Trong giai ñoaïn Taân kieán taïo, vaän ñoäng taïo nuùi An-pi dieãn ra khoâng lieân tuïc theo nhieàu ñôït neân ñòa hình nöôùc ta chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp, ñòa hình phaân thaønh nhieà[r]
(1)Tiết theo PPCT: 06 Ngày tháng năm
BAỉI T NC NHIU I NI I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau học, HS cần:
1 Kiến thức
- Biết đặc điểm bật cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn diện tích nước ta đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp
- Hiểu phân hố đia hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm vùng khác vùng
2 Kó
- Xác định vùng địa hình đồi núi, đặc điểm vùng đồ - Xác định vị trí dãy núi, khối núi, dạng địa hình chủ yếu mơ tả học
3 Thái độ: Có liên hệ thực tế địa hình địa phương II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lí Việt Nam
- Một số hình ảnh cảnh quan vùng địa hình đất nước ta
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thaọi gợi mở, thảo luận nhóm, sử dụng tranh ảnh đồ
IV HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
1 Ổn định lớp 2 Bài cũ:
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm giai đoạn tiền cổ kiến tạo? Giai đoạn có điểm gì khác với giai đoạn Tân kiến tạo?
Câu hỏi 2: Chứng minh rằng: hoạt động Tân kiến tạo tiếp diễn ngày hơm nay?
3 Bài mơi
Khởi động: GV hướng dẫn học sinh quan sát đồ Đia lí tự nhiên Việt Nam để trả lời:
- Màu chiếm phần lớn đồ địa hình màu gì? Thể dạng địa hình nào?
(2)Hoạt động GV HS
Vì nước ta có nhiều đồi núi?
Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nước ta.
Hình thức (Theo cặp/ Nhóm). Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần loại núi theo độ cao (núi thấp cao 1000m, núi cao cao 2000m) sau chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 6, Atlat địa lí Việt Nam, hãy: - Nêu biểu chứng tỏ núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu là đồi núi thấp.
Kể tên dãy núi hướng tây bắc -đơng nam, dãy núi hướng vịng cung. - Chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực.
Bước 2: HS nhóm trao đổi bổ sung cho
Bước 3: Một HS đồ để chứng minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi thấp kể tên dãy núi hướng tây bắc - đông nam, dãy núi hướng vịng cung Một HS chứng minh địa hình nước ta đa dạng phân chia thành khu vực, HS khác bổ sung ý kiến
GV đặt câu hỏi: Hãy giải thích
Nội dung chính BÀI ĐẤT NƯỚC
NHIỀU ĐỒI NÚI *Địa hình chủ yếu hình thành giai đoạn Cổ kiển tạo * Được Tân kiển tạo nâng lên mạnh mẽ
1 Đặc điểm chung địa hình a Địa hình đồi núi chiêm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp
- Địa hình cao 1000m chiếm 85%, núi trung bình 14%, núi cao có 1%
- Đồng chiếm 1/4 diện tích đất đai
b Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Hướng tây bắc - đông nam hướng vịng cung
- Địa hình già trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt
- Địa bình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam
c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa( học 10)
(3)nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp? (Vận dộng uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma từ giai đoạn cổ kiến tạo làm xuất hiện ở nước ta quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục:
Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi An-pi diễn không liên tục theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông nam Các đồng bằng chủ yếu đồng chân núi, ngay đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long hình thành vùng núi cổ bị sụt lún nên đồng thường nhỏ). - CM địa hình nước ta có tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa?
- Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động con người tới địa hình nước ta.
Chuyển ý: GV đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác cấu trúc địa hình các vùng lãnh thổ nước ta sở để phân chia nước ta thành khu vực địa hình khác
Hoạt động 2: (Nhóm) Tìm hiểu đặc điểm khu vực địa hình.
Giáo viên xác định khu vực đồi núi cho học sinh thấy
Bước 1: GV chia HS thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm l: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc
Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc
Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn
Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình
2 Các khu vực địa hình
a Khu vực đồi núi
-Kéo dài từ biên giới Việt Trung đến ĐNB
- Chiếm phần lớn DT lãnh thổ - có tính chất phân bậc rõ re, chủ yếu đồi núi thấpt với hướng vòng cung TBĐN
(4)vùng núi Nam Trường Sơn
Lưu yù: Với HS lớp chọn GV u cầu HS trình bày hướng dẫn viên du lịch (Mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc )
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến
Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình bày HS
- CHo HS dãy núi khu vực
GV đặt câu hỏi cho nhóm:
- Đơng Bắc có ảnh hưởng tới khí hậu
- Địa hình vùng Tây Bắc có ảnh hưởng như tới khí hậu
Địa hình vùng Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng tới khí hậu
Địa hình vùng Trường Sơn Nam có ảnh hưởng tới khí hậu
=> Kết luận chung
Hoạt động 3: So sánh vùng đồi núi nước ta.
Hình thức: Nhóm.
Bước 1: GV chia HS thành nhóm giống hoạt động 2, nhiệm vụ nhóm hốn đổi cho
Nhóm l: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc với nước
Nhóm 2: Dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc với nước.
Nhóm 3: dùng cụm từ ngắn để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn với nước.
(5)sánh đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn với cảnước.
Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm lên bảng viết
Hoạt động 4: Khu vực bán bình nguyên và trung du
Hình thức: lớp
Nêu đặc điểm khu vực bán bình nguyên và trung du nước ta?
Địa hình bán bình nguyên đồi trung du
+ Nằm chuyển tiếp miền núi Đồng
+ Bán bình nguyên ĐNB với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100 m, bề mặt phủ ba dan cao khoảng 200 m;
+ Dải đồi trung du rìa phía Bắc phía Tây đồng sơng Hồng thu hẹp lại rìa đồng ven biển miền Trung
PHIẾU HOCÏ TẬP
Đặc điểm Đông Bắc Tây Bắc TS BăÉc TS Nam
Giới hạn
Vùng núi phía
tả ngạn
sôngHồng
Sông Hồng
đến sông Cả Từ nam Sôngcả – Bạch mã Bạch Mã trởvào
Hướng núi Vòng cung Tây Bắc –Đơng Nam Tây Bắc –Đơng Nam Vịng cung Độ cao chủ yếu đồi
(6)đầu
Các dạng địa hình chính
Gồm cánh cung lớn mở rộng phía bắc đơng chụm lại ởû Tam Đảo Các đỉnh núi: Kiều Liêu Ti
Các cao
ngun đá vơi
Gồm dải Phía Tây: HLS
Ở giữa: cao ngun, thung lũng Phía đơng: dãy núi dọc biên giới Việt Lào
Vùng núi Tây NGhệ An Vùng núi đá vơi Quảng Bình -Quảng Trị
Vùng núi Tây Thừa thiên Huế
Các dãy núi đâm ngang
Các cao nguyên Bazan phẳng
Khối núi cực Nam Trung Bộ dốc đứng
Ảnh hưởng đén khí hậu
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ gió mùa Đông Bắc, Mùa đông đến sớm kết thúc muộn
Phân hố khí hậu theo độ cao va hướng sườnø: khác Đông Tây Hoàng Liên Sơn
Hiện tượng Phơn vào mùa hạ
Dãy Bạch Mã làm cho khí hậu nước ta có phân hố theo BăÉc – Nam
Sự đối lập mùa mưa khô Tây Nguyên Nam Trung Bộ
Mưa vào mùa Thu - Đông
Thiên nhiên Việt nam phân hoá đa dạng phức tạp - Địa hình níu ranh giới khí hậu: Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã
- Làm cho khí hậu nước ta phân hố theo khu vực độ cao: khí hậu xuất hiện vành đai nhiệt, ơn đới,
-Sinh vật thổ nhương có khác vùng miền
Cảnh quan nước ta đa dạng có phân hố: bắc – nam, đơng tây, độ cao, ngồi cảnh quan nhiệt đới cịn có cảnh quan ơn đới, cận nhiệt
V §¸nh gi¸:
1) Khoanh trịn ý em cho nhất: 1.1 Khu vực có địa hình cao nc ta l:
A Tây Bắc B Đông Bắc
C Bắc Trờng Sơn D Tây nguyên 1.2 Đặc điểm bật địa hình nớc ta là:
A Địa hình chủ yếu đồng bằng
châu thổ C Chủ yếu địa hnhf cao nguyên B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn
(7)