1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

su dung PP quan sat trong day TNXH lop2

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

- Trong trêng TiÓu häc cña chóng ta hiÖn nay, mÆc dï thêi gian biÓu, còng nh ph©n lîng thêi gian sè tiÕt cho c¸c m«n häc rÊt râ rµng, nhng ë m«n Tù nhiªn vµ X· héi häc sinh, phô huynh vµ[r]

(1)

Các nội dung A Phần mở đầu

I- Lý chọn đề tài

II- Phơng pháp, đối tợng, phạm vi nghiên cứu III- Cơ sở lý luận

C¬ së khoa häc

1.1 Kh¸i qu¸t vỊ phơng pháp quan sát a Khái niệm

b Tác dụng phơng pháp quan sát c Cách tiến hành

d Ưu điểm e Hạn chế f Một số lu ý 1.2 Cơ sở tâm lý học Cơ sở thực tiễn B- Giải vấn đề:

I- Nội dung chơng trình tự nhiên xã hội lớp II- Sử dụng phơng pháp quan sát chủ đề

III- Một số biện pháp nâng cao hiêu sử dụng phơng pháp quan sát dạy học tự nhiên xà hội lớp

Phải hiểu đợc tầm quan trọng môn tự nhiên xã hội

Ngêi giáo viên phải trau dồi, rèn luyện kĩ hớng dẫn học sinh quan sát

IV- VÝ dô C- KÕt luËn

(2)

Tù nhiên Xà hội môn học cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu việc tợng tự nhiên, xà hội mối quan hệ ngời, xảy xung quanh em, trang bị cho em kiến thức bậc học góp phần bồi dỡng nhân cách toàn diện cho trẻ

Thc tốt mục tiêu đổi môn Tự nhiên Xã hội, ngời giáo viên phải thực đổi phơng pháp dạy học cho học sinh ngời chủ động, nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực sáng tạo góp phần hình thành phơng pháp nhu cầu tự học, tự phát tự giải tình có vấn đề đặt học Từ chiếm lĩnh nội dung học, môn học

Phơng pháp quan sát phơng pháp đặc trng, thờng đợc sử dụng dạy học môn Tự nhiên xã hội đặc biệt học sinh giai đoạn Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng phơng pháp quan sát dạy học Tự nhiên Xã hội cha đợc thực cách mức Việc dạy học Tự nhiên Xã hội diễn khơ khan, cứng nhắc, mang tính chất đối phó cho đầy đủ chơng trình Chính thế, dạy học giáo viên sử dụng phơng pháp quan sát cha linh hoạt, thành thạo, cịn học sinh lúng túng quan sát, cha thực chủ động chiếm lĩnh tri thức Vì em cha hứng thú với việc học môn Tự nhiên Xã hội

Chính vấn đề đặt giáo viên cần có ý thức sử dụng phơng pháp quan sát nh cách có hiệu dạy học Tự nhiên Xã hội, đặc biệt tự nhiên xã hội lớp

II- Ph ơng pháp, đối t ợng, phạm vi nghiên cứu:

- Phơng pháp : Thống kê sách giáo khoa, đọc tài liệu phơng pháp quan sát, sách giáo viờn

- Đối tợng: Phơng pháp quan sát

- Pham vi nghiên cứu: Tự nhiên xà hội líp III- C¬ së lý ln:

1 C¬ sở khoa học:

1.1 Khái quát phơng pháp quan s¸t

a Kh¸i niƯm:

(3)

thơng tin mà khơng có can thiệp vào q trình diễn biến vật, tợng

b Tác dụng phơng pháp quan sát:

Phơng pháp quan sát đợc sử dụng phổ biến dạy học môn Tự nhiên Xã hội Học sinh quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên thể, xanh, số động vật, để nhận biết tuợng diễn môi trờng tự nhiên, cuc sng hng ngy

c Cách tiến hành:

B

ớc : Xác định mục đích quan sát

Trong q trình quan sát khơng phải lúc học sinh rút đợc đặc điểm đối tợng Vì với đối tợng, giáo viên cần xác định mục đích việc quan sát

B

ớc : Lựa chọn đối tợng quan sát

Tuỳ theo nội dung học tập, giáo viên chọn đối tợng quan sát phù hợp với trình độ học sinh điều kiện địa phng

Bứơc 3: Tổ chức hớng dẫn học sinh quan s¸t

- Có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm lớp Điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị đợc năg lực quản lý giáo viên

- Sử dụng câu hỏi nhằm hớng dẫn học sinh: + Quan sát tổng thể đến phận, chi tiết + Quan sát từ bên vào bên

+ So sánh với đối tợng loại (mà em biết) để tìm đặc điểm giống khác

B

ớc : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đợc đối tợng

Học sinh tự trình bày lời phiếu học tập hay phơng tiện dạy học Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện kiến thức, kĩ bổ sung kiến thức cần thiết

d ¦u ®iĨm:

- Học sinh đợc sử dụng phối hợp nhiều giác quan để tri giác vật, tợng, hình thành đợc biểu tợng, khía niệm cụ thể tợng

- T¹o høng thó häc tập, phát triển khả tập trung, ý, óc tò mò khám phá khoa học

- Phát triển t nâng cao tình tự lực, tích cực cđa häc sinh

(4)

Khơng phải lúc tìm đợc đối tợng quan sát phù hợp với nội dung học tập

f Mét sè lu ý:

- Đối với môn tự nhiên xã hội, đối tợng quan sát học sinh không tranh ảnh, mẫu vật, mơ hình mà cịn khung cảnh gia đình, lớp học, cối, ngời số vật, tợng diễn hàng ngày tự nhiên xã hội…Vì vậy, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát lớp hay lớp ( sân trờng, vờn tr-ờng, địa điểm xung quanh truờng…) hay xa nh công viên vùng lân cận…

- Giáo viên nên sử dụng đối tơng quan sát nh nguồn tri thức để tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động học tập, bớc phát kiến thức

- Để khắc phục việc học sinh thờng sử dụng thị giác để quan sát, giáo viên cần hớng dẫn em huy động tối đa tất giác quan để quan sát (trong trờng hợp cụ thể) Nh vậy, học sinh nhớ lâu có biểu tợng xác vật, tợng

1.2 Cơ sở tâm lý học:

- La tui tiu học, thể em thời kỳ phát triển sức dẻo dai thể cịn thấp nên trẻ làm lâu cử động đơn điệu, dễ mệt mỏi hoạt động lâu phòng học nhỏ thấp

- Học sinh tiểu học dễ nhớ nhng chóng quên em khơng tập trung cao độ Vì ngời giáo viên phải tạo hứng thú học tập phải thờng xuyên đợc luyện tập

- Học sinh tiểu học dễ xúc động thích tiếp xúc với vật, tợng đó, hình ảnh gây cảm xúc mạnh

- Trẻ hiếu động, ham hiểu biết nên dễ gây cảm xúc song em chóng chán Do vậy, dạy học, giáo viên phải sử dụngnhiều đồ dùng dạy học, đa học sinh tham quan, thực tế, tăng cờng thực hành để củng cố, khắc sâu kiến thức

(5)

Muốn học có hiệu địi hỏi ngời giáo viên phải đổi phơng pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Ngời giáo viên ngời định hớng, tổ chức tình học tập nhằm kích thích tính tị mị t độc lập học sinh Giáo viên phải nắm nội dung lựa chọn, vận dụng phơng pháp cho phù hợp

Tuy nhiên khơng có phơng pháp dạy học tối u Vì vậy, giáo viên cần phải biết phối hợp phơng pháp cách nhuần nhuyễn, linh hoạt Làm đợc điều đó, giáo viên mong tổ chức tiết dạy thành cơng

2 C¬ së thùc tiƠn:

- Trong trờng Tiểu học nay, thời gian biểu, nh phân lợng thời gian số tiết cho môn học rõ ràng, nhng môn Tự nhiên Xã hội học sinh, phụ huynh chí giáo viên cho môn học phụ nên không chuyên tâm để ý, nên hay bị cắt giảm thời lợng để dành thời gian cho hai mơn học chính: Tốn Tiếng Việt vốn có lợng kiến thức nhiều

- Giáo viên thiếu kinh nghiệm với cách tổ chức hoạt động tích cực cho trị lĩnh hội kiến thức Hoặc có tổ chức cịn lúng túng, thời gian, qua loa đại khái Học sinh bỡ ngỡ, rụt rè cha quen với hoạt động phấn khích gây trật tự lớp học

- Một số giáo viên cha coi trọng thiết bị dạy học môn ngại dùng, có chuẩn bị song thao tác vụng về, lúng túng.Do khiến em không thích thú với môn học, hiệu học không cao

- Sự hiểu biết giáo viên hạn chế, cập nhật thông tin phát triển Khoa häc kü thuËt

- Học sinh lớp quan sát vật tợng dới dạng tổng thể, đơn giản Năng lực suy luận em cịn kém, lợng kiến thức truyền đạt nhiều ẩn dới dạng tranh vẽ, yêu cầu phần học đóng khung khơ cứng Nếu khơng khai thác phù hợp dễ dẫn đến việc học sinh chán học môn tự nhiên xã hội

(6)

B- Giải vấn đề: I- Nội dung ch ơng trình tự nhiên xã hội lớp 2

Tiếp nối chơng trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp 1, môn Tự nhiên Xã hội lớp đợc xây dựng theo hớng tích hợp nội dung kiến thức môn giáo dục sức khoẻ Chơng trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp gồm 35 tơng ứng với 35 tiết, có 31 học tiết ơn tập, đợc phân phối theo chủ đề: Con ngời sức khoẻ; TN; XH

* Chủ đề: Con ngời sức khoẻ (10 bài)

+ Cơ quan vận động (cơ xơng khớp xơng; số cử động vận động; phòng chống cong vẹo cột sống; tập thể dục vận động thờng xuyên để xơng phát triển)

+ Cơ quan tiêu hố (nhận biết sơ đồ, vai trị quan hệ tiêu hoá; ăn sạch, uống sạch, phòng nhiễm giun)

* Chủ đề xã hội (13 bài)

+ Gia đình: Cơng việc thành viên gia đình; cách bảo quản sử dụng số đồ dùng nhà; giữ môi trờng xung quanh nhà khu vệ sinh, chuồng gia súc, an tồn nhà, phịng tránh ng c

+ Trờng học: Các thành viên nhà trờng công việc họ; sở vật chất nhà trờng; giữ vệ sinh trờng häc, an toµn ë trêng,

+ Huyện Quận nơi sống: cảnh quan tự nhiên, nghề nhân dân, đờng giao thơng, phơng tiện giao thông; số biển báo giao thông; an tồn giao thơng (quy tắc phơng tiện giao thông công cộng)

* Chủ đề tự nhiên (12 bài)

+ Thực vật động vật: Một số cối số vật sống mặt đất, d-ới nớc, không

+Bầu trời ban ngày ban đêm: Mặt trời, cách tìm phơng hớng Mặt trời; Mặt trăng

(7)

chuỗi trình tự học tập nh quan sát thực hành, liên hệ thực tế trả lời để học sinh chiếm lĩnh kiến thức

Tóm lại:Nội dung kiến thức tồn Tự nhiên Xã hội lớp đợc phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, dẫn dắt học sinh mở rộng vốn hiểu biết từ bản thân đến gia đình, trờng học, từ sống xã hội xung quanh đến thiên nhiên rộng lớn, từ cối, vật thờng gặp đến Mặt trời, Mặt trăng sao.

II- Sử dụng ph ơng pháp quan sát chủ đề: 1- Chủ đề ngời sức khoẻ:

Khi dạy kiến thức hình thái cấu tạo ngời, phơng pháp quan sát tranh ảnh, mơ hình, quan sát thể học sinh…thờng kết hợp với sử dụng phơng pháp hỏi đáp, cách xây dựng hệ thống câu hỏi để định hớng mục tiêu đối tợng quan sát nhằm giúp học sinh hoạt động phát triển kiến thức

VD: Để giúp học sinh nhận biết đợc cấu tạo xơng loại xơng, giáo viên cho học sinh quan sát tranh xơng ngời kết hợp với tự quan sát thể, để tên số xơng khớp xơng: xơng đầu, xơng mặt, xơng sống, xơng sờn…; khớp xơng: khớp đầu gối, khớp khuỷu tay, khớp bả vai…Khi dạy cấu tạo quan tiêu hoá, giáo viên sử dung phơng pháp tơng tự

2- Chủ đề xã hội:

Phơng pháp quan sát đợc chia thành loi:

+ Quan sát tranh ảnh sách giáo khoa vµ tranh, anh treo têng

Khi sử dụng phơng pháp phải xác định chủ đề, đối tợng tranh,ảnh, hình vẽ cần cho quan sát Sau hớng dẫn học sinh quy trình quan sát: từ quan sát tổng thể đến chi tiết, đồng thời kết hợp với hình thức quan sát cá nhân, theo cặp theo nhóm

+ Quan s¸t trùc tiÕp trªn hiƯn trêng:

GV xếp cho học sinh quan sát trờng, lớp học thời gian từ 25 – 30 phút Sau thảo luận en quan sát đợc thực tế liên hệ với điều cácc em quan sát đợc sách giáo khoa

VD: Bài 15 “trờng học” (tự nhiên xã hội lớp 2): GV cho học sinh tham quan nhà trờng (cổng trờng, lớp học, phòng làm việc, vờn trờng, sân chơi ) Sau học sinh quan sát đợc toàn cảnh quan nhà trờng, kết hợp nghe giới thiệu máy tổ chức nhà trờng, GV cho học sinh lớp để tổng kết em quan sát đợc

(8)

Giáo viên sử dụng phơng pháp quan sát tranh ảnh, mơ hình, kết hợp với phơng pháp vấn đáp, tho lun

III- Một số biện pháp nâng cao hiêu sử dụng ph ơng pháp quan sát dạy học tự nhiên xà hội lớp 2.

1 Phải hiểu đợc tầm quan trọng môn tự nhiên xã hội

Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức ban đầu, tự nhiên xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em Vì học sinh có vốn sống, vốn hiểu biết ban đầu tự nhiên xã hội Đây điều kiện thuận lợi để học tập tốt môn Tự nhiên Xã hội nhng đồng thời điểm gây trễ nải việc học tập mơn học học sinh, phụ huynh hay giáo viên cho điều biết khơng cần học Việc học tập môn Tự nhiên Xã hội giúp học sinh tiếp cận với giới xung quanh phơng pháp khoa học, phù hợp với trình độ em

Khi nhận thức đợc tầm quan trọng mơn Tự nhiên Xã hội giáo viên cần trau dồi phơng pháp dạy học môn học cho hiệu Mà phơng pháp đặc trng môn học phơng pháp quan sát Giáo viên cần sử dụng nhuần nhuyễn phơng pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Phơng pháp kết hợp với tất phơng pháp dạy học khác trình giảng dạy Quan sát nguồn gốc ph -ơng tiện nhận thức trí lực ngời Cho nên, sử dụng ph-ơng pháp giáo viên hớng dẫn học sinh biết cách quan sát để tìm tịi phát kiến thức Khi tổ chức cho học sinh quan sát, giáo viên cần xây dựng cho học sinh trình tự quan sát nh sau:

- Mục đích quan sát

- Lựa chọn đối tợng quan sát - Hình thc quan sỏt

- Trình tự quan sát

Ví dụ: Bài 26 : Một số loài sống díi níc

Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát hoa súng, rau rút…(vật thật) SGK để thấy đợc nhóm sống trơi mặt nớc nhóm có rễ bám sâu vào bùn đáy nớc Đồng thời học sinh nêu đợc ích lợi nhóm

(9)

- Giáo viên cần biết sử dụng phơng pháp quan sát Việc xác định đợc tình sử dụng phơng pháp quan sát làm cho dạy hiệu Giáo viên nên sử dụng phơng pháp quan sát để khai thác kiến thức từ vật, tợng sử dụng vào thời gian đầu tiết học để tạo hứng thú làm việc hc sinh

VD: Bài Cây quýt, mít

Trong phần khai thác kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát để tìm hiểu đặc điểm thân, lá, mùi vị, màu sắc…có đặc biệt Sau khai thác kiến thức cần đạt giáo viên sử dụng đến phơng pháp hỏi đáp, giảng giải…

- Giáo viên cần xác định đợc lợng kiến thức cần đạt Từ xác định đợc đối t-ợng để khai thác lt-ợng kiến thức Đối tt-ợng quan sát tt-ợng diễn sống hàng ngày: tranh ảnh, mơ hình…Song nên tối đa lựa chọn vật thật cho học sinh quan sát Vì quan sát vật thật giúp cho học sinh tri giác trực tiếp vận dụng đ-ợc nhiều giác quan quan sát, giúp cho tiết học sinh động Khi khơng có điều kiện tiếp xúc với vật thật sử dụng mơ hình, tranh ảnh

- Trong nhiều trờng hợp, giáo viên phối hợp vật thật tranh ảnh, mơ hình để quan sát Vì tranh ảnh mơ hình thể đợc vật, tợng trạng thái tĩnh có khái quát cao

VD: Bài Khớp xơng cần thiết sử dụng vật thật thể học sinh để xác định vị trí khớp xơng thể ngời, đồng thời sử dụng tranh khớp xơng để thấy đợc xếp ống xơng tạo khớp xơng

- Ngoài việc phải biết xác định cần phải quan sát giáo viên phải biết lựa chọn đồ dùng quan sát cho phù hợp:

+ Đồ dùng đa vào quan sát phải phù hợp với học, thể đợc nội dung học

+ Đồ dùng đa vào quan sát phải kích thích đựơc hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

+ Đồ dùng quan sát đảm bảo khoa học, s phạm, kích thớc vừa phải

+ Đồ dùng đa lúc, chỗ Nếu nh khai thác đợc kiến thức nên cất đồ dùng, để đồ dùng để lâu làm cho học sinh quan sát tản mạn yếu tố không cần thiết xao nhãng vào hoạt động học tập kế tíêp

(10)

- Trong học, kiến thức cần cung cấp cho học sinh đợc rút từ quan sát, chuẩn bị đợc đối tợng cho học sinh quan sát, giáo viên cần phải xác định cho học sinh quan sát phải đạt đợc mục đích Từ hớng học sinh quan sát vào phận, đặc điểm đối tợng quan sát định không quan sát lan man

VD: Bài Cây bạc hà, ngải cứu giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát bạc hà ngải cứu sân trờng, giáo viên cần xác định đợc kiến thức cần rút ra, cần đạt đợc quan sát ngài cứu, bạc hà: Nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm hai ngài cứu, bạc hà thuốc Từ việc xác định mục tiêu cần đạt giáo viên cần tổ chức cho học sinh quan sát thân, lá, màu sắc….đặc biệt phải cho học sinh sử dụng vị giác, khứu giác để nhận biết mùi vị bạc hà, ngải cứu Từ cho học sinh nhận biết đợc hai loại thuốc, phân biệt với loại ăn (cây mít, quýt), lơng thực (cây lúa, ngổ, đậu tơng) học trớc Giáo viên cần theo dõi, hớng dẫn học sinh quan sát để khai thác đợc kiến thức cần đạt không để học sinh quan sát yếu tố không bộc lộ đợc kiến thức trọng tâm nh: Rễ ngắn hay dài, dày hay mỏng, cành ngắn, cành dài…

- Để tổ chức cho học sinh quan sát thật tốt, thật hiệu giáo viên cần có kĩ tổ chức hớng dẫn quan sát khoé léo, nhẹ nhàng, linh hoạt Căn vào lợng đồ dùng có đợc, giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp: Nếu có nhiều đồ dùng đảm bảo đồ dùng/ học sinh tổ chức dạy học cá nhân Nếu đồ dùng có tổ chức dạy học theo nhóm Các nhóm quan sát đối tợng để giải chung nhiệm vụ học tập mối nhóm quan sát nhiều đối tợng quan sát khác giải nhiều nhiệm vụ khác

- Khi quan sát, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh đợc sử dụng nhiều giác quan để phán đoán, cảm nhận vật tợng ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi…) từ gây hứng thú học tập cho học sinh làm việc với đối tợng để rút kiến thức cần chiếm lĩnh

+ Giáo viên cần tổ chức cho học sinh bắt đầu quan sát từ toàn thể đến phận chi tiết; từ bên vào bên trớc đến nhận xét tổng quát vật, tợng biết để tìm điểm giống khác

(11)

tích, xử lí để đến kết luận chung nhằm đạt đợc mục đích tập quan sát đặt

VD: Khi dạy Mặt trời giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát mặt trời cá nhân với hệ thống câu hỏi để hớng học sinh quan sát mục đích cần đạt nh sau:

Tríc hÕt lµ sử dụng câu hỏi hớng dẫn tổng quát Những câu hỏi nhằm tái lại hiểu biết sẵn có học sinh trớc khai thác kiến thức bài:

+Hằng ngày em nhìn thấy mặt trời vào lúc nào, đâu?

+Khi có mặt trời lên em thấy cảnh vật xung quanh nh nào?

+Khi mặt trời lặn mà ánh sáng điện em thấy cảnh vật xung quanh nh thÕ nµo?

Sau giáo viên cho em quan sát mặt trời từ hình thức đến nội dung với câu hỏi chi tiết:

+ MỈt trời có hình gì?

+Thờng mặt trời có màu sắc gì? + ánh sáng mặt trời có tác dụng gì?

+ Quần áo phơi nắng nh thÕ nµo?

+ Tại lúc nắng to, em khơng nên nhìn thẳng vào mặt trời? + Khi ngồi trời nắng, em cần phải làm để tránh nắng?

Dựa vào kết quan sát vừa thu đợc kết hợp với vốn hiểu biết sẵn có, giáo viên cho học sinh so sánh mặt trời với mặt trăng để khắc sâu kiến thức vừa chiếm lĩnh đợc

- Khi giáo viên tiến hành soạn thảo câu hỏi, phiếu học tập cần đảm bảo:

+ Yêu cầu nêu lên câu hỏi, phiếu học tập phải đợc diễn đạt cách chặt chẽ, rõ ràng, rành mạch, dễ hiểu xác

+Nội dung câu hỏi, phiếu học tập phải phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với trình độ học sinh

+ Câu hỏi, phiếu học tập cần phải đa dạng nội dung hình thức thể +Về mặt nội dung nên sử dụng nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm để hình thức hỏi phong phú gây hứng thú học tập cho học sinh Đồng thời kết hợp số câu hỏi mở để kích thích đợc suy nghĩ, động não học sinh

+Về hình thức: Các câu hỏi phiếu học tập đợc trình bày cách đa dạng lời văn, câu đố hay hình ảnh gây đợc hứng thú học tập em

(12)

Bµi 22 Quan sát quang cảnh sống xung quanh ( TN – XH líp 2) Bíc 1: Häc sinh quan s¸t tranh trang 46, 47 SGK

Bớc 2: Sau quan sát, học sinh nhận xét đợc tranh diễn tả sống thành thị kể tên dợc số nghề ngời dân nơi

Bíc 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát theo nhóm với câu hỏi gợi ý sau:

+ Bøc tranh ë trang 46, 47 diƠn t¶ cc sống đâu? Vì em biết?

+ Kể tên nghề nghiệp ngời dân nơi thể qua c¸c hinh 2, 3, 4, bøc tranh

+ Em sống thành thị hay nông thôn, nơi em sống thờng làm nghề gì? Bớc 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan s¸t

C- KÕt luËn

Ngày đăng: 01/05/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w