giáo án, tài liệu học thêm hóa học 11 học kì 1 rất hay (bản word)

44 54 0
giáo án, tài liệu học thêm hóa học 11 học kì 1 rất hay (bản word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng hợp kiến thức, lẫn bài giảng nhằm ôn tập cho các em lớp 11 môn hóa học học kì 1, trông tài liệu này lý thuyết được trình bày rõ ràng, các dạng bài tập được cụ thể hóa bằng hệ thống bài tập chất lượng.

CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI BÀI SỰ ĐIỆN LI I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM a Những chất dẫn điện, không dẫn điện Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện Các chất rắn khan: NaCl, NaOH số dung dịch rượu, đường… khơng dẫn điện Ví dụ: Axit HCl, HNO3; dung dịch bazơ NaOH, KOH; dung dịch muối NaCl, K2SO4… dẫn điện b Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối nước Tính dẫn điện qua dung dịch axit, bazơ muối dung dịch chúng có tiểu phân mang điện tích chuyển động tự gọi ion → Axit, bazơ, muối chất điện li Quá trình phân li chất nước ion điện li Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li Sự điện li biểu diễn phương trình điện li + 2− Ví dụ: Na 2SO → 2Na + SO HCl → H + + Cl − Phân loại chất điện li a Chất điện li mạnh Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hòa tan phân li ion Những chất điện li mạnh: + Các axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4,… + Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,… + Hầu hết muối kể muối khơng tan CaCO3, BaSO4… Trong phương trình điện li chất điện li mạnh người ta dùng mũi tên chiều trình điện li + 2− Ví dụ: Na 2SO → 2Na + SO b Chất điện li yếu Chất điện li yếu chất tan nước có số phân tử hòa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch Những chất điện li yếu: + Các axit yếu như: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3,… + Các bazơ khơng tan như: Mg(OH)2, Fe(OH)3,… Trong phương trình điện li chất điện li yếu người ta dùng hai mũi tên ngược chiều  → CH3COO − + H + Ví dụ: CH 3COOH ¬   Trang SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA Chất dẫn Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện điện HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI Các chất rắn khan: NaCl, NaOH số dung dịch Chất không dẫn điện rượu, đường… không dẫn điện Các axit, bazơ, muối tan nước phân li Nguyên nhân tính SỰ ĐIỆN LI ion làm dung dịch chúng có khả dẫn điện dẫn điện dung dịch axit, bazơ, Quá trình phân li chất nước ion muối nước điện li Những chất tan nước phân li ion gọi chất điện li Sự điện li biểu diễn phương trình điện li Ví dụ: Chất điện li mạnh Là chất tan Các axit mạnh: HCl, nước, phân tử HNO3, H2SO4… hòa tan phân li ion KOH, Ba(OH)2,… PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI Các bazơ mạnh: NaOH, Trong phương trình Hầu hết muối điện li người ta dùng Ví dụ: NaCl → Na + + Cl− mũi tên chiều Các axit yếu: HClO, HF, Là chất tan H2SO3, CH3COOH,… nước có số phân tử hịa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch Chất điện li yếu Các bazơ không tan: Fe(OH)3, Mg(OH)2,… Một số muối: HgCl2, Hg(CN)2… Trong phương trình điện li người ta Ví dụ: dùng mũi tên  → H + + F− HF ¬   hai chiều Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Kiểu hỏi 1: Xác định chất điện li Ví dụ1: Cho chất sau: H2S, SO2, Cl2, H2SO3, CH4, NaHCO3, Ca(OH)2, HF, C6H6, NaClO Chất chất điện li? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Cho chất sau: NaCl, HF, CuSO 4, Mg3(PO4)2, AgNO3, HNO3, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH, CH3COONa., C2H5OH Số chất điện li ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Kiểu hỏi 2: Phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu Phương pháp giải  Chất điện li mạnh Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4… Các bazơ mạnh: NaOH, Ba(OH)2… Hầu hết muối: NaCl, K2SO4…  Chất điện li yếu Axit yếu trung bình: CH3COOH, HClO, H2S… Bazơ yếu: Mg(OH)2, Fe(OH)3… Một số muối: CaCO3, BaSO4… Ví dụ: Cho chất sau: NaCl, HF, CuSO4, NaOH, Mg(NO3)2, H3PO4, (NH4)3PO4, H2CO3, ancol etylic (C2H5OH), CH3COOH, AgNO3, glucozơ (C6H12O6), glixerol (C3H8O3), Al(OH)3, Fe(OH)2, HNO3 Chất chất điện li mạnh, chất điện li yếu? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ : Cho chất sau: CH3COOH, HClO, H3PO4, NaOH, HgCl2, NH4NO3, HClO4, Zn(OH)2, K2Cr2O7, HNO3, KMnO4, HI Số chất điện li mạnh ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Kiểu hỏi 3: Cách nhận dạng phương trình điện li viết chất (nếu có) Phương pháp giải  Trong phương trình điện li chất điện li mạnh người ta dùng mũi tên chiều trình điện li  Trong phương trình điện li chất điện li yếu người ta dùng hai mũi tên ngược chiều Ví dụ: Phương trình điện li viết  → H + + NO3−  → 2H + + SO 42− A HNO3 ¬ B H 2SO ¬     C HF → H + + F− Ví dụ 1: Cho phương trình điện li sau:  → Na + + Cl− NaCl ¬   KOH → K + + OH −  → CH3COO − + H + CH3COOH ¬   D NaOH → Na + + OH − HClO → H + + ClO− HClO → H + + ClO − HF → H + + F− Số phương trình điện li A B C Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Dung dịch chất điện li dẫn điện dịch chuyển A electron B cation C anion D D cation anion Trang Câu 2: Dãy gồm chất điện li mạnh A NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl B NaNO3, Ba(HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl C NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl D NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3 Câu 3: Dãy gồm chất dẫn điện A KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 B dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol C KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương D Khí HCl, khí NO, khí O3 Câu 4: Phương trình điện li sau sai?  → CH 3COO − + H + A HCl → H + + Cl − B CH 3COOH ¬   + 3− C H 3PO → 3H + PO Câu 5: Phương trình điện li viết + − A H 2SO € H + HSO + 2− C H 2SO3 → 2H + SO3 + 3− D Na 3PO4 → 3Na + PO + − B H 2SO3 € H + HSO3 + 2− D Na 2S € 2Na + S Câu 6: Dãy gồm chất điện li yếu là: A H2S, HCl, Cu(OH)2, NaOH B CH3COOH, H2S, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C CH3COOH, Fe(OH)3, HF, HNO3 D H2S, HNO3, Cu(OH)2, KOH Câu 7: Cho chất: CH3COOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, NaNO3, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), NH4Cl Số chất điện li số chất điện li mạnh A B C D Câu 8: Cho dãy chất: KAI(SO 4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, NH4NO3, KCl Số chất điện li A B C D Câu 9: Cho dãy chất: KAI(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), Ba(OH)2, AgNO3, NaCl Số chất không dẫn điện A B C D Câu 10: Trong chất đây, chất điện li mạnh A H2O B C2H5OH C NaCl D CH3COOH Trang BÀI AXIT – BAZƠ – MUỐI I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Axit a Định nghĩa Theo thuyết A-rê-ni-ut: Axit chất tan nước phân li cation H + Ví dụ: HCl, CH3COOH, HNO3… axit Ví dụ: HCl → H + + Cl − CH3COOH € CH 3COO − + H + b Axit nấc axit nhiều nấc Axit mà tan nước, phân tử phân li nấc ion H + axit nấc Axit mà tan nước, phân tử phân li nhiều nấc ion H + axit nhiều nấc Chú ý: Đối với axit mạnh bazơ mạnh nhiều nấc có nấc thứ điện li hồn tồn Ví dụ: Axit photphoric H3PO4 H 3PO € H + + H PO −4 H PO −4 € H + + HPO 24− HPO 24− € H + + PO34− Bazơ Theo thuyết A-rê-ni-ut: Bazơ chất tan nước phân li anion OH − Ví dụ: NaOH → Na + + OH − Hiđroxit lưỡng tính a Định nghĩa Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ Ví dụ: Zn(OH)2 hiđroxit lưỡng tính Phân li kiểu bazơ: Zn ( OH ) € Zn 2+ + 2OH − Phân li kiểu axit: Zn ( OH ) € ZnO 22− + 2H + b Đặc tính Hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Al(OH)3, Cr(OH)3…ít tan nước Lực axit bazơ chúng yếu Muối a Định nghĩa + Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH ) anion gốc axit b Phân loại Muối trung hòa: Muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđro có khả phân li ion H + Ví dụ: NaCl, Na2SO4, Na2CO3,… Muối axit: Muối mà anion gốc axit cịn hiđro có khả phân li ion H + Ví dụ: NaHCO3, NaH2PO4,… c Sự điện li muối nước Hầu hết muối tan phân li mạnh Nếu gốc axit cịn chứa H có tính axit gốc phân li yếu H + + − Ví dụ: NaHSO3 → Na + HSO3 HSO3− € H + + SO32− SƠ Là ĐỒ chất HỆ THỐNG tan HÓA nước phân li cation H+ Trang Định nghĩa + − Ví dụ: HCl → H + Cl theo CH3COOH € CH 3COO − + H + A-rê-ni-ut Axit mà phân tử AXIT Axit nấc phân li nấc ion + − Ví dụ: HNO3 → H + NO3 H + axit nấc Axit nhiều Axit mà phân tử phân li nấc + nhiều nấc ion H + − Ví dụ: H PO € H + H PO H PO 4− € H + + HPO24− axit nhiều nấc HPO 24− € H + + PO34− AXIT, BAZƠ, Là hợp chất tan MUỐI Định nghĩa MUỐI nước phân li Ví dụ: NaCl → Na + + Cl− cation kim loại (hoặc NH NO → NH 4+ + NO 3− cation NH +4 ) anion gốc axit Muối trung hịa + − Ví dụ: KNO3 → K + NO3 K PO → 3K + + PO34− Phân loại Muối axit + − Ví dụ: NaHCO3 → Na + HCO3 HCO3− € H + + CO 32− BAZƠ Định nghĩa theo A-rê-ni-ut Là chất tan Ví dụ: nước phân NaOH → Na + + OH − li anion Ca ( OH ) → Ca 2+ + 2OH − Ví dụ: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Zn(OH)2… HIĐROXIT Là hiđroxit tan LƯỠNG nước vừa có TÍNH Định nghĩa Phân li kiểu axit: thể phân li axit, vừa phân li Phân li kiểu bazơ: bazơ Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Câu hỏi lí thuyết axit, bazơ, muối viết phương trình điện li chất (nếu có) Phương pháp giải Axit chất tan nước phân li H + gốc axit + Muối chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc cation NH ) anion gốc axit Bazơ chất tan nước phân li OH − cation kim loại Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit tan nước vừa phân li axit, vừa phân li bazơ Chú ý: Khi viết phương trình điện li chất điện li mạnh, sử dụng mũi tên chiều Khi viết phương trình điện li chất điện li yếu, sử dụng mũi tên hai chiều Ví dụ: Cho chất sau: NaCl, Cl2, NaOH, MgCO3, H2CO3, Fe(OH)3, HNO3, FeO Chất axit, bazơ, muối? Viết phương trình điện li chất (nếu có) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ : Viết phương trình điện li chất Al(OH)3, Zn(OH)2 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận sau đúng? A Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro axit B Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ C Một hợp chất có khả phân li cation H + nước axit D Một bazơ khơng thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử Câu 2: Muối sau muối axit? A NH4NO3 B Na3PO4 C Ca(HCO3)2 D CH3COOK Câu 3: Trong dung dịch H2CO3 (bỏ qua phân li H2O) chứa số loại ion A B C D Câu 4: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 nước A theo kiểu bazơ B vừa theo kiểu axit, vừa theo kiểu bazơ C theo kiểu axit D không phân li bazơ yếu Câu 5: Chất hiđroxit lưỡng tính? A Fe(OH)3 B Al C Al(OH)3 D CuSO4 Dạng 2: Xác định nồng độ ion dung dịch chất điện li Phương pháp giải Bước 1: Tính số mol chất Bước 2: Viết phương trình điện li chất Căn vào kiện yêu cầu đầu bài, biểu diễn số mol chất phương trình theo thời điểm Bước 3: Tính tổng thể tích (nếu đề cho sẵn bỏ qua bước này) Trang Bước 4: Tính tốn theo u cầu đề Ví dụ: Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100 ml dung dịch Na 2SO4 0,10M Xác định nồng độ ion có mặt dung dịch ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ : Trộn 50 ml dung dịch NaCl 2M với 150 ml dung dịch BaCl xM, thu dung dịch Y có nồng độ ion Cl − 1,1M Giá trị x A 0,2 B 0,3 C 0,4 D 0,5 Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Tính nồng độ mol/lít ion có dung dịch sau: a) Hòa tan 9,8 gam H2SO4 vào nước thu 200 ml dung dịch b) Trộn lẫn 500 ml dung dịch NaNO3 1M 200 ml dung dịch NaOH 30% ( d = 1,33 gam/ ml ) c) Trộn 200 ml dung dịch CaCl2 0,5M 300 ml KCl 2M d) Trộn 100 gam Fe2(SO4)3 4% ( d = 1,25 gam/ ml ) với 120 ml dung dịch FeCl3 0,1M e) Cho 0,23 gam Na H2O thu 100 ml dung dịch Y ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Dạng 3: Phương pháp bảo toàn điện tích giải tập điện li Phương pháp giải  Định luật bảo tồn điện tích: Trong dung dịch tổng điện tích dương tổng điện tích âm Nguyên tử, phân tử, dung dịch luôn trung hòa điện: ∑ n( +) = ∑ n( −)  mmuối( dung dịch) = ∑ mcác ion tạo muối  Q trình áp dụng định luật bảo tồn điện tích thường kết hợp: Các phương pháp bảo tồn khác: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố Viết phương trình hóa học dạng ion thu gọn Ví dụ: Cho 500 ml dung dịch X có ion nồng độ tương ứng sau: Na+ 0,6M; SO24− 0,3M; NO3− 0,1; K + aM a) Tính a b) Tính khối lượng chất rắn khan thu cạn dung dịch X c) Nếu dung dịch X tạo nên từ hai muối hai muối muối nào? Tính khối lượng muối cần hịa tan vào nước để thu lít dung dịch có nồng độ mol ion dung dịch X ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Trang Ví dụ : Dung dịch X có chứa 0,10 mol Na+ ; 0,15 mol Mg2+ ; 0,20 mol Cl − x mol SO24− Giá trị x ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ : Cơ cạn dung dịch có chứa 0,2 mol Mg2+ ; 0,1 mol Al 3+ ion NO3− thu muối khan có khối lượng ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Dung dịch X có chứa a mol Na+ ; b mol Mg2+ ; c mol Cl − d mol SO24− Biểu thức liên hệ a, b, c, d A a + 2b = c + 2d B a + 2b = c + d C a + b = c + d D 2a + b = 2c + d Câu 2: Dung dịch X có chứa 0,15 mol K + ; 0,10 mol Zn2+ ; 0,10 mol NO3− x mol Cl − Giá trị x A 0,25 B 0,05 C 0,15 D 0,20 Câu 3: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+ ; 0,03 mol K + ; x mol Cl − y mol SO24− Tổng khối lượng muối tan A 5,435 gam Giá trị x y A 0,01 0,03 B 0,05 0,01 C 0,03 0,02 D 0,02 0,05 Trang BÀI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM Nước chất điện li yếu a Sự điện li nước Nước chất điện yếu Phương trình điện li: H2O € H+ + OH− b Tích số ion nước Ở 25°C , số K H2O gọi tích số ion nước K H O số cân nhiệt độ xác định gọi tích số ion nước K H O =  H+  OH−  = 10−14 →  H+  = OH−  = 10−7 → Ở 25°C : K H O = 10−14 + − −7 Nước mơi trường trung tính, nên mơi trường trung tính mơi trường  H  =  OH  = 10 c Ý nghĩa tích số ion nước + −7 Mơi trường trung tính:  H  = 10 M  H+  < 10−7 M    H−  > 10−7 M Môi trường axit:   Khái niệm pH, chất thị axit – bazơ a Khái niệm pH  H+  = 10− pH M hay pH = −lg H+      + −a Nếu  H  = 10 M → pH = a + Để tránh ghi giá trị  H  với số mũ âm, người ta dùng pH Ví dụ:  H+  = 10−3 M → pH = 3: môi trường axit   Môi trường bazơ:  H+  = 10−11M → pH = 11: môi trường bazơ    H+  = 10−7 M → pH = : mơi trường trung tính   b Chất thị axit – bazơ Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH dung dịch Ví dụ: Quỳ tìm, phenolphtalein, thị vạn Những chất quỳ tím, phenolphtalenin có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH dung dịch chất thị axit-bazơ Trang 10 a CO oxit khơng tạo muối (oxit trung tính): Ở t° thường, khơng tác dụng với H2O , axit, kiềm b Tính khử: • • +2 +4 −2 t° CO cháy oxi khơng khí: 2CO + O2  → 2CO2 CO tác dụng với nhiều oxit kim loại (đứng sau Zn) → Kim loại +2 +3 +4 t° Ví dụ: 3CO + Fe2 O3  → 2Fe+ 3CO2 iu ch t,H2SO4đ ặ c CO + H2O a Trong phịng thí nghiệm: HCOOH → o t  → CO + H2 C + H2O ¬  b Trong cơng nghiệp khÝthan í t t° CO2 + C  → 2CO khÝthan kh« Cacbon đioxit ( CO2 ) Tính chất vật lí CO2 chất khí khơng màu, nặng khơng khí, tan khơng nhiều nước Tính chất hóa học a CO2 khí khơng trì sống cháy Chú ý: Tuy nhiên không sử dụng CO2 để dập đám cháy magie nhơm b CO2 oxit axit • •  → H2CO Tan nước tạo axit H2CO3 : CO2( k) + H2O( l ) ¬   3( dung dÞch) Tác dụng với dung dịch bazơ: Ví dụ: CO2 + OH− → HCO3− CO2 + 2OH− → CO32− + H2O CO2 + Ca( OH ) → CaCO3 + H2O ( 1) 2CO2 + Ca( OH ) → Ca( HCO3 ) ( 2) Phản ứng (1) dùng để nhận biết CO2 Điều chế a Trong phịng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl → CaCl + CO2 + H2O t° → CaO + CO2 b Trong công nghiệp: CaCO3  Axit cacbonic muối cacbonat Axit cacbonic ( H2CO3 ) a H2CO3 axit hai nấc yếu, bền phân hủy thành CO2 H2O :  → H+ + HCO3− H2CO3 ¬    → H+ + CO32− HCO3− ¬   b Tác dụng với dung dịch kiềm → Muối: H2CO3 + OH− → H2O + HCO3− HCO3− + OH− → H2O + CO32− Muối cacbonat Trang 30 ( ) ( ) 2− Muối trung hòa: muối cacbonat CO3 Ví dụ: Na2CO3,CaCO3, − Muối axit: muối hiđrocacbonat HCO3 Ví dụ: NaHCO3,Ca( HCO3 ) , a Tính tan: Muối cacbonat kim loại kiềm, amoni đa số muối hiđrocacbonat dễ tan nước Muối cacbonat kim loại khác không tan nước CO32− + 2H+ → CO2 + H2O b Tác dụng với axit: dùng để nhận biết muối cacbonat: HCO3− + H+ → CO2 + H2O Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl → NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O c Tác dụng với dung dịch kiềm: − − 2− Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm: HCO3 + OH → H2O + CO3 Ví dụ: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O d Phản ứng nhiệt phân: Muối cacbonat kim loại kiềm: Khơng bị nhiệt phân t° Muối cacbonat cịn lại  → Oxit kim loại + CO2 t° → MgO( r) + CO2( k) Ví dụ: MgCO3( r)  t° → CO32− + CO2 + H2O Muối hiđrocacbonat  t° → Na2CO3( r) + CO2 + H2O Ví dụ: NaHCO3( r)  II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Bài tập lí thuyết tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng CO, CO2 , muối cacbonat Kiểu hỏi 1: Câu hỏi tính chất vật lí, ứng dụng CO, CO2 , muối cacbonat Ví dụ Phát biểu sau đúng? A CO chất khí khơng màu, khơng mùi, độc B CO chất khí khơng màu, mùi xốc, tan tốt nước C CO2 chất khí màu vàng nhạt, không mùi D CO2 không dùng sản xuất nước giải khát có ga Ví dụ CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, người ta không sử dụng CO2 để dập tắt: A đám cháy xăng dầu B đám cháy nhà cửa, quần áo C đám cháy magie nhơm D đám cháy khí gas Kiểu hỏi 2: Câu hỏi tính chất hóa học CO, CO2 , muối cacbonat Ví dụ Phương trình hóa học sau sai? t° → 3CO2 + 2Fe A 3CO + Fe2O3  t° → COCl B CO + Cl  t° → 3CO2 + 2Al C 3CO + Al 2O3  t° → 2CO2 D 2CO + O2  Bài tập tự luyện dạng Trang 31 Câu 1: Sự hình thành thạch nhũ hang động đá vơi nhờ phản ứng hóa học: A CaCO3 + CO2 + H2O → Ca( HCO3 ) B Ca( OH ) + Na2CO3+ → CaCO3 + 2NaOH t° → CaO + CO2 C CaCO3  t° → CaCO3 + CO2 + H2O D Ca( HCO3 )  Câu 2: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp Al 2O3,CuO,MgO,Fe2O3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, hỗn hợp rắn lại ống sứ gồm: A Al,Cu,Mg,Fe B Al 2O3,Cu,MgO,Fe C Al 2O3,Cu,Mg,Fe D Al,Cu,MgO,Fe Câu 3: Nhóm gồm muối khơng bị nhiệt phân là: A CaCO3,Na2CO3,KHCO3 B Na2CO3,K 2CO3,Li 2CO3 C Ca( HCO3 ) ,Mg( HCO3 ) ,KHCO3 D K 2CO3,KHCO3,Li 2CO3 Câu 4: Có ba hỗn hợp dung dịch: ( 1) NaHCO3 + Na2CO3; ( 2) NaHCO3 + Na2SO4; ( 3) Na2CO3 + Na2SO4 Chỉ dùng thêm cặp chất số cặp chất cho để phân biệt dung dịch hỗn hợp trên? A Dung dịch HNO3 dung dịch KNO3 B Dung dịch HCl dung dịch KNO3 C Dung dịch Ba( OH ) dư D Dung dịch HNO3 dung dịch Ba( NO3 ) Câu 5: Có chất rắn: NaCl,Na2CO3,CaCO3 BaSO4 Chỉ dùng thêm cặp chất, nhận biết chất rắn trên? Dạng 2: Khử oxit kim loại C CO Phương pháp giải Phương trình tổng quát: t° M xOy + yCO  → xM + yCO2 Theo phương trình: nCO( p ) = nCO2 ( sinhra) = nO( oxit p ) Bảo tồn khối lượng: moxit + mCO = mchÊt r¾n + mCO2 moxit = mkimloạ i + mO mchất rắn gi¶m = mO Ví dụ: Khử 16 gam hỗn hợp oxit kim loại: FeO,Fe2O3,Fe3O4,CuO khí CO nhiệt độ cao Sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu 11,2 gam Tính thể tích khí CO tham gia phản ứng (đktc) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí khỏi bình dẫn qua dung dịch nước vôi dư thu gam kết tủa Tính tổng khối lượng hai oxit hỗn hợp đầu ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Trang 32 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Cho luồng khí CO dư qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al 2O3 , nung nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO hỗn hợp đầu là: A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Câu 2: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe2O3 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V là: A 0,112 B 0,560 C 0,224 D 0,448 Câu 3: Cho khí CO qua m gam Fe2O3 nung nóng 10,68 gam chất rắn X khí Y Cho tồn khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca( OH ) dư thấy tạo gam kết tủa Giá trị m là: A 12,00 B 11,58 C 11,16 D 12,20 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Dạng 3: Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Phương trình hóa học: Ví dụ: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml CO2 + OH− → HCO3− − 2− CO2 + 2OH → CO + H2O ( 1) ( 2) Bước 1: Tính nCO2 ;nOH− dung dịch NaOH 0,1M Ba( OH ) 0,2M Tính khối lượng kết tủa thu Hướng dẫn giải nCO2 = 0,2 mol nNaOH = 0,05mol; nBa( OH ) = 0,1mol → nOH− = 0,25mol; nBa2+ = 0,1mol Bước 2: Xét tỉ lệ T = • • nOH− nCO2 Nếu T ≤ 1→ Xảy (1), tạo muối HCO3− Xét tỉ lệ: T = nOH − nCO2 = 0,25 = 1,25 0,2 Nhận thấy: 1< T < nên phản ứng tạo hai 2− − Nếu 1< T < → Xảy (1) (2), tạo hai muối muối CO3 HCO3 Trang 33 CO32− HCO3− • Nếu Xảy (2), tạo muối Bước 3: Tính tốn theo u cầu đề Cách 1: Tính theo phương trình hóa học Cách 1: Phương trình hóa học: Ngồi ra, cịn áp dụng định luật bảo tồn để CO2 + OH− → HCO3− tính tốn CO2 + 2OH− → CO32− + H2O − 2− Gọi số mol HCO3 CO3 x y mol Bảo toàn nguyên tố C: x + y = 0,2 ( 1) Theo phương trình: x + 2y = 0,25 ( 2) Cách 2: Cơng thức giải nhanh: • Nếu T ≤ 1→ nHCO3 = nOH− • • Từ (1) (2) suy ra: x = 0,15;y = 0,05mol Cách 2: Ta có: nCO2− = nOH− − nCO2 = 0,25− 0,2 = 0,05mol nCO2− = nOH− − nCO2 Nếu 1< T < →  nHCO3 = 2nCO2 − nOH− Nếu T ≥ → nCO2− = nCO2 Chú ý: So sánh nBa2+ /Ca2+ nCO23− để đem kết tủa tính Phương trình hóa học: Ba2+ + CO32− → BaCO3 ↓ theo chất Chú ý: Có tồn khơng thể tính T Khi phải dựa vào kiện phụ để tìm khả tạo muối: CO2 tác dụng với NaOH, KOH Hấp thụ CO2 vào NaOH dư (KOH dư) tạo muối 0,1 0,05 → 0,05 mol → m↓ = mBaCO3 = 0,05.197 = 9,85gam trung hòa Na2CO3 ( K 2CO3 ) Hấp thụ CO2 vào NaOH, sau thêm vào thấy kết tủa Thêm tiếp Ba( OH ) dư vào thấy xuất thêm kết tủa → Tạo hai muối Na2CO3 NaHCO3 Chất hấp thụ vào bỡnh NaOH tng: mbình tăng = mdungdịch tăng = mCO2 CO2 tác dụng với Ca( OH) ,Ba( OH) Hấp thụ CO2 vào nước vơi dư/ dư tạo muối CaCO3 / BaCO3 (kết tủa) Hấp thụ CO2 vào nước vơi trong/ Ba( OH ) thấy có kết tủa, thêm dư vào thấy có kết tủa suy có tạo CaCO3 / BaCO3 Ca( HCO3 ) / Ba( HCO3 ) Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong/ Ba( OH ) thấy có kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa suy có tạo CaCO3 / BaCO3 Trang 34 Ca( HCO3 ) / Ba( HCO3 ) Sự tăng giảm khối lượng dung dịch: Khi cho sản phẩm cháy vào bình Ca( OH ) hay Ba( OH ) : mbình tăng = mchất hấp thụ mdung dịch tăng = mchất hấp thụ mkết tủa mdung dịch gi ảm = mkết tủa mchất hấp thơ Ví dụ Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca( OH ) 0,03M Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng là: A 0,8 gam B 8,3 gam C 3,0 gam D 5,0 gam ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài toán 2: Bài toán nghịch: Xác định chất tham gia Cho x mol CO2 tác dụng với a mol OH− tạo thành Ví dụ: Cho V lít CO2 (đktc) tác dụng với 250 ml b kết tủa (hoặc b mol muối trung hịa) Tìm giá trị x dung dịch Ba( OH ) 0,5M tạo thành 19,7 gam kết biết a, b tủa Tính giá trị V Hướng dẫn giải Bước 1: Tính nOH− ;n↓ số mol muối trung hịa nBaCO3 = 0,1mol;nBa( OH) = 0,125mol → nOH− = 0,25mol Bước 2: Viết phương trình hóa học Phương trình hóa học: ( 1) CO2 + CO32− + H2O → 2HCO3− ( 2) CO2 + 2OH− → CO32− + H2O − 2− CO2 + 2OH → CO + H2O ( 1) CO2 + CO32− + H2O → 2HCO3− ( 2) Bước 3: Tính tốn theo u cầu đề Nếu a = 2b tốn đơn giản x = b Nếu a > 2b tốn có hai đáp số xảy Nhận thấy: nOH− > nBaCO3 → xảy hai trường hợp: hai trường hợp: TH1: OH− dư, tức xảy phản ứng (1): TH1: OH− dư → xảy phản ứng (1) →x= b nCO2 = n↓ = 0,1mol Ta có: → VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lÝt TH2: Xảy phản ứng (1), (2) ta có: x = a − b TH2: Xảy (1) (2) → Tạo thành hai muối CO32− HCO3− nCO2 = nOH− − n↓ Ta có: ⇔ nCO2 = 0,25− 0,1= 0,15mol → VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lÝt Vậy V có hai giá trị 2,24 3,36 Ví dụ : Cho V lít CO2 (đktc) vào 3,5 lít Ca( OH ) 0,02M, sau phản ứng thu gam kết tủa Giá trị V là: Trang 35 A 2,240 2,016 B 1,680 2,016 C 1,120 2,016 D 3,360 2,016 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi có chứa 0,25 mol Ca( OH ) Sản phẩm muối thu sau phản ứng gồm: A có CaCO3 B có Ca( HCO3 ) C CaCO3 Ca( HCO3 ) D Không xác định Câu 2: Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít CO2 (đktc) vào lít Ca( OH ) 0,01M thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 1,0 B 1,5 C 2,0 D 2,5 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Dạng 4: Bài tập muối cacbonat Bài tốn 1: Cho từ từ axit vào muối Ví dụ: Nhỏ từ từ giọt hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa 0,2M 0,2M Tính số mol CO2 thu sau phản ứng Bước 1: Tính nH+ ;nCO23− ;nHCO3 Hướng dẫn giải nHCl = 0,03mol → nH+ = 0,03mol nNa2CO3 = 0,02 mol; nNaHCO3 = 0,02 mol → nCO2− = nHCO3 = 0,02 mol Bước 2: Viết phương trình hóa học tính tốn Phản ứng xảy theo thứ tự sau: theo yêu cầu đề H+ + CO32− → HCO3− Phản ứng xảy theo thứ tự: 0,03 0,02 → 0,02 mol H+ + CO32− → HCO3− nH+ d = 0,03− 0,02 = 0,01mol + − Sau phản ứng: H + HCO3 → CO2 ↑ + H2O ∑ nHCO− = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol + − H + HCO → CO2 ↑ + H2O 0,01 0,04 → 0,01 mol Vậy số mol CO2 thu 0,01 mol Ví dụ 1: Cho từ từ đến hết 54,75 gam axit HCl 40% tác dụng với 200 ml hỗn hợp dung dịch KOH 1M K 2CO3 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V là: A 6,72 B 4,48 C 5,60 D 2,24 Trang 36 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài toán 2: Cho từ từ muối vào axit Phương pháp giải Khi cho từ từ dung dịch muối cacbonat (hoặc hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat) vào dung dịch axit xảy đồng thời: 2H+ + CO32− → CO2 + H2O H+ + HCO3− → CO2 + H2O sốmol CO32− bđ sốmol HCO3− bđ = sốmol CO32− pư sốmol CO32− pư Ví dụ : Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm K 2CO3 1,5M KHCO3 1M Cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 200 ml dung dịch HCl 1M sinh V lít khí (đktc) Tính V ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Bài toán 3: Muối hiđrocacbonat tác dụng với dung dịch kiềm Ví dụ: Cho 200 ml dung dịch Ba( OH ) 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 5,91 B 3,94 C 7,88 D 11,82 Hướng dẫn giải nBa( OH) = 0,02 mol;nNaHCO3 = 0,03mol Phương trình hóa học: HCO3− + OH− → CO32− + H2O nHCO3− = 0,03mol  → nBa2+ = 0,02 mol  nOH− = 0,04 mol Phương trình hóa học: HCO3− + OH− → CO32− + H2O Nếu dung dịch có Ca2+ ,Ba2+ phản ứng tạo 0,03 0,04 → 0,03 Ca2+ CaCO3 2− CO + kết tủa:  2+ →  Ba BaCO3 mol Ba2+ + CO32− → BaCO3 ↓ 0,02 0,03 → 0,02 mol → mBaCO3 = 0,02.197 = 3,94gam Chọn B Ví dụ : Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) bình chứa 300 ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng kết thúc thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình Khối lượng muối thu sau phản ứng là: A 28,0 gam B 31,8 gam C 40,0 gam D 50,0 gam Trang 37 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Bài toán 4: Nhiệt phân muối cacbonat • • Nhiệt phân muối cacbonat (trừ muối cacbonat kim loại kiềm): t° M ( CO3 ) x  → M 2Ox + xCO2 Nhiệt phân muối hiđrocacbonat: Tất muối hiđrocacbonat bị nhiệt phân: t° 2M ( HCO3 ) x  → M ( CO3 ) x + xCO2 + xH2O Ví dụ: Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3 thu m gam Na2CO3 Giá trị m là: A 21,2 B 10,6 C 13,2 D 12,4 Hướng dẫn giải nNaHCO3 = 0,2 mol Phương trình hóa học: t° 2NaHCO3  → Na2CO3 + CO2 + H2O 0,2 → 0,1 → mNa2CO3 = 0,1.106 = 10,6gam Chọn B Ví dụ : Nung 16,8 gam muối cacbonat kim loại M hóa trị II thu V lít CO2 Sục CO2 thu vào Ba( OH ) dư 39,4 gam kết tủa Xác định kim loại M ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V là: A 3,360 B 11,200 C 0,112 D 1,120 Câu 2: Nhỏ từ từ giọt đến hết 400 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa ( K 2CO3 3M Na2CO3 2M), sau phản ứng thu V lít khí CO2 (đktc) Giá trị V là: A 5,60 B 8,96 C 11,20 D 6,72 Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3 lại tạp chất trơ Nung m gam đá thời gian thu 0,78m gam chất rắn Hiệu suất phân hủy CaCO3 là: A 78,0% B 50,0% C 62,5% D 97,5% Câu 4: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng khơng đổi cịn lại 69 gam chất rắn Phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ban đầu là: A 63% 37% B 42% 58% C 16% 84% D 84% 16% Trang 38 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO BÀI AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM AXIT NITRIC Cấu tạo phân tử Công thức cấu tạo: H − O − H O // ] O Trong phân tử HNO3 : N có số oxi hóa +5 Tính chất vật lí Axit nitric tinh khiết chất lỏng không màu, bốc khói mạnh khơng khí ẩm, D = 1,53 g/ cm3 , sôi 86°C Trong điều kiện thường, dung dịch có màu vàng HNO3 bị phân hủy chậm thành NO2 : 4HNO3  → 4NO2 + 2H2O + O2 → Phải đựng dung dịch HNO3 bình tối màu Tính chất hố học Trang 39 HNO3  → H+ + NO3− → axit mạnh +5 H N O3 → Số oxi hóa cao nên giảm → tính oxi hố a Tính axit: HNO3 axit mạnh Làm quỳ tím hố đỏ Tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối axit yếu → Muối nitrat → Cu( NO3 ) + H2O Ví dụ: 2HNO3 + CuO  2HNO3 + Ca( OH )  → Ca( NO3 ) + 2H2O 2HNO3 + CaCO3  → Ca( NO3 ) + CO2 + H2O b Tính oxi hóa mạnh HNO3 có số oxi hóa +5 bị khử thành: +1 +2 +4 −3 N2,N2 O,N O,NO2,N H 4NO3 tuỳ theo nồng độ HNO3 khả khử chất tham gia • Tác dụng với kim loại: Oxi hoá hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) Chú ý: Fe, Al, Cr thụ động hoá với HNO3 đặc, nguội Ví dụ: +5 +2 +2 3Cu+ 8H N O3 ( lo· ng)  → 3Cu( NO3 ) + 2N O + 4H2O +5 +2 +4 t° Cu+ 4H N O3 ( đặc) 3Cu( NO3 ) + 2N O2 + 2H2O Thường HNO3 loãng tạo thành NO; HNO3 đặc tạo thành NO2 • Tác dụng với phi kim HNO3 đặc, nóng oxi hóa số phi kim C, S, P, giải phóng NO2 Ví dụ: Khi đun nóng, HNO3 đặc oxi hóa số phi kim lên mức oxi hóa cao → Thí nghiệm: HNO3 đặc với C, S: +5 +4 +4 C+ 4H N O3  → C O2 + 4N O2 + 2H2O +5 +6 +4 S+ 6H N O3  → H2 SO4 + 6N O2 + 2H2O • Tác dụng với hợp chất HNO3 đặc oxi hố nhiều hợp chất vơ hữu Ví dụ: Vải, giấy, mùn cưa, dầu thông bị phá hủy tiếp xúc HNO3 đặc Ví dụ: +5 +3 +4 FeO + 4H N O3  → Fe( NO3 ) + N O2 + 2H2O Điều chế a Trong phịng thí nghiệm Cho tinh thể NaNO3 (hoặc KNO3 ) tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng Trang 40 t° NaNO3 ( r) + H2SO4( ®)  → HNO3 + NaHSO4 b Trong công nghiệp Sản xuất HNO3 từ NH3 , không khí: Gồm giai đoạn • Oxi hố khí NH3 oxi khơng khí thành NO: −3 +2 850− 900° C 4N H3 + 5O2  → 4N O + 6H2O • Oxi hố NO thành NO2 oxi khơng khí điều kiện thường 2NO + O2  → 2NO2 • NO2 tác dụng với nước oxi khơng khí tạo HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O  → 4HNO3 Dung dịch HNO3 có nồng độ 52 - 68% → Để HNO3 có nồng độ cao hơn: Chưng cất với H2SO4 đậm đặc MUỐI NITRAT: M ( NO3 ) x Tính chất muối nitrat a Tính chất vật lí Tất muối nitrat tan nước chất điện li mạnh → Ca2+ + 2NO3− Ví dụ: Ca( NO3 )  KNO3  → K + + NO3− b Tính chất hố học Các muối nitrat bền nhiệt, đun nóng nhiệt độ cao muối nitrat có tính oxi hóa mạnh Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào chất cation kim loại t° • Kim loại đứng trước Mg (trừ Ba)  → Muối nitrit + O2 t° → 2KNO2 + O2 Ví dụ: 2KNO3  t° → 2BaO + 4NO2 + O2 Chú ý: 2Ba( NO3 )  t° • Từ Mg đến Cu  → Oxit kim loại + NO2 + O2 t° → 2CuO + 4NO2 + O2 Ví dụ: 2Cu( NO3 )  t° • Kim loại sau Cu  → Kim loại + NO2 + O2 t° → 2Ag + 2NO2 + O2 Ví dụ: 2AgNO3  Nhận biết ion nitrat Sử dụng Cu + H2SO4 (hoặc HCl): 3Cu + 8H+ + 2NO3−  → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O Hiện tượng: Dung dịch thu có màu xanh, khí khơng màu hóa nâu khơng khí Ứng dụng Các muối nitrat sử dụng chủ yếu làm phân bón hóa học (phân đạm) Kali nitrat ( KNO3 ) sử dụng để chế thuốc nổ đen Dạng 1: Lý thuyết Trang 41 Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng thực dãy chuyển hoá sau: H2 O2 O2 O2 + H2O CuO, t° NaOH t° NH3  ( 1) → N2  ( 2) → NH3  ( 3) → NO  ( 4) → NO2  ( 5) → HNO3  ( 6) → NaNO3  ( 7) → NaNO2 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Phương trình hóa học sau sai? t° → 2Ag + 2NO2 + O2 A 2AgNO3  t° → 2CuO + 4NO2 + O2 B 2Cu( NO3 )  t° → 2Na2O + 4NO2 + O2 C 4NaNO3  t° → 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 D 4Fe( NO3 )  Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Dãy gồm kim loại tác dụng với HNO3 đặc, nguội là: A Cu, Ag, Zn, Al B Cu, Ag, Zn, Pb C Fe, Sn, Zn, Al D Fe, Zn, Al, Pb Câu 2: Để phân biệt ba dung dịch loãng: HNO3,HCl,H2SO4 , ta dùng A Fe Al B Cu BaCl C BaCl NaOH D AgNO3 KCl C N2O5 D NH4NO3 Câu 3: Kim loại tác dụng HNO3 không tạo A NO B N2 Câu 4: Dung dịch axit nitric tinh khiết để ánh sáng lâu ngày chuyển dần sang màu A vàng B đen sẫm C trắng đục D đỏ Câu 5: Để điều chế HNO3 phịng thí nghiệm, hố chất cần sử dụng A tinh thể NaNO3 H2SO4 đặc B tinh thể NaNO3 HCl đặc C dung dịch NaNO3 HCl đặc D dung dịch NaNO3 H2SO4 đặc Câu 6: Khi cho C tác dụng với HNO3 đặc, nóng ta thu sản phẩm là: A CO2, NO, H2O B CO, NO2, H2O C NO2, H2O D CO2, NO2, H2O Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn Mg( NO3 ) thu sản phẩm là: A Mg, NO2, O2 B MgO, NO2 C MgO, NO2, O2 D Mg( NO2 ) , O2 Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu sản phẩm là: A Ag2O, NO2, O2 B Ag,NO2 C Ag2O,NO2 D Ag,NO2, O2 Câu 9: Để phân biệt ba dung dịch không màu: ( NH4 ) SO4, NH4Cl Na2SO4 đựng lọ nhãn ta dùng A NaOH B BaCl C Ba( OH ) D AgNO3 Câu 10: Cho Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo khí có đặc điểm sau đây? A Khơng màu B Màu nâu đỏ C Khơng hịa tan nước D Có mùi khai Câu 11: Phương trình hóa học sau đúng? t° → Cu + 2NO2 + O2 A Cu( NO3 )  t° → 2CuO + 4NO2 + O2 B 2Cu( NO3 )  Trang 42 t° → Cu( NO2 ) + O2 C Cu( NO3 )  t° → CuO + 2NO2 D Cu( NO3 )  Câu 12: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau: ( ) ( ) ( ) ( )  → Fe( OH )  → Fe( NO3 )  → Fe2O3  → Fe( NO3 ) | ( 1) ( 6) ( 7) ( 8) ( 9) ( 10) → NH3  → Cu  → NO  → NO2  → HNO3 → Al ( NO3 ) ( NH4 ) CO3  | ( 11) ( 12) ( 13) → NH4Cl → NH3 → NH4HSO4 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Dạng 2: Sản phẩm khử khơng có NH4NO3 Dấu hiệu: + Đề cho sản phẩm khử + Chất tham gia phản ứng với HNO thường kim loại có ti8nhs khử TB yếu như: Cu, Ag, Fe, FeO, Fe3O4… Cách 1: Tính theo phương trình hóa học Cách 2: Áp dụng bảo tồn electron: ∑ necho = ∑ nenhËn Ví dụ: Cho 11 gam hỗn hợp Al Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, dư có 6,72 lít khí NO bay (đktc) sản phẩm khử Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ : Hịa tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp FeO Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, dư thu 0,224 lít khí NO2 (đktc) Tính khối lượng muối Fe( NO3 ) tạo thành sau phản ứng ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài tập tự luyện dạng Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 lỗng thu 0,448 lít khí NO (đktc) Giá trị m A 5,60 B 11,20 C 0,56 D 1,12 Trang 43 Câu 2: Khi cho gam hỗn hợp Cu Al tác dụng với HNO3 đặc, dư, đun nóng sinh 4,48 lít khí NO2 đktc (sản phẩm khử nhất) Phần trăm khối lượng kim loại Cu hỗn hợp A 55,7% B 45,5% C 56,0% D 47,0% Câu 3: Cho 60 gam hỗn hợp Cu CuO tan hết lít dung dịch HNO3 1M, thu 13,44 lít khí NO (ở đktc) Tính phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp nồng độ mol axit dung dịch thu (coi thể tích khơng đổi q trình phản ứng) Trang 44 ... Câu 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1, 5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 10 0 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V là: A 3,360 B 11 ,200 C 0 ,11 2 D 1, 120... trị V A 16 9 B 14 7 C 13 4 D 414 Câu 7: Trộn 10 0 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 10 0 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a A 0,03 B 0,30 C 0 ,15 D 0 ,12 Câu... H  = 10 M  H+  < 10 ? ??7 M    H−  > 10 ? ??7 M Môi trường axit:   Khái niệm pH, chất thị axit – bazơ a Khái niệm pH  H+  = 10 ? ?? pH M hay pH = −lg H+      + −a Nếu  H  = 10 M → pH

Ngày đăng: 01/05/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan