TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động ngân hàng, hoạt động TD nghiệp vụ quan trọng, kênh dẫn vốn huy độnng quan trọng hệ thống tài chíinh, giúp kinh tế hoạt động cách có hiệu thơng suốt Tuy nhiên, hoạt động TD chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn rủi ro lớn NHTM Việt Nam Trong năm qua, hoạt động TD NHTM cổ phần Quốc tế Việt Nam có nhiều thành tựu to lớn, đóng góp lớn vào tổng thu nhập hiệu kinh doanh NH Mặc dù tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm tương đối qua năm gần chất lượng tín dụng chưa thật đạt hiệu tồn diện tổng dư nợ cho vay tăng đồng thời mức nợ xấu tuyệt đối tăng Do đó, địi hỏi VIB phải tìm kiếm giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực QTRRTD hoạt động tín dụng hướng đến việc giảm thiểu RRTD mức thấp Xuất phát từ thực tế đó, tơi lựa chọn đề tài “Giải pháp hạn chế RRTD Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RRTDVÀ HẠN CHẾ RRTD TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm RRTD RRTD hoạt động NH khả xảy tổn thất nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngồi KH khơng thực khơng có khả thực phần tồn nghĩa vụ theo cam kết 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Nguyên nhân từ phía NHTM Có thể quy định, quy trình liên quan tới hoạt động TD ngân hàng nhiều hạn chế, chưa chặt chẽ; HĐ kiểm tra, giám sát khoản vay; công tác kiểm tra nội lỏng lẻo; lực, đạo đức CBTD; thiếu thông tin cần thiết khách hàng kịp thời, xác trước định cấp tín dụng; hợp tác lỏng lẻo NHTM 1.1.2.2 Nguyên nhân từ phía KH Một số ngun nhân từ phía KH như: tình hình tài KH vay; khả quản lý KD KH; sử dụng vốn vay KH; thiếu thiện chí việc trả nợ vay KH 1.1.2.3 Nguyên nhân từ mơi trường bên ngồi Mơi trường pháp lý, mơi trường trị; mơi trường kinh tế; mơi trường tự nhiên 1.1.3.Hậu rủi ro tín dụng Đối với NHTM, RRTD làm cho ngân hàng bị giảm lợi nhuận; giảm khả toán; tăng nguy phá sản; giảm uy tín lực cạnh tranh Cịn khách hàng, đối mặt với nguy thiếu hụt vốn, gây chậm trễ khó khăn việc mở rộng sản xuất Bên cạnh đó, khiến cho kinh tế bị suy thoái, xã hội ổn định 1.2 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 1.2.1 Các nguyên tắc quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel nhằm hạn chế RRTD NHTM * Thiết lập môi trường TD phù hợp * HĐ theo quy trình cấp TD lành mạnh * Duy trì quy trình quản lý, đánh giá RRTD có hiệu * Đảm bảo quy trình kiểm sốt RRTD đầy đủ * Giám sát RRTD 1.2.2 Biện pháp hạn chế RRTD 1.2.2.1 Biện pháp phòng ngừa RRTD Thứ nhất, xây dựng máy tổ chức quản lý RRTD: Bộ máy tổ chức QTRRTD bao gồm phận điều hành hoạt động NH liên quan đến quản lý RRTD phận tổ chức triển khai sách, định hướng, định phận điều hành Đồng thời, xây dựng hệ thống giám sát, kiểm tra hoạt động quản lý RRTD gồm hệ thống kiểm toán nội Việc xây dựng máy tổ chức quản lý RRTD hợp lý, thống giúp cho NHTM hạn chế tối đa RRTD Thứ hai, xây dựng sách tín dụng hợp lý: Chính sách tín dụng định hướng, quy định đạo hoạt động TD Chính sách TD hợp lý việc ngân hàng xây dựng quy định liên quan đến hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn NHNN thông lệ quốc tế NHTM xây dựng quy trình cấp tín dụng, sách giới hạn cấp TD, sách tài sản đảm bảo, sách phân tán rủi ro hạn chế rủi ro Thứ ba, xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá kiểm soát RRTD bao gồm: nhận biết RRTD; đo lường RRTD; xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; thực PLN, trích lập DPRR; xây dựng hệ thống quản lý cập nhật thông tin hiệu Xây dựng hệ thống theo dõi, đánh giá, kiểm soát RRTD tốt sở để NHTM đưa biện pháp chấn chỉnh kịp thời nhằm hạn chế RRTD xảy Thứ tư, xây dựng hệ thống kiểm tra, KTNB Thực thủ tục kiểm sốt tương ứng với sách đề ra, xác minh đánh giá việc thực sách có tn thủ hay không; đồng thời đánh giá phù hợp, hiệu sách có cần bổ sung chỉnh sửa hay không Thứ năm, nâng cao lực cán QLRRTD: Nhân lực yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công công tác hạn chế RRTD Nếu NHTM có đội ngũ lãnh đạo, CBNV với trình độ chun mơn tốt, tinh thần trách nhiệm cao với đạo đức nghề nghiệp cao điều kiện cần để giảm thiểu RRTD trình HĐKD Thứ sáu, bảo hiểm tín dụng: Bảo hiểm tín dụng hình thức bảo hiểm giúp người vay trả nợ ngân hàng họ gặp phải rủi ro, giảm gánh nặng nợ nần cho người thân không bị lý tài sản Các hình thức như: KH vay vốn TD tham gia mua bảo hiểm TD NH trực tiếp mua bảo hiểm tổ chức bảo hiểm chuyên nghiệp; bảo hiểm TSĐB tiền vay 1.2.2.2 Biện pháp xử lý tổn thất tín dụng i) Xử lý RRTD trực tiếp gồm: Cấp thêm vốn, cấu lại thời gian trả nợ miễn, giảm lãi, gốc; Bán tài sản bảo đảm ii) Xử lý RRTD thông qua thị trường: Bán nợ tồn đọng cho công ty mua bán nợ 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá hạn chế RRTDcủa NHTM - Mức thay đổi tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu: Nếu mức thay đổi tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu nhỏ chứng tỏ khả quản trị rủi ro tốt - Mức thay đổi tỷ lệ dự phòng RRTD: Nếu mức thay đổi tỷ lệ dự phịng RRTDnhỏ 0, ngân hàng khơng phải trích lập DPRR nhiều đồng nghĩa với việc RRTDđang kiểm soát tốt - Mức thay đổi tỷ lệ nợ XLRR: Mức thay đổi tỷ lệ nợ XLRR có xu hướng giảm dấu hiệu tốt, thể việc kiểm soát RRTDtốt.Mức thay đổi tỷ lệ nợ XLRR có xu hướng giảm dấu hiệu tốt, thể việc kiểm soát RRTDtốt - Chỉ tiêu lợi nhuận tổng dư nợ tín dụng Chỉ tiêu cao chứng tỏ nguồn vốn cho vay hiệu quả, đem lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng - Tỷ lệ quỹ DPRR so với tổng nợ xấu: Tỷ lệ nhỏ chứng tỏ nguy NHTM chưa tính tốn đủ khả tốn gia tăng nợ nhóm 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hạn chế RRTD 1.3.1 Năng lực NHTM: Chính sách QT RRTD sách tín dụng NHTM; mơ hình QTRRTD NHTM áp dụng; chất lượng nguồn nhân lực làm công tác hạn chế RRTD; hệ thống trang thiết bị công nghệ NHTM 1.3.2 Môi trường kinh doanh phát triển KTXH: kinh tế thị trường; môi trường pháp lý; môi trường tự nhiên 1.3.3 Các nhân tố khác: tình hình hoạt động kinh doanh KH, thông tin không cung cấp đầy đủ, xác CHƢƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RRTDTẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ VIB 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trải qua 20 năm hoạt động với nỗ lực không ngừng, với định hướng lấy KH làm trọng tâm, chất lượng dịch vụ giải pháp sáng tạo làm phương châm kinh doanh, VIB vững tiến nhằm đạt đến mục tiêu trở thành NH phát triển hoạt động an toàn bền vững, dẫn đầu thị trường NH cổ phần, cung cấp dịch vụ đa cho KH trọng tâm vùng KTPT Việt Nam đồng thời khơng ngừng mang lại lợi ích gia tăng cho KH, đối tác, CBNV ngân hàng cổ đông 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Hiện nay, VIB có cấu tổ chức với: Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm soát với 10 Khối phụ trách mảng khác 2.1.3 Kết hoạt động KD VIB Nhìn chung, 03 năm qua 2013-2015 kết hoạt động KD VIB đạt thành tựu đáng kể như: khả huy động vốn từ kinh tế VIB không ngừng đẩy mạnh Cơ cấu nguồn huy động phân theo đối tượng theo hướng tích cực với việc tăng dần tỷ trọng tiền gửi nội tệ, tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi dân cư Dư nợ TD kinh tế tăng trưởng mạnh, sản phẩm đa dạng hóa phù hợp với nhu cầu đối tượng KH tương ứng với chu kỳ đặc điểm sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, VIB tăng cường cơng tác phát triển kênh phân phối hoạt động điều hành, hỗ trợ công nghệ thông tin để hoạt động kinh doanh đạt hiệu 2.2 THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RRTD TẠI VIB 2.2.1 Thực trạng RRTD VIB Hoạt động TD VIB tăng trưởng mạnh, dư nợ hạn có xu hướng giảm dần dư nợ xấu có biến động, cụ thể: Năm 2014 giảm 34 tỷ đồng so với năm 2013 năm 2015 tăng 29 tỷ đồng Nguyên nhân khoản nợ xấu tồn đọng năm trước tăng trưởng TD Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu ngưỡng an toàn theo quy địinh NHNN Nợ hạn cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng cao so với cho vay ngắn hạn trung hạn Qua năm, nợ hạn giảm dần qua năm NQH phát sinh giảm Bên cạnh đó, nợ hạn TCKT có xu hướng tăng nhanh, cịn nợ q hạn cho vay cá nhân giảm dần Ngân hàng cần trọng việc tăng trưởng dư nợ cần đôi với việc kiểm sốt nợ q hạn, cơng tác thực tốt khối KH cá nhân 2.2.2 Các văn liên quan đến công tác hạn chế RRTD VIB VIB chịu quản lý Chính phủ, NHNN nên phải tuân theo hướng dẫn Nhà nước, quan chủ quản NHNN quan liên quan khác thông qua văn bản, luật, thơng tư, nghị định Bên cạnh đó, VIB ban hành văn đạo công tác tín dụng phù hợp với quy định pháp luật NHNN Việt Nam 2.2.3 Thực trạng hạn chế RRTDtại VIB 2.2.3.1 Thực trạng phòng ngừa RRTD VIB - Bộ máy tổ chức quản lý RRTD thiết lập đầy đủ, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ nhiên việc triển khai, giám sát trình thực cịn mức hạn chế như: có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ phận, lực số CBNV hạn chế chủ yếu cán trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn; văn hóa quản trị RRTD chưa triển khai cách rõ ràng phổ biến rộng rãi tới toàn cán bộ, nhân viên thuộc VIB - Quy trình cấp tín dụng, kiểm sốt sau cho vay thu hồi nợ VIB xây dựng cách chuyên nghiệp đem lại hiệu bước đầu Tuy nhiên trình triển khai thực tế số tồn việc thẩm định tái thẩm định VIB chưa xác; quy trình kiểm tra, giám sát sau cho vay công tác thực chưa thường xuyên Bên cạnh đó, VIB ban hành tiêu chí cấp tín dụng: xây dựng áp dụng hệ thống giới hạn cho vay KH nhóm KH; giới hạn cho vay ngành nghề, lĩnh vực, khu vực địa lý; xây dựng sách liên quan đến tài sản đảm bảo trình tiến hành chưa chặt chẽ VIB xây dựng sách đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, địa bàn hoạt động; nhóm khách hàng, thời hạn cho vay, hạn chế đầu tư HĐKD tiềm ẩn nhiều rủi ro, hiệu - VIB xây dựng hệ thống theo dõi kiểm sốt RRTD thơng qua việc thực nội dung sau: nhận diện, cảnh báo sớm rủi ro; sử dụng mơ hình định tính 6C mơ hình lượng hóa rủi ro theo khung giá trị VAR, nhiên dừng lại việc tính tổn thất dự tính chủ yếu dựa PP định tính chưa chưa phải PP định lượng Việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng VIB xếp loại phân nhóm theo thang AAA đến D, thông qua hệ thống XHTD kết hợp tiêu chí tài phi tài chính, dựa công cụ xếp hạng Moody’s Do vậy, việc đánh giá KH tiêu phi tài cịn mang tính chất chủ quan, dẫn đến việc nhận định mức độ rủi ro chưa xác Về bản, VIB thực phân loại trích lập dự phịng theo quy định NHNN Bên cạnh đó, VIB nỗ lực việc xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ công tác hạn chế RRTD Tuy nhiên, hệ thống thông tin quản trị tín dụng chưa thật hiệu thơng tin thu thập chưa đảm bảo tính đầy đủ, xác cao kịp thời phục vụ công tác QTRRTD - Hệ thống KTKSNB thực rà soát văn bản, quy trình liên quan đến nghiệp vụ phòng, phát bất cập, chưa phù hợp quy định để có kiến nghị đề xuất sửa đổi bổ sung cách hợp lý, góp phần hoàn thiện hệ thống văn quy định nội ngân hàng Tuy nhiên, cần tăng cường công tác kiiểm tra, kiiểm toán định kỳ, đột xuất để phát rủi ro tiềm ẩn trình hoạt động KD Nhân lực phục vụ cho cơng tác cịn thiếu Nhìn chung đội ngũ cán thực công việc liên quan đến công tác hạn chế RRTD VIB có trình độ chun mơn, đào tạo bản, tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế - TCNH…Tuy nhiên, hầu hết cán trẻ, kinh nghiệm thực tiễn hạn chế, nhiều phận thiếu nhân lực am hiểu nghiệp vụ 2.2.2.2 Thực trạng xử lý RRTD VIB VIB áp dụng biện pháp sau đây: Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro; cấu nợ, miễn giảm lãi cho KH có khả thu hồi nhằm hỗ trợ KH khắc phục khó khăn hồi phục SXKD; xử lý TSBĐ bán nợ xấu cho VAMC 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RRTD TẠI VIB 2.3.1 Đánh giá kết thực hạn chế RRTDtại VIB Mức thay đổi tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ NQH VIB giảm dần qua năm, chứng tỏ VIB nỗ lực công tác quản trị RRTDvà xử lý nợ.Tỷ lệ dự phòng RRTD VIB giảm dần qua năm; tỷ lệ dự phòng giảm phù hợp với tình hình nợ hạn VIB Tỷ lệ nợ xử lý rủi ro năm 2014 tăng so với năm 2013 năm 2014 VIB mạnh tay dùng quỹ DPRR để xử lý nợ xấu Năm 2015 VIB bán 1907 tỷ nợ xấu cho VAMC Điều làm cho tỷ lệ nợ xử lý rủi ro năm 2015 giảm so với năm 2014 Dư nợ TD lợi nhuận tăng qua năm hiệu sử dụng vốn VIB giảm dần Nguyên nhân dẫn tới điều nợ nhóm tăng cao Tỷ lệ DPRR/tổng nợ xấu có xu hướng giảm dần tốc độ giảm nợ xấu thấp nhiều so với tốc độ giảm quỹ dự phòng cụ thể Điều năm 2014, 2015 VIB tập trung bán nợ cho VAMC, đa phần có TSĐB nên giảm số tiền trích lập DPRR cụ thể 2.3.2 Những kết đạt đƣợc Trong năm qua, VIB tập trung củng cố đưa giải pháp hạn chế RRTDvà mang lại kết tích cực sau: xây dựng máy tổ chức quản lý RRTD tương đối rõ ràng, chặt chẽ, đại; ban hành chíinh sách, quy định, quy triình liiên quan đến hoạtt động tín dụng góp phần hồn thiện hệ thống văn QTRRTD nhằm phòng ngừa, hạn chế RRTD trình thực hiện; xây dựng hệ thống theo dõi, kiểm soát RRTD gồm hệ thống cảnh báo sớm nhận diện rủi ro, đo lường RRTD hoàn thiện hệ thống xếp hạng TDNB; đại hóa CNTT hỗ trợ công tác hạn chế RRTD; hệ thống kiểm soát nội nghiệp vụ cấp tín dụng thực tương đối nghiêm túc; quan tâm đến nguồn lực tham gia công tác hạn chế RRTD; nỗ lực công tác xử lý nợ; tỷ lệ nợ xấu trì mức chấp nhận nằm giới hạn cho phép theo thông lệ quốc tế 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân 2.3.3.1 Hạn chế Một là, dư nợ xấu có dấu hiệu tăng giá trị tuyệt đối, tỷ lệ nợ xấu chưa kiểm soát mức tốt so sánhvới NH có tỷ lệ nợ xấu 1% Hai là, chưa có liên kết thống phận để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời xử lý RRTD; thời gian từ tiếp nhận hồ sơ định cho vay cịn dài Ba là, cơng tác nhận diện, cảnh báo RRTD hoạt động cho vay chưa thực chuyên nghiệp hiệu Bốn là, công tác đo lường RRTD chưa phát huy hiệu quả, thiếu công cụ hỗ trợ Năm là, hệ thống xếp hạng tín dụng nội chưa hoàn thiện Sáu là, hệ thống báo cáo tín dụng chưa kịp thời, đảm bảo tính xác Bảy là, việc xử lý TSĐB khách hàng cịn nhiều khó khăn 2.3.3.2 Ngun nhân hạn chế Nguyên nhân chủ quan: VIB chưa xây dựng quy chế rõ ràng, chặt chẽ Khối, Phòng/Ban việc phối hợp thực nhiệm vụ giao; tn thủ quy trình tín dụng chưa chặt chẽ; hệ thống CNTT chưa hỗ trợ nhiều công tác hạn chế RRTD; chất lượng nguồn nhân lực chưa đồng số phận thiếu, chưa đáp ứng đủ nhu cầu công việc Nguyên nhân khách quan: hành lang pháp lý chưa chặt chẽ; chất lượng thông tin cịn hạn chế; tình hình HĐKD KH gặp khó khăn; cơng tác GSTX tra chỗ NHNN chưa thực hiệu CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HẠN CHẾ RRTDTẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HẠN CHẾ RRTDTẠI VIB 3.1.1 Định hƣớng HĐ TD Định hướng hoạt động TD VIB thường ban hành theo năm tài điều chỉnh, xây dựng hàng năm phù hợp với mục tiêu hoạt động TD hệ thống xu hướng chung kinh tế Định hướng tín dụng sở để đơn vị kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động cạnh tranh thị trường 3.1.2 Định hƣớng hạn chế RRTD VIB định hướng công tác hạn chế RRTD tập trung vào nội dung sau: tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật NHNN; định hướng, phê duyệt mơ hình quản trị, vị rủi ro giao dịch tín dụng lớn; xây dựng hệ thống QTRR tiên tiến với đủ cấu phần RRTD; tiếp tục trọng nâng cao chất lượng QTRR tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hệ thống; xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin KH, hệ thống thông tin thị trường, kênh dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ; nâng cao hiệu công tác thu hồi nợ tập trung Trung tâm thu hồi nợ; nâng cao trình độ CBTD NH chuyên môn đạo đức nghề nghiệp 3.2 GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RRTD TẠI VIB Một là, giải pháp hoàn thiện máy tổ chức quản lý RRTD Hai là, hồn thiện CSTD tn thủ quy trình cấp tín dụng chặt chẽ Bà là, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Bốn là, sử dụng công cụ bảo hiểm tín dụng Năm là, giải pháp tăng cường kiểm soát, kiểm toán nội nhằm phát ngăn ngừa RRTD Sáu là, giải pháp tăng cường hiệu nguồn nhân lực Bảy là, giải pháp xây dựng sở liệu thông tin rủi ro Tám là, bước ứng dụng hoàn toàn Basel II việc QTRRTD Chín là, giải pháp quản lý nghiêm khoản vay có vấn đề biện pháp xử lý tổn thất tín dụng 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ: Cầnn có quy địinh cụ thể liiên quan đến công bố thông tiin TCDN kiiểm tốn cơng ty kiểm tốn đảm bảo chất lượng; cần có sách khuyến khích thành lập đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung công tác đánh giá rủi ro KH NTHM; hoàn thiện quy điịnh pháp luật quyền chủ nợ NH bảo đảm tiền vay để tạo điều kiện cho NH thuận lợi việc áp dụng biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ 3.3.2 Đối với NHNN: Nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý; tăng cường hiệu hoạt động tra giám sát hoạt động TD; tăng cường hiệu quy mô hoạt động CIC KẾT LUẬN Qua phân tích cho thấy, cơng tác hạn chế RRTD VIB cịn số điểm hạn chế, nợ xấu có xu hướng tăng, chưa kiểm soát tốt so với NH có tỷ lệ nợ xấu 1% Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp tăng cường để hạn chế RRTD thật cần thiết VIB giai đoạn Dựa việc hệ thống hóa vấn đề lý luận RRTD hạn chế RRTD NHTM; phân tích, đánh giiá thực trạnng RRTD công tác hạn chế RRTD VIB giai đoạn 2013-2015, từ nêu lên ưu nhược điểm công tác hạn chế RRTD ngân hàng; tác giả đề xuất số giải pháp nhằm có bước tiến tích cực cơng tác hạn chế RRTD nâng cao chất lượng tín dụng sở quan điểm định hướng mục tiêu phát triển VIB thời gian tới theo chuẩn mực thông lệ quốc tế ... đến hoạt động tín dụng theo tiêu chuẩn NHNN thông lệ quốc tế NHTM xây dựng quy trình cấp tín dụng, sách giới hạn cấp TD, sách tài sản đảm bảo, sách phân tán rủi ro hạn chế rủi ro Thứ ba, xây... lang pháp lý chưa chặt chẽ; chất lượng thơng tin cịn hạn chế; tình hình HĐKD KH gặp khó khăn; cơng tác GSTX tra chỗ NHNN chưa thực hiệu CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HẠN CHẾ RRTDTẠI NGÂN HÀNG... hoàn thiện CSTD tn thủ quy trình cấp tín dụng chặt chẽ Bà là, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội Bốn là, sử dụng cơng cụ bảo hiểm tín dụng Năm là, giải pháp tăng cường kiểm soát, kiểm toán