1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Mầm non 3

77 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 674,16 KB

Nội dung

BÉ HỌC CHỮ CÁI I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết chữ qua thơ - Biết tạo hình chữ - Biết phối hợp thực tập - Phát triển tưởng tượng cho trẻ - Giáo dục phối hợp, đoàn kết tập thể II./ CHUẨN BỊ: - Tranh bươm bướm, dế, sâu đo - Thẻ từ “bươm bướm, dế, sâu đo”, bảng giải mã - Thẻ chữ “b, d, đ” cho cô trẻ - Các từ có chữ “b, d, đ” xung quanh lớp - Bài thơ Chú kiến lười - Máy, băng nhạc III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ  Hoạt động 1: Tìm chữ thơ - Trẻ xếp hai hàng, nghe hiệu lệnh trẻ bật vào vịng đến bảng có gắn đoạn thơ Chú kiến lười tìm chữ b, d, đ có đoạn thơ gạch dưới: Có kiến lười Ngủ nướng Gió đồng lay gọi “Dậy đi, sáng rồi!” Kiến vàng chẳng nói Phơi bụng ngủ khì Mây đen kéo tới “Vàng ơi, dậy đi!”  Hoạt động 2: Cùng giải mã - Cách chơi: trẻ chọn cho tờ giấy có hình ghi mật mã từ nói trùng Trẻ giải cách nhìn vào bảng giải mã ghi vào bên tờ giấy  Hoạt động 3: Xem nhanh - Cách chơi: cô chia trẻ thành nhiều nhóm, yêu cầu nhóm xếp chữ theo từ, thời gian đoạn nhạc nhóm làm xong trước thắng  Hoạt động 4: Tạo dáng - Trẻ chia nhóm tạo dáng thành chữ b, d, đ - Kết thúc HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực CHÚ KIẾN LƯỜI I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ đọc thơ với nhịp điệu nhẹ nhàng, tình cảm - Trẻ hiểu nội dung thơ hứng thú tích cực hoạt động - Trẻ trả lời mạch lạc trọn câu thực theo yêu cầu cô II./ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ - Vài bóng - Máy cassette, băng nhạc - Hệ thống câu hỏi đàm thoại III./ CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CÔ  Hoạt động 1: Giới thiệu - Đọc diễn cảm thơ - Cô trẻ múa hát Một đàn kiến nhỏ - Cơ dẫn vào thơ: có thơ nói kiến, lớp lắng nghe đọc nha! - Cơ đọc lần - Cô đưa tranh đọc lần - Cơ giảng giải nội dung: thơ nói kiến vàng lười biếng, mặc cho trời sáng ngủ khì, gọi khơng dậy cuối trời mưa nên kiến vàng không chạy kịp nên ướt hết kiến khóc hu hu  Hoạt động 2: Đàm thoại - Bài thơ nói vật nào? - Tính tình kiến nào? - Khi trời sáng, kêu kiến vàng dậy? - Và kêu nào? - Thế kiến vàng có dậy không, lớp? - Nhân vật kêu: “Vàng ơi, dậy đi!” ai? - Sấm chớp đì đồng, kiến có nghe thấy khơng lớp? - Kêu hồi mà kiến khơng dậy, cuối kiến nào? -Vậy kiến lại khóc? - Cô cho lớp đọc lần - Chia trẻ thành hai nhóm đọc đuổi - Bạn trai bạn gái - Cá nhân - Cô đố tác giả đặt tên thơ gì?  Hoạt động 3: Trị chơi Chuyền bóng theo nhịp HOẠT ĐỘNG TRẺ - Trẻ ý - Trẻ ý - Con kiến - Lười biếng - Gió đồng lay gọi - Dậy đi, sáng - Trẻ trả lời - Mây đen - Trẻ trả lời - Kiến khóc hu hu - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc - Trẻ đọc - Trẻ đoán - Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn, phát bóng cho - Trẻ đọc vài trẻ Khi bắt đầu đọc thơ trẻ giữ bóng chuyền cho bạn kế bên theo nhịp thơ -2 -2 - Kết thúc: Cô mở nhạc tiếp tục phần giới thiệu cho trẻ múa hát theo nhạc - Trẻ múa hát CÙNG NHAU TRANH TÀI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hình thành rèn luyện kỹ bị chui qua nhiều vật khơng chạm đầu - Rèn luyện kỹ thực tập phát triển chung - Phát triển nhóm thể đặc biệt tay, đùi - Phát triển tố chất linh hoạt, nhanh nhẹn, khéo léo - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật làm theo yêu cầu cô, biết nghe lời cô II.CHUẨN BỊ : - Dây nilon làm chướng ngại vật - Xắc xô - Máy, băng nhạc III.TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ  Hoạt động : Cùng khởi động - Trẻ vận động theo nhạc dích dắc kết hợp nhón chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chậm… Sau thực động tác: - Tay 1: Tay đưa phía trước, gập trước ngực - Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên liên tục - Lưng bụng 2: Đứng quay người sang hai bên - Bật 2: Tách khép chân  Hoạt động : Cùng tranh tài - Chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ sau phát cho nhóm sợi dây nilon cho trẻ thảo luận - Mời nhóm thực - Cơ hướng dẫn trẻ: Khi bị lịng bàn tay cẳng chân chạm sát đất, đến chướng ngại vật đầu cúi xuống để không chạm vào chướng ngại vật - Cho lớp thực  Hoạt động 3: TCVĐ Bánh xe quay - Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm khơng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ thực - Trẻ thảo luận - Trẻ thực - Trẻ ý - Trẻ thực Xếp hai nhóm thành hai vịng trịn đồng tâm, trẻ quay mặt vào tâm vịng trịn Khi có hiệu lệnh cô (gõ xắc xô), trẻ cầm tay chạy theo vịng trịn, nhóm chạy theo hai hướng ngược làm thành bánh xe quay Cô gõ xắc xô lúc nhanh lúc chậm để trẻ chạy nhanh, chạm theo nhịp xắc xô Khi cô dừng tiếng gõ, tất trẻ đứng im chỗ - Cô cho trẻ chơi - Hồi tĩnh : Uống nước chanh - Trẻ ý - Trẻ chơi CON CHUỒN CHUỒN I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ hát cao độ, trường độ - Trẻ hát vỗ theo tiết tấu kết hợp thành thạo hát - Trẻ lắng nghe nhận giai điệu nói tên hát - Phát triển tai nghe cho trẻ - Giáo dục trẻ tình u thương trùng có ích II./ CHUẨN BỊ: - Khăn voan, dây kim tuyến, , dụng cụ gõ … - Trang phục Bắc cho cô - Đàn organ - Máy cassette III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HỌAT ĐỘNG CỦA CÔ HỌAT ĐỘNG CỦA TRẺ  Hoạt động 1: Cùng tập hát - Cô trẻ đọc câu tục ngữ: + Chuồn chuồn bay thấp mưa: Trẻ ngồi xuống - Trẻ thực + Bay cao nắng: Trẻ kiễng chân vươn hai tay lên cao + Bay vừa râm: Trẻ giơ tay phía trước, người chùn xuống - Có hát nói chuồn chuồn Bây lắng nghe xem nhé! - Cô mở nhạc không lời “Con chuồn chuồn” cho trẻ nghe (trẻ hát theo) - Các vừa hát hát gì? Do sáng tác? - Con chuồn chuồn nhạc sĩ Vũ Đình Lê -Bây lớp hát lại Con chuồn chuồn với cô nhé! - Cô đàn cho trẻ hát - Cô cho trẻ hát theo hiệu lệnh - Cho trẻ hát nối đuôi - Cô đàn cho trẻ hát * Trò chơi chuyển tiếp: Trời mưa  Hoạt động 2: Cùng vỗ theo tiết tấu - Các ơi! Nếu hát mà vỗ theo tiết tấu thật sinh động Cơ mời vài trẻ lên vỗ theo ý thích - Cơ giới thiệu vỗ theo tiết tấu kết hợp Các ý xem cô vỗ nhé! - Cô hát vỗ mẫu - Cơ giải thích cách vỗ theo tiết tấu kết hợp: “1 – nghỉ” - Cô cho trẻ vỗ theo tiết tấu kết hợp – lần từ chậm – nhanh - Sau ghép lời lớp hát vỗ tay theo tiết tấu kết hợp * Trị chơi: Gió thổi - Cơ cho trẻ góc lấy dụng cụ gõ tuỳ thích vỗ theo nhịp hát Con chuồn chuồn * Trị chơi: Vịng trịn có tâm… - Sau cho trẻ vỗ theo nhịp hát Con chuồn chuồn thể trẻ (2 lần ) * Trò chơi: Kết bạn - Cơ u cầu nhóm có bạn - Hai bạn đứng đối diện vỗ tay theo tiết tấu kết hợp Con chuồn chuồn  Hoạt động 3: Cùng nghe hát - Hồi hát vận động minh họa theo hát hay Bây cô hát cho nghe nha! - Các biết không, dân ca Việt Nam có nhiều điệu dân ca hay dân ca Bắc bộ, dân ca Nam bộ, dân ca Trung bộ…… có hát Bèo dạt mây trôi dân ca Quan họ Bắc Ninh hay Hơm hát cho lớp nghe -Cơ vừa hát cho nghe gì? - Bài vui hay buồn? - Kết thúc - Trẻ cô hát - Trẻ hát theo hiệu lệnh cô - Cả lớp hát - Trẻ vỗ theo ý thích - Trẻ ý - Trẻ ý - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thể lại hát theo ý thích trẻ - Trẻ lắng nghe hát - Bèo dạt mây trơi - Tình cảm tha thiết HÌNH MẪU Ở KHẮP NƠI I./ MỤC ĐÍCH U CẦU: - Trẻ biết hình lặp lặp lại theo trật tự định - Trẻ biết đếm số lượng hình có mẫu xác định vị trí hình - Dạy trẻ biết nhìn hình mẫu gõ đệm theo tiết tấu xác - Trẻ biết sáng tạo mẫu theo ý trẻ trang trí theo mẫu hình mà trẻ thích - Giáo dục trẻ biết lắng nghe cô, trả lời rõ ràng làm theo yêu cầu cô II./ CHUẨN BỊ: - Một số thẻ hình mẫu hình hình học, hình vật, hình nốt nhạc - Mẫu cô trẻ - Giấy bút để vẽ hình mẫu - Vật liệu tạo hình để trang trí III./ TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ  Hoạt động 1: Hình mẫu khắp nơi - Cơ cho trẻ quan sát hình mẫu cho trẻ nhận xét mẫu - Trẻ quan sát nhận xét có lạ? - Trong sống hình mẫu khắp nơi Thế thấy hình mẫu đâu nào? Đúng người ta ứng dụng vào trang trí nhà cửa, trang trí ăn, thiết kế trang phục vận dụng vào âm nhạc cách đầy sáng tạo, đem lại cảm xúc thẩm mỹ cho người  Hoạt động 2: Làm theo mẫu - Cho trẻ chọn mẫu trang trí hình hình học Mỗi hình hình học tượng trưng vật, đồ vật, đồ chơi Sau trẻ thay hình hình học vật hay đồ dùng đồ chơi có xung quanh lớp Trẻ ý xếp cho số lượng vị trí giống với hình mẫu: - Trẻ thực - Cô quan sát trẻ thực hiện, ý trẻ yếu để kịp thời hướng dẫn giúp đỡ trẻ  Hoạt động 3: Trò chơi Giai điệu âm - Cho trẻ chia thành nhóm thực - Cho trẻ xem thẻ hình có vẽ vật, bàn tay, bàn chân hay nốt nhạc Mỗi thẻ hình mẫu quy định sau : M1 - Trẻ thực - Trẻ bắt chước tiếng kêu vật tương ứng với số lượng thẻ hình Với thẻ hình trẻ kêu Meo – Meo, Gâu – Gâu – Gâu, Meo – Meo… M2 - Trẻ vỗ tay, dậm chân theo số lượng hình mẫu quy định M3 - Trẻ gõ đệm nhạc cụ theo hình nốt nhạc  Hoạt động 4: Những nhà tạo mẫu - Cô chia trẻ thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận tự nghĩ mẫu để trang trí cho khung tranh, hay trang trí khăn trải bàn, gạch… trẻ sử dụng chất liệu : Giấy, hột hạt, xốp… để tạo thành sản phẩm sáng tạo lưu ý đến tính chất lặp lặp lại theo trình tự Cơ nhận xét tranh nhóm chỗ - Trẻ thực - Kết thúc CHÚ KIẾN LƯỜI Ngày thứ nhất: Thứ hai, ngày 30.03.2009 Trẻ đến lớp: Trò chuyện đầu giờ: Hoạt động có chủ đích : - Cơ đón trẻ trao đổi với phụ huynh sức khỏe trẻ - Nhắc trẻ chào ba mẹ đến trường - Cô trẻ trò chuyện ngày nghỉ vừa qua  Hoạt động 1: Giới thiệu - Đọc diễn cảm thơ - Cô trẻ múa hát Một đàn kiến nhỏ - Cô dẫn vào thơ - Cô đọc lần - Cô đưa tranh đọc lần - Cô giảng giải nội dung  Hoạt động 2: Đàm thoại - Bài thơ nói vật nào? - Tính tình kiến nào? - Khi trời sáng, kêu kiến vàng dậy? - Và kêu nào? - Thế kiến vàng có dậy khơng, lớp? - Nhân vật kêu: “Vàng ơi, dậy đi!” ai? - Sấm chớp đì đồng, kiến có nghe thấy khơng lớp? - Kêu hồi mà kiến khơng dậy, cuối kiến nào? -Vậy kiến lại khóc? - Cơ cho lớp đọc lần - Chia trẻ thành hai nhóm đọc đuổi - Bạn trai bạn gái - Cá nhân - Cô đố tác giả đặt tên thơ gì?  Hoạt động 3: Trị chơi Chuyền bóng theo nhịp - Cách chơi: Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn, phát bóng cho vài trẻ Khi bắt đầu đọc thơ trẻ giữ bóng chuyền cho bạn kế bên theo nhịp thơ -2 -2 - Kết thúc: Hoạt động góc:  Góc làm quen chữ viết: + Cơ hướng dẫn bé chép từ có chứa chữ I, t, c + Gạch chữ I, t, c có thơ Cún  Góc văn học - đọc sách : + Cô cho trẻ kể chuyện theo tranh + Cô gợi ý cho trẻ vẽ tranh thơ vừa học để làm sách  Góc tạo hình: + Cùng xé dán Hoạt động ngồi trời:  Trị chơi vận động: Rồng rắn lên mây + Chuẩn bị: : - Sân rộng + Cách chơi: Một trẻ làm thầy thuốc đứng riêng chỗ Cịn nhóm khoảng – trẻ, có trẻ đứng đầu, trẻ khác đứng sau, túm đuôi áo làm rồng rắn, vừa lượn đi, lượn lại, vừa dọc lời ca Đọc tới câu “Thầy thuốc có nhà hay khơng” dừng lại trước mặt thầy thuốc Nếu thầy thuốc trả lời “Khơng”, rồng rắn đọc lời ca tiếp Nếu thầy thuốc trả lời “Có, rồng rắn đâu?” rồng rắn trả lời thầy thuốc hỏi liên tục hết câu “Tha hồ thầy đuổi” rồng rắn chạy, cịn thầy thuốc đuổi bắt cho trẻ cuối Trẻ đứng đầu phải giang hai tay không cho thầy thuốc lọt qua Khi thầy thuốc bắt trẻ đứng cuối – tức “khúc đi”, trẻ phải làm thầy thuốc, trị chơi lại tiếp tục - Cơ cho trẻ chơi  Chơi tự do: + Tô màu, vẽ + Chơi với cát, nước + Chơi trò chơi: Cầu tuột, bập bênh, thú nhún, xe đạp + Động viên bé béo phì – dư cân chơi trị chơi vận động  Góc KPTN: Chai có đựng khơng? Ăn ngủ vệ sinh : + Quan sát trẻ thực thao tác vệ sinh + Giới thiệu thực đơn ngày + Nhắc trẻ chào cô, ba mẹ Hoạt động chiều:  NHẬN XÉT : HÌNH MẪU Ở KHẮP NƠI Ngày thứ hai: Thứ ba, ngày 31.03.2009 Trẻ đến lớp: Trò chuyện đầu giờ: Hoạt động có chủ đích : Hoạt động góc: - Nhắc nhở trẻ thực bảng Alô! Hôm thứ mấy? - Cơ trị chuyện với trẻ hứng thú trẻ - Nhắc nhở trẻ vui chơi không tranh giành đồ chơi  Hoạt động 1: Hình mẫu khắp nơi - Cơ cho trẻ quan sát hình mẫu cho trẻ nhận xét mẫu  Hoạt động 2: Làm theo mẫu - Cho trẻ chọn mẫu trang trí hình hình học Mỗi hình hình học tượng trưng vật, đồ vật, đồ chơi Sau trẻ thay hình hình học vật hay đồ dùng đồ chơi có xung quanh lớp  Hoạt động 3: Trò chơi Giai điệu âm - Cho trẻ chia thành nhóm thực - Cho trẻ xem thẻ hình có vẽ vật, bàn tay, bàn chân hay nốt nhạc - Trẻ bắt chước tiếng kêu vật tương ứng với số lượng thẻ hình Với thẻ hình trẻ kêu Meo – Meo, Gâu – Gâu – Gâu, Meo – Meo… - Trẻ vỗ tay, dậm chân theo số lượng hình mẫu quy định - Trẻ gõ đệm nhạc cụ theo hình nốt nhạc  Hoạt động 4: Những nhà tạo mẫu - Cơ chia trẻ thành nhóm u cầu nhóm thảo luận tự nghĩ mẫu để trang trí cho khung tranh, hay trang trí khăn trải bàn, ô gạch… trẻ sử dụng chất liệu : Giấy, hột hạt, xốp… để tạo thành sản phẩm sáng tạo lưu ý đến tính chất lặp lặp lại theo trình tự Cơ nhận xét tranh nhóm chỗ  Góc tốn: + Tiếp tục thực hình mẫu khắp nơi  Góc văn học – làm quen chữ viết: + Hướng dẫn trẻ sử dụng rối đểø kể chuyện + Bé thích vật  Góc gia đình : + Trẻ phân vai trước chơi + Cửa hàng ăn uống  Góc xây dựng : + Cơ tiếp tục quan sát bé xây dựng cơng trình mà trẻ thích + Gợi ý cho bé biết sử dụng nhiều loại đồ chơi lắp ráp để xây dựng mơ hình Hoạt động ngồi trời:  Quan sát: Bóng với bạn bóng nắng ngồi sân Qua trị chuyện nhận xét kích thước qua bóng  Chơi tự : + Chơi cát nước + Chơi cầu tuột, xe đạp, bập bênh… + Vận động bé dư cân, béo phì tham gia vào trị chơi vận động Ăn ngủ vệ sinh : + Quan sát trẻ thực thao tác vệ sinh + Quan sát ăn trẻ nhắc nhở trẻ nhặt cơm rơi vào dĩa Hoạt động chiều: + Vận động theo nhạc  NHẬN XÉT : BÉ HỌC CHỮ CÁI Ngày thứ ba: Thứ tư, ngày 01.04.2009 Trẻ đến lớp: - Nhắc nhở tổ trực nhật thực bảng thời tiết - Nhắc nhở trẻ điểm danh đến lớp Trò chuyện đầu : - Cơ trị chuyện theo ý thích trẻ ... MẠNG HOẠT ĐỘNG tuần (30 / 03/ 2009 – 03/ 04/2009)  PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:  PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:  PHÁT TR - Tập thể dục sáng - Hoạt động: Cùng tranh tài - Trò chơi: Rồng... Hoạt động 3: Xem nhanh - Cách chơi: cô chia trẻ thành nhiều nhóm, yêu cầu nhóm xếp chữ theo từ, thời gian đoạn nhạc nhóm làm xong trước thắng  Hoạt động 4: Tạo dáng - Trẻ chia nhóm tạo dáng thành... chạm vào chướng ngại vật - Cho lớp thực  Hoạt động 3: TCVĐ Bánh xe quay - Cô nói cách chơi - Hồi tĩnh : Uống nước chanh Hoạt động góc :  Góc giáo : + Hướng dẫn trẻ tập thể dục  Góc xây dựng

Ngày đăng: 01/05/2021, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w