Tuần : 3 Bài 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM NS : 22 /8 / 2009 Tiết : 3 ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, biết các khái niêm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song 2.Kĩ năng : Biết vẽ hình minh họa cho các đường thẳng cắt nhau, song song,đường thẳng đi qua hai điểm 3.Thái độ : Tư duy tích cực, nhận các đường thẳng song song, cắt nhau trong thực tế II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án,sgk, thước thẳng HS: Ôn lại khi nào ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, Tìm hiểu đường thẳng đi qua hai điểm III.Lên lớp : 1Ổn định tổ chức 1. 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5 -Khi nào ba điểm thẳng hàng -Khi nào ba điểm không thẳng hàng Gv: Đặt câu hỏi Yêu cầu hs trả lời Gv: Nhận xét Hs: Khi ba điểm đó cùng nằm trên đường thẳng Hs: Khi ba điểm đó không cùng nằm trên đường thẳng 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 8 5 1. Vẽ đường thẳng B A Bài tập : Cho hai điểm P và Q vẽ đường thẳng qua hai điểm đó . Hỏi ta vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. 2. Tên đường thẳng - Tên đường thẳng được đặt bằng một chữ cái in thường . a - Vì đường thẳng được xác định bởi hai điểm nên ta còn lấy tên hai điểm đó để đặt tên đường Gv: Qua hai điểm ta có thể vẽ được đường thẳng hay không ta đi tìm hiểu bài học hôm nay Gv: Để vẽ đường thẳng ta dùng dụng cụ gì? Ta làm sao để vẽ? Gv: Cho hai điểm A,B hãy vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập Gv: Em có nhận xét gì về đường thẳng đi qua hai điểm ? có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm? Gv: Yêu cầu hs ghi bài Gv: Vậy khi nói đến đường thẳng ta gọi tên như thế nào ta sang phần 2 Gv: Ta đã biết đặt tên cho đường thẳng bằng 1 chữ cái in thường Gv: Qua hình vẽ trên em có thể gọi tên đường thẳng bằng gì? Hs: Chú ý. Hs: Ta dùng thước để vẽ. Hs: Lên bảng vẽ hình. Hs: Vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm P và Q. Hs: Nêu nhận xét. Hs: Ghi bài Hs: Chú ý Hs: Đường thẳng được đặt tên bằng một chữ cái in thường. Hs: Trả lời. 5 5 10 thẳng. B A - Ta còn đặt tên đường thẳng bằng hai chữ cái in thường. ? (sgk) C B A 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. -Nhìn hình vẽ trên đường thẳng AB và CB trùng nhau. -Đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung. Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm cua hai đường thẳng đó. C B A -Hai đường thẳng không có điểm chung nào ta nói chúng song song . t z y x Chú ý (sgk) Bài tập 17(sgk) Gv: Giới thiệu các cách đặt tên cho đường thẳng . Gv: Yêu cầu hs thực hiện ? sgk Gv: Kiểm tra lại kết quả. Gv: Dựa vào hình vẽ đường thẳng AB và CB có gì đặc biệt? Gv: Ta nói đó là hai đường thẳng trùng nhau Gv: Vẽ hình hai đường thẳng cắt nhau cho hs quan sát nhận xét. Gv: Ta nói đó là hai đường thẳng cắt nhau. Gv: Khi nào thì hai đường thẳng song song? Gv: Qua các hình vẽ về đường thẳng song song, cắt nhau em hãy chỉ các đường thẳng song song, cắt nhau trong thực tế. Gv: Kiểm tra. Gv: Giới thiệu chú ý sgk. Gv: Yêu cầu hs đọc và suy nghĩ bài tập 17 Gv: Gọi lần lượt từng hs thực hiện theo từng ý nhỏ của bài tập . Gv: Kiểm tra cách vẽ của hs Gv: Có tất cả bao nhiêu đường thẳng ? Gv: Hãy kể tên các đường thẳng đó . Gv: Kiểm tra câu trả lời củahs. Gv: Yêu cầu hs ghi lại vào tập bài tập Hs: ghi bài. Hs: Quan sát đề bài. Hs: Đường thẳng AB, và CB cùng nằm trên đường thẳng . Hs: ghi bài. Hs: Quan sát hình vẽ tìm câu trả lời. Hs: Khi hai đường thẳng không có điểm chung Hs: Tìm hình ảnh thực tế. Hs: Ghi bài. Hs: Lần lượt lên bảng thực hiện theo từng ý trong bài tập D C B A 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 5 Đường thẳng qua hai điểm Gv: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm? Gv: Thế nào là hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau? Gv: Kiểm tra Hs: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm Hs: Trả lời Hs: Nhận xét 1 5.Dặn dò . - Học kỉ bài, qua hai điểm ta vẽ được mấy đường thẳng ? y x - Hai đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào? - Làm bài tập 18, 19, 20 - Tiết sau mang dây, chẩn bị thực hành . Tuần : 3 Bài 3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM NS : 22 /8 / 2009 Tiết : 3 ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Học sinh. thẳng đi qua hai điểm 3. Thái độ : Tư duy tích cực, nhận các đường thẳng song song, cắt nhau trong thực tế II.Chuẩn bị : Gv: Giáo án, sgk, thước thẳng HS: