Tiet 27 Nuoc Mi giua hai cuoc chien tranh the gioi

5 4 0
Tiet 27 Nuoc Mi giua hai cuoc chien tranh the gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong thời gian Bắc thuộc nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào1. GV: Sơ đồ trống.[r]

(1)

Ngày soạn: 30/3/2010

Ngày giảng: 2/4/2010 ( Tiết - lớp 6C trường PTDT Nội Trú) Họ tên: Phạm Thị Hà

Đơn vị công tác: trường THCS Năng Khả

Môn lịch sử

Tiết 29 : 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III A Mục tiêu cần đạt: khắc sâu cho HS

Kiến thức:

- Từ sau Trưng Vương đến trước chiến thắng Bạch Đằng đất nước bị triều đại phong kiến thống trị, sử cũ gọi thơì kì Bắc thuộc

- Chính sách cai trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nhân dân ta - Các khởi nghĩa nhân dân liên tiếp nổ

- Bị áp bóc lột nhân dân ta cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo thúc đẩy kinh tế phát triển

Tư tưởng:

- HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ giành lại độc lập dân tộc ý thức vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc

Kĩ năng: rèn kỹ thống kê kiện, đánh giá kiện B Chuẩn bị:

Giáo viên: SGK, soạn, bảng phụ, máy chiếu. Học sinh: SGK, chuẩn bị,

C Tiến trình lên lớp Kiểm tra cũ

Dạy nội dung mới:

Chúng ta vừa học qua thời kì lịch sử sơi động dân tộc với khởi nghĩa lớn nhỏ chống ách áp bóc lột phong kiến phương Bắc, hôm để củng cố khắc sâu thêm kiện lịch sử tìm hiểu qua

tiết 29: 25: Ôn tập chương III

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: hướng dẫn hs ôn lại ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta

? Tại sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến kỷ X thời kì Bắc thuộc?

? Trong thời gian Bắc thuộc nước ta bị tên, bị chia ra, nhập vào với quận huyện Trung Quốc với tên gọi khác nào?

GV: Sơ đồ trống

Hoạt động nhóm: ( phút) nhóm

1 Ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta

a Thời kỡ nớc ta bị triều đại phong kiến phơng Bắc thay đô hộ

(2)

GV: phát bảng nhóm

HS: Mỗi nhóm tìm tên gọi nước ta qua triều đại hộ

HS: dán bảng nhóm

GV: đưa đáp án hình

( Tªn gọi nớc ta qua giai đoạn thời kì Bắc thuộc :

- Thi Triu : Nam Việt ( Giao Chỉ, Cửu Chân)

- Thời Hán : Châu Giao ( quận Âu l¹c cị Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam + qn cđa T.Q)

- Thêi Ng« : Giao Ch©u( Âu Lạc cũ)

- Thời lơng ( Giao Chõu) Giao Châu, Ái Chõu, Đức Chõu, Lợi Chõu, Minh Chõu, Hoàng Chõu - Thời Đờng : (An Nam đô hộ phủ) Diễn Chõu, Ái Chõu, Vũ Nga Chõu, Vũ Yờn Chõu

? Qua sơ đồ em có nhận xét việc tách ra, nhập vào nước ta quyền hộ? Mục đích?

HS: có triều đại chia ra, có triều đại lại nhập vào, sau chia nước ta nhỏ, mục đích -> dễ quản lí, cai trị, bóc lột - muốn xóa tên nước ta, biến nước ta thành quân huyện chúng

GV: triều đại phong kiến phương Bắc thực sách cai trị nhân dân ta lĩnh vực nào?

HS: Chính trị, kinh tế, văn hóa

? Về trị chúng thực sách gì?

? Về kinh tế chúng bóc lột dân ta nào? HS: trả lời

GV: minh họa số hình ảnh hình HS: quan sát

? Về văn hóa chúng thi hành thủ đoạn nào?

HS: trả lời

? Qua phần tìm hiểu hình ảnh cho biết sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kỳ Bắc thuộc nào? Chính sách thâm hiểm gì?

* Hoạt động 2: hướng dẫn hs ôn tập

c ChÝnh s¸ch cai trÞ Chính trị:

- Thiết lập máy cai trị người Hán năm giữ

- Dùng thủ đoạn để dụ dỗ, mua chuộc * Kinh tế:

- Đặt nhiều thứ thuế nặng nề

- Cống nạp sản vật quý, lao dịch nặng nề

* Văn hóa:

- Du nhập phong tục luật lệ người Hán vào nước ta

- Mở trường dạy chữ Hán

- Đưa người Hán lẫn với dân ta

-> Tàn bạo, thâm độc đẩy dõn ta vào cảnh cựng quẫn mặt

(3)

cuộc đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc

? Trong thời kì Bắc thuộc nước ta có khởi nghĩa tiêu biểu nào? Hãy lập bảng thống kê

GV: chia nhóm, -5 phút, chơi trị chơi tiếp sức ( nhóm cử đại diện lên gắn lần thay hết

Nhóm 1: hồn thành cột thời gian nổ khởi nghĩa

Nhóm 2: hồn thành cột tên khởi nghĩa

Nhóm 3: hồn thành cột tên người lãnh đạo khởi nghĩa

Nhóm 4: hồn thành cột diễn biến khởi nghĩa

HS: hoạt động, nhóm gắn nhanh thơng tin u cầu, nhóm chiến thắng GV: Sau HS hồn thành bảng thống kê, GV rút ý nghĩa ( khởi nghĩa có chung ý nghĩa gì?

HS: ý chí, tâm giành lại chủ quyền dân tộc

GV: chiếu đáp án

HS: so sánh nhận xét GV: nhận xét, kết luận

* Hoạt động 3: hướng dẫn hs ôn tập

GV: chiếu số hình ảnh chuyển biến kinh tế

HS: quan sát

? Hãy nêu biểu cụ thể biến chuyển kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời kỳ Bắc thuộc?

? Văn hóa có biến chuyển gì?

GV: chiếu sơ đồ xã hội thời Âu Lạc, thời đô hộ để trống

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( 40) - Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu (248) - Cuộc khởi nghĩa Lí Bí ( 542)

- Cuộc khởi nghĩa MaiThúc Loan 772)

- Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng ( 776 – 791)

3 Sự biến chuyển kinh tế văn hóa xã hội

a Nh÷ng biÕn chun kinh tế văn hóa xã hội

* Kinh tÕ :

- Nghề rèn sắt, th cụng phát triển - Trong N2 : sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa vụ/năm

- Giao lu buôn bán nớc phát triển

* Văn hoá :

- Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho, đạo Lóo đ-ợc truyền vào nớc ta

- ND ta vÉn nãi tiÕng nãi cđa tỉ tiªn, sèng theo nÕp riªng víi phong tục cổ truyền dân tộc

(4)

HS: quan sát

? Thời Bắc thuốc xã hội có biến chuyển nào?

HS: trả lời

GV: đưa đáp án lên hình

? Hãy phân tích để thấy phân hóa xã hội?

HS: phân tích

GV: nhận xét, kết luận

? Ý nghĩa nhng iu trờn?

HS: tc xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chng, bánh giầy

- Bị phân hoá ngày sâu sắc hơn, ngi Hỏn nm quyền cai quản

b Tổ tiên ta giữ đợc tiếng nói, phong tục tập quán, nếp sống ring ca dừn tc

Xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chng, bánh giầy

=> ý ngha : chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc khơng tiêu diệt đợc

Củng cố

? Thời Bắc thuộc nước ta bị triều đại đô hộ?

? Chúng thực sách cai trị lĩnh vực nào? Mục đích?

? Thời kì có khởi nghĩa tiêu biểu chống lại ách thống trị? Ý nghĩa ? ? Khi bị đô hộ, cai trị xã hội nước ta có biến chuyển gì?

? Với biến chuyển nhân dân ta giữ gì? ? ý nghĩa ( phong tục, tiếng nói – chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc)

( Liên hệ)

? Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, tổ tiên để lại cho gì? Hướng dẫn học nhà

Học thuộc nội dung ôn tập

Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu thời kì Bắc thuộc Chuẩn bị trước bài: tiết kiểm tra

(5)

Ngày đăng: 01/05/2021, 03:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan