1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Lễ hội trăng rằm : " Vầng Trăng Tuổi Thơ" 2014

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 119 KB

Nội dung

- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ[r]

(1)

Tuần : Ngày soạn: 13/09/2010 Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: / 09/2010

BÀI CA CƠN SƠN (Trích Cơn Sơn ca – NGUYỄN TRÃI) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận hòa nhập tâm hồn Nguyển Trãi với cảnh trí Cơn Sơn qua đoạn trích dịch theo thể thơ lục bát

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Nguyển Trãi - Sơ đặc điểm thơ lục bát

- Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn thể văn Kỹ năng:

- Nhận biết thể thơ lục bát

- Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức học tập mơn, lịng u nước niềm tự hào dân tộc qua vốn văn học quý báu

C.PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc diễn cảm, phương pháp nêu phân tích vấn đề, giảng bình D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1 ……… Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ Phò giá kinh?

- Nêu nghệ thuật ý nghĩa văn bản?

3.Bài mới: Nguyễn Trãi – vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song tồn, có công lớn với dân với nước, với nhà Lê, đời kết thúc thảm khốc vụ án Lệ chi viên Côn Sơn ca ra đời lúc ông cáo quan ẩn Côn Sơn Bài thơ giúp ta hiểu tâm hồn Nguyễn Trãi bức tranh thiên nhiên Côn Sơn đẹp nào.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GIỚI THIỆU CHUNG HS Đọc thích sgk

GV:Em hiểu biết tác giả Nguyễn Trãi?

GV giới thiệu thêm để học sinh nắm

Gv: Bài thơ viết theo thể loại nào? Trình bày rõ nét thể lọai đó? GV giảng rõ thơ lục bát

GV: yêu cầu học sinh đọc theo dõi phần thích văn để hiểu thêm tác lai lịch thơ

I GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tác giả: Nguyễn Trãi ( 1380 - 1442 ) - Quê: Nhị Khê , Thường Tín, Hà Tây

- Làm quan hai triều vua: nhà trần nhà Hồ, có cơng lao to lớn kháng chiến chống giặc Minh xâm lược

- Ông để lại nghiệp văn chương đồ sộ

- 1442, ông bị giết thảm khốc 1464, Lê Thánh Tông rửa oan

2 Tác phẩm:

a Xuất xứ: Bài thơ đời lúc ông cáo quan ẩn Côn Sơn

(2)

GV: Văn giới thiệu nội dung? Đó nội dung nào?

GV: Quan sát đoạn trích, những hình ảnh giới thiệu Cơn Sơn?

GV:Những nét tiêu biểu Côn Sơn nhắc tới thơ?Nhận xét cách tả suối, tả đá? Cách miêu tả gợi cảnh tượng nào?

GV: Hình ảnh thơng trúc gợi cảm giác thiên nhiên Côn Sơn?

GV: Nêu nhận xét vẻ đẹp Cơn Sơn? Tình cảm tác giả?

GV: Hịa vào cảnh vật Cơn Sơn một người Hãy lời thơ ta tương quan với suối, đá, thông, trúc?

GV: ta thuộc thể loại gì?

GV: Chỉ động từ các câu thơ?

GV: Theo em sở thích tinh thần hay vật chất tác giả?

GV: Các sở thích cho em biết nhu cầu người nhân danh Ta? GV: Nhận xét em tình cảm của tác giả với Côn Sơn?

Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk

GV: Bài Côn Sơn ca thuộc thể loại văn nào?

GV: Nhân vật trữ tình ai? GV:Đối tượng trữ tình?

GV: Em đặt tên cho tranh minh họa HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý: sử dụng đại từ “ta”-> Khẳng định làm chủ người trước thiên nhiên

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Đọc tìm hiểu thích - Chú ý thích 1,2,3,4 2 Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục : nội dung:

+ Cảnh vật Côn Sơn

+ Con người cảnh vật Cơn Sơn.

b.Phân tích:

b1 Cảnh vật Côn Sơn.

suối chảy rì rầm đá rêu phơi

thơng mọc nêm rừng có bóng trúc râm

-> Suối, đá, thông, trúc Tả suối âm thanh, tả đá màu sắc tạo nên cảnh thiên nhiên lâu đời, nguyên sơ: Côn Sơn lên cao, mát mẻ, lành

 Ca ngợi cảnh đẹp Côn Sơn với vẻ đẹp ngàn xưa, yên tĩnh. Đồng thời thể tình yêu thiên nhiên tác giả

b2 Hình ảnh người.

Suối - ta nghe tiếng đàn Đá - ta ngồi chiếu êm Thông - ta lên ta nằm Trúc - ta ngâm thơ

Sử dụng đại từ ta, điệp từ: Khẳng định làm chủ con người trước thiên nhiên

- Các động từ: nghe, ngồi, nằm, ngâm.

 Sở thích tinh thần

- Nhu cầu hòa hợp với thiên nhiên, sống thản  Tác giả có tâm hồn cao, giàu cảm xúc thi nhân 3 Tổng kết:

* Nghệ thuật:

- Sử dụng từ xưng hô “ta”, đan xen chi tiết tả cảnh tả người Giọng điệu nhẹ nhàng, êm

- Bản dịch thơ lục bát lời thơ sáng, sinh động , sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ có hiệu nghệ thuật cao * Ý nghĩa văn bản:

- Sự giao hòa trọn vẹn người thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao, tâm hồn nghệ sĩ tác giả HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học thuộc lòng đọc diễn cảm dịch thơ

- Trình bày nhận xét hình ảnh nhân vật “ta” miêu tả thơ

- Chuẩn bị: Thiên Trường vãn vọng” E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

(3)

Tiết PPCT: 22 Ngày dạy: / 09/2010 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng – TRẦN NHÂN TÔNG)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận hồn thơ thắm thiết tình quê Trần Nhân Tông qua thơ chữ Hán thât ngôn tứ tuyệt

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:

- Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông – người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

- Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần NhânTông Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào đọc – hiểu văn cụ thể:

- Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ

- Thấy tinh tế chọn lựa ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương

3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, biết trân trọng vẻ đẹp quê hương. C.PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc diễn cảm, phương pháp nêu phân tích vấn đề, giảng bình D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1 ……… Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng thơ Côn Sơn ca?

- Nêu nghệ thuật ý nghĩa văn bản?

3.Bài mới: “Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra” thơ giúp ta có cảm nhận sâu sắc n bình góc q hương – nơi có hình ảnh cánh cị trắng bay liệng xuống đồng lúa chín vàng, em bé chăn trâu dắt trâu về…một khung cảnh mộc mạc đầy chất thơ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GIỚI THIỆU CHUNG HS Đọc thích sgk

GV: Nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm?

GV: Nhận xét thể thơ?

GV đọc phiên âm HS đọc thích GV: Chúng ta phân tích bổ dọc theo tranh cảnh vật nơi làng quê hình ảnh người

I GIỚI THIỆU CHUNG

1 Tác giả: Trần Nhân Tông (1258- 1308): vị vua yêu nước, anh hùng tiếng khan hòa, nhân tên thật Trần Khâm, trưởng Trần Thánh Tông

- Ông vua cha lãnh đạo hai kháng chiến chống Mơng - Ngun thắng lợi Ơng vị tổ thứ dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử Là nhà thơ tiêu biểu thời Trần 2 Tác phẩm:

a Xuất xứ: Bài thơ sáng tác thăm quê cũ ở Thiên Đường (Nam Định)

b Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt

- Cả có câu, câu tiếng hiệp vần câu 1,2,4 vần cuối

(4)

* HS đọc câu đầu

GV: Hình dung em cảnh được miêu tả câu đầu?

* Giải nghĩa bán vô, bán hữu.

GV: Thời gian, khơng gian có gì đặc biệt? Nhận xét vẻ đẹp tốt từ cảnh tượng ấy?

GV: Nhận xét tranh thiên cảnh vật nơi làng quê?

GV bình giảng: Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã cảm nhận riêng tác giả Tác giả có tình với cảnh, có cảm xúc, người cảm hết vẻ đẹp cảnh mà bình thường khó thấy - Nếu vẽ tranh: Chủ yếu dùng màu sắc * HS đọc câu sau

GV: Cảnh chiều miêu tả bằng giác quan nào?

GV:Giải nghĩa từ: mục đồng

GV: Từ đó, em có hình dung cuộc sống nơi đồng quê?

GV: Em có nhận xét tình cảm của tác giả bộc lộ qua thơ?

GV: Bài thơ cho em hiểu thêm về vua trần Nhân Tơng?

GV: Thời Trần thời đại sản sinh ra ông vua sáng, hiền, ông vua yêu nước, văn võ song toàn

Gọi học sinh đọc ghi nhớ

GV: Hãy nêu nghệ thuật ý nghĩa văn bản?

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý: HS đọc kĩ văn trả lời câu hỏi SGK

1 Đọc tìm hiểu thích - Chú ý thích 1,2

2 Tìm hiểu văn bản: a.Phân tích:

a1 Bức tranh cảnh vật làng quê nơi thôn dã:

* Hai câu đầu:

- Thời gian: cảnh chiều muộn

- Không gian: mùa thu vùng thôn quê Bắc Bộ

-> Điệp ngữ, tiểu đối , nhip điệu êm ái, hài hịa: Thơn xóm có màu khói sương bao phủ khiến cảnh vật nửa hư nửa thực mờ ảo

* Hai câu cuối:

- Ánh sáng: buổi chiều tà với sắc vàng nhạt - Âm thanh: tiếng sáo mục đồng

- Màu sắc: cánh cò trắng, cánh đồng vàng, màu khói sương…

 Ngơn ngữ miêu tả đậm chất hội họa: Cảnh chiều quê đẹp, sống nơi thơn q bình n, hạnh phúc, thiên nhiên người hòa hợp

b Con người nhà thơ:

- Cái nhìn “vãn vọng” vị vua – thi sĩ

- Tình cảm yêu mến, ân tình với quê hương, xúc cảm sâu lắng

- Trần Nhân Tơng vị vua hiền có tâm hồn bình dị, gần gũi, gắn bó máu thịt với làng quê

3 Tổng kết: * Nghệ thuật:

- Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hịa

- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thi vị

- Dùng hư làm bật thực ngược lại, qua khắc họa hình ảnh nên thơ, bình dị

* Ý nghĩa văn bản:

- Bài thơ thể hồn thơ thắm thiết tình quê vị vua anh minh, tài đức

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học thuộc lòng đọc diễn cảm dịch thơ - Nhớ yếu tố Hán Việt

- Chuẩn bị: Bánh trôi nước” E RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

TỪ HÁN VIỆT (tt) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu tác dụng từ Hán Việt yêu cầu sử dụng từ Hán Việt - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:

Kiến thức:

- Tác dụng từ Hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt Kỹ năng:

- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh - Mở rộng từ Hán Việt

Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt nghĩa, sắc thái phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

C.PHƯƠNG PHÁP:

- Phát vấn, phân tích ví dụ, thảo luận nhóm, liên hệ thực tế D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1 ………

Kiểm tra cũ: - Thế yếu tố Hán Việt ? Từ Hán Việt có loại ? Cho ví dụ ? - Từ Hán Việt sau từ ghép đẳng lập?

A Xã tắc C Sơn thuỷ (B) Quốc kì. D Giang sơn - Gạch chân từ Hán Việt câu sau:

A Phụ nữ VN giỏi việc nước, đảm việc nhà B Chiến sĩ hải quân anh hùng

C Hoa Lư cố đô nước ta

3.Bài mới: Tiết trước tìm hiểu yếu tố hán việt, hai loại từ ghép hán việt với trật tự yếu tố từ ghép hán việt Tiết vào tìm hiểu sắc thái ý nghĩa sử dụng từ hán việt qua “từ Hán Việt” (tiếp theo)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

GV: Yêu cầu học sinh theo dõi ví dụ

GV: Tại câu văn dùng các từ Hán Việt ( in đậm ) mà không dùng từ ngữ thuầm việt có nghĩa tương tự ( ghi trong ngoặc đơn )?

GV: Tại lại dùng tiếng Hán Việt? Sắc thái ý nghĩa từ?

GV: Vậy, dùng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?

HS đọc ghi nhớ

GV ghi ví dụ lên bảng phụ

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Sử dụng từ Hán - Việt để tạo sắc thái biểu cảm. a Ví dụ

a1 Phụ nữ - đàn bà.

a2 Tử thi - xác chết

a3 Kinh đô - thủ đô (trung tâm đất nước)

Yết kiến - gặp mặt

Trẫm - vua( tự xưng )

Thần - tôi (bề tự xưng ) b Nhận xét:

- Trường hợp a1: dùng từ Hán Việt tạo sắc thái biểu

cảm, trang trọng

(6)

GV: Có người cho nên dùng từ việt, tuyệt đối không dùng từ Hán Việt ý kiến có khơng?

Vì sao?

Ví dụ: trong học tập người cần đứng một suy nghĩ.

GV: Vậy em có nhận xát cách dùng từ Hán Việt vị trí

GV: Vậy nói, viết bắt gặp cặp từ thuần việt, Hán việt đồng nghĩa ta giải nào?

HS đọc ghi nhớ

LUYỆN TẬP

GV: Chọn từ ngữ ngoặc đơn để điền đúng?

GV: Vì người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lý?

GV: Tìm từ Hán Việt mang sắc thái cổ xưa?

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý: thôn: làng-> hương thôn, cô thông, thôn nữ

Hậu:sau -> hậu thế, hậu sinh, hậu trường Yên: khói-> yên ba, yên hà, yên hoa Bán : nửa -> bán cầu,bán đảo, bán dạ… Vơ: khơng-> vơ lí, vơ dun, vơ đạo…

thô tục, ghê sợ

- Trường hợp a3: dùng từ Hán Việt tạo sắc thái cổ kính

xa xưa, gợi lại lịch sử * Ghi nhớ: sgk - T 82

2 Không nên lạm dụng từ hán việt a Ví dụ: sgk - 82

b Nhận xét:

- Ý kiến khơng hồn tồn (nếu dùng đứng một

mình suy nghĩ ) vừa khơng xác, vừa buồn

cười

- Dùng từ Hán Việt trường hợp a1b1 khơng cần

thiết Nó làm cho câu văn sáng khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

- Khi cần tạo sắc thái biểu cảm dùng từ Hán Việt không lạm dụng

* Ghi - nhớ 2: sgk - T83 II LUYỆN TẬP:

Bài tập 1:

Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn

- Hoàng Thị Loan - thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh

Bài tập 2:

Vì từ Hán Việt mang sắc thái biểu cảm trang trọng

Bài tập 3:

Giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần

Bài tập 4

Dùng từ Thuần Việt thay cho từ Hán Việt Bảo vệ - gìn giữ

Mĩ lệ - đẹp đẽ

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Từ Hán Việt có sắc thái biểu cảm nào? Ví dụ?

- Học , nắm vững nội dung học Làm tập - Tiếp tục tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt xuất nhiều văn học

- Chuẩn bị “ Quan hệ từ ” E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ………

(7)

ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN BIỂU CẢM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm đặc điểm văn biểu cảm - Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm

- Biết cachs vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc- hiểu văn B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:

Kiến thức:

- Bố cục văn biểu cảm - Yêu cầu việc biểu cảm

- Cách biểu cảm gián tiếp cách biểu cảm trực tiếp Kỹ năng:

- Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm Thái độ:

- Có ý thức sử dụng phương thức biểu cảm để bày tỏ tình cảm khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tượng miêu tả

C.PHƯƠNG PHÁP:

- Phát vấn, phân tích ví dụ, thảo luận nhóm, liên hệ thực tế D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:.

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS 7A1 ……… Kiểm tra cũ: - Thế văn biểu cảm? Có cách biểu cảm?

-Kể tên số văn biểu cảm mà em học lấy dẫn chứng minh họa (lời thơ, đoạn văn ) 3.Bài mới: Tiết trước tìm hiểu văn biểu cảm, sử dụng kiểu văn biểu cảm Cũng thể loại văn khác, thể loại có đặc điểm riêng biệt Văn biểu cảm vậy, vào học hôm em rõ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY

* HS đọc văn " Tấm gương" T84

GV: Bài văn " Tấm gương " biểu đạt tình cảm gì?

GV: Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả văn làm nào?

GV: Tác giả muốn đề cập đến vấn đề qua việc ca ngợi gương? GV: Bố cục văn gồm mấy phần?

GV: Mở kết có quan hệ mật thiết nào?

GV: Tình cảm đánh giá của tác giả thơ có rõ ràng chân thực khơng? ý nghĩa điều

I TÌM HIỂU CHUNG:

1 Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm a Tìm hiểu ví dụ

* Văn bản: Tấm gương - Băng sơn

- Bài văn ca ngợi đức tính trung thực người, ghét thói xu nịnh, dối trá, cho người biết thật (cho dù sự thật đau buồn )

- Văn khơng miêu tả cách cụ thể ( kích thước, chất

liệu ) tác giả mượn hình ảnh gương làm điểm tựa

gương phản chiếu chung thành việc xung quanh  Ca ngợi gương gián tiếp ca ngợi người trung thực. - Bài văn gồm phần:

+ Mở kết có quan hệ chặt chẽ - Mở bài: nêu vấn đề

- Kết bài: khẳng định tính bất biến vấn đề

- Thân bài: Các phẩm chất gương ví dụ Mạc Đĩnh Chi Trương Chi ví dụ sinh động tính trung thực gương, thể hiệh chủ đề cách tập trung ( ngợi ca sự trung thực ).

(8)

đó giá trị văn? * GV gọi học sinh đọc Đoạn văn: Trích " Những ngày thơ ấu"

GV: Đoạn văn biểu tình cảm gì? Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp?

GV: Em dựa vào dấu hiệu để biết?

HS Thảo luận theo cặp – phút rút kết luận Gv chốt ý

LUYỆN TẬP

HS đọc văn : Hoa học trò.

GV: Bài văn thể tình cảm gì? GV: Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị văn bản? GV: Vì tác giả gọi phượng là hoa học trị?

GV: Hãy tìm mạch ý văn? GV: Bài văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp?

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

GV gợi ý: HS tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm qua văn “ Mẹ tôi”, phát xem tình cảm người bố dành cho trực tiếp hay gián tiếp…?

khơng thể bác bỏ Hình ảnh gương có sức khêu gợi tạo đồng cảm người đọc, người nghe

* Đoạn văn: Trích " Những ngày thơ ấu".

- Đoạn văn thể tình cảm đơn cầu mong giúp đỡ thơng cảm

- Tình cảm biểu trực tiếp - Lời hô gọi : Mẹ ơi!

- Lời than: Con khổ mẹ ơi!

=> Kết luận:

Mỗi văn biểu cảm tập trung biểu đạt tình cảm chủ yếu Có thể biểu cảm trực tiếp cảm xúc gián tiếp qua hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ

- Để biểu lộ tình cảm, người viết có cách biểu cảm: + Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm

+ Thổ lộ trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc lịng - Tình cảm thể phải sáng, chân thực

II.LUYỆN TẬP Bài tập :sgk- T87

- Nỗi buồn nhớ phải xa trường xa bạn

- Tác giả không tả hoa phượng loài hoa nở vào mùa hè mà mượn hoa phượng để nói đến chia li

 Thể trạng thái tình cảm hụt hẫng bâng khuâng phải xa trường xa bạn thể khát vọng sống hịa nhập với bạn bè khỏi cô đơn

- Nhà văn biến hoa phượng thành biểu tượng chia ly ngày hè HS

- Mạch ý: phượng nở phượng rơi

Phượng nhớ: Người xa Một trưa hè Một thành xưa

Phượng : khóc

Phượng : mơ - Nhớ

- Biểu lộ gián tiếp tình cảm người qua hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng: hoa phượng.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm đoạn văn học

- Chuẩn bị “Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm” E RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 01/05/2021, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w