các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là[r]
(1)Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong – Bắc Ninh) Email: ongdolang@gmail.com
CHUYÊN ĐỀ: DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LI PHẦN: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Bài Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO
3- d mol NO3- Biểu thức liên hệ a,
b, c, d cơng thức tính tổng số gam muối dung dịch là?
A a + 2b = c + d 23a + 40b + 61c + 62d B a + b = c + d 23a + 40b + 61c + 62d C a + b = c + d 23a + 40b – 61c – 62d D a + 2b = c + d 23a + 40b – 61c – 62d
Bài 2. Dung dịch X có chứa 0,1 mol Na+, 0,15 mol Mg2+, 0,2 mol Cl- x mol SO
42- Giá trị x là?
A 0,1 B 0,05 C 0,025 D 0,2
Bài 3. Dung dịch A có chứa: 0,6 mol Al3+l, 0,3 mol Fe2+, a mol Cl-, b mol SO
42- Cô cạn dung dịch A thu
được 140,7g muối Giá trị a b là?
A 0,6 0,9 B 0,9 0,6 C 0,3 0,5 D 0,2 0,3
Bài 4. Một dung dịch chứa ion: x mol M3+, 0,2 mol Mg2+, 0,3 mol Cu2+, 0,6 mol SO
42-, 0,4mol NO3
-Cô cạn dung dịch thu 116,8g hỗn hợp muối khan M là?
A Cr B Fe C Al D Zn
Bài 5. Dung dịch X chứa ion Ca2+, Al3+, Cl- Để kết tủa hết ion Cl- 100ml dung dịch X cần
dùng 700ml dung dịch chứa ion Ag+ có nồng độ 1M Cơ cạn dung dịch X thu 35,55g muối Nồng
độ mol Ca2+ Al3+ dung dịch X là?
A 0,4 0,3 B 0,2 0,3 C 0,5 D
Bài 6. Dung dịch A có chứa ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– 0,2 mol NO
3– Thêm từ từ dung dịch
K2CO3 1M vào A đến lượng kết tủa lớn Thể tích dung dịch K2CO3 cần dùng là?
A 150 ml B 300 ml C 200 ml D 250 ml
Bài (ĐH10A) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol
SO
x mol OH- Dung dịch Y có
chứa ClO , NO4
y mol H+; tổng số mol
ClO
NO3
0,04 Trộn X Y 100 ml dung dịch Z Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li H2O) là?
A B C 12 D 13
Bài (CĐ08) Dung dịch X chứa ion: Fe3+, SO
42-, NH4+, Cl- Chia dung dịch X thành hai phần
bằng Phần tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu 0,672 lít khí (ở đktc) 1,07 gam kết tủa Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu 4,66 gam kết tủa
Tổng khối lượng muối khan thu cô cạn dung dịch X (giả thiết q trình cạn có nước bay hơi)
A 3,73 gam B 7,04 gam C 7,46 gam D 3,52 gam
Bài 9. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M BaCl2 nồng độ C (mol/l) Thu m gam kết tủa
a) Giá trị C là:
A 1,1 M B 1M C 0,9M D 0,8M
b) Giá trị m là:
A 46,23 gam B 48,58 gam C 50,36 gam D 53,42 gam
Bài 10. 500 ml dung dịch hỗn hợp A gồm: HCl 0,2M; H2SO4 0,4M; HNO3 0,6M trung hòa vừa đủ
bởi dung dịch hỗn hợp B gồm: Ba(OH)2 0,6M; NaOH 2M
a) Thể tích dung dịch B cần dùng là:
A 150 ml B 200 ml C 250 ml D 300 ml
b) Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng trung hòa là:
A 46,6 gam B 139,8 gam C 27,96 gam D 34,95 gam
(2)Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong – Bắc Ninh) Email: ongdolang@gmail.com
Bài 11. Chia hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành phần Phần tan hết dung dịch HCl, tạo 1,792 lít H2 (đktc) Phần nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu
được 2,84 gam chất rắn Khối lượng hỗn hợp kim loại hỗn hợp đầu
A 2,4 gam B 3,12 gam C 2,2 gam D 1,8 gam
Bài 12. Cho tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 500 ml dung dịch NaOH 1M thu
được 6,72 lít H2 (đktc) dung dịch D Thể tích HCl 2M cần cho vào D để thu lượng kết tủa lớn
nhất
A 0,175 lit B 0,25 lit C 0,25 lit D 0,52 lit
Bài 13. Cho tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Mg Fe V lit dung dịch HCl 4M thu 5,6 lít H2
(đktc) dung dịch D Để phản ứng hoàn toàn với duung dịch D cần 300 ml dung dịch NaOH 2M Giá trị V
A 0,1 B 0,12 C 0,15 D 0,2
Bài 14 Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết 700 ml dung dịch HCl 1M
thu 3,36 lít H2 (đktc) dung dịch D Cho dung dịch D tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung
trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu chất rắn Y Khối lượng Y
A 16 g B 32 g C g D 24 g
Bài 15. Lấy m gam hỗn hợp kim loại M R có hố trị khơng đổi, chia phần Phần hoà tan vừa đủ 100 ml H2SO4 M Phần cho tác dụng với Cl2 dư 9,5 gam muối clorua Vậy
m có giá trị
A 4,8 g B 11,2 g C 5,4 g D 2,4 g
Bài 16 (ĐH07A). Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 a mol Cu2S vào dd HNO3 (vừa
đủ), thu dung dịch X (chỉ chứa muối sunfat) khí NO Giá trị a
A 0,04 B 0,075 C 0,12 D 0,06
Bài 17 Dung dịch B chứa ba ion K+; Na+; PO
43- lít dung dịch B tác dụng với CaCl2 dư thu 31
gam kết tủa Mặt khác cạn lít dung dịch B thu 37,6 gam chất rắn khan Nồng độ ion K+; Na+; PO
43- là:
A 0,3M; 0,3M; 0,6M B 0,1M; 0,1M; 0,2M
C 0,3M; 0,3M; 0,2M D 0,3M; 0,2M; 0,2M
Bài 18 (ĐH10B) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 lượng O2 vừa đủ, thu khí X Hấp thụ
hết X vào lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M, thu dung dịch Y 21,7 gam kết
tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m
A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0
Bài 19 (CĐ10). Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau
các phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu
A 56,37% B 37,58% C 64,42% D 43,62%
Bài 20 Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm kim loại Fe, Al, Zn, Mg oxi, sau thời gian thu 2,71 gam hỗn hợp Y Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu 0,672 lít khí NO
(sản phẩm khử nhất, đktc) Số mol HNO3 phản ứng
A 0,12 B 0,14 C 0,16 D 0,18