1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tài liệu hay nhất

204 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TS.HỒ VĂN LIÊN ĐT:0918739536 Email: hovanlien@yahoo.com Mục tiêu • • • • Mục tiêu kiến thức Nhận biết lý giải vấn đề đổi phương pháp dạy học (PPDH) Phân tích liên hệ thực tế cở sở Tâm lý học Giáo dục học PPDH ĐH Giải thích chứng minh mối quan hệ biện chứng mục tiêu, nội dung, phương tiện, kiểm tra, đánh giá yếu tố có liên quan với PPDH ĐH Nhận xét, so sánh liên hệ thực tiễn kinh nghiệm lựa chọn sử dụng PPDH ĐH Mục tiêu kĩ • Tìm kiếm xử lý thơng tin từ tài liệu Web để trả lời câu hỏi PPDH ĐH • Xây dựng kế hoạch dạy học • Phát triển kỹ tổ chức HĐ DH: phân tích tình hình, xác định mục tiêu, chương trình, nội dung, đổi phương pháp, phương tiện kiểm tra đánh giá kết thực chương trình mơn học • Phát triển kỹ tự học, nghiên cứu • Phát triển kỹ sử dụng phương tiện dạy học ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học ĐH Nội dung chi tiết Những vấn đề chung 1.1 Đổi giáo dục 1.2 Các thành tố HĐ DH 1.3 Cơ sở Tâm lý học Giáo dục học PPDH ĐH Mục tiêu yêu cầu PPDH ĐH 2.1 Mục tiêu 2.2 Yêu cầu Xây dựng kế hoạch dạy học 3.1 Phân tích tình hình 3.2 Xác định mục tiêu 3.3 Chọn lựa hoạt động DH 3.4 Tổ chức hoạt động DH 3.5 Kiểm tra, đánh giá kết DH Lựa chọn sử dụng PPDH ĐH • Các sở lựa chọn sử dụng PPDH ĐH  Mục tiêu, nội dung dạy học  Chủ thể dạy học  Điều kiện, phương tiện, hoàn cảnh dạy học  Đặc điểm PPDH ĐH • Tiến trình sử dụng PPDH tổ chức hoạt động dạy học  Mở đầu học  Các hoạt động dạy học  Kết thúc học CÂU HỎI  Các khái niệm bản: mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết môi trường dạy học?  Đổi PPDH ĐH: đổi định hướng đổi mới?  Tổ chức khóa học học nào?  Kiểm tra-đánh giá kết dạy học? TÀI LIỆU HỌC TẬP 6.1 Giáo trình mơn học Hồ Văn Liên (2007): Bài giảng ”Lý luận phương pháp dạy học trường cao đẳng, đại học” 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo • Cải cách giáo dục cho kỉ XXI (2006) NXB Giáo dục • Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới (2005), NXB Thế giới, HN • Đặng Vũ Hoạt-Hà Thị Đức (1994): Lý luận dạy học đại học NXB ĐHSP Hà Nội • Pol Dupont-Marcelo Ossandon (2003): Nền sư phạm Đại học (bản dịch Trần Thị Thục Nga).NXB Thế giới HN • Khoa học giáo dục - tìm diện mạo (2006) NXB Trẻ • Lê Công Triêm (chủ biên-2002): Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học NXB GD • Web Moet.gov Web Về giáo dục ĐỔI MỚI DẠY HỌC ĐẠI HỌC • • • • • • • Thay đổi mục tiêu DH Đổi chương trình, nội dung dạy học Đổi phương pháp dạy học Sử dụng phương tiện dạy học đại Đổi kiểm tra-đánh giá kết học tập Thay đổi vai trò người dạy Thay đổi vai trò người học MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI MỤC TIÊU NỘI DUNG MƠITRƯỜNG BÊN TRONG THẦY PHƯƠNG PHÁP TRỊ KẾT QUẢ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI Vì lại sử dụng Câu hỏi Định hướng Bài dạy? – – – – – – – – Hướng đến kỹ tư mức độ cao Yêu cầu so sánh, tổng hợp, diễn dịch, đánh giá, v.v Đảm bảo dự án học sinh có tính hấp dẫn thuyết phục Chú trọng đến yêu cầu đơn giản trình bày lại kiện Chú trọng đến chủ đề quan trọng Tạo mối liên hệ với môn học chủ đề khác Tập trung vào các câu hỏi quan tâm thường xuyên lịch sử nhân loại Chú trọng đến câu hỏi học sinh quan tâm Câu hỏi Nội dung gì? Các Câu hỏi Nội dung khác Câu hỏi Khái quát Bài học chỗ: Câu hỏi Nội dung hầu hết trọng vào kiện, giải thích kiện Và thường có câu trả lời rõ ràng Ví dụ: + Núi lửa hình thành nào? + Sự quang hợp gì? + Tại vào mùa đơng có ánh nắng thời tiết lại lạnh hơn? + Làm để tìm nghiệm phương trình bậc hai? + Truyện ngụ ngơn gì? Câu hỏi Khái quát trợ giúp giáo viên sao? • Các Câu hỏi Khái quát (CHKQ) giúp giáo viên tập trung vào khía cạnh quan trọng chương trình suốt năm học có ý nghĩa xun suốt lĩnh vực mơn học: • CHKQ đề cập đến ý quan trọng xuyên suốt nội dung nhiều lĩnh vực (Toán, Khoa học, Văn học, Lịch sử, v.v.) • CHKQ tập trung vào vấn đề, mối quan tâm, chủ đề đề cập khác Câu hỏi Khái quát trợ giúp học sinh sao? • CHKQ lý giải tập trung vào trình tiếp thu kiện chủ đề phạm vi đồ án khóa học • CHKQ cần thích hợp, hấp dẫn đề xuất phù hợp với lứa tuổi vốn ngôn ngữ học sinh • CHKQ giúp học sinh so sánh, đối chiếu phát tương đồng • CHKQ giúp phát triển trí tưởng tượng tạo mối liên hệ môn học với kiến thức ý tưởng học sinh • Khơng có câu trả lời hiển nhiên “đúng”, học sinh thử thách việc tìm nhiều kết khác • Khuyến khích thảo luận nghiên cứu chuyên sâu, đặt tảng cho câu hỏi sau Nhiều Câu hỏi Bài học hỗ trợ Câu hỏi Khái quát nào? • Nhiều câu hỏi học khóa học khám phá nhiều khía cạnh khác câu hỏi khái quát • Các nhóm giáo viên nhiều mơn học khác sử dụng câu hỏi bàì học để hỗ trợ câu hỏi khái quát chung, thống • Những câu hỏi học hướng tới độ tuổi khác hỗ trợ câu hỏi khái quát tổng hợp phát triển xuyên suốt nhiều cấp học Câu hỏi học Câu hỏi học Câu hỏi học • Ví dụ: Francis W Parke, trường Charter Essential Massachusetts sử dụng câu hỏi khái quát mức rộng xuyên suốt cấp học, trọng vào câu hỏi khái quát: – Cộng đồng gì? [1995–96] – Thay đổi gì? [1996–97] – Sự cơng gì? [1997–98] – Những sáng chế có đâu? [1998–99] – Sự giới hạn gì? [1999–2000] – Vật chất thực gì? [2000-2001] – Đâu chân lý? [2001-2002] Một số cách xây dựng câu hỏi định hướng dạy • • • • • • • • • Hãy bắt đầu…đừng lo ngại cách thức ngôn ngữ Chú trọng vào cách tư tập thể Suy nghĩ câu hỏi học sinh hỏi bạn dạy trọng vào việc để hút học sinh Tìm xem điều làm cho học sinh ghi nhớ từ học vịng năm năm Bạn viết câu hỏi mệnh đề trước, sau phát triển thành câu hỏi Nếu cần, trước hết viết câu hỏi ngôn ngữ “người lớn” để diễn đạt nội dung chính, sau viết lại bẳng ngơn ngữ “học trò” Đảm bảo câu hỏi, kể câu hỏi học, có nhiều câu trả lời hiển nhiên “đúng” - nhằm phát triển kỹ tư mức cao Luôn hỏi lại học sinh hỏi: “Vậy sao?” Sau làm việc tập thể, trao đổi câu hỏi với số đồng nghiệp thu thập ý kiến nhằm xem xét câu hỏi Liên tục xem xét cải tiến câu hỏi suốt trình xây dựng hồ sơ dạy Giới thiệu mẫu kế hoạch dạy theo Intel Giới thiệu chung Chương trình dạy học Intel “Chương trình Dạy học cho tương lai Intel” Viện công nghệ máy tính (ICT) Tập đồn Intel thiết kế Đây sáng kiến có tính tồn cầu Intel nhằm giúp giáo viên khai thác sử dụng công nghệ cách hiệu vào chương trình dạy học phổ thơng Chương trình thiết kế nhằm giúp giáo viên phát huy khả sáng tạo họ học sinh qua giảng lớp, cụ thể giúp giáo viên sử dụng cơng nghệ máy tính để phát triển trí tưởng tượng học sinh mục đích cuối tạo phương pháp học hiệu – phương pháp học tích hợp cơng nghệ Chương trình tích hợp việc sử dụng Internet, thiết kế trang Web phần mềm đa phương tiện Những việc cần làm trước bắt đầu dạy  Gửi/ thu thập mẫu xin phép ủy quyền (thư xin phép cha mẹ học sinh, Internet, thực tập, v.v.)  Mượn kiểm tra thiết bị cần thiết cho dạy (máy ảnh, máy quét, …)  Đăng ký trước với thư viện phòng máy  Kiểm tra lại sách, DVD, CD…  Đánh dấu thư mục lưu dạy  Lập quan hệ với lớp đối tác  Viết xin trợ cấp tài trợ Những người thực Thời gian thực Tham gia khóa đào tạo Tranh thủ hỗ trợ tiền bạc thời gian từ tổ chức bên (hội phụ huynh, cộng đồng, hội đồng nhà trường) Lên lịch trình bày cho học sinh hồn thành sớm tập Thơng báo lên tin trường Gửi tin cho phụ huynh nói đồ án tới, yêu cầu trợ giúp phác thảo mốc Đăng ký người thuyết trình Những Việc cần phải làm suốt khóa người học? thực  Thơng báo cho người phát biểu/phụ huynh tình nguyện trước bắt đầu vài ngày  Đưa hình ảnh hoạt động học sinh  Mời hiệu trưởng, nhà báo chứng kiến tiến học sinh Thời gian thực Những việc cần làm sau dạy Gửi lời cảm ơn đến người đóng góp tiền bạc thời gian như: người thuyết trình, người tình nguyện… Tạo hịm thư để nhận ý kiến đánh giá dạy (đánh giá giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh) Xoá liệu lưu thư mục Trả thiết bị, sách, tài liệu liên quan khác mượn Những Thời gian người thực thực hiện Chấm điểm đồ án Bố trí buổi trình bày cho ban giám hiệu, hộiphụ huynh, hội đồng giáo dục nhà tài trợ Kết hợp bổ sung thêm câu hỏi khái quát dạy sau Trao cho học sinh chứng chỉ/ phần thưởng Suy nghĩ dạy * Một “Hồ sơ dạy” đầy đủ bao gồm: • • • • • • • • • • • • • • - Một “Kế hoạch dạy” với mục tiêu học tập - Các thí dụ mẫu: + Mẫu trình bày đa phương tiện học sinh + Mẫu ấn phẩm (bản tin tờ giới thiệu) + Mẫu trang Web - Các công cụ đánh giá: + Công cụ đánh giá đa phương tiện nhằm đánh giá kiến thức + Công cụ đánh giá ấn phẩm nhằm đánh giá kiến thức + Công cụ đánh giá trang Web nhằm đánh giá kiến thức - Bài trình bày, tin, tờ giới thiệu trang Web GV hỗ trợ cho giảng - Tờ phân phát, mẫu, kiểm tra hỗ trợ cho giảng - Kế hoạch thực giảng - Tài liệu phục vụ quản lý lớp học - Tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 01/05/2021, 13:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN