- Trẻ biết tên truyện “ Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện: Giọt nước Tí Xíu, ông Mặt Trời, và các bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung của câu truyện, hiện tượng mưa là do sức[r]
(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TÊN CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực tuần I MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:
1/ Phát triển thể chất:
- Thực thành thạo số vận động như: Bị thấp, chui qua cổng, chuyền bóng, chạy nhanh
- Thực vận động cách tự tin, khéo léo
- Phát triển phối hợp vận động, biết phối hợp tay chân chạy, nhảy
- Bieát sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe
- Có khả phối hợp vận động giác quan tay mắt xác
- Phát triển nhỏ đôi bàn tay thông qua hoạt động: nặn, xé, dán
2 / Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết quan sát, miêu tả thời tiết, phong cảnh, cối
- Biết thứ tự mùa năm
- Trẻ biết quan sát, so sánh, phán đoán suy luận số vật, tượng tự nhiên xung quanh
- Treû nhận biết số tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự mùa thay đổi sinh hoạt người, cối, vật theo mùa Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa
- Có số thói quen, hành vi vệ sinh ăn uống phòng bệnh
- Trẻ biết lợi ích nước, cần thiết ánh sáng, khơng khí với sống người, cối vật
- Nhận biết số nguyên nhân gây nhiễm nguồn nước cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước
- Biết so sánh dung tích đối tượng - Nhận biết hôm qua, hôm ngày mai
3 / Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ, lời nĩi giao tiếp
- Trẻ đọc thơ kể chuyện diễån cảm, giải câu đố nước tượng tự nhiên
- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc
- Trẻ chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn bạn quan sát, nhận xét, đốn
- Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết nước tượng tự nhiên cách rõ ràng
4/ phát triển thẩm mỹ:
- Biết tô, vẽ, xé dán số đề tài liên quan đến tượng tự nhiên
- Trẻ biết tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục
- Trẻ có ý thức tiết kiện nước sạch, bảo vệ nguồn nước môi trường sống - Trẻ có thói quen thực số cơng việc tự phục vụ phù hợp với trẻ
(2)- Trẻ biết cảm nhận đẹp thiên nhiên, câu chuyện, thơ, hát tượng tự nhiên
- Trẻ thể cảm xúc sáng tạo trước đẹp số tượng tự nhiên qua sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình theo ý thích trẻ qua hoạt động âm nhạc
- Biết lời, lễ phép ông bà, cha mẹ, cô giáo
*-*-* MẠNG NỘI DUNG Các tượng
tự nhiên
MÙA HÈ – MÙA ĐÔNG
- Thứ tự, thời tiết mùa năm
- Phân loại quần áo theo mùa
- Sự thay đổi sinh hoạt người, cối, vật theo mùa NƯỚC
- Trẻ biết đặc điểm nước, ánh sáng, khơng khí -Biết lợi ích nước
(3)Kế hoạch chăm sóc cụ thể
TUẦN 1: Thực từ ngày: 29/03/2010 đến ngày: 02/04/2010
HOẠT
ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh
- Đàm thoại cho trẻ xem tranh tượng tự nhiên
- Nêu đặc điểm nước
- Trò chuyện với trẻ nguồn nước
TDS Hô hấp, Tay 1, Chân 2, Bụng 1, Baät
Lĩnh vực TRIỂN PHÁT NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ PHÁT TRIỂNNGÔN NGỮ PHÁT TRIỂNTHỂ CHẤT PT TÌNH CẢM XH
Hoạt động học
- So sánh dung tích của ba đối tượng. - Tìm hiểu nguồn nước.
- Vẽ mưa. -Truyện: “Giọt nước tí xíu”.
- Bị thấp, chui qua cổng, chạy nhanh.
- Cho đi làm mưa với.
HĐ góc
1 Góc Tạo hình: Vẽ, tơ màu số nguồn nước sạch, bầu trời, Ơng Mặt trời. 2 Góc Xây dựng: Xây hồ nước, bể bơi
3 Góc khám phá khoa học: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, sự hịa tan
4 Góc âm nhạc: Múa hát hát chủ đề: “Cho tơi làm mưa với”,
HĐ ngồi trời
- Nước lên xuống dốc.
- Trò chơi vận động : “Nhảy qua suối nhỏ”. - Chơi tự do: Chơi với cát, nước.
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều.
HĐ chiều
Dạy hát: Cho làm mưa với - tô màu tranh chủ đề nước tượng tự nhiên tạo hình
- Khám phá kì diệu nước
- Tơ màu tập tốn
- Trò
chuyện nguồn nước
- Biểu diển văn nghệ, nhận xét cuối tuần
(4)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY CỦA BÉ”
THỜI GIAN THỰC HIỆN:Thứ hai ngày 29 tháng năm 2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC
HOẠT ĐỘNG HỌC: SO SÁNH DUNG TÍCH CỦA BA ĐỐI TƯỢNG.
-*-*-*-I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết so sánh dung tích đối tượng
- Trẻ so sánh cách khác nhau: Ước lượng mắt, dùng đơn vị đo để diễn tả kết đo
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước II CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1.Đón trẻ trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục đầu giờ: *Đón trẻ:
- Đàm thoại cho trẻ xem tranh nguồn nước
- Nêu đặc điểm nước
- Trò chuyện với trẻ khơng khí, thời tiết, nguồn nước sử dụng
*Trị chuyện: Cơ tạo bầu khơng khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ,…
- Cho trẻ kể số hiểu biết trẻ nước
- Cho trẻ kể số việc làm đúng, sai sử dụng nước +Giáo dục: lời ông bà, cha mẹ, biết giúp đỡ bạn bè *Điểm danh: Điểm danh cháu có mặt
*Thể dục đầu giờ: Hô hấp, Tay 1, Chân 2, Bụng 1, Bật - Hơ hấp: Thổi nơ bay
- Tay 1: Tay đưa phía trước, gập trước ngực (2 lần x nhịp) - Chân 2: Ngồi khuỵu gối – tay đưa cao, trước (3l x nhịp)
- Bụng 1: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân (2l x nhịp) - Bật 1: Bật tiến phía trước (3 lần x nhịp)
2 Hoạt động học: a Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ biết so sánh dung tích đối tượng
- Trẻ so sánh cách khác nhau: Ước lượng mắt, dùng đơn vị đo để diễn tả kết đo
- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước b Chuẩn bị:
* Đồ dùng cô:
- tranh nguồn nước
- Một số chai, lọ thủy tinh suốt có hình dạng khác nhau, phễu, ca, ly * Đồ dùng trẻ:
- Các chữ số từ đến
- Trẻ thuộc thơ “Mưa rơi”, sáng tác Trương Thị Minh Huệ, hát “ Cho làm mưa với”-Hồng Hà
- chai nước có dung tích hình khác
- chậu có lượng nước gần nhau, ly nhựa, chén nhựa Cho trẻ ngồi hình chữ U
* Tích hợp:- Văn học: Mưa rơi
- Âm nhạc: Cho làm mưa với c Cách tiến hành:
* Ổn định tổ chức – gây hứng thú:
Cô lớp đọc thơ: “Mưa rơi” – Trương Thị Minh Huệ “Tí tách đều
(5)Mưa xanh lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa Nảy lộc đâm chồi Từng giọt, giọt Mưa rơi, mưa rơi.” - Cô trẻ trò chuyện nước dụng cụ chứa nước: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh nguồn nước
- Trong thiên nhiên có nguồn nước nào? (ở biển, sông, hồ, ao, nước mưa, nước giếng, nước máy).
- Nước có tác dụng đời sống người loài động vật? (Nước mơi trường sống của lồi động vật sống nước cho xanh, nước dùng sinh hoạt ngày như ăn, uống, tắm, giặt )
- Gia đình thường chưa nước dụng cụ nào?
Trong sinh hoạt ngày phải sử dụng nước nào? - Theo phải làm để có nguồn nước
* Nội dung: So sánh dung tích đối tượng:
So sánh dung tích đối tượng có dung tích khác hình dạng.
- Cơ chuẩn bị số chữ số tứ đến 9; chai thủy tinh suốt, có hình dạng khác nhau; phểu, ly
Cô đặt chai thủy tinh lên bàn hỏi trẻ:
- Các có nhận xét hình dạng dụng cụ đựng nước này? (khơng giống nhau).
-Nhìn mắt thường so sánh dung tích chai khơng? - Có thể dùng ly đong nước vào chai để đo dung tích khơng?
- Bây lớp quan sát xem cô đong nước vào đầy chai thủy tinh
Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh thứ Vừa đong nước cô trẻ vừa đếm số ly nước đong vào chai
- Hãy chọn chữ số tương ứng với số ly nước đong đeo vào cổ chai
Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh thứ 2,3 Vừa đong nước cô trẻ vừa đếm số ly nước đong vào chai
- Chúng ta cần ly dể đong dầy chai thủy tinh này? - Cô kết luật: chai có dung tích
So sánh dung tích đối tượng khác đối tượng dung tích
Cơ chuẩn bị số chữ số tứ đến 9; chai thủy tinh suốt, có hình dạng khác nhau; phểu, ly
Cô dùng ly đong nước vào chai, cahc1 thức tiến hành Cô hỏi trẻ: - Số lượng ly nước đong vào chai nào? (không giống nhau)
- Số ly nước đổ vào chai thứ 1? - Số ly nước đổ vào chai thứ 2? - Số ly nước đổ vào chai thứ 3? - Vì có khác vậy?
Cơ kết luận: Dung tích chai khơng
Đo dung tích nhiều dụng cụ đo khác nhau:
Cơ chọn chai có dung tích lớn nhất, đổ nước chậu dùng chén múc nước chậu đong lại vào chai Sau đó, cô hỏi trẻ:
- Số lượng ly nước đong vào chai? - Số lượng chén nước đong vào chai?
- Các có nhận xét dụng cụ đong nước này?
Cô kết luận: Dụng cụ có số lần đong nhiều dung tích nhỏ hơn, dụng cụ có số lần đong dung tích lớn
* Luyện tập: Thực hành đo dung tích đối tượng cách khác
- Cô chia trẻ lớp thành nhóm Cơ u cầu nhóm dùng ly nhựa đong nước vào đầy chai, sau chọn chữ số phù hợp treo vào cổ chai
(6)Sau nhóm xong, u cầu đại diện nhóm cơng bố kết thực Ví dụ: - Chai nhóm đầy nước, số lần đong lần, chậu cịn ly - Chai nhóm đầy nước, số lần đong lần, chậu cịn ly
- Chai nhóm đầy nước, số lần đong lần, chậu khơng cịn nước - Cơ kết luận: Cả chai đầy nước, kết đong khác số nước lại
trong chậu khác số nước lại chậu khác chai nhóm có dung tích lớn nhất, chai nhóm có dung tích lớn thứ nhì, chai nhóm ích
- Chơi lần 2: Tương tự lần thay đổi đo bát nhựa Kết thúc: lớp hát bài: “Cho tơi làm mưa với” – Hồng Hà Hoạt động chuyển tiếp:
-Trò chơi: Gieo hạt 4 Hoạt động góc:
* Góc Tạo hình: Vẽ, tơ màu số nguồn nước sạch, bầu trời, Ông Mặt trời.
- Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng kỹ học để tạo thành sản phẩm đẹp
- Chuẩn bị: Bút sáp, giấy vẽ, số tranh có sẵn nguồn nước, cảnh bầu trời để trẻ tô màu
- Tiến hành: Cô trẻ góc tạo hình lựa chọn xem vẽ (tơ màu) giúp trẻ để tạo sản phẩm đẹp, sáng tạo
* Góc Xây dựng: Xây hồ nước, bể bơi.
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu khác để xây thành cơng trình hồn hảo - Chuẩn bị: + Đồ chơi loại quả, bánh kẹo, nước giải khát, quần áo, giày dép
+ Khối xốp, nhựa loại + Thảm cỏ, cây, hoa nhựa
- Tiến hành: Trò chuyện trẻ chơi góc xây dựng xem hồ nước, bể bơi có khu vui chơi nào? Cơ gơi ý trẻ tự xây dựng theo ý tưởng
* Góc khám phá khoa học: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước: nước leo dốc, hịa tan
- Yêu cầu: Giúp trẻ thấy kì diệu nước
- Chuẩn bị: Hai chậu để dựng nước ống nhựa, chậu, khai bình - Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ tưới nước cho lau
* Góc âm nhạc: Múa hát hát chủ đề: “Cho làm mưa với”,
- Yêu cầu:Trẻ biểu diễn tự nhiên, hát lời nhạc hát chủ đề - Chuẩn bị: đồ chơi âm nhạc, nhạc cụ
- Tiến hành: Cô gợi ý cho trẻ góc âm nhạc số hát có chủ đề nước tượng tự nhiên Cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ
5 Hoạt động trời: Nội dung:
- Nước lên xuống dốc - Nhảy qua suối nhỏ - Chơi với cát, nước Mục đích – yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên: cát, nước, sỏi, giúp trẻ nhận kỳ diệu nước
- Trẻ chơi luật hứng thú chơi - Rèn luyện khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh
- Trẻ vui chơi thoải mái, cần đảm bảo an tồn cho trẻ chơi Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân phẳng, rộng rãi, an toàn - Hai chậu để đựng nước ống nhựa (hoặc ống cao su) - Đồ chơi: Một số chậu cát nước
- Vẽ số suối nhỏ, có chiều rộng 35 – 40cm
- Trẻ vui chơi thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Tiến hành:
(7)Cơ cho trẻ đứng thành vịng trịn nhỏ xung quanh cô:
- Hôm nay, cô cho xem thí nghiệm nước Các ý xem có kì diệu khơng - Cơ đặt chậu gần độ cao khác Đổ đầy nước vào chậu vị trí cao hơn, chậu vị trí thấp khơng có nước
- Cô đổ đầy nước vào ống nhựa giữ chặt đầu
- Đặt đầu ống nhựa vào chậu có nước đầu vào chậu khơng có nước Thả tay khỏi đầu ống nhựa
- Cho trẻ quan sát tượng xảy ra: Nước chảy mạnh qua ống từ chậu nước để vị trí cao xuống chậu vị trí thấp
Cho trẻ đốn xem có tượng đó, theo cách hiểu trẻ
Sau đó, giải thích thêm cho trẻ: Có tượng khơng khí đẩy nước chậu vị trí cao làm ống nhựa truyền nước
* Nhảy qua suối nhỏ:
Cô vẽ suối có chiều rộng 35 – 40 cm Một bên suối để hoa rải rác
- Cách chơi: Cơ cho trẻ lại nhẹ nhàng nhóm, nhảy qua suối, hái hoa rừng Khi nghe hiệu lệnh: “ Nước lũ tràn về”, Trẻ nhanh chóng nhảy qua suối nhà
- Ai hái nhiều hoa người thắng Ai thua phải hát đọc thơ theo yêu cầu bạn nhóm
Cơ tổ chức cho trẻ chơi – lần sau lần chơi, cô nhận xét
* Chơi với cát, nước:
- Cô cho trẻ chơi tự với cát, nước sỏi 6 Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều:
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt, vệ sinh cá nhân trước ăn
- Chuẩn bị bàn, ghế, chén, bát cho trẻ ăn trưa Gd trẻ ăn khơng làm rơi vải ngồi, ăn hết suất - Cho trẻ vệ sinh răng, miệng, chuẩn bị chiếu, gối, mùng cho trẻ ngủ trưa
- Vệ sinh, rửa mặt sau ngủ dậy - Thể dục chiều
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ăn phụ 7 Họat động chiều:
Dạy hát: Cho làm mưa với
-Tô màu tranh chủ đề tượng tự nhiên tạo hình Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt, tắm Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt, tắm sẽ, lau khô thể trước mặc quần áo
- Chảy tóc cho trẻ
- Cho lớp ngồi tổ, cấm cờ bé ngoan Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau, ngày bạn ngoan cờ bé ngoan, bạn không ngoan không cờ Tổ khơng có bạn khơng cấm cờ tuyên dương cho cấm cờ tổ
- Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà học III Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ………
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
(8)
*-*-*-* Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày 30 tháng năm 2010 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: VẼ MƯA
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ học vào vẽ mưa: Vẽ giọt mưa nét thẳng xiên - Biết sử dụng màu sắc hài hòa chi tiết Phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ
- Giáo dục tình cảm biết giữ gìn nguồn nước II CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu: tranh vẽ mưa - Giấy bút màu cho trẻ
- Băng catset có hát chủ đề
* Tích hợp: MTXQ: trò chuyện mưa nguồn nước ÂN: hát “Cho làm mưa với”
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 Trò chuyện:
- Cả lớp hát “Cho làm mưa với”
- Bài hát nói gì? Nói đám mây, muốn làm mưa để giúp cho hoa tốt tươi, giúp cho đời mát mẽ
- Trò chuyện mưa
- Mưa xuống giúp cho gì?
- Nếu khơng có nước, khơng có mưa đất đai nào? - Cơ có số tranh vẽ mưa, xem 2 Quan sát tranh mẫu:
- Giới thiệu tranh 1: Tranh vẽ gì? Mưa thế nào? (mưa nhỏ) - Cơ phân tích: Bức tranh vẽ mưa nhỏ, giúp đất hết khô cằn
- Giới thiệu tranh 2: Tranh vẽ mưa nào?
- Đây cảnh mưa to hơn, vẽ nhiều hạt mưa hơn, phía hoa đua khoe sắc, xanh tốt tươi
- Giới thiệu tranh 3: Cô hỏi trẻ cách vẽ mưa, tranh có chi tiết nào? 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn vẽ.
- Hỏi trẻ cách vẽ: Vẽ mưa nét gì? Có hai cách vẽ mưa: Vẽ giọt giọt nước rơi xuống, hay vẽ nét xiên xuống
Vẽ hoa lá, xanh, cỏ Bạn sáng tạo vẽ nhiều chi tiết Cơ hỏi trẻ cách tơ màu: Mây mưa tơ màu gì? Cây xanh tơ màu gì?
- Gợi ý cách xếp bố cục chi tiết
- Các có thích vẽ mưa khơng? Cơ có nhiều giấy, vẽ mưa vào cho hoa tranh tốt tươi
4 Hoạt động 4:Trẻ thực hiện: - Cho trẻ vào bàn ngồi vẽ - Nhắc nhở bố cục
- Trẻ vẽ, cô theo dõi giúp đỡ cháu
Khi vẽ cô mở máy vừa đủ nghe hát mưa để tạo cảm xúc cho trẻ 5 Hoạt động 5: nhận xét sản phẩm
- Trẻ mang sản phẩm lên nộp, cô treo lên giá - Cho trẻ quan sát, chọn số đẹp - Cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét thêm hình, màu, bố cục
(9)- Tuyên dương trẻ có vẽ đẹp I V Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ………
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
……… ………
*-*-*-* Thời gian thực hiện: Thứ 4, ngày 31 tháng năm 2010
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “GIỌT NƯỚC TÍ XÍU” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên truyện “ Giọt nước Tí Xíu”, tên nhân vật truyện: Giọt nước Tí Xíu, ơng Mặt Trời, bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung câu truyện, tượng mưa sức nóng mặt trời làm cho nước bốc tụ lại thành đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống Trẻ hiểu từ khó “ Tí Xíu” nhỏ Hiểu lợi ích nước người, động vật, thực vật trái đất - Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung câu truyện trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nội dung câu truyện Trẻ thể số lời thoại nhân vật: Ông Mặt Trời, Giọt nước
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
II CHUẨN BỊ 1 chuẩn bị cho cô:
- Tranh vẽ minh họa cho truyện
- Rối minh họa cho truyện: Tí xíu bạn giọt nước làm bóng bay to nhỏ khác nhau, bên ngồi vẽ trang trí mắt, miệng, chân tay Ông mặt trời làm bóng nhựa đỏ.Cảnh biển làm bọt xốp, đám mây xanh, trắng, đen làm nhuộm màu
- Băng nhạc phù hợp chủ đề 2 Chuẩn bị cho trẻ:
- Trang phục gọn gàng
- Một mũ hình ơng mặt trời nũ hình giọt nước cho trẻ đội để chơi trò chơi - Trẻ ngồi hình vịng cung
3 Tích hợp:
- Âm nhạc: “cho làm mưa với”
- MTXQ: Trị chuyện tượng tự nhiên “Mưa” - Tốn: So sánh To – Nhỏ
III CÁCH TIẾN HÀNH: 1 Ổn định tổ chức
- Cô lớp hát “cho làm mưa với” - Các vừa hát hát gì?
- Các biết mưa, kể cho bạn nghe nào? 2 Nội dung: Kể chuyện, đàm thoại:
* Cô kể lần kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu minh họa - Cơ vừa kể nghe chuyện gì?
(10)- Các có biết “Tí Xíu” khơng? Tí Xíu bé, bé tí Bạn Tí Xíu câu chuyện giọt nước bé
- Cô cho trẻ so sánh giọt nước to – nhỏ khác tranh * Cơ kể lần 3: Kể kết hợp mơ hình đàm thoại
- Anh em nhà Tí Xíu đông, họ nơi ? (Ở khắp nơi, biển cả, sơng ngịi, ao hồ, ở trên trời, nước, ).
- Một buổi sáng Tí Xíu chơi đùa với bạn Ơng Mặt trời tỏa ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển Ông Mặt Trời nói với Tí Xíu ? (Tí Xíu !Cháu có vào đất liền với ơng khơng ?)
- Giọng nói ơng Mặt Trời nào? (Giọng nói ồm ồm, ấp áp)
- Bạn nói giọng Ơng Mặt Trời ?
- Tí Xíu thích chơi Tí Xíu nhớ điều làm khơng ? (Chú nhớ mình là giọt nước nên khơng thể bay theo ông Mặt Trời được).
-Ông Mặt Trời làm để Tí Xíu bay lên ? (Ơng Mặt Trời biến Tí Xíu thành hơi).
- Tí Xíu biến thành nước từ từ bay lên cao Trước Tí Xíu nói với mẹ Biển ? (Mẹ ơi, ! Rồi trở về).
-Tí Xíu kết hợp với bạn nước khác tạo thành ?
« Gió nhẹ nhàng reo lên » Tí Xíu bạn reo lên nào? Bạn reo vui Tí Xíu ? (Mát ! Ôi, mát quá)
-Trời lúc lạnh Tí Xíu cảm thấy nào? (Tí Xíu thấy rét)
- Rồi tia chớp vạch ngang bầu trời Những tiếng sét nổ đinh tai, tiếng gió ào tượng xuất ? (mưa)
- Qua câu chuyện, thấy tượng mưa diễn ? - Thế có biết nước dùng để làm khơng ?
Nước dùng để sử dụng sinh hoạt ngày, để uống, nấu thức ăn,dùng để tưới Nước môi trường sống cối, động vật sống nước Nước cần cho sống Vậy để có nguồn nước sạch, phải làm ?
3 Trò chơi :
- Trị chơi « Làm Mưa » Có sử dụng mũ đồ chơi Cơ đóng vai ơng mặt trời, trẻ làm giọt nước chơi Trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau, đứng giữa, nói « Làm mưa » trẻ cầm tay chạy vào tạo thành vịng trịn nhỏ Sau đó, nói « Trời mưa » ngồi xuống, trẻ đứng xung quanh cô vẫy vẫy tay
Lần sau cô cho trẻ tự chơi III Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ………
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
……… ………
*-*-*-* Thời gian thực hiện: Thứ 5, ngày 01 tháng năm 2010
Lĩnh vực phát triển thể chất
ĐỀ TÀI: BÒ THẤP – CHUI QUA CỔNG – CHẠY NHANH. I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
(11)II CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị cho cơ: - phịng học thống mát 2 Chuẩn bị cho trẻ :
- Cổng chui, rỗ đựng quả, lon cờ làm đích - Vạch xuất phát
* Tích hợp: ÂN: hát chủ đề III CÁCH TIẾN HÀNH :
1 Khởi động:
Trò chuyện với trẻ mùa hè, Nghỉ hè thường ba mẹ dẫn đâu chơi? Thế có ba mẹ dẫn Thảo cầm viên chơi chưa?
Hôm cô dẫn chơi TCV - Cô cho trẻ kiểu chân
2 Trọng động :
*Bài tập phát triển chung :
Đường đến TCV xa, vận động cho khỏe nha : - Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay 1: Tay đưa phía trước, gập trước ngực (2 lần x nhịp) - Chân 2: Ngồi khuỵu gối – tay đưa cao, trước (3l x nhịp)
- Bụng 1: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân (2l x nhịp) - Bật 1: Bật tiến phía trước (3 lần x nhịp)
* Vận động : Bò thấp – Chui qua cổng – Chạy nhanh. - Các nhìn xem có nè? (cổng chui – nhiều đính tường) - Các nghỉ xem với đồ dùng chơi trị chơi ? - Thế biết thử làm cho cô bạn xem
- Trị chơi : Vào hang lấy quả. Cơ làm mẫu
Cô hướng dẫn trẻ cách chơi Vừa làm cô vừa hướng dẫn.Các bò thấp, vạch xuất phát này, bò tay hai chân, bàn tay – cẳn chân áp sát sàn, đến cổng chui qua Khi chui không đụng vào cổng Sau chạy đến lấy gắn vào áo chạy hàng
- Lần 1: Cả lớp thực 1, lần - Lần 2: Chia nhóm thực
- Lần 3: Mời bạn to, khỏe lên thi đua với - Cho trẻ phân nhóm đội theo ký hiệu
- Cô quan sát, ý, động viên sửa sai cho trẻ 3 Hồi tĩnh :
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng III Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ………
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
(12)
*-*-*-* Thời gian thực hiện: Thứ 6, ngày 02 tháng năm 2010
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI Đề tài: Hát: “CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên hát “ Cho làm mưa với”, biết tên tác giả Làm quen giai điệu hát “ Mưa rơi”.Giới thiệu cho trẻ làm quen với số nhạc cụ âm nhạc
- Trẻ hát giọng vui tươi, thể niềm phấn khởi thấy lợi ích mưa Rèn luyện tai nghe nhạc, củng cố số hát trẻ học Phát triển trí nhớ âm nhạc, rèn luyện khả ghi nhớ, tưởng tượng
- Trẻ bộc lộ cảm xúc nghe hát, từ gợi cho trẻ tình yêu thiên nhiên II CHUẨN BỊ:
- Băng catset - Trống lắc
- Tranh vẽ thể nội dung thơ “Mưa rơi” Tích hợp: Văn học: Mưa rơi
MTXQ: Trò chuyện mưa nguồn nước III CÁCH TIẾN HÀNH:
1 Ổn định, tổ chức, gây hứng thú:
Cô lớp đọc thơ: “Mưa rơi” – Trương Thị Minh Huệ “Tí tách đều
Từng giọt mưa rơi Mưa xanh lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa Nảy lộc đâm chồi Từng giọt, giọt Mưa rơi, mưa rơi.” - Cơ trẻ trị chuyện nước dụng cụ chứa nước: - Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh nguồn nước
- Trong thiên nhiên có nguồn nước nào? (ở biển, sông, hồ, ao, nước mưa, nước giếng, nước máy).
- Nước có tác dụng đời sống người loài động vật? (Nước mơi trường sống của lồi động vật sống nước cho xanh, nước dùng sinh hoạt ngày như ăn, uống, tắm, giặt )
- Gia đình thường chưa nước dụng cụ nào?
Trong sinh hoạt ngày phải sử dụng nước nào? - Theo phải làm để có nguồn nước
2 Nội dung:
Hát “ Cho làm mưa với”
- Những đám mây bay lơ lững dạo chơi bầu trời Những đám mây muốn giúp ích , làm mát cho đời nên gọi chị gió thổi vào mình, đưa lên cao để mây tạo mưa giúp hoa tươi tốt!
- Cô giới thiệu tên hát, hát nào! - Cơ cho trẻ hát lần hát kết hợp với nhạc
- Cô cho trẻ vừa hát vừa gõ nhịp lần. (Trẻ đứng lên vòng tròn, vừa vừa hát gõ theo nhịp lần, sau chổ ngồi mình).
(13)Nghe hát: “Mưa rơi”.
- Cô hát cho trẻ nghe “Mưa rơi” đố trẻ: Bài hát nói điều gì? - Cơ giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Cho trẻ nghe hát qua băng catset Cơ giải thích nội dung hát
- Cơ hát lại cho trẻ nghe, trẻ hưởng ứng cảm xúc cô Khi cô hát xong, cô đố trẻ tên hát, tên tác giả
- Giáo dục trẻ: Khi mưa đến, hoa đâm chồi lộc, làm cho quê hương đẹp Các phải biết yêu thiên nhiên, chăm sóc xanh, không bứt bẻ cành, giúp cho môi trường tươi đẹp, phải biết giữ gìn nguồn nước sạch. Trò chơi: “Hãy lắng nghe”
- Mục đích: Phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh tiết tấu âm nhạc
- Cách chơi: Cô qui định: “Khi cô lắc trống nhanh, cháu phải vỗ tay nhanh (ngược lại) Cô lắc trống vừa trẻ vỗ tay vừa phải; Cơ dừng trẻ dừng vỗ tay Những cháu chưa chơi cô cho trẻ chơi lại hoăc nhảy lị cị
Kết thúc: Cô cho trẻ chơi hoa búp, nở tàn I V Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
(14)Kế hoạch chăm sóc cụ thể
TUẦN 2: Thực từ ngày: 05/04/2010 đến ngày: 09/04/2010
HOẠT
ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ, trị chuyện, điểm danh
- Đàm thoại cho trẻ xem tranh tượng tự nhiên
- Nêu đặc điểm nước
- Trò chuyện với trẻ nguồn nước
TDS Hô hấp, Tay 1, Chân 2, Bụng 1, Bật
Lĩnh vực TRIỂN PHÁT NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN
THẨM MĨ PHÁT TRIỂNNGÔN NGỮ PHÁT TRIỂNTHỂ CHẤT PT TÌNH CẢM XH
Hoạt động học
- Tìm hiểu thời tiết mùa hè. - trò chuyện về các mùa trong năm.
- Cắt dán trang trí trang phục mùa hè. -Truyện: “Chú đỗ con”.
- Bật qua dây, chuyền bóng.
- Hát “Cháu vẽ ơng Mặt trời.
HĐ góc
* Góc phân vai:Cửa hàng giải khát.
* Góc xây dựng:Xây bể bơi trường
* Góc thư viện: Trẻ xem tranh ảnh tượng tự nhiên: Mưa, nắng, mùa
*Góc tạo hình:Vẽ cảnh mùa hè, mùa đơng Xé dán tranh mùa hè, mùa đơng.
HĐ ngồi trời
- Nước đá biến đâu.
- Trò chơi vận động: “Trời nắng, trời mưa” - Chơi tự do: chơi với cát, nước sỏi.
Veä sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều.
HĐ chiều
Dạy hát: Cháu vẽ ông Mặt trời - tô màu tranh mùa tạo hình
- BTLNT:
Pha nước chanh
- Tô màu tập tốn
- Trị
chuyện mùa năm
- Biểu diển văn nghệ, nhận xét cuối tuần
(15)KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY CỦA BÉ”
THỜI GIAN THỰC HIỆN:Thứ hai ngày tháng năm 2010 CHỦ ĐỀ NHÁNH: CÁC MÙA TRONG NĂM
HOẠT ĐỘNG HỌC: TÌM HIỂU THỜI TIẾT MÙA HÈ.
-*-*-*-I MỤC ĐÍCH – U CẦU:
- Trẻ nhận biết trình tự mùa năm Trẻ biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người mùa hè Trẻ biết chọn trang phục phù hợp thời tiết mùa hè
- Phát triển trẻ khả quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè Giúp trẻ phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè
- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết ăn uống phù hợp vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè
II CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
1.Đón trẻ trị chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục đầu giờ: *Đón trẻ:
- Đàm thoại cho trẻ xem tranh nguồn nước
- Nêu đặc điểm nước
- Trò chuyện với trẻ khơng khí, thời tiết, nguồn nước sử dụng
*Trị chuyện: Cơ tạo bầu khơng khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ,…
- Cho trẻ kể số hiểu biết trẻ nước
- Cho trẻ kể số việc làm đúng, sai sử dụng nước +Giáo dục: lời ông bà, cha mẹ, biết giúp đỡ bạn bè *Điểm danh: Điểm danh cháu có mặt
*Thể dục đầu giờ: Hô hấp, Tay 1, Chân 2, Bụng 1, Bật - Hơ hấp: Thổi nơ bay
- Tay 1: Tay đưa phía trước, gập trước ngực (2 lần x nhịp) - Chân 2: Ngồi khuỵu gối – tay đưa cao, trước (3l x nhịp)
- Bụng 1: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân (2l x nhịp) - Bật 1: Bật tiến phía trước (3 lần x nhịp)
2 Hoạt động học: a Mục đích- Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết trình tự mùa năm Trẻ biết số đặc điểm thời tiết, cảnh vật sinh hoạt người mùa hè Trẻ biết chọn trang phục phù hợp thời tiết mùa hè
- Phát triển trẻ khả quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng thời tiết mùa hè Giúp trẻ phát triển khả sử dụng ngôn ngữ mô tả thời tiết mùa hè
- Giáo dục trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết ăn uống phù hợp vệ sinh cá nhân thường xuyên để phòng tránh bệnh tật mùa hè
b Chuẩn bị: * Chuẩn bị cho cô:
- số tranh ảnh vẽ cảnh vật sinh hoạt người mùa hè - Hai tranh vẽ cảnh vật mùa hè mùa đông
* Chuẩn bị cho trẻ :
- Trẻ thuộc thơ, hát mùa hè
- rỗ đựng tranh lô tô đồ dùng, quần áo trẻ mùa : Áo mưa, mũ len, mũ vải, ô, váy ngắn, áo ấm, khăn len, phao bơi, quạt điện, chăn
- Trẻ ngồi tư hình chữ U
* Tích hợp: ÂN: hát mùa hè Văn học : Câu đố mùa hè c Cách tiến hành :
* Ổn định tổ chức – gây hứng thú:
(16)Trời nắng chang chang Đi học, làm
Phải đội mũ nón ? » (mùa hè)
Có hát nói mùa hè khơng ? Cơ trẻ hát mùa hè
* Nội dung :
*Nhận biết cảnh vật thời tiết mùa hè :
Cô cho trẻ xem số tranh, ảnh cảnh vật thời tiết mùa hè trưng bày lớp đàm thoại : - Âm thiên nhiên biểu đặc trưng mùa hè ? (Tiếng ve kêu).
- Những loại nở hoa làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rỡ ? (cây phượng).
- Bầu trời mùa hè ? (trời nắng chói chang, nóng nực )
- Những loại trái ngon, thường có mùa hè ? (Mít, xồi, na)
- Tại mùa hè lại có nhiều trái ngon, ? (Vì mùa hè nhiều nắng, cối hấp thụ được nhiều ánh sáng)
- Thời tiết mùa hè ? (Trời nắng chói chan, thường nóng nực buổi trưa có giơng, mưa rào vào buổi chiều )
- Có tượng thời tiết gây thiếu nước sinh hoạt cho người nước tưới cho trồng mùa hè, tượng ? (Đó hạn hán).
* Nhận biết sinh hoạt người mùa hè :
- Mùa hè, trời nóng bức, học, chơi, phải ý điều ? (Mặc quần áo mỏng, nhẹ, dễ thấm thoát mồ ; đội mũ, nón che nắng, che mưa ; khơng chơi đùa ngồi nắng, khơng đi tắm mưa, tắm ao hồ )
- Mùa hè, trời nóng bức, thường có loại dịch bệnh ? - Để phịng tránh loại đcị phải làm ?
- Khi trời mưa to, sấm chớp, có đùa nghịch tắm nước mưa, có nên chơi gốc to cầm vật kim loại khơng ? (Khơng nên, dễ bị sét đánh giông, lốc kéo ngã đổ lên người, )
- Hoạt động vào buổi sáng sớm, buổi chiều mùa hè vùng biển người mong chờ ? (Tắm biển)
- Mùa hè người thường đâu ? (Đi du lịch, nghĩ mát) Đi đâu ? - Các có bố mẹ cho nghĩ mát đâu chưa ?
* Trò chơi luyện tập :
* Tìm đồ dùng phù hợp với mùa hè :
-Cô chia lớp thành đội chơi, đội gồm – trẻ
Mỗi đội lô tô đồ dùng trẻ : áo mưa, mũ len, mũ vải, ô, váy ngắn, áo ấm , khăn len
Cách chơi : Khi cô hiệu lệnh : « Hãy chọn đồ dùng trang phục mùa hè » đội thi đua Trẻ đứng đầu hàng chạy lên chọn lô tô đồ dùng trang phục mùa hè đặt lên bàn đội mình, sau trẻ chạy xuống dập tay bạn Cứ hết thời gian cô qui định
- Ba đội chơi xong cô kiểm tra kết đội chơi Đội lấy nhiều lơ tơ đội thắng
* Trị chơi : Mùa hè có ?
Cơ nêu câu hỏi, trẻ trả lời Ví dụ :
- Mùa hè, hoa nở ? (Hoa Phượng, Hoa Sen, Hoa Bằng Lăng)
- Mùa hè có loại trái gì? (Nhãn, vải, dứa, mít, xồi, chơm chơm, )
- Bầu trời mùa hè nào? (cao, xanh, mây )
- Thời tiết mùa hè nào? (nắng chói chan, oi bức, nóng nực )
- Đi du lịch mùa hè đâu?
- Kết thúc: Cô cho trẻ đọc thơ mùa hè Hoạt động chuyển tiếp:
-Trò chơi: Xuân – Hạ - Thu – Đơng 4 Hoạt động góc:
(17)- Yêu cầu: Trẻ biết chơi với vai chơi Trẻ biết chơi
- Chuẩn bị: Địa điểm, bàn ghế phù hợp nội dung chơi, Cốc, chai nước, lon bia,
-Tiến hành: Cô trẻ trỏ chuyện để thỏa thuận vai chơi, giúp trẻ có hành động phù hợp với vai mà nhận
* Góc xây dựng:Xây bể bơi trường
- Yêu cầu: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu khác để xây thành công trình hồn hảo - Chuẩn bị: Khối xốp loại Các hộp nhựa to để làm bể bơi Nước
-Tiến hành: Cô trẻ thảo luận đề tài xây dựng : Xây bể bơi Cô hướng dẫn trẻ xem cần xây trước lấy nước đâu vào bể bơi Cô cho trẻ tự xây dựng Cơ động viên trẻ hồn thành cơng trình
* Góc thư viện:Trẻ xem tranh ảnh tượng tự nhiên: Mưa, nắng, mùa
- Yêu cầu: Có kiến thức tượng tự nhiên, giúp trẻ có kỹ quan sát
- Chuẩn bị: Tranh ảnh chụp lấy từ họa báo tượng tự nhiên đóng thành sách -Tiến hành: Cơ hướng dẫn trẻ cách xem trò chuyện với nội dung có sách *Góc tạo hình:Vẽ cảnh mùa hè, mùa đông Xé dán tranh mùa hè, mùa đông.
- Yêu cầu: Trẻ dùng kỹ học để tạo thành sản phẩm đẹp - Chuẩn bị: Bút, giấy màu, hồ dán, giấy A4
-Tiến hành: Cơ nhắc trẻ góc tạo hình xé dán biết chọn nội dung để tạo thành tranh đẹp, có ý nghĩa Nhắc trẻ vẽ tơ màu gọn
5 Hoạt động trời: Nội dung:
- Nước đá biến đâu
- Trò chơi vận động: “Trời nắng, trời mưa” - Chơi tự do: chơi với cát, nước sỏi Mục đích – yêu cầu:
- Giúp trẻ hiểu tan đá nhiệt độ ấm lên (quá trình đá tan thành nước) - Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh
- trẻ vui chơi thoải mái, cần đảm bảo an tồn cho trẻ chơi Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân phẳng, sẽ, an toàn cho trẻ
- Đồ dùng: cục nước đá, cốc nước ấm, xắc xơ Một số ghế xếp hình vịng cung, cách 30 – 40cm, trẻ phải trốn vào gốc Ai khơng tìm gốc phải lần chơi
Tiến hành:
* Nước đá biến đâu?
- Cho trẻ nhìn thấy cục nước đá để khay đá Cho trẻ sờ tay vào thành cốc đựng nước ấm để trẻ nhận xét xem thành cốc nào?
- Bỏ cục nước đá vào cốc nước Cho trẻ quan sát tượng: Cục nước đá nhỏ dần biến Sau đó, cho trẻ sờ tay vào thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc lạnh Nước cốc nhiều hơn? Vì sao? Cuối đến kết luận:
+ Nước đá biến đâu?
+ có cốc nước đầy hơn, cốc nước vơi hơn?
* Trò chơi vận động: “Trời nắng, trời mưa”
- Mỗi ghế gốc Trẻ chơi tự do, vừa vừa hát “trời nắng, trời mưa” Khi cô giáo lệnh “mưa to rồi” gõ trống dồn dập trẻ phải chạy nhanh để tìm cho gốc trú mưa Ai chạy chậm, khơng có gốc phải ngồi lần chơi
* Chơi tự do: Chơi với cát , nước sỏi
- Cô cho trẻ chơi tự với cát, nước sỏi 6 Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều:
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt, vệ sinh cá nhân trước ăn
- Chuẩn bị bàn, ghế, chén, bát cho trẻ ăn trưa Gd trẻ ăn không làm rơi vải ngoài, ăn hết suất - Cho trẻ vệ sinh răng, miệng, chuẩn bị chiếu, gối, mùng cho trẻ ngủ trưa
(18)- Thể dục chiều
- Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ ăn phụ 7 Họat động chiều:
Dạy hát: Cháu vẽ ông Mặt Trờii
-Tô màu tranh chủ đề tượng tự nhiên tạo hình Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt, tắm Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt, tắm sẽ, lau khô thể trước mặc quần áo
- Chảy tóc cho trẻ
- Cho lớp ngồi tổ, cấm cờ bé ngoan Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau, ngày bạn ngoan cờ bé ngoan, bạn khơng ngoan khơng cờ Tổ khơng có bạn không cấm cờ tuyên dương cho cấm cờ tổ
- Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà học III Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ………
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
……… ………
*-*-*-* Thời gian thực hiện: Thứ 3, ngày tháng năm 2010 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
ĐỀ TÀI: CẮT DÁN – TRANG TRÍ TRANG PHỤC MÙA HÈ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết sử dụng kỹ cắt, dán học vào cắt dán trang trí trang phục mùa hè: cắt hoa, dán xen kẻ trang trí áo, vấy
- Biết sử dụng màu sắc hài hòa màu trang phục chi tiết Phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ
- Giáo dục tình cảm biết giữ gìn quần áo đẹp II CHUẨN BỊ:
- Mẫu trang trí sẳn cho trẻ - Giấy màu cho trẻ - Kéo, keo dán giấy - Quần áo cắt
- Băng catset có hát chủ đề
* Tích hợp: MTXQ: trị chuyện mùa năm Văn học: thơ “trưa hè”
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1 Trò chuyện:
- Cả lớp đọc thơ “Trưa hè”
- Bài thơ nói gì? Nói buổi trưa hè, hoa phượng lung lay bay cánh bướm đẹp có tiếng ve rộn ràng
(19)- Âm thiên nhiên biểu đặc trưng mùa hè ? (Tiếng ve kêu).
- Những loại nở hoa làm cho cảnh vật mùa hè thêm rực rỡ ? (cây phượng).
- Bầu trời mùa hè ?
- Mùa hè, trời nóng bức, học, chơi, phải ý điều ? (Mặc quần áo mỏng, nhẹ, dễ thấm mồ ; đội mũ, nón che nắng, che mưa ; khơng chơi đùa ngồi nắng, khơng đi tắm mưa, tắm ao hồ )
- Mùa hè, trời nóng bức, thường có loại dịch bệnh ? - Để phịng tránh loại đcị phải làm ?
- Hoạt động vào buổi sáng sớm, buổi chiều mùa hè vùng biển người mong chờ ? (Tắm biển)
- Mùa hè người thường đâu ? (Đi du lịch, nghĩ mát) Đi đâu ? - Các có bố mẹ cho nghĩ mát đâu chưa ?
- Mùa hè nóng phải mặc trang phục nào? 2 Quan sát mẫu:
- Giới thiệu mẫu 1: Đây gì? (Vấy) Cơ trang trí lên vấy này? Cơ giới thiệu cách trang trí - Giới thiệu Mẫu 2: Đây gì? Áo Áo bạn nam hay nữ? Cơ trang trí áo này? Áo màu gì?
- Đây áo bạn nam, có màu xanh, trang trí nhiều chấm tròn khác cho áo đẹp - Giới thiệu mẫu 3: Cơ hỏi trẻ cách trang trí chi tiết nào?
3 Hoạt động 3: Hướng dẫn cắt, dán - Hỏi trẻ cách cắt dán
-Tay cầm kéo? Tay cầm giấy? - Cách cắt hoa?
- Cách cắt chấm tròn
- Gợi ý cách xếp bố cục chi tiết
- Mùa hè đến, bạn Búp bê có nhiều áo, chưa dẹp, bạn giúp bạn Búp bê trang trí cho áo đẹp để Búp bê du lịch hè gia đình
4 Hoạt động 4:Trẻ thực hiện: - Cho trẻ vào bàn ngồi cắt, dán - Nhắc nhở bố cục
- Trẻ cắt dán, cô theo dõi giúp đỡ cháu
Khi vẽ cô mở máy vừa đủ nghe hát mùa năm, tượng tự nhiên để tạo cảm xúc cho trẻ
5 Hoạt động 5: nhận xét sản phẩm
- Trẻ mang sản phẩm lên nộp, cô treo lên giá - Cho trẻ quan sát, chọn số đẹp - Cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét thêm chi tiết, màu, bố cục - Cho trẻ giới thiệu số có ý tưởng sáng tạo - Tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp
IV Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ………
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
(20)
*-*-*-* Thời gian thực hiện: Thứ 4, ngày tháng năm 2010
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “CHÚ ĐỖ CON” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên truyện “ Chú Đỗ con”, tên nhân vật truyện, trẻ hiểu nội dung câu truyện, trẻ nắm trình tự phát triển câu chuyện, nắm tính cách nhân vật
- Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung câu truyện Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nội dung câu truyện Trẻ thể số lời thoại nhân vật
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học, giáo dục trẻ biết phối hợp tronh hoạt động nhóm
II CHUẨN BỊ 1 chuẩn bị cho cô:
- Tranh vẽ minh họa cho truyện - Băng nhạc phù hợp chủ đề 2 Chuẩn bị cho trẻ:
- Trang phục gọn gàng
- Mũ đội đầu : Chú Đỗ con, ơng Mặt Trời, Mùa Xn, chị Gió Xn - Một số đậu xanh, đậu trắng, đậu đỏ rỗ
- Bộ tranh truyện kể cho nhóm - Trẻ ngồi hình vịng cung
3 Tích hợp:
- MTXQ: Sự phát triển III CÁCH TIẾN HÀNH: 1 Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt” - À! Hơm trước gieo hạt gì?
- Bây cô cháu ta xem hạt đậu nhé! - Con xem hạt đậu rồi?
- Cơ có câu chuyện nói hạt đậu, kể cho nghe 2 Nội dung: Kể chuyện, đàm thoại:
* Cô kể lần kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu minh họa
- Cô vừa kể nghe chuyện gì? Đây câu chuyện “ Chú Đỗ con” - Trong câu chuyện có nhân vật nào?
* Cơ kể lần 2, kể trích dẫn kết hợp tranh
- Các có biết “Đỗ” khơng? Đỗ hạt đậu - Đỗ nằm ngủ đâu ?
- Chị Gió Xn thầm điều với Đỗ ? - Ai lay Đỗ dậy ?
- Ông Mặt Trời nói với Đỗ ? - Đỗ hỏi Ơng Mặt Trời điều gì?
- Nếu Đỗ khơng vươn vai mạnh, có chuyện xảy * Cô kể lần 3: Cho trẻ kể chuyện cô
- Mỗi trẻ chọn vai đội mũ vào – Trẻ đứng theo nhóm có mũ giống
- Cô người dẫn chuyện kể đến lời nhân vật nhân vật tự nói lời thoại 3 Trị chơi :
- Trị chơi « Xem giỏi »
Yêu cầu : Trẻ xếp thứ tự theo nội dung truyện
Cách chơi : Chia trẻ thành nhóm, nhóm lên lấy tranh xếp trình tự câu chuyện - trị chơi : « Cơ giỏi »
Yêu cầu : Lựa loại hạt nói tên loại hạt
(21)Sau hát, nhóm xong trước thắng Cô quan sát, kiểm tra
III Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ………
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
……… ………
*-*-*-* Thời gian thực hiện: Thứ 5, ngày tháng năm 2010
Lĩnh vực phát triển thể chất
ĐỀ TÀI: BẬT QUA DÂY – CHUYỀN BĨNG. I MỤC ĐÍCH – U CẦU:
- Củng cố kỹ bật qua dây – chuyền bóng cách thành thạo: Trẻ biết nhún chân, bật mạnh chạm đất chân, đón chuyền bóng, khơng làm rơi bóng
- Phát triển tay chân, phối hợp nhịp nhàng thể, khéo léo, nhanh nhẹn
- Giáo dục tinh thần đồng đội, biết phối hợp với bạn bè, hoạt động tích cực tập luyện II CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị cho cơ:
- phịng học thống mát, an tồn 2 Chuẩn bị cho trẻ :
- Bóng (xanh – đỏ) đủ cho số trẻ - 20 băng giấy (vàng – đỏ)
* Tích hợp: ÂN: hát chủ đề
Toán: Màu sắc: Xanh – đỏ - vàng III CÁCH TIẾN HÀNH :
1 Khởi động:
Trẻ cầm băng giấy, kết hợp kiểu chân 2 Trọng động :
*Bài tập phát triển chung :
Đường đến TCV xa, vận động cho khỏe nha : - Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay 1: Tay đưa phía trước, gập trước ngực (2 lần x nhịp) - Chân 2: Ngồi khuỵu gối – tay đưa cao, trước (3l x nhịp)
- Bụng 1: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân (2l x nhịp) - Bật 1: Bật tiến phía trước (3 lần x nhịp)
* Vận động : Bò thấp – Chui qua cổng – Chạy nhanh. - Các nhìn xem có nè? (cổng chui – nhiều đính tường) - Các nghỉ xem với đồ dùng chơi trị chơi ? - Thế biết thử làm cho cô bạn xem
(22)Cô hướng dẫn trẻ cách chơi Vừa làm cô vừa hướng dẫn.Các bò thấp, vạch xuất phát này, bò tay hai chân, bàn tay – cẳn chân áp sát sàn, đến cổng chui qua Khi chui không đụng vào cổng Sau chạy đến lấy gắn vào áo chạy hàng
- Lần 1: Cả lớp thực 1, lần - Lần 2: Chia nhóm thực
- Lần 3: Mời bạn to, khỏe lên thi đua với - Cho trẻ phân nhóm đội theo ký hiệu
- Cô quan sát, ý, động viên sửa sai cho trẻ 3 Hồi tĩnh :
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng III Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ………
2 Những thay đổi cần thiết:
……… ………
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
……… ………
*-*-*-* Thời gian thực hiện: Thứ 6, ngày tháng năm 2010
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
Đề tài: Hát: “CHÁU VẼ ƠNG MẶT TRỜI” I MỤC ĐÍCH – U CẦU:
- Trẻ biết tên hát “ Cháu vẽ ông Mặt trời”, biết tên tác giả Làm quen giai điệu hát “ Khúc hát ru người mẹ trẻ”.Giới thiệu cho trẻ làm quen với số nhạc cụ âm nhạc
- Trẻ hát giọng vui tươi, sáng, thể tình cảm yêu thương tha thiết Rèn luyện tai nghe nhạc, củng cố số hát trẻ học Phát triển trí nhớ âm nhạc, rèn luyện khả ghi nhớ, tưởng tượng
- Trẻ bộc lộ cảm xúc nghe cô hát, từ gợi cho trẻ tình u thiên nhiên II CHUẨN BỊ:
- Băng catset - Mũ chóp kín - Trống lắc
- vật nhựa
Tích hợp: Văn học: Ơng Mặt Trời
MTXQ: Trò chuyện tượng tự nhiên mùa năm III CÁCH TIẾN HÀNH:
2 Ổn định, tổ chức, gây hứng thú: Cô lớp đọc thơ: “Ông Mặt Trời”
(23)Hai ông cháu cười Mẹ cười bên cạnh Ông Mặt trời óng ánh ” - Mình vừa đọc thơ vậy?
- Ơng Mặt Trời nào?
- Chúng vừa đọc thơ nói Ông Mặt Trời Bây lắng nghe, bạn nhỏ vẽ Ông Mặt trời qua hát nhé!
2 Nội dung:
Hát “ Cháu vẽ Ơng Mặt Trời”
- Cơ hát mẫu thể qua giọng hát, nét mặt vui tươi - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Bài hát nói bạn nhỏ vẽ ông Mặt Trời với miệng cười thật tươi miệng cô giáo, vẽ mây cạnh ông Mặt Trời cạnh bé
- Cô cho lớp hát cô
- Cô dạy gõ theo nhịp hát dụng cụ gõ đệm - Cô cho lớp hát gõ theo nhịp lần
- Cô mời tổ đứng lên biểu diễn - Cô mời – trẻ đứng lên biểu diễn - Mời trẻ xuất sắc biểu diễn
Nghe hát: “Khúc hát ru người mẹ trẻ”.
- Cô hát cho trẻ nghe “khúc hát ru người mẹ trẻ” đố trẻ: Bài hát nói điều gì? - Cơ giới thiệu tên hát, tên tác giả
- Cho trẻ nghe hát qua băng catset Cơ giải thích nội dung hát
- Cơ hát lại cho trẻ nghe, trẻ hưởng ứng cảm xúc cô Khi cô hát xong, cô đố trẻ tên hát, tên tác giả
Trị chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
- Mục đích: Phát triển tai nghe, trẻ phản ứng nhanh tiết tấu âm nhạc
- Cách chơi: Cơ cho trẻ đội mũ chóp kín, Cơ cho bạn giữ vật (đồ vật), bạn bắt nhịp cho lớp hát gõ đệm theo nhịp, hát hết cô dừng lại, mở mũ chóp cho trẻ đốn vật (đồ vật) chổ nào?
- Giáo dục trẻ: Chơi luật, thật chơi, không tranh giành chơi
Kết thúc: cho cháu dến góc tạo hình vẽ ơng Mặt Trời I V Đánh giá:
Nội dung chưa đạt được, lý do
……… ……… 2 Những thay đổi cần thiết:
3 Những trẻ có biểu đặt biệt:
……… ………