1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn DIA 7

214 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

  PHÒNG GD & ĐT TÂN HỒNG TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUANG DIÊU ĐỊA7  GIÁO VIÊN: NGUYỄN MẠNH HẢI NĂM HỌC: 2010 – 2011   Tuaàn Ngaøy soaïn: Ngày dạy: Phần một THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết Bài 1. DÂN SỐ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: HS cần nắm : - Về dân số, mật độ dân số, tháp tuổi - Nguồn lao động của một đòa phương - Nguyên nhân của sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Hậu quả của sự bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và hướng giải quyết 2. Kó năng : - Qua biểu đồ dân số, hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua biểu đồ dân số. - Rèn luyện cho HS kó năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi II. Phương tiện dạy – học : - Tháp tuổi Hình 1.1 SGK ( phóng to) - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới Hình1.2 SGK (phóng to) III. Tiến trình dạy – học : Thời gian 3’ 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giới thiệu bài học : Theo tài liệu của Uỷ ban dân số thì: ”Toàn thế giới mỗi ngày có 35 triệu trẻ sơ sinh ra đời”. Như vậy hiện nay trên Trái Đất của chúng ta có bao nhiêu người sinh sống? Bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao nhiêu người già .? Cứ một ngày số trẻ em ra đời bằng một nước có số dân trung bình. Vậy điều đó có ảnh hưởng gì đến kinh tế xã hội hay không? Tất cả các vấn đề trên bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn thực trạng hiện nay về dân số thế giới . 4. Dạy – học bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân số và nguồn lao động : - Giới thiệu thuật ngữ: Cá nhân / cặp 1. Dân số, nguồn lao động - Các cuộc điều tra dân số, dân cư,mật độ dân số CH: Hãy cho biết các cuộc điều tra về dân số, người ta cần tìm hiểu về những vấn đề gì ? - Giới thiệu Hình 1.1 SGK CH: Tổng số trẻ em từ 0 -> 4 tuổi ở mỗi tháp tuổi ước tính có bao nhiêu bé trai, gái ? CH: Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở hai tháp tuổi ? CH: Qua tháp tuổi cho ta biết điều gì về dân số ? - Tình hình dân số, nguồn lao động - Tháp 1: 5,5 triệu bé trai, 5,5 triệu bé gái - Tháp 2: 4,5 triệu bé trai, 5 triệu bé gái - Tuổi lao động ở tháp 2 > tháp 1. - Giới tính, độ tuổi, lao động dân số cho biết về trình độ dân số, nguồn lao động của một đòa phương, một quốc gia. - Qua tháp tuổi cho biết đặc điểm của dân số: giớ tính, độ tuổi. 8’ Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình dân số thế giới ở thế kỉ XIX – XX : - Giới thiệu thuật ngữ: tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử . Tìm hiểu Hình 1.2 SGK . CH: Quan sát Hình 1.2, nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX -> cuối Thế kỉ XX ? CH: Nêu những nguyên nhân của sự gia tăng dân số ? Cá nhân / cặp - Tăng nhanh từ năm 1804, đường của biểu đồ dốc - Nhờ những tiến bộ trong các lónh vực kinh tế – xã hội, y tế. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX - Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân: do bệnh dòch, đói kém, chiến tranh. - Từ đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân: do có những tiến bộ về kinh tế – xã hội và y tế. 13’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về bùng nổ dân số : CH: Quan sát Hình 1.3, 1.4, nhận xét tỉ lệ sinh, tử ở hai nhóm nước phát triển và Cá nhân / nhóm - Nước phát triển: Tỉ lệ sinh ngày càng giảm và thấp hơn nhiều so với Sự bùng nổ dân số - Từ những năm 50 của thế kỉ XX, bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển châu Á, châu đang phát triển ? CH: So sánh sự gia tăng dân số ở hai nhóm nước trên ? CH: Tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là bao nhiêu thì gọi là bùng nổ dân số ? CH: Nêu những hậu qủa do bùng nổ dân số gây ra cho các nước đang phát triển ? CH: Nêu những biện pháp khắc phục bùng nổ dân số ? CH: Kinh tế Việt Nam thuộc nhóm nước nào? Nước ta có những chính sách gì để hạ tỉ lệ gia tăng dân số ? các nước đang phát triển - Không giảm mà vẫn ở mức cao hơn nước phát triển - Bùng nổ dân sốkhi tỉ lệ gia tăng dân số trng bình lên 2,1% (những năm 50 của thế kỉ XX) - Khó khăn trong vấn đề giải quyết các vấn đề: ăn, mặc, ở, y tế, việc làm . - Hạ tỉ lệ sinh bằng cách hế hoạch hoá gia đình - Việt Nam thuộc nhóm nước kinh tế đang phát triển, cần thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình của nhà nước Phi và Mó Latinh do các nước này giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao. - Bùng nổ dân số trên thế giới nổ ra từ những năm 50 của thế kỉ XX - Sụ bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội, . 6’ 5. Sơ kết bài học : a. Củng cố : Câu 1. Nêu nguyên nhân bùng nổ dân số thế giới? Hậu quả của nó và hướng giải quyết ? Câu 2. Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu phương hướng giải quyết nạn bùng nổ dân số ? b. Dặn dò : - Về nhà học bài, làm bài tập 2 SGK trang 6 . - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm : . . . . . Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 2. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: HS cần nắm : - Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân cư trên thế giới - Sự khác nhau và sự phân bố của ba chủng tộc chính trên thế giới 2. Kó năng : - Rèn luyện kó năng đọc bản đồ phân bố dân cư - Nhận biết được ba chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và thực tế II. Phương tiện dạy – học : - Bản đồ phân bố dân cư thế giới - Các tranh ảnh có liên quan III. Tiến trình dạy – học : Thời gian 10’ 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Qua tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì về dân số ? Câu 2. Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả, cách giải quyết ? 3. Giới thiệu bài học : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay, con người đã sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất. Có nơi dân cư tập trung đông, nhưng nhiều nơi còn rất thưa dân. Tất cả những điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải tạo của con người. Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những vấn đề vừa nêu trên . 4. Dạy – học bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của tro ø Nội dung 16’ Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư : - Dân cư tất cả những người dân sinh sống trên một lãnh thổ. - Dân số là tổng số người dân sinh sống trên một Cá nhân / cặp 1. Sự phân bố dân cư - Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thò hoặc lãnh thổ nhất đònh ở một thời gian. CH: Quan sát H2.1, cho biết : - Những khu vực tập trung dân cư ? - Hai khu vực tập trung dân cư cao nhất ? CH: Mật độ dân số là gì ?- Áp dụng tính mật độ dân số bài tập 2 SGK trang 9 CH: Hãy khái quát công thức tính mật độ dân số? CH: Tính mật độ dân số thế giới năm 2002, biết S các châu 149 triệu km 2 , dân số 6.294 triệu người? CH: Quan sát lược đồ H2.1, nhận xét về sự phân bố dân cư trên thế giới? CH: Vì sao có sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới ? CH: Vì sao vùng Đông Á (Trung Quốc), Nam Á (Ấn Độ) là nơi đông dân? CH: Tại ssao nói rằng: Ngày nay con người có thể sống ở mọi nơi trên Trái Đất? - Những thung lũng, đồng bằng châu thổ các sông lớn, khu vực có điều kiện kinh tế phát triển - Thuật ngữ “mật độ dân số” SGK trang 187. - Mật độ dân số = dân số / S - Mật độ dân số thế giới khoảng 43 người/km 2 . - Dân cư trên thế giời phân bố không đồng đều - Mâït độ dân số sẽ cho biết tình hình phân bố dân cư - Phụ thuộc vào điều kiện sinh sống thuận lợi hay là khó khăn - Nơi có nền văn minh cổ đại lâu đời, quê hương của nền sản xuất nông nghiệp đầu tiên. - Do khoa học kó thuật phát triển . các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc. - Các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc . khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt. 13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu về các chủng tộc trên thế giới: - Đọc thuậït ngữ chủng tộc . CH: Căn cứ vào đâu để phân chia dân cư trên thế Cá nhân / nhóm - Chủng tộc: SGK trang 186 - Căn cứ vào hình thái bên ngoài: màu da, tóc . 2. Các chủng tộc - Môn-gô-lô-it: da vàng, tóc đen, mũi tẹt . sống chủ yếu ở châu Á - Nê-grô-it: da đen, giới thành các chủng tộc ? CH: Trên thế giới được chia thành các chủng tộc nào ? CH: Nêu đặc điểm về hình thái bên ngoài, đòa bàn sinh sống của các chủng tộc ? - GV nhận xét sau đó chuẩn xác kiến thức. - Có 3 chủng tộc: Môn-gô-lô-it, Nê- grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it - Phân thành ba nhóm, mỗi nhóm thảo luận một chủng tộc, sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung mắt đen và to, mũi thấp và rộng, môi dày . sống chủ yếu ở châu Phi - Ơ-rô-pê-ô-ít: da trắng, mắt xanh hoặc nâu, mũi dài, môi mỏng . sống chủ yếu ở châu Âu – châu Mó. 6’ 5. Sơ kết bài học : a. Củng cố : Câu 1. Dựa trên bản đồ hãy trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới ? Câu 2. Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu ? b. Dặn dò : - Về nhà học bài và tự trả lời các câu hỏi sau phần bài học - Làm bài tập 2 SGK trang 9 vào vở - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm : . . . . Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết Bài 3. QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: HS cần nắm: - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò. - Biết được vài nét về lòch sử phát triển đô thò và sự và biết được một số siêu đô thò trên thế giới. 2. Kó năng: - Nhận biết được quần cư qua ảnh hoặc trên thực tế. - Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thò trong dân trên thế giới. II. Phương tiện dạy - học : - Bản đồ dân cư thế giới. - Tranh ảnh về các đô thò. III. Tiến trình dạy - học : Thời gian 10’ 1. Ổn đònh tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Câu 1. Qua lược đồ hình 2.1, xác đònh dân cư thế giới thế tập trung đông đúc ở khu vực nào? Giải thích vì sao? Câu 2. Căn cứ vào đâu để chia dân cư thế giới thành các chủng tộc? Việt Nam thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc này chủ yếu sinh sống ở đâu? 3. Giới thiệu bài học: Con người sinh sống đều dựa vào những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển. Con người đã tổ chức các hình thức sinh sống và hoạt động kinh tế của mình ngày càng phát triển như thế nào? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 4. Dạy - học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động cùa trò Nội dung 15’ Hoạt động 1: Tìm về quần cư nông thôn và quần cư đô thò : CH: Quan sát H3.1, H3.2, cho biết mật độ dân số nhà cửa, đường sá, hoạt động kinh tế Cặp / nhóm - Cách tổ chức sinh sống: nhà cửa, tổ chức cộng đồng sinh sống: thôn xóm, phố 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thò. - Quần cư nông thôn : có mật dộ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng ở thành thò và nông thôn có gì khác nhau? - GV giới thiệu thuật ngữ “quần cư” CH: Gia đình em cư trú thuộc kiểu quần cư nào? CH: Ở tỉnh ta, kiểu quần cư nào đang thu hút số đông dân tới làm việc và sinh sống? phường . - Mật độ - Lối sống: truyền thống, hiện đại . - Hoạt động kinh tế - Quần cư nông thôn - Quần cư đô thò cỏ, đất rừng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Quân cư đô thò : có mật dộ dân số cao, dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dòch vụ. => Lối sống nông thôn và lối sống đô thò có nhiều điểm khác biệt. 13’ Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình đô thò hoá và các siêu đô thò trên thế giới: CH: Đô thò xuất hiện sớm nhất vào lúc nào? Ở đâu? CH: Đô thò xuất hiện do nhu cầu gì của xã hội? CH: Quan sát H3.3, cho biết có bao nhiêu siêu đô thò trên thế giới? CH: Châu lục nào có nhiều siêu đô thò nhất? Đọc tên? CH: Các siêu đô thò phần lớn thuộc nhóm nước nào? CH: Hiện các siêu đô thò đang tăng nhanh ở nhóm nước nào? CH: Sự gia tăng đô thò nhanh và tự phát gây ra những hậu quả gì? Cá nhân / cặp - Thời kì cổ đại,Trung Quốc, Ấn Độ, La Mã - Trao đổi hàng hóa, sự phân công lao động - Có 23 siêu đô thò trên thế giới - Châu Á có 12 siêu đô thò trên 8 triệu dân. - Nhóm nước phát triển - Các siêu đô thò đang tăng nhanh ở nhóm nước nước đang phát triển: châu Á, Nam Mó. - Vấn đề môi trường sức khoẻ, giao thông, trật tự an ninh . 2.Đô thò hoá, các siêu đô thò - Đô thò hóa là xu thế tất yếu của thế giới. - Số dân đô thò trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thò. - Nhiều đô thò phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thò: Bắc Kinh, Tôkiô, Pari, Luân Đôn, Niu I-ooc . [...]... bài còn sử dụng nhiều trong quá trình học Đòa lí b Dặn dò : - Về nhà xem lại bài thực hành - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm : Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Phần hai CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết Bài 5 ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I Mục tiêu bài. .. trung đông? CH: Vì sao xavan và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng ở môi trường này? 7 5 Sơ kết bài học: a Củng cố: Câu 1 Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới? Câu 2 Vì sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng? b Dặn dò: - Về nhà học bài và tự trả lời các câu hỏi sau phần bài học - Làm bài tập 4 SGK trang 22 - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm: ... là môi trường nhiệt đới gió mùa Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 4 Dạy – học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu: CH: Quan sát H5.1, hãy xác đònh vò trí mơi trường nhiệt đới gió mùa? - Giới thiệu thuật ngữ gió mùa và hướng dẫn tìm hiểu H7.1, 7. 2 CH: Hãy cho nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông qua Hình 7. 1, 7. 2? CH: Gió mùa mùa hạ và mùa đông... khoa học kó thuật - Có chính sách nông nghiệp đúng đắn b Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 2 SGK trang 28 - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS cần nắm: - Các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp... đặc biệt là sườn dốc của đồi núi b Dặn dò: - Về nhà học bài, tìm hiểu thêm tài liệu - Làm bài tập 3 SGK trang 32 - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm: Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG Tiết Bài 10 DÂN I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS cần nắm: - Ở đới nóng vừa đông... đôi với đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội b Dặn dò: - Về nhà học bài, nghiên cứu thêm tài liệu - Làm bài tập 2 SGK trang 35 - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Bài 11 DI Ngày soạn: Ngày dạy: DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS cần: - Nắm được nguyên nhân của di dân và... Diện tích rừng giảm nhanh b Dặn dò: - Về nhà học bài, nghiên cứu thêm SGK - Làm bài tập 3 SGK trang 38 - Ôn lại kó năng tìm hiểu biểu đồ, chuẩn bò trước bài thực hành * Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 12 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS cần có kiến thức về:.. .7 5 Sơ kết bài học a Củøng cố: Câu 1 Đặc điềm khác nhau cơ bản của 2 loại quần cư chính? Câu 2 Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đô thò và các đô thò mới dẫn đến những hậu quả gì? b Dặn dò: - Về nhà học bài, làm bài tập 2 SGK/12 - Ôn cách đọc tháp tuổi, kó năng nhận xét phân tích tháp tuổi - Chuẩn bò trước bài 4 * Rút kinh nghiệm: ... đới gió mùa? b Dặn dò: - Về nhà học bài và tự trả lời các câu hỏi sau phầnh bài học - Nghiên cứu thêm SGK - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm: Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 8 CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: HS cần nắm: - Các hình thức canh tác trong nông nghiệp,... tra bài cũ : Câu 1 Nêu những sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thò và quần cư nông thôn ? Câu 2 Đô thò hoá là gì? Đô thò hoá tự phát sẽ dẫn đến những hậu quả gì ? 3 Giới thiệu bài học : Các em đã vừa học qua phần Đòa lí dân cư, để có thể hiểu rõ hơn các vấn đề về dân số và những kó năng nhận biết đánh gí về dân số Chúng ta cùng tham gia bài thực hành hôm nay 4 Dạy – học bài mới : 8’ Hoạt động 1: Bài . ? b. Dặn dò : - Về nhà học bài và tự trả lời các câu hỏi sau phần bài học - Làm bài tập 2 SGK trang 9 vào vở - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm. vàng? b. Dặn dò: - Về nhà học bài và tự trả lời các câu hỏi sau phần bài học - Làm bài tập 4 SGK trang 22 - Chuẩn bò trước bài tiếp theo * Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 01/12/2013, 20:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w