1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án từ 14-19

10 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 126 KB

Nội dung

Tuần : 14 NS : 20 / 10 / 2010 Tiết : 14 BÀI 12 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng D và viết được công thức D = m/V và nêu được đơn vị đo khối lượng riêng nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất .Tra được bảng khối lượng riêng của các chất . Áp dụng công thức m = D . V và d = P/ V . Biết xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước . 2.Kĩ năng :Phối hợp thực hiện một thí nghiệm vật lí . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm , nghiêm túc thực hiện . II.Chuẩn bị : Gv:BCĐ, nước , cân Rôbecvan , HS:Báo cáo TN , giấy lau . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ TN và sự chuẩn bị của hs . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 29’ I.Lí thuyết . m = D . V =>D = m/ V d = P/V II.Thực hành . -Xác định khối lượng riêng của sỏi . HĐ1.Nhắc lại KL riêng của một chất là gì ? Đơn vị , công thức của khối lượng riêng . Gv:Trọng lượng riêng của một chất là gì ? Công thức, đơn vị của TL riêng . Gv:muốn xác định KLR và TLR của một chất ta phải căn cứ vào công thức nào ? HĐ 2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs xác định KLR và TLR của sỏi . Gv: Yêu cầu hs tiến hành làm TN . -Dùng cân để xác định khối lượng của sỏi . -Xác định khối lượng của sỏi .(m = ? kg ) -Đổ nước vào BCĐ ghi (V1= ? cm 3 = ? m 3 ) (khoàng 100 cm 3 ) -Lần lượt cho sỏi ngập chìm trong nước ghi V2 = ? cm 3 = ? m 3 . - Tính thể tích V của sỏi . -Xác định khối lượng riêng của sỏi qua công thức D = ? -Tính TLR của sỏi qua công thức d = ? Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các nhóm hs . Gv:Tiếp tục yêu cầu hs làm TN lần 2,3 theo các bước như lần 1 . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs:Nhận dụng cụ TN Hs:Tiến hành TN Hs: m = ? kg Hs: V1= ? cm 3 = ? m 3 Hs: V2 = ? cm 3 = ? m 3 . Hs:V = V2 – V1 Hs:D = ? Hs:d = ? Hs:Lâp lại TN . Gv:chú ý ghi cả 2 đơn vị g và cm 3 sang kg và m 3 . Gv:Đọc và ghi kết quả TN vào báo cáo TN , bảng kết quả đo . Gv:Tính giá trị trung bình của cả 3 lần đo . D tb = lần 1 + lần 2 + lần 3/ 3 . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa hướng dẫn hs viết báo cáo kết quả . Gv:Bài báo cáo thí nghiệm phải hoàn thành tại lớp và bài báo cáo sẽ lấy điểm 1 tiết . Hs:Đọc và ghi kết quả đo . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ Gv:Hướng dẫn học sinh viết báo cáo thực hành . Tính giá trị trung bình của 3 lần đo . Gv:Hướng dẫn học sinh đánh giá báo cáo Hs:Thực hiện . 1’ 5.Dặn dò .-Về nhà có thể dùng bình tràn tự tạo để xác định khối lượng riêng của sỏi . -Tìm các ví dụ về máy cơ đơn giản . Tuần : 15 NS : 21 / 10 / 2010 Tiết : 15 BÀI 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường . Tác dụng của các máy cơ đơn giản . Biết làm TN để so sánh trọng lượng của một vật và dụng lực kế để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng . 2.Kĩ năng :Kể tên được một số máy cơ đơn giản thường dùng . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Lực kế , quả nặng , kéo , kìm , giá đỡ . HS:Một số ví dụ về máy cơ đơn giản . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2’ 2.Nhận xét bài báo thực hành . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 22’ 14’ I.Kéo vật lên theo phương thẳng đứng . 1.Đặt vấn đề . -không 2.Làm thí nghiệm . -Làm thí nghiệm như hình 13.3 3.Rút ra kết luận . C2.1.ít nhất bằng . C3.Cần nhiều người , dễ ngã , thế khó kéo . II.Các loại máy cơ đơn giản . -Có 3 loại máy cơ đơn giản thường dùng :mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy và ròng rọc . C4.1.dễ dàng 2.Máy cơ đơn giản HĐ 1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài và giới thiệu vào bài mới . Gv:Vậy 2 tạ = ? kg => P = ? N Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . HĐ 2.Nếu chỉ dùng dây , liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của vật được không ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Gv:Ta có thể dùng khối trụ kim loại thay cho ống bê tông để làm TN và trả lời câu hỏi trên . Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm TN như hình 13.3 . Gv:-Điều chỉnh vạch O . -Xác định trọng lượng của quả nặng P1. -Dùng 2 lực kế xác định P12. -Dùng 2 lực kế để kéo vật lên theo phương thẳng đứng P2 . -So sánh P1 và P2 . Gv:Đọc và ghi kết quả đo vào bảng 13.1. Gv:Đi xung quanh hướng dẫn TN . GvDựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs trả lời câu hỏi C2. Gv:Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo này ? Gv:gọi hs trả lời . HĐ3.Trong thực tế ,người ta sử dụng các dụng cụ như tấm ván đặt nghiêng ,xà beng , ròng rọc để di chuyển hoặc nâng các vật lên cao một cách dễ dàng. Gv:Những dụng cụ trên gọi là gì ? Gv:Gọi học sinh trả lời Gv:Tấm ván đặt nghiêng gọi là gì ? Gv:Gọi học sinh trả lời . Gv:Xà beng , búa nhỏ đinh gọi là gì ? Gv:Vậy có mấy loại máy cơ đơn giản ? Gv:Kể tên một số máy cơ đơn giản sử dụng trong cuộc sống . Gv:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trả lời câu Hs:Đọc và nghe giảng . Hs: 2 tạ = 200 kg => P = 2000 N Hs:Trả lời dự đoán . Hs:nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:nghe giảng . Hs:Nhận dụng cụ thí nghiệm . Hs:Tiến hành TN . Hs:Đọc và ghi kết quả đo . Hs: 1.ít nhất bằng . Hs: Cần nhiều người , dễ ngã , thế khó kéo . Hs:Nghe giảng . Hs:Các máy cơ đơn giản . Hs:Mặt phẳng nghiêng . Hs:Đòn bẩy . Hs:có 3 loại máy cơ đơn giản . Hs:tùy hs . Hs: 1.dễ dàng 2.Máy cơ đơn giản C5.Trả lời câu C5. hỏi C4. Gv:Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi C5. Gv:Gợi ý . m = 200 kg => P = ? N Gv:1 người kéo là 400 N, có mấy người kéo Gv:So sánh P và F Gv:yêu cầu hs làm vào tập . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Gọi hs trả lời lại câu hỏi nêu ra ở phần đầu bài . Gv:Gọi hs trả lời . Hs: m = 200 kg => P = 2000 N Lực kéo của 4 người . 4.400N = 1600 N F < P .Vậy lực kéo của 4 người không thể kéo vật lên được . Hs:Muốn kéo được vật lên ta phải dùng một lực ít nhất bằng với trọng lượng của vật . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Máy cơ đơn giản Gv:Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng . Các loại máy cơ đơn giản giúp gì cho công việc . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Tùy hs -dễ dàng 1’ 5.Dặn dò .-Về nhà xem lại bài vừa học . -Trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài . -Kẻ bảng 14.1 vào tập Tuần : 16 NS : 25 / 10 / 2010 Tiết : 16 BÀI 14 MẶT PHẲNG NGHIÊNG ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được tác dụng của mặt phăng nghiêng là làm giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hương của lực .Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế . Sử dụng mặt phẳng nghiêng phù hợp trong những trường hợp thực tế củ thể và chỉ rõ lợi ích của nó . 2.Kĩ năng :Biết sử dụng hợp lí mặt phẳng nghiêng trong từng thí nghiệm . 3.Thái độ :Tích cực , hợp tác cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Lực kế , mặt phăng nghiêng , quả nặng HS:Bảng 14.1 . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Máy cơ đơn giản Gv:Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng . Các loại máy cơ đơn giản giúp gì cho công việc . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Tùy hs -dễ dàng 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 7’ 16’ 3’ 10’ 1.Đặt vấn đề . 2.Làm thí nghiệm . -Làm thí nghiệm như hình 14.2 C2. -Giảm độ cao . -Tăng chiều dài -Cả hai trường hợp trên 3.Rút ra kết luận . -Có -Giảm độ nghiêng của tấm ván 4.Vận dụng . C3.Tùy hs C4.Tùy hs HĐ1.Một số người quyết định bạt bờ dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ông bê tông lên . Gv:Liệu làm như thế có dễ dàng hơn ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . HĐ2.Dùng tấm ván làm mpn có thể làm giảm lực kéo vật lên không ? Gv:Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ? Gv:Cho hs trả lời dự đoán . Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm Tn như hình 14.2 . -Điều chỉnh vạch 0 -Xác định trọng lượng của vật P = F = ? N -Xác định lực kéo F2 =? N (độ nghiêng lớn ) -Xác định lực kéo F2 =? N (độ nghiêng vừa) -Xác định lực kéo F2 =? N (độ nghiêng nhỏ) Gv:Đọc và ghi kết quả vào bảng 14.1 . Gv:Đi xung quanh lớp , chỉnh sửa giúp đỡ cho các nhóm hs . Gv:Trong thí nghiệm em đã làm giảm độ nghiêng của mpn bằng cách nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm . Gv: Dùng tấm ván làm mpn có thể làm giảm lực kéo vật lên không ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván ? Gv:Gọi hs trả lời . HĐ 3.Nêu hai ví dụ vể sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải , càng dễ dàng hơn ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Yêu cầu hs trả lời câu hỏi hãy giải thích câu trả Hs:Nghe giảng . Hs:trả lồi dự đoán . Hs:Tùy hs . Hs:Tùy hs . Hs:Nhận dụng cụ TN Hs:Tiến hành làm TN. Hs: -Giảm độ cao . -Tăng chiều dài -Vừa tăng chiều dài và vừa giảm độ cao . Hs:Có . Hs: -Giảm độ nghiêng của tấm ván Hs:tùy hs . Hs:Vì độ nghiêng của dốc ít nên lực tác dụng nhỏ nên ta đi dễ dàng hơn . Hs:Trả lời . lời của em . Gv:Gọi hs trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Mặt phẳng nghiêng Gv:Kể tên 3 dụng cụ là mặt phẳng nghiêng được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày . Chỉ rõ các lợi ích của nó . Hs:Tùy hs 1’ 5.Dặn dò . -Về nhà xem lại bài vừa học . -Trả lời câu hỏi đã nêu ra ở đầu bài . -Kẻ bảng 15.1 vào tập Tuần : 17 NS : 29 / 10 / 2010 Tiết : 17 BÀI 15 ĐÒN BẨY ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực .Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế . Sử dụng đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế củ thể và chỉ rõ lợi ích của nó . Xác định điểm tựa O và các lực tác dụng lên đòn bẩy . 2.Kĩ năng :Biết sử dụng hợp lí đòn bẩy trong từng thí nghiệm , trong những công việc thích hợp và vị trí của điểm tựa 0 1 , 0 2 , 0 3.Thái độ :Tích cực hoạt động cùng nhóm và làm việc nghiêm túc . II.Chuẩn bị : Gv:Lực kế , quả nặng , giá đỡ . HS:Bảng kết quả thí nghiệm . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Mặt phẳng nghiêng Gv:Kể tên 3 dụng cụ là mặt phẳng nghiêng được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày . Chỉ rõ các lợi ích của nó . Hs:Tùy hs 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 11’ I.Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy. -Điểm tựa O HĐ 1.Khi một ống bê tông lăn xuống mương một số người quyết định dùng cần vọt để nâng ống bê tông lên . Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không ? Gv:Gọi 1 hs trả lời dự đoán . HĐ 2.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần I để tìm hiểu các thông tin về đòn bẩy . Hs:Nghe giảng . Hs:trả lồi dự đoán . Hs: Đứng dậy đọc phần I để tìm hiểu các thông tin 19’ 5’ -Điểm tác dụng của lực F 1 là O 1 . -Điểm tác dụng của lực F 2 là O 2 . C1.-1. O 1 ; 2. O ; 3. O 2 . -4. O 1 ; 5. O ; 6. O 2 . II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? 1.Đặt vấn đề . -OO 1 và OO 2 phải thỏa mãn điều kiện gì ? 2.Thí nghiệm . -Làm TN như hình 15.4. 3.Rút ra kết luận . C3.1.Nhỏ hơn 2.Lớn hơn 4.Vận dụng . C4.Mái chèo .xà beng Gv:Treo hình vẽ 15.1 lên cho hs quan sát và giới thiệu về đòn bẩy . Gv:Yêu cầu hs xác định được các điểm , điểm tựa O , O 1 , O 2 . Gv:Treo hình vẽ 15.1 và 15.2 lên cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs trả lời câu hỏi C1 (Cá nhân ). Gv:Hãy điền các từ O , O 1 , O 2 .vào các vị trí thích hợp trên hịnh.2 và 15.3 Gv:Gọi hs trả lời . HĐ 3.Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? Gv:Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lực của vật thì OO 1 và OO 2 phải thỏa mãn điều kiện gì ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Gv:Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm TN như hình 15.4 . -Trọng lượng của vật F 1 = ? N -Cường độ lực kéo F 2 = ? N (OO 1 < OO 2 ) -Cường độ lực kéo F 2 = ? N (OO 1 = OO 2 ) -Cường độ lực kéo F 2 = ? N (OO 1 > OO 2 ) Gv:Đọc và ghi kết quả vào báo TN . Gv:Đi xung quang giúp đỡ các nhóm . Gv:Kéo lực kế nâng vật lên từ từ và đọc chỉ số của lực kế . Gv:Dựa vào bảng kết quả TN hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Vậy để lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO 1 và OO 2 phải thỏa mãn điều kiện gì ? Gv:Hãy chỉ ra các ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống hàng ngày . Gv:Ví dụ mái chèo , xà beng Gv:Treo hình 15.5 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu là các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống hàng ngày . Gv:Hãy chỉ ra các lực F 1 , F 2 . về đòn bẩy . Hs;Quan sát và nghe giảng . Hs:Xác định . Hs: Nghe giảng . Hs: -1. O 1 ; 2. O ; 3. O 2 . -4. O 1 ; 5. O ; 6. O 2 . Hs: Nghe giảng . Hs: OO 1 < OO 2 Hs:Nhận dụng cụ TN Hs:Tiến hành làm Tn . Hs:Đọc và ghi kết quả vào báo cáo . Hs:Chú ý và nghe giảng . Hs: 1.Nhỏ hơn 2.Lớn hơn Hs: OO 1 < OO 2 . Hs:Tùy hs . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Đòn bẩy Gv:Để lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO 1 và OO 2 phải như thế nào ? GV:Tìm 3 ví dụ về sử dụng đòn bẩy . Hs: OO 1 < OO 2 Hs:Tùy hs . 1’ 5.Dặn dò .-Về nhà xem lại bài vừa học và tìm thêm các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống và chỉ ra được lực F 1 , F 2 . -Xem lại các bài đã học để tiết sau ôn tập và kiểm tra học kì II . Tuần : 18 NS : 29 / 10 /2010 Tiết : 18 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Củng cố lại kiến thức về cơ học và các đại lượng vật lí 2.Kĩ năng :Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập , giải thích được các hiện tượng vật lí gặp trong tự nhiên . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động xây dựng bài II.Chuẩn bị : Gv:SGK ,SBT III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Máy cơ đơn giản Gv:Kể tên các loại máy cơ đơn giản . Lấy 3 ví dụ về sử dụng máy cơ đơn giản trong cuộc sống hàng ngày . Gv:Gọi hs lên bảng trả lời . Hs:-Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc . Hs: Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy , ròng rọc , xà beng , mái chèo . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 11’ I.Lí thuyết . a.Nhắc lại các đơn vị vật lí . b.Lực -Kết quả tác dụng của lực . -Trọng lực . HĐ 1.Nhắc lại các đơn vị , đại lượng vật lí đã học và nó được tính như thế nào ? Gv: Gọi hs trả lời . Gv:Kết quả tác dụng của lực .Khi vật A tác dụng lên vật B 1 lực thì điều gì sẽ xảy ra ? Hai kết quả này cùng xảy ra . Gv:Lấy ví dụ . Gv:Trái Đất tác dụng lực hút lên mọi vật lực này gọi làn gì ? Gv:Vậy trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Hs:-Độ dài ( m) -Thể tích (m3 ) -Khối lượng (kg) Hs:-Làm vật B biến đổi chuyển động và biến dạng . Hai kết quả này cùng xảy ra . Hs:Tùy hs . Hs:Trọng lực . Hs:Phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới . 26’ -Lực đàn hồi . II.Bài tập . -Bài tập 1. -Bài tập 2. -Bài tập 3. -Bài tập 4. Gv: Thế nào gọi là lực đàn hồi ? Lực đàn hồi có đặc điểm như thế nào ? HĐ 2. Bài tập . 1:Treo một vật nặng vào lò xo ta thấy lò xo giãn ra .Hỏi lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không ? Lực này có phương và chiều như thế nào ? Tại sao quả nặng đứng yên ? Gv:Có thể dùng TN biểu diễn ,nhắc lại . 2:Viết vào tập và yêu cầu hs lên bảng làm -m = 560 g => P = ? N . -m = 0,43 kg => P = ? N . -m = 79,3 kg => P = ? N . -m = 2,35 tấn => P = ? N . Gv:Gọi hs lên bảng làm và yêu cầu làm vào tập . 3.Một khối đá có thể tích lòa 50 dm 3 .Tính khối lượng , trọng lượng và trọng lượng riêng của đá .Biết D = 2600 kg/m 3 . Gv:Hướng dẫn -Tính khối lượng của khối đá theo KLR . -Tính trọng lượng theo khối lượng tìm được . -Tính TLR theo TL và thể tích của vật . Gv: Gọi hs lên bảng làm và yêu cầu làm vào tập . 4.Một túi bột giặt có khối lượng 1 kg và có thể tích là 0,9 dm 3 .Tính khối lượng riêng , trọng lượng và trọng lượng riêng của bột giặt . Gv:Hướng dẫn . -Tính KLR theo khối lượng và thể tích . -Tính TL theo khối lượng của bột giặt . -Tính TLR theo TL và thể tích . Gv:Gọi hs lên bảng làm . Hs:Lực mà lò xo biến dạng tác dụng vào quả nặng . Hs:-Có -Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên trên . -Vì quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng . Hs: -m = 560 g => P = 5,6 N . -m = 0,43 kg => P = 4,3 N . -m = 79,3 kg => P = 793 N . -m = 2,35 tấn => P = 23500 N . Hs:V = 50 dm 3 = 0,05 m 3 . D = 2600 kg/m 3 . Khối lượng của khối đá . m = D.V = 130 kg . Trọng lượng của khối đá . P = 10 . m = 1300 N . Trọng lượng riêng của khối đá . d = P / V = 26000 N/m 3 . Hs:m = 1kg . V = 0,9 dm 3 = 0,0009 m 3 . -Khối lượng riêng của bột giặt . D = m / V = 1111,1 kg/ m 3 . -Trọng lượng của bột giặt trong túi . P = 10 . m = 10 N . -Trọng lượng riêng của bột giặt . d = P / V = 11111,1 N/m 3 . 3’ 4.Củng cố.-Hướng dẫn về nhà tìm cá bài tập về KLR và TLR . -Tính khối lượng riêng theo khối lượng : m = D . V => D = m/ V -Tính trọng lương theo công thức : P = 10 . m . -Tính trọng lượng riêng : d = P / V và d = 10 . D 1’ 5.Dặn dò . -Về nhà xem lại tất cả và chuẩn bị thật tốt để kiểm tra học kì I . Tuần : 19 NS : 01 / 11 / 2010 Tiết : 19 KIỂM TRA HỌC KÌ I ND : / / . đoán . HĐ2.Dùng tấm ván làm mpn có thể làm giảm lực kéo vật lên không ? Gv:Muốn làm giảm lực kéo vật lên thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván. đỡ các nhóm . Gv:Kéo lực kế nâng vật lên từ từ và đọc chỉ số của lực kế . Gv:Dựa vào bảng kết quả TN hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống . Gv:Gọi hs

Ngày đăng: 02/12/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Làm thí nghiệm như hình 13.3 - Gián án Giáo án từ 14-19
m thí nghiệm như hình 13.3 (Trang 3)
HS:Bảng 14. 1. - Gián án Giáo án từ 14-19
Bảng 14. 1 (Trang 4)
-Làm thí nghiệm như hình 14.2 - Gián án Giáo án từ 14-19
m thí nghiệm như hình 14.2 (Trang 5)
HS:Bảng kết quả thí nghiệm . - Gián án Giáo án từ 14-19
Bảng k ết quả thí nghiệm (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w