Giáo án Hóa học 8 - Học kỳ 2 cung cấp cho các bạn mục tiêu, yêu cầu, nội dung tóm tắt các bài: Oxi không khí, hiđrô, nước, tính chất của oxi, tính chất nước,... Với các bạn đang học chuyên ngành Sư phạm Hóa thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Giáo án hoá học HỌC KỲ II CHƯƠNG IV OXI KHƠNG KHÍ Tuần20 - Tiết 37 TÍNH CHẤT CỦA OXI Ngày soạn : Ngày dạy : 8/01/2014 30/12/2014 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS mô tả tính chất vật lý oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan nước tỉ khối khơng khí - HS mơ tả tính chất hố học oxi: Ở điều kiện định oxi hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim.Trong hợp chất oxi có hố trị II - HS viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học oxi Kỹ - Rèn luyện kỹ viết phương trình hố học thể tính chất hoá học oxi - Rèn luyện kỹ giải tốn theo phương trình hố học Thái độ - Giáo dục hứng thú say mê học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Thí nghiệm Dụng cụ Tác dụng với lưu huỳnh - Đèn cồn, muôi sắt Tác dụng với photpho - Đèn cồn, muôi sắt Hố chất - Lọ chứa khí oxi (1 lọ) - Lưu huỳnh bột - Lọ chứa khí oxi (4 lọ) - Photpho đỏ dạng bột Học sinh - Bảng phụ III TỔ CHỨC DẠY HỌC * Bài Trong chương trước nhắc nhiều đến khí oxi Vậy khí oxi có tính chất gì? GV vấn đáp HS về: Kí hiệu hố học oxi, cơng thức hố học, ngun tử khối phân tử khối? Kí hiệu hố học: O Cơng thức hố học: O2 Nguyên tử khối: 16 Phân tử khối: 32 Vào Giáo viên Học sinh Nội dung Giáo án hố học Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí oxi - Mục tiêu: HS mơ tả tính chất vật lí oxi thơng qua quan sát mẫu khí oxi - Đồ dùng: Phiếu học tập - Cách tiến hành: GV giới thiệu mẫu khí oxi HS ý nghe theo I TÍNH CHẤT VẬT LÍ chứa ống nghiệm hướng dẫn GV phát cho nhóm HS GV yêu cầu HS quan sát lọ HS hoạt động nhóm đựng khí oxi, dùng tay phẩy tiến hành theo yêu cầu nhẹ khí mở nút lọ nhận xét GV trạng thái, màu sắc mùi vị khí oxi ? GV tiếp tục yêu cầu HS hoạt HS hoạt động nhóm động nhóm thực trả lời trả lời câu hỏi theo vấn câu hỏi phần đáp GV GV gọi HS lên bảng tính tỉ HS lên bảng tính: khối khí oxi khơng 32 dO2 = ; 1,1034 khí 29 KK Qua có kết luận - Oxi lµ chÊt khÝ tính chất vật lý khớ không màu, không mùi, oxi? tan nớc GV nhn xột v cht li kin nặng kh«ng khÝ HS ý theo dõi thức - Oxi hoá lỏng 183oC, oxi lỏng có màu xanh nhạt Hoạt động Tìm hiểu tính chất tác dụng với phi kim - Mục tiêu: HS mơ tả tính chất tác dụng với phi kim oxi: Hiện tượng, viết phương trình hóa học - Đồ dùng: Bảng phụ, đèn cồn, muôi sắt, lưu huỳnh bột, photpho đỏ dạng bột, bình chứa oxi - Cách tiến hành: II TÍNH CHẤT HỐ HỌC Để tìm hiểu tính chất tác HS ý Tác dụng với phi kim dụng với phi kim, a Với lưu huỳnh tìm hiểu thí - Thí nghiệm: sgk nghiệm Trên sở chuẩn bị bài, HS trả lời câu hỏi cho biết dụng cụ hóa chất GV cần dùng thí nghiệm tác dụng với lưu huỳnh? GV giới thiệu dụng cụ, hóa HS ý chất hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm GV giao dụng cụ hóa chất HS làm thí nghiệm cho nhóm u cầu HS theo hướng dẫn GV làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh Quan sát, nhận xét Giáo án hoá học khơng khí: lấy lưu huỳnh hạt đậu xanh, đốt cháy lửa đèn cồn, quan sát đưa muỗng lưu huỳnh cháy vào bình oxi nhận xét tượng, so sánh giống khác lưu huỳnh cháy khơng khí khí oxi GV phát phiếu học tập số cho nhóm u cầu HS hồn thiện sau làm xong thí nghiệm GV cần ý hướng dẫn nhóm cịn yếu GV hướng dẫn nhóm sản phẩm lưu huỳnh đioxit SO2 GV yêu cầu nhóm báo cáo phiếu học tập: tượng xảy ra: - Lưu huỳnh để khơng khí chưa có tượng xảy - Đốt lưu huỳnh khơng khí, lưu huỳnh cháy với lửa nhỏ - Lưu huỳnh cháy khí màu xanh nhạt, đưa oxi với lủa màu xanh vào lọ khí oxi, lưu huỳnh nhạt cháy mãnh liệt hơn, tạo khói màu trắng trạng thái khí HS ý tiến hành thí nghiệm theo nhóm, hồn thiện phiếu học tập - Phương trình hóa học: to S(r) + O2 (k) �� � SO2 (k) HS ý báo cáo kết thảo luận nhóm: Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích - Viết PTHH - Lưu huỳnh cháy khơng khí - Do lưu huỳnh tác dụng với với lửa nhỏ, màu xanh nhạt khí oxi (có khơng khí): Tác dụng với S to - Lưu huỳnh cháy mãnh liệt S(r) + O2 (k) �� � SO2 (k) khí oxi với lửa màu xanh GV nhận xét chốt lại kiến HS ý nghe giảng thức b Với photpho Ngồi S, oxi cịn phản ứng - Thí nghiệm: sgk với P Vậy trình P cháy khí oxi diễn nào? ? Dụng cụ hóa chất cần HS trả lời câu hỏi dùng để tiến hành thí nghiệm GV oxi tác dụng với photpho? GV giới thiệu dụng cụ hóa HS ý theo dõi GV chất, yêu cầu HS nhận xét màu tiến hành thí nghiệm sắc trạng thái photpho GV tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS ý theo dõi, hoạt - Photpho cháy khí động nhóm phút tiếp tục HS dựa vào thí nghiệm oxi với lửa sáng chói: hồn thiện phiếu học tập số biểu diễn GV, trao - Phương trình hóa học: to đổi nhóm hồn thiện 4P(r) + 5O2 (k) �� � 2P2O5 (r) phiếu học tập số 1: Tên thí nghiệm Hiện tượng Giải thích - Viết PTHH Giáo án hố học - Photpho cháy khí oxi với - Do photpho tác dụng với khí lửa sáng chói oxi: Tác dụng với P to - Sản phẩm khói bột màu trắng, 4P(r) + 5O2 (k) �� � 2P2O5 (r) tan nước GV yêu cầu nhóm báo HS báo cáo, viết cáo chỗ, GV gọi HS lên phương trình hóa học Ngồi oxi cịn phản ứng bảng viết phương trình hóa với nhiều phi kim khác học nhiệt độ cao: to Ngồi oxi cịn phản ứng HS ý nghe giảng C + O2 �� � CO2 với nhiều phi kim khác: C, H2, to N2 + O2 �� � 2NO N2 to 2H2 + O2 �� GV hướng dẫn HS viết HS ý viết phương � 2H2O phương trình hóa học: Oxi tác trình hóa học theo hướng dụng với: C, H2, N2 dẫn GV ? Qua có kết HS kết luận theo Oxi tác dụng với nhiều phi luận tính chất tác dụng hướng dẫn GV kim, đặc biệt nhiệt độ với phi kim oxi? cao GV nhận xét chốt lại kiến HS ý thức Củng cố Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho cho câu sau: Đốt S ngồi khơng khí, sau đưa vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh cháy sáng mạnh do: A Trong bình có nhiệt độ cao B Lượng oxi bình nhiều ngồi khơng khí C Lượng oxi bình ngồi khơng khí D Trong bình có khí oxi, khơng có khí nitơ ngồi khơngkhí Thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết 2,4g C là: A 8,96 lít B 13,44 lít C 11,2 lít D 22,4 lít Phương án đúng: 1-d 2-d Dặn dò Về nhà làm tập 1, sgk Tiết 38 Ngày soạn : TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiếp) 30/12/2014 Ngày dạy : 9/01/2015 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS mơ tả tính chất vật lý oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan nước tỉ khối khơng khí Giáo án hố học - HS mơ tả tính chất hoá học oxi: Ở điều kiện định oxi hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, hợp chất Trong hợp chất oxi có hố trị II - HS viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học oxi Kỹ - Rèn luyện kỹ viết phương trình hố học thể tính chất hố học oxi - Rèn luyện kỹ giải tốn theo phương trình hố học Thái độ - Giáo dục hứng thú say mê học tập môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Thí nghiệm Tác dụng với kim loại Dụng cụ - Đèn cồn - Dây thép nhỏ (lò so bút) - Mẩu que diêm Hố chất - Lọ chứa khí oxi (1 lọ) Học sinh III TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng hồn thiện phương trình hóa học biểu diễn cho biến hóa: H 2O CO2 O2 NO P O5 SO2 GV hướng dẫn HS HS chưa làm GVgọi HS nhận xét, đánh giá GV nhận xét cho điểm Ngồi tính chất tác dụng với phi kim, oxi cồn có tính chất hóa học khác? Bài Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động Tìm hiểu tính chất tác dụng với kim loại - Mục tiêu: HS mô tả tính chất tác dụng với kim loại oxi, viết phương trình hóa học minh họa - Đồ dùng: Đèn cồn, lọ khí oxi, lị so bút, diêm - Cách tiến hành: ? Dụng cụ, hóa chất HS trả lời câu hỏi dựa Tác dụng với kim loại cách tiến hành thí nghiệm sắt vào chuẩn bị cháy khí oxi? nhà GV làm thí nghiệm: Lấy HS quan sát thí đoạn dây sắt uốn cong nghiệm GV làm nhận kiểu lị so đưa nhanh vào bình xét tượng xảy ra: oxi có tượng xảy ra? - Khơng có tượng GV quấn vào đầu dây sắt xảy Giáo án hố học mẩu than gỗ đốt cho than - Sắt cháy mạnh, sáng Sắt cháy mạnh khí oxi dây sắt nóng đỏ đưa vào chói, khơng có lửa, nhiệt độ cao: bình oxi có tượng xảy khơng khói tạo ra? hạt nhỏ, nóng chảy, màu to nâu 3Fe(r) + 2O2(k) �� � Fe3O4(r) GV: Chất màu đỏ oxit HS lên bảng viết (oxit sắt từ) sắt từ Fe3O4 GV yêu cầu HS phương trình hóa học viết phương trình hóa học phản ứng sắt cháy oxi Ngồi sắt, oxi cịn tác dụng HS ý với nhiều kim loại khác Ngồi oxi cịn tác dụng với cung cấp nhiệt độ: Al, nhiều kim loại khác nhiệt độ Cu, Na, K tạo oxit cao: tương ứng: Al2O3, CuO, to Na2O, K2O 4Al + 3O2 �� � 2Al2O3 GV yêu cầu HS lên bảng HS viết phương trình to 4Na + O2 �� � 2Na2O hồn thiện phương trình hóa hóa học học GV nhận xét chốt lại HS ý kiến thức Ngồi tác dụng với đơn chất, oxi cịn tác dụng với nhiều hợp chất Hoạt động Tìm hiểu tính chất tác dụng với hợp chất - Mục tiêu: HS nhận biết oxi phản ứng với nhiều đơn chất viết phương trình hóa học minh họa - Đồ dùng: - Cách tiến hành: HS nghiªn cøu Tác dụng với hợp chất GV yờu cu HS nghiờn cu thụng tin sgk v lờn sgk lên bảng viết bng vit phng trỡnh húa phơng trình hóa Phơng trình hóa học: to hc ca oxi vi metan häc CH4(k) + 2O2(k) �� � CO2(k) Ngồi cịn nhiều hợp +2H2O(h) chất khác phản ứng với oxi: cồn (C2H5OH) phản ứng với oxi tạo khí CO2 nước, SO2 � SO3, NO � NO2 GV gọi HS khác lên viết phơng trình hóa HS viết phơng Kết luận: Oxi học trình hóa học đơn chất phi kim hoạt ? Thông qua tính HS kết luận theo động, đặc biệt chÊt hãa häc cđa oxi, híng dÉn cđa GV nhiƯt ®é cao, oxi dƠ dµng chóng ta cã kÕt ln tham gia phản ứng với độ hoạt động nhiều phi kim, kim loại Giỏo ỏn hoỏ hc hóa học oxi? ? Trong hợp chất, oxi có hóa trị mấy? GV nhận xét chốt lại kiến thức hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II HS chó ý Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải tập hóa học - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS hoạt động HS hoạt động nhóm III LUYỆN TẬP nhóm phút hồn thiện hoàn thiện tập Bài tập tập bảng phụ: Phương trình hóa học: Đốt cháy hồn tồn 2,6g to khí axetilen (C2H2) tạo khí 2C2H2 + 5O2 �� � 4CO2 + cacbonic nước Tính 2H2O thể tích khí oxi dùng Biết Số mol khí axetilen là: thể tích khí đo đktc 2,6 nC2H2 = =0,1 mol GV bao quát nhóm HS HS ý hoạt động 26 hoạt động theo hướng dẫn a Theo phương trình hóa học: GV nO2 = nC H = 0,25 mol 2 Vậy thể tích oxi cần dùng là: GV yêu cầu nhóm báo HS báo cáo kết VO2 = 0,25 22,4p = 5,6 cáo kết hoạt động nhóm thảo luận lÝt GV nhận xét chốt lại HS ý kiến thức Hoạt động Củng cố GV hướng dẫn nhanh tập Dặn dò - Làm tập 2, 3, TUẦN 21 Tiết 39 Ngày soạn : SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI 6/01/2015 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Ngày dạy :15/1/2015 Giáo án hoá học - HS khái quát khái niệm oxi hoá, phản ứng hố hợp phản ứng toả nhiệt Lấy ví dụ minh hoạ cho khái niệm - Kể tên ứng dụng oxi dựa vào tính chất oxi 2.Kỹ - Củng cố rèn kỹ viết phương trình hóa học - Rèn luyện kỹ tính tốn làm tập hóa học Thái độ Giáo dục hứng thú say mê học tập, yêu thích mơn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Tranh vẽ phóng to: ứng dụng oxi hình 4.4 - Bảng phụ Học sinh - HS sưu tầm số tranh ảnh, tài liệu ứng dụng oxi III TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động : Kiểm tra cũ GV yêu cầu HS hoàn thiện tập sau: (GV chuẩn bị sẵn bảng phụ) Viết phương trình hóa học cho sơ đồ biến hóa sau: Fe3O4 Al2O3 K2O CO2 O2 P2O5 SO2 GV gọi HS lên bảng hoàn thiện tập, HS khác hoàn thiện vào tập GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá, ý: O � CO2 tác dụng với C mà tác dụng với CH4, C4H10 GV nhận xét chốt lại cho điểm GV sử dụng phần tập để vào dạy phần I: Sự oxi hóa Các hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động2 Tìm hiểu oxi hóa - Mục tiêu: HS khái quát khái niệm oxi hóa lấy ví dụ minh họa - Đồ dùng: - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát lại HS hoạt động cá I SỰ OXI HOÁ phương trình hóa học bảng nhân, suy nghĩ trả Sự oxi hoá tác dụng Các chất tham gia phản lời câu hỏi oxi với chất ứng có giống nhau? Khác - Đều có oxi tác Ví dụ: nhau? dụng với chất khác Sự oxi hóa kali: - Khác nhau: Các to chất tham gia lại 4K + O2 �� � 2K2O Các phản ứng hóa học là: Fe, Al, K, P, S, C, chất kể với khí oxi gọi CH4 oxi hố chất Vậy oxi hố HS suy nghĩ trả Giáo án hố học gì? lời câu hỏi GV yêu cầu HS lấy ví dụ phản ứng oxi hoá thực tế đời HS tự lấy ví dụ: Sự sống đốt loại nhiên GV nhận xét chốt lại kiến liệu thức HS ý nghe ghi nhớ kiên thức Hoạt động Tìm hiểu khái niệm phản ứng hóa hợp - Mục tiêu: HS khái quát khái niệm phản ứng hóa hợp gì, lấy ví dụ minh họa - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập số HS hoạt động nhóm II Phản ứng hố hợp treo bảng phụ có phiếu lên bảng trao đổi thống Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ phiếu học tập hồn thiện phiếu học tập GV yêu cầu đại diện nhóm lên hồn thiện phiếu học tập vào HS đại diện nhóm bảng phụ, nhóm khác nhận xét báo cáo bổ sung ? Các phản ứng có đặc Phản ứng hố hợp phản điểm chung? Các phản ứng có 2, chất tham gia ứng hố học có Các phản ứng gọi phản có sản chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu ứng hoá hợp Vậy phản ứng hoá phẩm hợp gì? GV nhận xét chốt kiến thức HS ý nghe GV treo bảng phụ cho HS làm ghi nhớ kiến thức tập: Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng phản ứng HS ý hoạt động hoá hợp? cá nhân phút suy o t nghĩ hoàn thiện 4Al + 3O2 �� � 2Al2O3 tập, phút thống Ví dụ: to Fe + H2O �� � FeO + H2 to đáp án hoàn thiện S + O2 �� � SO2 o t CaCO3 �� CaO + CO o � vào bảng phụ t 4Al + 3O2 �� � 2Al2O3 � SO3 + H2O H2SO4 Các phản ứng 1, 4, 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 � CaO + CO2 � CaCO3 phản ứng 4Fe(OH)3 CaO + H2O � Ca(OH)2 hóa hợp chúng GV u cầu nhóm báo cáo, có sản phẩm nhóm cịn lại trao đổi kết cho nhận xét, đánh giá GV chốt lại tập GV giới thiệu: Trong phản ứng với oxi hầu hết phản ứng tỏa nhiệt, phản Giáo án hố học ứng có ứng dụng lớn đời HS ý nghe giảng sống sản xuất Về phản ứng tỏa ghi nhớ kiến thức nhiệt tìm hiểu chương trình cao Vậy oxi có ứng dụng gì? Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng oxi - Mục tiêu: HS mô tả ứng dụng khí oxi, qua có ý thức bảo vệ môi trường sống - Đồ dùng: Tranh phóng to hình 4.4 - Cách tiến hành: GV treo tranh 4.4 giới thiệu HS quan sát tranh III ỨNG DỤNG CỦA OXI tranh mô tả ứng dụng oxi, yêu trả lời câu hỏi cầu HS quan sát tranh: ? Em kể ứng dụng oxi mà em biết? Hai lĩnh vực ứng dụng quan KhÝ oxi lµ chÊt khÝ trọng oxi l s hụ hp v có khả trì sù đốt nhiên liệu Vậy hai lĩnh vực sèng cháy ú cn thit nh th no? Khí oxi cÇn cho sù GV u cầu HS đọc thơng tin, trả lời câu hỏi HS ý đọc thụng hô hấp ngời sinh vật khác, cần Nh vy khớ oxi l cht khớ tin v tr li cõu hi cho đốt cháy nhiªn có khả trì sống cháy, người sinh HS ý nghe ging liệu đời sống vt khỏc ch sử dụng oxi dạng trả lời câu hỏi s¶n xt cđa ngêi đơn chất, tồn nhiều GV khơng khí Tuy nhiên bầu khơng khí bị nhiễm nặng nề Em kể số hoạt động người làm hại đến bầu khơng khí? ? Con người có hoạt động để làm giảm nhiễm bầu khí quyển? GV nhận xét chốt lại kiến thức HS ý nghe ghi nhớ kiến thức Phiếu học tập Phản ứng hoá học to 4P + 5O2 �� � 2P2O5 o t 3Fe + 2O2 �� � Fe3O4 CaO + H2O � Ca(OH)2 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 � 4Fe(OH)3 10 Số chất tham gia Số chất sản phẩm Giáo án hoá học Tiết 66 BÀI LUYỆN TẬP Ngày soạn : 15/4/2015 Ngày dạy : 23/4/2015 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS củng cố lại khái niệm: dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch (nồng độ mol nồng độ phần trăm) - HS vận dụng cơng thức tình độ tan, cơng thức tính nồng độ mol nồng độ phần trăm để giải tập có liên quan - HS tính tốn pha chế dung dịch theo yêu cầu Kỹ - Rèn luyện kỹ tính tốn hóa học - Kỹ vận dụng cơng thức tính nồng độ mol nồng độ phần trăm vào giải tập Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS Năng lực: Phát triển lực tính tốn hóa học, vận dụng vào thực tế, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: - Bảng phụ III TỔ CHỨC GIỜ HỌC Kiểm tra t Củng cố lại kiến thức dung dịch vận dụng để giải tập có liên quan dung dịch: Pha chế dung dịch, tính nồng độ dung dịch? Bài Hoạt động Kiến thức cần nhớ - Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức học dung dịch: khái niệm dung dịch, độ tan chất, nồng độ dung dịch - Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập 100 Giáo án hoá học - Cách tiến hành: GV phát phiếu học tập HS nhận nhiệm vụ, thảo yêu cầu nhóm HS hoạt luận nhóm theo yêu cầu động phút hoàn thiện GV lệnh vào bảng phụ nhóm mình: Nhóm 1, 3: mct S = 100 - Dung dịch gì? Độ tan mH2O chất nước gì? Cơng thức tính? mct - Độ tan chất phụ C% = 100 mdd thuộc vào yếu tố nào? n CM = Nhóm 2, 4: V - Nồng độ % nồng độ mdd mol dung dịch cho biết D= (g/ml) V dd gì? Cơng thức tính? C M C% = M 10.D i Kiến thức cần nhớ Độ tan chất nước - sgk - Nồng độ dung dịch - sgk - Pha chế dung dịch - sgk - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết quả, trao đổi toàn lớp ? Các bước thực pha HS ý ghi nhớ kiến chế dung dịch? GV nhận xét chốt kiến thức thức tâm Hoạt động Luyện tập - Mục tiêu: HS vận dụng tính độ tan chất, nồng độ dung dịch tốn hóa học cụ thể - Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS hoạt động HS hoạt động cá nhân, tóm ii Bài tập Bài cá nhân, tóm tắt tập tắt toán: a Khối lượng H2SO4 có m1 = 20g 20g dung dịch 50% là: C1 = 50% 20.50 m2 = 50g mH2SO4 = 10g C2 = ? 100 CM = ? Nồng độ % dung dịch GV hướng dẫn HS phân HS ý hoạt động sau thêm 30g nước là: tích tốn u cầu HS hồn thiện tập theo 10 C% = 100 = 20% hoạt động nhóm nhỏ hồn hướng dẫn GV 50 thiện tập b Nồng độ mol 50g GV ý cho HS: Có thể HS ý hồn thiện dung dịch H2SO4 20% (d = tính CM biết C% D 1,1g/ml) là: 101 Giáo án hố học cơng thức: C M C% = M 10.D GV yêu cầu HS lên trình HS lên bảng trình bày bày bảng GV hướng dẫn HS phân HS ý hồn thiện tích tập tập ? Khi viết: 20 o C, 100g nước hoàn SK SO (20oC) 11,1g tan 11,1g K2SO4 để tạo thành dung dịch bão hịa có nghĩa gì? ? Có thể xác định: mdm = 100g mdm =?� mct = 11,1g � � mdd ? mct =? � mdd = 111,1 ? Có thể tính C%? 11,1 � C% = 100 = 10% 111,1 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thiện tập 5a HS hoạt động nhóm phút vào bảng phụ nhóm hồn thiện tập 5a vào bảng phụ GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm cịn lại trao đổi chéo kết cho nhau, nhận xét đánh giá kết GV nhận xét chốt kiến thức C%.10.D M 20.10.1,1 = = 2,24M 98 Bài Khối lượng dung dịch: mdd = 11,1 + 100 = 111,1g Nồng độ % dung dịch K2SO4 bão hòa 20 o C là: 11,1 C% = 100 = 10% 111,1 Bài - Tính tốn: Khối lượng CuSO4 có 400g dung dịch 4% là: 400.4 mct = = 16g 100 Khối lượng nước cần lấy: 400 - 16 = 384g - Pha chế: Cân lấy 384g HS báo cáo, nhận xét nước cho vào cốc thủy tinh đánh giá theo hướng có dung tích 500ml, tiếp tục cân lấy 16g CuSO4 khan cho dẫn GV từ từ vào cốc vừa khuấy Thu 400g dung dịch CuSO4 4% HS ý ghi nhớ kiến thức Dặn dị - Hồn thiện tập sgk sách tập Hóa học - Ôn tập lại kiến thức chuẩn bị cho ôn tập cuối năm Hướng dẫn - Chuẩn bị cho thực hành: muối,đường IV Nhận xét : Tuần 35 102 CM = Giáo án hoá học Tiết 67 BÀI THỰC HÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Ngày soạn : 22/4/2015 Ngày dạy : 29/4/2015 Kiến thức - HS nêu mục đích bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm: + Pha chế dung dịch có nồng độ xác định (dung dịch đường natri clorua) + Pha loãng hai dung dịch để thu dung dịch có nồng độ xác định Kỹ - HS có kỹ năng: + Tính tốn lượng hóa chất cần dùng + Cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết - HS rèn luyện kỹ viết tường trình thí nghiệm Thái độ - Thái độ học tập làm việc khoa học, xác, cẩn trọng tỉ mỉ Năng lực : Phát triển lực thực hành hóa học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, hơp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Chuẩn bị thí nghiệm cho nhóm: Dụng cụ Hóa chất - Cân điện tử, đũa thủy tinh, cốc thủy tinh - Đường khan, NaCl khan - Dung dịch đường 15%, dung dịch NaCl 0,2M - Nước cất Học sinh - Bản tường trình thí nghiệm theo mẫu III TỔ CHỨC GIỜ HỌC Kiểm tra GV kiểm tra chuẩn bị HS Các hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung Hoạt động Tính tốn trước pha chế - Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ tính tốn lượng hóa chất cần dùng để tiến hành pha chế - Đồ dùng: Bảng phụ, báo cáo thực hành - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS đọc phần HS đọc yêu cầu Thực hành yêu cầu thực hành: thực hành: Hãy tính tốn pha chế - Tính tốn: dung dịch sau: Khối lượng đường cần - 50g dung dịch đường dùng: 15% 103 Giáo án hoá học - 100ml dung dịch NaCl 0,2M - 50g dung dịch đường 5% từ dung dịch 15% - 50ml dung dịch NaCl 0,1M từ dung dịch 0,2M GV yêu cầu HS hoạt động HS hoạt động nhóm hồn nhóm phút hồn thiện thiện phần tính tốn vào phần tính tốn nhóm vào bảng phụ báo cáo trao đổi bảng phụ nhóm tồn lớp 15 50 = 7,5g 100 Khối lượng nước cần dùng: 50 - 7,5 = 42,5g m= - Pha chế: Cân lấy 7,5 gam đường khan, cho vào cốc thủy tinh Tiếp tục cân lấy 42,5g nước cất, đổ từ từ khuấy nhẹ thu 50g dung dịch đường 15% GV yêu cầu đại diện HS báo cáo, trao đổi trước Thực hành nhóm báo cáo phần tính tốn lớp phần tính tốn của nhóm nhóm - Tính toán: Khối lượng NaCl cần lấy: GV nhận xét chốt lại HS ý ghi nhớ kiến m = 0,2 0,1 58,5 = 1,17g kiến thức chuẩn thức ? Cách pha chế dung HS ý suy nghĩ hoàn - Pha chế: Cân lấy 1,17g dịch? thiện cách pha chế NaCl khan, cho vào cốc thủy tinh Rót từ từ nước cất vào khuấy nhẹ đạt GV nhận xét chốt kiến HS ý ghi nhớ kiến thể tích 100ml dừng lại thức thức Hoạt động Thực hành pha chế - Mục tiêu: HS có kỹ cân, đo lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế khối lượng thể tích dung dịch cần thiết - Đồ dùng: Dụng cụ - hóa chất (như trên) - Cách tiến hành: GV yêu cầu nhóm HS ý hoạt động nhóm Thực hành nhận dụng cụ hóa chất, lớn tiến hành pha chế dung tiến hành hoạt động nhóm dịch tính tốn - Tính tốn: hồn thiện cách pha chế dung dịch (thực hành pha - Pha chế: Cân lấy 16,7g chế) dung dịch đường 15% cho vào cốc thủy tinh, cân thêm 33,3g nước cất cho vào khuấy nhẹ Thu 50g dung dịch đường 5% GV bao quát hoạt động HS ý hoạt động theo nhóm HS thực hành hướng dẫn GV Thực hành điều chỉnh kịp thời cần thiết - Tính tốn: GV u cầu nhóm ghi 104 HS hồn thiện bảng tường - Pha chế: Đong lấy 2ml Giáo án hoá học kết thực hành thí nghiệm vào tường trình dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ, rót từ từ nước cất khuấy nhẹ cho GV yêu cầu HS nhóm HS ý thu dọn dụng cụ tới đạt thể tích 50ml thu dọn dụng cụ, hóa chất - hóa chất dừng lại làm vệ sinh GV nhận xét đánh giá HS ý ghi nhớ kiến cuối buổi thực hành thức Hoạt động Dặn dị - Ơn tập lại kiến thức học chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm IV.Nhận xét: Tiết 68 Ngày soạn : 22/4/2015 ƠN TẬP HỌC KÌ II Ngày dạy :1/5/2015 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức, khái niệm: + Các loại phản ứng hóa học: phân hủy, hóa hợp, oxi hóa - khử, + Các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ muối (khái niệm, tên gọi, công thức phân loại hợp chất vô - HS phân biệt hợp chất vơ cơ, cho ví dụ minh họa gọi tên chất - HS hệ thống tính chất hóa học, điều chế (nếu có) chất học: oxi, hiđro nước - HS vận dụng kiến thức học để giải tập Kỹ - Kỹ viết phương trình hóa học nhận biết dạng phản ứng thuộc loại phản ứng học - HS rèn luyện kỹ gọi tên loại chất học - Rèn luyện kỹ tính tốn đại lượng hóa học: khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ mol, nồng độ % - HS rèn luyện kỹ phân tích dạng tập hóa học giải tập hóa học bản: tính theo phương trình hóa học Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nhà 4.Năng lực : Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào sống, tính tốn hóa học,thực hành hóa học 105 Giáo án hoá học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh - Bảng phụ III TỔ CHỨC GIỜ HỌC Kiểm tra t Nhằm củng cố lại kiến thức học phản ứng hóa học, chất oxi, hiđro nước, loại hợp chất vô cơ, dung dịch nồng độ dung dịch hệ thống kiến thức Các hoạt động Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động GV cho hs ơn lại lí thuyết cách đặt câu hỏi kiểm tra I.Lí thuyết Hố trị ngun tố 2.Quy tắc hố trị lập cơng thức hố học dựa theo quy tắc hoá trị Định luật bảo tồn khối lượng 4.Phương trình hố học Tính chất hoá học H2, O2, H2O Điều chế thu khí H2, O2 Các loại phản ứng hố học 8.Khái niệm , phân loại , gọi tên loại hợp chất : Oxit , axit , bazơ , muối 9.Định nghĩa cơng thức tính loại nồng độ dd : C%, CM II.Bài tập Bài 1: Em lập PTHH sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học ? a.cacbon + oxi > b Săt(III)oxit + hidro > c Lưu huynh trioxit + nước > d.Kaliclorat > e Natri + nước > f.kẽm + axitsunfuric > Hoạt động 2: Bài tập GV: Cho hs làm tập GV cho hs làm nháp Gọi hs lên bảng trình bày 106 Giáo án hoá học Cho hs nhận xét làm bạn ? gv:Bài tập oxit , axit , bazơ , muối GV cho hs làm tập phiếu học tập Gọi hs lên bảng trình bày nhận xét làm bạn GV nhận xét , bổ sung Cho hs suy nghĩ làm tập Gọi 1hs lên bảng trình bày làm cho hs khác nhận xét GV cho hs đọc kĩ đề Xác định yêu cầu đề Nêu đường lối giải toán GV cho hs lên bảng giải phần GV cho hs nhận xét bổ dsung làm bạn 107 Bài tập 2: Em phân loại gọi tên chất sau : K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3,CO2,Fe(OH)2, HNO3, K3PO4, HCl, CuO,Ca(HCO3)2, Ba(OH)2 Bài tập 3: Hoà tan 8gam CuSO4 vào 100ml nước Tính C% dd thu mct= 8g mdd = Vdd = 100g mdd sau = 100+ = 108g C%= 100 = 7,4 % 108 Bài tập Cho 5,4g Al vào 200ml dd HCl 1,35M a.Chất dư sau phản ứng b Tính thể tích khí đktc c Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng Giải 5,4 Số mol Al : n = = 0,2 mol 27 Số mol HCl : nHCl = 1,35 0,2 = 0,27 mol 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2 Ta thấy nhôm dư Theo PT : Số mol H2 = 1/2 số mol HCl = = 1,35mol Thể tích khí H2 : 1,35 22,4 = 3,024 lit Theo phương trình : số mol AlCl3 = 1/3 số mol HCl = 0,09mol Nồng độ M dd : 0,09 /0,02 = 4,5M Giáo án hố học Bài tập 5: Hồ tan 8,4 gam sắt dd HCl a.Tính thể tích khí thu đktc b.Tính khối lượng dd HCl cần dùng c.Tính nồng độ phần trăm dd thu sau phản ứng GV hướng dẫn cho hs làm tập Hoạt động Củng cố – Hướng dẫn - HS nhà làm tiếp phần tập lại - Cho HS làm số tập trắc nghiệm IV Nhận xét sau dạy TUẦN 36- TIẾT 69 ƠN TẬP HỌC KÌ II ( Tiếp ) Ngày soạn : 22/4/2015 Ngày dạy :6/5/2015 I.Mục tiêu - HS hệ thống hoá kiến rhức học học kì II - Tính chất hố học oxi ,hiđro , nước -Các loại phản ứng hoá học - Khái niệm , phân loại , gọi tên hợp chất : oxit , axit , bazơ , muối -Rèn kĩ lập nhanh CTHH PTHH, tính tốn theo PTHH *Năng lực: Phát triển lực tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức, hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Chuẩn bị Thầy : nghiên cứu sgk, tài liệu, chuẩn bị đề cương nội dung tập trắc nghiệm tự luận cho HS -Trò : Ôn tập 108 Giáo án hoá học III.Tổ chức dạy học Ôn tập A TRẮC NGHIỆM: 1/ Khi giảm nhiệt độ tăng áp suất độ tan chất khí nước : A khơng tăng B khơng giảm C giảm D tăng 2/ Khi tăng nhiệt độ độ tan chất rắn nước: A tăng B giảm C phần lớn tăng D phần lớn giảm 3/Dung dịch hỗn hợp : A chất rắn chất lỏng B chất khí chất lỏng C đồng dung môi chất tan D đồng chất rắn dung môi 4/ Oxit hợp chất oxi với: A nguyên tố kim loại B nguyên tố phi kim C nguyên tố hoá học khác D nguyên tố kim loại 5/ Những chất số chất sau dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm : A Fe3O4 B khơng khí C KMnO4 D H2O 6/ Các oxit sau oxit thuộc oxit bazơ: A SO3 B CaO C N2O5 D P2O5 7/ Trong hợp chất sau hợp chất muối: A NaOH B CO2 C Na2SO4 D HCl 8/ 0.15mol H2SO4 có khối lượng : A 14,9 g B.9,8g C 14,7g D 19,6g 9/ Thể tích khí hiđro cần dùng để tác dụng với khí oxi tạo 3,6g nước : A 4,48lít B 3,36lít C 2,24 lít D 1,12lít 10/ Người ta điều chế 1,6g đồng cách dùng hiđro khử đồng (II) oxit Khối lượng đồng (II) oxit bị khử : A 1g B 1,5g C 2g D 2,5g 11 Dẫn khí H2 đư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng Sau thí nghiệm, tượng quan sát : A có tạo thành chất rắn màu đen vàng có nước B có tạo thành chất rắn màu đen nâu, khơng có nước tạo thành C có tạo thành chất rắn màu đỏ có nước bám vào thành ống nghiệm D có tạo thành chất rắn màu đỏ, khơng có nước bám vào thành ống nghiệm 12 : Hỗn hợp hiđro oxi hỗn hợp nổ mạnh tỉ lệ thể tích chúng theo thứ tự : A : B : C : D : 13 : Có phản ứng hóa học sau : CaCO3 CaO + CO2 4P + 5O2 2P2O5 CaO + H2O Ca(OH)2 H2 + HgO Hg + H2O Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 a Nhóm gồm phản ứng oxi hóa khử : A 1, B 2, C 4, D 1, b Nhóm gồm phản ứng phân huỷ : A 1, B 3, C 5, D 1,6 c Nhóm gồm phản ứng hóa hợp : A 1, B 2, C 3, D 2,3 14 : Có hai cách thu khí phịng thí nghiệm : (1) đẩy khơng khí, (2) đẩy nước Cách thu khí hiđro phịng thí nghiệm : A dùng cách (1) B dùng cách (2) C dùng cách (1) cách (2) D không dùng hai cách 109 Giáo án hoá học 15: Khử 2, 4g đồng (II) oxit khí hiđro số gam đồng thu là: A/ 6, 4g B/ 1,92g C/ 3, 2g D/ 12, 8g B TỰ LUẬN: Câu1: Có lọ đựng riêng biệt khí sau: Oxi, khơng khí hiđro Làm để nhận chất khí lọ? Câu 2: Hãy lập phương trình hố học phản ứng có sơ đồ sau : a N2O5 + H2O HNO3 (0,5 đ) b Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 (0,5 đ) Câu 3: Viết phương trình hóa học thực chuyển hóa theo sơ đồ sau: (1) ( 2) ( 3) ( 4) ( 5) (6) (7 ) KMnO4 O2 SO2 SO3 H SO4 H H O Ba(OH ) Câu 4: a Thế phản ứng oxi hóa – khử ? b Cho phản ứng : Fe2O3 + CO Fe + CO2 Xác định chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phản ứng Câu 5: Có lọ đựng riêng biệt chất khí H2, O2 CO2 Bằng thí nghiệm nhận chất khí lọ ? Câu 6: Cho 8,3 g hỗn hợp kim loại Fe Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí đktc a) Viết phương trình hố học phản ứng xảy Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Câu 7: Cho kẽm tác dụng vừa đủ với 100 g dung dịch H2SO4 9,8% a) Viết phương trình hóa học xảy b) Tính thể tích khí c) Tính nồng độ phần trăm chất có dung dịch sau phản ứng kết thúc (Cho Zn= 65 ; H= ; S= 32 ; O= 16) Câu : Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric HCl (dư) a Viết phương trình hóa học cho phản ứng b Tính thể tích khí hiđro sinh (đktc) c Nếu dùng toàn lượng hiđro bay đem khử 12 gam bột CuO nhiệt độ cao chất dư? dư gam? * Hướng dẫn: Câu 2/ làm phương trình (0,5 đ) a N2O5 + H2O 2NH3 (0,5đ) b 2Al(OH)3 + (0,5đ) H2SO4 Al2(SO4)3 Câu 3: o (1) KMnO4 t K MnO4 MnO2 O2 o (2) S O2 t SO2 o (3) SO2 O2 t SO3 (4) SO3 H O H SO4 110 (5) (6) H SO4 Zn ZnSO4 H 2 H O2 tialưiệ n H O (7) 2H2O + 2Na 2NaOH +H2 + 6H2O Giáo án hoá học Câu làm phần 0,5 đ số mol có dung dịch 1: n1 n1 = CM V1 = 1,5 = 4,5 mol CM = v1 Số mol đường có dung dịch 2: n2 = = mol thể tích dung dịch đường sau trộn : V = +2 = lít Nồng độ mol dung dịch đương sau trộn : n 6,5 Ta có : CM = = = 1,3 M v Câu 7: a) Theo phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 ZnSO4 H nH2SO4 = 0,1mol b) Theo phương trình phản ứng: nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24l c) Dung dịch sau phản ứng: mdd = 6,5 g + 100 g – 0,2 g = 106,3 g Theo phương trình: n ZnSO4 = nH2SO4= 0,1 mZnSO4 = 0,1 x 161 =16,1 g C%ZnSO4 = Câu 8: a PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 13 b n Zn 0,2(mol ) 65 n H n Zn 0,2(mol ) V H 0,2.22,4 4,48(l ) 12 0,15( mol ) 80 PTHH: CuO + H2 t Cu + H2O nCuO 0,15(mol ) < n H 0,2( mol ) H2 dư = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol) Số gam H2 dư : 0,05 = 0,1 (g) c n Fe2O3 Củng cố – Hướng dẫn -Về nhà ôn tập - Giờ sau kiểm tra học kì 111 16,1.100% 15,54% 106,3 Giáo án hoá học ******************************************************* TUẦN 37 TIẾT 70: KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn : 2/5/2015 ngày dạy :13/5/2015 I.Mục tiêu HS cần nắm vững kiến thức : -Tính chất hố học oxi, hiđro , nước -Điều chế hiđro, oxi , nước -Các loại phản ứng hoá học -Định nghĩa , gọi tên ,phân loại hợp chất oxit , axit, bazơ , muối -Rèn kĩ viết công thức hoá học viết PTHH *Năng lực: Phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, giải vấn đề, tính tốn hóa học,năng lực tự học II.Chuẩn bị -Thầy : nghiên cứu sgk, tài liệu -Trò : Ôn tập III.Tổ chức dạy học Kiểm tra Ma trận đề Mức độ Nội dung Kiến thức chung Oxi- khơng khí Biết TN Hiểu TL TN TL Vận dụng TN TL Câu 0,5 đ Câu 0,5 câu Câu 3a 0,5đ Câu 0,5 đ 112 Tổng 1,5 đ câu Hidro- nước 1,0đ câu Dung dịch 0,5đ câu Câu Câu2 Giáo án hoá học 0,5đ 2đ 2,0 đ Tổng hợp kiến thức Tổng số câu Điểm Câu 0,5đ câu 2,5 đ 25% Câu Câu 2,5đ 0,5đ câu 2,5đ 25% câu 0,5 đ 0,5% Tỉ lệ % câu 2,5đ 25% câu 0,5 đ 5% Câu 3b 2đ câu 2,0 đ 20% câu 5,5 đ 10 câu 10 đ 100% ĐỀ BÀI PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ) Em khoanh tròn vào đáp án ứng với câu trả lời đúng: 1,Dung dịch hỗn hợp : A chất rắn chất lỏng B chất khí chất lỏng C đồng dung môi chất tan D đồng chất rắn dung môi 2, Hợp chất sau có hàm lượng phần trăm (%) sắt lớn : a.FeO b.Fe3O4 c.Fe2O3 d.FeSO4 3,Cho 4,6 gam Na tác dụng với nước dư , thể tích khí H2thu (ở đktc) là…lit : a 22,4 b.2,24 c 4,48 d 44,8 4.Đốt cháy 4,6 gam hợp chất oxi ta thu 8,8gam CO2 5,4 gam nước Khối lượng oxi tham gia phản ứng .gam: a 9,6 b.8,6 c.10 d.9,8 5.Khử 16g CuO khí 2,24 lít H2 (đktc) Khối lượng Cu (kim loại )thu : a.12,8 g b 14,4g c 16g d.6,4g 6.Dãy chất sau tác dụng với nước : a Na, Na2O, Cu, SO3 b Na, K, SO3 , P2O5 c Ca, CaO, SiO2, MgO d Na,CuO, CaO, NaOH PHẦN TỰ LUẬN (7Đ) Câu1 (2đ): Em hoàn thành PTHH sau(ghi rõ điều kiện phản ứng có ) cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá học nào? a P2O5 + H 2O > ? b KClO3 > KCl + ? c K2O + ? > KOH d Zn + ? > ZnSO4 + ? Câu (1đ) Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết dung dịch bị nhãn sau: HNO3, KOH, NaCl Câu 3: (1,5đ)Em điền vào ô trống tên gọi phân loại chất sau(oxit,axit,bazơ, muối) : Công thức SO3 CuO H2SO3 113 Tên gọi Phân loại Giáo án hoá học H2SO4 Ca(HCO3 )2 FeCl3 Câu (2,5 đ):Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe V lít dd HCl 0,5 M lấy vừa đủ thu muối sắt (II)clorua khí hiđro a.Viết PTHH xảy tính thể tích khí H2thốt (ở đktc) b.Tính V c Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng (biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể) ĐÁP ÁN 114 ... �� � H2S 2H2S + 3O2 o t �� � 2SO2 + 2H2O o t 2KClO3 �� � 2KCl + 3O2 to 2CO + O2 �� � 2CO2 o t 2KNO3 �� � 2KNO2 + O2 10 2NO + O2 � 2NO2 17 Giáo án hoá học Đáp số: Phản ứng hoán hợp: 1, 5, 8, 10... H2 số mol O2 là: 8, 4 2 ,8 nH2 = =0,375 mol nO2 = =0, 125 mol 22 ,4 22 ,4 Vậy khí H2 cịn dư Phương trình hóa học: to 2H2 + O2 �� � 2H2O 36 Giáo án hoá học Theo phương trình hóa học: nH2 = nH2O = 2nO2... K2MnO4 + MnO2 + O2 � o 18 + H 2O Giáo án hoá học �i� n ph� n 2H2O ���� � 2H2 + O2 o t � 2KCl + 3O2 2KClO3 ��� MnO2 o t 2O2 + 3Fe �� � Fe3O4 o t 5O2 + 4P �� � 2P2O5 o t CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O