BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI SỰ ĂN MÒN
BÀI 22 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II : KIM LOẠI
A. Muùc tieõu .
+ HS được ôn tập , hệ thống lại các kiến thức cơ bản . So sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với t/c chung của kim loại .
+ Biết vận dụng ý nghĩa của dẫy HĐHH của kim loại để xét và viết PTHH .Vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng .
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV : Bảng phụ , phiếu học tập HS : ôn tập kiến thức của chương . C.Tiến trình bài giảng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
GV : Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hh của kim loại
GV : Gọi HS lên bảng viết dãy HĐHH của kim loại
HS khác trả lời về ý nghĩa của dãy .
GV : Đưa bài tập và yêu cầu HS viết các PTHH .
? Em hãy viết các PT minh hoạ cho các phản ứng sau
+ Kim loại tác dụng với phi kim : Clo ,oxi ,lưu huyứnh
+ Kim loại tác dụng với nước + Kim loại tác dụng với dd muối + Kim loại tác dụng với dd axit .
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung :
? So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt ?
? Viết các PTHH minh hoạ .
GV : Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGKT69 . GV : Theo dõi và hướng dẫn (nếu cần ).
GV : Đưa trên bảng phụ nội dung sau :
Gang Theùp
Thành phần Tính chaát Sản xuất
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tớnh chất hoỏ hoc ùcủa kim loại
HS : Nêu các tính chất hoá học của kim loại + Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với dung dịch axit + Tác dụng với dd muối .
HS : Viết dãy HĐHH của kim loại :…….
Ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại :
…..
HS : Viết các PTHH theo yêu cầu .
2. Tính chất hoá học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau ?
HS : Thảo luận nhóm a.Tính chaát gioáng nhau :
- Nhôm và sắt có những tính chất hh của kim loại
- Nhôm và sắt đều không tác dụng với HNO3
vaỉ H2SO4 đặc nguội .
b. Tính chất hh khác nhau là :
- Nhôm có phản ứng với kiềm , còn sắt thì không tác dụng với kiềm .
- Trong các hợp chất nhôm chỉ có hoá trị III , còn sắt có cả hoá trị II, III .
HS : Làm bài tập 4
3. Hợp kim của sắt : thành phần , tính chất và sản xuất gang và thép
HS : Thảo luận nhóm .
GV : Phỏt bộ bỡa cú ghi sẵn nội dung cầứn điền để HS chọn và dán vào các nội dung phù hợp với từng chất
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
? Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?
? Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn ? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kimloại không bị ăn mòn
HS : Trả lời các câu hỏi .
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1 : Có các kim loại sau : Fe, Cu , Al , Ag Hãy cho biết trong các kim loại trên , kim loại nào tác dụng được với :
a. dd HCl b. dd NaOH c. dd Cu SO4
d. dd AgNO3
Viết các PTPƯ xảy ra ?
Bài tập 2 : Hoà tan 0,54 gam một kim loại R (có hoá trị III trong hợp chất) bằng 50 ml dd HCl 2M .Sau phản ứng thu được 0,672lít khí (ở đktc)
a. Xác định tên kim loại R .
b. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng .
GV : Gọi từng HS lên giải theo thứ tự các
HS : Làm bài tập vào vở
a. Những kim loại tác dụng được với dd HCl là : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
b. Những kim loại tác dụng với dd NaOH là : 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
c. Những kim loại tác dụng với dd CuSO4 là : 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + 3Cu d. Những kim loại tỏc dụng với dd AgNO3 laỉ : Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
HS : làm bài tập 3 vào vở PTHH :
Hướng dẫn về nhà :
- Bài tập về nhà : 1, 2 , 3, 4, 5, 6,7 SGKT69 - Đọc và chuẩn bị cho bài thực hành
Số mol khí hiđro là:
0,672 : 22,4 = 0,03 (mol) Theo PTPệ :
nR = 0,03 . 2 : 3 = 0,02 (mol) MR = m : n
= 0,54 : 0,02 = 27 Vậy R là nhôm (Al
(
b.Soỏ mol HCl ban ủaõuứ = CM . V
=
2 . 0,05 = 0,1 mol) (
Số mol HCl phản ứng = 2 . 0,03 = 0,06 (mol (
Vậy số mol HCl dư là = 0,1 - 0, 06 = 0,04 (mol
(
Soá mol AlCl3 = Soá mol Al = 0,02 (mol (
V M C n
V M C n
du MHCl MAlCL
8 , 05 0 , 0
04 , 0
4 , 05 0 , 0
02 . 0
) (
3
Tuần 15 Ngày Tháng Năm 200
Tieát 29
BÀI 23 : THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
A. Muùc tieõu :
+ Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt .
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học , khả năng làm bài thực hành hoá học . B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Dụng cụ : đốn cồn ; giỏ sắt ; kẹp sắt ; ống nghiờùm ; giỏ ống nghiệm ; nam chõm . +Hoá chất : Bột nhôm ; bột sắt ; bột lưu huỳnh ; dd NaOH .
C. Tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS