Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường KCN Amata Đồng Nai nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng KCN sinh thái

73 16 0
Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường KCN Amata Đồng Nai nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng KCN sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường KCN Amata Đồng Nai nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng KCN sinh thái Khảo sát hiện trạng quản lý môi trường KCN Amata Đồng Nai nhằm xây dựng các giải pháp quản lý môi trường theo hướng KCN sinh thái

GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Hàng loạt khu cơng nghiệp tập trung xây dựng vào hoạt động Sự hình thành phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam đã, tiếp tục mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế nước nhà Song hành với phát triển công nghiệp khu công nghiệp, vấn đề nhiễm, suy thối mơi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày gia tăng Cho đến nay, có nhiều nỗ lực khắc phục tác động tiêu cực đến môi trường hoạt động sản xuất gây ra, phải nhìn nhận thực tế xử lý “triệu chứng môi trường”(nước thải, chất thải rắn, khí thải…) thay giải “căn bệnh môi trường” (nguyên nhân làm phát sinh chất thải) Thêm vào đó, khu cơng nghiệp hệ thống mở Trong đó, nguyên liệu khai thác từ nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho hoạt động sản xuất sau trả lại mơi trường dạng chất thải Đó ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường tự nhiên theo đà phát triển công nghiệp Theo nhà sinh thái cơng nghiệp, khắc phục điều cách phát triển hệ công nghiệp theo mơ hình hệ thống kín, tương tự hệ sinh thái tự nhiên Trong đó, chất thải từ khâu hệ thống “chất dinh dưỡng” khâu khác Đây cộng sinh công nghiệp hay nói cách khác khu cơng nghiệp sinh thái xem giải pháp hứa hẹn cho phát triển công nghiệp bền vững đất nước tương lai Đề tài tổng hợp từ kiến thức học dựa sở nghiên cứu chun gia mơi trường ngồi nước thực Chính vậy, đề tài có thuận lợi định việc áp dụng vào KCN hữu Đề tài áp dụng thành công góp phần vào việc giải vấn đề môi trường xúc nay, đồng thời giảm bớt chi phí xử lý cuối đường ống, tiết kiệm ngân sách nhà nước Đề tài cịn góp phần vào công tác BVMT, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hướng đến công nghiệp sinh thái bền vững SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan Với mong muốn phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực hoạt động công nghiệp gây hướng đến phát triển khu công nghiệp bền vững, đề tài “Khảo sát trạng quản lý môi trường khu cơng nghiệp Amata, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, nhằm xây dựng giải pháp quản lý môi trường theo hướng khu công nghiệp sinh thái” cần thiết Tình hình nghiên cứu Hiện Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu đưa giải pháp nhằm xây dựng khu công nghiệp sinh thái đưa vào thực như: Vườn cơng nghiệp sinh thái Bourbon An Hịa, Mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Nam Cầu Kiền – Hải Phịng, xây dựng mơ hình sinh thái: Nghiên cứu điển hình Khu chế xuất Linh Trung Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý môi trường để xây dựng KCN Amata thành KCN sinh thái” tìm kiếm giải pháp cơng nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh quản lý KCN nhằm tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, giảm thiểu chất thải, tái sinh, tái chế chất thải hướng đến sinh thái công nghiệp bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề sau: ° Xác định loại hình KCN Amata ° Hiện trạng môi trường KCN Amata ° Xác định hệ thống tiêu chí để xây dựng KCN Amata thành KCN sinh thái ° Nghiên cứu giải pháp công nghệ QLMT để áp dụng cho KCN Amata ° Đánh giá triển vọng mơ hình ° Xác định lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường mà KCN Amata mang lại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu áp dụng để thực đề tài là: ° Phương pháp tổng hợp số liệu: Thừa kế thông tin số liệu từ nhà khoa học, quan môi trường, trung tâm nghiên cứu… SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan ° Phương pháp điều tra, khảo sát trạng môi trường sản xuất KCN ° Phương pháp đánh giá nhanh: Đánh giá diễn biến thị trường trao đổi chất thải, khả hoạt động hiệu mà thị trường mang lại ° Phương pháp đánh giá vịng đời sản phẩm: Phân tích kiểm kê nguyên liệu đầu vào đầu ra( sản phẩm chất thải) ° Phương pháp phân tích hệ thống ° Tham khảo ý kiến chuyên gia môi trường, ban quản lý KCN ° Phương pháp đánh giá tác động mơi trường suốt q trình sản xuất Các kết đạt đề tài ° Tổng hợp thông tin số liệu trạng quản lý môi trường khu công nghiệp Amata ° Tổng hợp thông tin phương pháp xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái giới Việt Nam ° Đưa đề xuất giải pháp xây dựng khu công nghiệp Amata thành khu công nghiệp sinh thái Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp gồm có năm chương, tên cụ thể chương sau: ° Chương 1: Tổng quan KCN Amata ° Chương 2: Các mơ hình KCN sinh thái Việt Nam giới ° Chương 3: Hiện trạng quản lý môi trường KCN Amata ° Chương 4: Đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường KCN Amata ° Chương 5: Các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm xây dựng KCN Amata sinh thái SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Vị trí địa lý Khu công nghiệp Amata nằm Xa lộ Bắc Nam thuộc phường Long Bình, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai với diện tích 494,68 Khu cơng nghiệp nằm đđầu mối giao thông quan trọng khu vực kinh tế trọng đđiểm phía Nam, có vị trí thuận lợi: - Cách TP Biên Hòa: km - Cách TP Hồ Chí Minh: 30 km - Cách sân bay Tân Sơn Nhất: 35 km - Cách Tân cảng TPHCM: 25 km - Cách cảng Sài Gòn: 32 km - Cách cảng quốc tế tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: 90 km - Cách cảng Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: 40 km Hình 1.1: Hình ảnh sơ đồ KCN Amata Khu cơng nghiệp Amata có ranh giới xác định sau: SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan - Phía Bắc giáp tuyến đường sắt quốc gia - Phía Nam giáp đường điện cao - Phía đơng giáp đất quốc phịng - Phía Tây giáp suối Chùa - Phía Tây Nam giáp đường điện cao 220KV 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Khu cơng nghiệp Amata liên doanh Tập đoàn Amata Thái Lan (Amata Corp.Public - Thái Lan) với Công ty phát triển khu cơng nghiệp Biên Hịa (Sonadezi) tỉnh Đồng Nai Được thành lập dựa Căn Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị; Thực Văn số 349/TTg-KTN ngày 06/3/2009 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh ranh giới diện tích Khu cơng nghiệp Amata, tỉnh Đồng Nai; Căn Quyết định số 3347/QĐ-UBND ngày 16/11/2009 UBND tỉnh Đồng Nai việc duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 giai đoạn phường Long Bình, thành phố Biên Hịa; Thực Văn số 8650/UBND-CNN ngày 22/10/2009 UBND tỉnh Đồng Nai việc hốn đổi diện tích đất đầu tư Khu cơng nghiệp Amata; KCN chia làm nhóm cơng nghiệp, với tổng diện tích đất cơng nghiệp cho th lại 213 1.1.3 Tình hình đầu tư hoạt động Tính đến nay, KCN Amata thu hút gần 100 doanh nghiệp vào đầu tư với tổng von đầu tư đăng kí khoảng tỷ USD Hiện có 95 doanh nghiệp vào hoạt động giải việc làm cho khoảng 16.000 lao động - Tổng diện tích mặt bằng: 494,68 ha, đó: + Tổng diện tích đất dành cho thuê: 270 + Diện tích đất cho thuê: 213 + Diện tích đất chưa cho thuê: 57 SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan - Diện tích trồng xanh KCN: 77,5 ha, chiếm 15.66 % diện tích - Danh sách doanh nghiệp hoạt động KCN (xem phần mục lục) Bảng 1.1 :Thống kê số lượng doanh nghiệp (đang hoạt động) theo ngành nghề STT 10 11 Ngành Sản Xuất Công nghiệp chế biến chế tạo khác Dược phẩm, hoá chất Chế biến gỗ In ấn Điện, điện tử Cao su nhựa Cơ khí Chế biến thực phẩm Kho bãi, vận chuyển May mặc Dịch vụ ăn uống TỔNG CỘNG Số lượng doanh nghiệp 20 5 15 18 11 100 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai, 03-2010) Hình 1.2: Biểu đồ thống kê số lượng doanh nghiệp theo ngành nghề SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Mơi trường Đồng Nai, 03-2010) 1.2 Tình hình hoạt động sản xuất khu công nghiệp Amata 1.2.1 Các loại hình sản xuất Khu cơng nghiệp Amata khu cơng nghiệp đa ngành phân chia sau: ° Các ngành công nghiệp: + Ngành may: - May mặc, áo cưới, may nón, may áo mưa, đan len, - Dệt, may có cơng đoạn nhuộm + Ngành sản xuất thực phẩm, đồ uống - Chế biến thực phẩm đông lạnh - Sản xuất nước giải khát + Ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại - Sản xuất linh kiện khí, linh kiện tơ, xe máy, linh kiện điện tử SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan - Sản xuất máy nén khí - Sản xuất khn đúc - Gia cơng sản phẩm khí - Sản xuất phôi thép, thép tiền chế - Mạ điện-điện tử - Sản xuất nữ trang + Ngành sản xuất hóa chất - Sản xuất hóa nơng dược - Sản xuất trợ chất ngành nhuộm - Sản xuất hóa chất, sơn, mực in, keo dán,… - Sản xuất hóa mỹ phẩm + Sản xuất điện + Sản xuất sản phẩm nhựa, hạt nhựa, nhựa simili, màng phim, màng PE, bao bì nhựa, linh kiện nhựa, nam châm nhựa dẻo ° Ngành nông nghiệp: + Sản xuất chất phụ gia, chế phẩm sinh học + Sản xuất đồ gỗ gia dụng ° Ngành xây dựng + Xử lý nước thải sinh hoạt, công nghiệp + Xây dựng kết cấu hạ tầng, dân dụng ° Ngành thủy sản + Chế biến tôm đông lạnh ° Ngành khác + In ấn + Sản xuất bao bì loại + Sản xuất thiết bị phòng cháy chữa cháy + Dụng cụ y tế + Đóng gói sản phẩm + Sản xuất sản phẩm từ than SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan + Kho bãi 1.2.2 Các sản phẩm Hiện nay, sản phẩm sản xuất từ KCN Amata đa dạng, sản phẩm tiêu thụ nước xuất nhiều nước giới Các sản phẩm gồm: Máy tính phụ kiện; thực phẩm, chế biến thực phẩm; chế tạo, lắp ráp điện, khí điện tử; sản phẩm da, dệt, may mace, len, giày dép; hàng nữ trang, mỹ nghệ; dụng cụ thể thao, đồ chơi; sản phẩm nhựa, loại bao bì; sản phẩm cơng nghiệp từ cao su, gốm sứ, thủy tinh; kết cấu kim loại; vật liệu xây dựng; phụ tùng xe hơi, chế tạo ô tô; dược phẩm, nơng dược, thuốc diệt trùng; hóa chất, sợi PE, hạt nhựa, bột màu công nghệ… SVTH: Trần Tuấn Anh MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan CHƯƠNG CÁC MƠ HÌNH KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Các mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái Việt Nam 2.1.1 Vườn cơng nghiệp sinh thái Bourbon An Hịa Hình ảnh2.1: Vườn cơng nghiệp sinh thái Bourbon An Hịa Với ý tưởng xây dựng khu công nghiệp (KCN) gần gũi với thiên nhiên, lại nằm vị trí đắc địa, đón đầu phát triển kinh tế tiểu vùng sơng Mê-Kông; KCN xanh, thân thiện với môi trường Việt Nam - Bourbon An Hòa thu hút quan tâm nhà đầu tư Dự án khu cơng nghiệp Bourbon An Hịa tháng 01 - 2009, nằm địa bàn xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh coi KCN sinh thái Việt Nam Mục tiêu phát triển KCN là: - Cơ sở hạ tầng công nghiệp thiết kế để tạo chuỗi sinh thái hòa hợp với hệ sinh thái tự nhiên, sản xuất cơng nghiệp bảo tồn tài ngun, nhằm phát triển công nghiệp bền vững theo hướng giảm đến mức thấp phát sinh chất thải, đồng thời tăng tối đa khả tái sinh, tái sử dụng nguyên nhiên liệu lượng - Tổng diện tích 1.020 có 760 đất cơng nghiệp, 76 đất tái định cư, 184 xây dựng cảng, kho bãi Giai đoạn dự án rộng 380 ha, ngoai 15% diện SVTH: Trần Tuấn Anh 10 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan môi trường kỹ thuật sinh thái công nghiệp, hướng tới phát triển kỹ thuật sinh thái tự nhiên bền vững - Góp phần phát triển kỹ thuật cơng nghệ thông tin ứng dụng lĩnh vực quản lý mềm phát triển kỹ thuật mạng thông tin mơ hình quản lý mơi trường mềm, phân tích kiểm tốn thống kê kinh tế – mơi trường, quản lý điều hành thị trường trao đổi chất thải 5.1.2 Lợi ích kinh tế – xã hội - Góp phần xây dựng phát triển hệ thống sản xuất công nghiệp quy mô lớn tỉnh Đồng Nai cách hiệu quả, ổn định bền vững, bảo đảm ổn định việc làm, gia tăng thu nhập cải thiện không ngừng chất lượng đời sống người lao động - Việc áp dụng giải pháp công nghệ, giải pháp sản xuất toàn diện, tái chế, tái sử dụng chất thải giảm bớt chi phí đầu tư cho việc xử lý cuối đường ống - Dự án góp phần thiết thực vào việc gia tăng lợi ích phúc lợi cộng đồng, làm giảm chi phí y tế chữa bệnh cho cộng đồng - Góp phần nâng cao ý thức người lao động cộng đồng xung quanh khu công nghiệp bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững, góp phần nâng cao mặt dân trí, văn hố văn minh phát triển cộng đồng xã hội theo xu hướng tri thức hố xã hội 5.1.3 Lợi ích mặt mơi trường - Góp phần xây dựng khu cơng nghiệp Amata thành khu công nghiệp sinh thái bền vững, bảo đảm tiêu chuẩn môi trường mức cao, bảo đảm kiểm sốt chặt chẽ nhiễm xử lý chất thải, cải thiện chất lượng môi trường, đẩy lùi ô nhiễm cơng nghiệp, phịng chống cố suy thối môi trường - Bảo đảm vệ sinh môi trường, cảnh quan mỹ quan văn minh, xanh – – đẹp cho khu công nghiệp Amata - Không bảo vệ môi trường cho khu công nghiệp xanh mà cịn góp phần chung vào cơng tác bảo vệ mơi trường TP Biên Hịa đảm bảo mục tiêu phát triển tiên tiến đại tỉnh Đồng Nai SVTH: Trần Tuấn Anh 59 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan - Thúc đẩy việc triển khai rộng rãi mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái vào thực tiễn cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, mang lại nhiều lợi ích mơi trường to lớn, góp phần đưa nghị Đảng sách Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững vào thực tiễn xã hội cách đồng hiệu cao 5.2 Tiêu chí xây dựng khu cơng nghiệp Amata thành khu công nghiệp sinh thái Theo Ernest A Lowe (2001), thành tựu KCNST cải thiện hiệu kinh tế công ty thành viên tối thiểu hố tác động mơi trường công ty Các thành tố cách tiếp cận bao gồm thiết kế xanh cho sở hạ tầng xanh (mới trang bị thêm); sản xuất hơn, phịng chống nhiễm; sử dụng lượng hiệu quả; hợp tác liên công ty Một KCNST cố gắng mang lại lợi ích cho cộng đồng xung quanh để bảo đảm tác động ròng phát triển tích cực Một KCN sinh thái nghĩa cần có nhiều hơn: - Một trình trao đổi phụ phẩm đơn mạng lưới trao đổi phụ phẩm; - Một cụm doanh nghiệp tái chế; - Một tập hợp công ty công nghệ môi trường; - Một tập hợp công ty sản xuất sản phẩm “xanh”; - Một khu công nghiệp sinh thái thiết kế thân thiện với môi trường - Một khu công nghiệp với sở hạ tầng cơng trình thân thiện với môi trường; - Một khu vực phát triển hỗn hợp (công nghiệp, thương mại, khu dân cư) - Một khu cơng nghiệp sinh thái có mặt yếu tố nêu trên; nhiên, để làm thành khu công nghiệp sinh thái, tảng phối hợp doanh nghiệp thành viên doanh nghiệp với môi trường 5.3 Đề xuất mơ hình sinh thái nhằm áp dụng vào khu cơng nghiệp Amata Dựa vào mơ hình sinh thái Việt Nam giới em xin dựa mơ hình “Khu cơng nghiệp sinh thái: Nhiên cứu điển hình Khu chế xuất Linh Trung 1” TS Trần Thị Mỹ Diệu đề xuất phương án xây dựng mơi hình khu cơng nghiệp sinh thái sau: SVTH: Trần Tuấn Anh 60 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan - Xây dựng trung tâm trao đổi thông tin - Xây dựng trung trao đổi sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu chất thải 5.3.1 Xây dựng trung tâm trao đổi thông tin 5.3.1.1 Yêu cầu trung tâm trao đổi thơng tin (TTTĐTT): Vai trị TTTĐTT cung cấp thông tin liên quan đến nguyên vật liệu (phế liệu, phế phẩm, chất thải) mà sở sản xuất có nhu cầu mua bán Trung tâm cầu nối sở đóng vai trị nhà cung cấp (có ngun vật liệu bán) người tiêu dùng (mua nguyên vật liệu) Những mạng thông tin cần thiết lập TTTĐTT bao gồm: + Nguyên vật liệu có sẵn + Nguyên vật liệu cần cung cấp Những cơng ty cần ngun liệu tìm kiếm danh mục thơng tin “ngun vật liệu sẵn có” Trong đó, danh mục “nguyên vật liệu cần cung cấp” liệt kê loại nguyên vật liệu mà cơng ty có nhu cầu đặt mua Hiện nay, việc trao đổi thông tin chất thải nước giới thường thực qua mạng internet thư viện thông tin Đối với danh mục “ngun vật liệu sẵn có” thơng tin cần cung cấp bao gồm: + Lượng (khối lượng, thể tích) ngun vật liệu có sẵn + Chu kỳ cung cấp + Tiềm sử dụng (hay đặc tính, chất lượng nguyên vật liệu) + Địa liên lạc với sở cung cấp Trong danh mục “nguyên liệu cần cung cấp” phải mô tả: + Đặc tính khối lượng nguyên vật liệu cần mua + Chu kỳ cung cấp + Địa liên lạc sở cần mua nguyên vật liệu Các thông tin phải cập nhật thường xuyên, bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin liên quan tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi thực tối đa Như vậy, TTTĐTT không đơn nơi lưu trữ, cập nhật thông tin liên quan đến nguyên vật liệu (hay chất thải) trao đổi, mà phải nơi tiếp nhận cung cấp thông tin cho tất sở sản xuất có nhu cầu Do đó, SVTH: Trần Tuấn Anh 61 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan TTTĐTT phải có chương trình tiếp nhận cung cấp thông tin Thông thường, trung tâm tiếp nhận thông tin từ sở thông qua thu thập thông tin Mẫu phiếu thông tin thường có nội dung sau đây: + Tên công ty + Địa liên lạc, số điện thoại, số fax… + Nguyên vật liệu sẵn có/nguyên vật liệu cần cung cấp + Loại chất thải cần bán cần mua + Công nghệ sản xuất tạo loại chất thải + Thành phần tính chất chất đặc trưng loại chất thải + Trạng thái vật lý (lỏng, rắn…) + Giá trị pH + Điểm chớm cháy + Những thơng tin liên quan khác (tính độc hại, màu sắc, kích thước, ngày mua/bán) + Yêu cầu sử dụng/khả sử dụng + Hình thức tồn trữ + Khối lượng cần mua/ bán + Chu kỳ cung cấp/cần cung cấp + Đối với vật liệu cần bán, phải ghi rõ địa điểm lưu trữ vật liệu khác với địa liên lạc nêu Thêm vào đó, trung tâm phải tạo điều kiện cho cơng ty có ngun vật liệu cần bán quảng cáo để tìm đối tác Để lưu trữ, cập nhật cung cấp thơng tin nói trên, TTTĐTT cần có: + Hệ thống tiếp nhận thơng tin từ khách hàng, đơn giản phiếu thơng tin (trên giấy) sẵn có mạng internet Hiện nay, trao đổi thông tin qua mạng internet nước ta trở nên thông dụng hơn, Trung tâm trao đổi thơng tin cần thiết lập trang web riêng để giới thiệu chức ngăng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động trung tâm, hình thức giao dịch trao đổi thơng tin, cách thức tìm kiếm “nguyên vật liệu cần” tìm đối tác cần nguyên vật liệu sẵn có… Trung SVTH: Trần Tuấn Anh 62 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan tâm nên có hệ thống tiếp nhận thơng tin khách hàng qua điện thoại trực tiếp văn phòng giao dịch trung tâm + Hệ thống lưu trữ cập nhật hóa thơng tin + Trang web TTTĐTT 5.3.1.2 Các bước xây dựng trung tâm trao đổi thông tin TTTĐTT xây dựng có thơng tin nhà máy tự nguyện cung cấp cho phép thông báo trang web trung tâm Do đó, bước quan trọng trình xây dựng Trung tâm trao đổi thông tin thu thập thông tin đồng ý tham gia doanh nghiệp Các công việc cụ thể cần triển khai thực bao gồm: + Thiết kế phiếu thông tin + Tiếp xúc doanh nghiệp trao đổi gởi phiếu thông tin + Nhận lại phiếu thông tin từ doanh nghiệp + Tổ hợp số liệu từ phiếu thông tin lưu trữ hồ sơ Để thơng báo rộng rãi thơng tin nguyên vật liệu trao đổi sở có đồng ý doanh nghiệp (thơng qua phiếu thơng tin), tồn thơng tin đưa lên trang web TTTĐTT Như vậy, công việc cụ thể cần phải thực bao gồm: + Thiết kế trang Web TTTĐTT + Đưa thông tin thu thập từ phiếu thông tin lên trang Web trung tâm + Vận hành trang web Lưu trữ cập nhật thông tin liên tục 5.3.2 Xây dựng trung trao đổi sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu chất thải Khác với TTTĐTT, trung tâm trao đổi chất thải (TTTĐCT) không làm nhiệm vụ cung cấp thông tin sở cần mua sở cần bán sản phẩm phụ, mà nơi lưu trữ, xử lý hay tái chế chất thải (nếu cần thiết) thực công tác trao đổi sản phẩm phụ Như vậy, bên cạnh hệ thống lưu trữ thông tin nguyên vật liệu sẵn có nguyên vật liệu cần cung cấp, TTTĐCT cần có: - Phịng thí nghiệm với đầy đủ trang thiết bị để phân tích đặc tính chất thải đưa trung tâm nguyên vật liệu (sản phẩm tái chế từ chất thải) SVTH: Trần Tuấn Anh 63 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan bán cho sở có nhu cầu Phịng thí nghiệm trung tâm cịn có nhiệm vụ thực nghiên cứu điều chế loại vật liệu từ sản phẩm phụ/ phế phẩm nơi tư vấn thuyết phục khách hàng cần thực trao đổi sản phẩm phụ với - Kho lưu trữ phải phù hợp với loại sản phẩm phụ đưa trung tâm - Xưởng tái chế với đầy đủ máy móc thiết bị cần thiết để tái sinh, tái chế loại sản phẩm phụ/ chất thải khác đưa trung tâm - Kho lưu trữ sản phẩm sau tái chế Như vậy, đầu tư, xây dựng vận hành TTTĐCT tốn vốn đầu tư nhân lực gấp nhiều lần với TTTĐTT Các cơng trình trung tâm trao đổi chất thải: + Trạm cân, kiểm tra, kê khai vật liệu vào TTTĐCT + Phịng thí nghiệm + Kho lưu trữ loại chất thải khác (mỗi loại chất thải chứa kho riêng biệt) + Khu xử lý sơ + Phòng điều hành + Trạm xử lý nước thải + Các cơng trình phụ trợ khác Chất thải rắn cơng nghiệp phát sinh từ q trình sản xuất có nhiều thành phần có khả tái sinh, tái chế, tái sử dụng : giấy, bao bì, vụn thủy tinh, kim loại, hóa chất,… Bên cạnh đó, lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động công nghiệp bao gồm CTR nguy hại dạng lỏng (dầu nhớt thải, dung môi, dung dịch axit ), dạng rắn (ống mực in, xỉ chì…) bán rắn (bùn chứa kim loại nặng…) Thực tế cho thấy Việt Nam, lượng chất thải tác động lớn đến môi trường sức khỏe người Tại Việt Nam, trình trao đổi loại phế liệu có từ lâu chủ yếu diễn sở thu mua phế liệu với nhà máy, sở thu mua phế liệu với sở tái sinh tái chế, người mua bán ve chai với hộ gia đình Quá trình trao đổi gặp nơi từ hộ gia đình nhà máy SVTH: Trần Tuấn Anh 64 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan KCN Do đặc tính chất thải công nghiệp nên phế liệu chủ yếu trao đổi tập trung vào chất thải rắn công nghiệp Phương thức trao đổi chủ yếu nhà máy sở thu mua tái chế phế liệu từ bên ngồi KCN, số nhà máy thực trao đổi với tái sử dụng chỗ Quá trình trao đổi chất thải nhà máy với sở tư nhân thường gây ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường Bức tranh tổng thể KCN Amata cho thấy với tiềm số lượng loại phế liệu/chất thải đa dạng ngành nghề KCN Mơ hình trung tâm trao đổi chất thải xây dựng phục vụ việc trao đổi phế liệu/chất thải nhà máy KCN, cách có hiệu Đồng thời việc trao đổi chất thải hạn chế chất thải nguy hại vào môi trường hoạt động thu gom, lưu trữ xử lý không hợp lý sở thu mua phế liệu Trung tâm trao đổi chất thải cho thấy việc trao đổi không với chất thải nguy hại mà chất thải rắn tham gia vào trình trao đổi, chi phí phải trả cho xử lý chất thải giảm chí thu lợi nhuận từ chất thải Bên cạnh đó, TTTĐCT cịn giúp nhà máy xí nghiệp KCN giải vấn đề chất thải nhằm giảm áp lực cho nhà máy vấn đề môi trường chi phí xử lý chất thải Chất thải cơng nghiệp có khả trao đổi chủ yếu tập trung vào chất thải rắn, nước thải, đặc tính khí thải khó thu gom tái sử dụng chỗ khơng có khả trao đổi Nước thải: Lượng nước thải phát sinh từ trình sản xuất nhà máy thuộc KCN Amata có thành phần khác tùy theo loại hình cơng nghiệp cơng nghệ sản xuất Do đặc tính nước thải sản xuất thường có lưu lượng lớn, thành phần chất ô nhiễm cao việc tái sử dụng chúng khơng mang lại lợi ích cao cho nhà máy mà phải trả chi phí xử lý cao nên nước thải chưa tái sử dụng lại Chất thải rắn: Kết khảo sát thực tế phát sinh chất thải KCN Amata cho thấy chất thải có tiềm trao đổi với cao, số lượng chất thải nguy hại cần xử lý chiếm lượng cao có khả trao đổi Trong đó, chất thải rắn nguồn có khả trao đổi lớn SVTH: Trần Tuấn Anh 65 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan 5.3.2.1 Tiềm trao đổi chất thải: Chất thải KCN chia làm nhóm chính: chất thải có khả trao đổi trực tiếp, chất thải có khả trao đổi với bên ngồi, chất thải có khả trao đổi sau tái chế chất thải cần xử lý  Chất thải có khả trao đổi trực tiếp: Là loại chất thải nhà máy chuyển giao trực tiếp cho nhà máy khác có nhu cầu mà khơng qua hình thức tái chế Những chất xếp vào nhóm bao gồm: vụn kim loại, giấy, nhựa, thủy tinh…  Chất thải có khả trao đổi trực tiếp với bên KCN: Là loại chất thải có khả tái sử dụng khơng qua cơng đoạn tái chế Tuy nhiên, KCN khơng có loại hình cơng nghiệp hay nhà máy phù hợp để tiếp nhận nguồn phế liệu/chất thải nên loại chất chuyển giao cho nhà máy, sở sản xuất bên ngồi KCN có nhu cầu sử dụng  Chất thải có khả tái chế: Là loại chất thải cần tái chế trước sử dụng, loại chất thường lẫn nhiều tạp chất thành phần chất thải không đồng Những loại chất bao gồm: chất thải hỗn hợp nhà máy, dây điện phế liệu, vỏ xe, dung mơi hữu cơ, dầu bơi trơn, dung dịch chứa hóa chất (axit, bazơ…)… Chất thải khơng có khả Ngành trao đổi ( chất thải cần xử lý): Là chất CN hóa liêntái quan thải khơng có khả tái sửchất dụngvàhay chế, chất thường có lẫn  (bao bì giấy,nhựa) chất độc hạiluyện cókim khả gây nhiễm mơi trường Khi đó, cần thiết phải xử lý Cơ khí (Sắt,thép vụn, phơi mạt kim loại) chúng trước thải bỏ vào môi trường Điển hình loại chất thải giẻ lau nhiễm dầu, ống mực hỏng, rẻ cao su, bùn từ trạm xử lý nước thải nhà máy Nhà máy sản xuất nhựa Ngành gỗ (mạt cưa, gỗ vụn, dây buộc, bao bì) TRUNG TÂM TRAO ĐỔI CHẤT THẢI KCN Ngành may mặc Nhà máy luyện AMATA Mơ hình đổi chất thải nhà máy KCN Amata (vải trao vụn,giấy,bao kim thể sau: bì) Ngành điện tử (nhựa,linh kiện SVTH: hư,bao Trần Tuấn bì…)Anh 66 Nước thải, bùn từ trạm XLNT, loại CTNH… + Đốt + ổn định hóa rắn MSSV: + chơn lấp…09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan Phế liệu, phế phẩm cung cấp cho TTTĐCT Phế liệu, phế phẩm trao đổi với sở sản xuất khác Hình 5.1: Mơ hình trao đổi chất thải nhà máy KCN Amata 5.3.2.2 Thiết kế trung tâm trao đổi chất thải Các bước thực TTTĐCT liệt kê sau: - Lưu trữ phế liệu/ chất thải trước trao đổi - Phân loại phế liệu/ chất thải - Phân tích thành phần mẫu chất thải đưa trung tâm - Xử lý sơ phế liệu, chất thải trước trao đổi - Tái chế phế phẩm, chất thải - Xử lý triệt để trước trao đổi với môi trường tự nhiên Mục đích trung tâm giúp cho nhà máy sử dụng liên tục phế liệu, chất thải nguồn nguyên liệu đồng thời giảm đến mức tối thiểu lượng chất thải xả vào môi trường, hạn chế phần ô nhiễm môi trường 5.3.2.3 Các cơng trình đơn vị TTTĐCT SVTH: Trần Tuấn Anh 67 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan Với thành phần khối lượng chất thải đưa trung tâm, trung tâm cần thiết phải có cơng trình đơn vị tương ứng để đáp ứng nhu cầu trao đổi, tái chế, tái sử dụng xử lý triệt để chất thải trước trao đổi với môi trường tự nhiên Trung tâm TĐCT bao gồm cơng trình đơn vị sau: - Phòng điều hành với chức quản lý điều hành TTTĐCT Tại thực kiểm tra, giám sát việc trao đổi chất thải trung tâm với nhà máy KCN - Phịng thí nghiệm phận quan trọng, phịng thí nghiệm làm cơng tác khảo sát phân tích để xác định thành phần đặc tính chất thải để thuận tiện cho việc thu gom, lập kế hoạch ứng cứu cố xảy ra, xác định tính tương thích chất thải để lưu giữ đưa thông số vận hành cụ thể cho trình tái sinh đạt hiệu cao Bên cạnh, phịng thí nghiệm cịn nơi phân tích mẫu, nghiên cứu tạo sản phẩm từ vật liệu phế thải nhà máy KCN - Sàn phân loại nơi chứa loại phế liệu từ nhà máy KCN vận chuyển thực trình phân loại phế phẩm, chất thải - Kho lưu trữ phải phù hợp đáp ứng tính chất loại phế phẩm, đồng thời kho lưu trữ chia thành khu vực bao gồm: + Khu vực lưu trữ chất dễ nổ + Khu vực lưu trữ chất đốt + Khu vực lưu trữ chất oxy hóa + Khu vực lưu trữ chất ăn mòn + Khu vực lưu trữ chất dễ cháy - Khu vực xử lý sơ với nhiệm vụ xử lý phế liệu, chất thải trước thực trao đổi bao gồm thiết bị chưng cất tái chế dung môi, dầu nhớt - Khu vực xử lý triệt để phế phẩm, chất thải khơng có khả tái sinh tái sử dụng xử lý chất thải nguy hại sau q trình tái chế Các cơng trình bao gồm: + Ổn định hóa rắn + Lị đốt chất thải SVTH: Trần Tuấn Anh 68 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan - Các cơng trình phụ không phần quan trọng cần thiết phải có trung tâm bao gồm: + Hệ thống cấp, thoát nước + Hệ thống cứu hỏa + Và số cơng trình phụ khác 5.3.2.4 Vận hành TTTĐCT Mặc dù TTTĐTT TTTĐCT có nhiệm vụ, vai trị riêng biệt hai trung tâm liên kết chặt chẽ với TTTĐTT nhiệm vụ liên lạc với sở bên ngồi cịn có nhiệm vụ quan trọng lấy thông tin chất thải từ TTTĐCT để cung cấp cho nhà máy có nhu cầu Phịng thí nghiệm THU GOM Thành phần chất thải PHÂN LOẠI LƯU TRỮ Hệ thống tái NGUỒN SỬ Hệ thống tái sinh dung mơi DỤNG sinh Quy trình vận hành trung tâm trao đổi chất thải thể dướidầu mơ nhớt sau: LỊ ĐỐT SVTH: Trần Tuấn Anh ỔN ĐỊNH HĨA RẮN 69 MSSV: 09B1080005 BÃI CHƠN LẤP GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan Hình 5.2: Quy trình vận hành trung tâm trao đổi chất thải Khi đưa chất thải trung tâm, toàn phế liệu tập kết sàn phân loại làm thủ tục nhập kho Đối với loại phế liệu không cần xử lý sơ bộ, thủ tục cần làm là: - Cân xác định khối lượng - Cung cấp thông tin nguồn phế liệu - Lấy mẫu đưa phịng thí nghiệm để phân tích số đặc tính - Dán nhãn cho kiện chất thải - Chuyển chất thải kho chứa phù hợp Các loại phế liệu cần xử lý sơ lưu trữ tạm thời kho riêng Sau có kết phân tích phịng thí nghiệm phương án xử lý sơ bộ, phế SVTH: Trần Tuấn Anh 70 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan liệu chuyển đến khu xử lý sơ để xử lý Sản phẩm sau lưu trữ kho thành phẩm tương ứng KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu luận văn, kết luận sau rút ra: SVTH: Trần Tuấn Anh 71 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan  Khu công nghiệp Amata xây dựng theo hướng KCN sinh thái đóng góp cho phát triển kỹ thuật, công nghệ môi trường kinh tế, xã hội tỉnh Đồng Nai nói riêng Việt Nam nói chung nhiều năm tới  Cơng tác xử lý ô nhiễm BVMT quan tâm Việc quản lý, giám sát diễn biến môi trường tiến hành triệt để nên tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động công nghiệp giảm thiểu mức khơng cịn nhiễm Mặc khác thu lại nguồn lợi to lớn từ việc tái sử dụng chất thải, mục tiêu lâu dài vấn đề bảo vệ mơi trường tương lai  Qua q trình nghiên cứu lý thuyết KCN sinh thái ứng dụng điều kiện thực tế để xây dựng KCN Amata theo định hướng KCN sinh thái, khóa luận đạt số kết sau:  Tổng quan cách khái qt mơ hình KCN sinh thái tiêu chí để áp dụng xây dựng KCN Amata theo hướng KCN sinh thái  Tổng quan trạng mơi trường KCN Amata đề xuất mơ hình Trung tâm trao đổi chất thải máy quản lý môi trường cho KCN  Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp để phát triển KCN Amata theo hướng KCN sinh thái Kiến nghị Để công tác quản lý mơi trường đạt hiệu cao quan chức nhanh chóng kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt động quan quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến sở, đồng thời bước thực việc uỷ quyền việc xây dựng qui chế phối hợp quản lý môi trường KCN cho Ban quản lý KCN quyền địa phương Đối với cơng nghệ có (đặc biệt cơng nghệ lạc hậu) thời gian trước mắt chưa thể đổi toàn Để hạn chế ô nhiễm môi trường, cần phải thực nghiêm túc việc xây dựng hệ thống XLNT, bước cải tiến đổi công nghệ để sử dụng có hiệu tài nguyên BVMT Tăng cường nội dung hoạt động quản lý nhà nước môi trường mặt, lĩnh vực BVMT KCN Áp dụng tổng hợp biện pháp tổ chức hành SVTH: Trần Tuấn Anh 72 MSSV: 09B1080005 GVHD: Khóa luận tốt nghiệp Ths.Lê Thị Vu Lan kinh tế để quản lý BVMT, bước xây dựng thí điểm KCN xanh, KCN sinh thái nhằm bảo đảm KCN phát triển bền vững Nhà nước cần có sách, biện pháp thích hợp để huy động tranh thủ viện trợ tài Chính phủ nước, tổ chức giới để tạo quĩ hỗ trợ đầu tư BVMT, khuyến khích thay đổi công nghệ, đầu tư xây dựng hệ thống xử lý mơi trường có hiệu Chú trọng hình thành phát triển ngành công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện nước ta Kết hợp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào công tác BVMT, nhằm tái sử dụng chất thải, tạo lập cơng nghệ khép kín, sản xuất bao bì dễ phân huỷ tái sử dụng nhiều lần nhằm giảm lượng chất thải môi trường Về tổ chức máy: cần nâng cấp máy làm công tác môi trường từ trung ương đến địa phương, trọng đào tạo cán quản lý môi trường chuyên trách cơng ty phát triển hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp KCN Tiếp tục nghiên cứu trình quan có thẩm quyền sớm ban hành qui chế BVMT KCN SVTH: Trần Tuấn Anh 73 MSSV: 09B1080005 ... ° Chương 3: Hiện trạng quản lý môi trường KCN Amata ° Chương 4: Đánh giá tình trạng nhiễm mơi trường KCN Amata ° Chương 5: Các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm xây dựng KCN Amata sinh thái SVTH:... hướng đến phát triển khu công nghiệp bền vững, đề tài ? ?Khảo sát trạng quản lý môi trường khu công nghiệp Amata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, nhằm xây dựng giải pháp quản lý môi trường theo. .. đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý môi trường để xây dựng KCN Amata thành KCN sinh thái” tìm kiếm giải pháp công nghệ tiên tiến sản xuất kinh doanh quản lý KCN nhằm tiết kiệm nguyên,

Ngày đăng: 01/05/2021, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.7.1. Phương pháp phân tích và tiêu chuẩn áp dụng

  • 3.7.2.Kết quả đo đạc, phân tích.

    • Chỉ tiêu

    • Đơn vị tính

    • Kết quả NT1

    • Kết quả NT2

      • Chỉ tiêu

      • Đơn vị tính

      • Kết quả NT1

      • Kết quả NT2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan