1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Dia li 6 ca nam 3 cot

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Giúp HS hiểu được một số việc phải làm khi vẽ bản đồ: thu thập thông tin, biết chuyển mặt cong của TĐất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tư[r]

(1)

Ngày soạn: / /2009

Lớp 6A - Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 01 (Theo PPCT) Sĩ số: / Vắng:

BÀI MỞ ĐẦU I/ Mục tiêu.

- Giúp HS biết rõ chương trình học môn Địa lý bậc THCS - Giúp HS có cách học Địa lý có hiệu cao

- Hình thành cho em kĩ thu thập xử lí số liệu

II/ Phương tiện

- SKG, SGV, số tài liệu tham khảo có liên quan, - Giáo án

III/ Tiến trình dạy-học.

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

3 Bài

* Vào bài: Ở Tiểu học em làm quen với phân môn Địa lý Lên bậc THCS em đc nghiên cứu Địa lý dạng môn học bắt buộc Vậy để học Địa lý THCS cho tốt phải học nào, chương trình học Địa lý sao, hơm em đc rõ vấn đề qua Bài mở đầu.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Giáo viên giới thiệu - Học sinh lĩnh hội 1. Nội dung môn ĐLý nhà trường THCS

- Địa lý giúp em hiểu Trái Đất

- Giúp em hiểu T.nhiên, các HTSX người trên TĐ.

- Môn Đlý gắn liền với TN, đất nc, ĐS of người

=> Việc học Đlý Nhà trường giúp HS hiểu biết TN, con người TĐ.

- Giáo viên giới thiệu liên hệ thực tế

- Học sinh lĩnh hội 2. Nội dung môn Địa lý 6

- Đlý có 35 tiết (1 tiết/tuần) Gồm chương:

+ Chương I: Nghiên cứu khoa học TráI Đất.

+ Chương II: Nghiên cứu các thành phần tự nhiên TĐ. - Đlý cịn ý đến việc hình thành rèn luyện kĩ bản đồ, thu thập xử lí số liệu.

- Giáo viên nêu vấn đề để cho em HS tự thảo luận

- Học sinh thảo luận và lĩnh hội.

3. Học Địa lý nào.

- Phải biết quan sát vật hiện tượng, tranh ảnh, đồ…

(2)

chữ, kênh hình SGK.

- Thường xuyên rèn luyện kĩ năng Đlý.

IV/ Củng cố, dặn dò. Ngày soạn: / /2009

Lớp 6A - Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 02 (Theo PPCT) Sĩ số: / Vắng: BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu.

Học xong học sinh cần nắm được:

- Tên hành tinh HMT Biết số đ2 hành tinh TĐ: Vị trí, hình dạng, kích

thước…

- Giúp HS hiểu số kn: KT, VT, KT gốc, VT gốc công dụng chúng - Giúp em xác định đc đường KT, VT đồ Quả Địa cầu

II/ Phương tiện

- SKG, SGV, số tài liệu tham khảo, Quả Địa cầu, Tranh vẽ, hình vẽ SGK(phóng to)

- Giáo án

III/ Tiến trình dạy-học.

1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài

* Vào bài: Trái Đất, nơi mà người sinh sống Các em biết TĐ chưa Hơm thầy trị ta tìm hiểu TĐ qua Vị trí, hình dạng kích thước TĐ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

- Giáo viên y/c HS quan sát H.1 kết hợp xem tranh Các hành tinh HMT ? HMT bao gồm MT hành tinh xung quanh? E kể tên

- GV chuẩn xác

? Trái Đất vị trí thứ theo thứ tự xa dần từ Mtrời? GV: HMT phận nhỏ bé Hệ ngân hà

- Học sinh quan sát HS: Gồm Mtrời hành tinh(S.Thuỷ, S.Kim, TĐ, S.hoả,S.mộc, S.thổ, S thiên vương, S Hải vương, S Diêm vương)

- HS lĩnh hội

- HS trả lời:TĐ vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mtrời

- HS lĩnh hội

1. Vị trí Trái Đất trong HMT

- HMT bao gồm Mtrời hành tinh xung quanh

- TĐ vị trí thứ theo thứ tự xa dần Mtrời

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát Tr.5-SGK kết hợp H.2 H.3 để nhận xét: TĐất có hình dạng gì?

Học sinh quan sát trả lời: TĐất có dạng hình cầu

2. Hình dạng, kích thước của TĐất hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.

a, Hình dạng, kích thước

(3)

- GV nhận xét chuẩn xác - GV giới thiệu Quả Địa cầu ? Em xác định BK độ dài đường XĐ TĐất - GV y/c HS quan sát H.3 trả lời câu hỏi

? Em cho biết đường nối liền điểm cực N cực B đường gì?

? Em cho biết đường vịng trịn nằm ngang & vng góc với đường KT đường gì?

- GV chuẩn xác mở rộng: Đường XĐ ngắn điểm cực

- GV gọi khoảng HS lên bảng XĐ đường KT VT, từ gợi ý để HS tìm đường KT gốc VT gốc

- HS lĩnh hội - HS quan sát

- HS xác định theo yêu cầu GV

- Quan sát

- Trả lời: Những đường nối liền hai điểm cực N cực B đường KT - Trả lời: Những đường vịng trịn nằm ngang & vng góc với đường KT đường XĐ

- HS lĩnh hội

- HS lên bảng Quả Địa cầu tranh vẽ

TĐất có dạng hình cầu có kích thước lớn Với BK:6370 km, chiều dài đường XĐ: 40076km b, Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến - Những đường nối liền hai điểm cực N cực B đường KT - Những đường vịng trịn nằm ngang & vng góc với đường KT đường XĐ Đường XĐ ngắn điểm cực

- Theo Quy ước, KT gốc(Oo) là

đường qua đài thiên văn Grinuýt (Luân đôn-Anh) Những KT nằm bên trái KT gốc gọi KT Tây, KT nằm bên phải KT Đông

- VT gốc đường XĐ, đường VT từ XĐ trở lên cực B VT Bắc, đường VT từ XĐ trở xuống cực N gọi VT Nam

IV/ Củng cố, dặn dò.

1 BT trắc nghiệm

Câu 1: Số hành tinh HMT là:

A B C D 10

Câu 2: Bán kính TĐất dài:

A 6370 km B 6373 km C 6375km D 6376 km

Câu 3: Đường VT có độ dài lớn đường:

A Đường chí tuyến Bắc B Đường vịng cực C Đường xích đạo Dặn dị:

- Y/c HS học chuẩn bị

- Trả lời câu hỏi BT SGK, Cbị BT Đọc Bản đồ, cách vẽ đồ.

Ngày soạn: / /2009

Lớp 6A - Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 03 (Theo PPCT) Sĩ số: / Vắng: Bài 2: BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ

I/ Mục tiêu.

Học xong học sinh cần nắm được:

- Kn đồ vài đặc điểm đồ đc vẽ theo chiếu đồ khác

- Giúp HS hiểu số việc phải làm vẽ đồ: thu thập thông tin, biết chuyển mặt cong TĐất lên mặt phẳng giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể đối tượng Đlý

- Giúp em hình thành kĩ vẽ đồ

II/ Phương tiện

(4)

- Giáo án

III/ Tiến trình dạy-học.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

* Vào bài: Bản đồ có vai trị quan trọng CS học tập Vẽ đồ thu nhỏ biểu hình dạng tương đối xác khu vực hay toàn bộbề mặt TĐ Nhưng để hiểu rõ vẽ đồ em thầy nghiên cứu hôm nay: Bản đồ Cách vẽ đồ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Y/c HS quan sát Quả Địa

cầu đồ giới

? Bản đồ hình vẽ Quả địa cầu giống khác ntn?

- GV nhận xét đánh giá

- Giảng: chuyển từ mặt cong mp’ đối tượng bị biến dạng

- GV y/c HS quan sát vào H.5, H.6, H.7 – SGK ? Em có n/x khác đường KT’ VT’ H.5, H.6, H.7?

- Giảng: Trên đồ có đường KT’, VT’ thẳng có độ xác cao

- Khi sử dụng đồ phải biết ưu, nhược điểm loại đồ để sử dụng cho hợp lý

- Học sinh quan sát

HS: - Giống: hình vẽ thu nhỏ

- Khác: + Quả Địa cầu thể mặt cong

+ Bản đồ thể mặt phẳng

- HS lĩnh hội

- HS lĩnh hội quan sát H.4 H.5

- HS quan sát

- HS trả lời: đường KT’, VT’ đồ khác

- HS lĩnh hội

1.Vẽ đồ biểu mặt cong hình cầu Trái Đất lên bề mặt phẳng giấy.

* KN: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy, tương đối xác khu vực hay tồn bề mặt TĐất

- Vẽ đồ chuyển mặt cong TĐất mp’ giấy Khi chuyển có biến dạng định so với hình dạng thực tế TĐất

- Khi sử dụng đồ phải biết ưu, nhược điểm loại đồ để sử dụng cho hợp lý

? Trước để vẽ đc vùng đất … người ta phải làm gì?

- GV chuẩn xác

- Giảng: Ngày nay, nhờ KHKT phát triển, người ta dùng hình ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh vẽ đc đồ

- HS thảo luận trả lời: Con người phải đến tận nơi để đo đạc, tính tốn, ghi chép đặc điểm đối tượng Đlý vùng đất

- HS lĩnh hội

2 Thu thập thông tin sử dụng kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý bản đồ.

- Trước để vẽ đc vùng đất,con người phải đến tận nơi để đo đạc, tính tốn, ghi chép đặc điểm đối tượng Đlý vùng

- Ngày nay, nhờ KHKT phát triển, người ta dùng hình ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh vẽ đc đồ

IV/ Củng cố, dặn dò.

(5)

1 BT trắc nghiệm: Hãy lựa chọn đáp án đáp án sau Câu 1: Bản đồ có vai trị quan trọng trong:

A kinh tế B Chính trị C.quân NCKH D A, B, C

Câu 2: Sử dụng đồ cho hợp lý: A Lưu ý ưu điểm

đồ B Lưu ý nhược đ’ đồ C Cả A B cần

Dặn dò:

- Y/c HS học chuẩn bị Ngày soạn: / /2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 04 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng: Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I/ Mục tiêu.

Học xong học sinh cần nắm được:

- Hiểu tỉ lệ đồ nắm đc ý nghĩa loại tỉ lệ đồ

- Giúp HS biết tính đc khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ số tỉ lệ thước đồ - Giúp em hình thành kĩ vẽ đồ

II/ Phương tiện

- SKG, SGV, số đồ có tỉ lệ khác - Giáo án H.8-SGK phóng to

III/ Tiến trình dạy-học.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

? Bản đồ gì? Dựa vào đồ ta biết gì?

3 Bài * Vào bài: Trong học trước, thầy giới thiệu cho em đồ, cách vẽ đồ Trong vẽ ta cần XĐ tỉ lệ đồ Vậy để rõ vấn đề em đc nghiên cứu hôm nay: Tỉ lệ đồ.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Y/c HS quan sát H.8 H.9

? Em cho biết tỉ lệ số hình Em hiểu qua tỉ lệ đó?

- GV chuẩn xác

- GV hướng dẫn HS q.sát thước tỉ lệ qua H.8

- GV chuẩn xác

? Em cho biết, tỉ lệ đồ gồm loại?

- Học sinh quan sát HS: - H.8: 1/7500

- H.9: 1/ 15000

+ cho biết tỉ lệ đồ so với thực địa

- HS lĩnh hội

- HS quan sát nhận xét: Đó thước tỉ lệ dùng để đo lược đồ

H.8 - HS lĩnh hội

- HS dựa vào kênh chữ

1 Ý nghĩa tỉ lệ đồ. * Tỉ lệ đồ biểu dạng:

a, Tỉ lệ số: Là phân số ln có tử 1, mẫu số lớn tỉ lệ đồ nhỏ ngược lại

- Tỉ lệ số cho ta biết k/c đồ đc thu nhỏ lần so với bề mặt thực tế b, Tỉ lệ thước: tỉ lệ đc vẽ cụ thể dạng thước đo tính sẵn Mỗi đoạn ghi số đo độ dài tương ứng thực địa

(6)

- GV chuẩn xác SGK trả lời câu hỏi - HS lĩnh hội

- Bản đồ có tỉ lệ lớn 1: 1.000.000 đến 1:200.000 đồ có tỉ lệ Tb

- Bản đồ có tỉ lệ nhỏ 1: 1.000.000 đồ có tỉ lệ nhỏ

- GV y/c HS dựa vào kênh chữ SGK để nêu trình tự cách đo tính k/c dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số

- GV chuẩn xác

- GV hướng dẫn HS thực hành đo đồ

- HS đọc

- HS lĩnh hội - HS thực hành theo GV

2 Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số.

a Cách đo:

- Đánh dấu k/c điểm cần đo - Đặt k/c đánh dấu đc vào thước tỉ lệ đọc trị số ( đo compa đối chiếu k/c compa với thước tỉ lệ b, Thực hành

Đo k/c từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn

IV/ Củng cố, dặn dò.

1 Giáo viên hương dẫn học sinh làm tập Dặn dò:

- Y/c HS học chuẩn bị

Ngày soạn: / /2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 05 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ I/ Mục tiêu:

Sau học, HS cần:

- Biết loại kí hiệu sử dụng đồ - Hiểu kinh dộ, vĩ độ điểm

- Biết dựa vào giải để tìm hiểu đặc điểm đối tượng địa lí

II/ Các thiết bị dạy học:

- H1.14,15,16 phóng to - Bản đồ Quả địa cầu

III/ Các hoạt động lớp:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

- Tỉ lệ đồ cho ta biết điều ?

(7)

- Dựa vào đồ sau 1:200000;1:600000cho biết cm đồ ứng với km thực tế ?

3 Bài

Hoạt đông GV Hoạt động HS Ghi bảng

Hoạt động 1:

Bước 1:

GV:Kinh tuyến ?

GV: Cực Bắc nằm đầu kinh tuyến? Cực Nam nằm đầu kinh tuyến ?

GV: Dựa vào hệ thống kinh, vĩ tuyến phía Bắc đồ xác định ?

- Cho HS quan sát H.1 Khơng có kinh tuyến vĩ tuyến HS xác định phương hướng

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Nơi giao kinh tuyến vĩ tuyến thướng dùng để xác định vị trí điểm Trái Đất điểm gọi ?

Hoạt động 2:

Bước 1:

GV: Dựa vào H1.1 nội dung SGK em cho biết điểm C chỗ giao kinh tuyến vĩ tuyến

GV: Thông báo

+ Kinh tuyến qua điểm C gọi kinh độ

+ Vĩ tuyến qua điểm C gọi vĩ độ

- Điểm C có toạ độ địa lí (200T;100B) Vậy toạ độ địa lí điểm bao gồm ? Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

- Lưu ý :Khi viết toạ độ địa lí điểm kinh độ viết vĩ độ viết kinh độ viết trước vĩ độ viết sau

Hoạt động 3:

Bước 1:

Trả lời

Trả lời Xác định phương

hướng

Xác dịnh kinh tuyến điểm vĩ tuyến qua điểm

C

Trả lời

1- Phương hướng đồ

a Xác định dựa vào kinh tuyến vĩ tuyến

- Đầu kinh tuyến hướng Bắc, đầu hướng Nam

- Bên phải kinh tuyến hướng Đông, bên trái hướng Tây

b Xác định dựa vào mũi tên hướng

B

TB ĐB

T Đ

TN ĐN

N

2 Kinh độ vĩ độ toạ độ địa lí

-Toạ độ địa lí điểm bao gồm kinh độ vĩ độ điểm

VD: Toạ độ điểm C 200 T

100B

Hoặc C (200T;100B)

3 Bài tập.

(8)

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận làm tập

HS: Thảo luận nhóm làm tập Đại diện HS lên bảng điền kết tập

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - Nhóm khác nhận xét đánh

giá

- GV chuẩn kiến thức

Chia nhóm Thảo luận

Trả lời Lĩnh hội

- Hà Nội Đến Ma–ni–la hướng ĐN - Cua-la Lăm-pơ đến Băng Cốc: Hướng B

- Cu–a-la Lăm -pơ dến Ma-ni–la: Hướng ĐB

- Ma-ni-la đến Băng Cốc: Hướng T b.Toạ độ địa lí điểm

1300Đ 1100Đ

1300Đ

A B C 100B 00

c.Toạ độ điểm đồ 1400Đ 1200Đ

E Đ

00 100N

d Hướng từ điểm O đến điểm -Từ O đến A Hướng Bắc

-Từ O đến B hướng Đông -Từ O đến C hướng Nam -Từ O đến D hướngTây

IV/ Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Dựa vào đâu xác đinh phương hướng đồ ? - GV yêu cầu HS làm tiếp tập SGK .

V/ Dặn dò:

- Về nhà làm tiếp tập SGK - Học cũ, nghiên cứu

Ngày soạn: / /2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 06 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu học:

Sau học, HS cần:

- Sau học HS nắm cách thể đối tượng địa lí lên đồ - Cách thể địa hình lên đồ

II/ Các thiết bị dạy học:

- Bản đồ tự nhiên (Việt Nam châu lục ) - Hình 16 phóng to

III/ Các hoạt động lớp:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ

Kinh độ điểm bao gồm ? Bài mới

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: 1.Các loại lí hiệu đồ

(9)

Bước 1:

GV: Cho HS quan sát đồ hành chính:

- Em cho biết kí hiệu đồ dùng để làm ?

- Dựa vào H 14 em cho biết có loại kí hiệu ?

(- Dựa vào( H1.5-SGK Tr.14) em cho biết loại kí hiệu lại chia thành dạng ?

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2:

Bước 1: chia lớp làm nhóm

GV: Treo H16 phóng to đồ tự nhiên cho HS quan sát, giao nội dung thảo luận

* Nhóm 1: Tại đồ tự nhiên ta thấy màu sắc loang nổ? Ngồi cách thể địa hình màu sắc Dựa vào nội dung SGK em cho biết người ta cịn thể địa hình cách ?

* Nhóm 2: Mỗi lát cắt cách mét? Dựa vào khoảng cách hai đường đồng mức hai sườn núi phía Đơng phía Tây cho biết sườn có độ dốc lớn ?

Bước 2:

- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời

- GV chuẩn kiến thức

Quan sát

Trả lời: loại kí hiệu Kí hiệu điểm thường dùng đối tượng địa lí có diện tích nhỏ Kí đường thường dùng để thể đối tượng địa lí có chiều dài Kí hiệu diện tích dùng để thể đối tượng địa lí có diện tích rộng

Lĩnh hội

Chia nhóm Quan sát

Thảo luận

Thảo luận

Trả lời Lĩnh hội

- Kí hiệu đồ thể đối tượng địa lí

- Các kí hiệu đa dạng có tính quy ước

- Có loại kí hiệu: + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích

2- Cách biểu địa hình trên bản đồ

- Trên đồ tự nhiên :Địa hình thể màu sắc - Trên đồ địa hình: Địa hình thể đường đông mức (Đường đồng mức đường nối liền điểm có độ cao )

+ Khoảng cách hai đường đồng mức cạnh gần địa hình dốc

+ Khoảng cách hai đường đông mức cạnh xa địa hình thoải

IV/ Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Tại trước xem đồ phải xem bảng giải? Người ta thường biểu đối tượng địa lí loại kí hiệu ?

- GV yêu cầu HS làm tiếp tập SGK

V/ Dặn dò:

(10)

- Học cũ, nghiên cứu

Ngày soạn: 13/ 10/ 2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 03 Ngày dạy: 15/ 10/ 2009

Tiết 07 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài - Thực hành: TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC

I/ Mục tiêu học:

Sau học, HS cần:

- Biết cách sử dụng Địa bàn để xđ hướng

- Biết đo k/c thực địa tính tỉ lệ Biết vẽ sơ đồ đơn giản lớp học

II/ Các thiết bị dạy học:

- Địa bàn, thước dây: - Thước kẻ, compa,giấy, bút

III/ Các hoạt động lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài

* Vào bài: GV giới thiệu

* Tiến trình thực hành: GV kiểm tra chuẩn bị

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung

* GV lấy la bàn giới thiệu

* GV chia nhóm cử nhóm đo chiều dài, nhóm đo chiều rộng lớp học

* GV đạo hướng dẫn em cách xđ hướng lớp học địa bàn

* GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ số đo chiều đo lớp học

* GV hướng dẫn Hs thể tỉ lệ giấy

* Y/c vẽ phải thể tên, mũi tên hướng, giải khác có liên quan đến lớp học

Quan sát lĩnh hội

Thực ghi kết

Lĩnh hội

Tính tỉ lệ Vẽ sơ đồ Lĩnh hội

1 Tìm hiểu Địa bàn

2 Xác định hướng đo lớp học.

3 Vẽ sơ đồ lớp học

* Kiểm tra, đánh giá

- GV tiến hành kiểm tra, nx số vẽ học sinh Nhận xét, đánh giá thực hành

- GV đánh giá tổng quát trình thực hành - Y/c học sinh chuẩn bị tốt cho kiểm tra

(11)

Ngày soạn: 19/ 10/ 2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 03 Ngày dạy: 22/ 10/ 2009

Tiết 08 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

KIỂM TRA TIẾT

I/ Mục tiêu học:

Sau học:

- Gv đánh giá kết nhận thức học sinh

- Tìm hình thức truyền đạt cho học sinh học tập hiệu cao

II/ Các thiết bị dạy học:

- Đề kiểm tra, đáp án - Giấy kiểm tra

III/ Các hoạt động lớp:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh Phát đề, soát đề

4 Theo dõi trình làm học sinh

* Đề bài:

I Trắc nghiệm (4 điểm ):

Trả lời câu hỏi cách lựa chọn chữ trước câu trả lời ghi vào kiểm tra Câu 1: Trái đất nằm vị trí thứ Hệ mặt trời tính theo vị trí xa dần Mặt trời?

A B C D

Câu 2: Trái đất có dạng hình:

A Hình trịn B Hình vng C Hình chữ nhật D Hình cầu

Câu 3: Mơ hình thu nhỏ Trái đất là:

A Quả Hồng cầu B Quả mãng cầu

C Quả địa cầu D Quả trái cầu

Câu 4: Đường kinh tuyến gốc vĩ tuyến gốc (xích đạo) có số độ là:

A 0o B 1o C 2o D 3o

Câu 5: Tỉ lệ đồ biểu dạng nào?

A Tỉ lệ số B Tỉ lệ thước C Tỉ lệ màu D Tỉ lệ số tỉ

lệ thước

Câu 6: Đường đồng mức đường:

A Nối điểm với B Đường nối điểm giao cắt

C Đường nối liền điểm có độ cao D Đường khơng xác định Câu 7: Đường kinh tuyến đường:

A Là đường thẳng B Là đường vòng tròn

C Là đường từ Tây sang Đông D Là đường nối liền cực Bắc cực Nam Trái Đất

Câu 8: Đi ngược lại với hướng Bắc hướng:

A Hướng Bắc B Hướng Nam C Hướng Đông D Hướng Tây

(12)

Câu ( điểm ): Thế đồ? Thế kí hiệu đồ? Câu ( điểm ): Điền hướng thiếu vào sơ đồ sau:

Câu 3( điểm ): Một đồ có tỉ lệ : 500.000, em hiểu tỉ lệ : 500.000 ?

* ĐÁP ÁN

Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Khoanh trịn vào chữ có đáp án câu đạt 0,5 điểm Câu 1: Ý C ; Câu 2: Ý D ; Câu 3: Ý C ; Câu 4: Ý A ;

Câu 5: Ý D ; Câu 6: Ý C ; Câu 7: Ý D ; Câu 8: Ý B. Phần II: Tự luận ( điểm )

Câu 1: Trả lời khái niệm đồ đạt 0,5 điểm

Trả lời khái niệm kí hiệu đồ đạt 0,5 điểm

Câu 2: Điền hướng đạt 0,5 điểm, trình bày 0,5 điểm

Câu 3: (1 điểm)

Một đồ có tỉ lệ : 500.000, có nghĩa cm đồ ứng với 500.000 cm km thực địa

12

Bắc

Bắc

Tây Bắc Đông Bắc

Tây Đông

(13)

Ngày soạn: / /2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 09 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ

I/ Mục tiêu học:

Sau học, HS cần:

- Hiểu trình bày đc chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất - Nắm đc số hệ trình chuyển động Trái Đất - Biết quay Quả địa cầu hướng, giải thích mqh

II/ Các thiết bị dạy học:

- Quả Địa cầu

- Phóng to số hình SGK, đèn pin

III/ Các hoạt động lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Trả kiểm tra tiết Bài

* Vào bài: GV giới thiệu

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Cả lớp - GV yêu cầu Hs quan sát H.19 Quả địa cầu

? TĐất tự quay quanh trục theo hướng

? Thời gian để TĐất quay hết vòng lâu

- Gv đánh dấu vị trí Quả địa cầu cho quay dần từ T sang Đ xuất vị trí đánh dấu

KL: Chu kì mà Tđất quay hết vịng 24h, ngày đêm Người ta dựa mà chia bề mặt Tđất làm 24 mũi - Gv y/c HS quan sát H.20-SGK

- Giới thiệu cách tính số nơi Tđất

- KL: Giờ tính theo KV gốc(KT Oo) gọi GMT.

-Gv dùng đèn pin chiếu lên địa cầu

? Em có Nx bề mặt TĐ chiếu sáng đèn Gv KL: Trong HMT MTrời chiếu sáng 1/2 bề mặt TĐ Bề mặt đc chiếu sáng ban ngày, phần lại

Quan sát Trả lời: Từ T sang Đ

Trả lời: 24 h Quan sát Lĩnh hội

Quan sát Lĩnh hội

Quan sát Trả lời

Lĩnh hội

1 Sự vận động Trái Đất quay quanh trục.

- TĐất tự quay quanh trục theo hướngtừ T sang Đ

- Tđất quay hết vòng hết 24h

- Người ta dựa mà chia bề mặt Tđất làm 24 mũi Mỗi mũi có xđịnh

2 Hệ vận động tự quay quanh trục

- Do TĐ hình cầu nên MT chiếu sáng đc nửa bề mặt Nhưng TĐ tự quay quanh trục nên nơi TĐ nhận đc a/s MT sinh tượng ngày đêm

(14)

ban đêm Nhưng TĐ tự quay quanh trục nên nơi TĐ có ngày đêm - Gv hdẫn Hs lĩnh hội kiến thức từ H.22-SGK

? BBC vật bị lệch hướng ntn?

- Gv chuẩn xác, KL:

Trả lời Lĩnh hội

trục TĐ làm cho vật CĐ bề mặt TĐ bị lệch hướng

IV/ Củng cố

- Gv khái quát kiến thức toàn bài, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm

V/ Dặn dò

- Y/c Hs học bài, chuẩn bị Ngày soạn: / /2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 10 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI

I/ Mục tiêu học:

Sau học, HS cần:

- Hiểu trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (Quĩ đạo ,thời gian chuyển động tính chất chuyển động)

- Nhớ vị trí Xuân Phân ,Hạ Chí ,Thu phân Đơng Chí quĩ đạo Trái Đất

- Biết sử dụng Địa cầu để lặp lại tượng chuyển động tịnh tiến Trái Đất quĩ đạo quĩ đạo chứng minh tượng mùa

II/ Các thiết bị dạy học:

- Tranh chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Quả địa cầu

- Hình vẽ 23 SGK

III/ Các hoạt động lớp:

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

? Em nêu hệ chuyển động TĐất quay quanh trục Bài

* Vào bài: GV giới thiệu

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Bước 1:

GV: Ngoài chuyển động quanh trục Trái Đất chuyển động hay không ?

- Dựa vào H.23 nội dung SGK em cho biết TĐ chuyển động quanh Mặt Trời chuyển động quanh trục Trái Đất ?

- Đường chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gọi ?

- Gv chuẩn xác:

Chia lớp thành nhóm thảo luận

Trả lời Quan sát

Trả lời

Lĩnh hội

1 Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

(15)

phiếu học tập

- Phát phiếu học tập cho nhóm:

Phiếu học tập

Dựa vào H 23 SGK em cho biết:

- Quĩ đạo chuyển động Trái Đất có hình ?

- Khi chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất chuyển động theo chiều ?

- Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời hướng nghiêng trục Trái Đất ?

- Khi chuyển động vòng quanh trục Trái Đất chuyển động vòng quanh trục ? Bước 2:

- GV: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- GV chuẩn kiến thức

(Thời gian chuyển động Trái Đất quĩ quỹ đạo gọi năm thiên văn Giữa năm lịch năm thiên văn chênh 6h Như

vậy năm lịch năm thiên văn trùng sau năm người ta phải thêm vào năm lịch ngày Năm gọi năm nhuận)

Hoạt động 2:

GV: Sử dụng mô hình chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời

? Em qsát H.23 mơ hình, cho biết: Ngày 22/6 nửa cầu nghiêng phía Mtrời? Ngày 22/12 nửa cầu nghiêng phía Mtrời?

GV: Dựa vào mơ hình giải thích, kết luận

? Vào thời gian bán cầu nhận đc a/s lượng nhiệt nhau? Khi a/s Mtrời chiếu vng góc nơi TĐất?

- Gv chuẩn xác:

? miền Bắc nc ta có mùa? - GV chuẩn kiến thức Giảng cách chia mùa theo âm dương lịch số nước

Chia nhóm, nhận phiếu học tập

Thảo luận

Báo cáo kết quả, nhóm cịn lại bổ

sung

Lĩnh hội

Quan sát Trả lời Lĩnh hội

Trả lời Trả lời Lĩnh hội

- Khi Trái Đất quanh Mặt Trời đồng thời diễn CĐ quay quanh trục Trái Đất

- Quĩ đạo CĐ hình elíp gần trịn - Hướng quay từ Tây sang Đông (Cùng chiều quay quanh trục Trái Đất )

- Chu kì quay vịng quanh Mtrời 365 ngày h (1 ngày

đêm)

- Khi CĐ độ nghiêng hướng nghiêng Trái Đất ln khơng đổi Tạo góc 66033’ so với

mp’ quĩ đạo TĐ

2 Hiện tượng mùa.

a Mỗi bán cầu có hai mùa

+ Nửa cầu ngả phía Mtrời nhận đc a/s lượng nhiệt lớn, lúc mùa nóng nửa cầu Nửa cầu ngược lại mùa lạnh

(16)

IV/ Củng cố

- Gv khái quát kiến thức toàn bài, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - Cho Hs làm Bt trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án đứng nhất: a) TĐ CĐ quanh Mtrời theo quỹ đạo hình:

A, Trịn B, Gần trịn C, Elip D, Elip gần tròn

b) Thời gian để TĐ CĐ quanh Mtrời:

A 365 ngày B 365 ngày C 366 ngày D 366 ngày

V/ Dặn dò

- Y/c Hs học bài, chuẩn bị Ngày soạn: / /2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 11 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I/ Mục tiêu học:

Sau học, HS cần:

- Biết tượng ngày đêm chênh lệch mùa hệ vận động Trái Đất quanh Mặt Trời

- Các khái niệm chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, Vịng cực Bắc, vịng cực Nam

- Biết cách dùng nến Địa cầu để giải thích tượng ngày đêm dài ngắn khác

II/ Các thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa (H24 SGK) - Quả địa cầu

III/ Tiến trình

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

?Vào ngày năm, hai nửa cầu Bắc nửa cầu Nam nhận lượng nhiệt ánh sáng nhau?

3 Bài

* Vào bài: GV giới thiệu.

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1: Bước 1:

GV: Treo tranh vẽ tượng ngày dêm dài ngắn theo mùa lên bảng yêu cầu HS quan sát tranh Giới thiệu đường sáng tối, trục Bắc, Nam

- Vì đường biểu trục Trái Đất (BN) đường phân chia sáng tối không trùng ?

- Dựa vào H.24 cho biết:

- Vào ngày 21-3 ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc với vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến gọi đường gì?

- Vào ngày 22-12 (Đơng chí) ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến

Quan sát

Trả lời: Vào ngày 22-6 ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc với vĩ tuyến 23027’B .

Đây giới hạn cuối ánh sáng Mặt Trời tạo góc vng xuống nửa cầu Bắc vĩ tuyến gọi chí tuyến Bắc

Trả lời: Giới hạn cuối mà ánh sáng Mặt Trời tạo góc vng xuống

1 Hiện tượng ngày đêm dài gắn vĩ độ khác Trái Đất.

- Do trục Trái Đất nghiêng nên trục nghiêng Trái Đất đường phân chia sáng tối không trùng

địa điểm bề nặt Trái Đất có tượng ngày đêm dài ngắn khác

(17)

có tên gọi ?

- Thơng qua hai hình 24, 25 em có nhận xét thời gian ngày đêm hai nửa cầu vào mùa khác ?

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 1: Bước 1:

GV: Dựa vào H25 cho biết:

+ Vào ngày 22-6 22-12 dộ dài ngày đêm điểm D D’ vĩ tuyến 66033’Bắc Nam

của hai nửa cầu ? Vĩ tuyến 6033’Bắc Nam đường ?

- Càng hai cực số ngày có ngày đêm dài suốt 24h thay đổi như

thế ?

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

nửa cầu Nam vĩ tuyên 23027’N đường gọi

là chí tuyến Nam

Trả lời

Trả lời: (Vào ngày 22-6 ngày 22-12 vĩ độ 66033’ Bắc Nam có hiện

tượng ngày đêm dài suốt 24h

- Vĩ tuyến 66033’B giới hạn

cuối mà ánh snág mặt trời chiếu xuông mặt đất nửa cầu Bắc vào ngày 22-12 đường gọi vòng cực Bắc

- Vĩ tuyến 6603’N giới hạn

cuói mà ánh sáng Mặt Trời chiếu xuông bề mạt Trái Đất vào ngày 22-6 vĩ tuyến gọi vịng cực Nam )

Lĩnh hội

+ Mọi địa điểm dường xích đạo có ngày đêm

+ Từ xích đạo hai cực thời gian chênh lệch ngày dêm lớn

2 Ở miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 h thay đổi theo mùa

- Vào ngày 22-6 22-12 địa điểm ở:

+ Vĩ tuyến 66033’B

+ Vĩ tuyến 66033’N có

một ngày đêm dài suốt 24 h

- Từ vòng cực đến cực hai bán cầu số ngày đêm dài suốt 24 h tăng lên - Ở hai cực có ngày đêm dài suốt tháng

IV/ Củng cố:

GV hệ thống lại kiến thức giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

Em giải thích câu ca dao đêm tháng chưa nằm sáng, ngày tháng 10 chưa cười tối

V/ Dặn dò:

Về nhà làm tiếp tập SGK Học cũ, nghiên cứu

Ngày soạn: / /2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / /2009

Tiết 12 (Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu học:

(18)

- Biết trình bày cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp: Vỏ Trái Đất, lớp trung gian lớp lõi (hay lớp nhân) Mỗi lớp có đặc tính riêng độ dày , trạng thái vật chất nhiệt độ

- Biết lớp vỏ Trái Đất cấu tạo bảy địa mảng lớn số địa mảng nhỏ Các địa mảng di chuyển tách xa xô chờm vào nhau, tạo nên dãy núi ngầm đáy Đại Dương dãy núi ven bờ lục địa sinh tượng núi lửa động đất

II/ Các thiết bị dạy học:

- Tranh vẽ cấu tạo bên Trái Đất - Quả Địa cầu

- Các hình vẽ SGK

III/ Tiến trình.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Tại bề mặt Trái Đất có tượng ngày đêm dài ngắn khác ? Bài

* Vào bài: GV giới thiệu.

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:

Bước 1:

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát địa cầu tranh cấu tạo Trái Đất

- Quan sát tranh H26-SGK em cho biết cấu tạo Trái Đất gồm lớp ?

- Các lớp có đặc điểm độ dày trạng thái vật chất nhiệt độ ? Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2:

Bước 1:

GV: Dựa vào H26, H27 (SGK-Tr) nội dung SGK em cho biết lớp vỏ có vị trí có độ dày ? Thể tích khối lượng bao nhiêu?

- Theo em vỏ Trái Đất dày đâu, mỏng đâu?

- Vỏ Trái Đất có vai trị ? ?

- Quan sát H.27 em cho biết:

- Vỏ Trái Đất có phải khối liên tục hay khơng ?

- Gồm mảng ?

- Các mảng có cố định hay không ?

Quan sát Trả lời

Trả lời Lĩnh hội

Quan sát, trả lời

Thảo luận

Trả lời

1.Cấu tạo Trái Đất

- Gồm lớp

- Đặc điểm lớp (SGK-Tr 32)

2 Cấu lớp vỏ Trái Đất

- Vỏ Trái Đất mỏng: Từ 5km đến 70 km

+ Chiếm 1% thể tích + 0,5 % khối lượng Trái Đất - Có vai trị quan trọng + Là nơi tồn thành phần tự nhiên Trái Đất Nơi sinh sống phát triển xã hội loài người

- Gồm số địa mảng tạo thành

- Các địa mảng chuyển

(19)

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời

- GV chuẩn kiến thức Lĩnh hội

dịch tách xa nhau, xô chờm vào nhau… tạo thành núi biển Gây nên động đất núi lửa

IV/ Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

Trái Đất có cấu tạo ? Lớp có vai trò quan trọng ?

V/ Dặn dò:

- Về nhà làm tiếp tập SGK - Học cũ, nghiên cứu Ngày soạn: / / 2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / / 2009

Tiết 13(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài 11 - Thực hành:

SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I/ Mục tiêu:

Sau học, HS cần:

- Tỉ lệ lục địa Đại Dương hai bán cầu - Biết giới có lục địa Đại Dương - Các phận Đại Dương

II/ Các thiết bị dạy học:

Bản đồ hai nửa cầu

III/ Tiến trình.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Cấu tạo bên Trái Đất gồm lớp ? Nêu đặc điểm lớp Bài mới:

Mở bài: Trên Trái Đất diện tích Đại Dương lục địa hai nửa cầu khác Vậy khác tìm hiểu ngày hôm

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:

Bước 1:

GV: Chia lớp thành nhóm Giao nhóm đảm nhận tập

Bước 2:

- GV: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- GV chuẩn xác kiến thức ?/ Hãy giải thích gọi Bắc bán cầu lục bán cầu, Nam bán cầu thuỷ bán cầu ? - GV chuẩn xác kiến thức

Hoạt động 2:

Bước 1:

- Gv y/c HS dựa bảng SGK trang 34 làm tập Bước 2:

GV:u cầu nhóm trình bày

HS: Chia nhóm, thảo luận thống ý kiến Đại diện nhóm báo cáo kết

Trả lời Lĩnh hội

Trả lời Lĩnh hội

HS: Dựa vào tỉ lệ diện tích Đại Dương lục địa hai bán cầu trả lời câu hỏi

1) Bài tập 1.

-Tỉ lệ diện tích Đại Dương lục địa nửa cầu Bắc

+Lục địa: chiếm 60,6% +Đại dương: chiếm 39,4%

-Tỉ lệ diện tích lục địa đại dương nửa cầu nam

+Lục địa chiếm 19% +Đại dương chiếm 81%

2) Bài tập 2.

- Các lục địa Á, Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực Và Ôxtrâylia

(20)

kết thảo luận Dùng đồ giới chuẩn xác kiến thức

Hoạt động 3:

Bước 1:

-Yêu cầu nhóm thảo luận tập 3- SGK tr 35

Bước 2:

GV: u cầu nhóm trình bày kết thảo luận Gv chuẩn xác kiến thức

Hoạt động 4:

Bước 1:

- -Yêu cầu nhóm thảo luận tập 4- SGK tr 35

Bước 2:

GV: u cầu nhóm trình bày kết thảo luận Gv dùng đồ giới chuẩn xác kiến thức

HS: Đại diện nhóm trình bày kết Nhóm khác nhận xét bổ xung

Thảo luận tập - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm khác nhận xét bổ xung

Lĩnh hội

Thảo luận tập - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Nhóm khác nhận xét bổ xung

Lĩnh hội

Bắc

- Lục địa có diện tích nhỏ lục địa Ôxtrâylia nửa cầu Nam - Các lục địa nằm nửa cầu nam có Nam Cực, Ơxtrâylia nằm hồn toàn nửa cầu nam

- Các lục địa Bắc Mĩ, Á-Âu nằm hoàn toàn nửa cầu Bắc

3) Bài tập 3

- Rìa lục địa gồm

+ Thềm lục địa sâu đến 200 m + Sườn lục địa sâu đến 2500 m

4) Bài tập 4.

- Diện tích Đại Dương chiếm 70,8%

- Tên Đại Dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương - Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất, Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ

IV/ Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

?/ Em cho biết Bắc bán cầu gọi Lục bán cầu Nam bán cầu gọi Thuỷ bán cầu

?/Trên Trái Đất có đại lục có châu lục ? Tại khuyên thiếu niên nhi đồng Bác Hồ lại ví với năm Châu

GV yêu cầu HS làm tiếp tập SGK

V/ Dặn dò:

Về nhà làm tiếp tập SGK Học cũ, nghiên cứu

Ngày soạn: / / 2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): Ngày dạy: / / 2009

Tiết 14(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

Bài 12 - TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC NÊN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I/ Mục tiêu:

Sau học, HS cần:

- Phân biệt khác nội lực ngoại lực tìm số ví dụ nội lực ngoại lực

(21)

- Biết địa hình Trái Đất kết tác động nội lực ngoại lực Hai lực ln có tác động đối nghịch

- Trình bày tượng tác hại núi lửa động đất

- Nhận biết tranh ảnh ,mơ hình phận hình dạng núi lửa - Chỉ đồ vành đai lửa Thái Bình Dương

II/ Các thiết bị dạy học:

1 Bản đồ tự nhiên gới Việt Nam

2 Tranh ảnh loại địa hình thể tác động nội lực ngoại lực Mô hình núi lửa

III/ Tiến trình.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Tại bề mặt Trái Đất có tượng ngày đêm dài ngắn khác ? Bài mới:

Mở bài: Hình dạng vỏ Trái Đất gọi địa hình Địa hình bề mặt Trái Đất khơng phải chỗ chỗ nguyên nhân đâu

Hoạt đông GV Hoạt động HS Nội dung

Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát mơ hình , y/c trả lời câu hỏi:

?/ Vỏ Trái Đất có độ dày ? Điều chứng tỏ bề mặt Trái Đất phẳng hay gồ ghề ?

?/ Dựa vào nội dung SGK em cho biết bề mặt Trái Đất lại gồ ghề không phẳng ?

- Gv chuẩn xác:

- GV: yêu cầu HS đọc thuật ngữ nội lực ngoại lực

?/Tại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch

- GV yêu cầu HS trả lời chuẩn xác kiến thức

Chuyển ý: biết vật chất lớp trung gian từ quánh dẻo đến lỏng nơi vỏ Trái Đất mỏng bị tràn tượng gọi tượng ?

Hoạt động 2:

- GV: Cho HS quan sát tranh ảnh hoạt động núi lửa Y/c học sinh trả lời câu hỏi

- Tại lại gọi núi lửa ?

- Khi núi lửa hoạt động gây lên tác hại đồi với đời sống sản xuất ? - Khi mắc ma nguội phân hố thành đất Đất nơi thường - GV chuẩn xác kiến thức đồ giới vành đai lửa Thái Bình Dương - MR: Cả hai hoạt động núi lửa động đất kết nội lực hay ngoại lực ?/ Động đất xảy nơi đông dân

Quan sát Trả lời Trả lời Lĩnh hội

Đọc Trả lời Lĩnh hội Nghe giảng

Quan sát tranh

Trả lời

Lĩnh hội

1 Tác động nội lực và ngoại lực.

- Nội lực lưc sinh bên Trái Đất Làm cho đất đá bị uốn nếp thành núi đứt gãy hạ thấp địa hình

- Ngoại lực lực sinh từ bên nhiệt độ gió mưa, nước chảy làm cho địa hình bị bào mịn hay bồi tụ

2 Núi lửa động đất.

(22)

gây lên hậu ?

- GV: Nêu số vụ động đất núi lửa gây hậu nghiêm trọng

- GV chuẩn kiến thức

Trả lời Lĩnh hội

- Động đất tượng lớp đất đá bị dung chuyển

IV/ Củng cố:

GV hệ thống lại kiến thức giảng GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

?/ Nội lực gì, Ngoại lực ? Tại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch ?

V/ Dặn dò:

- Về nhà làm tiếp tập SGK; Học cũ, nghiên cứu Ngày soạn: 01/ 12/ 2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 03 Ngày dạy: 03/ 12/ 2009

Tiết 15(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

Bài 13:ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu:

Sau học, HS cần:

- Phân biệt độ cao tuyêt đối độ cao tương đối địa hình

- Biết khái niệm núi phân loại núi theo độ cao tương đối địa hình khác núi già núi trẻ

- Hiểu địa hình Cacxtơ

- Chỉ đồ giới số vùng núi gìa số dãy núi trẻ

II/ Các thiết bị dạy học:

- Sơ đồ thể độ cao tương đối độ cao tuyệt đối núi - Bảng phân loại núi theo độ cao

- Tranh ảnh loại núi già núi trẻ ,núi đá vôi hang động - Bản đồ tự nhiên giới

III/ Tiến trình.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Thế nội lực, ngoại lực ? Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS Nội dung

Hoạt động 1:

Bước 1:

GV: Treo tranh núi:

- Dựa vào tranh H.35;36 (SGK) em cho biết núi địa hình nhơ lên hay trũng xuống vỏ Trái Đất ?

- Núi ?

- Độ cao núi tính cách ?

- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ độ cao tương đối độ cao tuyệt đối ( SGK-Tr 85 )

- Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta phân núi thành loại Dựa vào bảng thống kê em cho biết loại ? Có độ cao từ đến mét ?

Quan sát Trả lời

Đọc

Quan sát

1 Núi độ cao núi.

- Núi địa hình nhơ cao 500 mét so với mực nước biển có đỉnh có sườn - Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta chia núi thành loại:

+ Núi thấp < 1000 m

+ Núi trung bình từ 1000 m

(23)

GV: Treo đồ tự nhiên giới Việt Nam

- Dựa vào đồ ttự nhiên Việt Nam giới em cho biết tên dãy núi cao giới ?

- Việt Nam chủ yếu núi có độ cao ?

GV: Cho HS quan sát đồ lên bảng đọc tên dãy núi cao giới đưa kết luận núi Việt Nam

Bước 2:

- GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2:

Bước 1:

GV: Dựa vào nội dung SGK chia theo độ cao người ta dựa vào đâu để chia núi thành núi già núi trẻ ?

- Núi già núi trẻ khác ?

- Nêu khác núi già núi trẻ ?

GV: Dùng đồ giới cho HS thấy dãy núi già núi trẻ giới

- Việt Nam có nhiều loại địa hình ?

Bước 2:

- GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 3:

Bước 1:

GV: Dựa vào nội dung SGK em hãy: - Cho biết địa hình Caxtơ ?

- Hãy kể tên số hang động đẹp mà em biết

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

Trả lời

Quan sát, đồ

Lĩnh hội

Trả lời

Quan sát Trả lời Lĩnh hội

Trả lời

Lĩnh hội

đến 2000 m

+ Núi cao 2000 m

2 Núi già núi trẻ.

Căn vào thời gian hình thành hình thái núi người ta chia thành núi già núi trẻ

+ Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, rộng

+ Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, hẹp

3 Địa hình caxtơ các hang động

- Núi đá vôi: Nhiều hình dạng khác sườn dốc, đứng

- Trong núi có hang động đẹp

IV/ Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Em cho biết khác hai độ cao tương đối độ cao tuyệt đối ? - Núi già núi trẻ khác điểm ?

V/ Dặn dò:

-Về nhà làm tiếp tập SGK - Học cũ, nghiên cứu

(24)

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 03 Ngày dạy: 10/ 12/ 2009 Sĩ số: / , vắng: Bài 14:ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp)

I/ Mục tiêu:

Sau học, HS cần:

- Nắm đặc điẻm hình thái dạng địa hình: Đồng bằng, Cao nguyên đồi sở quan sát tranh ảnh hình vẽ

- Chỉ đồ số đồng cao nguyên lớn giới Việt Nam

II/ Các thiết bị dạy học:

- Bản Đồ tự nhiên giới Việt Nam

- Tranh ảnh mô hình lát cắt đồng cao nguyên

III/ Tiến trình.

1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ

?/ Hãy nêu rõ khác biệt độ cao tương đối độ cao tuyệt đối Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS Nội dung

Hoạt động 1:

Bước 1: GV giới thiệu H.39

- Dựa vào H.39 em cho biết có đặc điểm diện tích, hình thái bề mặt phẳng hay khơng phẳng ? - Dựa vào nội dung SGK em cho biết địa hình đồng ?

- Giải thích ngun nhân hình thành lên đồng Bằng ?

- Treo đồ tự nhiên giới treo đồ tự nhiên Việt Nam

- Hãy tìm đồ tự nhiên giới đồng sơng Nin (Châu Phi, sơng Hồng Hà (Trung quốc ) sông cửu Long (Việt Nam )

- Trong hai loại đồng đồng Đồng có đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ? Tại ?

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời, kết hợp đồ

- HS khác bổ sung - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý: Có loại địa hình có đặc điểm gíơng với đồng khơng gọi đồng Cao Nguyên Tại vậychúng ta tìm hiểu phần sau đây:

Hoạt động 2:

Bước 1:

Quan sát, trả lời

Trả lời

Trả lời: Các đồng giới hình thành hai ngun nhân băng hà bóc mịn địa hình phù sa sơng ngịi bồi đắp lên.Trong đồng sơng ngịi bồi đắp gọi đồng châu thổ

HS trả lời

Quan sát,

1 Bình nguyên (Đồng bằng)

- Bình nguyên dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối phẳng gợn sóng có độ cao tuyệt đối 200m

- Gồm hai dạng

+ Bình ngun bóc mịn + Bình ngun bồi tụ

2 Cao ngun.

(25)

GV: Cho HS quan sát mô hình địa hình cao nguyên bình nguyên Hoặc H40 phóng to

- Quan sát H40, Tìm điểm giống hai dạng bình nguyên cao nguyên ?

- Rút nhận xét ? Bước 2:

- GV chuẩn kiến thức

trả lời

Lĩnh hội

Cao nguyên dạng địa hình tương đối phẳng độ cao từ 500m trở lên có sườn

IV/ Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức giảng - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

Ngày soạn: 14/ 12/ 2009

Lớp: 6A Tiết(theo TKB): 02 Ngày dạy: 17/ 12/ 2009

Tiết 17(Theo PPCT) Sĩ số: / , vắng:

ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu:

Sau học, HS cần:

- Củng cố lại kiến thức HS - Rèn luyện kĩ phân tích

II/ Các thiết bị dạy học:

- Quả địa cầu

- Tranh CĐ Trái Đất quanh Mặt Trời quanh trục, hình 24, 25, 29, 34, 40 (SGK)

III/ Tiến trình. 1 Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới:

Hoạt đông GV Hoạt đông HS Nội dung

Hoạt động 1:

Bước 1: Thảo luận

GV: Trái Đất chuyển động quay quanh trục sinh hệ ?

- Trái Đất chuyển động quay quanh Mặt Trời sinh hệ ?

GV: Dùng mơ hình địa cầu mơ tả tượng ngày đêm Dùng tranh để giảng giải tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa ?’

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý : Chúng ta tìm hiẻu cấu tạo Trái Đất hôm ôn lại kiến thức cấu tạo Trái Đất

Thảo luận

Trả lời

Lĩnh hội

Lắng nghe

1 Sự chuyển động cuả Trái Đất quanh Mặt trời

- Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh tượng:

+ Ngày đêm khắp nơi Trái Đất + Các vật chuyển động bề mặt Trái Đất bị lệch hướng

- Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời sinh tượng:

+ Hiện tượng mùa

(26)

Hoạt động 2:

Bước 1:

GV: Treo tranh cấu tạo Trái Đất

- Cấu tạo Trái Đất gồm lớp ? Nêu đặc điểm lớp ? - Trên giới gồm có lục địa ? Có đại dương lớn ?

- Đại Dương có diện tích lớn ?

- Đại Dương có diện tích nhỏ nhất? Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời GV chuẩn kiến thức

Chuyển ý : Địa hình bề mặt Trái Đất thành phần tự nhiên Trái Đất Địa hình bề mặt Trái Đất ?

Hoạt động

- Nguyên nhân làm cho địa hình bề mặt Trái Đất chỗ dày chỗ mỏng khác ?

-Tại nói nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch ?

- Nêu số hiên tượng động đất núi lửa gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất ?

Bước 2:

- GV yêu cầu HS trả lời - GV chuẩn kiến thức

Quan sát

HS: Dựa vào kiến thức học lên bảng trình bày hình vẽ

Lĩnh hội

Suy nghĩ trả lời

Lĩnh hội

ngắn khác theo mùa

2 Cấu tạo Trái Đất

- Gồm lớp : + Lớp vỏ

+ Lớp trung gian + Lớp lõi

- Lớp vỏ có vai trị quan trọng + Gồm lục địa chiếm 29,22% diện tích bề mặt Trái Đất

+ Có Đại Dương chiếm 70,78% diện tích bề mặt Trái Đất

3 Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.

- Tác động nội lực Nội lực làm cho vỏ Trái Đất nơi nâng lên ,nơi bị hạ thấp

- Tác động ngoại lực Ngoại lực có xu hướng làm cho địa hình phẳng

IV/ Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức giảng

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK

V/ Dặn dò:

- Về nhà làm tiếp tập SGK

- Về nhà em học trả lời hỏi làm thành đề cương học kĩ tiết sau làm kiểm tra học kì

Ngày đăng: 01/05/2021, 12:24

Xem thêm:

w