Cảm nhận của Anh (Chị) về hình tượng bóng tối và ánh sáng trong hai truyện ngắn lãng mạn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) và “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân). HƯỚNG DẪN GIẢI § Dạng đề cảm nhận, so sánh hai hình tượng, hai nhân vật, hai đoạn thơ, hai đoạn văn… thì có cấu trúc bài làm như sau: MỞ
Dạng Đề thi ĐH năm 2011 Ngữ văn khối C D H Cảm nhận Anh (Chị) hình tượng bóng tối ánh sáng hai truyện ngắn lãng mạn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) HƯỚNG DẪN GIẢI § Dạng đề cảm nhận, so sánh hai hình tượng, hai nhân vật, hai đoạn thơ, hai đoạn văn… có cấu trúc làm sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh (cảm nhận) THÂN BÀI: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) KẾT BÀI: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân ĐÁP ÁN THAM KHẢO CẤU TRÚC NỘI DUNG ĐIỂM Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh (cảm nhận): MỞ BÀI Bóng tối ánh sáng hai tác phẩm Hai đứa trẻ 0.5 (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Làm rõ đối tượng thứ nhất: Hình tượng bóng tối Hai đứa trẻ: diễn tả tù đọng, bế tắc, ngột ngạt, nghèo đói, khơng lối 1.0 - Hình tượng ánh sáng: nhỏ nhoi, yếu ớt, tàn lụi… THÂN BÀI biểu trưng cho sống lạc hậu, tù đọng khơng biết đến ngày mai - Làm rõ đối tượng thứ 2: Hình tượng bóng tối Chữ người tử tù: tàn 1.0 bạo, dơ bẩn xã hội phong kiến suy đồi Sự xấu xa đê tiện thấp hèn - Hình tượng ánh sáng: biểu tượng cho Đẹp, Dũng, Thiên Lương sáng người Cái đẹp chiến thắng So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật: - Tương đồng: sử dụng bóng tối ánh sáng để tạo ý đồ riêng cho sáng tạo nghệ thuật Cả hai tác giả sử dụng ánh sáng bóng tối nguyên tắc đối lập, 1.5 thủ pháp nghệ thuật xây dựng tình truyện Bóng tối sử dụng để nói âm u, tù túng, xấu xa lực Ánh sáng hướng người vươn đến điều tốt đẹp - Khác biệt: với Nguyễn Tuân ánh sáng bóng tối vừa đối lập, vừa bổ sung, nâng đỡ nhau, đồng thời có chuyển hóa từ bóng tối ánh sáng Với Thạch Lam, bóng tối vừa mang nghĩa biểu trưng cho sống tù đọng, quẩn quanh nơi phố huyện vừa sử dụng phơng nhằm làm bật giá trị nhân văn tác phẩm - Lý giải khác biệt: Với Nguyễn Tuân, cảm hứng thẩm mỹ ông bắt nguồn từ đẹp lớn lao, cao cả, bi hùng mô tả nhân cách lớn nên thủ pháp nghệ thuật xây dựng dựa đối lập gay gắt, ánh sámg bóng tối sử dụng nhằm miêu tả tương phản mạnh mẽ, chuyển biến bất ngờ, đột ngột Đó vừa thủ pháp xây dựng tình truyện, vừa dẫn dắt đến kết thúc chiến thắng chân lý, đẹp với xấu, ác - Thạch Lam ý đến bình 0.5 thường, giản dị, nhỏ nhoi sống nên ánh sáng bóng tối tác phẩm ơng khơng có chuyển biến dội, bất ngờ - Khái quát nét giống khác tiêu biểu KẾT BÀI - Có thể nêu cảm nghĩ thân 0.5 HẾT Thầy Phan Danh Hiếu ... sánh) Lý giải kh? ?c biệt: th? ?c thao t? ?c cần d? ??a vào bình diện: bối c? ??nh xã h? ??i, văn h? ?a mà đối tượng tồn tại; phong c? ?ch nhà văn; đ? ?c trưng thi pháp thời kì văn h? ? ?c? ??( bư? ?c vận nhiều thao t? ?c lập... tích) So sánh: nét tương đồng kh? ?c biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung h? ?nh th? ?c nghệ thuật (bư? ?c vận d? ??ng kết h? ??p nhiều thao t? ?c lập luận chủ yếu thao t? ?c lập luận phân tích thao t? ?c lập luận... tượng thứ (bư? ?c vận d? ??ng kết h? ??p nhiều thao t? ?c lập luận chủ yếu thao t? ?c lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (bư? ?c vận kết h? ??p nhiều thao t? ?c lập luận chủ yếu thao t? ?c lập luận phân tích) So