1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh lào cai (tt)

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 918,31 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát lao động nông thôn đào tạo nghềError! Bookmark not defined 1.1.1 Lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thônError! Bookmark not 1.1.3 Phân loại hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thônError! Bookmark not def 1.2 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thônError! Bookmark not defin 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.2.2 Xác định ngành nghề đào tạo cho lao động nông thônError! Bookmark not defined 1.2.3 Xác định nội dung chương trình đào tạo nghềError! Bookmark not defined 1.2.4 Lựa chọn hình thức đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.2.5 Dự tính kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thônError! Bookmark not defined 1.2.6 Đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thônError! Bookmark not defined 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thônError! Bookmark 1.3.1 Mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thônError! Bookmark not defined 1.3.2 Hệ thống sở vật chất cho đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán quản lý dạy nghềError! Bookmark not defined 1.3.4 Một số yếu tố khác Error! Bookmark not defined 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ngồi nướcError! Bookmark 1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số nước châu Á Error! Bookmark not defined 1.4.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn số địa phương nước Error! Bookmark not defined 1.4.3 Bài học kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH LÀO CAI Error! Bookmark not defined 2.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai .Error! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm Kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thônError! Bookmark not defined 2.2.2 Quy mô, cấu ngành nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 2.2.3 Nội dung chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 2.2.4 Hình thức đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 2.2.5 Kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơnError! Bookmark not defined 2.2.6 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào CaiError! Bookmark not defined 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 2.3.1 Mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Lào Cai Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thực trạng hệ thống sở vật chất sở đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 2.3.3 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tác động sách phát triển đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai .Error! Bookmark not defined 2.4.1 Những kết đạt đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai Error! Bookmark not defined 2.4.2 Một số khó khăn, tồn đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai Error! Bookmark not defined Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH LÀO CAI Error! Bookmark not defined 3.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.2 Dự báo đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 .Error! Bookmark not defined 3.3 Các quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thônError! Bookmark not defined 3.2.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Định hướng nhiệm vụ phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 3.2.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai đến năm 2020Error! Bookmark not defined 3.4 Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Lào Cai Error! Bookmark not defined 3.4.1 Tích cực nâng cao trách nhiệm quyền, tổ chức xã hội địa phương, đẩy mạnh công tác tuyên truyền sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn Error! Bookmark not defined 3.4.2 Cải thiện chất lượng sở vật chất, đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, đổi nội dung chương trình đào tạo nghề Error! Bookmark not defined 3.4.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 3.4.4 Đẩy mạnh công tác định hướng nghề nghiệp cho lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 3.4.5 Tăng cường công tác giải việc làm sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn Error! Bookmark not defined 3.5 Một số khuyến nghị Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞĐẦU Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đào tạo nghề cho lao động nông thơn có tầm quan trọng đặc biệt tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp giảm nghèo, góp phần phát triển KT-XH bền vững Ngoài ra, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn sách lớn Đảng Nhà nước ta, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết đị nh số 1956/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Lào Cai đị a phương khơng có nhiều lợi so sánh, nguồn lực dành cho phát triển khan Số lượng lao động vùng nông thôn chiếm tỷ lệ lớn, chất lượng lao động nơng thơn cịn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đị a bàn tỉ nh gặp nhiều khó khăn, số sở dạy nghề cịn thiếu thốn sở vật chất, phận lao động nông thôn đào tạo nghề xong gặp khó khăn cơng tác tìm việc làm Với ý nghĩa vậy, chọn đề tài: "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai" làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu luận văn: Hệ thống hóa vấn đề lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai thời gian gần Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai đến năn 2020, đáp ứng yêu cầu tỉ nh phát triển kinh tế - xã hội Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn đị a bàn tỉ nh Lào Cai Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai thời gian từ năm 2012 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Phương pháp điều tra thực tế bảng hỏi: Tác giả thực vấn sâu 02 nhóm đối tượng thơng qua bảng hỏi Một nhóm lao động nơng thơn, hai nhóm cán quản lý giáo viên dạy nghề Phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh Kết cấu luận văn: Luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục gồm có nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai Chương 3: Những giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THƠN 1.1 Khái qt lao động nơng thơn đào tạo nghề 1.1.1 Lao động nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm lao động Theo Tổ chức Lao động Thế giới thì: “Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy đị nh, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm” 1.1.1.2 Khái niệm lao động nông thôn Lực lượng lao động nông thôn phận nguồn lao động nông thơn gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm người chưa có việc làm có nhu cầu tìm việc Trong nội dung luận văn, tác giả tiếp cận khái niệm lao động nông thôn người thuộc lực lượng lao động nông thôn, hoạt động hệ thống kinh tế nông thôn người độ tuổi có khả lao động chưa tham hoạt động kinh tế nông thôn 1.1.2 Khái niệm Đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 1.1.2.1 Nghề Nghề “là hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành công việc đị nh” *1,tr105+ 1.1.2.2 Đào tạo nghề Theo Luật Giáo dục nghề nghề, Đào tạo nghề “là hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” [8,tr1] Đào tạo nghề gồm hai q trình gắn bó chặt chẽ với là: Dạy nghề học nghề 1.1.2.3 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn “quá trình kết hợp dạy nghề học nghề, trình giảng viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để người lao động nơng thơn có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục đị nh nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn.”*5,tr33] 1.1.3 Hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.3.1 Căn cứtheo thời gian đào tạo nghề Đào tạo ngắn hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo năm trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề độc lập gắn với sở kinh doanh, dị ch vụ, sở giáo dục khác Đào tạo dài hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo từ đến năm trường dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học có đủ điều kiện dạy nghề dài hạn 1.1.3.2 Căn vào trình độ đào tạo nghề: Hình thức đào tạo nghề chia Đào tạo mới, Đào tạo lại, Đào tạo nâng cao Ngồi đào tạo nghề phân theo trình độ chia thành cấp đào tạo sau: Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề 1.2 Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.2.1 Xác đị nh nhu cầu đào tạo nghề Đối với người sử dụng lao động: Chúng ta phải tiến hành xác đị nh nhu cầu sử dụng lao động qua ĐTN ngành kinh tế, vùng kinh tế đị a phương Đối với người lao động hay người có nhu cầu học nghề : Chúng ta phải tiến hành xác đị nh người học nghề với nhu cầu học thực họ điều kiện để họ tham gia vào trình học nghề trình độ, kiến thức, kỹ có người lao động kinh phí mà họ có để tham gia vào trình ĐTN 1.2.2 Xác đị nh ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn Dựa vào kết nhu cầu sử dụng LĐNT qua ĐTN nhu cầu LĐNT học nghề, sở phân tích yếu tố tự nhiên, tình hình phát triển KT-XH, đặc điểm LĐNT vùng miền thời điểm khác để xác đị nh ngành nghề phù hợp cho LĐNT Các ngành nghề đưa vào đào tạo cho LĐNT phải đảm bảo phù hợp với phát triển KT-XH đất nước, vùng, đị a phương LĐNT đào tạo xong phải có hội tìm việc làm bao gồm việc tự tạo việc làm việc làm nhận lương, làm công 1.2.3 Xác đị nh nội dung chương trình đào tạo nghề Chương trình đào tạo nghề hệ thống môn học học dạy, thực hành với tiêu chí cụ thể kiến thức, kỹ năng, thời gian dạy dạy Các chương trình đào tạo phải cụ thể theo ngành nhóm nghề, chương trình hướng đến mục tiêu trang bị cho người học kiến thức rèn luyện kỹ nghề cách cụ thể Nội dung chương trình đào tạo phải phù hợp với mục tiêu đào tạo, đảm bảo tính hệ thống, liên tục môn học, cân tỷ lệ lý thuyết thực hành 1.2.4 Lựa chọn hình thức đào tạo nghề ĐTN cho LĐNT có hình thức chủ yếu sau: - ĐTN trường học quy - ĐTN theo hình thức tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp - ĐTN nơi làm việc 1.2.5 Dự tính kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Kinh phí dành cho ĐTN cho LĐNT đị nh việc lựa chọn hình thức đào tạo số lượng đào tạo Chi phí ĐTN cho LĐNT bao gồm chi phí sau: Chi phí cho dạy nghề; Chi phí cho xây dựng nội dung chương trình; Chi phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề; Chi phí đầu tư sở vật chất; Chi phí tuyên truyền, giám sát, hoạt động 1.2.6 Đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để đánh giá kết ĐTN đánh giá qua tiêu chí sau: - Kết học tập người học nghề: Chất lượng ĐTN đánh giá thông qua tỷ lệ học sinh tốt nghiệp sau học nghề Sau ĐTN, người học nghề đánh giá trình độ cấp chứng kỹ nghề đáp ứng tiêu chuẩn quy đị nh ĐTN - Đánh giá việc làm thu nhập người học nghề sau ĐTN: Tỷ lệ có việc làm học viên sau tốt nghiệp, tỷ lệ học viên có việc làm gần với nghề đào tạo, thu nhập học viên sau ĐTN nào… - Mức độ hài lòng người lao động sau ĐTN - Đánh giá sở ĐTN nguồn lực đội ngũ giáo viên/nhân viên, hệ thống giáo trình, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ĐTN 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.3.1 Mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn Các sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn đa dạng phong phú bao gồm: trường đào tạo nghề công lập, trung tâm giáo dục thường xuyên dạy nghề, sở đào tạo nghề tư thục, trường cao đẳng, trung cấp có chức nhiệm vụ dạy nghề, hợp tác xã sở đào tạo nghề theo quy đị nh nhà nước 1.3.2 Hệ thồng sở vật chất cho đào tạo nghề Cơ sở vật chất cho đào tạo nghề gồm: phòng học, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, phòng thực hành, máy móc cho thực hành, xưởng thực tập sản xuất…Đây yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề 1.3.3 Đội ngũ giáo viên dạy nghề, cán quản lý dạy nghề Giáo viên người giữtrọng trách truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm đến cho học viên sở thiết bị dạy học ĐTN đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ nghề để phù hợp với tiến KHKT, giáo viên người giữvai trò chủ đạo q trình dạy nghề Các cán làm cơng tác quản lý dạy nghề đóng vai trị quan trọng công tác ĐTN cho LĐNT, thể qua khả tổ chức, quản lý, trình đào tạo, đị nh hướng, tìm kiếm hội hợp tác đào tạo 1.3.4 Một số yếu tố khác - Điều kiện tự nhiên - Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn ngồi nước - Kinh nghiệm đào tạo nghề Hàn Quốc - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nhật Bản - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Đồng Nai - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉ nh Ninh Bình Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈ NH LÀO CAI 2.1 Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai Lào Cai tỉ nh vùng cao biên giới, nằm vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 245 km theo đường Lào Cai nút giao thông quan trọng, điểm trung chuyển cho lưu thơng hàng hóa, hợp tác thương mại tỉ nh vùng nước với Trung Quốc, đồng thời cầu nối giữaViệt Nam với Tiểu vùng Mê Kông mở rộng nước ASEAN với Trung Quốc Lào Cai có nguồn tài ngun khống sản đa dạng, số loại khống sản có trữ lượng lớn có tính đại diện chủng loại nước Đây mạnh để thu hút nhà đầu tư ngồi nước phát triển ngành cơng nghiệp luyện kim, hố chất, phân bón, vật liệu xây dựng… - Dân số: Dân số trung bình năm 2016 tỉ nh Lào Cai 684,295 nghìn người, 5,7% dân số Vùng TDMNPB 0,7% dân số nước Dân số khu vực nông thôn chiếm tỷ lệ lớn phận dân cư tỉ nh, 77% - Lao động: Theo số liệu dân số năm 2016, lực lượng độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên) 432,751 nghìn người, chiếm 63,2% so với tổng dân số tỷ lệ cao Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao, chứng tỏ Lào Cai có cấu dân số vàng, điều thuận lợi phát triển kinh tế tỉ nh, tạo nhiều thuận lợi trình chuyển dị ch cấu ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội - Quy mô lao động nông thôn: Năm 2016, LĐNT tỉ nh Lào Cai 345,207 nghìn người, chiếm 79,7 % so với lực lượng lao động tỉ nh, tăng 2,4% so với năm 2015 Số lao động khu vực nông thôn làm việc 341,128 nghìn người, đạt 98,8% so với tổng LĐNT Tỷ lệ thất nghiệp năm 2016 tỉ nh Lào Cai 1,44% khu vực nông thôn 0,62%, tỷ lệ thấp nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp 3,91% khu vực thành thị - Trình độ học vấn lao động nơng thơn: Vùng nơng thơn Lào Cai có tỷ lệ người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm số lượng lớn với đặc điểm văn hóa – xã hội phong phú, điều kiện sống gặp nhiều khó khăn, nên chất lượng học tập trình độ học vấn cịn nhiều hạn chế - Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động nông thôn: tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo CMKT chiếm tỷ lệ lớn Trình độ CMKT LĐNT cịn thấp so với cầu lao động có tay nghề trình độ đị a phương - Tác động chuyển dị ch cấu kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP Lào Cai giai đoạn 2011-2015 đạt bình quân 14,1%/năm Cơ cấu kinh tế năm qua có chuyển dị ch theo hướng tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm xuống tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp- xây dựng, ngành dị ch vụ tăng lên Chuyển dị ch cấu kinh tế đồng thời kéo theo chuyển dị ch cấu lao động Chuyển dị ch cấu kinh tế tạo chuyển dị ch lớn LĐNT, từ chuyển dị ch kỹ đến chuyển dị ch nghề nghiệp, chuyển dị ch nơi sinh sống, tạo thành xu hướng chuyển dị ch chủ yếu LĐNT tỉ nh Lào Cai 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai 2.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hàng năm Sở Lao động TBXH ban hành phiếu khảo sát dự báo nhu cầu học nghề cho lao động nông thôn đến cụ thể huyện, thành phố tỉ nh Từ nhu cầu ĐTN cho LĐNT huyện, thành phố, Sở Lao động TBXH tổng hợp thành nhu cầu ĐTN cho LĐNT tỉ nh Qua khảo sát số LĐNT có nhu cầu học cao đẳng nghề chiếm 5%, số LĐNT có nhu cầu học trung cấp nghề chiếm 12-18%, lại sơ cấp nghề học nghề tháng chiếm tỷ lệ lớn Ngồi xác đị nh nhu cầu học nghề từ phía người lao động, Sở Lao động TBXH tỉ nh Lào Cai tiến hành khảo sát đến doanh nghiệp đị a bàn tỉ nh (qua huyện, thành phố) để xác đị nh nhu cầu lao động doanh nghiệp đị a bàn tỉ nh 2.2.2 Quy mô, cấu ngành nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn Sau khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT vào ngành nghề có nhu cầu lao động cao tỉ nh, ngành nghề đào tạo cho LĐNT chia làm nghề nông nghiệp nghề phi nông nghiệp Kết đào tạo nghề theo ngành nghề tỉ nh Lào Cai thể hướng chuyển dị ch cấu kinh tế rõ nét Các ngành nghề đào tạo chủ yếu ngành phi nơng nghiệp, ngành thu hút nhiều học viên theo học là: kỹ thuật xây dựng; Gị, hàn (hàn điện, hồ quang tay…); Kỹ thuật điện nông thôn; sửa chữa xe máy; kỹ du lị ch cộng đồng; nghiệp vụ kinh doanh thương mại Đối với nghề nông nghiệp nghề người LĐNT theo học nhiều là: nghề trồng rau an tồn, nghề trồng nhân giống nấm; nghề trồng chế biến chè; nghề trồng hoa cảnh; nghề kỹ thuật nuôi trồng thủy sản; nghề chăn nuôi đại gia súc Hiện ngành nông nghiệp kỹ thuật xây dựng triển khai dạy chủ yếu Trung tâm GDTX DN huyện, thành phố Đối với ngành phi nơng nghiệp địi hỏi trình độ chun mơn kỹ thuật cao triển khai dạy chủ yếu trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề 2.2.3 Nội dung chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Tổng số chương trình đào tạo nghề đị a bàn tỉ nh năm 2016 164 chương trình chương trình trình độ cao đẳng nghề chương trình, trình độ trung cấp nghề 19 chương trình, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng 142 chương trình Số giáo trình ban hành 338 trình độ cao đẳng 24 bộ, trình độ trung cấp nghề 208 bộ, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng 106 Số giáo trình cần biên soạn 551 163% so với số giáo trình ban hành, trình độ cao đẳng nghề 97 chiếm 19%, trình độ trung cấp nghề chiếm số lượng nhiều 378 chiếm 74%, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng số lượng giáo trình tương đối đầy đủ cịn cần biên soạn thêm 36 giáo trình chiếm 7% 2.2.4 Hình thức đào tạo nghề Hình thức đào tạo nghề tỉ nh Lào Cai giai đoạn 2012-2016 cho thấy hình thức đào tạo sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm tỷ lệ cao nhất, hình thức đào tạo cao đẳng nghề chiếm tỷ lệ thấp Hình thức đào tạo nghề cho LĐNT Lào Cai tổ chức đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng LĐNT khác Giai đoạn 2012-2016 số lượng lớp đào tạo nghề số LĐNT đào tạo nghề không ngừng tăng lên Tổng số lớp đào tạo mở năm 2016 181 lớp, tăng 22% so với năm 2012 Theo khảo sát Sở Lao động TBXH tỉ nh năm 2016 số lượng LĐNT có nhu cầu học nghề 11.734 người, số LĐNT đào tạo nghề 10.390 người, đạt 88,5% tỷ lệ cao, thể nỗ lực lớn tỉ nh Lào Cai công tác nâng cao tỷ lệ LĐNT qua đào tạo nghề 2.2.5 Kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Tổng kinh phí tỉ nh Lào Cai dành cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2016 lớn, đạt 35.263 triệu đồng Kinh phí đầu tư chia theo lĩnh vực khác nhau: Kinh phí đầu tư nâng cao lực dạy nghề 22.045 triệu đồng, chiếm 62,52% Kinh phí đẩy mạnh tư vấn dạy nghề giải việc làm sau đào tạo 3.535 triệu đồng, chiếm 10,02% Kinh phí giám sát đánh giá 527 triệu đồng, chiếm 1,49% Kinh phí hỗ trợ đối tượng học nghề 9.156 triệu đồng, chiếm 25,96% 2.2.6 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai Giai đoạn 2012-2016 dạy nghề cho 51.434 người, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng 42.997 người chiếm 83,6%, tỷ lệ cao trình độ đào tạo nghề; trình độ trung cấp nghề đào tạo 7.139 người chiếm 13,88%; trình độ cao đẳng nghề đào tạo 1.298 người chiếm 2,52% tỷ lệ thấp cấu trình độ đào tạo nghề Số LĐNT sau đào tạo nghề xong có số người tự tạo việc làm cho thân chiếm số lượng lớn Năm 2016 số người tự tạo việc làm chiếm 19,7%, số người doanh nghiệp tuyển dụng chiếm 18,3% so với số LĐNT đào tạo Đào tạo nghề cho LĐNT giúp cho nhiều người nghèo trở thành hộ có thu nhập Theo thống kê từ Sở Lao động – TBXH tỉ nh Lào Cai giai đoạn 2012-2016 có từ 70-75% LĐNT qua đào tạo nghề tìm việc làm có thu nhập ổn đị nh đị a phương; số lại chủ động tự tạo việc làm cho cho người khác Bên cạnh lớp đào tạo nghề để LĐNT phát triển kinh tế hộ gia đình, sở dạy nghề đị a bàn tỉ nh Lào Cai liên kết đào tạo nghề cung cấp theo đơn đặt hàng doanh nghiệp đị a bàn tỉ nh 2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.3.1 Mạng lưới sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn đị a bàn tỉ nh Lào Cai Hiện nay, đị a bàn tỉ nh Lào Cai có 01 trường cao đẳng nghề; 01 trường trung cấp nghề; 12 trung tâm dạy nghề (gồm trung tâm dạy nghề giáo dục thường xuyên đặt huyện, 01 trung tâm dạy nghề tư thục, 01 trung tâm dạy nghề hội nông dân, 01 trung tâm dạy nghề hội phụ nữ); sở giáo dục có dạy nghề (như trường Cao đẳng cộng đồng Lào Cai, trường Trung học Y tế…) 2.3.2 Thực trạng hệ thống sở vật chất sở đào tạo nghề Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề đị a bàn tỉ nh Lào Cai năm 2016 cho thấy sở dạy nghề đảm bảo điều kiện tối thiểu sở vật chất để thực công tác dạy nghề Số lượng phòng thực hành khiêm tốn so với phòng học lý thuyết Đối với trung tâm dạy nghề huyện điều kiện sở thực hành cịn khiêm tốn, nhỏ, có điểm phòng học cũ xây dựng từ lâu Chỉ có số sở đáp ứng phần lớn nhu cầu ký túc xá học viên trường Cao đẳng nghề Lào Cai, trường trung cấp nghề công ty Apatit Việt Nam, trường cao đẳng cộng đồng lào cai, trung tâm giới thiệu việc làm tỉ nh…vẫn cịn số sở chưa có ký túc xá 2.3.3 Đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề Các sở đào tạo nghề đị a bàn tỉ nh Lào Cai năm 2016 có số tổng số cán bộ, giáo viên tham gia dạy nghề 503 người Trong giáo viên dạy nghề 262 người chiếm 52,09%; giáo viên dạy văn hóa 157 người chiếm 31,21%; cán quản lý 84 người chiếm 16,7% Trình độ chun mơn cán quản lý giáo viên sở dạy nghề đị a bàn tỉ nh Lào Cai chủ yếu trình độ đại học, cao đẳng Trình độ đại học 32 người chiếm 6,36%, trình độ đại học thường cấp quản lý cá giáo viên trường trường cao đẳng nghề, trường cao đẳng cộng đồng; trình độ đại học 309 người chiếm 61,43%; trình độ cao đẳng 44 người chiếm 8,75%; trình độ TTCN-TCKT 26 người chiếm 5,17%; trình độ khác 92 người chiếm 18,29%, giáo viên có trình độ khác thường nghệ nhân lành nghề hay điển hình sản xuất giỏi, cơng nhân có trình độ tay nghề cao… Số lượng giáo viên nâng cao trình độ chủ yếu mặt lý thuyết, số lượng thực hành lại ít, sở đào tạo nghề tỷ lệ thực hành chiếm tỷ lệ lớn Ngoài theo phát triển xã hội xuất thêm nghề mới, nghề kỹ thuật cơng nghệ cao số lượng giáo viên chưa kị p đáp ứng thiếu số lượng chất lượng chuyên môn 2.3.4 Tác động sách phát triển đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn Công tác đào tạo nghề cho LĐNT tỉ nh Lào Cai thực chủ yếu theo đị nh 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng phủ đị nh phê duyệt đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Tỉ nh Lào Cai xã đị nh đối tượng ưu tiên sách đào tạo nghề cho LĐNT theo đị nh 1956/QĐ-TTg Các đối tượng nhận ưu tiên kinh phí đào tạo nhiều sách khác tỉ nh theo học lớp đào tạo nghề tỉ nh tổ chức Mức hỗ trợ cụ thể cho đối tượng sau: Người tham gia học nhóm nghề lĩnh vực nông nghiệp hỗ trợ tối đa 600.000 đồng/tháng; lĩnh vực nghề phi nơng nghiệp, nhóm nghề thương mại - dị ch vụ hỗ trợ 600 – 700.000 đồng/tháng, nhóm nghề cơng nghiệp xây dựng hỗ trợ 600 – 800.000 đồng/tháng 2.4 Đánh giá chung đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Trong thời gian qua công tác ĐTN cho LĐNT đị a bàn tỉ nh Lào Cai cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể tổ chức xã hội quan tâm đạo, coi nhiệm vụ quan trọng tỉ nh Cơng tác ĐTN cho LĐNT góp phần tích cực cơng phát triển kinh tế xã hội tỉ nh năm qua, giúp giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần khơng nhỏ công tác giảm nghèo bền vững ổn đị nh trị xã hội tỉ nh Số lượng, cấu ngành nghề đào tạo, chất lượng đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu chuyển dị ch cấu kinh tế tỉ nh Hệ thống sở đào tạo nghề công lập phát triển mạnh Tuy nhiên trình độ dân trí cịn hạn chế đặc biệt vùng nông thôn, nhận thức người lao động công tác đào tạo nghề chưa đầy đủ, việc hướng dẫn, tuyên truyền, vận động người dân tham gia học nghề trình học nghề gặp nhiều khó khăn Hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm, tư vấn lựa chọn ngành nghề đào tạo có hiệu cịn thấp Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề chưa đầu tư đồng ẫn cịn cán Cơng tác phân luồng học sinh Trường trung học sở, trung học phổ thơng cịn lúng túng Một số ngun nhân: Tỉ nh Lào Cai tỉ nh miền núi, xuất phát điểm tỉ nh thấp, sản xuất manh mún; tỷ lệ hộ nghèo cao Nhiều trường đào tạo theo có mà chưa đầu tư nghiên cứu nhu cầu doanh nghiệp Nguồn kinh phí hàng năm đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề có tăng lên chủ yếu nguồn ngân sách nhà nước, nguồn tài huy động theo hình thức xã hội hóa từ doanh nghiệp, sở cịn Chương NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈ NH LÀO CAI 3.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉ nh Lào Cai đến năm 2020 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉ nh Lào Cai đến năm 2020 phấn đấu xây dựng tỉ nh Lào Cai trở thành trung tâm kinh tế - xã hội, đị a bàn quan trọng hợp tác quốc tế, giao lưu kinh tế Vùng nước Đến năm 2020, Lào Cai trở thành tỉ nh phát triển khu vực Tây Bắc 3.2 Dự báo đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai đến năm 2020 Tổng nhu cầu đào tạo nghề cho người lao động tỉ nh Lào Cai giai đoạn 2016 – 2020 74.700 lao động, đó: Lĩnh vực công nghiệp – xây dựng: khoảng 16.300 người, chiếm 21,8% Lĩnh vực thương mại – dị ch vụ: khoảng 18.200 người, chiếm 24,4% Nông, lâm, ngư nghiệp: khoảng 40.100 người, chiếm 53,7% Dự báo ngành nghề đào tạo tập trung đào tạo, theo lĩnh vực, ngành nghề mũi nhọn phát triển kinh tế tỉ nh giai đoạn 2016 – 2020 3.3 Các quan điểm, định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho LĐNT phải đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ chương trình phát triển kinh tế xã hội đị a phương Góp phần chuyển dị ch cấu kinh tế, cấu lao động, khai thác tiền mạnh đị a phương Nâng tỷ lệ LĐNT qua đào tạo nghề tăng qua năm, góp phần nâng cao trình độ dân trí, ngăn ngừa tệ nạn xã hội, đảm bảo ổn đị nh trật tự xã hội đị a phương Giai đoạn 2016 - 2020 tập trung đào tạo nghề cho khoảng 56.400 LĐNT, phấn đấu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 43,1% năm 2015 lên 55% vào cuối năm 2020 3.4 Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai 3.4.1 Tích cực nâng cao trách nhiệm quyền, tổ chức xã hội đị a phương , đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho LĐNT nghiệp Đảng, Nhà nước toàn xã hội Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy Đảng, quyền cơng tác đào tạo nghề, đặc biệt cấp sở Tăng cường tuyên truyền sách, pháp luật lao động, việc làm đào tạo nghề cho LĐNT với phương châm “đa dạng hình thức, phong phú nội dung”, đảm bảo cho việc tuyên truyền cho công tác đào tạo nghề thành hoạt động thường xuyên, liên tục Tuyên truyền giới thiệu mơ hình mới, cách làm hay đào tạo nghề cho LĐNT tới quan, đơn vị , cán giáo viên học viên Tuyên truyền cụ thể sách ưu đãi mà người LĐNT tham gia học nghề hưởng, để thu hút học viên tham gia đào tạo nghề 3.4.2 Cải thiện chất lượng sở vật chất, đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, đổi nội dung chương trình đào tạo nghề Phát triển, mở rộng mạng lưới sở dạy nghề đị a bàn tỉ nh quy mô chất lượng đào tạo Củng cố, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT sở dạy nghề có Sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư Nhà nước để nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo cấp trình độ chuẩn Quốc gia Mở rộng hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao công nghệ mới, chuyển giao kỹ thuật quy trình sản xuất cho LĐNT Xây dựng chế liên kết dạy nghề theo nhu cầu doanh nghiệp 3.4.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn Đa dạng hóa đối tượng tuyển dụng giáo viên dạy nghề theo hướng cạnh tranh công bằng, mở rộng tuyển chọn người có trình độ chun mơn kỹ thuật chun ngành, ưu tiên người có kinh nghiệm thực tế hoạt động sản xuất Thực chế độ bồi dưỡng nâng cao trình độ thường xuyên giáo viên dạy nghề, xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề theo hướng tiếp cận tiến kỹ thuật, công nghệ đại 3.4.4 Đẩy mạnh công tác định hướng nghề nghiệp cho lao động nông thôn Thực công tác hướng nghiệp cho LĐNT ngày học THCS (lớp 9) hay THPT cách sở đào tạo nghề kết hợp với trường học tổ chức buổi giao lưu, giới thiệu sở đào tạo nghề đị a bàn tỉ nh chương trình đào tạo nghề, hội việc làm sau đào tạo nghề để học sinh hình dung học nghề hiệu học nghề Cần thay đổi nhận đị nh LĐNT thân gia đình học sinh đào tạo nghề Làm tốt công tác phân luồng, đị nh hướng cho học sinh tốt nghiệp THCS THPT nhà trường 3.4.5 Tăng cường công tác giải việc làm sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn Giải việc làm cho người lao động sau đào tạo nghề thơng qua hình thức ký hợp đồng đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, gắn đào tạo với quy hoạch sản xuất cánh đồng lớn, sản xuất nông nghiệp, khu công nghiệp, du lị ch đị a bàn tỉ nh Hàng tháng tổ chức ngày hội việc làm vào ngày cố đị nh tháng để người LĐNT tiếp cận nhiều doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng Nâng cao hoạt động hiệu trung tâm giới thiệu việc làm tỉ nh 3.5 Một số khuyến nghị Khuyến nghị Bộ Lao động Thương binh xã hội Đề nghị Bộ Lao động Thương binh xã hội xây dựng sách phân luồng học sinh trường THPT Sau tốt nghiệp THCS học sinh lựa học THPT theo hướng: Hướng thứ tiếp tục học chương trình THPT thơng thường sau thi vào trường đại học, cao đẳng Hướng thứ hai học sinh theo học trường dạy nghề, học sinh theo học văn hóa mức độ yêu cầu thấp theo học chương trình THPT học nghề chọn; sau tốt nghiệp học sinh vừa có tốt nghiệp THPT vừa có nghề học sinh làm tiếp tục học lên tiếp trình độ đào tạo cao KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho LĐNT nhiệm vụ quan trọng để góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia “ Giảm nghèo bền vững” tỉ nh Lào Cai Tuy nhiên thời gian kinh phí có hạn nên luận văn khơng thể đo lường hết nhu cầu thực tế cần đào tạo nghề LĐNT tất huyện, thành phố tỉ nh Lào Cai, mà tính tốn mẫu nhỏ thông qua bảng hỏi lấy số liệu thống kê thực tế qua quan chức tỉ nh Phần phụ lục luận văn bao gồm: Danh mục tài liệu tham khảo bảng hỏi ... luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai Chương 3: Những giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai. .. luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Lào Cai thời gian gần Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. nghiệm đào tạo nghề Hàn Quốc - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nhật Bản - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Đồng Nai - Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w