1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HOA HOC 9 KY I

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 804,5 KB

Nội dung

ra keát luaän veà töøng tính chaát vaät lyù; bieát lieân heä tính chaát vaät lyù, tính chaát hoùa hoïc vôùi moät soá öùng duïng cuûa kim loaïi.. 3.Giaùo duc tình caûm thaùi ñoä : Lyù thu[r]

(1)

TUẦN : 01 Ngày soạn: 24 / 08 / 08

TIẾT : 01 Ngày dạy: 25 / 08 / 08

ÔN TẬP

I./ MỤC TIÊU :

- Làm cho học sinh hệ thống lại kiến thức học lớp 8, khái niệm hóa học, toán hoá học

- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ, kỹ lập công thức - Giáo dục ý thức tự giác, tư sáng tạo,…

II./ CHUẨN BỊ :

- GV:Hệ thống câu hỏi số tập mẫu - HS: Ôn lại kiến thức học

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1. n định tổ chức : (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra cũ :

Giới thiệu bài:

3 Bài :

Hoạt động 1: (15 phút)Ôn tập KN nội dung lý thuyết

Mục tiêu: Làm cho HS nhớ lại KN hố học, nắm tính chất chất, oxit… Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GV: - Nhắc lại cấu trúc chương trình hố lớp - Hệ thống lại ND học GV: Gọi 3-4 HS trả lời câu hỏi GV: Đưa số tập áp dụng

Vd1: Hãy viết CTHH chất sau phân loại chúng

1 Kali cacbonat Đồng II oxit Lưu huỳnh tri oxit Axit sunfuric Natri hiđrôxit Magie Clorua + Để làm tập sử dụng kiến thức nào?

GV: nhận xét đưa kết luận

Vd2: Gọi tên phân loại hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CuCl2, CaCl3, Mg(OH)2, ? Trình bày cách gọi tên oxit, axit, bazơ, muối?

- GV yêu cầu HS làm độc lập GV NX – BS - KL

- HS nghe trả lời câu hỏi - HS1:

- HS2:

- HSlàm tập - HSlàm tập

+ Qui tắc hố trị, thuộc ký hiệu hoá học, KN oxit phân loại…

- HS trả lời: K2CO3 (M), CuO(oxit B), H2SO4(A), NaOH(B), MgCl2(M)

- HS làm tập trả lời câu hỏi + Oxit KL = Tên nguyên tố + oxit Oxit bazơ = Tên KL (hoá trị) + oxit

+ Oxit axit = Tên PK (tiền tố) + oxit (tiền tố) + Axit = axit + Tên PK + hiđric

* Axit có nhiều ngtố oxi: = axit + Tên PK + ic * Axit có ngtố oxi: = axit + Tên PK + + Bazơ = Tên KL (hoá trị) + hiđroxit + Muối = Tên KL (hoá trị) + tên gốc axit - HS NS – BS - KL

Hoạt động 2:(20 phút) Phương trình hố học

(2)

Vd1: Hồn thành PTPƯ sau: P + O2  ? Fe + O2  ?

Zn + ?  ? + H2 P2O5 + ?  H3PO4 Na + ?  ? + H2

GV: Để chọn chất điền vào chổ trống HS phải thuộc tính chất hố học chất học ? Nêu tính chất O2, H2, H2O?

Vd2: Viết PTPƯ sau: CaCl + H2CO3 AlCl3 + H2SO4 CaO + H2O CaCO3 toC

GV nhận xét bỗ sung đưa kết luận

+ HS nêu tính chất hoá học chất - Dựa vào lý thuyết hoàn thành tập 4P + 5O2  2P2O5

3Fe + 2O2  Fe3O4

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 - HS HĐ nhóm hồn thành Vd2

- Các nhóm trình bày đưa nhận xét

4.Cũng cố:(8 phút) GV cố toàn

HS: làm tập sau

Bài tập 1: Viết CTHH, gọi tên phân loại hợp chất sau:

Sắt(III)hiđroxit, Bari sunfat, lưu huynh đioxit, đồng(II)hiđrôxit, điphôt penta oxit, axit sunfurơ, axit Clohiđ rit

Bài tập 2: Hoàn thành PTPƯ sau:

Al + O2  ; Na + O2  ; Zn + HCl  CaO + HNO3  ; Al + HCl  ; BaCl2 + Na2SO4  5 Dặn dò:(1 phút)

HS: Ơn lại kiến thức cách giải toán theo CTHH, PTHH, C%, CM, công thức chuyển đổi giưũa m, n, v, tỷ khối chủa chất khí

Tuần: 01 Ngày soạn: 24 / 08 / 08

TIẾT: 02 Ngày day : 27 / 08 / 08

CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

I./ MỤC TIÊU :

- Làm cho học sinh hiểu nắm tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit viết PTPƯ minh hoạ Hiểu sở phân loại oxit

- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ, làm tập định tính, định lượng - Giáo dục ý thức tự giác lịng u thích mơn

II./ CHUẨN BỊ :

- GV: Ống nghiêm, ống hút, giá đở, CuO, d2 CuCl

(3)

- HS: Đọc thí nghiệm

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

3 Ổ định tổ chức :(1 phút) Kiểm tra sỉ số

4 Bài củ : (3 phút) H: oxit gi?, o xit chia làm loại?

Giới thiệu bài: 3.Bài mới:

Hoạt động 1: (30 phút)Tính chất hố học oxit

Mục tiêu: Làm cho HS hiểu viết phương trình phản ứng tính chất hố học oxit Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

a.Oxit bazô:

+ Kể tên loại oxit bazơ mà em biết?

*Tác dụng với nước: GV: Làm TN sau:

- Cho CuO vaø BaO vaøo ống nghiệm riêng biệt Thêm vào ống nghiệm 2-3ml H2O

+ Q quan sát nhận xét tượng?

GV: Ta thay BaO = Na2O, CaO, K2O…vì có p/ư tương tự

+ Yêu cầu HS viết PTPƯ?

GV nhận xét bỗ sung đưa kết luận

*Tác dụng với axit:

- GV làm thí nghiệm

TN: cho vào ống nghiệm bột CuO đỗ vào 1-2 ml d2 HCl lắc nhẹ quan sát tượng xảy ra? NX?

+ Yêu cầu HS viết PTPƯ?

GV: Tương tự ta làm thí nghiệm với CaO, Fe2O3, Na2O, K2O…

? Từ thí nghiệm em rút kết luận gì?

*Tác dụng với oxit axit:

GV: Bằng thực nghiệm người ta c/m số oxit bazơ CaO, Na2O, BaO tác dụng với oxit axit + Yêu cầu HS viết PTPƯ minh hoạ?

+ Từ PTPƯ em rút KL gì?

GV: Khơng phải tất oxit bazơ tác dụng với oxit axit nước

b.Oxit axit:

+ Kể tên số oxit axit học?

*Tác dụng với H2O:

+ Hãy viết PTPƯ oxit axit tác dụng với H2O? GV: Ta thay P2O5 = CO2, SO2,…

+ Từ PT ta rút kết luận gì?

*Tác dụng với Bazơ:

+ Hãy viết PTPƯ oxit axit tác dụng với Bazơ? GV: Ta thay CO2 = P2O5, SO2,…

N2O5 + NaOH = Ca(OH)2, Ba(OH)2 ko?

+ CuO, Na2O, CaO

- HSquan sát nhận xét thí nghiệm GV làm + Ống nghiệm chứa CuO khơng có tượng xảy + Ống nghiệm chứa BaO tan nước  d2 Ba(OH)

2 + BaO + H2O  Ba(OH)2

Kết luận: Oxit Bazơ tác dụng với H2O d2Bazơ(kiềm) - HS quan sát GV làm thí nghiệm – NX tượng xảy thí nghiệm?

+ CuO màu đen bị hoà tan  d2 màu xanh lam (CuCl 2) + CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

Kết luận: Oxit Bazơ tác dụng với axit  muối + nước

- HS nghe GV giaûng + BaO + CO2  BaCO3

Kết luận: Oxit Bazơ tác dụng với oxit axit  muối BaO + CO2  BaCO3

- SO3, CO2, P2O5,…

+ P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Kết luận: Oxit axit tác dụng với H2O  d2axit + CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O

+ Được

(4)

* Tác dụng với oxit Bazơ:

+ Viết ptpư minh hoạ tính chất trên? + Rút nhận xét?

c.So saùnh Oxit axit & oxit Bazô:

+O xit a xit o xit Bazơ có tính chất hố học giống vàkhác ?

GV nhận xét bỗ sung đưa nhận xét

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O CO2 + BaO  BaCO3

Kết luận: Oxit axit tác dụng với oxit Bazơ  muối + Giống nhau: tác dụng với H2O

+ Khác nhau:

Oxit bazơ Oxit axit

- Tác dụng với axit - tác dụng với bazơ - T.dụng với oxit axit - tác dụng với oxit bazơ

Hoạt động 2: (7 phút) Khái quát phân loại oxit

Mục tiêu: HS hiểu dựa vào tính chất hố học ngườiø ta phân loại oxit loại GV: Dựa tính chất hố học người ta chia oxit

thành loại: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính

? Cho ví dụ với loại oxit?

GV Thơng báo tính chất hố học loại oxit đưa kết luận

- Ghi nhận thông tin GV cung caáp

+ Na2O, MgO,… ; + CO2, SO2, P2O5, + Al2O3, ZnO,… ; + CO, NO,… HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: Dựa vào tính chất hố học người ta chia oxit thành loại: - oxit bazơ: oxit tác dụng với d2 axit

muối + nước.

- oxit axit: oxit tác dụng với d2 bazơ

muối + nước.

- oxit lưỡng tính: oxit tác dụng với d2 bazơ d2 axit

muối + nước.

- oxit trung tính: oxit khơng tác dụng với axit,bazơ, H2O. 4.Cũng cố: (3 phút)HS đọc ghi nhớ, GV cố toàn HS làm tập 1,3/6

Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm tập: 2,5,6 Xem

TUẦN : 02 Ngày soạn: 28 / 08 / 08 TIẾT : 03 Ngày dạy: 01 / 09 / 08

MOÄT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết 1)

(A CANXI OXIT) I./ MỤC TIÊU :

- Làm cho học sinh hiểu biết tính chất hoá học CaO viết PTPƯ minh hoạ Biết phương pháp điều chế

- Rèn luyện kĩ viết PTPƯ, quan sát, so sánh, rút kết luận - Giáo dục ý thức tự giác, tư sáng tạo

II./ CHUẨN BỊ :

- GV: Ống nghiêm, ống hút, giá đở, CuO, d2 HCl, d2 CaCO

3, H1.4,5 III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIAÛNG:

Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sỉ số.

2.Bài củ: (5 phút) H: oxit gì?, o xit chia làm loại? Gọi1 – HS lên bảng làm tập – 4/6

HS: Nêu tính chất hoá học oxit bazơ oxit axit? Viết phương trình phản ứng?

Giới thiệu bài: (SGK)

3.Bài mới:

Hoạt động 1:( 23 phút) Tính chất CaO

(5)

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. a Tính chất vật lý:

GV: cho HS quan sát mẫu CaO hỏi + CaO có tính chất vật lý gì? GV: CaO n/c t0 cao.

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HSquan sát mẫu CaO cho nhận xét t/c vật lý

- CaO chất rắn màu trắng HS nhận xét bỗ sung

* Kết luận: CaO chất rắn, màu trắng, n/c t0 cao(25850c). GV: CaO o xit bazơ Vậy có đầy đủ tính

chất o xit bazơ không?

b Tính chất hoá học:

*Tác dụng với H2O:

GV: làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát nhận xeùt?

TN:Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm sau nhỏ vài giọt nước khuấy Quan sát nhận xét tượng xảy ra?

+Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ ?

GV: CaO hút ẩm mạnh nên người ta dùng để làm khô nhiều chất gói bánh , bao phân Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Có

- HS quan sát GV làm thí nghiệm NX tượng xảy thí nghiệm?

+ P/ứ toả nhiều nhiệt , sinh chất rắn màu trắng đáy, CaO không tan hết H2O

+ CaO + H2O CaO(OH)2 HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: Phản ứng toả nhiều nhiệt , sinh chất rắn màu trắng , CaO tan H2O. CaO + H2O CaO(OH)2

* Tác dụng với axit:

- GV làm thí nghiệm:

+ Cho vào ống nghiệm CaO sau nhỏ vài giọt dung dịch HCl quan sát nhận xét tượng xảy Viết ptpư minh hoạ ?

- GV: nhờ t/c mà CaO dùng để khử chua đát trồng NN

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Quan sát GV làm thí nghiệm cho nhận xét + pư xảy nhanh tỏa nhiều nhiệt

+ CaO + 2HCl CaCl2 + H2 O - Ghi nhận thông tin GV cung cấp HS nhận xét bỗ sung

* Kết luận: CaO tác dụng với dung dịch HCl, pứ toả nhiều nhiệt -> dung dịch CaCl2 CaO +2HCl dd CaCl2 d2 +H2O

*Tác dụng với oxit axit:

- GV: CaO để khơng khí , CaO hấp thụ CO2 khơng khí tạo CaCO3 nhờ mà hàm lượng CO2 khơng khí giảm

+ HS lên bảng viết ptpư ?

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Ghi nhận thông tin GV cung caáp

+ CaO + CO2 CaCO3 HS nhận xét bỗ sung *Kết luận: CaO + CO2 CaCO3 Như CaO o xit bazô.

Hoạt động 2: ( phút) Ứng dụng CaO

Mục tiêu: Biết số ứng dụng CaO đời sống sản xuất

- GV: Gọi 1-2 HS đọc thông tin nghiên cứu + CaO có ứng dụng đời sống , SX NN ,CN, ?

- GV nhận xét kết luận

- HS Đọc thông tin nghiên cứu trả lời câu hỏi + Khử chua đất trồng ,xử lý nước thải, sát trùng, luyện kim

(6)

*Kết luận: - CN : dùng để luyện kim , nguyên liệu CN h2

- Đời sống : khử chua đất trồng , xử lý nước thải CN, khử độc môi trường Hoạt động 3: ( phút) Sản xuất CaO

Mục tiêu: Làm cho HS nắm chu trình sản xuất CaO.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GV: Yêu cầu HS đọc t.tin SGK, quan sát H1.5,1.5 nghiên cứu trả lời câu hỏi

+ Nguyên liệu dùng để sản xuất CaO gì? Gv: giới thiệu lị sản xuất CaO

+Quá trìng sản xuất diển nào? + HS lên bảng viết PTPƯ xảy ra?

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS đọc t.tin SGK, quan sát H1.5,1.5 nghiên cứu trả lời câu hỏi

+ Đá vôi ( CaCO3 ),chất đốt

+ Đốt than tạo khí CO2 sau phân huỷ đá vôi nhiệt độ 900oC.

+ C + O2 toC CO2

CaCO3 toC CaO + CO2 HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: - Nguyên liệu: đá vôi (CaCO3), chất đốt :than đá,củi,dầu,

- Quá trình sản xuất: Đốt than tạo khí CO2 sau phân huỷ đá vơi nhiệt độ 900oC. C + O2 toC CO2 CaCO3 toC CaO + CO2

4 Cũng cố:(3 phút) HS đọc ghi nhớ, GV cc toàn Hs làm tập –

(7)

TUẦN : 02 Ngày soạn: 28/08/08 TIẾT : 04 Ngày dạy:

MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(tiết 2) B- LƯU HUỲNH DI OXIT (SO2, PTK: 64)

I/ MỤC TIÊU:

- HShiểu nắm tính chất vật lí hố học SO2 Viết ptpư minh hoạ, ứng dụng đ/chế SO2

- Rèn luyện khả viết ptpư làm số tập đơn giản - Giáo dục ý thức tự giác , lịng u thích mơn

II/ CHUẨN BỊ:

- GV :hố chất : Na2SO3, dung dịch H2SO4, dung dịch Ca(OH)2, ống nghiệm , ống dẫn, quỳ tím - HS: Ơn lại kiến thức tính chất o xit

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.Oån định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (3 phút) CaO có tính chất hố học nào? Viết PTPƯ minh hoạ ? Giới thiệu bài:

3 Bài mới:

Hoạt động 1:( 23 phút) Tính chất SO2 Mục tiêu: Làm cho HS hiểu biết tính chất SO2

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. a Tính chất vật lý:

GV: thông bao tính chất vật lí SO2 Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS ghi nhận thông tin GV cung caáp

* Kết luận: SO2 chất khí khơng màu đọc, có mùi hắc nặng khơng khí. GV: SO2 o xit bazơ Vậy có đầy đủ tính chất

của o xit axit không?

b Tính chất hố học:

*Tác dụng với H2O:

GV: làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát nhận xét?

TN:Dẫn khí SO2 vào bình đựng nước cất, cho quỳ qím vào bình Quan sát nhận xét h.tượng xảy ra? GV: SO2 gây nhiểm mơi trường khơng khí nguyên nhân gây mưa axit Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Có

- HS quan sát GV làm thí nghiệm NX tượng xảy thí nghiệm?

+ SO2 tan hết nước tao dung dịch axit Quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ

SO2 + H2O H2SO3 HS nhận xét bỗ sung

(8)

* Tác dụng với Bazơ:

- GV làm thí nghiệm: dẫn khí SO2 vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2.Quan sát nhận xét tượng xảy

+ Kết tủa trắng chất gì?Viết PTPƯ? Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Quan sát GV làm thí nghiệm cho nhận xét + Xuất kết tủa trắng làm đục nước vôi + CaSO3

+ Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2 O HS nhaän xét bỗ sung

* Kết luận: SO2 + Bazơ Muối sunfit + H2O Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2 O.

*Tác dụng với oxit bazơ:

+ Kể tên số oxit bazơ mà em biết? + HS lên bảng viết ptpư ?

+ Qua phương trình em có nhận xét gì? Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

+ CaO , Na2O , ZnO, BaO, MgO,… + Na2O + SO2 Na2SO3 MgO + SO2 MgSO3

+ SO2 + Oxit bazơ Muối sunfit HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: SO2 + Oxit bazơ Muoái sunfit Na2O + SO2 Na2SO3

Hoạt động 2: ( phút) Ứng dụng SO2

Mục tiêu: Biết số ứng dụng SO2 CN sản xuất. - GV: Gọi 1-2 HS đọc thơng tin nghiên cứu

+ SO2có ứng dụng SX NN ,CN, ?

- GV nhận xét kết luận

- HS Đọc thông tin nghiên cứu trả lời câu hỏi + Dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng bột gỗ CN, diệt nấm mốc

HS nhận xét boã sung

*Kết luận: Dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng bột gỗ CN, diệt nấm mốc. Hoạt động 3: ( phút) Sản xuất SO2

Mục tiêu: Làm cho HS nắm chu trình sản xuất SO2.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

a Trong phoøng TN:

GV: Trong phịng TN người ta điều chế khí SO2 cách cho: Muối sunfit tác dụng với axit(HCl, H2SO4) thi cách đẩy nước

+ HS leân bảng viết PTPƯ?

GV: Chúng ta thu khí SO2 cách cho Cu tác dung với H2SO4 đặc nóng

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Ghi nhận thông tin GV cung caáp

+ Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: Trong phòng TN người ta điều chế khí SO2 cách cho: Muối sunfit tác dụng với axit(HCl, H2SO4) thi cách đẩy nước.

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O b Trong CN:

GV: Ta coù thể thu khí SO2 cách:

+ Đốt S k.khí đốt quăïng pirit sắt(FeS2) + HS lên bảng viết PTPƯ?

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Ghi nhận thông tin GV cung caáp

S + O2 toC SO2

4FeS2 + 11 O2 toC 8SO2 + 2Fe2O3 HS nhaän xét bỗ sung

*Kết luận: Ta thu khí SO2 cách: Đốt S k.khí đốt quăïng pirit sắt(FeS2).

S + O2 toC SO2

4FeS2 + 11 O2 toC 8SO2 + 2Fe2O3

(9)

S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 5 Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm tập 3,4 Xem

TUẦN: 03 Ngày soạn: 07/09/08

TIẾT : 05 Ngày dạy : 08/09/08

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT

I/ MỤC TIÊU:

- HShiểu nắm tính chất hoá học AXIT Viết ptpư minh hoạ - Rèn luyện khả viết ptpư làm số tập đơn giản

- Giáo dục ý thức tự giác , lịng u thích mơn

II/ CHUẨN BỊ:

- GV :hố chất : dung dịch HCl, Al, ống nghiệm , ống hút quỳ tím - HS: Ơn lại kiến thức tính chất axit

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.Oån định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (3 phút) SO2 có tính chất hố học nào? Viết PTPƯ minh hoạ ? Giới thiệu bài:SGK

3 Bài mới:

Hoạt động 1:( 23 phút) Tính chất axit

Mục tiêu: Làm cho HS hiểu biết tính chất hố học axit Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. a Axxits làm quỳ tím chuyển màu:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau: nhỏ 1-2 giọt d2 HCl lên mẩu giấy quỳ tím

+ Quan sát nhận xét hiệntượng xảy Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS laøm TN sau: nhỏ 1-2 giọt d2 HCl lên mẩu giấy quỳ tím

+ Axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ HS nhận xét bỗ sung

* Kết luận: Axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. b Axit tác dụng với kim loại:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau:Cho lim loại Al vào ống nghiệm đổ thêm 1-2ml d2 HCl vào ống nghiệm

+ Quan sát nhận xét hiệntượng xảy + HS lên bảng viết ptpư ?

+ Nếu thay Al= Fe, HCl= H2SO4 khơng? + Qua TN em có nhận xét gì?

GV: HNO3, H2SO4 tác dụng với nhiều kim loại khơng giải phóng khí H2 mà giải phống khí SO2

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS làm TN sau:Cho lim loại Al vào ống nghiệm đổ thêm 1-2ml d2 HCl vào ống nghiệm. + Kim loại bị hồ tan, có bọt khí bay

+ Al + HCl AlCl3 + H2 + Được Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 + Axit + Kim loại Muối + H2 - Ghi nhận t.tin GV cung cấp

HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: Axit + Kim loại Muối + H2 Vd: Al + HCl AlCl3 + H2

(10)

c Axit tác dụng với dụng dịch Bazơ:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau:Cho vào ống nghiệm Cu(OH)2 1-2ml d2 H2SO4 + Quan sát nhận xét tượng xảy TN?

+ Yêu cầu HS lên bảng viết ptpư ? + Qua TN em có nhận xét gì?

- HS làm TN sau:Cho vào ống nghiệm Cu(OH)2 1-2ml d2 H

2SO4 lắc nhẹ

+ Cu(OH)2 bị hồ tan tạo thành d2 màu xanh lam + Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O Axit + Bazơ Muối + H2O GV: Phản ứng axit với bazơ gọi phản

ứng trung hồ

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Ghi nhận t.tin GV cung cấp HS nhận xét bỗ sung *Kết luận: Axit + Bazơ Muối + H2O

Vd: Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + H2O Phản ứng gọi phản ứng trung hoà. d Axit tác dụng với oxit bazơ:

GV:Yêu cầu HS làm TN sau:Cho vào ống nghiệm Fe2O3rồi thêm 1-2ml d2 HCl vào ống nghiệm

+ Quan sát nhận xét tượng xảy TN?

+ Yêu cầu HS lên bảng viết ptpư ? + Qua TN em có nhận xét gì?

GV: Các axit khác tác dụng với bazơ tạo muối nước Ngồi axit cịn tác dụng với muối

- GV nhận xét kết luận

- HS làm TN sau:Cho vào ống nghiệm Fe2O3rồi thêm 1-2ml d2 HCl vào ống nghiệm.

+ Fe2O3 bị hồ tan tạo dung dịch có màu vàng nâu + Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O

+ Axit + Oxit Bazơ Muối + H2O - Ghi nhận t.tin GV cung cấp

HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: Axit + Oxit Bazơ Muoái + H2O Vd: Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O

Hoạt động 3: ( phút) Phân loại:

Mục tiêu: Làm cho HS biết đựa vào tính chất hố học người ta phân loại axit. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GV: Dựa vào tính chất hoá học , axit phân thành loại:

+ Đó loại nào? Cho ví dụ? Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Ghi nhận thông tin GV cung cấp + Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, Axit yếu: H2CO3, H2S, CH3COOH,… HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: Dựa vào tính chất hố học , axit phân thành loại: + Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3,

+ Axit yếu: H2CO3, H2S, CH3COOH,… 4 Cũng cố:(3 phút) HS đọc ghi nhớ, GV cc toàn

HS làm tập 3/14 SGK

5 Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm tập Xem

TUẦN: 03 Ngày soạn: 07/09/08

TIẾT : 06 Ngày dạy : 09/09/08

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

I/ MỤC TIÊU:

(11)

- Rèn luyện khả viết ptpư, quan sát ,phân tích đưa kết luận, kỉû làm số tập theo ptpư

- Giáo dục ý thức tự giác , lòng say mê hứng thú học tập

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, quỳ tím , Fe, Al, dung dịch NaOH, CuO , ống nghiệm, kẹp,

- HS:.Ơn lại kiến thức a xit

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.Oån định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (3 phút) Trình bày tính chất hố học a xit ? Viết ptpư ? Giới thiệu bài:SGK

3 Bài mới:

Hoạt động 1: (25 phút)Tính chất hố học HCl

Mục tiêu: Làm cho HS hiểu nắm tính chất ứng dụng a xit HCl. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. a.Tính chất vật lý:

GV: Cho HS quan sát biình đựng dung dịch HC + Yêu cầu nhận xét : trạng thái, màu sắc, tính tan?

GV: Dung dịch HCl đậm đặc có nồng độ 37% Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- Cho HS quan sát biình đựng dung dịch HCl + chất lỏng sánh, màu vàng, tan nước

HS nhận xét boã sung

* Kết luận: Axit HCl chất lỏng sánh, màu vàng, tan nước

b Tính chất hố học:

+ HCl có phải axit không?

+ HCl axit có tính chất hố học axit hay khơng?

+ Nêu tính chất hố học axit HCl cho ví dụ?

GV: HCl cịn tác dụng với muối

? Vậy có đầy đủ tính chất axit mạnh khơng ?

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

+ Có +Có

+ Làm quỳ tím hoá đỏ

+ Tác dụng với lim loại muối+H2 + Tác dụng với bazơ muối nước + Tác dụng với o xit bazơ muối + H2O + Tác dụng với muối muối + a xit

Vd: HCl + Al 2AlCl3 + 3H2 HCl + NaOH CuCl2 + H2O 2HCl + CuO CuCl2+ H2O 2HCl + Na2SO4 2NaCl+ H2SO4 + coù

HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: - Làm quỳ tím đổi màu.

- Tác dụng với nhiềøu kim loại ( Al, Fe, Zn ) muối + H2 Vd: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(12)

Vd: 2HCl + Na2O 2NaCl + H2O

-Tác dụng với muối muối + a xit

Vd: HCl + AgNO3 AgCl + HNO3

c ứng dụng:

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

+ HCl có ứng dụng ?

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi + Điều chế muối Clorua

Làm bề mặt kim loại trước hàn, sơn, mạ kim loại

Chế biến dược phẩm, thực phẩm… HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận: + Điều chế muối Clorua.

+ Làm bề mặt kim loại trước hàn, sơn, mạ kim loại.

+ Chế biến dược phẩm, thực phẩm…

Hoạt động 3: ( 12 phút) Tính chất Axit H2SO4 Mục tiêu: Làm cho HS biết tính chất vật lí hố học H2SO4

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 1.Tính chất vật lí:

GV: u cầu HS quan sát bình đựng dung dịch H2SO4

+ Nhận xét về: trạng thái, màu sắc, tính tan? GV: H2SO4 nặng gấp lần H2O, không bay toả nhiệt nhiều, D= 1.83g/cm3.

GV: Muốn pha loãng axit H2SO4 ta phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng sẵn H2O, chư khơng làm ngược lại

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS quan sát bình đựng dung dịch H2SO4

+ Là chất lỏng sánh, không màu, tan nhiều nước

- Ghi nhận thông tin GV cung cấp

HS nhận xét bỗ sung

* Kết luận: + H2SO4 Là chất lỏng sánh, không màu, tan nhiều nước

+ H2SO4 nặng gấp lần H2O, không bay toả nhiệt nhiều, D= 1.83g/cm3

Tính chất hố học:

a Tính chất hố học axit H2SO4 loảng: + H2SO4 loảng có phải axit khơng?

+ H2SO4 loảng axit có tính chất hố học axit hay khơng?

+ Nêu tính chất hố học axit H2SO4 loảng cho ví dụ?

GV: axit lỗng quỳ tím chuyển thành màu hồng

GV: H2SO4 tác dụng với dung dịch muối.

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

+ Có + Có

+- Làm quỳ tím chuyển yhành màu đỏ

- Tác dụng với nhiềøu kim loại ( Al, Fe, Zn) muối + H2

- Tác dụng với bazơ muối nước - Tác dụng với o xit bazơ muối + H2O -Tác dụng với muối muối + a xit mới.

- HS cho ví duï:

H2SO4 + NaCl ZnSO4 + H2 H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O H2SO4 + 2NaCl 2Na2SO4 + 2HCl

(13)

HS nhận xét bỗ sung *Kết luận: : - Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

- Tác dụng với nhiềøu kim loại ( Al, Fe, Zn ) muối + H2 Vd: 2Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

- Tác dụng với bazơ muối nước

Vd: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O - Tác dụng với o xit bazơ muối + H2O Vd: H2SO4 + Na2O Na2SO4 + H2O

-Tác dụng với muối muối + a xit Vd: H2SO4 + 2AgNO3 Ag2SO4 + HNO3

4 Cũng cố:(3 phút) HS đọc ghi nhớ, GV cc toàn HS làm tập 1/19ở SGK

5 Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm tập Xem

TUẦN: 04 Ngày soạn: 14/09/08

TIẾT : 07 Ngày dạy : 15/09/08

MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG(Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu biết tính chất hố học a xit H2SO4 đặc, viết ptpư Biết ứng dụng H2SO4 đặc, cách sản xuất biết cách nhận biết axit H2SO4 muối sunfat

- Rèn luyện khả viết ptpư, quan sát, phân tích đưa kết luận, kỉû làm số tập theo ptpư

- Giáo dục ý thức tự giác, lòng say mê hứng thú học tập

II/ CHUAÅN BÒ:

-GV: dung dịch HCl, dung dịch H2SO4, quỳ tím, Cu dung dịch NaOH, BaCl2, Na2SO4, NaCl , ống nghiệm, kẹp, đèn cồn, ống hút

- HS: Ôn lại kiến thức a xit

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (3 phút) Trình bày tính chất hố học a xit HCl H2SO4 loảng? Viết ptpư minh hoạ?

Giới thiệu bài: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: (16 phút) Tính chất hố học H2SO4 đặc

Mục tiêu: Làm cho HS hiểu nắm tính chất hố học H2SO4 đặcvà viết phương trình phản ứng minh hoạ.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. a Tác dụng với kim loại:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau: Lấy ống nghiệm cho vào đồng nhỏ

- ống nghiệm cho 1ml d2H2SO4 loãng - ống nghiệm cho 1ml d2H2SO4 đặc Đun nóng nhẹ ống nghiệm

+ Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng xảy TN?

- HS làm TN sau: Lấy ống nghiệm cho vào đồng nhỏ

- ống nghiệm cho 1ml d2H2SO4 loãng - ống nghiệm cho 1ml d2H2SO4 đặc Đun nóng nhẹ ống nghiệm

(14)

GV: gọi HS lên bảng viết ptpư?

GV: Ngồi Cu, H2SO4 đặc cịn tác dụng với nhiều kim loại tạo muối khơng giải phóng khí H2 mà giải phóng khí SO2

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

ra Cu bị tan tạo thành dung dịch có màu xanh lam

+ Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O - HS ghi nhận thông tin GV cung cấp

HS nhận xét bỗ sung

* Kết luận: H2SO4 đặc + Cu Muối + SO2 + H2O Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O b Tính háo nước:

GV: Làm TN sau: cho đường vào đáy cốc thuỷ tinh Sau đổ vào 1-3ml d2 H

2SO4đặc + quan sát nhận xét tượng xảy TN? GV: viết phương trình minh hoạ

GV: Giải thích trình

GV: Khi dùng H2SO4 đặc ta phải thận trọng Và ta thay giấy bơng, vải,… Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS quan sát GV làm TN cho nhận xét + Màu trắng đường chuyển dần thành màu vàng , nâu đen Phản ứng toả nhiều nhiệt + C12H22O11 toC 11H2O + 12C

HS nhaän xét bỗ sung

*Kết luận: C12H22O11 toC 11H2O + 12C

Hoạt động 2: (5 phút) Ứng dụng H2SO4.

Mục tiêu: HS biết ứng dụng H2SO4 đời sống sản xuất. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu H1.12 trả lời câu

hỏi

+ H2SO4 có ứng dụng đời sống sản xuất?

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS nghiên cứu H1.12 trả lời câu hỏi + Đời sống: chất tẩy rửa, …

+ Sản xuất: phẩm nhuộn, chế biến dầu mỏ, tơ sợi, phân bón, sản xuất muối, axit…

HS nhận xét bỗ sung

* Kết luận: + Sản xuất: phẩm nhuộn, chế biến dầu mỏ, tơ sợi, phân bón, sản xuất muối, axit… + Đời sống: làm chất tẩy rửa,…

Hoạt động 3: (8 phút) Sản xuất axit H2SO4. Mục tiêu: HS nắm cách sản xuất H2SO4. GV: Trong CN người ta sản xuất H2SO4

phương pháp tiếp xúc

+ Ngun liệu dùng để sản xuất H2SO4 gì? GV: giải thích cơng đoạn sản xuất H2SO4: Gđ1: Đốt S khơng khí tạo SO2

Gđ2: Oxi hoá SO2 thành SO3 Gđ3: Hợp H2O thành H2SO4

GV: Yêu cầu HS viết phương trình sảy giai đoạn

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

+ S, quặng pirit, khơng khí , nước - Ghi nhận thông tin GV cung cấp

+ S + O2 toC SO2

(15)

*Kết luận: - Nguyên liệu : S, quặng pirit, khơng khí , nước - Các giai đoạn sản xuất H2SO4:

+ Gđ1: Đốt S khơng khí tạo SO2 ( S + O2 toC SO2 ) + Gđ2: Oxi hoá SO2 thành SO3 ( SO2 + O2 toCV2O5 SO3 ) + Gđ3: Hợp H2O thành H2SO4 ( SO3 + H2O H2SO4 )

Hoạt động 4: (8 phút) Nhận biết axit H2SO4 muối sunfat. Mục tiêu: HS biết cách nhận biết axit H2SO4 muối sunfat. GV: Hướng dẫn HS làm TN sau:

- Cho 1ml d2 H

2SO4 vào ống nghiệm - Cho 1ml d2 Na2SO4 vào ống nghiệm2 - Nhỏ vào ống nghiệm giọt d2BaCl

2 + Quan sát nhận xét tượng xảy TN? + Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình?

+ Để nhận biết axit H2SO4 muối sunfat ta dùng hoá chất nào?

GV: để nhận biết axit H2SO4 muối sunfat ta dùng số lim loại sau: Mg, Zn, Al, Fe,… Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS laøm TN sau:

- Cho 1ml d2 H

2SO4 vào ống nghiệm - Cho 1ml d2 Na2SO4 vào ống nghiệm2 - Nhỏ vào ống nghiệm giọt d2BaCl

2 + Cả ống nghiệm xuất kết tủa trắng + H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl + BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2

- Ghi nhận thông tin GV cung cấp HS nhận xét bỗ sung

*Kết luận:Để nhận biết axit H2SO4 muối sunfat ta dùng hoá chất : BaCl2, Ba(OH)2, Ba(NO3)2. 4 Cũng cố:(3 phút) HS đọc ghi nhớ, GV cc toàn

HS làm tập : Có lọ nhãn đựng chất sau: KOH, KCl, K2SO4, H2SO4 làm để nhận biết chất trên?

5 Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm tập Xem

TUẦN: 04 Ngày soạn: 14/09/08

TIẾT : 08 Ngày dạy : 18/09/08

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

I/ MỤC TIÊU:

- Làm cho HS hệ thống lại kiến thức học tính chất hố học o xit, tính chất hoá học a xit

- Rèn luyện kỹ viết pt hoá học làm số tập định tính định lượng

- Giáo dục ý thức tự giác lòng u thích mơn

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi tập - HS: Ơn tập tính chất hố học o xit, a xit III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.Oån định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ:

Giới thiệu bài: 3 Bài mới:

Hoạt động 1: (15 phút) Hệ thống lại kiến thức cần nhớ.

(16)

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Oxit phân thành loại ? kể tên? + Oxit bazơ có tính chất hố học ? + Oxit axit có tính chất hố học ? + Oxit lưỡng tính gì?

+ Oxit trung tính ?

+ CaO có nhũng tính chất ?

+ CaO có tính chất hố học ? + SO2 có tính chất hố học ? + Axit có tính chất ?

+ A xit chia thành loại ?

+ Axit HCl có tính chất hố học ? + A xit H2SO4 lỗng có tính chất hố học ?

+ Axit H2SO4 đặc có tính chất hố học nào?

+ người ta sản xuất axit sunfuric cách ?

+Muốn nhận biết muối sun fat a xit H2SO4 ta làm cách ?

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: + Oxit chia thành loại:O xit a xit, Oxit bazơ Oxit trung tính , oxitlưỡng tính

+ Tác dụng với H2O, a xit, o xit axit + Tác dụng với H2O, bazơ, o xit bazơ

+ Vừa tác dụng với a xit , vừa tác dụng với bazơ + Không tác dụng với a xit, bazơ, nước

+ Tính chất vật lí tính chất hố học + Tác dụng với H2O, bazơ, o xit ba zơ

+ Tác dụng với H2O, bazoq, lim loại, o xit bazơ + Tính chất vật lí tính chất hố học

+ loại : a xit mạnh axit yếu

+ Làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazơ, o xit bazơ, muối

+ Làm đổi màu quỳ tím, tác dụng với kim loại, bazơ, o xit bazơ, muối

+ Tác dụng với lim loại đứng sau H2 có tính háo nước

+ Đốt S khơng khí đốt quặng pi rit Sắt ( FeS2)

(17)

* Keát luận:

* Tính chất hố học Oxit:

+ axit + Bazô

+ H2O + H2O

* Tính chất hoá học axit

+ Kim loại

+q tím + Bazơ + Oxitbazô

Hoạt động 2: (28 phút) Bài tập Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết để giải tập.

Bài1: Cho chất sau : Na2O, CaO, Co2, SO2, CuO Hãy cho biết chất tác dụng với:

a H2O b HCl

c NaOH Viết ptpư có?

Bài2: Hoà tan 1,2g Mg 50ml d2 HCl3M. a Viết ptpư ?

b Tính thể tích H2 đktc ?

c Tính CM d2 thu sau phane ứng Biết thể tích thay đổi khơng đáng kể

Bài1:

a Những chất tác dụng với nước là: CuO, SO2, CO2, Na2O

b Những chất tác dụng với HCl là: CuO, Na2O, CaO

c Những chất tác dụng với NaOH là: SO2, CO2

Baøi2:

a Mg + 2HCl MgCl2 + H2 b nHCl = * 0.05 = 0.15mol

nMg = 1.2 / 24 = 0.05mol

Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Cứ 1mol 2mol 1mol 1mol Có 0.05mol 0.15mol 0.05mol 0.05mol VH2 = 0.05 * 22.4 = 1.12l

c nHCldö = 0.15 – 0.5 = 0.05mol

Vậy dung dịch sau phản ứng gồm: HCl dư MgCl2 Muối + H2O

Oxitbazo

w Muối

Bazơ Axit

Oxit axit

Axit

Màu đỏ

Muoái + H2O Muoái + H2

(18)

GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập 5/21

Gv nhận xét bỗ sung đưa kết luận

CMMgCl2 = 0.05 1M

05

CMHCl = 0.05 1M

05

- HS hoạt động nhóm làm tập 5/21 a S + O2 SO2 + Na2O Na2SO3

b SO2 + O2 SO3 + H2O H2SO4 + Na Na2SO4 + BaCl2 BaSO4

c H2SO4 +Cu SO2 +H2O H2SO3 + Na Na2SO3

Nhóm khác nhận xét bỗ sung

4 Cũng cố:(1 phút) GV cc tồn

5 Dặn dị: (1 phút) Học bài, làm tập chuẩn bị kiểm tra.Xem

TUẦN: 05 Ngày soạn: 21/09/08

TIẾT : 09 Ngày dạy : 22/09/08

THỰC HAØNH: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA AXIT VÀ OXIT

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách làm thí nghiệm, thơng qua TN để khắc sâu tính chất hố học o xit a

xit

- Rèn luyện lỹ làm thí nghiệm, kỹ viết ptpư làm số tập tính theo pt hố

học

- Giáo dục ý thức cẩn thận , tính tự giác cao, giữ vệ sinh phịng thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ:

-GV:H2O, P2O5, quỳ tím , H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2

- Dụng cụ: giá để ống nghiệm, 10 ống nghiệm, kẹp gỗ, muối sắt, ống hút, lọ thuỷ tinh, đựng hoá chất

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (2 phút) GV: Kiểm tra chuẩn bị phòng thực hành Giới thiệu bài:

3 Bài mới:

Hoạt động 1: (16 phút) Tính chất hố học o xit

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh tính chất hố học o xit. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. a TN1: Pư CaO với H2O

GV: cho mẫu nhỏ vào CaO vào H2O + Quan sát nhận xét tượng xảy ?

GV: thử dung dịch sau pư quỳ tím dung dịch phenol phtalêin

+ Quan sát , nhận xét tượng xảy ? +Em có nhận xét tính chất hố học củaCaO? + Viết ptpư hố học ?

GV nhận xét , bổ sung, kết luận

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV + Mẫu CaO nhão ra, pư toả nhiều nhiệt

+ Quỳ tím màu xanh Điều chứng tỏ dung dịch thu có tính bazơ

(19)

* Kết luận: CaO có tính chất hố học o xit bazơ. b TN2: Pư P2O5 với nước.

GV: hướng dẫn nhóm làm thí nghiệm ? Đốt P đỏ bình thuỷ tinh miệng rộng Sau P cháy hết cho 2-3 ml H2O vào bình đậy nút, lắc nhẹ

+ Quan sát , nhận xét , tượng xảy ? ? Thử dung dịch bình quỳ tím , nhận xét , tượng xảy ?

? Em có nhận xét tính chất hố học P2O5? Viết ptpư ?

GV nhận xét ,bổ sung, kết luận

-Các nhóm quan sát GV hướng dẫn tự làm + Các nhóm tự làm thí nghiệm yêu cầu : + P đỏ cháy hạt nhỏ màu trắng tan H2O tạo thành dung dịch suốt + Quỳ tím màu đỏ

+ Chứng tỏ dung dịch có tính a xit + P + 5O2 2P2O5 + P2O5 + H2O 2H3PO4 Các nhóm nhận xét, bổ sung, kết luận

* Kết luận: P2O5 có tính chất o xit a xit.

Hoạt động 2:(10 phút) Nhận biết dung dịch.

Mục tiêu :HSdựa vào tính chất hoá học o xit a xit nhận biết số a xit, bazơ ,muối GV:đưa tập 1: có lọ không nhãn lọ đựng

trong ba dung dịch là:H2SO4,HCl, Na2SO4,NaOH Hãy làm thí nghiệm nhận biết dung dịch trên? -GV:để nhận biết dung dịch ta phải biết khác tính chất hố học dung dịch

-GV:từ tính chất hố học khác giúp ta phân biệt dung dịch

+ V ậy làm đểû phân biệt dung dịch ?

+Vậy để nhận biết a xit H2SO4, HCl ta phải làm gì? -GV theo dõi học sinh làm thí nghiệm

-HS ghi tập , nghe GV hướng dẫn

+ Cho quỳ tím vào tất dung dịch : Dung dịch làm quỳ tím hố đỏ a xit D ung dịch làm quỳ tím hố xanh llà ba zơ

D ung dịch không làm quỳ tím đổi màu muối Na2SO4

-Ta nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 HCl, dung dịch tạo kết tủa trắng H2SO4

+ BaCl2+ H2SO4 BaSO4+2HCl -Các nhóm nhận xét ,bổ sung ,kết luận

Hoạt động3: (5 phút) Viết tường trình :

Mục tiêu: HS viết tường trình thơng qua việc làm TN GV: Yêu cầu HS viết tường trình theo mẩu sau:

+ Nêu tượng xảy TN + Nhận xét TN

+ Viết phương trình phản ứng có

- HS viết tường trình theo mẩu sau: + Nêu tượng xảy TN + Nhận xét TN

+ Viết phương trình phản ứng có

4 Cũng cố:(5 phút) GV: Cũng cố toàn HS dọn vệ sinh trả dụng cụ

(20)

TUẦN: 05 Ngày soạn: 21/09/08

TIẾT : 10 Ngày dạy : 22/09/08

KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU :

- Làm cho HS biết vận dụng kiến thức học giải tốt tập

- Rèn luyện khả năng, phân tích suy kết luận Khả giải tập - Giáo dục ý thức tự giác,tính trung thực

II CHUẨN BỊ :

+ GV: chuẩn bị đề

+HS: ôn lại kiến thức học

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

5. Oån định tổ chức : (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh. 6 Phát đề:

A ĐỀ BAØI:

I Phần trắc nghiệm:(4đ) Chọn câu

Câu1 Dựa vào tính chất hố học oxit người ta phân oxit thành loại?

A Loại B Loại C Loại D Loại

Câu2. Để nhận biết dung dịch axit, bazơ, muối người ta dùng hoá chất nào? A Quỳ tím B d2 phênol phtalêin. C d2 BaCl

2 D Avà B Câu3 . Cho 5,6g Fe tác dụng với 100ml dung dịch HCl Nồng độ mol dung dịch sau phản ứng là:

A 0.1M B 0.05M C 0.5M D 1M

Câu4: Trong chất sau, chất làm đục nước vôi trong?

A SO2, CO2 B SO2 C CO2 D CO E H2

II Tự luận:(6đ)

Câu1 Có lọ nhãn đưngc dung dịch sau: H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4 làm để nhận biết dung dịch lọ trên?

Câu2 Viết phương trình phản ứng thực chuỗi phản ứng sau: CaSO3

S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 Na2SO3 H2SO3

Câu3 Hoà tan 1,2g kim loại Mg 50ml dung dịch HCl3M. a viết phương trình phản ứng?

b Tính thể tích khí đktc?

c Tính nồng độ mol dung dịch thu sau phản ứng? Coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể

B ĐÁP ÁN:

I Trắc nghiệm:

Câu 1.(1đ) C Câu2 (1đ) A Câu3 (1đ) D.

Câu4: (1đ) A

(21)

Câu1: (1đ) Dùng quỳ tím để phân biệt chất Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết HCl H2SO4.

Câu2.(2đ)

S + O2 SO2

SO2 + CaO CaSO3 SO2 + H2O H2SO3 SO2 + Na2O Na2SO3

H2SO3 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2 SO3

Câu3: (3đ)

nHCl = 0.15mol ; nMg = 0.05mol a Mg + 2HCl MgCl2 H2

Cứ 1mol 2mol 1mol 1mol Có 0.05mol 0.1mol 0.05mol 0.05mol b VH2 = 0.05 * 22.4 = 1.12l

c nHCl = nHCl ban đầu _ nHCl phản ứng = 0.15 – 0.1 = 0.05mol CM HCl = CM MgCl2 = 0.05 1M

05

3 Thu baøi: (1 phút)

4.Cũng cố: ( phút) GV nhận xét tiết kiểm tra

5 Dặn dò. ( phút)

Xem

TUẦN: 06 Ngày soạn: 28/09/08

TIẾT : 11 Ngày dạy : …./…./08

Bài : 7 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA BAZƠ

I/ MỤC TIÊU:

- Làm cho HS nắm tính chất hố học bazơ Viết ptpư minh hoạ cho

tính chất hố học

- Rèn luyện kỹ viết ptpư, kỹ làm thí nghiệm theo nhóm - Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận, lòng u thích mơn

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: quỳ tím , dung dịch phenol phtalein , dung dòch NaOH, dung dòch Ca(OH)2, dung dòch KOH, dung dòch Cu(OH)2

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, giá đỡ, kẹp gỗ, đèn III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

(22)

Giới thiệu bài: (1 phút)

3 Bài mới:

Hoạt động 1:(39 phút) Tính chất hố học bazơ.

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh tính chất hố học bazơ Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. a Tác dụng dung dịch bazơ với chất thị

maøu:

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm :

+ Nhỏ giọt dung dịch NaOH lên mẫu quỳ tím

+ Quan sát nhận xét tượng xảy ? + Nhỏ giọt dung dịch phenol phtalein vào ống nghiệm chứa 1-2ml dung dịch NaOH + Quan sát nhận xét tượng xảy ? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm + Nhận xét:

Dung dịch bazơ làm đổi màu có thị : - quỳ tím màu xanh

- phenol phtalein khơng màu màu đỏ

- Các nhóm nhận xét bổ sung

* Kết luận: Dung dịch bazơ làm đổi màu có thị : - quỳ tím màu xanh.

- phenol phtalein không màu màu đỏ. b.Tác dụng với o xit a xit:

? Oxit a xit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành sản phẩm ?

? GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng viết ptpư minh hoạ ? Tư ptpư yêu cầu HS rút kết luận GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Oxit axit + bazơ Muối + H2O + Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O 6KOH + P2O5 2K3PO4 + H2O + HS ruùt kết luận

* Kết luận: Oxit axit + bazơ Muối + H2O

Vd: Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O C.Tác dụng với a xit :

+ A xit có tác dụng với bazơ khơng? + Vậy bazơ có tác dụng với a xit không ? + HS lên bảng viết ptpư ?

+ Từ ptpư yêu cầu HS rút kết luận ? GV : pư gọi pư trung hồ

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Có + Coù

+ KOH + 2HNO3 KNO3 + H2O + Bazơ + Axit Muối + H2O

HS nhận xét bổ sung

* Kết luận: Bazơ + Axit Muối + H2O Vd: KOH + 2HNO3 KNO3 + H2O Pư gọi pư trung hoà

d.Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ :

GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

+ Để có Cu(OH)2 , cho dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH

+ Dùng kep gỗ , kẹp ống nghiệm đun ống nghiệm có chứa dung dịch Cu(OH)2 lửa đèn cồn

+ Quan sát nhận xét ?

- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm + Nhận xét:

Chất rắn ban đầu có màu xanh lam

(23)

+ Qua thí nghiệm vừa làm em rút kết luận ?

-GV yêu cầu HS lên bảng viết ptpư ? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Bazơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ o xit nước + Cu(OH)2 to CuO+ H2O

HS nhận xét bổ sung

*Kết luận: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ o xit nước. Vd: Cu(OH)2 to CuO+ H2O

4 Cũng cố:(3 phút) GV: Cũng cố toàn HS đọc ghi nhớ làm tập 2,4/25

5 Dặn dò: (1 phút) Học Làm tập Xem

TUẦN: 06 Ngày soạn: 28/09/08

TIẾT : 12 Ngày dạy : …./…./08

Bài : 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( Tiết1)

I/ MỤC TIÊU:

- Làm cho HS nắm tính chất vật lí hố học NaOH Viết ptpư minh

hoạ cho tính chất hoá học

- Rèn luyện kỹ viết ptpư, kỹ quan sát, phân tích , so sánh đưa kết luận - Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận, lịng u thích mơn

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ

Hố chất: quỳ tím, d2 phenol phtalein, NaOH, HCl, H 2SO4 III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (3 phút) Trình bày tính chất hố học bazơ ? viết phương minh hoạ?

Giới thiệu bài: 3 Bài mới:

Hoạt động 1:(5 phút) Tính chất vật lí NaOH. Mục tiêu: HS nắm tính chất vật lí NaOH.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GV: Cho HS quan sát mẩu NaOH cho nhận xét?

GV: u cầu HS làm TN sau: Cho NaOH vào nước

+ Quan sát nhận xét tượng xảy ra?

GV: d2 NaOH có tính nhờn, làm bục vải,giấy, ăn mịn da nên sử dụng phải thận trọng GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS quan sát mẩu NaOH cho nhận xét? + chất rắn không màu

- HS làm TN sau: Cho NaOH vào nước + NaOH tan nhiều nước toả nhiệt

- HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: - NaOH chất rắn không màu, tan nhiều nước toả nhiệt. Hoạt động 2: (20 phút) Tính chất hố học.

Mục tiêu: HS nắm tính chất hố học NaOH viết phương trình phản ứng minh hoạ.

+ NaOH thuộc loại Bazơ nào?

(24)

a Làm đổi màu chất thị:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau:Nhỏ 1-2 giọt d2 NaOH vào mẩu quỳ tím nhỏ vào d2 phenol phtalein

+ Quan sát nhận xét tượng xảy ra? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS làm TN sau:Nhỏ 1-2 giọt d2 NaOH vào mẩu quỳ tím nhỏ vào d2 phenol phtalein.

+ Quỳ tím chuyển thành màu xanh d2 phenol phtalein từ không màu chuyển thành màu đo.û

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: d2 NaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, d2 phenol phtalein từ không màu

chuyển thành màu đo.û b NaOH tác dụng với Axit:

+ Axit có tác dụng với bazơ khơng? + Sản phẩm tạo thành gì?

+NaOH có tác dụng với bazơ khơng? Ví dụ? + Phản ứng axit bazơ gọi phản ứng gì? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Axit có tác dụng với bazơ + muối H2O

+ Coù NaOH + HCl NaCl + H2O

+ Phản ứng trung hồ

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: NaOH + Axit Muoái + H2O

Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O

c NaOH tác dụng với oxit axit:

+ Oxit axit có tác dụng với bazơ không? + Sản phẩm tạo thành gì?

+NaOH có t.dụng với oxit axit khơng?Ví dụ?

GV: Tỉ lệ 1:1 tạo muối axit, 2:1 tạo muối trung hoà, lớn nhỏ tạo muối

+ Ngồi tính chất NaOH cịn có tính chất nữa?

GV: Tính chất học GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Oxit axit có tác dụng với bazơ + muối H2O

+ Coù NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

+ Có Tác dụng với muối

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: NaOH + Oxit axit Muối + H2O

2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O

Hoạt động 3: (5 phút) Ứng dụng.

Mục tiêu: HS nắm ứng dụng NaOH.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu t.tin SGK trả lời câu hỏi

+NaOH có ứng dụng đời sống sản xuất?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS nghiên cứu t.tin SGK trả lời câu hỏi

+ Đời sống: dùng để sản xuất xà phòng, chất tẩy rữa bột giặt

+Sản xuất: sx tơ nhận tạo, giấy, nhôm,chế biến dầu mỏ HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: + Đời sống: dùng để sản xuất xà phòng, chất tẩy rữa bột giặt. + Sản xuất: sx tơ nhận tạo, giấy, nhôm, chế biến dầu mỏ…

Hoạt động 4: ( Phút) Sản xuất NaOH. Mục tiêu: HS biết cách sản xuất NaOH.

+ NaOH sản xuất nào?

GV: qt điền phân phải có màng ngăn điện cực âm điện cực dương

+ SP tạo thành trình điền phân gì? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Điện phân dung dịch NaCl bão hoà

+ NaOH, H2, Cl2

(25)

* Kết luận: NaOH đ/c cách điện phân dung dịch NaCl bão hoà.

NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2

4 Cũng cố:(5 phút) GV: Cũng cố toàn HS làm tập sau: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau? Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4

NaOH Na3PO4

5 Dặn dò: (1 phút) Học Làm tập Xem

TUẦN: 07 Ngày soạn: 05/10/08

TIẾT : 13 Ngày dạy : …./…./08

Baøi : 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết2)

I/ MỤC TIÊU:

- Làm cho HS nắm tính chất vật lí hoá học Ca(OH)2 Viết ptpư minh hoạ cho tính chất hố học Nâm ý nghĩa thang PH

- Rèn luyện kỹ viết ptpư, kỹ quan sát, phân tích , so sánh đưa kết luận

- Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận, lịng u thích mơn II/ CHUẨN BỊ:

GV: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá đỡ, phễu, đũa thuỷ tinh Hố chất: quỳ tím, Ca(OH)2, H2O

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (3 phút) Trình bày tính chất hố học NaOH? viết phương minh hoạ?

Giới thiệu bài: 3 Bài mới:

Hoạt động 1:(6 phút) Pha chế dung dịch Ca(OH)2. Mục tiêu: HS nắm cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GVlàm TN: Hồ tan Ca(OH)2 vào nước Sau lọc dung dịch vừa pha

+ Quan sát nhận xét tượng xảy ra?

+ Qua TN treân em có nhận xét gì? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS quan sát GV làm TN nhận xét

+ Ca(OH)2 tan vào H2O tạo dung dịch màu trắng Khi lọc ta chất lỏng suốt không màu, cón giấy lọc có Ca(OH)2 khơng tan

+ Ca(OH)2 tan H2O - HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Ca(OH)2 tan H2O.

Hoạt động 2: (18 phút) Tính chất hố học.

Mục tiêu: HS nắm tính chất hố học Ca(OH)2 viết ptpư minh hoạ. + Ca(OH)2 bazơ tan hay khơng tan?

+ Vậy Ca(OH)2 có tính chất hố học bazơ tan hay khơng?

b Làm đổi màu chất thị:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau: Nhỏ 1-2 giọt d2 NaOH vào mẩu quỳ tím nhỏ vào1 giọt d2 phenol phtalein vào ống nghiệm chứa 2ml Ca(OH)

+ Bazơ tan

+ Có Có đầy đủ tính chất hoá học bazơ

- HS làm TN sau: Nhỏ 1-2 giọt d2 NaOH vào mẩu quỳ tím nhỏ vào1 giọt d2 phenol phtalein vào ống nghiệm chứa 2ml Ca(OH)2

(26)

+ Quan sát nhận xét tượng xảy ra? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

từ không màu chuyển thành màu đo.û HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: d2 Ca(OH)

2 làm quỳ tím chuyển thành màu xanh, d2 phenol phtalein từ khơng màu

chuyển thành màu đo.û

b Ca(OH)2tác dụng với Axit:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau: Nhỏ từ từ d2 HCl vào ống nghiệm chứa d2 Ca(OH)

2 có phenol phtalein

+ Quan sát nhận xét tượng xảy ra?

+ Dung dich màu đỏ biến chứng tỏ điều gì? + GV: u cầu HS viết ptpư?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS làm TN sau: Nhỏ từ từ d2 HCl vào ống nghiệm chứa d2 Ca(OH)

2 có phenol phtalein

+ Khi cho tiếp 2ml d2 HCl vào ống nghiệm màu đỏ biến

+ Ca(OH)2 tác dụng với axit

+ Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Ca(OH)2 + Axit Muoái + H2O

Vd: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O

d Ca(OH)2tác dụng với oxit axit:

+ Oxit axit có tác dụng với bazơ khơng? + Sản phẩm tạo thành gì?

+Ca(OH)2 có t.dụng với oxit axit khơng?Ví dụ?

GV: Nếu tỉ lệ 1:1 tạo muối trung hoà, 1:2 tạo muối axit, ………

+ Ngồi tính chất Ca(OH)2 cịn có tính chất nữa?

GV: Tính chất học GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Oxit axit có tác dụng với bazơ + muối H2O

+ Coù

+ Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O + Có Tác dụng với muối

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Ca(OH)2 + Oxit axit Muoái + H2O

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

Hoạt động 3: (5 phút) Ứng dụng.

Mục tiêu: HS nắm ứng dụng Ca(OH)2.

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu t.tin SGK trả lời câu hỏi

+Ca(OH)2 có ứng dụng đời sống sản xuất?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS nghiên cứu t.tin SGK trả lời câu hỏi + Đời sống: làm VLXD,khử chua đất trồng…

+Sản xuất: khử độc chất thải CN, diệt trùng chất thải sinh hoạt, xác chết ĐV…

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: + Đời sống: làm VLXD,khử chua đất trồng…

+ Sản xuất: khử độc chất thải CN, diệt trùng chất thải sinh hoạt, xác chết ĐV… Hoạt động 4: (8 Phút) Thang PH.

Mục tiêu: HS nắm ý nghĩa thang PH.

GV: Người ta dùng thang PH để biểu thị độ axit, bazơ dung dịch

(27)

GV: Treo tranh biểu thị độ PH + Nếu PH =7 d2 có tính gì?

GV: Trung tính: tính axit tính bazơ

+ Nếu PH >7 d2 có tính gì?

GV: PH lớn độ bazơ d2 lớn. + Nếu PH < d2 có tính gì?

GV: PH nhỏ độ axit d2 lớn. GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS quan sát tranh nhận xét + PH = d2 có tính trung tính.

+ PH >7 d2 có tính bazơ.

+ PH < d2 có tính axit.

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luaän:

Người ta dùng thang PH để biểu thị độ axit, bazơ dung dịch.

+ Nếu PH =7 d2 có tính trung tính.( Trung tính: tính axit tính bazơ.)

+ Nếu PH >7 d2 có tính bazơ PH lớn độ bazơ d2 lớn.

+ Nếu PH < d2 có tính axit PH nhỏ độ axit d2 lớn.

4 Cũng cố:(3 phút) HS đọc ghi nhớ GV: Cũng cố toàn

HS làm tập sau: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau? CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3

CaCl2 Ca(NO3)2 5 Dặn dò: (1 phút) Học Làm tập Xem

TUẦN: 07 Ngày soạn: 05/10/08

TIẾT : 14 Ngày dạy : …./…./08

Bài : 9 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI

I/ MỤC TIÊU:

- Làm cho HS hiểu nắm nắm tính chất hố học muối Viết ptpư minh hoạ cho tính chất hố học Nắâm KN ĐK phản ứng trao đổi

- Rèn luyện kỹ viết ptpư, kỹ quan sát, phân tích , so sánh đưa kết luận - Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận, lịng u thích mơn

II/ CHUẨN BỊ:

GV: Dụng cụ: ống nghiệm cho GV, dụng cụ cho HS : kẹp gỗ, giá đỡ, ống nghiệm Hoá chất: d2 Ca(OH)

2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Cu III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.Oån định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (3 phút) Trình bày tính chất hoá học Ca(OH)2? viết phương minh hoạ? Giới thiệu bài: SGK

3 Bài mới:

(28)

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GV: Hướng dẫn HS làm TN sau: cho miếng Cu vào ống nghiệm đựng 1-3ml d2 AgNO

3 + Quan sát nhận xét tượng xảy ra?

+ Kim loại màu trắng xám bám vào dây Cu kim loại nào? Vì sao?

+ Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng? + Qua TN em có nhận xét gì?

GV:KL hđ h2mạnh đẩy KL hđ yếu khỏi d2 muối

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS làm TN sau: cho miếng Cu vào ống nghiệm đựng 1-3ml d2 AgNO

3

+ d2 ban đầu không màu chuyển dần thành màu xanh Có kim loại màu trắng xám bám dây Cu

+ Kim loại Ag Vì Cu đẩy Ag khỏi d2 AgNO cịn phần Cu bị hồ tan tạo thành d2 Cu(NO

3)2 + 2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag + D2 muối + Kim loại Muối + Kim loại mới - HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: D2 muối + Kim loại Muối + Kim loại mới Vd: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag

b Muối tác dụng với axit:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau: Nhỏ 1-2 giọt d2 H2SO4 vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml d2 BaCl2 + Quan sát nhận xét tượng xảy ra?

+ Kết tủa trắng gì? Viết phương trình phản ứng?

+ Qua TN em có nhận xét gì?

GV:Nhiều muối khác tác dụng với axit

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS làm TN sau: Nhỏ 1-2 giọt d2 H

2SO4 vào ống nghiệm đựng sẵn 1ml d2 BaCl

2

+ Thấy có kết tủa trắng xuất lắng xuống đáy bình + Đó BaSO4

H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

+ Muối + Axit Muối + Axit HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Muối + Axit Muối + Axit mới Vd: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl

c Muối tác dụng với Muối:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau: Nhỏ 1-2 giọt d2 AgNO3 vào ống nghiệm đựng NaCl

+ Quan sát nhận xét tượng xảy ra? + GV: Yêu cầu HS viết ptpư?

GV: Nhiều muối khác tác dụng với để tạo thành muối

+ Qua TN treân em có nhận xét gì? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS làm TN sau: Nhỏ 1-2 giọt d2 AgNO

3 vào ống nghiệm đựng NaCl

+ Thấy có kết tủa trắng xuất lắng xuống đáy bình + AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3

+ Muối + Muối Muối HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Muối + Muối Muối

(29)

d Muối tác dụng với bazơ:

GV: Yêu cầu HS làm TN sau: Nhỏ vài giọt d2 CuSO4 vào ống nghiệm đựng sẵn 1-2ml d2 NaOH + Quan sát nhận xét tượng xảy ra?

+ GV: Yeâu cầu HS viết ptpư?

GV: Nhiều muối khác tác dụng với bazơ để tạo thành muối bazơ + Qua TN em có nhận xét gì?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS làm TN sau: Nhỏ vài giọt d2 CuSO

4 vào ống nghiệm đựng sẵn 1-2ml d2 NaOH.

+ Xuất chất không tan màu xanh lơ

+ CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4

+ Muối + Bazơ Muối + Bazơ HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Muối + Bazơ Muối + Bazơ mới. Vd: CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4

e Phản ứng phân huỷ muối:

GV: Có nhiều muối bị phân huỷ nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4 , CaCO3…

+ Yêu cầu HS viết phương trình minh hoạ GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS ghi nhaän t.tin GV cung caáp

+ 2KMnO4 toC K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 toC 2KCl + 3O2

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Có nhiều muối bị phân huỷ nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4 , CaCO3 Vd: 2KMnO4 toC K2MnO4 + MnO2 + O2

Hoạt động 3: ( 12 Phút) Phản ứng trao đổi dung dịch. Mục tiêu: HS nắm KN ĐK để xảy phản ứng trao đổi.

GV: Phản ứng : Muối axit Muối bazơ Muối muối

khi xảy có thay đổi thành phần với để tạo hợp chất gọi phản ứng trao đổi

+ Vậy phản ứng trao đổi gì?

+ GV: Cho ví dụ yêu cầu HS nhận xét ?

+ Nêu ĐK để xảy phản ứng trao đổi? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- Ghi nhận t.tin GV cung cấp

+ Là pư hh hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu taọ chúng để tạo nên hợp chất

+ BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2

Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O + Sản phẩm tạo thành có chất bay kết tủa

+ Sản phẩm phải có chất khơng tan chất khí, chất bay hơi…

(30)

* Kết luận:

- ĐN: Phản ứng trao đổi phản ứng hố học, hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất mới.

- ĐK để xảy phản ứng trao đổi: sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa chất bay hơi. - Lưu ý: Phản ứng trung hồ thuộc loại phản ứng trao đổi ln xảy ra.

4 Cũng cố:(4 phút) GV: Cũng cố toàn HS làm tập sau: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau? Zn ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnO

5 Dặn dò: (1 phút) Học Làm tập Xem

TUẦN: 08 Ngày soạn: 12/10/08

TIẾT : 15 Ngày dạy : …./…./08

Bài : 10 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

I/ MỤC TIÊU:

- Làm cho HS hiểu nắm tính chất vật lí hố học muối NaCl, KNO3 Biết trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl ứng dụng quan trọng KNO3, NaCl - Rèn luyện kỹ viết ptpư, kỹ quan sát, phân tích đưa kết luận

- Giáo dục ý thức tự giác, ý thức bảo vệ môi trường nước biển, lịng u thích mơn II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh H10.1, 2, 3, baûng phụ Muối NaCl, KNO3 - HS : chuẩn bị muối ăn

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (3 phút) Nêu tính chất hố học muối ? viết phương trình phản ứng ?

phát biểu định nghĩa phản ứng trao đổi? Nêu điều kiện phản ứng trao đổi?

Giới thiệu bài: (1 phút)

3 Bài mới:

Hoạt động 1:(25 phút) Muối natri Clo rua NaCl.

Mục tiêu: HS hiểu t/c vật lí hố học , trạng thái tự nhiên , ứng dụng cách khai thác NaCl. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

a Trạng thái tự nhiên:

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu t.tin trả lời câu hỏi + Muối NaCl có đâu?

GV: Trong 1m3 nước biển hoà tan chừng 27kg muối NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSùO4 số muối khác

GV: Vậy nước biển ngồi muối ăn cịn có nhiều loại muối khác

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS nghiên cứu t.tin trả lời câu hỏi + Có nước biển, lịng đất - Ghi nhận thông tin GV cung cấp

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Trong tự nhiên muối ăn( NaCl) có nước biển lịng đất

b Cách khai thaùc :

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu t.tin trả lời câu hỏi + Người ta khai thác muối ăn từ nước biển cách nào?

- HS nghiên cứu t.tin trả lời câu hỏi

(31)

+ Muốn khai thác muối lòng đất người ta phải làm nào?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Đào hầm giếng sâu qua lớp đất đá mỏ muối Mỏ muối sau khai thác nghiền nhỏ tinh chế để có muối

HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Múc nước mặn từ biển đổ lên sân phơi muối nước bốc lại muối

C.Ứng dụng muối:

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ tr35 trả lời câu

Hỏi

+ Muối NaCl có ứng dụng đời sống sản xuất?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS nghiên cứu sơ đồ tr35 trả lời câu hỏi + Đời sống: làm gia vị, bảo quản thực phẩm,

Sản xuất: Sản xuất NaCl, H2, NaOH, Na, Na2CO3… HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Đời sống: làm gia vị, bảo quản thực phẩm,

Sản xuất: Sản xuất NaCl, H2, NaOH, Na, Na2CO3 Hoạt động 2: ( 11 phút) Muối Kali Nitrat (KNO3) Mục tiêu: HS nắm tính chất ứng dụng KNO3 a Tính chất:

GV: Muối KNO3 có tên gọi khác diêm tiêu Là chất rắn màu trắng Trong phịng TN chúng có lượng nhỏ

GV: KNO3 tan nhiều nước bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao

+ HS lên bảng viết PTPƯ?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- Ghi nhận thông tin GV cung cấp

+ 2KNO3 to 2KNO2 + O2 HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: - Muối KNO3 chất rắn màu trắng.

- Muối KNO3 tan nhiều nước, bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao có tính oxi hóa

maïnh

b Ứng dụng:

+ Muối KNO3 có ứng dụng gì? GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

+ Chế biến thuốc nổ đen, làm phân bón, bảo quản thực phẩm,…

HS khác nhận xét bổ sung *Kết luận: Chế biến thuốc nổ đen, làm phân bón, bảo quản thực phẩm,…

4 Cũng cố:(3 phút) GV: Cũng cố toàn HS đọc ghi nhớ mục em có biết, làm tập 1, 3,4/36

5 Dặn dò: (1 phút) Học Làm tập Xem

TUẦN: 08 Ngày soạn: 12/10/08

TIẾT : 16 Ngày dạy : …./…./08

Bài: 11. PHÂN BÓN HÓA HỌC

I.MỤC TIÊU:

(32)

2.Kỹ năng: Rèn luyện khả phân biệt mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào tính chất hóa học Củng cố kỹ làm tập tính theo cơng thức hóa học

3.Giáo dục tình cảm thái độ: Lòng yêu thiên nhiên phong phú ứng dụng hóa học vào thực tế sống

II.CHUẨN BÒ:

1 Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, thực hành.

2 Chuẩn bị giáo viên: Một số mẫu phân bón đơn, kép, vi lượng.

Chuẩn bị học sinh: Đọc trước thật kỹ sưu tầm mẫu phân bón có địa phương thường dùng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Oån đ ịnh l ớp: KT sĩ số. 2.Kiểm tra cũ: 8’

1 Trạng thái tự nhiên, cách khai thác ứng dụng muối NaCl? Giải tập SGK ?

3.Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ1: I Những nhu cầu trồng: 1 Thành phần thực vật:

GV thông báo thành phần chất khô thực vật, cụ thể phần trăm nguyên tố

2 Vai trị ngun tố hóa học thực vật:

GV gọi HS đọc kiến thức sách giáo khoa

HĐ1: I Những nhu cầu trồng: 1 Thành phần thực vật:

- Nước chiếm tỷ lệ 90%

- Chất khô chiếm 10% 99% nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S 1% nguyên tố vi lượng B, Cu, Fe, Zn, Mn

2 Vai trị ngun tố hóa học thực vật:

I Những nhu cầu trồng: 1 Thành phần thực vật:

- Nước chiếm tỷ lệ 90%

- Chất khô chiếm 10% 99% nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S 1% nguyên tố vi lượng B, Cu, Fe, Zn, Mn

2 Vai trị ngun tố hóa học thực vật:

Tham khảo sách giáo khoa

HĐ2: II Những phân bón hóa học thường dùng:

GV giới thiệu phân bón hóa học dùng dạng đơn kép

Có loại phân bón hóa học thường dùng?

HĐ2: II Những phân bón hóa học thường dùng: Phân bón đơn:

(33)

Gọi HS đọc phần Em có biết trang 39 SGK

HĐ3: Luyện tập, củng cố: Bài tập SGK

GV hỏi hướng dẫn HS giải tập

2.Phân bón kép

3 Phân bón vi lượng HĐ3: Luyện tập, củng cố: HS giải tập

II Những phân bón hóa học thường dùng:

1 Phân bón đơn: Chứa nguyên tố N P K. a Phân đạm:

.CO(NH2)2 – Urê chứa 46% N

.NH4NO3 – Amoni Nitrat (đạm lá) chứa 35% N (NH4)2SO4 – Amoni Sunfat (đạm lá) chứa 21% N b Phân lân:

.Phốtphát tự nhiên: Ca3(PO4)2 Supe phốtphát : Ca(H2PO4)2 c Phân Kali: KCl, K2SO4 , KNO3

2.Phân bón kép: NPK gồm NH4NO3 , (NH4)2HPO4 KCl

3 Phân bón vi lượng: chứa nguyên tố vi lượng như: B, Zn, Fe, Mn…

4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 5’)

- Học kỹ

- Bài tập nhà:Một loại phân đạm có tỷ lệ khối lượng nguyên tố sau: %N = 35% ; %O = 60% , lại hyđrơ Xác định cơng thức hóa học loại phân đạm trên?

- Hướng dẫn: %H = 5% ; CTchung: NxOyHz ; Ta có: x:y:z = 35/14 : 60/16 : 5/1= 2,5 : 3,75 : = : : ; CT: N2O3H4 hay NH4NO3

- Bài tập nhà 1, 2, SGK trang 39

TUẦN: 09 Ngày soạn: 19/10/08

TIẾT : 17 Ngày dạy : …./…./08

Bài : 12 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I/ MỤC TIÊU:

- Làm cho HS hiểu nắm mối quan hệ loại hợp chất vô Viết ptpư

minh hoạ chuyển đổi loại hợp chất vô

- Rèn luyện kỹ viết PTHH, kỹ làm số tập tính theo CTHH - Giáo dục ý thức tự giác, lịng u thích mơn

II/ CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ

- HS :kẻ bảng trang 40 vào III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

(34)

Phân bón đơn gì? Phân bón kép ? cho ví dụ?

Giới thiệu bài:

3 Bài mới:

Hoạt động 1:(15 phút) Mối quan hệ loại hợp chất vô cơ.

Mục tiêu: HS hiểu nắm mối quan hệ loại hợp chất vô Viết ptpư minh hoa.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GV: Treo bảng phụ mối quan hệ loại hợp chất vô

Gv: Yêu cầu HS nhận xé sơ đồ GV giải thích thêm sơ đồ cho HS GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS quan sat sơ đồ mối quan hệ hợp chất vô cho nhận xét

- Nghe GV giải thích thêm sơ đồ HS khác nhận xét bổ sung  Kết luận:

Hoạt động 2: ( 16 phút) Những phản ứng hoá học minh hoạ.

Mục tiêu: Từ sơ đồ HS viết phương trình minh hoạ cho tính chất.

GV: Gọi HS HS viết pthh minh hoạ cho tính chất

Bài tập : cho dung dịch sau phản ứng với đôi đánh dấu (X) có phản ứng xảy đánh dấu (o) khơng có phản ứng xảy

NaOH HCl H2SO4

CuSO4 HCl Ba(OH)2

Viết phương trình minh hoạ?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS lên bảng viết pthh minh hoạ cho tính chất Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O

CO2 + CaO CaCO3 Na2O + H2O 2NaOH

2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Mg(OH)2 + HCl MgCl2 + 2H2O CuCl2 + KOH Cu(OH)2 + 2KCl Cu(NO3)2 + BaCl2 CuCl2 + Ba(NO3)2 HNO3 + ZnO Zn(NO3)2 + H2O

NaOH HCl H2SO4

CuSO4 X 0

HCl X 0

Ba(OH)2 X X

CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 NaOH + HCl NaCl + H2O Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O HS khác nhận xét bổ sung

Oxit Bazơ c

Muối c

Bazô c

A xit c

(35)

4 Cũng cố:(9 phút) GV: Cũng cố toàn HS làm tập sau:

Bài tập 1: Viết phương trình thực chuỗi phản ứng sau:

a Na2O + H2O NaOH + H2SO4 Na2SO4 + BaCl2 NaCl + AgNO3 NaNO3

b Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + HCl FeCl3 + AgNO3 Fe(NO3)2 + KOH Fe(OH)2 + H2SO4 Fe2(SO4)3

Bài tập 2:

5 Dặn dò: (1 phút) Học Làm tập Xem

TUẦN: 09 Ngày soạn: 19/10/08

TIẾT : 18 Ngày dạy : …./…./08

Bài : 13 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

I/ MỤC TIÊU:

- Hs cố lại kiến thức học nắm tính chất viết ptpư

minh hoạ

- Rèn luyện kỹ viết PTHH, kỹ làm số tập tính theo PTHH - Giáo dục ý thức tự giác, lòng yêu thích mơn

II/ CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ

- HS :kẻ bảng trang 42 vào III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ

Giới thiệu bài:

3 Bài mới:

Hoạt động 1:(8 phút) Kiến thức cầm nhớ. Mục tiêu: HS cố lại kiến thức học.

Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GV: Treo bảng phụ phân loại loại hợp chất vô

Gv: Yêu cầu HS nghiên cứu nhận xét sơ đồ + Hợp chất vô chia thành loại?kể tên ? cho ví dụ?

GV giải thích thêm sơ đồ cho HS

GV: đ/v axit có Oxi chia thành loại: axit oxi (H2SO3) a xit nhiều oxi (H2SO4)

GV nhận xét bổ sung đưa kết luaän

- HS quan sát bảng phụ phân loại loại hợp chất vô nghiên cứu cho nhận xét

+ Hợp chất vô chia thành loại: a xit, bazơ, muối o xit

A xit: HCl, H2SO4,…

(36)

Kết luận:

Hoạt động 2: ( phút) Tính chất hố học loại hợp chất vơ cơ. Mục tiêu: HS cố lại tính chất hoaqs học hợp chất vô cơ.

Gv: Treo bảng phụ “câm”về loại hợp chất vô u cầu HS hoạt động nhóm hồn thành bảng câm

+ Ngồi tính chất muối cịn có tính chất hố học nữa?

GV: Để cố tính chất GV yêu cầu học sinh làm tập trang 43 SGK

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

-HS hoạt động nhóm hồn thành bảng câm tính chất hố học loại hợp chât vô

+ M + M Muối

M + KL M + LK Muối không tan bị nhiệt phân huỷ

+ HS làm tập 1/43 SGK HS khác nhận xét bổ sung

* Kết luận:

+ a xit + Bazơ

+ O xit A xit + O xit Bazô

+H2O nhieät p/h +H2O

+ Bazô + a xit

+ a xit + Bazô

+ O xit A xi + O xit Bazơ + Muối + Muối + Kim loại

Hoạt động 3( 21 phút): Vận dụng.

Mục tiêu: HS vận dụng lý thuyết giải cac tập.

GV: gọi HS lên bảng làm tập sau: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết chất sau: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl?

-3 HS lên bảng làm tập sau:

Bài tập 1: Cho quỳ tím vào d2 chất làm: + quỳ tím hố đỏ là: HCl H2SO4

+ quỳ tím hố xanh là: KOH Ba(OH)2 + quỳ tím khơng chuyển màu là: KCl

- Để nhận biết HCl H2SO4 ta cho BaCl2 vào ống nghiệm làm xuất kết tủa trắng H2SO4 lại HCl

- Để nhận biết KOH Ba(OH)2 ta cho H2SO4 vào ống nghiệm làm xuất kết tủa trắng Ba(OH)2 lại KOH

Các loại hợp chất vô c c Muối c c c Bazơ c c c O xit A xit c c c A xit c c c

B K tan c c c M axit c c c M t/h c c c B tan c c c A K coù O

c c c A coù O

c c c Oxit A c c c Oxit B c c c Muối c c c Bazơ c c c

O xit Bazô c c c A xit c c c

O xit A xit c

(37)

Bài tập 2: trộn d2 có hồ tan 0.2mol CuCl

2 với d2 có hồ tan 20g NaOH Lọc hỗn hợp chất sau phản ứng kết tủa nước lọc Nung kết tủa đến khối lượng không đổi

a Viết phương trình hố học?

b Tính khối lượng chất rắn thu sau nung?

c Tính khối lượng chất tan có nước lọc

GV: Đ/v có số mol ta phải lưu ý có chất dư phải tính số mol dư

Bài tập 3:(dành cho HS giỏi)

Cho 3.8g hỗn hợp muối Na2CO3 NaHCO3 tác dụng vừa đủ vớ V ml dung dịch HCl 20%( D = 1.1g/ml), đồng thời giải phóng 896ml khí X (đktc)

a tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp?

b Tính giá trị số V?

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O Baøi taäp 2:

n CuCl2 = 0.2mol n NaOH = 0.5mol

a 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + 2NaCl

cứ 1

coù 0.5mol 0.2mol 0.4mol Cu(OH)2 t0 CuO + H2O

0.2mol 0.2mol b m CuO = 0.2 * 80 = 16 g

c chất tan có nước lọc gồm NaCl NaOH dư

n NaOH dö = 0.5 – 0.4 = 0.1 mol

m NaCl = 0.4 * 58.5 = 23.4 g

m NaOH dö = 0.1 * 40= 4g

Bài tập 3: n CO2 = 0,896 / 22,4 = 0.04mol Goị x, y số mol NaHCO3 Na2CO3

a NaH CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O

x x x x x

Na2CO3+ HCl 2NaCl + CO2 + H2O

y 2y 2y y y

       8, 3 106 84 04 ,0 y x y x       02 .0 02 ,0 y x

%m NaH CO3 =

% 21 , 44 , % 100 * 02 , * 84  %m Na2CO3 = 100 – 44,21 = 55,79%

b Tổng só mol HCl tham gia phản ứng: x + 2y = 0,02 + 2y = 0,06mol

mHCl = 0,06 * 36,5 = 2,19g

md2

HCl = 2,19 * 100 / 20 = 10,95g V = 10,95 / 1,1 = 10ml

(38)

4 Cũng cố:(1 phút) GV: Cũng cố tồn

5 Dặn dị: (1 phút) Học Làm tập Xem

TUẦN: 10 Ngày soạn: 26/10/08

TIẾT : 19 Ngày dạy : …./…./08

Bài : 14 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA MUỐI VÀ BAZƠ

I/ MỤC TIÊU:

- Hs hiểu cố lại kiến thức học thực nghiệm thông qua TN - Rèn luyện kỹ làm TN, quan sát , phân tích đưa kết luận

- Giáo dục ý thức tự giác, cẩn thận, lòng yêu thích mơn II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Dụng cụ: gồm bộ: ống nghiệm, đủa thuỷ tinh

Hoá chất: dung dịch NaOH, Cu(OH)2, CuSO4, BaCl2, H2SO4, đinh sắt, HCl - HS : đinh sắt đọc trước TN nhà

III./ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

1.n định tổ chức:(1 phút) Kiểm tra sỉ số

Bài củ: (2 phút) GV: Kiểm tra chuẩn bị phòng thực hành HS Giới thiệu bài:

3 Bài mới:

Hoạt động 1:(15 phút) Tính chất hố học bazơ.

Mục tiêu: HS cố lại tính chất hố học bazơ thông qua TN. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh.

GV: Yêu cầu HS làm TN sau theo sau: TN1: NaOH tác dụng với muối:

GV: Hướng dẫn nhóm làm TN:

+ Nhỏ vài giọt d2 NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml d2FeCl

3

+ Lắc nhẹ ống nghiệm, quan sát tượng giải thích?

TN2: Cu(OH)2 tác dụng với a xit: GV: Hướng dẫn nhóm làm TN: + Cho Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm

+ Nhỏ vài giọt d2 HCl lắc Quan sát tượng xảy cho nhận xét?

GV: Yêu cầu nhóm ghi lại tượng, giải thích tượng , viết phương trình hố học xảy để viết tường trình

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

- HS làm TN sau theo sau: TN1: NaOH tác dụng với muối:

+ Các nhóm làm TN ghi lại kết để viết tường trình

TN2: Cu(OH)2 tác dụng với a xit: + Qua TN yêu cầu phải nêu được:

- Hiện tượng xảy quý trình làm TN - Giải thích tương

- Viết phương trình hố học

- Kết luận tính chất hố học bazơ HS khác nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: ( 18 phút) Tính chất hố học muối.

Mục tiêu: HS làm TN minh hoạ cho tính chất muối.

GV: Yêu cầu HS làm TN sau theo sau: TN3: CuSO4 tác dụng với kim loại:

(39)

1ml d2CuSO

4 sau thời gian quan sat tượng xảy cho nhận xét

TN4: BaCl2 tác dụng với H2O: + Nhỏ vài giọt d2 BaCl

2 vào ống nghiệm có chứa ml d2 Na

2SO4

+ Quan sát tượng xảy cho nhận xét? TN5: BaCl2 tác dụng với a xit:

+ Nhỏ vài giọt d2 BaCl

2 vào ống nghiệm có chứa ml d2 H

2SO4 loãng

+ Quan sát tượng xảy cho nhận xét? GV: Qua TN yêu cầu HS phải nêu được:

GV nhận xét bổ sung đưa kết luận

làm TN để viết tường trình

+ Qua TN HS phải nêu được:

- Hiện tượng xảy q trình làm TN - Giải thích tương

- Viết phương trình hố học

- Kết luận tính chất hố học muối HS khác nhận xét bổ sung

Hoạt động 3( phút): Viết tường trình

Mục tiêu: HS viét tường trình thơng qua TN làm.

GV: Yêu cầu HS viết tường trình qua TN theo mẩu:

- Hiện tượng xảy quý trình làm TN - Giải thích tương

- Viết phương trình hố học

- Kết luận tính chất hố học bazơ muối

HS viết tường trình theo mẩu sau: Hiện tượng xảy quý trình làm TN - Giải thích tương

- Viết phương trình hố học

- Kết luận tính chất hố học bazơ muối

4 Cũng cố:(3 phút) GV: Cũng cố toàn HS don vệ sinh rữa dụng cụ

5 Dặn dò: (1 phút) Học Làm tập n tập chuẩn bị kiểm tra

TUẦN: 10 Ngày soạn: 26/10/08

TIẾT : 20 Ngày dạy : …./…./08

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 2 Mơn Hóa học (đề 1)

Thời gian 45 phút (Không kể thời gian chép đề)

I.TRẮC NGHIỆM: (điểm)

Oxit không tác dụng với dung dịch KOH ?

a CO2 ; b CaO ; c P2O5 ; d SO2

Phản ứng trao đổi dung dịch xảy sản phẩm :

(40)

Phản ứng trung hòa Ca(OH)2 với H2SO4 tạo 0,25 mol muối sun fat Số mol axit tham gia phản ứng là:

a 0,2 mol ; b 0,25 mol ; c 0,3 mol ; d 0,35 mol

Hòa tan hết 4,6gNa vào H2O dung dịch X Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết dung dịch X là:

a 100ml ; b 200ml ; c 300ml ; d 400ml Cho 0,1 gam AgNO3 tác dụngvới axit clohyđric Khối lượng kết tủa tạo thành là:

a 14,35 gam ; b 15,35 gam ; c 16,35 gam ; d 13,35 gam Dẫn khí CO2 lội qua 0,2 mol dung dịch NaOH Thể tích CO2 dùng (đktc) là:

a 1.12 lít ; b 2,24 lít, c 3,36 lít ; d 4,48 lít

Dãy bazơ bị nhiệt phân hủy tạo oxit kim loại nước ?

a Fe(OH)2 , NaOH , Cu(OH)2 ; b Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 , KOH

c Fe(OH)2 , Cu(OH)2 , Mg(OH)2 d Cu(OH)2 , Ca(OH)2 , Mg(OH)2

Cho 21,2 gam Na2CO3 tác dụng hết với H2SO4 Thể tích khí (đktc) :

a 2,24 lít ; b 4,48 lít ; c 3,36 lít ; d 1,12 lít

Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất sau đây?

a Dung dòch NaOH ; b Dung dòch NaCl ; c Chất khí CO2 ; d Chất khí CO

10 Có thể dùng chất sau để nhận biết lọ dung dịch không dán nhãn, không màu : NaCl , Ba(OH)2 ,H2SO4

a Phenolphtalein ; b Dung dịch NaOH ; c Quỳ tím d Dung dịch BaCl2 II.TỰ LUẬN:

Bài1:Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau:

Fe2SO4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3

Bài Dẫn từ từ 1,568 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hịa tan 6,4g NaOH , sản phẩm muối Na2CO3

a Hãy xác định khối lượng muối thu sau phản ứng?

b Chất lấy dư dư ( lít gam)?

Đ

ÁP ÁN

b c b b a b c 8.b 9.c 10 c

II.TỰ LUẬN: Bài 4:Viết phương trình hóa học cho chuyển đổi hóa học sau:

Fe2SO4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 Baøi laøm: Fe2SO4 + HCl FeCl3 + H2SO4 (1)

FeCl

3 + 3NaOH NaCl + Fe(OH)3 (2) Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + H2O (3) Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O (4) Fe2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3 (5)

Bài 1.Dẫn từ từ 1,568lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch có hịa tan 6,4g NaOH , sản phẩm muối Na2CO3

a Hãy xác định muối thu sau phản ứng?

b Chất lấy dư dư (lit gam)?

c Nếu sản phẩm muối NaHCO3 khối lượng ? Bài làm: nco2= 22,4 0,07mol

568 ,

nNaOH= 0,16mol

40 ,

(41)

Số mol CO2 tham gia phản ứng nhỏ mNa2CO3 = 0,07 x 106 = 7,42 gam nNaOH (dư) = ) 0,16 – 0,14 = 0,02 mol mNaOH(dư) = 0,02 x 40 = 0,8 gam

TUẦN: 11 Ngày soạn: 02/11/08

TIẾT : 21 Ngày dạy : …./…./08

Chương 2

Bài 15 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Một số tính chất vật lý kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt

và ánh kim; Một số ứng dụng kim loại đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng…

2.Kỹ năng: Biết thực thí nghiệm đơn giản, quan sát, mơ tả tượng, nhận xét rút

ra kết luận tính chất vật lý; biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hóa học với số ứng dụng kim loại

3.Giáo duc tình cảm thái độ: Lý thuyết gắn liền với thực tế

B.CHUAÅN BÒ:

1 Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, đàm thoại, thực hành

2Chuẩn bị GV : Một đoạn dây thép, đèn cồn, diêm

3 Hoïc sinh: Một số vật dụng: ca nhôm, giấy gói bánh keïo…

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.n định:

2.KTBC:

3.Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trị HĐ1: Tính dẻo

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: + Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm

+ Lấy búa đập vào mẩu than  quan sát

nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu: + Giấy gói kẹo nhôm

+ Vỏ đồ hộp… kim loại có tính dẻo

HĐ1: Tính dẻo

+ Than chì vỡ vụn

+ Dây nhôm bị dát mỏng

Giải thích:

+ Dây nhơm bị dát mỏng k/loại có tính dẻo

+ Cịn than chì bị vỡ vụn than khơng có tính dẻo

Kết luận: Kim loại có tính dẻo

I Tính dẻo:

Các kim loại khác có tính dẻo khác Do có tính dẻo nên kim loại rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác nhau.

HĐ 2: Tính dẫn điện

? Thực tế; dây dẫn thường làm k/loại nào?

?Kl khaùc có dẫn điện không?

HĐ 2: Tính dẫn điện - Trả lời câu hỏi GV

(42)

+ Kim loại khác có khả dẫn điện khác Kim loại dẫn điện tốt Ag, sau Cu, Al, Fe…

Chú ý: Khơng sử dụmg dây điện trần,

dây điện bị hỏng để tránh bị điện giật…

+ Các kim loại khác có dẫn điện (nhưng khả dẫn điện thường khác nhau)

+ Do có tính dẫn điện, số kim lọai sử dụng làm dây điện, ví dụ: Cu, Al

II Tính dẫn điện:

Các kim loại khác có tính dẫn điện khác nhau.

HĐ 3: Tính dẫn điện

- Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm Đốt nóng đọan dây thép lửa đèn cồn  nhận xét tượng giải thích

- Làm thí nghiệm với dây đồng, nhôm… ta thấy tượng tương tự Gọi HS nêu nhận xét

HÑ 4: AÙnh kim

+ Quan sát đồ trang sức bằng: bạc, vàng … ta thấy bề mặt sáng lấp lánh đẹp… klọai khác sáng tương tự + Nhờ tính chất này, kim loại dùng làm đồ trang sức vật trang trí khác

- Gọi HS đọc phần “Em có biết”

HĐ 3: Tính dẫn nhiệt

Hiện tượng: Phần dây thép không tiếp xúc

với lửa bị nóng lên

+ Kim lọai khác có khả dẫn điện khác Kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt

+ Do có tính dẫn nhiệt số tính chất khác nên nhơm, thép khơng gỉ (I nox) dùng để làm d/cụ nấu ăn

Giải thích: Đó thép có tính dẫn nhiệt

HĐ 4: AÙnh kim

HS nêu màu sắc số kim loại thường gặp thực tế như: vàng, bạc, đồng, nhơm, sắt…

- Kim loại có ánh kim

III Tính dẫn nhiệt nh kim:

Kim loại khác có tính dẫn nhiệt khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt. Mỗi loại kim loại có ánh kim riêng.

4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHAØ: (5’) - Gọi HS nêu lại nội dung

- Bài tập nhà 1, 2, 3, 4, (SGK tr 48)

TUẦN: 11 Ngày soạn: 02/11/08

TIẾT : 22 Ngày dạy : …./…./08

TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI

(43)

1.Kiến thức: HS biết tính chất hóa học kim loại nói chung: tác dụng kim loại với phi kim, với dd axít, với dd muối

2.Kỹ năng: Biết rút tính chất hóa học kim loại cách:

- Nhớ lại kiến thức biết từ lớp chương lớp

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích rút nhận xét

- Từ p/ứng số kim loại cụ thể, khái qt hóa để rút tính chất hh kim loại Viết p/trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học kim loại

3.Giáo duc tình cảm thái độ: Các chất tự nhiên biến đổi không ngừng từ chất sang

chất khác

B.CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, đàm thoại, thực hành

2 Chuẩn bị GV: Lọ thủy tinh miệng rộng, giá, ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt, O2 , Cl2 ,

Na, dây thép, dd H2SO4 , AlCl3 , CuSO4 , AgNO3 , Fe, Zn, Cu

3 Học sinh: Đọc chuẩn bị tổ đoạn dây thép

C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.n định:

2.KTBC: 5’ Nêu t/c vật lý cuûa k/ l

3.Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 1: I Phản ứng kim loại với phi kim

Tn1: Đốt sắt

Tn2: Đưa mi sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí clo  Gọi HS nêu ht

-HS viết p/trình p/ứng (có điều kiện trạng thái chất)

+ Nhiều k/l khác ( trừ Ag, Au, Pt) p/ứng với oxi tạo thành oxít

+ Ở tocao, kl pư với nhiều pk k tạo muối.

HĐ 2: II.Phản ứng kl với ddịch axit

- Gọi HS nhắc lại tính chất viết p/t p/ứng minh họa

HĐ 1: I Phản ứng kim loại với phi kim Tác dụng với oxi:

Tn1: Sắt cháy oxi với lửa sáng

chói, tạo nhiều hạt màu nâu đen (Fe3O4)

Tn2: Na nóng chảy cháy khí clo tạo thành khói trắng

3Fe + 2O2 t0 Fe3O4

(r) (k) (r)

(trắng xanh) (không màu) (nâu đen)

2 Tác dụng với phi kim khác: 2Na + Cl2 t0 2NaCl

(r) (k) (r)

(vàng lục) (trăng

HĐ 2: II Phản ứng kim lọai với dung dịch axit

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k)

I Phản ứng kim loại với phi kim:

1 Tác dụng với oxi:

(44)

(r) (k) (r)

2 Tác dụng với phi kim khác:

2Na+ Cl2 t0 2NaCl (r) (k) (r)

*KL: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với Oxi nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao tạo thành oxit ( thường oxit bazơ) Ở nhiệt độ cao, klphản ứng với nhiều pkkhác tạo thành muối

II Phản ứng kim lọai với dung dịch axit.

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

(r) (dd) (dd) (k)

HĐ 3: III.Phản ứng kim loại với dung dịch muối

Tn1: Cho dây Cu vào o/ng đựng dd AgNO3

Tn2: Cho dây Zn đinh sắt vào ô/ng đựng dd CuSO4

Tn3: Cho dây Cu ống nghiệm đựng dd

AlCl3 quan sát

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm Viết p/trình nêu nhận xét

- Vậy có kim loại hoạt động mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dd muối (trừ Na, K, Ba, Ca…)

HĐ 4: LT - Củng cố

Bt1: Hịan thành p/trình p/ứng sau: a) Al + AgNO3  ? + ?

b)? + CuSO4  FeSO4 + ?

c) Mg + ?  ? + Ag

d) Al + CuSO4  ? + ?

HĐ 3: III.Phản ứng kim loại với dung dịch muối

+ Có kim loại màu trắng bám vào dây đồng Đồng tan dần

+ Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag (r) (dd) (dd) (r) (đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám)

Đồng đẩy bạcra khỏi muối

- Ở tn 2:+ Có chất rắn màu đỏ bámngịai dây kẽm

+ Màu xanhdd CuSO4 nhạt dần

+ Kẽm tan daàn

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) (lam nhật) (xanh lam) (đỏ)

Kẽm đẩy đồng khỏi muối

Tn3: Không có ht xảy

Nhận xét:

Đồng khơng đẩy nhơm khỏi hợp chất HĐ 5: Luyện tập - Củng cố

- Làm tập 2:

a)Al+3AgNO3  Al(NO3)3+3Ag

b) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

c)Mg+2AgNO3Mg(NO3)2+2Ag

d)2Al+3CuSO4Al2(SO4)3+3Cu

4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHAØ: (5’)

-Bt: Ngâm đinh sắt nặng 20 g vào 50 ml dd AgNO3 0,5M p/ứ kết thúc Tính kl

(45)

Tuần 12 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 23

BÀI 17 : DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI A MỤC TIÊU :

1 Kiến thức :

+ HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại

+ HS hiểu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

2 Kó :

+ Biết cách tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kim loại hoạt động hoá học mạnh , yếu cách xếp theo cặp Từ rút cách xếp dãy

+ Biết rút ý nghĩa dãy hoạt động hoá học số kim loại từ thí nghiệm phản ứng biết

+ Viết PTHH chứng minh cho ý nghĩa dãy hoạt động hoá hocï kim loại + Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để xét phản ứng cụ thể kim loại với chất khác có xẩy khơng

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

+ Dụng cụ : Gía thí nghiệm ; ống nghiệm ; cốc thuỷ tinh ; kẹp gỗ

+ Hoá chất : Na ; đinh sắt ; dây đồng ; dây bạc ; dung dịch : CuSO4 , FeSO4 , AgNO3 , HCl,

H2O , phenolphtalein

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG KIỂM TRA BÀI CŨ

? Nêu tính chất hoá học chung kim loại ? Viết phương trình hố hocï minh hoạ ? 3HS lên bảng chữa tập 2, 3, 4, SGKT51

HS : trả lời GIỚI THIỆU BAØI DẠY BAØI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1

GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1, theo bước (ghi sẵn bước bảng phụ )

Thí nghiệm 1 : Cho mẩu Na vào cốc đựng nước có thêm vài giọt dd phenol Cho đinh sắt vào cốc đựng nước cất có nhỏ vài giọt dd phenol

I Dãy hoạt động hoá học kim loại xây dựng ?

HS : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

HS : Nêu tượng thí nghiệm

* Cốc : Mẩu Na chạy nhanh mặt nước , có khí Dung dịch có màu đỏ

* Cốc : Khơng có tượng

Nhận xét : Na phản ứng với nước sinh dd bazơ nên làm cho phenol… đổi sang màu đỏ

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

(46)

Thí nghiệm 2 :

- Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa 2ml dd CuSO4

- Cho mẩu dây đồng vào ống nghiệm chứa ml dd FeSO4

Gọi đại diện nhóm HS nêu tượng thí nghiệm :

- Viết PTPƯ - Nhận xét

GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ,

Thí nghiệm 3 :

- Cho mẩu dây đồng vào ồng nghiệm đựng dd AgNO3

- Cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm đựng dd CuSO4

GV : Gọi đại diện nhóm HS nêu tượng thí nghiệm Viết phương trình phản ứng Nêu nhận xét , kết luận

- Tương tự hỏi với thí nghiệm

GV: Căn vào kết thí nghiệm từ 1- em xếp kim loại thành dãy theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động hoá học

GV : Khái quát vấn đề đưa dãy hoạt động hoá học KL

sắt, ta xếp natri đứng trước sắt : Na , Fe

Thí nghiệm

Hiện tượng :

- Ở ống : có chất rắn màu đỏ bàm ngồi đinh sắt , màu xanh dd CuSO4 nhạt dần

- Ở ống nghiệm : Khơng có tượng Nhận xét :

Ở ống : sắt đẩy đồng khỏi dd muối đồng Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

(r–trắng xám) (dd) (dd) (r – đỏ) - Ở ống : đồng không đẩy sắt khỏi dd muối sắt

Kết luận : Sắt hoạt động hoá học mạnh đồng

Ta xếp sắt trước đồng : Fe , Cu

HS : Làm thí nghiệm ,4 theo hướng dẫn giáo viên

Thí nghiệm

HS : Nêu tuợng

- Ở ống : Có chất rắn màu xám bám vào dây đồng , dd chuyển thành màu xanh

- Ở ống nghiệm 2:Khơng có hiêïn tượng xẩy

Nhận xét :

- Đồng đẩy bạc khỏi dd muối bạc Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

(r-đỏ) (dd) (dd) (r–trắng xám) - Bạc không đẩy đồng khỏi dd muối

Kết luận : Đồng hoạt động hoá học mạnh bạc Ta xếp đồng đứng trước bạc : Cu , Ag

Thí nghiệm

HS : Nêu tượng

- Ở ống : Có nhiều bọt khí - Ở ống : Khơng có tượng Nhận xét :

- Sắt đẩy hidrro khỏi dung dịch axit Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

(r ) (dd) (dd) (k)

- Đồng không đẩy hidro khỏi dd axit

Kết luận : Ta xếp sắt đứng trước hidrro , đồng đứng sau hidro : Fe , H , Cu

HS : Sắp xếp sau : Na, Fe, H , Cu , Ag HS : Dãy hoạt động hoá học số kim loại K, Na, Mg , Al , Zn , Fe , Pb , H , Cu, Ag , Au

(47)

HOẠT ĐỘNG 2

GV : Đưa ý nghĩa dãy HĐHH kim loại lên bảng (sử dụng bảng phụ )

nghóa ?

HS : Đọc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại

4/

LUYEÄN TẬP – CỦNG CỐ

Bài tập 1 : Cho kim loại : Mg , Fe, Cu , Zn, Ag , Au Kim loại tác dụng với : a dd H2SO4 loãng

b dd FeCl2

c dd AgNO3

Viết phương trình phản ứng xẩy

Bài tập 2 : Cho gam hỗn hợp gồm Cu , Fe vào 100 ml dd HCl 1,5M , phản ứng kết thúc thu 1,12 lít khí (ở đktc)

a Viết pthh phản ứng

b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu

c Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể so với thể tích dd HCl dùng ban đầu )

GV : Yêu cầu HS làm tập vào GV : Theo dõi HS làm kèm cặp cho số HS yếu

5/ BÀI TẬP VỀ NHAØ : 1, 2, 3,4, 5, SGKT54

HS : Làm tập vào

a Kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng :

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2

b Kim loại tác dụng với dd FeCl2 gồm :

Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe

Zn + FeCl2  Zn Cl2 + Fe

c Kim loại tác dụng với dd AgNO3 gồm :

Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + 2Ag

Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag

Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

HS : Làm tập

) ( 05 , , 22 12 , , 22 ) ( 15 , , , mol V n mol V C n H M HCl        

Cho hh vào dd HCl , có sắt phản ứng Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

Theo PTHH :

) ( , 05 , 2 2 )

( n mol

nHCl pu   H   

 HCl dư Vậy sau phản ứng hết Theo PTPƯ ) ( , , ) ( , 56 05 , ) ( 05 , g m g M n m mol n n Cu Fe H Fe            

c Dung dịch sau phản ứng có : FeCl2 HCldư

M C mol n M C mol n n du MHCl du HCl MFeCl H FeCl , , 05 ) ( 05 , , 15 , , , 05 , ) ( 05 , ) ( ) ( 2            

Tuaàn 12 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 24

BÀI 18 : NHÔM : Al = 27

(48)

+ Tính chất hố học nhơm : nhơm có tính chất hoá học chung kim loại + Biết làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn tính chất hố học nhơm

+ Dự đốn nhơm có tác dụng với dd kiềm khơng dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đốn + Viết PTHH biểu diễn phản ứng hoá học nhơm

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOÏC SINH

+ Dụng cụ : Đèn cồn ; lọ nhỏ (có nút nhám ) ; giá ống nghiệm ; ống nghiệm ; kẹp gỗ

+ Hoá chất : dung dịch : AgNO3 ; HCl ; CuCl2 ; NaOH ; bột nhôm ; dây nhơm ; số đồ

dùng nhôm ; Fe

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG KIỂM TRA BÀI CŨ

? Nêu tính chất hố học chung kim loại Viết PTHH minh hoạ

? Dẫy HDHH số kim loại xếp ? Nêu ý nghĩa dẫy HĐHH ? HS lên bảng chữa tập SGKT54

HS : trả lời GIỚI THIỆU BAØI DẠY BAØI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1

GV : Các em quan sát lọ đựng kim loại nhôm , đồ dùng nhôm , dây nhôm liên hệ đời sống hàng ngày nêu tính chất vật lí nhơm

GV : Bổ sung thơng tin : Nhơm dẻo nên cán mỏng kéo dài thành sợi …

I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ

HS : Quan sát mẫu vật liên hệ thực tế HS : Nêu tính chất vật lí cuả nhơm

-Nhơm kim loại màu trắùng bạc , có ánh kim Nhẹ (khối lượng riêng : 2,7 g/cm3) Dẫn

điện , dẫn nhiệt tốt Có tính dẻo

HOẠT ĐỘNG

GV : Các em dự đốn xem nhơm có tính chất hố học ? (giải thích lí dự đốn)

GV : Ta làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn em xem có khơng GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm rắc bột nhơm lửa đèn cồn quan sát GV : Yêu cầu HS viêùt PTHH vào GV : Ở đk thường , nhơm phản ứng với oxi khơng khí tạo thành lớp Al2O3 mỏng , bền

vững lớp oxit bảo vệ đồ ø vật nhôm , không cho nhôm tác dụng trực tiếp với oxi (trong khơng khí) nước

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM HS : Dự đốn

Nhơm có tính chất hố học kim loại (vì nhơm kim loại )

1 Nhơm có tính chất hố học kim loại không ?

a Phản ứng nhôm với phi kim

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm HS : Nêu tượng

Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng

4Al + 3O2  2Al2O3

(49)

GV : Nhơm cịn tác dụng với nhiều phi kim khác : Cl2 , S

GV : Gọi HS lên bảng viết PTPƯ GV : Gọi 1HS nêu kết luận

GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm :

- Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd HCl

- Cho sợi dây nhôm vào ống ngiệm đựng dd CuCl2

- Cho sợi dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd AgNO3

? Hãy quan sát ghi lại tượng xẩy

GV : Lần lượt gọi HS nhóm nêu kết làm việc nhóm

GV : Qua thí nghiệm , em nêu câu trả lời cho dự đốn (kết luận vềø tính chất hố học nhôm )

GV : Đặt vấn đề : “Ngồi tính chất chung kim loại , nhơm cịn có tính chất đặc biệt khơng ?

GV : Nếu ta cho đoạn dây nhôm đoạn dây sắt vào ống nghiệm riêng biệt chứa dd NaOH.Các em dự đoán tượng ?

GV : Cho HS làm thí nghiệm để khẳng định cho câu ttả lời HS

HS : Quan sát thí nghiệm

GV: Liên hệï thực tế : Ta không nên dùng đồ dùng nhôm để đựng dd nước vôi dung dịch kiềm

GV : Chốt lại tính chất hh nhôm

HS : Viết PTPÖ

2Al + 3Cl2  2Al2O3

(r) (k) (r) HS : Nêu kết luận

Nhơm phản ứng với oxi tạo thành oxit phản ứng với nhiều phi kim khác S , Cl2 tạo thành muối

b Phản ứng nhôm với dd axit

HS : làm thí nghiệm theo nhóm HS : Báo cáo kết thí nghiệm

HS : Đúng dự đốn , nhơm có phản ứng với dd HCl , CuCl2 , AgNO3

PTHH :

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

(r) (dd) (dd) (k) 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu

(r –trắng) (dd -xanh) (dd) (r -đỏ)

Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag

(r – traéng) (dd) (dd) (r –trắng sáng)

HS : Kết luận :

Nhơm có tính chất hoá học kim loại

HS : Neđu ý kieẫn giại thích

HS : làm thí nghiệm HS : Nêu tượng

- Sắt khơng phản ứng với dd NaOH (đúng tính chất kim loại )

- Nhơm có tác dụng với dd NaOH (dấu hiệu : có sủi bọt khí , nhơm tan dần … )

2.Nhơm có tính chất hoá học khác ?

(50)

HOẠT ĐỘNG 3

GV : Yêu cầu HS kể ứng dụng nhôm thực têù

GV : Bổ sung (nếu thiếu)

III ỨNG DỤNG

HS : Kể ứng dụng nhôm HOẠT ĐỘNG 4

GV : thuyết trình theo hình vẽ 2.14 (SGK)

IV SẢN XUẤT NHÔM HS : Nghe ghi :

- Nguyên liệu : quặng boxit (thành phần chủ yếu Al2O3)

- Phương pháp : điện phân nóng chảy hỗn hợp nhôm oxit criolit

2Al2O3 dpnc  4Al + 3O2

4/

LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ

? Em nhắc lại nội dung hocï hôm ?

Bài tập 1 : Có lọ bị nhãn , lọ đựng kim loại sau : Al , Ag , Fe

Em trình bày phương pháp hố học để phân biệt kim loại

? Các kim loại có tính chất khác nhau?

GV : Gọi HS nêu cách làm

5/ BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGKT58)

HS : Nêu lại nội dung

HS : Nêu tính chất khác ba kim loại

HS : Nêu cách làm tập

* Cho mẫu thử vào ống nghiệm khác Nhỏ vào ồng nghiệm 1ml dd NaOH - Nếu thấy suỉ bọt : kim loại nhơm - Nếu không sủi bọt : sắt bạc

* Cho kim loại lại vào dd HCl - Nếu có sủi bọt Fe

- Nếu khơng có tượng Ag PTHH :

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + H2

Tuaàn 13 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 25

BÀI 19 : SẮT : Fe = 56 A MỤC TIÊU : HS biết :

+ Biết dự đốn tính chất vất lí hố học sắt Biết liên hệ tính chất sắt vị trí sắt dẫy hoạt động hoá học kim loại

(51)

+ Viết PTHH minh hoạ cho tính chất hố học sắt B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

+ Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có miệng rộng ; đèn cồn ; kẹp gỗ + Hoá chất : Dây sắt hình lịso ; bình có chứa khí Clo

C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG KIỂM TRA BÀI CŨ

? Nêu tính chất hố học nhơm Viết PTHH minh hoạ ? HS lên bảng sửa tập tập (SGKT58)

HS : trả lời GIỚI THIỆU BAØI DẠY BAØI MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

HOẠT ĐỘNG 1

GV : Yêu cầu HS liên hêï thực tế tự nêu tính chất vật lí sắt , sau cho HS đọc lại tính chất vật lí SGK

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ

HS : Nêu tính chất vật lí , sau đọc SGK để bổ sung thơng tin

HOẠT ĐỘNG 2

GV : Giới thiệu : Sắt có tính chất hố học kim loại Vây em nêu tính chất hố học sắt viết phương trình hố học minh hoạ

GV : Gọi HS nêu tính chất viết pt cho tính chất

GV : Làm thí nghiệm : Cho dây sắt quấn hình lị so (đã nung nómg đỏ vào bình chứa khí clo)

GV : Gọi HS nêu tính chất viết PTHH GV : lưu ý HS : Sắt không tác dụng với axit HNO3 đặc nguội vaØ H2SO4 đặc nguội

GV : Yeâu cầu HS nêu tính chất viết PTHH

II TÍNH CHẤT HỐ HỌC

HS : Nêu tính chất hố học sắt : 1 Tác dụng với phi kim

a Tác dụng với oxi :

3Fe + 2O2 t0c Fe3O4

(r) (k) (r)

b Tác dụng với clo

HS : quan sát thí nghiệm nêu tượng Hiện tượng : Sắt cháy khí clo sáng chói tạo thành khói màu nâu đỏ

PTHH : 2Fe + 3Cl2 t0c 2FeCl3

(r) (k) (r) 2 Tác dụng với dung dịch axit

Fe + H2SO4 (loãng )  FeSO4 + H2

(r) (dd) (dd) (k) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

(r) (dd) (dd) (k) 3 Tác dụng với dung dịch muối

Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

(r) (dd) (dd) (r - đỏ) Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag

(52)

? Em có kết luận tính chất hố học sắt

GV : Lưu ý HS hai hoá trị sắt

kết luận :

Sắt có tính chất hố học kim loại

4/ LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ

Bài tập : Hồn thành sơ đồ chuyển hố sau :

Fe Cl2  Fe(NO3)2  Fe

Fe

FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe

Bài tập : Cho m gam bột sắt dư vào 20 ml dd CuSO4 1M Phản ứng kết thúc , lọc

dd A 4,08 gam chất rắn B a Tính m ? b Tính nồng độ mol chất có dd A (giả thiết thể tích dd A thay đổi khơng đáng kể so với thể tích dd CuSO4 )

GV : Gọi HS phân tích đề GV : Yêu cầu HS làm vào

5/ BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1, 2, 3, 4, 5, SGKT60

HS: Làm tập

1 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

2 FeCl2 + 2AgNO3  Fe( NO3)2 + 2Ag

3 Fe(NO3)2 + Mg  Mg(NO3)2 + Fe

4 2Fe + 3Cl2  FeCl3

5 FeCl3 + 3KOH  Fe(OH)3 + 3KCl

6 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

7 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O

HS : Làm tập

a Chất rắn B gồm Cu v Fe dư

Vì Fe dư nên CuSO4 phản ứng hết , dd A có

FeSO4 m = mFe phản ứng + mFe dư

) ( 02 , 02 ,

4 C n mol

nCuSOM    

Vì sắt dư nên CuSO4 phản ứng hết

PTHH : Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

0,02 0,02 0,02 0,02 Khối lượng sắt phản ứng : 0,02 56 = 1,12 (g) Khối lượng đồng tạo thành: 0,02 64 = 1,28 (g) Trong 4,08 gam B có 1,28 g đồng , nên khối lượng sắt dư la:ø 4,88 - 1,28 = 2,8 (g) khối lượng sắt ban đầu : 2,8 + 1,12 = 3,92(g) b

02 ,

02 ,

4 V M

n

CMFeSO   

Tuần 13 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 26

BAØI 20 : HỢP KIM SẮT : GANG , THÉP

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức : HS biết :

+ Gang , thép ? Tính chất số ứng dụng gang thép

+ Nguyên tắc nguyên liệu , trình sản xuất gang lò cao , sản xuất thép lò luyện thép

2 Kó :

(53)

+ Biết khai thác thơng tin q trình sản xuất gang thép thông qua quan sát sơ đồ lò luyện gang thép

+ Viết PTHH xẩy q trình sản xuất gang , thép B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

+ Một số mẫu õ vật gang thép

+ Tranh vẽ sơ đồ lị cao sơ đồ lò luyện thép C TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động

? Nêu tính chất hố học sắt Viết PTHH mihn hoạ

? 2HS lên bảng sửa tập , SGKT60

Kiểm tra cũ – chữa tập nhà HS : trả lời theo nội dung giao

Hoạt động

GV : Cho HS quan sát số mẫu vật (một số đồ dùng gang thép ) đồng thời yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi sau : ? Cho biết gang thép có đặc điểm khác ?

? Kể số ứng dụng gang thép ?

? Gang thép có thành phần giống khác ?

I.Hợp kim sắt

1 Gang ? 2 Thép ?

+ Một số đặc điểm khác gang thép :

- Gang thường cứng giòn thép - Thép thường cứng , đàn hồi , bị ăn mịn + Ưùng dụng:

- Gang trắng dùng để luyện thép , gang xám dùng để chế tạo máy móc , thiết bị

- Thép dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy ,vật dụng , dụng cụ lao động Đặc biệt thép dùng để làm vật liệu xây dựng , chế tạo phương tiện giao thông vận tải (tầu hoả , ôtô , xe máy …)

+ Gang thép hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác gang :cacbon chiếm tù 2-5 % , cịn thép hàm lượng cacbon (dưới 2% )

Hoạt động

GV : Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau (HS thảo luận theo nhóm )

? Nguyên liệu để sản xuất gang ? Nguyên tắc sản xuất gang

II Sản xuất gang ,thép

1 Sản xuất gang nào?

(54)

? Qúa trình sản xuất gang lò cao (Viết PT xẩy lò cao )

GV : Giải thích thêm phản ứng khác xẩy lò luyyện quặng

? Việt nam quặng sắt có nhiều đâu ?

GV : Giới thiệu tạo thành xỉ …

Tượng tự giáo viên yêu cầu HS thảo luận nội dung sản xuất thép

treân

a.Nguyên liệu để sản xuất gang : - Quặng sắt : manhetit (chứa Fe3O4)

Hematit (chứa Fe2O3 )

- Than cốc , khơng khí giầu oxi số chất phụ gia khác đá vơi CaCO3

b.Nguyên tắc :

Dùng cacbon oxit khử sắt oxit nhiệt độ caco lò luyện kim (lò cao)

c Qúa trình sản xuất gang lị cao : Các PT phản ứng :

C + O2 t0c CO2

(r ) (k) (k)

CO2 + C  t0c 2CO (k) (r) (k) Khí CO khử oxit sắt quặng thành sắt :

3CO + Fe2O3  t0c 2Fe + CO2

(k) (r) (r) (k) Sắt nóng chảy hồ tan lượng nhỏ cacbon số nguyên tố khác tạo thành gang lỏng 2 Sản xuất thép ?

HS : Thảo luận nhóm

a Nguyên liệu :

Gang , sắt phế liệu oxi

b Nguyên tắc sản xuất thép :

Oxi hoá số kim loại , phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố cacbon , silic ,mangan

c Qúa trình sản xuất thép :

Khí oxi oxi hố sắt tạo thành FeO Sau FeO oxi hố số ngun tố gang C, Si , S , P …

(55)

Sản phẩm thu thép Hoạt động :

Luyện tập – củng cố

Bài tập : Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sảm xuất từ 1, quặng hematit (chứa 85%Fe2O3) , bíêt hiệu suất q trình

là 80%

GV : Hướng dẫn HS làm theo bước sau:

- Viết PTHH

- Tính khối lượng Fe2O3 có 1,2 quặng

- Tính khối lượng sắt thu theo PTHH - Tính khơí lượng sắt thu thực tế - Tính khối lượng gang thu được

Hướng dẫn nhà :

HS :

- Laøm baøi taäp 5, 6, (SGKT63)

- Tự làm trước thí nghiệm ăn mịn kim loại

HS : Làm tập PTHH :

Fe2O3 + 3H2 t0c 2Fe + 3H2O Khối lượng Fe2O3 có 1,2 quặng :

1,2 85 : 100 = 1,02 (tấn) Theo PTPƯ khối lượng sắt thu theo lí thuyết :

1,02 112 : 160 = 0,714 (tấn) Vì hiệu suất đạt 80% nên khối lượng sắt thu thực tế

0,714 80 : 100 = 0,5712(tấn) Khối lượng gang thu :

0,5712 100 : 95 = 0,6 (taán)

Tuần 14 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 27

BÀI 21 : SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI VAØ

BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MỊN

A Mục tiêu

1 Kiến thức : HS biết :

+ Khái niêïm ăn mòn kim loại

+ Nguyên nhân kim loại bị ăn mòn yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn , từ biết cách bảo vệ kimloại

2 Kó năng :

(56)

+ Biết làm TN nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại , đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại

B.Chuẩn bị giáo viên học sinh + Một số đồ dùng bị gỉ

+ HS : Chuẩn bị trước tuần thí nghiệm học (GV – dặn trước ) C Tiến trình giảng

Hoạt động GV

Hoạt động 1

? Thế hợp kim ? so sánh thành phần , tính chất ứng dụng gang thép ? Nêu nguyên liệu , nguyên tắc sản xuất gang Viết PTHH

Hoạt động HS

Kiểm tra cũ HS : Trả lời Hoạt động 2

GV : Cho HS quan sát tranh số đồ dùng bị gỉ quan sát vật thật bị gỉ … Sau GV yêu cầu GV : Y/c HS đưa khái niệm ăn mòn kim loại

GV : Giải thích ngun nhân ăn mịn kim loại sau cho HS đọc sgk

Hoạt động

GV : Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm nêu nhận xét

? Từ tượng , em rút kết luận ?

GV : Thuýêt trình : Thực nghiệm cho thấy : nhiệt độ cao làm cho ăn mòn kim loại kim loại xẩy nhanh

I.Thế ăn mòn kim loại ? HS : Xem tranh quan sát đồ vật bị gỉ HS : Nêu khái niệm :

Sự ăn mòn kim loại , hợp kim tác dụng hố học mơi trường gọi ăn mòn kim loại

HS : Ghe giảng đọc sgk

II.Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ?

1.Ảnh hưởng chất môi trường

HS : Nhận xét tượng :

- Ở ống : đinh sắt môi trường khơng khí khơ khơng bị ăn mịn

- Ở ống : đinh sắt nước có hồ tan oxi (khơng khí ) bị ăn mịn chậm

- Ơ Ûống : đinh sắt dd muối bị ăn mòn nhanh

- Ở ống 4: đinh sắt nước cất khơng bị ăn mịn

Kết luận : Sự ăn mịn kim loại khơng xẩu hoặc xẩy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần mơi trường mà tiếp xúc

(57)

HS : Nghe giảng ghi Hoạt động

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung : ? Vì phải bảo vệ để đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn ?

GV : Tổng hợp lại ý kiến nhóm

GV : Cho HS đọc phần “em có biết “: qui trình bảo vệ máy móc

Hướng dẫn nhà :

1 Bài tập nhà : 2, 4, 5, SGKT67 Xem ơn lại kiến thức

chương II

III.Làm để bảo vệ đồ vật kim loại khơng bị ăn mịn ?

HS : Thảo luận báo cáo kết Các biện pháp bảo vệ kim loại :

1/ Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với mơi trường

Ví dụ :

- Bôi dầu mỡ … lên bề mặt kim loại

- Để đồ vật nơi khô , thường xuyên lau chùi

- Rửa đồ dùng , dụng cụ lao động , tra dầu mỡ

2/ Chế tạo hợp kim bị ăn mịn

Ví dụ :

- Chế tạo thép không gỉ (inox) - Thép chứa 12% crom không bị gỉ

Tuần 14 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 28

BÀI 22 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI

A Mục tiêu

+ HS ôn tập , hệ thống lại kiến thức So sánh tính chất nhơm với sắt so sánh với t/c chung kim loại

+ Biết vận dụng ý nghĩa dẫy HĐHH kim loại để xét viết PTHH Vận dụng để làm tập định tính định lượng

B Chuẩn bị GV HS

GV : Bảng phụ , phiếu học tập HS : ôn tập kiến thức chương C.Tiến trình giảng

(58)

Hoạt động

GV : Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hh kim loại

GV : Gọi HS lên bảng viết dãy HĐHH kim loại

HS khác trả lời ý nghĩa dãy

GV : Đưa tập yêu cầu HS viết PTHH ? Em viết PT minh hoạ cho phản ứng sau

+ Kim loại tác dụng với phi kim : Clo ,oxi ,lưu huỳnh

+ Kim loại tác dụng với nước + Kim loại tác dụng với dd muối + Kim loại tác dụng với dd axit

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung : ? So sánh tính chất hố học nhơm sắt ? ? Viết PTHH minh hoạ

GV : Yêu cầu HS làm tập SGKT69 GV : Theo dõi hướng dẫn (nếu cần ) GV : Đưa bảng phụ nội dung sau :

Gang Theùp

Thành phần Tính chất Sản xuất

I Kiến thức cần nhớ

1.Tính chất hoá hoc ïcủa kim loại

HS : Nêu tính chất hố học kim loại

+ Tác dụng với phi kim

+ Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với dd muối

HS : Viết dãy HĐHH kim loại :…… Ý nghĩa dãy HĐHH kim loại : …

HS : Viết PTHH theo yêu cầu

2 Tính chất hố học nhơm sắt có giống khác ?

HS : Thảo luận nhóm

a.Tính chất giống nhau :

- Nhơm sắt có tính chất hh kim loại

- Nhôm sắt không tác dụng với HNO3

v H2SO4 đặc nguội

b Tính chất hh khác :

- Nhơm có phản ứng với kiềm , cịn sắt khơng tác dụng với kiềm

- Trong hợp chất nhôm có hố trị III , cịn sắt có hố trị II, III

HS : Làm tập

3 Hợp kim sắt : thành phần , tính chất và sản xuất gang thép

(59)

GV : Phát bìa có ghi sẵn nội dung cầøn điền để HS chọn dán vào nội dung phù hợp với chất

? Thế ăn mòn kim loại ?

? Những yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại ?

? Tại phải bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn ? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?

4 Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kimloại khơng bị ăn mịn

HS : Trả lời câu hỏi

Hoạt động : Bài tập

Bài tập 1 : Có kim loại sau : Fe, Cu , Al , Ag Hãy cho biết kim loại , kim loại tác dụng với :

a dd HCl b dd NaOH c dd Cu SO4

d dd AgNO3

Viết PTPƯ xảy ?

Bài tập 2 : Hoà tan 0,54 gam kim loại R (có hố trị III hợp chất) 50 ml dd HCl 2M Sau phản ứng thu 0,672lít khí (ở đktc)

a Xác định tên kim loại R

b Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng

GV : Gọi HS lên giải theo thứ tự

HS : Làm tập vào

a Những kim loại tác dụng với dd HCl : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

b Những kim loại tác dụng với dd NaOH : 2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2

c Những kim loại tác dụng với dd CuSO4 :

2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

Fe + CuSO4  FeSO4 + 3Cu

d Những kim loại tác dụng với dd AgNO3 laØ :

Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag

Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

HS : làm tập vào PTHH :

(60)

Hướng dẫn nhà :

- Bài tập nhà : 1, , 3, 4, 5, 6,7 SGKT69 - Đọc chuẩn bị cho thực hành

Số mol khí hiđro là:

0,672 : 22,4 = 0,03 (mol) Theo PTPÖ :

nR = 0,03 : = 0,02 (mol)

MR = m : n

= 0,54 : 0,02 = 27 Vaäy R nhôm (Al

(

b.Số mol HCl ban đâù = CM V

=

2 0,05 = 0,1 )

mol

(

Số mol HCl phản ứng = 0,03 = 0,06 (mol

(

Vậy số mol HCl dư = 0,1 - 0, 06 = 0,04 (mol

(

Soá mol AlCl3 = Soá mol Al = 0,02 (mol

(

M V

n C

M V

n C

du MHCl MAlCL

8 , 05 ,

04 ,

4 , 05 ,

02

) (

3

 

 

Tuần 15 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 29

BÀI 23 : THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHƠM VÀ SẮT

A Mục tiêu :

+ Khắc sâu kiến thức hoá học nhôm sắt

+ Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học , khả làm thực hành hoá học B Chuẩn bị giáo viên học sinh

+ Dụng cụ : đèn cồn ; giá sắt ; kẹp sắt ; ống nghiêïm ; giá ống nghiệm ; nam châm +Hố chất : Bột nhơm ; bột sắt ; bột lưu huỳnh ; dd NaOH

C Tiến trình giảng

(61)

Hoạt động1

GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm : Rắc nhẹ bột nhôm lửa đèn cồn

? Các em quan sát nhận xét tượng ,viết PT phản ứng

Hoạt động2

GV : Hướng dẫn HS làm thí nghệm theo nhóm

- Lấy thìa nhỏ hh bột S Fe (trộn theo tỉ lệ 4: vềø khối lượng ) vào ống nghiệm - Đun nóng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn

? Quan sát tượng Cho biết màu sắc sắt, lưu huỳnh , hh bột sắt lưuhuỳnh châùt tạo thành sau phản ứng

I.Tiến hành thí nghiệm

1.Thí nghiệm 1 : Tác dụng nhôm với oxi HS : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn giáoviên

HS : Nhận xét tượng viết PTHH PTHH : 2Al + 3O2  Al2O3

2.Thí nghiệm 2:Tác dụng sắt với lưu huỳnh

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm HS : Trước thí nghiệm :

- Bột sắt có màu trắng xám , bị nam châm hút - Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt

- Khi đun hh lửa đèn cồn : hh nóng đỏ lên , phản ứng toả nhiều nhiệt

- Sản phẩm tạo thành để nguội có màu đen ,khơng có tính nhiễm từ (khơng bị nam châm hút )

PTHH : Fe + S  FeS

Hoạt động

GV : Nêu vấn đề : Có lọ khơng dán nhãn đựng riêng biệt kim loại nhôm sắt Em nêu cách nhận biết

GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Và gọi HS báo cacó kết thí nghiệm Hoạt động

3 Nhận biết kim loại Al , Fe đựng trong lọ không dán nhãn

HS : Nêu cách làm :

- Lấy bột kim loại cho vào ống nghiệm riêng biệt

- Nhỏ giọt dd NaOH vào ống nghiệm HS : Tiến hành thí nghiệm , quan sát , giải thích ,viết PT phản ứng

HS : Báo cáo kết thí nghiệm viết PTHH II Học sinh viêùt tường trình

HS : Thu dọn hố chất – dụng cụ thí nghiệm

Tuần 15 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 30

CHƯƠNG III : PHI KIM

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC .

Bài 25 : TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM

A Mục tiêu

1 Kiến thức :Biết 1số tính chất vật lí hố học phi kim Biết phi kim khác có mức độ hoạt động hoá học khác

(62)

B.Chuẩn bị giáo viên học sinh .

+ Dụng cụ : ống lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo Dụng cụ điều chế hidro + Hoá chất : Zn , dd HCl , Cl2(đã thu sẵn ) , q tím

C.Tiến trình giảng

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1

GV : Yêu cầu HS đọc SGK tóm tắt vào

Hoạt động

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung “Viết tất PTHH mà em biết có chất tham gia phản ứng phi kim ”

GV : Hướng dăn em saĩp xeẫp , phađn lối PTHH theo tính chât cụa phi kim

GV : Làm thí nghiệm tính chất tác dụng phi kim Clo với hidro

I Tính chất vật lí

HS : Tóm tắt tính chất vật lí phi kim * Ở đk thường phi kim tồn thể : - Trạng thái rắn : C,S.P…

- Trạng thái lỏng : Br …

- Trạng thái khí : O2 , Cl2 ,N2…

* Phần lớn phi kim không dẫn điện , khơng dẫn nhiệt , có nhiệt độ nóng chảy thấp

Một số phi kim độc Cl2 , Br2 ,I2 …

II.Tính chất hố học phi kim HS : Thảo luận nhóm để viết PTHH HS : Sắp xếp phân loại PTHH

1 Tác dụng với kim loại

* Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối :

2Na + Cl2  2NaCl

(r) (k) (r) 2Al + 3S  Al2S3

(r) (r) (r)

* Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit : 3Fe + 2O2  Fe3O4

2Zn + O2  2ZnO

2 Tác dụng với hidro

* Oxi tác dụng với hidro 2H2 + O2  2H2O

* Clo tác dụng với hidro HS : Quan sát thí nghiêïm

HS : Nhận xét tượng :………

(63)

GV : Hướng dẫn HS viết PTHH có ghi trạng thái chất

GV : Thơng báo : ngồi nhiều phi kim khác C, S , Br2 tác dụng với hidro

tạo hợp chất khí HS : Viết PTPƯ

GV : Thông báo mức độ hoạt động phi kim

Hoạt động

Bài tập 1 :

GV : Yêu cầu HS giải tập SGKT76 vào

Bài tập 2 :

GV : Hướng dẫn HS giải tập SGKT76 theo bước

Hướng dẫn nhà :

HS : làm tập 1,2,3,4, (SGKT76 )

chuyển màu đỏ) PTHH :

2H2 + Cl2  2HCl

(k-không màu) (k-vàng lục) (k-không màu)

HS : Nhận xét :

Phi kim tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí

3 Tác dụng với oxi

S + O2  SO2

(r-vaøng) (k –không màu) (k –không màu)

4P + 5O2  2P2O5

(r-đỏ) (k –không màu) (r-trắng)

4 Mức độ hoạt động hoá học phi kim

HS : Nghe giảng ghi Luyện tập –củng cố

HS : Làm tập 5SGKT76

HS : Giải tập 6(SGKT76) theo hướng dẫn giáo viên

Tuần 16 Ngày Tháng Năm 200

Tieát 31, 32

Clo

(64)

Phân tử khối : 71 A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Học sinh nắm kiến thức sau :

 HS biết số tính chất vật lí Clo  HS biết số tính chất hóa học Clo  HS biết số tính chất ứng dụng Clo  HS biết phương pháp điều chế Clo

2 Kó năng :

 Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất vật lí tính chất hóa học

Clo

 Viết PTHH để thể tính chất Clo

 Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với số ứng dụng Clo

3 Thái độ tình cảm :

 HS có thái độ nghiêm túc tĩ mĩ học tập

B Chuẩn bị :

GV : Dụng cụ : Đèn cồn , diêm, dụng cụ điều chế clo

Hóa chất : Hóa chất để điều chế Clo , dd NaOH, quỳ tím HS : Xem trước học nhà :

C Tiến trình giaûng :

Hoạt động GV Hoạt động HSø Hoạt động 1 :

GV : Cho HS xem lọ đựng khí Clo

- Yêu cầu HS đọc kĩ SGK tóm tắt tính chất vật lí Clo

Hoạt động 2 :

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau :

? Clo có tính chất hóa học phi kim , viết PTPƯ hóa học minh họa

? Clo cịn có tính chất riêng ? Viết PTPƯ

I Tính chất vật lí phi kim :

Clo tồn thể khí có màu vàng lục , nặng khơng khí , clo khí độc , tan nước tạo thành dd nước clo

II Tính chất hóa học clo :

1 Clo mang tính chất phi kim : a Tác dụng với kim loại :

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

b Tác dụng với hiđro :

H2 + Cl2  2HCl

* Kết luận : Clo mang tính chất hóa học phi kim phi kim mạnh

2 Tính chất hóa học riêng Clo : a Tác dụng với nước :

Cl2 + H2O  HCl + HClO

(Axit hipoclorơ) HClO  HCl + O (oxi nguyên tử)

Oxi nguyên tử có tính tẩy màu diệt khuẩn clo dùng để diệt khuẩn nước máy

b Tác dụng với dd NaOH :

Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +

H2O

t0

(65)

? Những tính chất có ứng dụng đời sống

Hoạt động 3 :

Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.4 SGK cho biết clo có ứng dụng đời sống

Hỗn hợp gồm NaCl NaClO gọi nước javen dùng để tẩy màu

III Ứng dụng clo :

Tẩy trùng , diệt khuẩn nước , tẩy trắng vải, bột giấy , điều chế nước javen , PVC, chất dẻo, …

Clo (TT)

Kiểm tra cũ :

? Em cho biết clo có tính chất hóa học ? Viết PTPƯ Hoạt động 4:

GV : Giới thiệu nguyên liệu để điều chế clo PTN

GV : làm thí nghiệm để điều chế clo PTN

- Laáy ml dd HCl cho vào ống nghiệm , cho thêm vào MnO2 , lấy nút cao su có

ống thủy tinh đậy kín nút ống nghiệm, - Yêu cầu HS quan sát viết PTPƯ Hoạt động 5 :

GV : Giới thiệu nguyên liệu để điều chế clo công nghiệp

GV : làm thí nghiệm để điều chế clo cơng nghiệp

- Pha dd NaCl bảo hòa , cho dd NaCl bảo hịa vào bình điện phân , bật cơng tắc điện , thu khí clo cực dương , khí hiđro cực âm , bình điện phân cịn lại dd NaOH - GV : Yêu cầu HS quan sát viết PTPƯ Hoạt động : Cũng cố – dặn dị : ? Em cho biết clo có tính chất hóa học ? Viết PTPƯ

? Nêu phương pháp điều chế clo ?Viết PTPƯ

IV Điều chế Clo :

1 Điều chế clo PTN :

a Nguyên liệu : Dùng dd HCl MnO2

b Nguyên tắc điều chế : Cho dd HCl tác dụng với MnO2 ,

Thu khí clo phương pháp đẩy khí , bình thu phải để đứng

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2 SX Clo công nghiệp :

Dùng phương pháp điện phân dd NaCl bão hòa có màng ngăn dòng điện chiều

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 +

H2

Thu khí clo cực dương , khí hiđro cực âm , bình điện phân cịn lại dd NaOH

Tuaàn 17 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 33

Bài 27 : CACBON Kí hiệu hóa học : C Cơng thức phân tử : C Phân tử khối : 12

(66)

1 Kiến thức : Học sinh nắm kiến thức sau :

 HS biết số tính chất vật lí dạng thù hình cacbon  HS biết số tính chất hóa học cacbon

 HS biết số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí hóa học

cacbon Kó năng :

 Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất vật lí tính chất hóa

học cuûa cacbon

 Viết PTHH thể tính chất

 Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với số ứng dụng

3 Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc tĩ mĩ học tập B Chuẩn bị :

GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống ngiệm , phễu, giấy lọc Hóa chất : Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2

HS : Xem trước học nhà C Tiến trình giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HSø Hoạt động 1 :

GV : Giới thiệu nguyên tố cacbon, khái niệm thù hình

? Vậy dạng thù hình ?

GV: Giới thiệu dạng thù hình cacbon

Hoạt động 2 :

GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau :

I Các dạng thù hình cacbon Dạng thù hình gì ?

Các đơn chất khác cấu tạo từ nguyên tố hóa học gọi dạng thù hình cacbon

2 Cacbon có dạng thù hình nào ? - Kim cương

- Than chì

- Cacbon vô định hình

II Tính chất cacbon tính hấp phụ :

Cacbon

Kim cương Than chì Cacbon vô

(67)

- Cho mực chảy qua lớp than gỗ, phía có đặt cốc thủy tinh hứng nước lọc

GV : yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung sau : - Nêu tượng quan sát

- Qua tượng em có nhận xét tính chất bột than gỗ

- Nêu ứng dụng tính chất

Hoạt động 3 :

GV : thông báo : Cacbon có tính chất phi kim cacbon có tính chất hóa học ?

Hoạt động 4 :

GV : cho HS tự đọc SGK sau gọi HS nêu ứng dụng cacbon đời sống

Hoạt động 5 : Cũng cố – dặn dò :

1 Em cho biết cacbon có tính chất hóa học ? Viết PTPƯ minh họa

2 Nêu khái niện dạng thù hình ? Cácbon có dạng thù hình ?

Dặn dò : HS làm BT 5.6(SGKT84)

HS : quan sát GV làm thí nghiệm

- Ban đầu mực có màu đen , dd thu cốc thủy tinh không màu

- Than cốc có tính hấp phụ chất màu đen mực

- Dùng để làm trắng đường , mặt nạ phịng độc

2 Tính chất hóa học : a Tác dụng với oxi : C + O2  CO2

b Tác dụng với oxit kim loại :

C + 2CuO  2Cu + CO2

III Ứng dụng cacbon : ( SGK)

HS :

a Tác dụng với oxi :

C + O2  CO2

b Tác dụng với oxit kim loại :

C + 2CuO  2Cu + CO2

2 Các đơn chất khác cấu tạo từ nguyên tố hóa học gọi dạng thù hình cacbon

t0

(68)

Tuần 17 Ngày Tháng Năm 200 Tiết 34

Bài 28 : CÁC OXIT CỦA CACBON A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Học sinh nắm kiến thức sau :

 HS biết số tính chất vật lí CO CO2  HS biết số tính chất hóa học CO CO2

 HS biết số ứng dụng với tính chất vật lí tính chất hóa học CO

CO2

2 Kó naêng :

 Biết sử dụng kiến thức biết để rút tính chất vật lí tính chất hóa

học CO CO2

 Viết PTHH thể tính chất

 Biết liên hệ tính chất vật lí , tính chất hóa học với số ứng dụng

3 Thái độ tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ học tập B Chuẩn bị :

GV : Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn Hóa chất : Than gỗ, oxi, nước, CuO, dd Ca(OH)2

HS : Xem trước học nhà C Tiến trình giảng :

Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1 :

GV : nêu câu hỏi :

? Cacbon có hóa trị ? Vậy cacbon có oxit tương ứng với hóa trị ?

GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho

HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : - Cacbon có hóa trị II IV

- Các oxit tương ứng : CO CO2

I Cacbon oxit :

(69)

biết tính chất vật lí CO

GV : giải thích tính độc CO : Làm chết hồng cầu CO kết hợp với Hb tạo thành hợp chất HbCO bền

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK va øcho biết tính chất hóa học CO

- Tại nói CO oxit trung tính , CO có tính chất chất khử

1 Tính chất vật lí : Tồn thể khí , khơng màu , khơng mùi , khơng vị , khí độc Tính chất hóa học :

a CO oxit trung tính : CO khơng tác dụng với nước , với axit, dd bazơ

Hoạt động 2

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết tính chất vật lí CO2

- Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học oxit axit

- GV thông ba CO2 oxit axit Vậy

hãy viết PTPƯ cho tính chất

b CO chất khử :

Ở nhiệt độ cao CO khử oxit kim loại

4CO + Fe3O4  3Fe + 4CO2

3 Ứng dụng : (SGK) II Cacbon đioxit :

Công thức phân tư û: CO2

Phân tử khối : 44 Tính chất vật lí :

CO2 tồn thể khí, khơng màu, khơng vị, tan

được nước, khơng trì sống cháy, nặng khơng khí

2 Tính chất hóa học : a Tác dụng với nước :

CO2 + H2O  H2CO3

(70)

Hoạt động : Cũng cố – dặn dò Em cho biết CO2 có tính

chất hóa học ? Viết PTPƯ chứng minh

2 Em cho biết CO2 có tính

chất hóa học ? Viết PTPƯ chứng minh

3 Dăïn dò :

- HS ôn tập lại học - Xem BT làm

b Tác dụng với dd kiềm :

CO2 + NaOH  NaHCO3

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

c Tác dụng với oxit bazơ

CO2 + CaO  CaCO3

Tuần 18 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 35

Bài 24 : ÔN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Học sinh nắm kiến thức sau :

* Cũng cố hệ thống hóa kiến thức tính chất hóa học hợp chất vơ cơ, kim loại để HS thấy mối quan hệ đơn chất hợp chất vơ

2 Kó năng :

 Biết vận dụng kiến thức để làm tập định tính định lượng

 Biết vận dụng tính chất hóa học để lập sơ đồ hoàn thành sơ đồ chuyển

hóa chất với

3 Thái độ – tình cảm : HS có thái độ nghiêm túc tĩ mĩ học tập B Chuẩn bị :

GV : Một số bảng nhóm

HS : Ôn tập kiến thức chương I II C Tiến trình giảng :

(71)

GV : yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học hợp chất vơ cơ, kim loại ? Từ kim loại chuyển hóa thành loại hợp chất viết sơ đồ chuyển hóa a Kim loại muối

b Kim loại bazơ muối muối

c Kim loại oxit bazơ bazơ muối

d Kim loại oxit bazơ bazơ muối

e bazơ muối muối ? Viết PT chứnh minh chuyển hóa

1.Sự chuyển hóa kim loại thành hợp chất vô :

a Các sơ đồ chuyển hóa :

a Kim loại muối

b Kim loại bazơ muối muối

c Kim loại oxit bazơ bazơ muối

d Kim loại oxit bazơ bazơ muối

e bazơ muối muối

a Na NaCl

b Na NaOH NaSO4 BaSO4

c Ca CaO Ca(OH)2 CaCl2

d Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3

Al2(SO4)3 Na2SO4

b Viết sơ đồ chứng minh : a Na NaCl

2 Na + 2HCl  2NaCl + H2

b Na NaOH Na2SO4

BaSO4

2Na + H2O  NaOH + H2

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O

Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl

c Ca CaO Ca(OH)2

CaCl2

2Ca + O2  2CaO

CaO + H2O  Ca(OH)2

Ca(OH)2 + HCl  CaCl2 + 2H2O

d Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3

(72)

Hoạt động 2 : Bài tập :

Yêu cầu HS làm BT a, b 10 (SGK tr Hoạt động : Cũng cố – dặn dò : GV :

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

- Về nhà xem lại phần ơn tập sau kiểm tra học kì I

4Al + 3O2  2Al2O3

Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl

2Al(OH)3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 6H2O

Al2(SO4)3 + 6NaOH  Na2SO4 +

Al(OH)3

II Bài tập :

HS tự giải tập

Tuần 18 Ngày Tháng Năm 200

Tiết 36

KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu :

1 Kiến thức : Học sinh nắm kiến thức sau :

 HS khắc sâu thức tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối, viết

PTPƯ chứng minh mối quan hệ loại hợp chất vô Kĩ năng :

 Rèn kĩ viết PTPƯHH Kĩ giải tập định tính định lượng

2 Thái độ tình cảm :

 HS có thái độ nghiêm túc tĩ mĩ trong làm kiểm tra

B Chuẩn bị :

GV : Chuẩn bị cho HS đề kiểm tra HS : Ôn tập trước nội dung nhà

Ngày đăng: 01/05/2021, 03:29

w