ghi-ta gắn bó biểu tâm hồn người nghệ sĩ Lorca – tình yêu sống khí phách kiên cường người chiến sĩ yêu tự do, hòa nhập trái tim với quần chúng nhân dân b Lời đề từ - Câu thơ “khi chết chôn với đàn” rút từ thơ “Ghi nhớ” Lorca ơng tiên lượng chết để lại lời dặn dò mai hậu: “Khi tơi chết vùi thây với đàn lớp cát Khi chết vùi thây rặng cam đám bạc hà Khi chết vùi thây tơi, tơi xin người đó, nơi chong chóng gió Khi tơi chết” (Ghi nhớ - Lorca) - Thể tình yêu đất nước Tây Ban Nha, gắn bó với quê hương, xứ sở - Thể tình yêu nghệ thuật chân - Mong muốn khước từ đổ bóng lên đường hệ mai sau, dặn hệ sau: Hãy chôn nghệ thuật ông để bước tiếp, để thỏa sức vẫy vùng hành trình sáng tạo  tâm huyết người nghệ sĩ cách tân Ở Việt Nam, Trần Dần thể tư tưởng cách tân lời kêu gọi: “Hãy chơn thơ Mới!” Hình tượng tiếng đàn * Hình ảnh: - Tiếng đàn bọt nước: Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền + Hai biểu tượng “tiếng đàn” “bọt nước” đặt cạnh theo quan hệ phụ, danh từ bọt nước tính từ hóa để làm rõ nghĩa cho “tiếng đàn” tạo nên ẩn dụ chuyển đổi cảm giác không miêu tả âm huyền diệu tiếng đàn vang lên từ trái tim phiêu lãng, cô đơn người nghệ sĩ mà gợi cảm nhận ám ảnh cô đơn niềm khát khao hướng tới giớilãng du, mênh mơng, phóng khống, tự do…, phù du, ngắn ngủi sinh mệnh  đời, tiếng đàn Lorca nhập vào bọt nước, mong manh ám ảnh bọt nước [Liên hệ: Trong giới nghệ thuật Lorca, cảm thức “bọt nước”, “sóng nước” ln trở trở lại niềm ám ảnh: “Sóng sóng đâu Tơi cười trơi Đến tận bờ biển cả” (Sóng sóng đâu – Lorca)] - Tiếng ghi-ta nâu – bầu trời – cô gái ấy: + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đưa đến màu nâu xao xuyến cho âm + Trường liên tưởng lại mở cho câu thơ tầng nghĩa phong phú: màu nâu đất, đường ngập nắng xứ sở Grê-na-đa, quê hương Lorca – miền nam E-xpa-nha- xứ sở mặt trời; màu nâu đặc trưng thân thuộc đàn ghi ta, đàn truyền thống đất nước Tây Ban Nha, đàn gắn bó với Lorca suốt đời xuất tâm nguyện da diết ông; kết nối với hình ảnh gái câu thơ sau, tiếng ghi ta nâu gợi liên tưởng đến da rám nắng, đến ánh mắt hay màu tóc gái Digan quyến rũ người gái mà Lorca yêu dấu  Tiếng ghi ta gắn với “bầu trời cô gái ấy” vơ hình chung gợi tả âm vang màu sắc tình yêu, rung động tình yêu say mê, đắm đuối rạo rực Đó thứ tình yêu rộng lớn người nghệ sĩ gửi gắm qua tiếng đàn: tình yêu với nghệ thuật, với tự do, với người quê hương, đất nước… - Tiếng ghi-ta xanh: + Ẩn dụ: “lá xanh”: màu xanh sống, mùa xuân,của tuổi trẻ  tiếng đàn trẻ trung, đầy sức sống + Cấu trúc cảm thán  Sự xao xuyến tâm hồn, tiếng ghi ta mang màu xanh sống niềm tha thiết khắc khoải với sống - Tiếng ghi-ta tròn bọt nước vỡ tan: + Tiếng ghi-ta tròng: gợi hồn tất  hình ảnh giọt ghi-ta trẻo, cao, thánh thót tn rơi khơng gian Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền + Bọt nước vỡ tan: gợi mát, kết thúc tồn mong manh  sắc thái đột ngột, phũ phàng tính từ “vỡ tan” khiến hình ảnh “bọt nước vỡ tan” trực tiếp đưa đến liên tưởng nhức nhối xót thương đau đớn chết bất ngờ, nhanh chóng đến khắc nghiệt Lorca  Khi tiếng ghi ta vang lên âm cao vút giai điệu sống sống đột ngột chấm dứt - “Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”: + Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nghệ thuật nhân hóa đem đến cho tiếng đàn sinh mệnh, tiếng đàn trở nên hữu hình với hình sắc, tiếng đàn trở nên ám ảnh có số phận, thân thể linh hồn  tính chất siêu thực hình tượng thơ + Từ láy “ròng ròng” + Động từ “chảy”: khiến nỗi đau hữu sinh thể, nỗi đau ngi ngoai  Hình ảnh gợi chết oan nghiệt Lorca [Liên hệ: Nguyễn Du tả tiếng đàn đau đớn nàng Kiều: “Một cung gió thảm mưa sầu Bốn dây nhỏ máu năm đầu ngón tay”]  Bản thân tiếng ghi-ta sống, sinh thể có linh hồn phản ánh sống hấp thụ vào tất phong phú sống  Tiếng đàn diễn tả nhiêu cung bậc màu sắc sống: tình yêu đơi lứa  tình u sống  mong manh  đớn đau, bi kịch - Không chôn cất tiếng đàn: + Không hiểu di chúc Lorca, ngưỡng mộ hậu với thần tượng Lorca khiến nghiệp cách tân ông khó lòng tiếp tục + Cũng hiểu, tiếng đàn khơng thể chơn cất giá trị tinh thần, tồn vượt qua giới hạn vật chất - Tiếng đàn – cỏ mọc hoang: + Tiếng đàn cỏ mọc hoang cánh đồng nghệ thuật Tây Ban Nha không bàn tay người dẫn dắt, thiếu người tiếp bước công cách tân, đổi nghệ thuật + Lại hiêu hình ảnh thơ theo nghĩa khác: thể sức sốngmãnh liệt, hoang dại, không ngăn cản  tiếng ghi-ta vừa chứng nhân, vừa tri âm với người lãng tử khúc du ca [Liên hệ: “Ghi ta bần bật khóc khơng thể Trường THPT chun Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền dập tắt” (Lorca)]  Lời đối thoại Lorca: mở rộng để khẳng định: thể xác Lorca, đàn Lorca bị chôn cất, vùi lấp tiếng đàn lòng Lorca trân trọng lưu giữ tiếng đàn mang sức sống vẫy gọi để kết nối cá nhân khát vọng vươn tới tự sáng tạo  Khẳng định: Nghệ thuật nằm quy luật băng hoại, khơng thừa nhận chết => Vận dụng triệt để thủ pháp nghệ thuật: nghệ thuật lạ hóa, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, ẩn dụ tượng trưng, nhân cách hóa, so sánh, Thanh Thảo tái cách sinh động vận động hình tượng tiếng đàn: thực thể mong manh  thực thể hội tụ muốn hình sắc sống  sinh thể có sức sống bất diệt * Âm thanh: - Chuỗi điệp âm: li-la, li-la, li-la (2 lần) + Gợi hợp âm tiếng đàn ghi-ta + Tên loài hoa – tử đinh hương: gợi buồn, chia ly, lồi hoa có sắc tím thủy chung, son sắt  điểm nhấn bật cho hình tượng tiếng đàn: Lần 1: vang lên lãng đãng, ngân nga khơng gian dội đấu trường trị đấu trường nghệ thuật Tây Ban Nha Lần 2: đặt cuối thơ: dư âm không dứt tiếng đàn, dư ảnh không tan sống lặng lẽ tỏa hương Hình tượng Lorca a Lorca hành trình đơn độc - Khơng gian: Đất nước Tây Ban Nha (với khơng gian văn hố đặc trưng khơng khí dội xung đột trị nghệ thuật) - Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt - Tây Ban Nha kinh hoàng + Hình ảnh “áo chồng đỏ gắt” gợi khơng gian văn hoá đặc trưng đất nước Tây Ban Nha với trận đấu bò áo chồng đỏ rực đấu sĩ Màu “đỏ gắt” tự nhiên cộng hưởng màu áo đỏ với màu nắng rực cháy không gian đầy cát bỏng, ý nghĩa biểu tượng lại gợi liên tưởng đến tính chất dội đấu trường đặc biệt- nơi diễn xung đột gay gắt khát vọng dân chủ trị độc tài, khát vọng cách tân nghệ thuật với nghệ thuật già nua Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền + Từ “kinh hoàng” (hoảng hốt, ghê sợ độ) gợi liên tưởng đến không khí khủng bố căng thẳng dội chế độ độc tài, gợi liên tưởng đến bầu không gian kinh hồng ấn tượng chết chóc- đặt bên cạnh “áo choàng bê bết đỏ” “tiếng ghita ròng ròng máu chảy” + Âm tiếng đàn ghita (Tây Ban Cầm), hình ảnh áo đấu sĩ (matactor) hình ảnh chàng hiệp sĩ lang thang, đơn độc với “vầng trăng chếnh choáng” “yên ngựa mỏi mòn” gợi liên tưởng đến giấc mơ hiệp sĩ Đôn Kihôtê lại gợi ấn tượng lãng mạn, say đắm, hình tượng đậm chất lý tưởng chất nghệ sĩ - - Trong thực tế, LORCA khơi dậy phong trào đấu tranh chống lại chế độ độc tài phát xít khởi xướng, thúc đầy cách tân nghệ thuật Trên lập trường trị, LORCA ca người đầu khởi xướng cách tân nên khơng dễ dàng tìm thấu hiểu ủng hộ nghệ thuật trở nên già cỗi => LORCA hiệp sĩ đơn hành trình, đơn Đơn Kihơtê khát vọng tình u chiến đấu chống lại quái vật yêu ma - Để thể thực tế đời LORCA đặc điểm hình tượng LORCA, Thanh Thảo không kể câu chuyện cụ thể mạch lạc, không xây dựng hệ thống chi tiết tường minh lôgic Lối thơ tượng trưng, siêu thực khiến ngòi bút nhà thơ đầy ngẫu hứng lựa chọn hình ảnh Sự thấu hiểu ngưỡng mộ tài khiến Thanh Thảo tiến đến xu hướng lý tưởng hố để tạo nên hồ nhập chuyển hoá cá nhân LORCA đất nước Tây Ban Nha: Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li - la li - la li - la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng n ngựa mỏi mòn - Nói LORCA song khơng vội nhắc đến tên LORCA, thay vào đó, danh từ “Tây Ban Nha” dùng khơng lần có tác dụng gợi cảm đặc biệt: vừa gợi hình tượng LORCA mơi trường, khơng khí đặc trưng đất nước Tây Ban Nha, vừa tạo liên tưởng đến hoà nhập LORCA đất nước quê hương Hơn nữa, hình ảnh “áo chồng đỏ gắt” văn hố Tây Ban Nha khơng thích hợp để ghép với tên cụ thể Sự kết hợp “Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt” mặt cho phép hiểu hình ảnh LORCA hiệp sĩ đấu trường thời đại mặt nâng hình tượng LORCA thành biểu tượng tráng lệ thời đại - Những từ láy “lang thang’, “đơn độc”, “chếnh chống”, “mỏi mòn” Việt Nam, có giá trị tạo hình biểu cảm đún cách hợp lí để gợi hình tượng mang đậm cốt cách Tây Ban Nha: hình tượng hiệp sĩ cô đơn với bước chân mỏi mệt hành trình đơn độc song lòng đắm say mải miết theo đuổi lý tưởng đẹp, cao đời Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền hình ảnh không gợi liên tưởng đến tinh thần hiệp sĩ tư cô đơn Đôn Kihôtê - hình tượng văn học đất nước Tây Ban Nha “lang thang”- đây, mai đó, khơng dừng lại nơi nào, khơng bó buộc khơng gian nào- cốt cách tự hình ảnh người nghệ sĩ tự nguyện làm người du ca lang thang với đàn ghita hát lên ca lãng tử, dùng tiếng đàn giãi bày nỗi buồn đau khát vọng yêu thương nhân dân “đơn độc”- mình, khơng có bên cạnh- hình ảnh LORCA đấu tranh trị khát vọng cách tân nghệ thuật, gợi tư hiệp sĩ với lí tưởng cao đẹp đẽ mà khơng phải thấu hiểu ủng hộ “chếnh choáng”- cảm giác người say- say với đẹp say với lí tưởng dù đẹp ấy, lí tưởng khơng thực đón nhận trân trọng “mỏi mòn”- trạng thái hao sút dần sức lực, thể chất- hình ảnh người mệt mỏi, bị vắt kiệt sức lực hành trình đơn độc - Bản thân từ láy giàu giá trị biểu cảm, đặt kết hợp tạo nên hình ảnh vừa chân thực, vừa thi vị vừa cụ thể vừa có sức khái quát để tạo ấn tượng đầy lãng mạn + “đi lang thang” bước chân người nghệ sĩ với khúc du ca, “miền đơn độc” lại không gian trống trải quạnh vắng khơng tìm bên để có chút ấm áp => hành trình đơn độc hiệp sĩ- nghệ sĩ đơn + “vầng trăng chếnh chống” say đắm vầng trăng hay người với vầng trăng; “vầng trăng” thân đẹp Con người nghệ sĩ say đắm với đẹp điều bình thường Nhưng đẹp bị quyến rũ, bị hút theo khát vọng cảm xúccủa nghệ sĩ thật điều kì lạ, độc đáo Nó chứng tỏ cảm xúc phải thật sâu sắc khát vọng phải thật mãnh liệt, thật cao + “yên ngựa mỏi mòn”- bước chân ngựa nặng nề mệt mỏi với dáng vẻ mệt mỏi người yên ngựa- mệt mỏi phải chặng đường xa mà đích xa vời, mệt mỏi đơn độc - Khi kết hợp lại tất yếu tố ngơn ngữ đoạn thơ, ta có nét phác chân thực, xác vơ gợi cảm LORCA: “áo choàng đỏ gất với âm tiếng đàn li - la li - la li – la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống n ngựa mỏi mòn” gợi liên tưởng thú vị: người nghệ sĩ đồng hành vầng trăng chếnh choáng, song thật khó để xác định xem người chếnh chống n ngựa mỏi mòn hay vầng trăng chếnh chống n ngựa Có lẽ hai Từ đó, ta hình dung hình tượng chàng lãng tử với hành trình miền xa thẳm Chàng lãng tử mang tâm hồn sống dội giấc mơ lãng mạn, ý chí kiên cường xúc cảm say đắm làm chếnh choáng vầng trăng Đồng thời ta hình dung hình tượng người nghệ sĩ đơn hành trình tìm Đẹp Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền giới bạo tàn, đơn đấu tranh tự Đẹp mà nhân tố khơng phải thấu hiểu c LORCA số phận thảm khốc - Được gợi trước hết qua tương phản: Tây Ban Nha Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ => LORCA với tâm hồn thản cốt dân tộc Tây Ban Nha với cảm xúc choáng cách tự lên người du ca hát váng độ, đau đớn ghê sợ, lên ca lãng tử bàng hoàng Lorca- thân khát vọng tự do- bị bắt bắn chết tàn bạo Ở nhà thơ nhập thân v hình tượng, đồng thời tự phân thân để trải nghiệm đến tận hai tâm trạng- tâm trạng LORCA tâm trạng dân tộc Tây Ban Nhamà LORCA đại diện ưu tú Nỗi kinh hoàng dân tộc Tây Ban Nha khơng chết LORCA mà cách ứng xử tàn bạo, vô nhân đạo trước khát vọng tự người - Ở khổ thơ đầu, hình ảnh “áo chồng đỏ gắt” gợi cốt cách tự tính cách dội, phong cách anh hùng cá tính nghệ sĩ khổ thơ này, hình ảnh “áo choàng bê bết đỏ” lại gợi thảm kịch người mang khát vọng tự “Áo choàng đỏ gắt” biểu tượng có chức khái quát, “áo choàng bê bết đỏ” lại kiện cụ thể (LORCA bị điệu bãi bắn) => Thanh Thảo không sâu miêu tả kiện LORCA bị giết mà gợi ấn tượng dội để biêt cảm xúc đau đớn gợi nỗi đau lòng người đọc Song cảm nhận biểu Thanh Thảo, nỗi đau điều cuối đọng lại Cái đọng lại sau niềm tin vào LORCA d LORCA - Được gợi mở so sánh đặc biệt: “chàng người mộng du” Trong khơng khí đoạn thơ, “đi” hành động thụ động đôi chân (vì người thể xác bị bắt, bị điệu bãi bắn), mạch vận động hình tng, õy lại mt bc chuyn t ngột t sống bên vào sống bên trong, từ vận động đôi chân đến vận động tâm hồn, từ hành trình tới kết thúc vật chất đến khởi đầu tinh thần Vì “mộng du” tức khỏi giới thực để sống bay bổng giới khác- giới sống- sống mạnh mẽ phóng khống, tươi tắn mà lãng đãng để huỷ diệt Thanh Thảo gợi hố thân, hồ nhập tuyệt đỉnh hình tượng tiếng đàn hình tượng LORCA: LORCA bị điệu bãi bắn lúc tiếng đàn ngân lên (tiếng ghita nâu, tiếng ghita xanh) Khi LORCA bị bắn tiếng ghita dạo khúc cao trào tắt lịm (tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghita ròng ròng máu chảy) Khi xác LORCA bị ném xuống giếng sống tiếng đàn trỗi dậy “như cỏ mọc Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền hoang” Và dư ba tiếng đàn “như cỏ mọc hoang” “LORCA bơi sang ngang ghita màu bạc” => Hình tượng tiếng đàn- LORCA vượt khỏi giới hạn vật chất hình ảnh âm để trở thành hình tượng tinh thần có sức sống bất diệt - Lối liên tưởng độc đáo: giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng Hình ảnh “vầng trăng” xuất hai lần thực thể giới khách quan mà biểu tượng gắn liền với lượng tinh thần đặc biệt Lần thứ nhất, trăng xuất trạng thái “chếnh choáng” nghệ sĩ Lần thứ hai lại gợi nỗi đau người mà thẳm sâu vũ trụ- nơi trăng diện Ở câu thơ này, vầng trăng trước hết thuộc vò trụ bát ngát với ánh sáng dịu dàng vẻ đẹp mĩ lệ Đối lập với vầng trăng đáy giếng- nơi kẻ thù ném xác LORCA hòng xoá dấu vết tội ác, nơi tăm tối mịt mùng, không soi thấu được, nơi lưu giữ thân đau thương tội ác xấu xa Hai hình ảnh tương phản gợi hai giới hoàn toàn cách biệt, xa lạ khơng thể tìm mối liên hệ Vậy mà Thanh Thảo phát mối liên hệ chúng liên tưởng độc đáo Trớc hết, “giọt nước mắt vầng trăng” vừa hiểu giọt nước mặt vầng trăng (trăng khóc cho chết oan khuất LORCA vũ trụ cảm thấu nỗi đau khôn người), vừa hiểu giọt nước mắt vũ trụ rơi vào đáy giếng để soi sáng thật bị chôn vùi “Đáy giếng” nơi chôn vùi thân xác LORCA, nơi cất giấu bí mật tội ác chế độ độc tài, “đáy giếng” nơi đón nhận toả sáng mối đồng cảm sâu xa từ vũ trụ - Sức tưởng tượng mạnh mẽ: “Đường tay đứt” chấm dứt sống vật chất, “dòng sơng rộng vô cùng” đời vô hạn tiếp tục chảy trơi Tương quan dƠ gợi cảm giác bi quan: có lẽ tồn hữu hạn, mong manh đời người ngắn ngủi đứt gãy nửa chừng bị dìm cho chìm đáy sông, trở nên vô nghĩa trước vô sóng nước Thế Thanh Thảo lại tưởng tượng đem đến cảm nhận hoàn toàn ngược lại: LORCA bơi sang ngang ghita màu bạc “bơi” hành động để tồn khẳng định tồn dòng sơng, “bơi sang ngang” khơng bị khơng muốn bng trơi theo dòng nước- phải chống chọi với sức băng sóng nước song thể rõ tư đứng cao chảy trôi thông thường; bơi “ghita màu bạc” dùng đàn ghita chở tải sống vượt lên băng hoại, chảy trôi Chiếc đàn ghia ta chở sống linh hồn LORCA vượt qua giới hạn ngắn ngủi đời người để đến với cõi vô sống Đó vừa thực tế, vừa niềm tin tuyệt đối Thanh Thảo vào LORCA Vậy là, tưởng tượng xét đến lại bắt nguồn từ nhận thức giá trị tinh thần tiếng đàn LORCA, từ giá trị 10 Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền tiếng nói cống hiến LORCA cho nghệ thuật Vậy ta lại thấy khía cạnh quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo: sống vật chất người nghệ sĩ hữu hạn song sản phẩm nghệ thuật mà nghệ sĩ tạo đưa nghệ sĩ vào cõi Dòng tưởng tượng tiếp tục trào dâng mạnh mẽ sống bất diệt niềm kiêu hãnh LORCA: “lá bùa cô gái Digan” vật có phép thiêng để trừ tránh tai hoạ Ném “lá bùa” vào “xoáy nước” sẵn sàng đối mặt với hiểm hoạ định mệnh đời- hành động làm bật lên tư đầy kiêu hãnh (“xốy nước” hiểm hoạ dòng sơng số phận, “ném bùa” ném bảo vệ sinh mạng) “Ném trái tim” lại dâng hiến trọn vẹn thản vô tư rung cảm sáng, chân thành thiêng liêng mìnhhành động làm bật lên cao lòng, cao thượng tình cảm Cả t kiêu hãnh trái tim cao thượng dấu hiệu cốt cách nghệ sĩ- hiệp sĩ, làm tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng LORCA (hai lần Thanh Thảo dùng từ “ném” Lần thứ hành động hiệp sĩ dám coi khinh chết chết kẻ thù gây ngăn cản tư tưởng, tâm hồn LORCA hòa vào sống nhân dân Lần thứ hai hành động nghệ sĩ sẵn sàng tự nguyện dâng trọn tâm hồn cho đời để yên lặng Chính dâng hiến vô tư tự nguyện khiến tiếng đàn ghita LORCA ngân vang bất diệt không âm mà dư âm Hai lần Thanh Thảo mô tả tiếng đàn “li - la li - la li - la” Lần thứ âm vang lên không gian dội đất nước Tây Ban Nha thành lời ca tranh đấu Lần thứ hai âm vang lên “lặng im bất chợt”, vang lên từ cõi vô bất diệt Lần thứ âm thực Lần thứ hai dư âm không dứt để khơi dậy nối dài cảm xúc, rung động tỏa sáng lí tưởng cao đẹp đẽ LORCA)  Sự giải thoát nhẹ nhàng thoáng lặng tim => Bất tử hóa hình tượng Lorca Tính nhạc thơ - Những câu thơ khơng viết hoa đầu dòng tạo mạch thơ liên tục, xâu chuỗi với để kết nỗi biểu tượng vốn rời rạc đầy sức ám ảnh - Những liên tưởng thơ bất ngờ, phóng khống  gợi mở độc đáo hình tượng tiếng đàn - Những tương phản gay gắt xây dựng liên tiếp  tạo ấn tượng đậm nét người, sống bất diệt giá trị tinh thần - Những hình dung từ gắn cách vô thức với số phận đời Lorca  đầy ám ảnh - Chuỗi điệp âm li-la li-la - Điệp từ điệp cấu trúc…  Nhạc điệu thơ không chất nhạc âm, vần, thanh, điệu mà giai điệu tâm hồn, trái tim đồng điệu lí tưởng, khát vọng nên khó thấy ám ảnh Nó yếu tố chi phối tới việc nhà thơ sử dụng yếu tố thuộc hình thức thơ III Kết luận 11 Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền “Đàn ghita Lorca” thơ hay Hay chỗ không tạo dựng chân dung người nghệ sĩ- chiến sĩ Phêđêricô Gaxia Lorca cách trung thực gợi cảm mà giúp người đọc cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn tính cách®ậm chất Tây Ban Nha LORCA Bài thơ giàu nhạc điệu- kết hòa nhập chất nhạc đặc biệt thơ LORCA lượng sáng tạo đặc biệt hồn thơ Thanh Thảo (những câu thơ khơng viết hoa đầu dòng tạo mạch thơ liên tục, xâu chuỗi với để kết nối biểu tượng vốn rời rạc đầy sức ám ảnh; liên tưởng thơ bất ngờ, phóng khoáng tạo gợi mở độc đáo tiếng đàn ghita LORCA; tương phản gay gắt xây dựng liên tiếp để làm bật ấn tượng đậm nét người, sống sức sống bất diệt giá trị tinh thần mà LORCA tạo nên bối cảnh xã hội thời đại dội lúc giờ; hình dung từ dùng cách tình cờ, khơng cố ý song gắn cách vô thức với số phận đời LORCA để tạo nên ám ảnh làm bật chủ đề tư tưởng thơ ) Nhạc điệu thơ khơng ph¶i chất nhạc õm, hay iu em lại mà l giai điệu tâm hồn, trái tim đồng điệu lí tưởng khát vọng nên khó thấy dễ ám ảnh - “Đàn ghita Lorca” tiếng nói tri âm người nghệ sĩ với người nghệ sĩ, người chiến sĩ với người chiến sĩ Sự đồng cảm Thanh Thảo LORCA thơ vừa cho người đọc hiểu LORCA vừa cho người đọc nhìn trọn vẹn người Thanh Thảo- trí thức giàu suy tư người nghệ sĩ tràn đầy nhiệt huyết, lí tưởng “Đàn ghita Lorca” tiếp nối trọn vẹn mạch thơ khơi dòng từ trường ca “Những người tới biển” Chúng tơi khơng tiếc đời Tuổi hai mươi không tiếc Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ quốc - “Đàn ghita Lorca” chứa đựng triết lí nghệ thuật nhà thơ Thanh Thảo: triết lí mối quan hệ nghệ thuật sống, sức sống nghệ thuật mối quan hệ sức sống nghê thuật với tồn mặt tinh thần nghệ sĩ đời Những điều thực không song thơ này, sở để Thanh Thảo khẳng định giá trị sáng tạo nghệ thuật cống hiến tư tưởng LORCA đồng thời sở để nhà thơ khẳng định niềm tin vào cống hiến C Bài tập vận dụng Đề 1: Phân tích hình tượng tiếng đàn thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” Gợi ý: ( Xem phần II.2) Làm bật số đặc sắc: - Tính đa nghĩa hình tượng tiếng đàn 12 Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền - Nghệ thuật xây dựng hình ảnh: cấu tạo phương thức chuyển đổi cảm giác, chuyển kênh thức nhận vật cách đột ngột > vật bề mặt gián đoạn, đứt gãy bề sâu thống mạch vơ thức Đề 2: Phân tích hình tượng Lorca thơ “Đàn ghi-ta Lorca” Thanh Thảo Xem phần II.3 Đề 3: Phân tích đặc sắc ngôn từ nghệ thuật thơ ‘‘Đàn ghi ta Lorca“ Thanh Thảo Gợi ý: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nghệ thuật ngôn từ thể thơ - Bài thơ giai điệu nhạc, có phần nhạc đệm đàn ghi-ta, có phần luyến láy thơ tạo nên tiếng ngân vang, chùm hợp âm vĩ - Ngôn ngữ thơ ngôn ngữ tượng trưng: + Ngôn ngữ diễn tả âm theo lối tượng trưng, làm cho người đọc liên tục chuyển đổi cảm giác: âm tan vỡ thành màu sắc (tiếng ghi ta nâu, tiếng ghita xanh), thành hình khối ( tiếng đàn bọt nước, tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan), thành ám ảnh động (tiếng ghita ròng ròng - máu chảy) + Những hình ảnh thơ mang màu sắc tượng trưng: giọt nước mắt vầng trăng, ném bùa vào xoáy nước, ném trái tim vào lặng im + Những màu sắc gắn với cảm xúc suy tưởng: áo choàng đỏ gắt, áo choàng bê bết đỏ, ghita màu bạc - Các hình ảnh so sánh: chàng người mộng du, tiếng đàn cỏ mọc hoang - Hình ảnh nhân hóa: vầng trăng chếnh chống, giọt nước mắt vầng trăng - Hình ảnh ẩn dụ: đường tay đứt, dòng sơng rộng vơ Đánh giá: - Khẳng định thành công Thanh Thảo nghệ thuật sử dụng ngôn từ thơ - Thấy ảnh hưởng Lorca tới thơ Thanh Thảo nội dung hình thức - Khẳng định tiếp thu sáng tạo đóng góp mẻ Thanh Thảo thơ Việt Nam đại D Tài liệu tham khảo Phân tích thơ Đàn ghi ta Lor - ca 13 Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền Qua đàn truyền thống âm nhạc đất nước mình, nét độc đáo sắc văn hoá người đất nước Tây Ban Nha, nhà thơ Lorca thể tình yêu sâu sắc, tha thiết đỗi với quê hương, tổ quốc Tình yêu nghệ thuật quê hương mãi sánh bước Lorca đến nơi đâu, kể sang bên giới Mở đầu thơ, ta hình dung khơng gian Tây Ban Nha đặc thù, đất nước Tây Ban cầm du dương, áo chồng matador khốc đấu sĩ: “những tiếng đàn bọt nước TBN áo choàng đỏ gắt lila lila lila lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn” Thanh Thảo gợi vẻ đẹp tiếng đàn dựa liên tưởng thơ : "tiếng đàn bọt nước" , ta thấy hình ảnh có nét tương đồng ca dao : “Trời mưa bong bóng phập phồng” Bọt nước dường thân số phận tiếng đàn thật mong manh, ngắn ngủi dễ vỡ Câu thơ giản dị khắc hoạ rõ nét định mệnh phũ phàng, chơng gai đón chờ người nghệ sĩ tài hoa phía trước Nếu “tiếng đàn” khiến ta nghe âm thanh, “bọt nước” gợi ta thấy hình ảnh, câu thơ kết kết hợp tài tình quan thính giác với thị giác để ta cảm nhận tiếng đàn cách rõ nét sâu sắc Thanh Thảo thành cơng cấu tạo nên hình ảnh ánh chiếu nhiều kênh cảm giác, gây ấn tượng cho người đọc “Tấm áo choàng đỏ gắt” nhắc ta nhớ tới đấu trường bò tót truyền thống Tây Ban Nha Thế nhưng, bối cảnh trị ngột ngạt căng thẳng lúc giờ, lại đấu trường xã hội bạo lực đẫm máu trị độc tài khát vọng dân chủ tự do, nghệ thuật già nua với khát vọng cách tân, đổi nghệ thuật Dù đấu trường trị, nghệ thuật hay số phận Lorca người đấu sĩ đơn độc đơn Giữa bầu khơng khí sơi sục bạo lực, máu, tiếng đàn ghi-ta cất lên du dương êm đềm : ”lila lila lila” muốn xoa dịu, trấn an người, góp phần xua diện bạo tàn, tội ác nơi Đặc biệt, câu thơ vẽ tranh đầy ý nghĩa : Giữa cánh đồng xơ xác đầy gai nhọn, chết chóc bao trùm, ta nhận xuất loài hoa màu tím: lila - lồi hoa đặc trưng cho xứ sở tân Ban Nha, có tên khác thật đẹp là: tử đinh hương Loài hoa biểu tượng kiên cường, sức sống, đem lại hoà bình nơi tội ác ngự trị Như vậy, với dòng thơ “lila lila lila”, tác giả Thanh Thảo khéo léo hoà quyện hai yếu tố âm màu sắc để phác lên nỗi buồn mang mác, dìu dịu người nghệ sĩ lãng du, yêu tự đứng trước tỉnh cảnh rối ren nước nhà Như vậy, dù góc độ nào, ta nhần đấu không cân sức, Lorca đơn đọc hành trình lí tưởng đầy gian nan, soi bóng lẻ loi đường đầy nguy hiểm mà 14 Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền có đàn, tiếng hát hộ thân Với tiếng đàn, người nghệ sĩ du ca lãng tử Lorca lang thang , chếnh choáng men say đất trời nghệ thuật Chàng người cất tiếng hát ca ngợi tự đẹp giới bạo tàn tăm tối: "đi lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn" Lấy trăng làm bầu bạn, lang thang yên ngựa tiến nơi vô định, Lorca gợi cho ta nhớ chàng hiệp sĩ Đôn Kihote tiếng nhà văn Xécvantec Nhưng Đơn Kihote bước tới phía trước với niềm hứng khởi đường làm hệp sĩ, Lorca lại cất bước lang thang với nỗi buồn vơ hạn đường nghệ thuật bế tắc Nếu Đơn Kihote có người giám mã trung thành Xancho Panxa kề cận, Lorca có mảnh trăng cô đơn làm tri kỉ Như vậy, dù phương diện nào, Lorca thi sĩ, chiến sĩ độc, lẻ loi với lí tưởng, mục đích nghệ thuật riêng Qua khổ thơ đầu bài, hình tượng Lorca cảm nhận nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, thông qua nét chấm phá, mảng màu dường không đồng chất, đồng tông, Thanh Thảo dựng lên khối toàn vẹn nghệ sĩ tài chân có mối oan khốc mơi trường trị bạo tàn "Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn Chàng người mộng du” Với chuyển ý nghĩ cảm xúc thật bất ngờ, chết người nghệ sĩ thật đột ngột đau đớn Những tiếng hát “nghêu ngao” vơ mục đích im bặt Thay vào cảm giác “bỗng kinh hồng”, ba tiếng ngắn ngủi thể trọn vẹn sửng sốt, bất ngờ toàn thể nhân dân Tây ban Nha trước nhà thơ tài vĩ đại Lorca Có thể nói chết gây chấn động, ảnh hưởng đến toàn thể nhân loại Nếu màu “đỏ gắt” đầu thơ tượng trưng cho chiến trường xã hội, hình ảnh “bê bết đỏ” sau màu máu, dấu hiệu chết chóc, tang thương Và Lorca đấu sĩ bị hành hình đấu trường trị Tây Ban Nha bầu khơng khí tai ương bao phủ: "Lorca bị điệu bãi băn chàng người mộng du” 15 Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền "Tơi khơng muốn nhìn thấy máu!” (Que no quiero Verla!) Lorca thảng kêu lên thơ định mệnh mình, "Bica cho Igracio Sanchez Meijas” Nhưng “máu chảy tràn” năm sau thơ tuyệt tác đời, máu Lorca Ngay câu đề từ thơ: ”Khi chết chôn với đàn”, ta dễ dàng nhận Lorca dự cảm ám ảnh chết, ông không ngờ chết phũ phàng ập xuống thân phận sớm, tuổi 38, tuổi người vào độ phát tiết tinh hoa hồi bão, khát vọng dang dở Vậy nên “chàng người mộng du”, đầy bàng hoàng đau đớn, đường nghệ thuật công sức gây dựng, lâu đài nguy nga tráng lệ, đành bỏ hoang Lorca suy nghĩ chết, tự trả lời câu hỏi : "Mình chết nào? Ở đâu?” Và Lorca muốn chết ” tử tế giường mình”, muốn nằm đất với đàn thơ Nhưng Bạo Tàn chịu bng tha cho Bọn Phát xít giống ruồi nhặng, mầm mống chết mang hình nhặng, “cái chết đẻ trứng vào vết thương” câu thơ Lorca xác Đau đớn thay, thơ Lorca lại mang nặng vết thương, nỗi đau, trăn trở trở người tự Lorca trở thành nạn nhân bọn phát xít Franco điều ko thể tránh khỏi Nhưng nghiệt ngã thay, chúng ko kẻ sát nhân, tên tội đồ dám tay sát hại đẹp, thủ tiêu tài, huỷ diệt nghệ thuật chân Khi đứng trước họng súng tử thần, có hồi tưởng khứ, kỉ niệm gắn bó, thân thương Lorca khơng phải ngoại lệ, tâm tưởng chàng lên thước phim quay chậm chàng trải qua: có ngào đắng cay, có đau khổ hạnh phúc: "tiếng ghita nâu bầu trời cô gái tiếng ghita xanh tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghita ròng ròng máu chảy” Tiếng đàn Lorca vửa có đầy đủ cung bậc, vừa tái màu sắc hình khối đầy tính tượng trưng biểu cảm Màu nâu màu sắc có biến ảo nhiều nét nghĩa Có màu nâu chất liệu đàn, có màu nước da cô gái Di gan cuồng nhiệt, sơi Và đặc biệt màu đất mẹ Tây Ban Nha thân yêu Trên phông màu nâu, Lorca nhớ bầu trời tượng trưng cho tự do, nhớ cô gái Digan, hình ảnh tiêu biểu cho xứ sở Tây ban Nha Như vậy, thông qua câu thơ, ta nhận cảm xúc chủ đạo Lorca cận kề chết nỗi niềm hướng tới quê hương, tổ quốc Chuyển sang màu xanh lá, màu xanh hy vọng, khát vọng sống, tuổi trẻ, niềm tha thiết Lorca với sống trỗi dậy mạnh mẽ hết 16 Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền Thông qua hình ảnh thị giác (“tròn”,”vỡ tan”), âm thính giác (“ròng ròng”,”máu chảy”), Thanh Thảo lên nuối tiếc, ngậm ngùi cho vẻ đẹp nghệ thuật bị phá huỷ Tiếng vỡ oà, tức tưởi cất lên đau đớn đến xót xa Phép điệp “tiếng ghita” chạy trước thơ vừa dẫn dắt mạch thơ vừa liên kết khổ thơ ,tạo nên độ luyến láy nhạc Tiếng đàn tạo nên hình sắc, hoá thân thành số phận, linh hồn , nghệ thuật người nghệ sĩ Lorca Như vậy, chết bất ngờ Lorca diễn tả bảng hình ảnh thực, tạo cú sốc dây truyền theo lối tượng trưng, liên tục chuyển đổi cảm giác qua hệ thống âm vỡ thành màu sắcm hình khối (“dòng máu chảy”) Chỉ qua âm mà ta cảm nhận đủ dáng vẻ, sắc màu, linh hồn người thần thái vạn vật Có thể nói Lorca nghệ sĩ tài hoa, kiệt xuất TT thực nghệ sĩ ngôn từ bậc thầy “Không chôn cất tiếng đàn tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” Nhà thơ Thanh Thảo lấy lời di chúc Lorca : ”Khi chết …” làm lời đề từ cho thơ Đậy di ngơn đầy tâm huyết người nghệ sĩ chân Lorca ko muốn nghệ thuật cơng chúng u mến mà đưa lên đài danh dự vơ tình trở thành vật cản đường cách tân, phát triển thơ ca hệ sau Thơ ca văn chương, cần thở Như nhân vật Hộ tác phẩm NC nhận xét : “Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Hay Đại thi hào M.Gorki lên : “Cái bình thường chết nghệ thuật” Thế nhưng, trái ngược với tâm nguyện Lorca : "không chơn cất tiếng đàn” thực tế dù có muốn chôn vùi không Đây tiếng đàn, giá trị tinh thần đàn vật thể Tiếng đàn trường cửu tự nhiên thế, thân tự nhiên Nó ko ngừng vươn lên, lan toả người nghệ sĩ sáng tạo ra Đau đớn thay, chết thực nhà cách tân khát vọng, nghiệp ko có kế tục, chết đau đớn nhà cách tân tên tuổi sáng tạo đem lên bệ thờ trở thành tường kiên cố, cản trở cách tân văn chương người đến sau Bằng biện pháp so sánh “cỏ mọc hoang”, nhà thơ Thsnh Thảo thể sức sống mãnh liệt, bất tử, lan toả nghệ thuật chân Câu thơ “Giọt nước mắt vầng trăng” gợi cho ta ngưng đọng buồn đau, thương xót Giọt nước mắt sáng đẹp vĩnh cửu vầng trăng giọt nước mắt anh hùng: “Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo” (Nguyện Đình Chiểu) Tại giếng nước, nơi kẻ thù vứt xác Lorca lại nơi toả sáng tâm hồn chàng có ánh trăng soi vào : “tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm…tủi phận bạc trơi theo dòng nước đổ…” 17 Trường THPT chun Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền Thông qua đoạn thơ, tác giả gửi gắm nỗi đau xót, thương tiếc cho hành trình nghệ thuật dang dở Lorca, đồng thời thể niềm tin sâu sắc vào nghệ thuật chân ” đường tay đứt dòng sơng rộng vô Lorca bơi sang ngang ghi-ta màu bạc” Nếu hình ảnh “đường tay” thân cho thiên mệnh biểu tượng “dòng sơng” vạch mốc ngăn cách cõi âm dương “Đường tay đứt” thể cho hữu hạn, cho số phận người, tượng trưng cho cú giáng phũ phàng, trái ngang số mệnh, đối lập với “dòng sơng vơ cùng”, tượng trưng cho vơ hạn, dòng chảy đời, dòng chảy nghệ thuật siêu cõi hư vơ Hình ảnh “chiếc ghi-ta màu bạc” biến ảnh ghita nâu sang cõi khác Sự biến chuyển màu sắc từ nâu sang bạc tức biến đổi trạng thái từ thực sang hư, từ cõi dương sang cõi âm Đặc biệt màu bạc màu vĩnh hằng, ánh bạc biêng biếc tạo nên hư ảo màu huyền thoại Hãy nhắm mắt lặng lòng để chiêm ngưỡng siêu thoát, hoá thân Trên dòng sơng định mệnh, thời gian vĩnh cửu, ta thấy bóng chàng Lorca “bơi sang ngang, ghita màu bạc” Chàng vẫy tay chào nhân loại để vào cõi Chiếc ghita chàng gắn bó suốt đời thuyền thơ chàng miền đất hư vô, huyền thoại “chàng ném bùa gái Digan vào xốy nước chàng ném trái tim vào lặng yên bất chợt” Lorca ném “lá bùa cô gái Digan” vào xốy nước cách dứt khốt Chàng cần bùa hộ mệnh làm ko thể giúp chàng níu kéo sống? Lá bùa định mệnh trơi vào xốy nước, khép lại đời Lorca, người chiến sĩ phát xít kiên cường, vĩ đại Trái tim dừng nhịp đập, khát vọng tự cách tân nghệ thuật phải ngừng lại mãi Chàng nghệ sĩ du ca Lorca câm lặng, tự nguyện chơn vùi, hi sinh nghệ thuật mà suốt đời chàng theo đuổi Với hình ảnh đầy chất mộng, câu thơ tái giã từ Lorca, thật thản, nhẹ nhàng, đậm chất nghệ sĩ Chàng thực chia tay với ràng buộc hệ luỵ trần gian để nhắm mắt yên nghỉ giấc ngàn thu “lila lila lila…” 18 Trường THPT chuyên Bình Long – Tài liệu LTĐH GV: Vương Thị Hiền Những âm thanh, nốt nhạc xao xuyến tiếng đàn ngân nga, vang vọng lòng độc giả nói chung người u thơ Lorca nói riêng Những đố hoa tử đinh hương tím ngát âm thầm tiễn biệt linh hồn Lorca Có thể nói vùi dập nhường chỗ cho thăng hoa, đau đớn nhường chỗ cho tơn vinh Bài thơ có mạch cảm xúc đa dạng Từ đồng cảm sâu sắc tác giả người nghệ sĩ tự do, cô đơn xót thương, đau đớn trước chết oan khuất người có tài xuất chúng Cuối cùng, khép lại thơ lòng ngưỡng mộ, niềm tin vào Lorca Qua nhà thơ Thanh Thảo khắc hoạ hình tượng Garcia Lorca huyền thoại Xuyên suốt thơ, song hành hình tượng Lorca đàn thơ mn thuở Đàn ghi-ta tâm hồn Lorca, khí phách kiên cường người chiến sĩ yêu tự do, hồ nhịp trái tim với quần chúng nhân dân toàn thể nhân loại Bài thơ “Đàn ghi-ta Lorca” tác phẩm tiêu biểu cho tư thơ Thanh Thảo: với nội dung giàu chất suy tư vấn đề xã hội thời đại, mạch cảm xúc mãnh liệt phóng túng, với lối biểu đạt ấn tượng hiệu quả, thơ vấn vương, in dấu sâu đậm lòng người đọc 19 ... tiếng đàn hình tượng LORCA: LORCA bị điệu bãi bắn lúc tiếng đàn ngân lên (tiếng ghita nâu, tiếng ghita xanh) Khi LORCA bị bắn tiếng ghita dạo khúc cao trào tắt lịm (tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan,... đổi cảm giác: âm tan vỡ thành màu sắc (tiếng ghi ta nâu, tiếng ghita xanh), thành hình khối ( tiếng đàn bọt nước, tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan), thành ám ảnh động (tiếng ghita ròng ròng - máu... đắng cay, có đau khổ hạnh phúc: "tiếng ghita nâu bầu trời cô gái tiếng ghita xanh tiếng ghita tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghita ròng ròng máu chảy” Tiếng đàn Lorca vửa có đầy đủ cung bậc, vừa tái

Ngày đăng: 28/10/2018, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w