TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu HOA HOC 9 KY I (Trang 41 - 45)

1.Oồn ủũnh:

2.KTBC:

3.Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hẹ1: Tớnh deỷo.

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

+ Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm.

+ Lấy búa đập vào một mẩu than  quan sát nhận xét.

- Cho HS quan sát các mẫu:

+ Giấy gói kẹo bằng nhôm.

+ Vỏ của các đồ hộp… kim loại có tính dẻo.

Hẹ1: Tớnh deỷo.

+ Than chì vỡ vụn.

+ Dây nhôm chỉ bị dát mỏng.

Giải thích:

+ Dây nhôm bị dát mỏng là do k/loại có tính deûo.

+ Còn than chì bị vỡ vụn là do than không có tính deûo.

Kết luận: Kim loại có tính dẻo.

I. Tính deûo:

Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau.

Hẹ 2: Tớnh daón ủieọn.

? Thực tế; dây dẫn thường làm bằng những k/loại nào?

?Kl khác có dẫn điện không?

Hẹ 2: Tớnh daón ủieọn.

- Trả lời câu hỏi của GV.

+ Trong thực tế, dây dẫn thường được làm bằng đồng, nhôm …

+ Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó Cu, Al, Fe…

Chú ý: Không sử dụmg dây điện trần, hoặc dây điện bị hỏng để tránh bị điện giật…

+ Các kim loại khác có dẫn điện (nhưng khả năng dẫn điện thường khác nhau).

+ Do có tính dẫn điện, một số kim lọai được sử dụng làm dây điện, ví dụ: Cu, Al

II. Tớnh daón ủieọn:

Các kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau.

Hẹ 3: Tớnh daón ủieọn.

- Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm.

Đốt nóng một đọan dây thép trên ngọn lửa đèn cồn  nhận xét hiện tượng và giải thích.

- Làm thí nghiệm với dây đồng, nhôm… ta cũng thấy hiện tượng tương tự. Gọi 1 HS nêu nhận xét.

HĐ 4: Ánh kim.

+ Quan sát đồ trang sức bằng: bạc, vàng … ta thấy trên bề mặt có vẻ sáng lấp lánh rất đẹp…

các klọai khác cũng có vẻ sáng tương tự.

+ Nhờ tính chất này, kim loại được dùng làm đồ trang sức và các vật trang trí khác.

- Gọi 1 HS đọc phần “Em có biết”.

Hẹ 3: Tớnh daón nhieọt.

Hiện tượng: Phần dây thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng lên.

+ Kim lọai khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt thường cũng daón nhieọt toỏt.

+ Do có tính dẫn nhiệt và một số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ (I nox) dùng để làm d/cụ nấu ăn.

Giải thích: Đó là do thép có tính dẫn nhiệt.

HĐ 4: Ánh kim.

HS nêu màu sắc của một số kim loại thường gặp trong thực tế như: vàng, bạc, đồng, nhôm, saét….

- Kim loại có ánh kim III. Tính dẫn nhiệt Aùnh kim:

Kim loại khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau.

Kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt.

Mỗi loại kim loại có một ánh kim riêng.

4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (5’) - Gọi HS nêu lại nội dung chính của bài.

- Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, 5 (SGK tr. 48)

TUẦN: 11 Ngày soạn: 02/11/08

TIẾT : 22 Ngày dạy : …./…./08

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI A.MUẽC TIEÂU:

1.Kiến thức: HS biết được tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác dụng của kim loại với phi kim, với dd axít, với dd muối.

2.Kỹ năng: Biết rút ra tính chất hóa học của kim loại bằng cách:

- Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương 1 lớp 9.

- Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét.

- Từ p/ứng của một số kim loại cụ thể, khái quát hóa để rút ra tính chất hh của kim loại -- Viết p/trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của kim loại.

3.Giáo duc tình cảm thái độ: Các chất trong tự nhiên biến đổi không ngừng từ chất này sang chất khác.

B.CHUAÅN BÒ:

1. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, đàm thoại, thực hành.

2. Chuẩn bị của GV: Lọ thủy tinh miệng rộng, giá, ống nghiệm, đèn cồn, muôi sắt, O2 , Cl2 , Na, daây theùp, dd H2SO4 , AlCl3 , CuSO4 , AgNO3 , Fe, Zn, Cu.

3. Học sinh: Đọc bài và chuẩn bị mỗi tổ một đoạn dây thép.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Oồn ủũnh:

2.KTBC: 5’ Nêu t/c vật lý của k/ l 3.Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

HĐ 1: I. Phản ứng của kim loại với phi kim.

Tn1: Đốt sắt.

Tn2: Đưa muôi sắt đựng Na nóng chảy vào bình đựng khí clo  Gọi HS nêu ht.

-HS viết p/trình p/ứng (có điều kiện trạng thái của các chất).

+ Nhiều k/l khác ( trừ Ag, Au, Pt) p/ứng với oxi tạo thành oxít.

+ Ở tocao, kl pư với nhiều pk k tạo muối.

HĐ 2: II.Phản ứng của kl với ddịch axit.

- Gọi HS nhắc lại tính chất này và viết p/t p/ứng minh họa

HĐ 1: I. Phản ứng của kim loại với phi kim.

1. Tác dụng với oxi:

Tn1: Sắt cháy trong oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra nhiều hạt màu nâu đen (Fe3O4).

Tn2: Na nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng.

3Fe + 2O2 t0 Fe3O4

(r) (k) (r) (trắng xanh) (không màu) (nâu đen)

2. Tác dụng với phi kim khác:

2Na + Cl2 t0 2NaCl

(r) (k) (r) (vàng lục) (trăng

HĐ 2: II. Phản ứng của kim lọai với dung dịch axit.

Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (r) (dd) (dd) (k)

I. Phản ứng của kim loại với phi kim:

1. Tác dụng với oxi:

3Fe +2O t0 Fe O

(r) (k) (r)

2. Tác dụng với phi kim khác:

2Na+ Cl2 t0 2NaCl

(r) (k) (r)

*KL: Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao tạo thành oxit ( thường là oxit bazơ). Ở nhiệt độ cao, klphản ứng với nhiều pkkhác tạo thành muối.

II. Phản ứng của kim lọai với dung dịch axit.

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

(r) (dd) (dd) (k)

HĐ 3: III.Phản ứng của kim loại với dung dòch muoái.

Tn1: Cho dây Cu vào o/ng đựng dd AgNO3. Tn2: Cho dây Zn hoặc đinh sắt vào ô/ng đựng dd CuSO4.

Tn3: Cho dây Cu và ống nghiệm đựng dd AlCl3  quan sát.

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Viết p/trình và nêu nhận xét.

- Vậy chỉ có kim loại hoạt động mạnh hơn mới đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối (trừ Na, K, Ba, Ca…)

Hẹ 4: LT - Cuỷng coỏ.

Bt1: Hòan thành các p/trình p/ứng sau:

a) Al + AgNO3  ? + ? b)? + CuSO4  FeSO4 + ? c) Mg + ?  ? + Ag d) Al + CuSO4  ? + ?

HĐ 3: III.Phản ứng của kim loại với dung dòch muoái.

+ Có kim loại màu trắng bám vào dây đồng.

Đồng tan dần.

+ Dung dịch không màu chuyển dần sang màu xanh.

Cu+2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag

(r) (dd) (dd) (r) (đỏ) (không màu) (xanh) (trắng xám)

Đồng đẩy bạcra khỏi muối.

- Ở tn 2:+ Có chất rắn màu đỏ bámngòai dây keõm.

+ Màu xanhdd CuSO4 nhạt dần.

+ Keõm tan daàn.

Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

(r) (dd) (dd) (r)

(lam nhật) (xanh lam) (đỏ)

Kẽm đẩy đồng ra khỏi muối.

Tn3: Không có ht gì xảy ra.

Nhận xét:

Đồng không đẩy được nhôm ra khỏi hợp chất.

HĐ 5: Luyện tập - Củng cố.

- Làm bài tập 2:

a)Al+3AgNO3  Al(NO3)3+3Ag b) Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu c)Mg+2AgNO3Mg(NO3)2+2Ag d)2Al+3CuSO4Al2(SO4)3+3Cu 4. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: (5’)

-Bt: Ngâm một đinh sắt nặng 20 g vào 50 ml dd AgNO3 0,5M cho đến khi p/ứ kết thúc. Tính kl chiếc đinh sắt sau thí nghiệm (giả sử toàn bộ lượng bạc tạo thành đều bám vào đinh sắt).

Tuần 12 Ngày Tháng Năm 200 Tieát 23

Một phần của tài liệu HOA HOC 9 KY I (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w