1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Giáo án SH tuần 14

8 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Tuần : 14 CHƯƠNG II SỐ NGUYÊN NS : 09 /10/2009 Tiết : 40 Bài 1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ND : / / I.Mục tiêu 1.Kiến thức :Học sinh biết được nhu cầu cần thiết ( Toán học và thực tế ) phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số nguyên 2.Kó năng : Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các ví dụ , biết cách biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trên trục số 3.Thái độ : Tích cực ,biết liên hệ giữa thực tế và toán học II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng, bảng phụ ghi ? 1 HS: III.Lên lớp : 1.Ổn đònh tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Số nguyên Gv:Giới thiệu sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số nguyên Hs:Chú ý 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 10’ 5’ 1. Các ví dụ Ví dụ 1 sgk ? 1 bảng phụ Bài tập 1 sgk Gv:Trong thực tế người ta dùng dấu “ – “ đằng trước dể biểu diễn số nguyên âm ví dụ -1; -2 ; -3 … Gv:Em hãy quan sát nhiệt kế trên hình vẽ sgk Gv:Các số trên nhiệt kế ghi -10 ; -20 ; -30 ; -40 là các số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới 0 0 C Gv:Đưa bảng phụ có ghi ? 1 yêu cầu học sinh thực hiện Gv:Trong các thành phố thì thành phố nào có nhiệt độ nóng nhất ? lạnh nhất ? Gv:Yêu cầu học sinh thực hiiện bài tập 1 sgk Gv:Các nhiệt kế trên hình có nhiệt độ như thế nào? Hs:Chú ý Hs:Quan sát hình vẽ Hs:Đọc Hs:Quan sát các số nguyên trên bảng phu. Hs:TPHCM có nhiệt độ nóng nhất Mát – cơ – va lạnh nhất Hs:Quan sát hình vẽ sgk Hs: a. -3 0 C b. -2 0 C c. 0 0 C d. 2 0 C e. 3 0 C 5’ 5’ 10’ Ví dụ 2sgk ? 2 sgk ? 3 sgk Bài tập 2 sgk Bài tập 3 sgk 2.Trục số Ta biểu diễn số nguyên âm trên tia đối của tia số Hình vẽ trên cho ta trục số 0 là gốc của trục số Chiều từ trái sang phải là chiều dương Chiều từ phải sang trái là chiều âm ?4 sgk Gv:Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ nào cao hơn? Gv:Em có nhận xét gì về số chỉ của hai nhiệt kế đó? Gv:Trong thực tế do trái đất là hình cầu nên việc so sánh độ cao thấp khác nhau người ta lấy mực nước biển làm chuẩn tức là ta quy ước mực nước biển là 0 m Gv:Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 sgk Gv:Qua các ví dụ trên thì số âm dùng để làm gì? Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 ?3 Gv:Tiếp yục yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 2 và 3 Gv:Vậy số nguyên âm dùng để làm gì? Gv:Chốt lại Gv:Ta đã biết về trục số em hảy vẽ trục số biểu diễn số tự nhiên mà em đã học Gv:Em hãy vẽ tia đối của tia số trên Gv:Trên tia đối này ta biểu diễn số nguyên âm Gv:Giới thiệu trục số và cách biểu diễn Gv: Hình vẽ trên cho ta trục số 0 là gốc của trục số Chiều từ trái sang phải là chiều dương Chiều từ phải sang trái là chiều âm Gv:Giới thiệu cách vẽ và chú ý cho hs các thao tác khi vẽ Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện ? 4 Gv:Ta cũng có thể vẽ trục số theo chiều đứng như hình 34 sgk Gv:Trên trục số càc số nguyên âm dược biểu diễn như thế nào? Gv:Chốt lại Hs: Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệ kế b cao hơn Hs:Nêu nhận xét Hs:Đọc ví dụ Hs:Trả lời Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Số nguyên âm dùng dể chỉ Nhiệt độ dưới 0 0 C , số tiền thiếu, độ cao dưới mực nước biển , thời gian trước công nguyên Hs:Lên bảng vẽ hình Hs:Chú ý quan sát và nghe giảng Hs:Chú ý và ghi bài Hs:Quan sát trục số và thực hiện ?4 Hs:Nhìn hình vẽ sgk 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Bài tập 4 sgk Bài tập 5 sgk Gv:Vẽ hình và yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện Gv:Gọi hs nhận xét Gv:Tiếp tục gọi hs đọc và thực hiện bài tập 5 sgk Gv:Kiểm tra Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Nhận xét Hs:Vẽ hình 1’ 5.Dặn dò _Nắm kó cách vẽ trục số , biểu diễn các điểm trên trục số _Ôn lại tập hợp số tự nhiên để tìm hiểu tập hợp số nguyên Tuần : 14 NS :10 / 10/ 2009 Tiết : 41 Bài 2 TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hs biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương , số 0 và số nguyên âm, biết biểu diễn số nguyên a trên trục số tìm được số đối của các số nguyên 2.Kó năng : Bước đầu có thể dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau 3.Thái độ : Có ý thức liên hệ thực tế II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập củng cố HS: Ôn lại tập hợp số tự nhiên để tìm hiểu tập hợp số nguyên III.Lên lớp : 1.Ổn đònh tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Lấy hai ví dụ thực tế về số nguyên âm Gv:Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Gv:Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu như thế nào? Gv:Tập hợp các số nguyên được viết ra sao ta đi tìm hiểu bài học hôm nay Hs:Ví dụ Ông bảy nợ 10000 ta nói ông bảy có -10000 Nhà toán học Pi-ta-gosinh năm -570 tức là ông sinh năm 570 trước công nguyên Hs:Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N Hs:Chú ý lắng nghe ghi bài mới 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 10’ 5’ 1.Số nguyên -Các số tự nhiên khác 0 được gọi là số nguyên dương ( +1; +2; +3; +4; ….) -Các số -1 ; -2; -3; -4 … được gọi là số nguyên âm -Tập hợp gồm số nguyên âm , số 0 , số nguyên dương được gọi là tập hợp số nguyên -Tập hợp số nguyên kí hiệu là Z= {… -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3… } Chú ý (sgk) Nhận xét (sgk) ?1 (sgk) Bài tập 6 (sgk) Gv:Yêu cầu học sinh vẽ lại trục số. Gv:Trên trục số chiều nào là chiều âm? Chiều nào là chiều dương? Gv:Chiều âm ta biểu diễn số nguyên âm. Chiều dương ta biểu diễn số nguyên dương Trên trục số luôn luôn có số 0 . Gom cả 3 điều đó lại ta có tập hợp số nguyên . Gv:Vậy tập hợp số nguyên gồm các số nào? Gv:Tập hợp các số nguyên ta kí hiệu là Z. Gv:Giới thiệu cách viết tập hợp các số nguyên . Gv:Trong tập hợp các số nguyên số 0 không phải là nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. Gv:Điểm biểu diễn số 2 trên trục số Ta gọi là ? Gv: Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số Ta gọi là ? Gv:Giới thiệu chú ý . Gv:Ta đã biết sự cần thiết của số nguyên âm vậy tập hợp số nguyên dùng để làm gì? Gv:Yêu cầu học sinh nêu ý kiến và nhận xét. Gv:Yêu cầu học sinh đọc ví dụ tự tìm hiểu. Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 Gv:Điểm C biểu diễn số nguyên nào? Gv:Vậy điểm C cách M về phía nào và bao nhiêu km? Gv:Em hãy thực hiện tương tự cho các điểm còn lại. Gv:Kiểm tra. Gv:Yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện Hs:Vẽ hình theo yêu cầu của gv Hs:Trả lời Hs:Chú ý nghe giảng Hs: Tập hợp gồm số nguyên âm , số 0 , số nguyên dương được gọi là tập hợp số nguyên Hs:Chú ý lắng nghe Hs: :Điểm biểu diễn số 2 trên trục số Ta gọi là điểm 2 Hs: :Điểm biểu diễn số nguyên atrên trục số Ta gọi la điểm a. Hs:Nêu ý kiến Hs:Đọc sgk Hs:Xem vd sgk Hs:Thực hiện Hs:Điểm C cách M về phía bắc 4 km Điểm D cách M về phía nam 1 km Điểm E cách M về phía nam 4 km 10’ 5’ ?2 (hình vẽ) ?3( sgk) 2. Số đối Số đối của 1 là -1 1 và -1 là hai số đối nhau Số đối của 0 là 0 Bài tập 9(sgk) Bài tập 10(sgk) bài tập 6 sgk. Gv:Yêu cầu học sinh quan sát “chú ốc sên” Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện. Gv:Nếu lấy A làm gốc thì kết quả của hai câu a và b như thế nào? Gv:Khi so sánh hai kết quả trên ta nói đo là hai số đối nhau. Gv:Em hãy quan sát trên trục số các điểm 1 và -1 như thế nào? Với điểm 0? Gv:2 và -2 ; 3 và -3? Gv:Ta nói 1 và -1; 2 và -2 ; 3 và -3 là các số đối nhau. Gv:Vậy số đối của 100 là? Của 7 là? Của 0 là? Gv:Khẳng đònh số đối của 0 là 0 Gv:Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 9. Gv:Tiếp tục yêu cầu học sinh thự hiện bài tập 10. Gv:Yêu cầu học sinh vẽ trục số như sgk và gọi 2 hs lên bảng ghi số. Hs:Thực hiện bài tập theo yêu cầu của gv Hs:Quan sát “chú ốc” Hs: “Chú ốc sên” bò lên được 3m tuột xuống 2m nên cách A 1 m Chú ốc sên” bò lên được 3m tuột xuống 4m nên cách A -1 m Hs:1 và -1cách đều A Hs:Chú ý nghe giảng Hs:Điểm 1 và -1 cách đều điểm 0 Hs: 2 và -2 cách đều điểm 0 ; 3 và -3 cách đều điểm 0. Hs: số đối của 100 là-100; Của 7 là-7 Của 0 là0 Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Nhận xét 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ Bảng phụ Điền chữ đúng (Đ) Sai(S) vào ô vuông -4 ∈ N  4 ∈ N  0 ∈ Z  0 ∈ N  5 ∈ N  7 ∈ N  -7 ∈ N  -1 ∈ N  Gv:Treo bảng phụ và yêu cầu học sinh thực hiện Gv:Quan sát lớp kiểm tra từng hs Gv:Vậy tập hợp N là các số như thế nào? Gv:Tập hợp số nguyên thì sao? Hs:Quan sát đề bài và lần lượt thực hiện 4 ∈ N S ; 4 ∈ N Đ 0 ∈ Z Đ ; 0 ∈ N Đ 5 ∈ N Đ ; 7 ∈ N Đ -7 ∈ N S ; -1 ∈ N S Hs:Tập hợp N là các số tự nhiên Tập hợp Z số nguyên là số âm, số dương và số 0 Gv:chốt lại 1’ 5.Dặn dò _ Nắm kó số nguyên âm , số nguyên dương, cách viết tập hợp Z _ Nắm cách biểu diễn trên trục số tập hợp các số nguyên _ Làm bài tập 10 sgk Tuần : 14 NS :11/ 10 /2009 Tiết : 42 Bài 3 THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hs biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trò tuyệt đối của một số nguyên 2.Kó năng : Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi so sánh các số nguyên 3.Thái độ : Tích cực xây dựng bài II.Chuẩn bò : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng HS: Ôn lại cách biểu diễn số tự nhiên trên trục số và so sánh với số nguyên III.Lên lớp : 1.Ổn đònh tổ chức .1’ 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5’ Ôn lại cách biểu diễn số tự nhiên trên trục số Gv:Yêu cầu hs so sánh 2 và 4 Gv:Điểm 2 ở vò trí nào so với điểm 4 Gv:Vậy đối với số nguyên thì sao? Ta sang bài học hôm nay Hs: 2<4 Hs:Điểm 2 ở bên trái điểm 4 Hs:Chú ý 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 15’ 1.So sánh hai số nguyên Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b ?1(sgk) Chú ý (sgk) ?2 So sánh (sgk) Nhận xét Gv:Điểm 2 ở bên trái điểm 4 ta nói 2<4 Gv:Vậy -1 ở bên nào so với điểm 0? Gv:Vậy ta nói -1 <0 Gv:Em hãy so sánh -2 và 0? -3 và -2? Gv:Vậy khi nào ta nói số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b? Gv:Chốt lại Gv:Yêu cầu hs xem và thực hiện ?1 sgk Gv:Kiểm tra Gv:Em hãy nhắc lại số liền trước liền sau của số tự nhiên? Gv:Đối với số nguyên cũng vậy nó cũng có Hs:Lắng nghe Hs:-1 ở bên trái điểm 0 Hs:Chú ý Hs: -2 < 0 và -3 <-2 Hs:Điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b Hs:Ghi bài Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:Nhắc lại Hs:Chú ý và ghi bài 15’ Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Bài tập 11 (Bảng phụ) 2.Giátrò tuyệt đối của một số nguyên ?3 (sgk) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a ?4 sgk số liền trước liền sau Gv:Giới thiệu chú ý sgk Gv:Yêu cầu hs Thực hiện ?2 Gv:Em có nhận xét gì về số 2 và 7? Nó là số dương hay âm? Gv:Em có nhận xét gì về số âm và số 0? Gv:Em có nhận xét gì về số dương và số 0? Gv:Em có nhận xét gì về số âm và số dương? Gv:Từ đó rút ra nhận xét Gv:Treo bảng phụ có ghi bài tập 11 yêu cầu hs lần lượt lên bảng thực hiện Gv:Kiểm tra lại Gv:Em hãy cho biết hai số đối nhau trên trục số và vò trí của chúng cách điểm 0 bao nhiêu đơn vò Gv:Giá trò mà hai điểm đó cách 0, 3 đơn vò ta gọi là giá trò tuyệt đối của số nguyên 3 và – 3 Gv:Yêu cầu hs thực hiện ?3 Gv:Vậy già trò tuyệt đối của số nguyên a là ? Gv:Chỉnh sửa và chính xác đònh nghóa về giá trò tuyệt đối Gv: Yêu cầu hs thực hiện ?4 Gv:Em có nhận xét gì về GTTĐ của số 0? GTTĐcủa số dương? GTTĐ của số âm? Gv:Chốt lại và rút ra nhận xét Hs:Thực hiện 2 < 7 ; -2 < -7 ; -4 < 2 ; -6 < 0 ; 4 > - 2 ; 0 < 3 Hs: Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào. Hs:Lần lượt lên bảng thực hiện bài tập Hs:Nhận xét Hs:Hai số đối nhau tr6en trục số là -3 và 3 Điểm 3 cách điểm 0 3 đơn vò Điểm - 3 cách điểm 0 3 đơn vò Hs:trả lời Hs:Ghi bài Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv Hs:GTTĐ của 0 là 0 GTTĐ của số dương là số dương GTTĐ của số âm là số dương Hs:Nhận xét 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8’ Bài tập 12 (sgk) a.Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2;-17;5;1;- 2;0 b.Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: Gv:Yêu cầu 2 hs lên bảng thực hiện Gv:Quan sát lớp Gv:Gọi hs nhận xét Hs:Thực hiện theo yêu cầu của gv a. -17,-2,0,1,2,5 b. 2001,15,7,0,-8 Hs:Nhận xét Hs:Thực hiện và giải thích -101;15;0;7;-8;2001 Bài tập 15( sgk) Gv:Gọi hs lần lượt lên bảng điền và giải thích Gv:Kiểm tra 1’ 5.Dặn dò Nắm kỉ cách so sánh hai số nguyên (âm, dương) Nắm GTTĐ của một số nguyên a Làm bài tập 16, 17,18 . trục số 3.Thái độ : Tích cực ,biết liên hệ giữa thực tế và toán học II.Chuẩn bò : Gv :Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , sgk, thước thẳng, bảng phụ ghi. bài tập 10 sgk Tuần : 14 NS :11/ 10 /2009 Tiết : 42 Bài 3 THỨ TỰ TRONG TẬP HP CÁC SỐ NGUYÊN ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hs biết so sánh hai số nguyên

Ngày đăng: 02/12/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv:Vẽ hình và yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện - Tài liệu Giáo án SH tuần 14
v Vẽ hình và yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w