1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân giống lan hồ điệp Phalaenopsis SP bằng kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời Tis temporary immersion system

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Nhân giống lan hồ điệp Phalaenopsis SP bằng kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời Tis temporary immersion system Nhân giống lan hồ điệp Phalaenopsis SP bằng kỹ thuật nuôi cấy ngập chìm tạm thời Tis temporary immersion system luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện Lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.) nói chung với loại Lan khác nói riêng xem trồng đem lại nhiều hiệu kinh tế cao; có nhiều nhà vườn mạnh dạn đầu tư chuyển đổi cấu trồng từ lúa, hoa màu sang trồng Lan đạt hiệu kinh tế cao gấp - lần so với trồng khác Lan Hồ Điệp loài Lan quý ưa chuộng đóng vai trị quan trọng ngành công nghiệp hoa cắt cành cảnh giới Chúng không đẹp màu sắc, kiểu dáng mà mang vẻ đẹp sang trọng trang nhã Tuy nhiên, số lượng sản xuất Lan chưa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường Nguyên nhân Lan Hồ Điệp loài sinh trưởng chậm loài Lan khó nhân giống, thường cho hệ số nhân thấp điều kiện vườn ươm Để có số lượng lớn giống chất lượng tốt cung cấp cho thị trường sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn Hiện có số trường Đại Học, Viện nghiên cứu có hướng phát triển kỹ thuật như: Bioreactor, Nuôi cấy quang tự dưỡng… chưa áp dụng rộng rãi Trong năm gần đây, phương pháp nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Lan Hồ Điệp nhằm tạo giống bệnh quan tâm Tuy nhiên phương pháp thực khó thành cơng đỉnh sinh trưởng q nhỏ nên khơng thể tái sinh chết qua lần khử trùng Lan Hồ Điệp loại Lan đơn thân, thân ngắn cho đỉnh sinh trưởng nên để có nguồn mẫu in vitro cần phải có nhiều mẫu ban đầu làm tăng chi phí q trình ni cấy Vì vậy, nhà ni cấy mơ nước SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh giới thường dùng phát hoa làm vật liệu ni cấy, phát hoa Lan Hồ Điệp có chứa mắt ngủ tạo thành chồi Do đó, phương pháp ni cấy phát hoa in vitro để tạo chồi xem đặc trưng Lan Hồ Điệp hệ số nhân giống từ phương pháp thấp Gần đây, hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời nhiều nước giới triển khai ứng dụng nhân giống nhiều loại trồng Hệ thống có tác dụng làm tăng cường sức sống chồi tăng khả tạo phôi soma, phôi tạo không bị biến dị; loại bỏ tượng thủy tinh thể nuôi cấy lỏng Thực vật nhân giống hệ thống ngập chìm có khả thích nghi tốt giai đoạn hóa ngồi vườn ươm so với thực vật nuôi cấy hệ thống bán rắn hay lỏng Việc ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời nhân giống hoa kiểng đặc biệt Lan Hồ Điệp Việt Nam ứng dụng thời gian gần Với mục đích khảo sát khả ứng dụng hệ thống nâng cao số lượng chất lượng giống Lan Hồ Điệp so sánh với hệ thống ni cấy thơng thường Th.S Cung Hồng Phi Phượng cộng ứng dụng thành công hệ thống góp phần mở khả sản xuất với số lượng lớn giống có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường Việt Nam Để bước áp dụng công nghệ sản xuất Lan giống nước ta, đẩy nhanh tiến độ sản xuất giống theo qui mơ cơng nghiệp, góp phần khắc phục thiếu hụt giống thị trường Qua đề tài "NHÂN GIỐNG LAN HỒ ĐIỆP PHALAENOPSIS SP BẰNG KỸ THUẬT NI CẤY NGẬP CHÌM TẠM THỜI (TIS – Temporary Immersion System)" với mong muốn tìm hiểu rõ kỹ thuật nuôi cấy ưu SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh điểm nhân giống Lan Hồ Điệp nuôi cấy ngập chìm so với phương pháp ni cấy khác.  Mục đích nghiên cứu Xác định nồng độ chất ĐHSTTV tối ưu cho biệt hóa PLB từ mẫu lá, đồng thời tìm mơi trường thích hợp cho rễ chồi Lan Hồ Điệp nhằm thiết lập nhân nhanh giống Lan Hồ Điệp Phalaenopsis sp kỹ thuật ni cấy ngập chìm tạm thời TIS (Temporary Immersion System) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nồng độ khoáng đa lượng môi trường MS ảnh hưởng nồng độ loại đường lên nhân nhanh PLB Lan Hồ Điệp Qua khảo sát việc nhân nhanh PLB hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời Plantima Đài Loan đối tượng Phalaenopsis Dtps Taida Salu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời TIS thuộc dạng bioreator đơn giản Nhiều nghiên cứu giới xác định việc áp dụng công nghệ TIS vi nhân giống trồng mang lại hiệu kinh tế cao, chất lượng giống tốt, nâng cao hệ số nhân chồi gấp - 20 lần so với phương pháp nhân truyền thống, rút ngắn thời gian nuôi cấy phịng, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm giống Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống TIS vi nhân giống hoa Lan nước ta cơng nghệ mới, mở triển vọng cho việc sản xuất giống theo qui mô công nghiệp, đáp ứng đủ lượng trồng với chất lượng cao cho sản xuất nước cho xuất SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Cây Lan giống sản xuất hệ thống TIS nước giúp người nông dân chủ động sản xuất, hạn chế nhập giống từ nước ngồi, góp phần ngăn chặn dịch bệnh lây lan từ nước qua đường giống Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nuôi cấy PLB hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời, nghiên cứu giống Lan Hồ Điệp chủ yếu giống (Dtps Taida Salu) giống (Dtps Taida Firebird) Thí nghiệm bố trí kiểu đầy đủ ngẫu nhiên hồn tồn SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trònh Thò Lan Anh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sơ lược kỹ thuật nuôi cấy in vitro 1.1.1 Lịch sử thành tựu đạt nuôi cấy in vitro Năm 1838, hai nhà sinh vật học người Đức, Schleiden Schwanm đưa thuyết tế bào nêu rõ thể sinh vật có phức tạp tới đâu có cấu tạo đơn vị nhỏ tế bào Năm 1902, Haberlandt thực nuôi cấy tế bào thực vật từ số mầm như: Errythronium, Orrnithogalum… Năm 1922, Kotte Robins lập lại thí nghiệm Haberlandt đỉnh sinh trưởng rễ hịa thảo, mơi trường lỏng có muối khống glucose Tuy nhiên sinh trưởng kéo dài thời gian ngắn Năm 1934, White Gautheret nuôi cấy thành công rễ cà chua mơi trường muối khống dịch chiết nấm men Cùng thời điểm Nobecourt Gautheret trì sinh trưởng mô sẹo cà rốt Năm 1951, Skoog Miller phát hợp chất điều khiển nhân chồi Năm 1955, chất kích thích phân bào Skoog đặt tên kinetin gộp với chất kích thích phân bào tự nhiên gọi cytokinin Năm 1956, Morel, học trò Gautheret, áp dụng thành công nuôi cấy mô vào Lan (Cymbidium) tạo protocorm Năm 1960 – 1964, Morel cho nhân giống vơ tính Lan nuôi cấy đỉnh sinh trưởng Từ kết đó, Lan xem ni cấy mơ thương mại hóa SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thò Lan Anh Đến nay, hầu hết giống Lan nhân giống nhanh phương pháp nuôi cấy mô như: Dendrobium, Cattleya, Phalaenopsis, Ngọc Điểm Lan Hài tiếng Việt Nam 1.1.2 Các bước nhân giống in vitro Nhân giống vơ tính trồng in vitro gồm giai đoạn sau: - Chọn lựa khử trùng mẫu cấy - Tạo thể nhân giống in vitro - Nhân giống in vitro - Tái sinh in vitro hoàn chỉnh - Chuyển in vitro vườn ươm 1.1.3 Các kỹ thuật nuôi cấy in vitro 1.1.3.1 Nuôi cấy nốt đơn thân Sử dụng mẫu cấy chồi chồi bên có mang đoạn thân ngắn Chồi kích thích tăng trưởng, rễ tạo nguyên vẹn, nhiều chồi hình thành Tiếp tục cấy chuyền mơi trường dinh dưỡng thích hợp đến đủ số lượng chồi cần thiết để chúng cảm ứng rễ trở thành hoàn chỉnh chuyển trồng đất 1.1.3.2 Nuôi cấy chồi bên Về nguyên tắc, phương pháp giống phương pháp nuôi cấy nốt đơn thân Nhưng khác phương pháp ni cấy nốt đơn thân có kéo dài chồi, thân thường không cần đến cytokinin để phát triển Còn phương pháp nhân chồi bên, chồi cô lập môi trường dinh dưỡng chồi bên từ nách phát triển tác dụng cytokinin nồng độ cao Vai trò cytokinin lúc hạn chế ưu tính chồi bên phát triển 1.1.3.3 Ni cấy đỉnh sinh trưởng Chồi rửa khử trùng cồn, hypochlorite SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh calcium Sau dùng dao mổ tách rời đỉnh sinh trưởng (gồm vùng mô phân sinh phần ngọn) khỏi cấy môi trường tái sinh hoàn chỉnh Với phương pháp này, tạo bệnh, virus 1.1.3.4 Nuôi cấy mô sẹo Tạo mô sẹo tiến hành lần vào năm 1920, mô sẹo khối tế bào khơng có tổ chức, hình thành từ mơ quan phân hoá điều kiện đặc biệt (vết thương, xử lý hố chất, tia phóng xạ, ) Các tế bào mô sẹo phải chịu phản phân hoá trước lần phân chia (Halperin, 1969) Mô sẹo tăng trưởng nhanh môi trường có chất auxin mơi trường khơng có chất kích thích mơ sẹo tái sinh thành hồn chỉnh Cụm mơ sẹo tái sinh lúc nhiều chồi nuôi cấy đỉnh sinh trưởng, khả bị biến dị tế bào soma lại cao 1.1.3.5 Nuôi cấy huyền phù tế bào Huyền phù tế bào tạo từ mảnh mô sẹo nuôi cấy môi trường lỏng lắc liên tục Trong mơi trường lỏng, mơ sẹo phóng thích tế bào riêng lẻ hay cụm tế bào dính để hấp thụ chất dinh dưỡng Sau tế bào chuyển sang mơi trường đặc để tái sinh thành 1.1.3.6 Nuôi cấy thể đơn bội Cây thể đơn bội mang nhiễm sắc thể giảm nửa, sử dụng phần sau cho việc nuôi cấy in vitro: - Túi phấn: Thu túi phấn từ chồi hoa khử trùng chồi hoa Cịn thu túi phấn hoa nở phải khử trùng túi phấn - Hạt phấn: Được nuôi cấy môi trường để tạo mô sẹo - Cụm hoa: Thường ni cấy mơi trường lỏng SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh 1.1.3.7 Ni cấy protoplast (tế bào trần) Tế bào thực vật xử lý hoá lý để tách lớp vỏ cenlulose, giữ chức tế bào Trong mơi trường thích hợp, protoplast phân chia tế bào hay tái sinh thành (Nguyễn Đức Lượng, 2002) Với cách nuôi cấy này, ta áp dụng để chuyển gene vào tế bào trần hay tạo đa bội cách dung hợp hai tế bào trần với 1.1.4 Ưu nhược điểm kỹ thuật nhân giống in vitro 1.1.4.1 Ưu điểm Thuận lợi phương pháp vi nhân giống môi trường bán rắn so với phương pháp nhân giống truyền thống (giâm, chiết, ghép ) là: - Những nhân giống in vitro đồng di truyền - Có khả tái sinh từ vùng mô quan khác như: trục thân, lóng thân, phiến lá, cuống lá, hoa, chồi phát hoa, hạt phấn… mà ngồi tự nhiên khơng thể thực - Hệ số nhân cao, sản xuất số lượng lớn giống thời gian ngắn nhằm đáp ứng nhu cầu thương mại - Được nuôi cấy điều kiện vô trùng, khỏe mạnh, virus thông qua xử lý nhiệt hay nuôi cấy đỉnh sinh trưởng - Sản xuất quanh năm chủ động kiểm soát yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm… - Tạo có khả hoa, tạo sớm - Tạo dịng tồn (cây chà là) tồn đực (cây măng tây) theo mong muốn - Dễ dàng tạo giống trồng phương pháp chuyển gen SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Ngồi ra, phương pháp vi nhân giống cịn giảm nhiều cơng sức chăm sóc, nguồn mẫu dự trữ lâu dài chiếm khơng gian so với phương pháp nhân giống truyền thống 1.1.4.2 Nhược điểm Dễ xuất biến dị soma q trình ni cấy, đặc biệt tái sinh qua mơ sẹo Q trình nhân giống phức tạp gồm nhiều giai đoạn liên quan cần khoảng thời gian dài trước thích ứng trồng ngồi vườn ươm Nhân giống mơi trường bán rắn có giá thành sản xuất cao (do sử dụng agar) thời gian cấy chuyền dài Khi sản xuất qui mơ cơng nghiệp, chi phí cho lượng nhân cơng cịn lớn Sự đa dạng dòng sản phẩm nhân giống hạn chế cụ thể loài ngũ cốc tái hình thành in vitro thường khó xảy ra, đặc biệt với thân gỗ 1.2 Tình hình sản xuất hoa Lan giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất hoa Lan giới Hiện nhu cầu hoa Lan thị trường giới lớn, ngày tăng mang lại lợi nhuận kinh tế cao Tỷ lệ hàng năm ngành sản xuất hoa giới 10%, đạt khoảng 40 tỉ USD Trong năm 2000, kim ngạch xuất nhập Lan cắt cành Lan giới đạt 150 triệu USD, Lan cắt cành đạt 128 triệu USD Thị trường tiêu thụ hoa Lan Châu Âu hấp dẫn Năm 2006, khối EU có sản lượng xuất hoa Lan giới đạt 55 tỉ sản phẩm, mang lại giá trị kim ngạch xuất hoa Lan 73 EUR Trong đó, Hà Lan quốc gia Châu âu có cơng nghiệp trồng Lan xuất khẩu, trồng nhà kính nên Hà Lan xuất hoa quanh năm, đồng thời đầu mối trung gian nhập hoa Lan (37%) từ nước khác giới Năm SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh 2006, Hà Lan xuất hoa Lan chiếm 95% (52.049 ngàn sản phẩm) tổng sản lượng hoa Lan khối EU (Nguồn: AIPH/Union Fluer: International Statistics Flowers an Plants 2007) Mặc dù, khối châu Âu có sản lượng xuất hoa Lan cao so với khối khác nhu cầu tiêu thụ hoa Lan khối EU cao nên năm 2006 sản lượng nhập hoa Lan từ nước lên tới 155 tỉ sản phẩm, giá trị kim ngạch nhập đạt gần 90 tỉ EUR (Nguồn: AIPH/Union Fluer: International Statistics Flowers an Plants 2007) Hoa Lan mặt hàng xuất chiến lược, mang lại nguồn lợi kinh tế cho nhiều quốc gia Châu Á Thái Lan nước xuất chủ yếu hoa Lan nhiệt đới, đặc biệt Dendrobium, phổ biến Dendrobium sonia Jumbo White Ngồi cịn số lồi tiếng khác Aranda, Mokara, Vanda Oncidium Hơn 80% Dendrodium thị trường giới từ Thái Lan Chỉ với loại hoa Lan chủ lực Dendrobium, Thái Lan đạt doanh thu năm gần 600 triệu USD từ giá trị xuất loại hoa Trong đó, Đài Loan nước đứng đầu giới sản xuất xuất hoa Lan Hồ Điệp qui trình cơng nghệ cao, giá trị doanh thu từ xuất loại hoa hàng năm khoảng 43 triệu USD Trên thị trường giới, sản phẩm chủ yếu hoa Lan Hồ Điệp hoa chậu, sản phẩm có giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần so với Lan Hồ Điệp cắt cành Hàng năm, Đài Loan sản xuất 36 triệu cành Phalaenopsis Trong đó, 12 triệu cành hoa Lan xuất nước như: triệu cành đến Nhật Bản; triệu cành đến Trung Quốc; 2,5 triệu cành tới Hoa Kỳ 3,5 triệu cành cho quốc gia khác Vào tháng 6/2004, Hoa Kỳ cấp giấy phép xuất Phalaenopsis cho Đài Loan thị trường Hoa Kỳ (Nguồn: The world’s fascination with potted orchid- Floraculture Itn.htm) SVTH: Öng Thị Mỹ Tiên 10 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Hình 3.8 Ảnh hưởng mật độ mẫu cấy lên nhân nhanh PLBs a, a’: Mật độ nuôi cấy 2g PLBs b, b’: Mật độ nuôi cấy 4g PLBs c, c’: Mật độ nuôi cấy 6g PLBs d, d’: Mật độ nuôi cấy 8g PLBs SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 96 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Để khảo sát thể tích mơi trường tối ưu cho việc nhân PLB bình Plantima với mật độ PLB ban đầu đưa vào 6g, khảo sát mức thể tích 150, 200 250 ml ghi nhận kết bảng sau Bảng 3.8 Ảnh hưởng thể tích mơi trường ni cấy lên việc nhân nhanh PLB Nghiệm Trọng lượng thức tươi (g) 150ml Số PLB Số chồi 35,91 ± 5,63 4169,0 ± 369,8b 71,52 ± 8,86 200ml 42,24 ± 7,11 6051,8 ± 454,7a 83,49 ± 9,31 250ml 46,67 ± 6,15 6446,9 ± 477,4a 27,81 ± 3,99 2202,4 ± 207,4c thạch SVTH: Öng Thị Mỹ Tiên 97 Xuất cụm PLB hố nâu PLB tròn, xanh tốt 121,34 ± PLB tròn, xanh 11,89 tốt Đối chứng Nhận xét 88,32 ± 5,91 PLB có màu xanh đậm MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trònh Thò Lan Anh 7000 6000 5000 4000 Số lượng PLB 3000 2000 1000 150 ml 200 ml 250 ml Đối chứng Nghiệm thức Đồ thị 3.4 Ảnh hưởng thể tích mơi trường ni cấy lên việc nhân nhanh PLB Trong thí nghiệm này, nhận thấy số PLB tạo thành thể tích 200 ml 250 ml 6051,8 6446,9 PLB, kết cho thấy khơng có khác biệt nhiều hệ số nhân PLB tình trạng PLB Chất lượng PLB tốt, PLB có dạng trịn, xanh Trong ni cấy thể tích 150 ml cho số lượng PLB thấp (4169 PLB) có số cụm PLB bị hóa nâu tuần thứ – Điều giải thích là: giai đoạn đầu mơi trường cung cấp đủ dinh dưỡng cho tăng sinh PLB số lượng PLB tăng lên chất dinh dưỡng bình cạn dần theo thời gian khơng đủ cung cấp cho tăng sinh Vì lượng PLB hình thành thấp so với thể tích 200ml 250 ml Theo dõi thay đổi pH q trình ni cấy cho thấy trước hấp khử trùng pH môi trường điều chỉnh đến 5,9 Sau tuần ni cấy SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 98 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thò Lan Anh pH giảm 4,4- 4,6 cho thấy q trình acid hóa diễn liên tục q trình ni cấy Q trình acid hóa mơi trường xảy hấp thu khống cách có chọn lọc dẫn đến thay đổi tính chất mơi trường, q trình biến dưỡng thứ cấp tạo chất có tính acid hợp chất phenolic Vì thời điểm cần phải thay môi trường để tiếp tục cung cấp dinh dưỡng cho phát triển mẫu cấy Trên nghiệm thức đối chứng cho lượng PLB thu (2202,4 PLB) Cụm PLB có màu xanh đậm, số PLB có dạng dẹp, khơng trịn PLB nuôi hệ thống Plantima Như vậy, với thời gian thí nghiệm tuần thể tích mơi trường 200ml đủ để cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho việc nhân PLB với lượng mẫu ban đầu đưa vào 6g     SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 99 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Hình 3.9 Ảnh hưởng tích lên nhân nhanh PLBs SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 100 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh 3.3.2 Thí nghiệm 3.2: Khảo sát ảnh hưởng tần suất ngập lên nhân PLB hệ thống Plantima Sử dụng g PLB nuôi cấy bình Plantima tích mơi trường 200 ml, nghiệm thức tần suất ngập mẫu ( thời gian ngập mẫu chu kỳ ngập) thiết kế ghi nhận kết bảng sau Bảng 3.9 Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên nhân PLB Nghiệm Trọng lượng thức tươi (g) 2giờ/10p hút 2giờ/5 phút Số PLB hình thành 50,85 ± 5,31 6276,98 ± 413,26b 42,27 ± 6,27 6112,3 ± 326,41b Số chồi Nhận xét 125,28 ± PLB to, 11,65 xanh tốt 82,96 ± 6,57 PLB xanh tốt PLB to, 1giờ/10p hút 68,18 ± 6,96 8545,68 ± 612,45a 187,89 ± 9,60 số có dạng trong, mọng nước Thời gian ngập chu kỳ ngập mẫu cấy môi trường dinh dưỡng có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến hấp thu chất dinh dưỡng mẫu cấy xảy tượng thủy tinh thể SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 101 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh 9000 8000 7000 6000 Số lượng PLB 5000 4000 3000 2000 1000 2h/ 10p 2h/ 5p 1h/ 10p Nghiệm thức Đồ thị 3.5 Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên nhân PLB Trong thí nghiệm này, thời gian ngập chìm 10 phút với chu kỳ cho hệ số nhân PLB cao (8545,68 PLB so với 6112,3 6276,98 PLB), PLB chủ yếu dạng trong, mọng nước khó chuyển sang dạng chồi để phát triển thành hoàn chỉnh Như tần suất ngập chìm cao (1 ngập lần) gây tượng thủy tinh thể PLB Tian-Su Zhou (1995) khảo sát yếu tố gây tượng thủy tinh thể Lan Hồ Điệp ông thấy PLB bình thường có nhiều khoảng khơng chứa khí PLB thủy tinh thể ơng nhận thấy PLB bị thủy tinh thể cho hiệu suất nhân PLB cao bình thường gấp lần vấn đề đến chưa giải thích rõ ràng Zhou cho việc lignin, cellulose PLB bị thủy tinh thể làm yếu mối liên hệ tế bào mô, tế bào dễ dàng khỏi tương tác ức chế hình thành nhiều phác thể PLB SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 102 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Thời gian ngập 10 phút sau cho tốc độ nhân PLB nhau, số lượng PLB khoảng từ 6100 - 6300 PLB Cụm PLB thu xanh mướt có xuất tái sinh chồi Điều cho thấy thời gian ngập từ 5-10 phút không ảnh hưởng đến tốc độ nhân PLB mà chủ yếu số lần bơm môi trường nuôi cấy ngày Thời gian ngập phút với chu kỳ cho chất lượng PLB tốt nhất, chồi xanh tốt phát triển bình thường Krueger cộng (1991) chứng minh tầm quan trọng tần suất ngập chìm lên hiệu nhân chồi Serviceberry Khi cho ngập chìm phút với chu kỳ 30 phút bị mọng nước, cho ngập phút với chu kỳ 60 phút khơng xảy tượng Vì thí nghiệm tần suất ngập chìm chúng tơi thấy tần suất ngập phút với chu kỳ thích hợp cho việc nhân nhanh PLB giống Hồ Điệp Bảng 3.10 So sánh hệ số nhân PLB hệ thống nuôi cấy khác Hệ thống Lượng PLB sử Tổng số PLB tạo Số PLB tạo ra/ 1PLB nuôi cấy dụng ban đầu (g) thành ban đầu 6,0 5022 8,3 6,0 3032 5,05 Plantima 6,0 6112 10,2 Thạch 6,0 2200 3,6 Lỏng lắc (40 ml) Lỏng tĩnh (20 ml) Khi so sánh nhân PLB hệ thống Plantima với phương pháp nhân PLB môi trường thạch kết cho thấy với lượng PLB ban đầu g sau thời gian tuần lượng PLB tạo thành hệ thống Plantima gấp 2.77 lần lượng PLB tạo thành mơi trường thạch (6112 SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 103 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thò Lan Anh PLB hệ thống Plantima so với 2200 môi trường thạch).Và nuôi cấy hệ thống Plantima cho tỉ lệ nhân PLB gấp 1.2 lần so với nuôi cấy môi trường lỏng lắc gấp lần môi trường lỏng tĩnh Sự phát triển tăng trưởng mô cấy không phụ thuộc vào thành phần chất dinh dưỡng mà phụ thuộc vào thành phần khơng khí bên bình ni cấy (Ziv, 1991) Điều thấy rõ hệ thống Plantima với việc ngập chìm theo thời gian tần xuất tối ưu cho đối tượng có tác dụng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng trao đổi khí nên mẫu cấy phát triển tăng sinh nhanh tốt mẫu đối chứng môi trường thạch Kết phù hợp với kết nghiên cứu Park cộng (2000) sử dụng hệ thống bioreactor khác nuôi cấy PLB Hồ Điệp tác giả ghi nhận với hệ thống bioreactor ngập chìm tạm thời có gắn màng lọc than hoạt tính (charcoal filter) lập chương trình cho ngập phút sau chu kỳ 125 phút nhờ máy hẹn (timer) cho kết nhân PLB tốt nhất, từ 20 g PLB ban đầu sau thời gian nuôi cấy hệ thống ngập chìm tạm thời cho tạo 18.000 PLB SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 104 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Hình 3.10 Ảnh hưởng tần suất ngập chìm lên nhân nhanh PLBs a, a’: PLBs nuôi cấy tần suất giờ/ 10 phút b, b’: PLBs nuôi cấy tần suất giờ/ phút c, c’: PLBs nuôi cấy tần suất giờ/ 10 phút SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 105 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh 3.4 Sự sinh trưởng phát triển Hồ Điệp vườn ươm Nhận xét ban đầu cho thấy, điều kiện chăm sóc nhau, tỉ lệ sống sót ni bình Plantima 95%, từ bình tam giác có tỉ lệ sống thấp hơn, khoảng 80% Sự sinh trưởng phát triển bước đầu nuôi bình Plantima khả quan, phát triển nhanh tốt so với hệ thống thông thường Trong điều kiện nuôi cấy hệ thống Plantima có khả trao đổi khơng khí với mơi trường bên ngồi, cung cấp CO2 O2 nên tăng cường khả quang hợp hô hấp dẫn đến việc gia tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng môi trường Ngoài sinh trưởng phát triển điều kiện khơng bị bão hịa nước, khơng bị mọng nước nên xảy tượng nước ngồi vườn, dễ dàng thích nghi với điều kiện tương đối khô môi trường in vitro SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 106 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh   Hình 3.11 Cây Lan Hồ Điệp giai đoạn vườn ươm a Cây Lan Hồ Điệp tháng tuổi b Cây Lan Hồ Điệp tháng tuổi SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 107 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh Hình 3.12 Tóm tắt qui trình nhân giống Lan Hồ Điệp Phalaenopsis có sử dụng hệ thống ngập chìm tạm thời SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 108 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trònh Thò Lan Anh CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Thiết lập môi trường vi nhân giống Môi trường MS bổ sung BA 10 mg/l, Adenin 10 mg/l NAA mg/l thích hợp cho biệt hóa PLB từ mẫu Môi trường MS bổ sung BA mg/l, NAA 1mg/l, Sucrose 15 g/l, Glucose 15g/l thích hợp cho việc nhân nhanh PLBs giống Dtps Taida salu Môi trường MS 1/2 bổ sung pepton g/l, khoai tây 30g/l, nước dừa (15%) tốt cho tái sinh chồi phát triển 4.1.2 Ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời nhân giống lan Hồ Điệp lai Dtps Taida Salu cho phép đưa kết luận sau Nhân nhanh PLBs bình Plantima tối ưu mật độ 6g PLBs, thể tích 200 ml, tần suất ngập phút chu kỳ Hệ số nhân PLBs thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời gấp 2,77 lần so với nhân môi trường thạch gấp 1,2 lần so với nuôi cấy lỏng lắc Trong giai đoạn tái sinh chồi nhân nhanh chồi, mật độ 50 PLBs, thể tích 200 ml, tần suất ngập phút chu kỳ hệ thống cho tỉ lệ nhân chồi gấp 3,7 lần so với nuôi cấy môi trường thạch Trong giai đoạn phát triển con, sử dụng 30 chồi ni bình Plantima tích mơi trường 250 ml tần suất ngập phút chu kỳ cho thấy thời gian tạo để đưa vườn ươm hệ thống tuần so với 10 tuần mơi trường thạch Ngồi tỉ lệ sống SVTH: Ưng Thị Mỹ Tiên 109 MSSV: 0811110086 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th.S Trịnh Thị Lan Anh từ hệ thống TIS sau tháng giai đoạn vườn ươm 95%, tỉ lệ sống môi trường thạch 79%) Kết luận chung: Tính tất giai đoạn từ nhân PLB đến hệ thống ngập chìm tạm thời cho hệ số nhân giống gấp 10.3 lần so với nuôi cấy môi trường thạch, tạo sớm tuần tỉ lệ sống cao 4.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu khả nhân PLB, nhân chồi số giống lan khác: Mokara, Renanthera, Ngọc Điểm…và số giống kiểng khác hệ thống ngập chìm tạm thời Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời (cụ thể hệ thống Plantima có cải tiến) để nhân nhanh số lượng lớn Hồ Điệp cung cấp cho sản xuất SVTH: Öng Thị Mỹ Tiên 110 MSSV: 0811110086 ... mơi trường thích hợp cho rễ chồi Lan Hồ Điệp nhằm thiết lập nhân nhanh giống Lan Hồ Điệp Phalaenopsis sp kỹ thuật ni cấy ngập chìm tạm thời TIS (Temporary Immersion System) Đối tượng phạm vi nghiên... hành nhân giống Lan Hồ Điệp lai nuôi cấy ngập chìm tạm thời Đến năm 2007, Th.S Cung Hoàng Phi Phượng cộng hoàn thiện qui trình nhân giống Lan Phalaenopsis hệ thống Plantima Kết đạt sau: tỉ lệ nhân. .. giới Hệ thống ngập chìm tạm thời TIS phương pháp vi nhân giống đầy triển vọng sản xuất giống thương mại + Trong nhân nhanh chồi đoạn cắt in vitro Sự ngập chìm tạm thời kích thích nảy chồi Hệ thống

Ngày đăng: 01/05/2021, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w