1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an hoa 8 du ca nam

220 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Hoaït ñoäng theo nhoùm (3’) Ñeå phaân bieät ñöôïc coàn vaø nöôùc ta phaûi döïa vaøo tính chaát khaùc nhau cuûa chuùng laø: coàn chaùy ñöôïc coøn nöôùc khoâng chaùy ñöô[r]

(1)

Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 1 : MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC A MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh biết:

-Hóa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Đó mơn học quan trọng bổ ích

-Hóa học có vai trị quan trọng sống Do cần có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng

-Các phương pháp học tập môn phải biết làm để học tốt mơn hóa học

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kó biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ -Phương pháp tư duy, suy luận

3.Thái độ:

-Học sinh có hứng thú say mê mơn học, ham thích đọc sách

-Học sinh nghiêm túc ghi chép tượng quan sát tự rút kết luận

B.CHUẨN BỊ:

Tranh: Ứng dụng oxi, chất dẻo, nước

Hóa chất Dụng cụ

-Dung dịch CuSO4 -Ống nghiệm có đánh số

-Dung dịch NaOH -Giá ống nghiệm

-Dung dịch HCl -Kẹp ống nghiệm

-Đinh sắt chà -Thìa ống hút hóa chất

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học ? ( 22’ )

-Giới thiệu sơ lược mơn hóa học chương trình -Để hiểu “Hóa học gì” tiến hành

số thí nghiệm sau: Hoạt động

+Ghi nhận xét giấy

Nhận xét *Nhỏ vài giọt dd CuSO4

I HÓA HỌC LÀ GÌ ?

(2)

+Giới thiệu dụng cụ hóa chất  Yêu cầu HS quan sát màu sắc, trạng thái chất

+Hướng dẫn học sinh hoạt đơng theo nhóm nhỏ

+Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm thí nghiệm SGK/3

+Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

*Dùng ống hút, nhỏ vài giọt dd CuSO4 ống nghiệm vào

ống nghiệm đựng dd NaOH *Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd HCl

*Thả đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd CuSO4

 Yêu cầu nhóm quan sát, rút nhận xét

?Tìm đặc điểm giống thí nghiệm

?Tại lại có biến đổi chất thành chất khác Chúng ta phải nghiên cứu tính chất chất  Ứng dụng tính chất vào sống

theo nhóm: +Quan sát ghi:

*Ống nghiệm 1: dung dịch CuSO4:

suốt, màu xanh

*Ống nghiệm 2: dung dịch NaOH: suốt, không màu

*Ống nghiệm 3: dung dịch HCl: suốt, không màu

*Đinh sắt: chất rắn, màu xám đen

+Làm theo hướng dẫn giáo viên +Quan sát, nhận xét

vào ống

nghiệm đựng dd NaOH Ở ống nghiệm có chất màu xanh, khơng tan tạo thành

*Thả đinh sắt

vào ống

nghiệm đựng dd HCl  ống nghiệm có bọt khí xuất

*Thả đinh sắt

vào ống

nghiệm đựng dd

CuSO4Phần

đinh sắt tiếp xúc với dd có màu đỏ

- Đều có biến đổi chất

-Đọc kết luận SGK / 3:

Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của

(3)

chuùng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị hóa học đời sống (10’) -Yêu cầu HS đọc câu hỏi

muïc II.1 SGK/4

-Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.(4’)

-Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -Giới thiệu tranh: ứng dụng oxi, nước chất dẻo

?Theo em hóa học có vai trò sống ?

- HS đọc câu hỏi SGK -Thảo luận ghi vào giấy +Vật dụng dùng gia đình: ấm, dép, đĩa …

+Sản phẩm hóa học dùng nơng nghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản, …

+Sản phẩm hóa học phục vụ cho học tập: sách, bút, cặp, … +Sản phẩm hóa học phục vụ cho việc bảo vệ sức khỏe: thuốc,…

II HĨA HỌC CĨ VAI TRỊ NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CHÚNG TA?

Hóa học có vai trị quan trọng đời sống

VD:Sản phẩm hóa học: làm thuốc chữa bệnh, phân bón, …

Hoạt động 3:Các em cần phải làm để học tốt mơn hóa học ?(10’) -u cầu HS tự đọc mục III

SGK/5

-Thảo luận theo nhóm nhỏ (5’) để trả lời câu hỏi sau: “Muốn học tốt mơn hóa học em phải làm ?”

-Gợi ý cho HS thảo luận theo phần:

?Các hoạt động cần ý học tập mơn

?Tìm phương pháp tốt để học tập mơn hóa học

-Yêu cầu nhóm trình bày, bổ sung

?Vậy theo em học nào thì coi học tốt mơn hóa

-Cá nhân tự đọc SGK/5

-Thảo luận nhóm ghi vào giấy

*Các hoạt động cần ý khi học tập mơn hóa học:

+Thu thập tìm kiếm kiến thức +Xử lý thông tin

+Vận dụng +Ghi nhớ

*Phương pháp học tập môn hóa học:

+Biết làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm

+Có hứng thú say mê +Phải nhớ cách chọn lọc +Phải đọc thêm sách

III CAÙC EM

CẦN PHẢI

(4)

học. -Là: “Nắm vững–Biết vận dụng”

Hoạt động 4: Củng cố ( 2’) Yêu cầu HS trả lời:

? Hoùa học

? Vai trị hóa học đời sống

? Các em cần phải làm để học tốt mơn hóa học

-3 HS nhớ lại học, trả lời ý

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

(5)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

Baøi 2 : CHAÁT

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết:

-Phân biệt vật thể tự nhiên nhân tạo, vật liệu chất

-Ở đâu có vật thể có chất ngược lại: chất cấu tạo nên vật thể -Mỗi chất có tính chất định, ứng dụng chất vào đời sống sản xuất

2.Kó năng:

Rèn cho hoïc sinh:

-Kĩ dùng dụng cụ đo thí nghiệm để nhận tính chất chất -Cách nhận biết chất

3.Thái độ:

-Học sinh có hứng thú say mê mơn học

-Có ý thức vận dụng kiến thức chất vào thực tế sống B.CHUẨN BỊ:

1 Giaùo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-Sắt miếng Nhôm -Cân

-Nước cất -Đũa cốc thuỷ tinh có vạch

-Muối ăn -Nhiệt kế

-Lưu huỳnh -Đèn cồn , kiềng đun

2 Học sinh: Đọc SGK / 7,8 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)

Yêu cầu HS trả lời: ? Hóa học

? Vai trị hóa học đời sống

? Các em cần phải làm để học tốt mơn hóa học

-2 học sinh trả lời

(6)

? Hãy kể tên số vật thể xung quanh

-Các vật thể xung quanh ta chia thành loại chính: vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo.Hãy đọc SGK mục I/7, thảo luận theo nhóm để hồn thành bảng sau:

-Nhận xét làm nhóm

*Chú ý:

Khơng khí: vật thể tự nhiên gồm: Oxi, Nitơ, Cacbonic,… ?Qua bảng theo em: “Chất có đâu ?”

-Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cỏ, sông suối, …

-Cá nhân tự đọc SGK

-Học sinh thảo luận nhóm (4’) -Đại diện nhóm trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung

-Chất có vật thể, đâu có vật thể nơi có chất hay chất có khắp nơi

I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất chất (13’) -Thuyết trình: Mỗi chất có

những tính chất định: +Tính chất vật lý:  ví dụ: màu

-Nghe – ghi nhớ ghi vào 1.MỖI CHẤT S

T T

Tên vật thể

Vật thể Chất cấu

tạo vật thể Tự

nhiên Nhântạo

1 Câymía Sách Bànghế

4

Sôn g suối Bútbi

S T T

Tên vật thể

Vật thể Chất cấu tạo vật

thể Tự

nhi ên

Nhâ n tạo

1 Câymía X Đường,nướcxenlulo

2 Sách X Xenlulo

3 Bànghế X Xenlulo

4

Soân g

suối X Nước, …

5 Bútbi X Chất dẻo,sắt, …

(7)

sắc, mùi vị, trạng thái, tính tan, nhiệt độ sơi, …

+Tính chất hóa học:  ví dụ: tính cháy được, bị phân huỷ, … -Ngày nay, khoa học biết Hàng triệu chất khác nhau, để phân biệt chất với chất khác ta phải dựa vào tính chất chất Vậy, làm để biết tính chất chất ?

-Trên khay thí nghiệm nhóm gồm: nhơm , cốc đựng muối ăn Với dụng cụ có sẵn khay các nhóm thảo luận , tự tiến hành số thí nghiệm cần thiết để biết tính chất chất -Hướng dẫn:

+muốn biết muối ăn, nhôm có màu gì, ta phải làm ?

+muốn biết muối ăn nhơm có tan nước khơng, theo em ta phải làm ?

+ ghi kết vào bảng sau:

Chất Cách thức tiến hành Tính chất chất Nhôm Muối

-Vậy cách người ta xác định tính chất chất ?

-Giải thích cho HS cách dùng dụng cụ đo

-Thảo luận nhóm (5’) để tìm cách xác định tính chất chất Chất Cách thức tiến hành Tính chất chất NHÔ M -Quan sát -Cho vào nước - Cân cho vào cốc nước có vạch để đo V

-Chất rắn, màu trắng bạc

-Khơng tan nước -m = ? -V = ?

Khối lượng riêng:

V m D  = ?

Muối -Quan sát -Cho vào nước -Đốt

-Chất rắn, màu trắng -Tan nước -Không cháy NHỮNG TÍNH CHẤT NHẤT ĐỊNH. a Tính chất vật lý:

+ Trạng thái, màu sắc, mùi vị

+ Tính tan

(8)

-Thuyết trình:

+Để biết tính chất vật lý: chúng ta quan sát, dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm. +Để biết tính chất hóa học chất phải làm thí nghiệm.

-Người ta thường dùng cách sau:

+Quan sát.

+Dùng dụng cụ đo +Làm thí nghiệm.

được, … Cách xác định tính chất của chất: +Quan sát +Dùng dụng cụ đo

+Làm thí nghiệm Hoạt động 4: Việc tìm hiểu tính chất chất có lợi ích ? (11’) ? Tại chúng phải tìm hiểu

tính chất chất việc biết tính chất chất có ích lợi Để trả lời câu hỏi làm thí nghiệm sau: Trong khay thí nghiệm có lọ đựng chất lỏng suốt khơng màu là: nước cồn (khơng có nhãn) Các em hãy tiến hành thí nghiệm để phân biệt chất ?

Gợi ý: Để phân biệt cồn nước ta phải dựa vào tính chất khác chúng Đó tính chất ?

-Hướng dẫn HS đốt cồn nước: lấy -2 giọt nước cồn cho vào lỗ nhỏ đế sứ Dùng que đóm châm lửa đốt

Theo em phải biết tính chất chất ?

-Kiểm tra dụng cụ hóa chất khay thí nghiệm

-Hoạt động theo nhóm (3’) Để phân biệt cồn nước ta phải dựa vào tính chất khác chúng là: cồn cháy cịn nước khơng cháy

Vậy muốn muốn phân biệt cồn nước ta phải làm sau:

Lấy -2 giọt nước cồn cho vào lỗ nhỏ đế sứ Dùng que đóm châm lửa đốt

Phần chất lỏng cháy d8ược cồn, cịn phần khơng cháy dược nước

-Chúng ta phải biết tính chất chất để phân biệt chất

2.VIỆC HIỂU BIẾT TÍNH CHẤT CỦA CHẤT CĨ LỢI ÍCH GÌ ? - Giúp phân biệt chất với chất khác, tức nhận biết chất -Biết sử dụng chất

(9)

-Biết tính chất chất giúp ta biết sử dụng chất biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất

-Kể số câu chuyện nói lên tác hại việc sử dụng chất không không hiểu biết tính chất chất khí độc CO2 , axít H2SO4 , …

-Yêu cầu HS nhắc lại trọng tâm học làm tập SGK/ 11

này với chất khác

-Nhớ lại nội dung học, trả lời câu hỏi giáo viên

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

(10)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 2 : CHẤT (Tiếp theo) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Khái niệm: chất tinh khiết hỗn hợp Thơng qua thí nghiệm học sinh biết được: Chất tinh khiết có tính chất định cịn hỗn hợp khơng có tính chất định

-Nước tự nhiên hỗn hợp, nước cất chất tinh khiết 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Biết cách tách chất tinh khiết khỏi hỗn hợp phương pháp vật lý (gạn, lắng, lọc, làm bay hơi, … )

-Kỹ quan sát, tìm đọc tượng qua hình vẽ

-Sử dụng ngơn ngữ hóa học xác: Chất, Chất tinh khiết, Hỗn hợp -Tiếp tục làm quen với số dụng cụ thí nghiệm rèn luyện số thao tác thí nghiệm đơn giản

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cuï

-Nước cất -Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên -Nước tự nhiên -Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ ( nước ao, nước khoáng ) -Cốc đũa thuỷ tinh

-Muối ăn -Nhiệt kế, kính mỏng

2 Học sinh: -Đọc SGK / 9,10

-Làm tập: 1,2,3,5,6 SGK/11 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)

-Kiểm tra tập HS ?Theo em, làm biết tính chất chất

? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích

(11)

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất tinh khiết (15’) -Hướng dẫn HS quan sát chai

nước khoáng, mẫu nước cất nước ao

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

b1:Dùng kính: nhỏ nước

lên kính:

+Tấm kính 1:1-2 giọt nước cất +Tấm kính 2: 1-2 giọt nước ao +Tấm kính : 1-2giọt nước khống

b2: Đặt kính ngoïn

lửa đèn cồn để nước bay -Hướng dẫn nhóm quan sát kính ghi lại tượng

Từ kết thí nghiệm trên, em có nhận xét thành phần nước cất, nước khống, nước ao?

-Thông báo:

+Nước cất: khơng có lẫn chất khác gọi chất tinh khiết +Nước khống, nước ao có lẫn số chất khác gọi hỗn hợp ?Theo em, chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần

?Nước sông, nước biển, … chất tinh khiết hay hỗn hợp -Nước sông, nước biển,… hỗn hợp có thành phần chung nước Muốn tách nước khỏi nước tự nhiên  Dùng đến phương pháp

-Quan sát: nước khoáng, nước cất, nước ao chất lỏng không màu

-Các nhóm làm thí nghiệm  ghi lại kết vào giấy nháp:

+Tấm kính 1: vết cặn +Tấm kính 2: có vết cặn

+Tấm kính 3: có vết mờ

Nhận xét:

-Nước cất: khơng có lẫn chất khác

-Nước khống, nước ao có lẫn số chất tan

*Kết luận:

-Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với

-Chất tinh khiết: không lẫn với chất khác

-Đều hỗn hợp

-HS liên hệ thực tế để hiểu rõ phương pháp chưng cất:

(12)

chưng cất Nước thu sau chưng cất gọi nước cất.Giới thiệu thí nghiệm chưng cất nước tự nhiên

-Mô tả lại thí nghiệm đo nhiệt độ sơi, khối lượng riêng nước cất, nước khoáng, …

-Yêu cầu HS rút nhận xét: khác tính chất chất tinh khiết hỗn hợp ?Tại nước khoáng không sử dụng để pha chế thuốc tiêm hay sử dụng phịng thí nghiệm

? u cầu HS lấy số ví dụ chất tinh khiết hỗn hợp

đun nước sơi, …

Nhận xét:

-Chất tinh khiết: có tính chất (vật lý, hóa học) định -Hỗn hợp: có tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp)

- Vì: nước khống hỗn hợp (có lẫn số chất khác)  Kết khơng xác

-Làm việc theo nhóm nhỏ(2 HS)

Hoạt động 3:Tách chất khỏi hỗn hợp (18’) Trong thành phần cốc nước

muối gồm: muối ăn nước. Muốn tách riêng muối ăn khỏi nước muối ta phải làm nào?

-Như vậy, để tách muối ăn khỏi nước muối, ta phải dựa vào khác tính chất vật lý nước muối ăn

(to

s nước=1000C,tos muối ăn=14500C)

-Yêu cầu HS làm thí nghiệm sau: Tách đường khỏi hỗn hợp gồm đường cát.

Câu hỏi gợi ý:

?Đường cát có tính chất vật lý khác

?Nêu cách tách đường khỏi

-Thảo luận theo nhóm ( 3’)  Ghi kết vào giấy nháp -Nếu cách làm:

+Đun nóng nước muối  Nước bay

+Muối ăn kết tinh

-Đường tan nước cịn cát khơng tan nước -Thảo luận nhóm  Tiến hành thí nghiệm:

2 TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

(13)

hỗn hợp

? u cầu đại diện nhóm trình bày cách làm nhóm -Nhận xét, đánh giá chấm điểm

?Theo em để tách riêng chất khỏi hỗn hợp cần dựa vào nguyên tắc

-Ngoài ra, cịn dựa vào tính chất hóa học để tách riêng chất khỏi hỗn hợp

b1:Cho hỗn hợp vào nước 

Khuấy Đường tan hết b2:Dùng giấy lọc để lọc bỏ

phần cát khơng tan Cịn lại hỗn hợp nước đường

b3:Đun sôi nước đường, để nước

bay  Thu đường tinh khiết

-Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp, ta dựa vào khác tính chất vật lý

Hoạt động 4: Củng cố ( 5’) ?Chất tinh khiết hỗn hợp có

thành phần tính chất khác

?Nêu ngun tác để tách riêng chất khỏi hỗn hợp

- –4 HS trả lời

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’) -Học

-Làm taäp 7,8 SGK/11

-Đọc SGK / 12,13 bảng phụ lục ( SGK/154,155)

-Chuẩn bị nhóm: + chậu nước + Hỗn hợp muối ăn cát

Tuần: Ngày soạn:

Tiết : Ngày dạy:

Bài 3 : BÀI THỰC HÀNH 1

TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP A MỤC TIÊU

Học sinh biết:

-Làm quen sử dụng số dụng cụ phịng thí nghiệm

(14)

-Thực hành, so sánh nhiệt độ nóng chảy số chất Thấy khác nhiệt độ nóng chảy số chất

-Biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

-1 số dụng cụ thí nghiệm để HS làm quen

-Tranh:1 số qui tắc an tồn phịng thí nghiệm

Hóa chất Dụng cụ

-Bột lưu huỳnh -2 nhiệt kế, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt -Parafin -3 ống nghiệm, kẹp gỗ

-Phễu đũa thuỷ tinh -Đèn cồn giấy lọc 2 Học sinh:

-Đọc bảng phụ lục ( SGK/154,155) -Mỗi nhóm: + chậu nước

+ Hỗn hợp muối ăn cát -Kẻ BẢN TƯỜNG TRÌNH vào vở:

STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng Kết thí nghiệm 01

02

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS (2’) -Kiểm tra dụng cụ hóa chất thí

nghiệm -Sắp xếp dụng cụ hóa chất thínghiệm lên bàn Hoạt động 2: Hướng dẫn số qui tắc an toàn cách sử dụng dụng cụ hóa

chất phịng thí nghiệm (10’) -Nêu mục tiêu thực hành

-Nêu bước làm thực hành:

b1:GV hướng dẫn thí nghiệm

b2:HS tiến hành thí nghiệm

b3:HS báo cáo kết thí nghiệm

và làm tường trình b4:HS làm vệ sinh

-Nghe ghi vào vở:

* Các bước làm thực hành: b1:GV hướng dẫn thí nghiệm.

b2:HS tiến hành thí nghiệm.

b3:HS báo cáo kết thí nghiệm vaø

(15)

-Giới thiệu số dụng cụ đơn giản phịng thí nghiệm

-u cầu HS đọc SGK/154 Rút nhận xét cách sử dụng háo chất phịng thí nghiệm

-Đọc SGK Nắm qui tắc an tồn phịng thí nghiệm cách sử dụng hóa chất

Hoạt động 3:Tiến hành thí nghiệm (20’) -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm

SGK/12

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát tượng để trả lời câu hỏi sau:

?Parafin nóng chảy nào, nhiệt độ nóng chảy parafin

?Khi nước sơi, lưu huỳnh nóng chảy chưa

?So sánh nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh

-Qua thí nghiệm em có nhận xét nhiệt độ nóng chảy chất?

-Yêu cầu HS: Đọc thí nghiệm SGK/13 Làm thí nghiệm Trả lời câu hỏi sau:

?Dung dịch trước lọc sau lọc có tượng

?Chất lại giấy lọc ?Khi làm bay thu chất

* Nhắc nhở HS:

-Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm tính từ miệng ống nghiệm -Đun nóng dung dịch đựng nước lọc: lúc đầu hơ dọc ống nghiệm đẻ ống nghiệm nóng đều, sau tập trung đun đáy cốc, vừa đun vừa

-HS đọc thí nghiệm ghi nhớ cách làm -Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ,quan sát ghi lại tượng vào giấy nháp

-Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Nhiệt độ nóng chảy parafin là: 420C.

+ Ở t0 = 1000C nước sôi, lưu huỳnh chưa

nóng chảy

+ Nhiệt độ nóng chảy S = 1130C lớn

hơn nhiệt độ nóng chảy parafin Nhận xét: Các chất khác có nhiệt độ nóng cảy khác

-Hoạt động theo nhóm: ( 5’)

+Dung dịch trước lọc bị vẩn đục sau lọctrong suốt

(16)

lắc nhẹ; Hướng miệng ống nghiệm phía khơng có người

Hoạt động 4: Làm tường trình ( 10’) -Hướng dẫn HS làm tường

trình theo mẫu ( kẻ sẵn ) -Yêu cầu HS rửa dụng cụ thí nghiệm dọn vệ sinh lớp học

-Cá nhân nhớ lại thí nghiệm tự hồn thành tường trình vào

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’)

-Xem lại kiến thức vật lý 7, 18, Mục: Sơ lược cấu tạo nguyên tử -Đọc SGK / 14,15

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: Tiết: 5:

Bài 4 : NGUYÊN TỬ

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hòa điện tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm Electron, kí hiệu e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi dấu (-)

(17)

-Trong nguyên tử: số proton = số electron Electron chuyển động sắp xếp thành lớp, nhờ electron mà ngun tử có khả liên kết

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ quan sát tư -Kĩ hoạt động theo nhóm 3.Thái độ:

Hình thành giới quan khoa học tạo hứng thú cho HS việc học tập mơn

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Sơ đồ nguyên tử của: H2 , O2 , Mg, He, N2 , Ne, Si , Ca, …

2 Hoïc sinh:

-Xem lại kiến thức vật lý 7, 18, Mục: Sơ lược cấu tạo nguyên tử -Đọc SGK / 14,15

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử ? (10’)

-“Các chất tạo nên từ hạt vô nhỏ, trung hòa điện gọi nguyên tử”

Vậy ngun tử ?

-Có hàng triệu chất khác nhau, có 100 loại nguyên tử với kích thước nhỏ bé…

-“Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm”

-Minh họa: Sơ đồ ngun tử He

-Thông báo đặc điểm hạt electron

?Vậy hạt nhân có cấu tạo

-Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hòa điện

-Nghe ghi vào vở: *Ngun tử gồm:

+1 hạt nhân mang điện tích dương

+Vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm

*Electron: +Kí hiệu: e +Điện tích:-1

+Khối lượng:9,1095.10-28g

1.NGUN TỬ LÀ GÌ ? Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hòa điện

Nguyên tử gồm:

(18)

thế

Hoạt động 2: Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử ? (10’) -“Hạt nhân nguyên tử

tạo loại hạt hạt proton nơtron”

-Thông báo đặc điểm loại hạt

-Phân tích: Sơ đồ nguyên tử O2 Na.

? Điện tích hạt nhân điện tích hạt

?Số proton ngun tử O2 Na

-Giới thiệu khái niệm: nguyên tử loại.

-Quan sát sơ đồ nguyên tử H2,

O2 Na. Em có nhận xét gì

về số proton số electron nguyên tử ?

? Em so sánh khối lượng hạt electron với khối lượng hạt proton hạt nơtron

-Vì electron có khối lượng rất bé nên khối lượng hạt nhân coi khối lượng của nguyên tử.

-Nghe vaø ghi baøi:

“Hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron”

a/Hạt proton: +Kí hiệu: p +Điện tích:+1

+Khối lượng: 1,6726.10-24g

b/ Hạt nơtron: +kí hiệu: n

+điện tích:khơng mang điện +khối lượng: 1,6726.10-24g

-Các ngun tử có số proton trong hạt nhân gọi các nguyên tử loại.

Nhận xét: Vì nguyên tử ln ln trung hịa điện nên:

Số p = soá n

-Khối lượng: proton = nơtron -Electron có khối lượng bé (bằng 0,0005 lần khối lượng hạt p)

mnguyên tử  mhạt nhân

2.HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

-Hạt nhân nguyên tử tạo hạt proton nơtron a.Hạt proton +Kí hiệu: p +Điện tích: +1

+Khối lượng:

1,6726.10-24g

b.Hạt nơtron +Kí hiệu: n +Điện tích: không mang ñieän

+Khối lượng:

1,6726.10-24g

-Trong nguyên tử:

Số p = số n Chú ý: mngun tử 

mhạt nhân

Hoạt động 3:Tìm hiểu lớp electron ?(20’)

(19)

electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân sắp xếp thành lớp, lớp có số electron định”. -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nguyên tử H2 , O2 Na.

Số lớp electron nguyên tử H2 , O2 Na lần

lượt ?

Số electron lớp ?

-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nguyên tử Na  Số e tối đa lớp lớp ? -Yêu cầu HS đọc đề tập SGK/ 16: Em quan sát sơ đồ nguyên tử điền số thích hợp vào trống bảng sau:

Nguy ên tử Số p tro ng hạt nhâ n Số e tro ng ng.t Số lớ p e Số e ngo ài cùn g Heli Cacb on Nhô m Canx i

- Nhận xét , sửa tập -Bài tập: Em điền vào ô trống bảng sau:

* Số lớp electron nguyên tử: + H2 : ( 1e ) 1e

+ O2 : ( 8e )  6e

+ Na : ( 11e )  1e -Số e tối đa lớp 1: 2e

-Số e tối đa lớp 2: 8e

-Hoạt động theo nhóm (5’) để hồn thành bảng:

Dựa vào bảng SGK/42 để tìm số P Nguy ên tử Số p trong hạt nhân Số e tro ng ng.t Số lớp e Số e ngo ài cùn g

Heli 2

Cacb on

6

Nhoâm 13 13 3

Canxi 20 20

*Bài tập

-Thảo luận nhóm ( 5’) -Soá p = soá e

-Dựa vào bảng SGK/42 để tìm tên nguyên tử

ELECTRO N

-Electron chuyển động quanh hạt nhân xếp thành lớp

(20)

Ng tử

Số p tro

ng hạt nhâ n

Soá e tro

ng ng.

tử

Số lớp

e

Số e ngo

ài cùn

g

17 3 14 19

*Hướng dẫn HS dựa vào bảng SGK/42 để tìm tên nguyên tử

?Nguyên tử có 17e Vậy số p

?Tên ngun tử có 17p ?Lớp có e tối đa, lớp có e tối đa -Để tạo chất hay chất khác, nguyên tử phải liên kết với Nhờ có electron mà nguyên tử có khả liên kết với nhau, cụ thể lớp e

-Thống ý kiến hoàn thành tập

Ng. tử

Soá p tro

ng hạt nhâ n

Số e tro

ng ng.

tử

Số lớp

e

Soá e ngo

ài cùn

g

Clo 17 17 3 7

Liti 3 3 2 1

Sili

c 14 14 3 4

Kal

i 19 19 4 1

Hoạt động 4: Củng cố ( 4’) ?Nguyên tử

?Trình bày cấu tạo nguyên tử

?Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử

? Thế nguyên tử

(21)

loại

?Vì nguyên tử có khả liên kết với

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Bài tập nhà: 1,2,3,4 SGK/15,16

-Đọc đọc thêm SGK/16 -Đọc 5: Nguyên tố hóa học

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuaàn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Ngun tố hóa học nguyên tử loại, có số p hạt nhân -Kí hiệu hóa học dùng để biểu diễn ngun tố, kí hiệu cịn ngun tử nguyên tố

-Ghi nhớ kí hiệu số nguyên tố

-Thành phần khối lượng ngun tố có vỏ trái đất khơng đồng oxi nguyên tố phổ biến

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kó viết kí hiệu hóa học

-Biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp giải thích vấn đề 3.Thái độ:

Tạo hứng thú học tập mơn B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

(22)

2 Học sinh:

Đọc 5: Nguyên tố hóa học C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập nhà(10’)

?Nguyên tử gì, trình bày cấu tạo nguyên tử

?Xác định số p, e, số lớp e, số e lớp nguyên tử Mg

?Vì nói khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử

?Vì nguyên tử có khả liên kết với

-3 HS trả lời câu hỏi

-1 HS sửa tập SGK/15

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tố hóa học ? (18’) -Khi nói đến lượng nhiều

nguyên tử loại, người ta dùng đến thuật ngữ : “ nguyên tố hóa học” thay cho cụm từ “loại nguyên tử” Vậy nguyên tố hóa học ?

-Số p số đặc trưng nguyên tố hóa học, nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học có tính chất hóa học

-u cầu HS hồn thành bảng sau:

Số p

Số n Số e Nguyên

tử 19 20

Nguyeân

tử 20 20

Nguyeân 19 21

-Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số p hạt nhân

-Dựa vào đặc điểm: Số p = số e

Hồn thành bảng Số

p

Số n Số e Nguyên

tử 19 20 19

Nguyeân

tử 20 20 20

Nguyeân 19 21 19

I.

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LÀ GÌ ?

1 ĐỊNH NGHĨA: Ngun tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân

* Soá

(23)

tử Nguyên

tử 17 18

Nguyên tử

17 20

-Trong nguyên tử trên, cặp nguyên tử thuộc ngun tố hóa học ? Vì sao? -Hãy tra bảng SGK/42 để biết tên nguyên tố đó? -Mỗi nguyên tố biểu diễn 1,2 chữ Gọi kí hiệu hóa học

-Treo bảng giới thiệu kí hiệu hóa học số ngun tố như: Nhơm, Canxi, …

-Yêu cầu lên bảng viết lại số kí hiệu hóa học nguyên tố

*Lưu ý: Cách viết kí hiệu hóa học

+Chữ tiên viết chữ in hoa

+Chữ thứ viết chữ thường nhỏ

-Yêu cầu số HS sửa lại kí hiệu hóa học ngun tố viết

-Mỗi kí hiệu nguyên tố nguyên tử nguyên tố Vd:

+ H: nguyên tử Hiđro + Fe: nguyên tử Sắt

Vậy hay nguyên tử Sắt phải viết nào?

tử Nguyên

tử 17 18 17

Nguyên tử

17 20 17

-Nguyên tử 3; Nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học có số p hạt nhân

- Nguyên tố K, Cl -Nghe ghi vào

+ Oxi: O + Saét: Fe + Bạc: Ag + Kẽm: Zn + …

-HS ghi nhớ cách viết kí hiệu hóa học hồn chỉnh lại kí hiệu hóa học viết sai

- 2Fe, 3Fe

trưng nguyên tố hóa học

2 KÍ HIỆU HĨA HỌC: biểu diễn nguyên tố nguyên tử

nguyên tố

(24)

Hoạt động 3:Có nguyên tố hóa học ?(7’) -Đến khoa học biết

được 110 nguyên tố hóa học có 92 ngun tố tự nhiên, cịn lại nguyên tố nhân tạo

-Lượng nguyên tố tự nhiên vỏ trái đất không đồng

-Yêu cầu HS quan sát hình 1.8 Kể tên nguyên tố có mặt nhiều vỏ trái đất ? - Hiđrô chiếm 1% khối lượng vỏ trái đất có số nguyên tử lớn (chỉ đứng sau oxi)

-4 nguyên tố thiết yếu cần cho loài sinh vật:C, H, O, N C, N ngun tố vỏ trái đất

-nghe ghi nhớ

-Quan sát hình 1.8: + Oxi: 49,9%

+ Silic: 25,8% + Nhôm: 7,5% + Sắt: 4,7 %

II BAO

NHIÊU NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ? Có 110

ngun tố hóa học, Oxi nguyên tố phổ biến

Hoạt động 4: Củng cố ( 2’) Đề bài: Hãy điền tên, kí hiệu số

thích hợp vào trống bảng sau: Tên ngu n tố Kí hiệu hóa học Tổn g số hạt Số p Số e Số n 34 12 15 16 18 16 16 -Hướng dẫn:

+Tổng số hạt = số p + số e + soá n +Soá p = soá e

+Dựa vào số p, tra bảng SGK/42  Tìm tên ngun tố kí hiệu hóa học

-Thảo luận nhóm để hồn thành bảng: Tên ngun tố K H H H Tổn g số hạt Số

p Soáe Soán

Natri N

a

34 11 11 12 Photph

o

P 46 15 15 16

Cacbo n

C 18 6 6

Lưu huỳnh

S 48 16 16 16

(25)

-Học

-Học thuộc kí hiệu hóa học số nguyên tố thường gặp bảng SGK/42

-Bài tập nhà: 1,2,3 SGK/20

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 5 : NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiếp theo) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh bieát:

-Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon ( đ.v.C) -Mỗi đ.v.C khối lượng 1/12 nguyên tử C

-Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ xác định tên kí hiệu nguyên tố biết ngun tử khối -Kĩ tính tốn

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Tranh vẽ: bảng SGK/ 42 2 Học sinh:

Học thuộc kí hiệu hóa học số nguyên tố bảng SGK/42 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(26)

-Định nghóa nguyên tố hóa học -Viết kí hiệu hóa học 10 nguyên tố

-Yêu cầu HS làm tập SGK/ 20

-Sửa chữa chấm điểm

-Đọc định nghĩa -Viết kí hiệu hóa học -Làm tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tử khối nguyên tố (15’) -NTK có khối lượng vơ bé,

nếu tính gam q nhỏ khơng tiện sử dụng Vì người ta qui ước lấy 1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng nguyên tử, gọi đơn vị cacbon, viết tắt đ.v.C

-Các giá trị khối lượng cho biết nặng nhẹ nguyên tử Vậy nguyên tử nguyên tử nhẹ ?

? Nguyên tử C, nguyên tử O nặng gấp lần nguyên tử H -Khối lượng tính đ.v.C khối lượng tượng đối nguyên tử.Người ta gọi khối lượng nguyên tử khối

?Vậy, nguyên tử khối

-Hướng dẫn HS tra bảng SGK / 42 để biết nguyên tử khối nguyên tố Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt, dựa vào nguyên tử khối nguyên tố chưa biết, ta xác định tên nguyên tố -Yêu cầu HS đọc đề Bài tập 6 SGK/ 20.

-Nghe ghi vào -Ví dụ:

+Khối lượng nguyên tử H đ.v.C (qui ước H = đ.v.C )

+Khối lượng nguyên tử C 12 đ.v.C

+Khối lượng nguyên tử O 16 đ.v.C

-Nguyên tử nhẹ nhất: H -Nguyên tử C nặng gấp 12 lần nguyên tử H

-Nguyên tử O nặng gấp 16 lần nguyên tử H

-Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đ.v.C

-HS đọc SGK Tóm tắt đề

II.NGUY ÊN TỬ KHỐI Là khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon -1 đơn vị cacbon 1/12 khối lượng

nguyên tử C Kí hiệu là: đ.v.C - Mỗi ngun tố có ngun tử khối riêng biệt VD:

(27)

-Hướng dẫn:

?Muốn xác định X nguyên tố ta phải biết điều nguyên tố X

?Với kiện đề ta xác định số p nguyên tố X không

Vậy ta phải xác định nguyên tử khối X

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (5’) để giải tập

-Phải biết số p nguyên tử khối (NTK) -Với kiện đề ta xác định số p nguyên tố X *Thảo luận nhóm:

+NTK X = 2.14 = 28 đ.v.C

+Tra bảng SGK/ 42  X nguyên tố Silic (Si)

= 28 đ.v.C +Vậy X nguyên tố Silic (Si)

Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (14’) Bài tập 1: Nguyên tử nguyên tố A

có 16 p Hãy cho biết: a Tên kí hiệu A. b Số e A.

c Nguyên tử A nặng gấp lần nguyên tử Hiđro Oxi.

Hướng dẫn:

?Dựa vào đâu để xác định tên kí hiệu hóa học nguyên tố A

?Nguyên tử khối A -Yêu cầu HS nhóm thảo luận (5’) để giải tập

-Yeâu cầu nhóm trình bày, nhận xét

Bài tập 2: u cầu nhóm thảo luận hồn thành bảng sau:

Tên Ng

tố K H H H

Số

p Sốe Sốn Tổng số hạt

Nguy ên tử khối

Flo 10

-Các nhóm đọc kĩ đề bài, tóm tắt, thảo luận nhóm

-HS tra bảng SGK/ 42:

a.A nguyên tố lưu huỳnh (S) b.Số e S: 16

c.NTK S = 32 đ.v.C NTK H = đ.v.C NTK O = 16 đ.v.C

Vậy nguyên tử S nặng gấp lần nguyên tử O nặng gấp 32 lần nguyên tử H

-Thảo luận nhóm :4’ Tên

Ng tố

K H H H

S oá p

Soá e

S ố n

Tổn g số hạt

Nguy ên tử khối

(28)

19 20

12 36

3

-Yêu cầu nhóm trình bày -Trao đổi chấm chéo

-Thơng báo đáp án cách tính điểm

0 Kali K 1

9

19

0 58 39

Mag ie

M g

1 2

12 1

36 24

Liti Li 3 3 10 7

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’)

-Học thuộc nguyên tử khối nguyên tố bảng SGK/ 42 -Làm tập: 4,5,6,7,8,SGK/ 20

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: Ngày soạn:

Tieát: Ngày dạy:

Bài 6 : ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết: Khái niệm đơn chất, hợp chất. -Phân biệt kim loại phi kim

-Biết mẫu chất nguyên tử không tách rời mà liên kết với xếp liền

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

(29)

3.Thái độ:

Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Tranh vẽ hình 1.10 đến 1.13 SGK 2 Học sinh:

-Ôn lại khái niệm chất, hỗn hợp, nguyên tử , nguyên tố hóa học -Đọc SGK / 22,23

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

?Nguyên tử khối

?Dựa vào bảng SGK/ 42, cho biết tên kí hiệu hóa học của ngun tố A, biết nguyên tử A nặng gấp nguyên tử Nitơ.

-Yêu cầu HS sửa tập 5,8 SGK/ 20

-Nhận xét chấm điểm

-HS 1: NTK Nitơ: 14 đ.v.C NTK A là: 14.4 = 56 đ.v.C A sắt ( Fe)

-HS 2: giải tập SGK/ 20 Nguyên tử Mg nặng gấp lần nguyên tử C, nhẹ S 0,75 lần nhẹ Al 8/9 lần

-HS 3: giải tập SGK/ 20 Câu d

Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn chất hợp chất (18’) -Hướng dẫn học sinh kẻ đôi

vở để tiện so sánh khái niệm

-Treo tranh vẽ  Giới thiệu: Đó mơ hình tượng trưng số đơn chất hợp chất

u cầu HS quan sát tranh : Mơ hình tượng trưng mẫu đơn chất hợp chất rút đặc điểm khác nhau thành phần 2 mẫu đơn chất hợp chất -Vậy đơn chất ? Hợp chất ?

-Chia đôi theo chiều dọc Đơn chất Hợp chất 1.Định

nghĩa: *Phân loại: Đặc điểm cấu tạo:

1.Định nghĩa: *Phân loại: Đặc điểm cấu tạo:

-Đơn chất: gồm loại nguyên tử ( nguyên tố ) -Hợp chất : gồm loại nguyên tử trở lên ( nguyên tố )

Keát luaän:

-Đơn chất: chất tạo

I ĐƠN CHẤT 1.ĐỊNH

NGHĨA: Là chất tạo nên từ nguyên tố hóa học

(30)

-Giới thiệu:

+Đơn chất chia làm loại: kim loại phi kim Giới thiệu bảng SGK/ 42 số kim loại phi kim thường gặp yêu cầu HS nhà học thuộc +Hợp chất chia làm loại: vô hữu

-Yêu cầu HS làm tập SGK/ 26

-Yêu cầu HS trình bày đáp án nhóm Nhân xét -Thuyết trình đặc điểm cấu tạo đơn chất hợp chất

nên từ nguyên tố hóa học -Hợp chất: chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên

-Nghe ghi vào

-Thảo luận theo nhóm ( 4’) +Các đơn chất: b,f Vì chất tạo loại nguyên tử ( nguyên tố hóa học tạo nên )

+Các hợp chất: a,c,d,e Vì chất hay nhiều nguyên tố hóa học tạo nên

loại:các

nguyên tử xếp khít -Đơn chất phi kim:các

nguyên tử liên kết với

II. HƠP

CHẤT 1.ĐỊNH

NGHĨA: Là chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên *Phân loại: +Hợp chất vơ cơ: ví dụ:

+Hợp chất hữu cơ:ví dụ:

2.ĐẶC ĐIỂM CẤU

TẠO:ngun tử nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ thứ tự định

Hoạt động 3:Củng cố – luyện tập (10’) *Bài tập 1:Điền từ cụm

từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:

-Khí hiđro, oxi, clo … … … … tạo nên từ … … …

-HS thảo luận theo nhóm để giải tập

Đáp án:

(31)

-Nước, muối ăn, axít Clohiđric là … … … … tạo nên từ … … … … thành phần hóa học nước axit đều có chung … … … … cịn muối ăn và axit lại có chung … … … …

nguyên tố Hiđro; nguyên tố Clo

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’) -Học

-Làm tập 1,2 SGK/ 25

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: :

Tiết: Ngày dạy:

Bài 6 : ĐƠN CHẤT VAØ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Phân tử ? So sánh khái niệm phân tử nguyên tử -Trạng thái chất

-Xác định phân tử khối chất Biết dựa vào phân tử khối để so sánh xem phân tử chất nặng hay nhẹ phân tử chất lần?

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ tính tốn

(32)

1 Giáo viên :

Tranh vẽ hình 1.11 đến 1.14 SGK/ 25,26 2 Học sinh:

Ôn lại khái niệm đơn chất hợp chất C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (10’)

?Hãy định nghĩa đơn chất hợp chất Cho ví dụ

-Yêu cầu HS sửa tập 1,2 SGK/ 25

-3 học sinh trả lời làm tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu phân tử (10’) -Yêu cầu HS quan sát tranh

1.11 đến 1.13 , ý quan sát phân tử H2 , O2 ,H2O

1 mẫu khí H2 , O2 H2O

Nhận xét về: +Thành phần +Hình dạng

+Kích thước hạt phân tử hợp thành mẫu chất

-Đó hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất chất gọi phân tử.Vậy phân tử ?

-Yêu cầu HS quan sát hình 1.10, em có nhận xét hạt phân tử hợp thành mẫu kim loại đồng ?

-Đối với đơn chất kim loại: nguyên tử hạt hợp thành và có vai trị phân tử.

-Quan sát tranh veõ SGK/ 23

Quan sát, so sánh phân tử mẫu chất với -Nhận xét:

Các hạt hợp thành mẫu chất nói có số ngun tử, hình dạng kích thước giống ( nguyên tử liên kết với theo tỉ lệ trật tự định)

-Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất.

-Hạt phân tử hợp thành mẫu chất nguyên tử

III.

PHÂN TỬ 1 ĐỊNH NGHĨA: Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm

1 soá

nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất

(33)

-Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên tử khối ?

Tương tự vậy, em nêu định nghĩa phân tử khối

-Vậy phân tử khối tính cách nào? Bằng tổng nguyên tử khối nguyên tử có phân tử chất Ví dụ 1:Tính phân tử khối của: a/ Oxi b/ Clo c/ Nước -Hướng dẫn:

?1 phân tử khí oxi gốm có ngun tử

?1 phân tử nước gồm loại nguyên tử

-Nhận xét sửa chữa

Ví dụ 2: Tính phân tử khối của: a Axít sunfuric biết phân tử gồm: 2H ,1S 4O.

b Khí amoniac biết phân tử gồm: 1N 3H.

c Canxicacbonat biết phân tử gồm: 1Ca, 1C 3O.

-Yêu cầu HS lên bảng làm tập

-Ngun tử khối khối lượng nguyên tử tính đ.v.C -Phân tử khối khối lượng phân tử tính đ.v.C

-Nghe, theo dõi hướng dẫn GV

*Phân tử khối của:

+PTK cuûa Oxi:[NTK cuûa Oxi] = 16.2 = 32 ñ.v.C

+PTK Clo:[NTK Clo] = 35,5.2 = 71 đ.v.C +PTK nước:[NTK Hiđro] + [NTK Oxi] = 1.2 + 16 = 18 đ.v.C

-HS 1: PTK axit Sunfuric: 1.2 +32 +16.2 =98 đ.v.C -HS 2: PTK khí Amoniac: 14.1 + 1.3 = 17 đ.v.C -HS 3: PTK Canxicacbonat: 40.1 + 12.1 + 16.3 =100 ñ.v.C

2.PHÂN TỬ

KHỐI: Là khối lượng phân tử tính

đ.v.C, tổng nguyên tử khối

nguyên tử phân tử

Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái chất (4’) -Yêu cầu HS quan sát 1.14

 Các chất tồn trạng thái ?

-Mỗi mẫu chất tập hợp vô lớn nguyên tử hay phân tử Tùy điều kiện t0, p mà một

-Các chất tồn trạng thái chính: rắn , lỏng khí.

-Ở trạng thái rắn: phân tử xếp khít dao động

IV TRẠNG THÁI CỦA CHẤT :

(34)

chất tồn trạng thái rắn, lỏng hay khí

Em có nhận xét khoảng cách phân tử mẫu chất trạng thái ?

choã

-Ở trạng thái lỏng: phân tử gần sát dao động trượt lên

-Ở trạng thái khí: phân tử xa chuyển động hỗn độn nhiều phía

hay nguyên tử Tùy điều kiện, chất trạng thái: rắn, lỏng khí trạng thái khí hạt xa

Hoạt động 5: Củng cố –luyện tập ( 7’) ?Phân tử khối

?Phân tử khối tính cách

?Các chất tồn trạng thái

-Làm tập SGK/ 26 lớp

-Trả lời câu hỏi

-Thảo luận nhóm để giải tập

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Chuẩn bị theo nhóm: bơng chậu nước để làm thực hành -Bài tập nhà: 4,5,6,8 SGK/ 26

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(35)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 10 Ngày dạy:

Bài 7 : BAØI THỰC HAØNH 2 SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Hoïc sinh biết:

-1 số loại phân tử khuếch tán ( lan tỏa chất khí, nước,…) -Làm quen với việc nhận biết chất ( thuốc tím, hồ )

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh kĩ sử dụng số dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm

3.Thái độ:

-Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh

-Có ý thức vận dụng kiến thức chất vào thực tế sống B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-DD Amoniac đậm đặc -Giá ống nghiệm -Thuốc tím, giấy q -Cốc đũa thuỷ tinh

-Tinh thể iốt -Kẹp gỗ

-Giấy tẩm tinh bột -Đèn cồn diêm 2 Học sinh:

-Đọc SGK / 28

-Mỗi nhóm chuẩn bị: chậu nước bơng -Kẻ tường trình vào vở:

STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng Kết thí nghiệm 01

02 03

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị học sinh phòng thực hành (5’) -Kiểm tra chuẩn bị HS thiết bị thí

(36)

-Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu nội dung

thí nghiệm phải tiến hành tiết học hóa chất từ GV.-Đọc SGK/ 28 Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (27’) a Thí nghiệm 1: Sự lan toả Amoniac.

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo bước sau:

+Nhỏ giọt dung dịch amoniac vào mẩu giấy q Giấy q có tượng ?  Kết luận +Đặt giấy quì tẩm nước vào đáy ống nghiệm

+Đặt miếng tẩm dung dịch amoniac đặc miệng ống nghiệm

+Đậy nút ống nghiệm Quan sát mẩu giấy quì Rút kết luận giải thích

b.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của Kalipemanganat nước:

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo bước sau:

+Đong cốc nước

+Cốc 1: bỏ 1-2 hạt thuốc tím khuấy Cốc 2: bỏ 1-2 hạt thuốc tím – để cốc nước lắng yên

Quan sát  Nhận xét

c.Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa Iốt Hướng dẫn :

+Đặt lượng nhỏ iốt vào đáy ống nghiệm +Đặt miếng giấy tẩm hồ tinh bột vào miệng ống nghiệm, nút chặt cho giấy tẩm tinh bột không rơi xuống chạm vào tinh thể iốt +Đun nóng nhẹ ống nghiệm

Quan sát rút kết luận

-Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

+Nhỏ giọt dd amoniac vào giấy q Giấy q chuyển sang màu xanh DD Amoniac làm q tím hóa xanh

Kết luận: Amoniac lan toả từ miếng miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm Làm giấy q hóa xanh.

-Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

-Kết luận: màu tím thuốc tím lan toả rộng

-Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV

-Kết luận: Miếng giấy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh do iốt thăng hoa chuyển từ thể rắn sang thể

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tường trình (12’) -Yêu cầu HS làm tường trình vào

-Thu HS chấm thực hành

-Yêu cầu HS rửa thu dọn dụng cụ thí nghiệm

(37)

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) -Ơn lại khái niệm chương I E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(38)

Tuần: Ngày soạn:

Tieát: 11 Ngày dạy:

Bài 8 : BÀI LUYỆN TẬP 1 A MỤC TIÊU

-Học sinh ơn lại số khái niệm hóa học như: chất , chất tinh khiết , hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học phân tử

-Hiểu thêm nguyên tử ? Nguyên tử cấu tạo từ loại hạt đặc điểm loại hạt

-Bước đầu rèn luyện khả làm số tập xác định nguyên tố hóa học dựa vào nguyên tử khối

-Củng cố cách tách riêng chất khỏi hỗn hợp B.CHUẨN BỊ:

1 Giaùo viên :

Hình vẽ sơ đồ mối quan hệ khái niệm hóa học 2 Học sinh:

Ôn lại khái niệm chương I

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hệ thống lại số kiến thức cần nhớ (13’) -Dùng câu hỏi gợi ý, thống kê kiến

thức dạng sơ đồ để học sinh dễ hiểu

? Nguyên tử

? Nguyên tử cấu tạo từ loại hạt nàođặc điểm loại hạt

? Nguyên tố hóa học ? Phân tử

-Nghe ghi chép

-Ngun tử hạt vơ nhỏ trung hịa điện gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron -Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại có số p

-Phân tử hạt đại diện cho chất … Hoạt động 2: Luyện tập (30’)

-Yêu cầu HS đọc tập 1b tập SGK/30,31  thảo luận theo nhóm đưa cách giải phù hợp (10’)

-Hướng dẫn:

+Bài tập 1b: dựa vào chi tiết nam châm hút sắt D

-HS chuẩn bị giải sửa tập -HS 1:Sửa tập 1b SGK/ 30

b1: Dùng nam châm hút Sắt

b2: Hỗn hợp cịn lại gồm: Nhơm Gỗ

(39)

+Bài tập 3:

?Phân tử khối hiđro

?Phân tử khối hợp chất tính cách

?Trong hợp chất có nguyên tử X

?Khối lượng nguyên tử oxi

?Viết cơng thức tính phân tử khối hợp chất

-Yêu cầu HS lên bảng sửa tập -Yêu cầu HS hoàn thành tập sau:

Phân tử hợp chất gồm B, H và nặng nguyên tử oxi

Tìm phân tử khối B cho biết tên kí hiệu B.

-Yêu cầu HS sửa tập chấm điểm

-HS nhóm làm nhanh tập SGK/ 31 vào tập ( 3’)  thu 10 HS để chấm đểm

-HS 2: sửa tập SGK/ 31 a PTK hiđro là: đ.v.C PTK hợp chất là:

31 = 62 ( đ.v.C )

b Ta có: 2X + 16 = 62 (đ.v.C )

NTK X laø: 23

2 16 62

 

(đ.v.C ) Vậy X Natri ( Na )

-Hoạt động cá nhân để giải tập trên: -NTK oxi là: 16 đ.v.C

-Khối lượng 4H là: đ.v.C -Mà:

PTK hợp chất =1B + 4H =16 đ.v.C NTK B là: 16-4=12 đ.v.C

Vậy B cacbon ( C )

- Mỗi cá nhân tự hoàn thành tập SGK/ 31

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’) -Học

-Làm tập 4,5 SGK/ 31 -Đọc SGK / 32,33

Tuần: Ngày soạn:

Tieát: 12 Ngày dạy:

Bài 9 : CƠNG THỨC HÓA HỌC A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

(40)

-Lập CTHH biết kí hiệu hay tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất

-Mỗi CTHH phân tử chất Từ CTHH xác định nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố PTK chất

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh kĩ tính tốn, sử dụng xác ngơn ngữ hóa học nêu ý nghĩa CTHH

3.Thái độ:

Tạo hứng thú học tập môn B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Tranh vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK/ 22,23 2 Học sinh:

-Đọc SGK / 32,33

-Ôn lại khái niệm: đơn chất, hợp chất phân tử C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH đơn chất (7’)

-Treo tranh mơ hình tượng trưng mẫu khí Hiđro, Oxi kim loại Đồng

Yêu cầu HS nhận xét: số nguyên tử có phân tử đơn chất ?

-Yêu cầu HS nhắc lại định nghóa đơn chất ?

-Theo em CTHH đơn chất có loại KHHH ? -Hướng dẫn HS viết CTHH mẫu đơn chất  Giải thích  CT chung đơn chất: An

-Yêu cầu HS giải thích chữ số : A, n

-Lưu ý HS:

-Quan sát tranh vẽ trả lời:

-Khí hiđro khí oxi: phân tử gồm nguyên tử

-Kim loại đồng: phân tử có nguyên tử

-Đơn chất: chất tạo nên từ nguyên tố hóa học -Trong CTHH đơn chất có KHHH (đó tên nguyên tố)

- H2 , O2 , Cu

-Với A KHHH

n số nguyên tử - Nghe ghi nhớ

I CTHH CỦA ĐƠN CHẤT: -CT chung đơn chất : An

-Trong đó: + A KHHH

nguyên tố + n số nguyên tử

(41)

+Cách viết KHHH số nguyên tử

+Với n = 1: kim loại phi kim n ≥ 2: phi kim

? Hãy phân biệt 2O với O2

3O với O3

( n =1: không cần ghi )

-2O ngun tử oxi O2

là phân tử oxi …

Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH hợp chất (10’) -Yêu cầu HS nhắc lại định

nghĩa hợp chất?

-Vậy CTHH hợp chất có KHHH ?

-Treo tranh: mơ hình mẫu phân tử nước, muối ăn yêu cầu HS quan sát cho biết: số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất ?

-Giả sử KHHH nguyên tố tạo nên chất là: A, B,C,… số nguyên tử nguyên tố là: x, y, z,… Vậy CT chung hợp chất viết ?

-Theo em CTHH muối ăn nước viết nào? *Bài tập 1:Viết CTHH các chất sau:

a/ Khí mêtan gồm: 1C 4H. b/ Nhôm oxit gồm: 2Al 3O. c/ Khí clo

hãy cho biết chất đơn chất, chất hợp chất ? -Yêu cầu HS lên bảng sửa bài, nhóm nhận xét sửa sai

-Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học trở lên

-Trong CTHH hợp chất có KHHH trở lên

-Quan sát nhận xét:

+Trong phân tử nước có nguyên tử hiđro nguyên tử oxi

+Trong phân tử muối ăn có nguyên tử natri nguyên tử clo

-CT chung hợp chất là: AxBy hay AxByCz …

- NaCl H2O

Thảo luận nhóm nhỏ: a/ CH4

b/ Al2O3

c/ Cl2

-Đơn chất là: Cl2

-Hợp chất là: CH4, Al2O3

II CTHH CỦA HỢP CHẤT : -CT chung hợp chất: AxBy

hay AxByCz …

(42)

?Hãy phân biệt 2CO với CO2

Các em biết điều qua CTHH chất ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa CTHH (16’) Theo em CTHH cho ta

biết điều ?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

-Yêu cầu HS nhóm trình bày  Tổng kết

-Yêu cầu HS nêu ý nghóa CTHH axít Sunfuric: H2SO4

-Yêu cầu HS khác nêu ý nghóa CTHH P2O5

Chấm điểm

-Thảo luận nhóm (5’) ghi vào giấy nháp:

CTHH cho ta bieát:

+Tên nguyên tố tạo nên chất. +Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất. +Phân tử khối chất.

-Thaûo luận nhóm -CT H2SO4 cho ta biết:

+ Có nguyên tố tạp nên chất là: hiđro, lưu huỳnh oxi +Số nguyên tử nguyên tố phân tử chất là: 2H, 1S 4O

+ PTK 98 đ.v.C -Hoạt động cá nhân:

+Có nguyên tố tạo nên chất là: photpho oxi

+Số nguyên tử nguyên tố phân tử : 2P 5O + PTK là: 142 đ.v.C

III Ý NGHĨA CỦA CTHH Mỗi CTHH Chỉ phân tử chất, cho biết:

+ Tên nguyên tố tạo nên chất

+ Số

nguyên tử nguyên tố có phân tử chất + Phân tử khối chất

Hoạt động 4: Củng cố luyện tập ( 10’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

chính học qua hệ thống câu hỏi:

?Viết CT chung đơn chất hợp chất

? CTHH có ý nghóa

-Bài tập 1: Tìm chỗ sai trong

-Nhớ lại kiến thức học để trả lời

-Làm tập vào

(43)

các CTHH sau sửa lại CTHH sai.

a.Đơn chất: O2,cl2, Cu2, S,P2,

FE, CA vaø pb.

b.Hợp chất:NACl, hgO, CUSO4

và H2O.

-Bài tập 2: Hồn thành bảng sau:

CTH H

Số nguyên tử nguyên

tố

PTK chất SO3

CaCl2

2Na,1S,4O 1Ag,1N,3O

-Hướng dẫn HS dựa vào CTHH tìm tên nguyên tố , đếm số nguyên tử nguyên tố phân tử chất

?PTK chất tính

-Yêu cầu HS sửa tập chấm điểm

Câu CTHH sai Sửa lại

a Đơn chất

O2 O2

cl2 Cl2

Cu2 Cu

P2 P

FE Fe

CA Ca

pb Pb

b Hợp chất

NACl NaCl

hgO HgO

CUSO4 CuSO4

Bài tập 2: CTH

H

Số ngun tử ngun tố

PTK chất

SO3 1S , 3O 80

CaCl2 1Ca , 2Cl 111

Na2S

O4

2Na,1S,4O 142

AgNO

3

1Ag,1N,3O 170

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’) -Học

(44)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 13 Ngày dạy:

Bài 10 : HÓA TRỊ

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Hóa trị ? Cách xác định hóa trị Làm quen với hóa trị số nguyên tố số nhóm nguyên tử thường gặp

-Biết qui tắc hóa trị biểu thức.Áp dụng qui tắc hóa trị để tính hóa trị ngun tố nhóm ngun tử

2.Kó năng:

Rèn cho hoïc sinh:

-Kĩ lập CTHH hợp chất ngun tố, tính hóa trị ngun tố hợp chất

-Kĩ hoạt động nhóm 3.Thái độ:

Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh B.CHUẨN BỊ:

1 Giaùo viên :

Bảng ghi hóa trị số nguyên tố nhóm nguyên tử SGK/ 42,43 2 Học sinh:

Đọc SGK / 35 , 36 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

-Yêu cầu HS:

?Viết CT dạng chung đơn chất hợp chất

?Nêu ý nghĩa CTHH ?Sửa tập 2,3 SGK/ 33,34

-3-4 HS trả lời câu hỏi làm tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định hóa trị nguyên tố hóa học (10’) -Người ta qui ước gán cho H

hóa trị I nguyên tử nguyên tố khác liên kết với ngun tử H nói hóa trị nguyên tố

-Nghe ghi nhớ I.HĨA TRỊ

CỦA 1

(45)

đó

-Ví dụ:HCl

? Trong CT HCl Cl có hóa trị

Gợi ý: nguyên tử Cl liên kết với ngun tử H ?

-Tìm hóa trị O,N C trong CTHH sau: H2O,NH3, CH4.hãy giải thích?

-Ngồi người ta cịn dựa vào khả liên kết nguyên tử nguyên tố khác với oxi ( oxi có hóa trị II)

-Tìm hóa trị nguyên tố K,Zn,S CT: K2O,

ZnO, SO2.

-Giới thiệu cách xác định hóa trị nhóm nguyên tử Vd: CT H2SO4 , H3PO4

hóa trị nhóm SO4

PO4 ?

-Hướng dẫn HS dựa vào khả liên kết nhóm nguyên tử với nguyên tử hiđro

-Giới thiệu bảng 1,2 SGK/ 42,43 Yêu cầu HS nhà học thuộc

Theo em, hóa trị ? -Kết luân ghi bảng

- Trong CT HCl Cl có hóa trị I Vì ngun tử Cl liên kết với nguyên tử H

-O coù hóa trị II, N có hóa trị III C có hóa trị IV

-K có hóa trị I nguyên tử K liên kết với nguyên tử oxi -Zn có hóa trị II S có hóa trị IV

-Trong cơng thức H2SO4

nhóm SO4 có hóa trị II

-Trong cơng thức H3PO4

nhóm PO4 có hóa trị III

-Hóa trị số biểu thị khả năng liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử ngun tố khác.

BẰNG CÁCH NÀO ? 1.CÁCH XÁC ĐỊNH:

2.KẾT LUẬN

Hóa trị ngun tố số biểu thị khả liên kết nguyên tử, xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O chọn làm đơn vị

Vd:

+NH3N(III)

+ K2OK (I)

Hoạt động 3: Tìm hiểu qui tắc hóa trị (10’) ?CT chung hợp chất

viết

-Giả sử hóa trị nguyên tố

y b a

B

A

x II QUI TẮCHÓA TRỊ

(46)

A a hóa trị nguyên tố B b

Các nhóm thảo luận để tìm giá trị x.a y.b tìm mối liện hệ giá trị qua bảng sau:

CTHH x a y b

Al2O3

P2O5

H2S

-Hướng dẫn HS dựa vào bảng SGK/ 42 để tìm hóa trị Al, P, S hợp chất

?So sánh tích : x a ; y b trường hợp Đó biểu thức qui tắc hóa trị phát biểu qui tắc hóa trị ?

-Qui tắc A, B nhóm nguyên tử Vd: Zn(OH)2

Ta có: x.a = 1.II y.b = 2.I Vậy nhóm –OH có hóa trị ?

-Hoạt động theo nhóm 5’

CTHH x a y b

Al2O3 III II

P2O5 V II

H2S I II

-Trong trường hợp trên: x a = y b

-Qui tắc: tích số hóa trị nguyên tố tích số hóa trị nguyên tố

-Nhóm – OH có hóa trị I

y b a

B

A

x

Ta có biểu thức:

x a = y b Kết luận: Trong

CTHH, tích số hóa trị nguyên tố tích số hóa trị nguyên tố

Hoạt động 4: Vận dụng ( 7’) -Vd1: Tính hóa trị S có

trong SO3

Gợi ý:

?Viết biểu thức qui tắc hóa trị

?Thay hóa trị O,chỉ số S O tính a

-Vd2: Hãy xác định hóa trị của nguyên tố có trong hợp chất sau:

a.H2SO3 c.MnO2

3

O

S

a II

Qui taéc : 1.a = 3.II a = VI

Vậy hóa trị S có SO3

là: VI

-Thảo luân nhóm làm nhanh tập

a.Xem B nhóm =SO3

 SO3 có hóa trị II

2.VẬN DỤNG

a.Tính hóa trị nguyên tố

Vd 1: Tính hóa trị S có SO3

Giaûi:

3

(47)

b.N2O5 d.PH3

-Lưu ý HS: Trong hợp chất H2SO3 , số số

O số nhóm =SO3

-Yêu cầu HS lên sửa tập, chấm tập số HS

b.N coù hóa trị V c.Mn có hóa trị IV d.P có hóa trị III

Qui tắc: 1.a = 3.II a = VI

Vậy hóa trị S có SO3 laø:

VI Hoạt động 5:Củng cố (2’)

? Hóa trị

?Phát biểu qui tắc hóa trị viết biểu thức

-3 HS trả lời

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 1,2,3,4 SGK/ 37,38

Tuần: 14 Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 10 : HÓA TRỊ (tt) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

Lập CTHH hợp chất dựa vào hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ lập CTHH chất, tính hóa trị ngun tố nhóm nguyên tử -Tiếp tục củng cố lại ý nghĩa CTHH

3.Thái độ:

Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh B.CHUẨN BỊ:

(48)

-Bảng ghi hóa trị số nguyên tố ( bảng SGK/ 42)

-Bảng ghi hóa trị số nhóm nguyên tử ( bảng SGK/ 43) 2 Học sinh:

Ôn lại cách tính hóa trị ngun tố C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

?Hoùa trị

?Nêu qui tắc hóa trị viết biểu thức

-Yêu cầu HS sửa tập 2,4 SGK/ 37,38

-HS 1: trả lời viết biểu thức tính hóa trị lên góc phải bảng -HS 2: làm tập

a/ KI,SII,CIV

b/ FeII ,AgI,SiIV

-HS 3: làm tập a/ZnII ,CuI,AlIII

b/ FeII

Hoạt động 2: Lập CTHH hợp chất theo hóa trị (20’) -Vd 1: Lập CTHH

của hợp chất tạo bởi Nitơ (IV) Oxi. -Hướng dẫn HS chia đôi giải tập theo bước

-Yêu cầu HS lên bảng sửa vd

-Đưa đề vd 2: Lập CTHH hợp chất gồm:

a/KI vaø

3

CO

II

b/ AlIII vaø

4

SO

II

-Lưu ý HS đặt CT

-Chia thành cột: Các bước

giaûi

Ví dụ

-Ghi bước giải -Thảo luận nhóm

+CT chung: y b a

O

N

x

+Ta coù: x.a = y.b  x IV = y II +  12

IV II y x

+CT hợp chất:NO2

II.2.b.Lập CTHH hợp chất theo hóa trị:

*Các bước giải:

b1:Viết CT dạng chung

B2:Viết biểu thức qui tắc hóa

trị

b3:Chuyển thành tỉ lệ ' ' a b a b y x  

b4:Viết CTHH hợp

chaát

Vd 1: lập CTHH hợp chất tạo nitơ (IV) oxi

Giaûi: +CT chung: y b a

O

N

x

+ta coù: x.a = y.b  x IV = y II +  12

IV II y x

(49)

chung cho hợp chất có nhóm nguyên tử -2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS giải tập

-Khi giải tập hóa học địi hỏi phải có kĩ lập CTHH nhanh xác Vậy có cách để lập CTHH nhanh khơng? -Đưa đề vd 3: Lập CTHH hợp chất gồm:

a/ NaI vaø SII

b/ CaII vaø

4

III

PO

c/ SVI vaø OII

-Theo dõi hướng dẫn HS làm tập -Yêu cầu HS lên sửa tập

-Dựa theo bước để giải tập -Chú ý: nhóm nguyên tử đặt dấu ngoặc đơn.

-Thảo luận nhóm (3’)

-Thảo luận theo nhóm ( HS )

a/CT chung y

II x I S Na       I y II

x Na

2S

b/ CT chung III 4 x II PO Ca       II y III x

4

2

3 PO

Ca

c/ CT chung y II VI xO S        II y VI x SO3

Vd 2: Lập CTHH hợp chất gồm:

a/KI vaø

3

CO

II

b/ AlIII vaø

4

SO

II

Giaûi:

a/ -CT chung:

y II I

CO

K

x 

      -Ta coù: x.I = y.II

  12

I II y x

-Vậy CT cần tìm là: K2SO3

b/ Giải tương tự: Al2

SO4

3

Chú ý:

-Nếu a = b x = y =

-Nếu a ≠b a : b tối giản thì: x = b ; y = a

-Nếu a : b chưa tối giản giản ước để có tỉ lệ a’:b' lấy: x = b' ; y = a’

Vd 3: Lập CTHH hợp chất gồm:

a/ NaI vaø SII

b/ CaII vaø

4

III

PO

c/ SVI vaø OII

Giaûi:

a/CT chung y

II x I S Na       I y II

x Na

2S

b/ CT chung III 4 x II PO Ca       II y III x

4

2

3 PO

Ca

(50)

Hoạt động 3:Luyện tập – Củng cố (9’) -Đưa đề tập:

Hãy cho biết CT sau hay sai ? sửa lại CT sai: a/K

SO4

2 e/ FeCl3 b/CuO3 f/

Zn(OH)3

c/Na2O g/

Ba2OH

d/Ag2NO3 h/ SO2

-Hướng dẫn

-Theo dõi HS làm tập Đưa đáp án chấm điểm

-Thảo luận nhóm Hồn thành tập

+CT đúng: c, d, e, h

CT sai Sửa lại

SO4

2

K K2SO4

CuO3 CuO

Zn(OH)3 Zn(OH)2

Ba2OH Ba(OH)2

Bài tập: Hãy cho biết CT sau hay sai ? Hãy sửa lại CT sai:

a/K

SO4

2 e/ FeCl3

b/CuO3 f/ Zn(OH)3

c/Na2O g/ Ba2OH

d/AgNO3 h/ SO2

Giaûi:

CT sai Sửa lại

SO4

2

K K2SO4

CuO3 CuO

Zn(OH)3 Zn(OH)2

Ba2OH Ba(OH)2

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 5,6,7,8 SGK/ 38 -Đọc đọc thêm SGK / 39 -Ơn lại CTHH hóa trị

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(51)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: 15

Baøi 11 : BÀI LUYỆN TẬP 2 A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh được:

-Ơn tập cơng thức đơn chất hợp chất

-Củng cố cách lập CTHH cách tính PTK hợp chất -Củng cố tập xác định hóa trị ngun tố

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

Kó làm tập xác định nguyên tố hóa học B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Đề tập bảng phụ 2 Học sinh:

Ôn lại kiến thức:

-Cơng thức hóa học ý nghĩa CTHH -Hóa trị qui tắc hóa trị

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)

-Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức cần nhớ:

1/Công thức chung đơn chất hợp chất

2/ ? Hóa trị

?Phát biểu qui tắc hóa trị viết biểu thức

?Qui tắc hóa trị vận dụng để làm loại tập

-CT chung đơn chất An

-CT chung hợp chất: AxBy

-HS phát biểu viết biểu thức: a x = b y

với a,b hóa trị A, B -vận dụng:

+Tính hóa trị nguyên tố

+Lập CTHH hợp chất biết hóa trị

Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Bài tập 1: Lập CTHH hợp

chất sau tính PTK chúng:

(52)

a/ Silic ( IV) vaø Oxi. b/ Photpho (III) Hiđro. c/Nhôm (III) Clo (I). d/Canxi nhóm OH.

-u cầu HS làm tập bảng -Sửa sai rút kinh nghiệm cho lớp

Bài tập 2: Cho biết CTHH nguyên tố X với oxi là: X2O CTHH nguyên

tố Y với hiđro YH2 (Với X, Y là

những nguyên tố chưa biết).

1.Hãy chọn CT cho hợp chất của X Y CT cho đây: a XY2 b X2Y c XY d X2Y3

2.Xác định X, Y biết rằng:

-Hợp chất X2O có PTK = 62 đ.v.C

-Hợp chất YH2 có PTK = 34 đ.v.C

*Gợi ý:

+Tìm CTHH X,Y Lập CTHH +Tìm NTK X,YTra bảng SGK/42

Bài tập 3: Hãy cho biết CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai: AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; Al3

SO4

2 -Hướng dẫn: Tra bảng 1, SGK/ 42,43 tìm hóa trị Al, Cl, nhóm OH,SO4

-Chấm số HS

Bài tập 4:Viết CT đơn chất hợp chất có PTK NTK là:

a/ 64 đ.v.C c/ 160 đ.v.C b/ 80 đ.v.C d/ 142 đ.v.C -Gợi ý: CT viết phải thỏa mãn: +Đúng qui tắc hóa trị

+PTK giống với yêu cầu đề -Tổng kết chấm điểm

Baøi tập 1:

a/ SiO2 PTK: 60 đ.v.C

b/ PH3 PTK: 34 ñ.v.C

c/ AlCl3  PTK: 133,5 đ.v.C

d/ Ca(OH)2 PTK: 74 đ.v.C

-Thảo luận nhóm (5’)

1/+Trong CT X2O X có hóa trị I

+Trong CT YH2  Y có hóa trị II

CTHH hợp chất: X2Y

Vậy câu b 2/

+Trong CT X2O:

PTK =2X+16=62ñ.v.C X = 23 đ.v.C Vậy X natri ( Na)

+Trong CT YH2:

PTK=Y+2=34 ñ.v.C Y =32 ñ.v.C Vậy Y lưu huỳnh ( S )

Cơng thức hợp chất : Na2S

-Làm tập vào vở: +CT đúng: Al(OH)3 ; Al2O3

+CT sai  Sửa lại:

AlCl4  AlCl3 ; Al3

SO4

2Al2

SO4

3

-Thảo luận nhóm 5’

a/ Cu ; SO2 c/ Br2 ; CuSO4

(53)

D.HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT VÀ HỌC TẬP Ở NHÀ: (3’)

-Dặn dò ôn taäp:

+Khái niệm: Nguyên tử, Nguyên tố, Phân tử, Đơn chất, Hợp chất, CTHH Hóa trị

+Bài tập:

Lập CTHH chất dựa vào hóa trị Tính hóa trị chất

Tính PTK chất

-Bài tập nhà: 1,2,3,4 SGK/ 41

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(54)

Tuần: Ngày soạn: Tiết: 16

KIEÅM TRA TIẾT A MỤC TIÊU

-Củng cố lại kiến thức chương I -Vận dụng thành thạo dạng tập:

Lập CTHH chất dựa vào hóa trị Tính hóa trị chất

Tính PTK chất B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương I. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV: Phát đề kiểm tra -HS: Làm kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hóa học Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

Câu I: (2điểm)

Hãy điền vào chỗ trống từ hay cụm từ thích hợp với câu sau:

- ………(1)………… để biểu diễn chất, gồm ………(2)……… ( đơn chất) hay ……… (3)……… trở lên (hợp chất) ……(4)……… chân kí hiệu

- Mỗi cơng thức hóa học phân tử chất, cho biết ý chất Đó là:

(55)

+………(7)………

- Hợp chất gồm ngun tố hóa học có cơng thức dạng chung là: ………(8)……… Câu II: (2điểm)

Lập công thức hố học tính phân tử khối hợp chất gồm: a/ Cu (II) Cl (I)

b/ Mg (II) nhóm PO4 (III)

Câu III: (2điểm)

Cho biết ngun tử R nặng gấp 4/3 lần nguyên tử cacbon, hỏi R nguyên tố nào?

Câu IV: (2điểm)

Cho biết : - Cơng thức hóa học nguyên tố A với Cl là: ACl3

- Cơng thức hóa học nguyên tố P với B là: P2B5

(với A, B nguyên tố chưa biết)

1/ Hãy chọn công thức trường hợp sau:

a/ AB3 b/ AB c/ A2B3 d/ A3B2

2/Xaùc định A,B biết rằng:

- Hợp chất ACl3 có phân tử khối là:133,5 (đ.v.C )

- Hợp chất P2B5 có phân tử khối là: 142 (đ.v.C )

CâuV: (2điểm)

Có hỗn hợp rắn gồm: lưu huỳnh, muối ăn, bột sắt Hãy nêu phương pháp tách hỗn hợp thu chất trạng thái riêng biệt (dụng cụ hóa chất coi đầy đủ)

Hết! ĐÁP ÁN:

Câu I: (2 điểm) Mỗi từ điền đạt 0,25 điểm.

(1) công thức hóa học (5)ngun tố tạo chất (2) kí hiệu hóa học (hoặc nguyên tố) (6)số nguyên tử

nguyên tố phân tử (3) kí hiệu hóa học( ngun tố) (7)phân tử khối chất

(4) số (8) AxBy

(56)

a CuCl2 có phân tử khối 135 đ.v.C

b Mg3(PO4)2 có phân tử khối 262 đ.v.C

Câu III: ( điểm) R oxi. Câu IV: (2 điểm)

1 c

2 A nhôm B oxi Vậy cơng thức Al2O3

Câu V: (2 điểm)

-Dùng nam châm hút sắt (0,5 điểm)

-Hỗn hợp lại gồm S muối ăn Hòa tan hỗn hợp vào nước, ta thấy: +S có màu vàng lên

+Muối ăn tan nước (0,5 điểm) -Đem hỗn hợp lọc:

+S bám giấy lọc  Sấy khô (0,5 điểm)

+Nước muối Đun nóng Thu muối ăn (0,5 điểm) D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA:

Tuaàn: Ngày day………

Tiết: 17

Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 12 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Phân biệt tượng vật lý chất biến đổi trạng thái mà giữ nguyên chất ban đầu

-Hiện tượng hóa học tượng có biến đổi chất thành chất khác 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm -Kĩ hoạt động nhóm

3.Thái độ:

-Tạo hứng thú say mê môn họccho học sinh

(57)

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

-Tranh vẽ hình 2.1 SGK/ 45

Hóa chất Dụng cụ

-Bột sắt, bột lưu huỳnh -Nam châm

-Đường, muối ăn -Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh

-Nước -Đèn cồn, kẹp gỗ

2 Học sinh: -Đọc SGK / 45,46

-Xem lại thí nghiệm đun nước muối 2: Chất C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng vật lý (15’)

-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/ 45 Hình vẽ nói lên điều gì?

? Làm để nước (lỏng) chuyển thành nước đá (rắn) -Trong q trình có thay đổi trạng thái khơng có thay đổi chất -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

b1: hồ tan muối ăn vào nước

b2:dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống

nghiệm ( tính từ miệng ống nghiệm ) đun nóng đèn cồn

Chú ý: Khi đun cần phải quay miệng ống nghiệm phía khơng có người

b3:ghi lại tượng quan sát

được dười dạng sơ đồ

?Qua thí nghiệm em có nhận xét trạng thái chất

-Quan sát Trả lời: Hình vẽ thể trình biến đổi:

Nước(rắn) Nước (lỏng) Nước(hơi)

-Hoạt động theo nhóm ( 7’)

-Làm thí nghiệm, quan sát tượng ghi lại sơ đồ:

Muoái  Nuoc dd muoái t0 Muối ăn

ăn (rắn)

(rắn)

-Kết luận: Thí nghiệm có sự thay đổi trạng thái nhưng khơng có thay đổi chất.

I HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ: tượng chất biến đổi trạng thái,… mà giữ nguyên chất ban đầu

-Vd: Đun nước: Nướclỏng

(58)

Các trình biến đổi gọi tượng vật lý

Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng hóa học (15’) -Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm 1: Sắt tác dụng với Lưu huỳnh theo bước sau: b1: Trộn bột sắt bột lưu

huỳnh (theo tỉ lệ khối lượng 7:4)chia làm phần

b2: Quan sát ống nghiệm

đựng chất: S,Fe ống nghiệm đựng bột S +Fe (đã trộn)Nhận xét màu sắc, trạng thái

b3: Đưa nam châm lại gần ống

nghiệm (đựng S + Fe)Quan sát rút kết luận

b4: Đun nóng ống nghieäm

(đựng S +Fe), đối chứng lại với ống nghiệm 1,2,3 Nhận xét

-Đun nóng ống nghiệm thu chất rắn không bị nam châm hút.Hãy rút kết luận chất rắn ?

-Qua thí nghiệm em có nhận xét chất ban đầu chất rắn thu sau đun nóng hỗn hợp

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

b1: Cho đường vào ống

nghiệm

b2: Đun nóng ống nghiệm

(đựng đường) lửa đèn cồn Quan sát, nhận xét

-Hoạt động theo nhóm (7’)

-Làm thí nghiệm, quan sát tượng, ghi chép vào giấy nháp: +Ống nghiệm 1: bột S có màu vàng

Ống nghiệm 2: bột sắt có màu đen

Các ống nghiệm 3,4,5 đựng hỗn hợp bột S + Fe có màu xám

+Nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp bột S + Fe

+Đun nóng ống nghiệm 4: hỗn hợp nóng đỏ lên chuyển sang màu xám đen

-Chất rắn thu sau đun nóng hỗn hợp bột S + Fe khơng bị nam châm hút, chứng tỏ chất rắn thu khơng cịn tính chất Fe

-Chất rắn thu khác với chất ban đầu Nghĩa có biến đổi chất

-Làm thí nghiệm (5’)

-Nhận xét: Đường chuyển dần sang màu nâu  đen (than), phía trong thành ống nghiệm có giọt nước.

Có chất tạo thành than và nước.

II HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC: là tượng chất biến đổi có tạo chất khác -Vd:

(59)

?Theo em q trình biến đổi có phải tượng vật lí khơng? Tại sao?

Đó tượng hóa học tượng hóa học ? ?Dựa vào dấu hiệu để phân biệt tượng vật lý tượng hóa học?

-Các q trình biến đổi khơng phải tượng vật lí Vì có sinh chất

-Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo hay khơng để phân biệt hiện tượng vật lí với tượng hóa học.

Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố ( 14’) Bài tập: Trong trình

sau, tượng hiện tượng vật lý, tượng là hiện tượng hóa học giải thích?

a.Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán thành đinh.

b.Hịa tan axít Axetic vào nước thu dung dịch axít lỗng làm giấm ăn.

c.Cuốc, xẻng làm sắt để lâu ngồi khơng khí bị gỉ. d.Đốt cháy gỗ, củi.

?Thế tượng vật lý ?Thế tượng hóa học

?Nêu dấu hiệu để phân biệt tượng vật lý tượng hóa học

Thảo luận nhóm (5’)

-Hiện tượng vật lí: a,b q trình có biến đổi hình dạng, độ đậm đặc chất mà khơng sinh chất -Hiện tượng hóa học:c,d q trình có sinh chất

+Chất ban đầu: sắt; xenlulo (gỗ) +Chất sinh: Oxit (gỉ); than nước

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) -Học

-Làm tập 1,2,3 SGK/ 47

-Đọc 13: phản ứng hóa học SGK/ 47 E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(60)(61)

Tuần: Ngày day Tiết: 18

Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Hoïc sinh biết:

-Phản ứng hóa học q trình biến đổi chất thành chất khác

-Bản chất phản ứng hóa học thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ hoạt động theo nhóm

-Kĩ viết phương trình chữ Qua việc viết phương trình chữ, HS phân biệt chất tham gia tạo thành phản ứng hóa học

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48 2 Hoïc sinh:

-Học cũ, làm tập SGK/ 47 -Đọc trước mới.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (12’)

?Thế tượng vật lý Cho ví dụ

?Thế tượng hóa học Cho ví dụ

?Nêu dấu hiệu để phân biệt tượng vật lý tượng hóa học

-Yêu cầu HS sửa tập 2, SGK/ 47

-Yêu cầu HS nhận xét

-GV đánh giá chấm điểm

-4 HS trả lời làm tập Bài tập 2:

+Hiện tượng vật lý: b,d +Hiện tượng hóa học: a, c Chất ban đầu:S, CaCO3

Chất mới: SO2 , CaO, CO2

Bài tập 3:

-Giai đoạn 1: tượng vật lí Nến  Nến  Nến (rắn) (lỏng) (hơi) -Giai đoạn 2: tượng hóa học

(62)

ra khí CO2 nước

Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa học (15’) -Hiện tượng hóa học

tượng biến đổi có tạo thành chất khác q trình biến đổi gọi ? Đó phản ứng hóa học Vậy phản ứng hóa học ?

+Chất ban đầu bị biến đổi phản ứng gọi chất tham gia hay chất phản ứng +Chất sinh phản ứng gọi sản phẩm

-Giới thiệu cách viết phương trình chữ tập

Lưu huỳnh+oxi  lưu huỳnh đioxít

-Yêu cầu HS xác định chất tham gia sản phẩm phản ứng

-Giữa chất tham gia sản phẩm dấu “  ”

-Yêu cầu HS viết phương trình chữ tượng hóa học cịn lại tập 2, SGK/ 47 ( sửa bảng) rõ chất tham gia sản phẩm

-Giải thích: q trình cháy của chất khơng khí là sự tác dụng chất với oxi có khơng khí.

-Hướng dẫn HS đọc phương trình chữ.( cần nói rõ ý nghĩa dấu “+” “ ”)

Bài tập 1:Viết phương trình

-Nghe, ghi nhớ trả lời

-Phản ứng hóa học trình biến đổi từ chất thành chất khác.

-Nghe, ghi nhớ tập viết phương trình chữ

Lưu huỳnh+oxi  lưu huỳnh đioxít

Chất tham gia  Chất sản phẩm

Canxicacbonact0 Canxioxit +

K cacbonic Chaát tham gia  chất sản phẩm

Parafin + K oxi t0 Nước +

K cacbonic

Chaát tham gia  Chất sản phẩm

-Nghe ghi nhớ

-Tập đọc phương trình chữ

(63)

chữ phản ứng hóa học trong trình biến đổi sau:

a Đốt cồn khơng khí tạo thành khí cacbonic nước. b Đốt bột nhơm khơng khí, tạo thành nhơm oxit.

c.Điện phân nước, thu khí hiđro oxi.

-Chấm vài HS

-Yêu cầu HS viết phương trình chữ

-Gọi HS đọc phương trình chữ

ở tập 2,3 SGK/ 47

-Mỗi cá nhân làm tập vào (4’)

Coàn + K oxit0 K cacbonic

Chaát tham gia  Chất sản phẩm

Nhôm + K oxit0 Nhôm oxit

Chất tham gia  Chất sản phẩm

Nước  D /p K Hidro + K oxi

Chaát tham gia  Chất sản phẩm

Hoạt động 3:Tìm hiểu diễn biến phản ứng hóa học 10’) -Yêu cầu HS quan sát hình 2.5

SGK/ 48 hồn thành bảng sau:

Liên

kết n- tửSố p- tửSố Trước

PƯ Giữa

PÖ Sau

-Hướng dẫn HS quan sát:

?Trước phản ứng có phân tử nào, nguyên tử liên kết với ?

?Trong phản ứng: nguyên tử phân tử như

?Sau phản ứng có phân tử

-Thảo luận (2’) để hồn thành bảng sau:

Liên kết

Số n- tử

Số p- tử Trước

PÖ H-HO-O

Giữa

Sau

PÖ H-O-H

II.DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HĨA HỌC: Trong phản ứng hóa học, có liên kết

(64)

nào ? Các nguyên tử liên kết với ?

Hãy so sánh chất tham gia sản phẩm về:

+Số ngun tử loại +Liên kết phân tử

-Vậy phản ứng hóa học ngun tử bảo tồn -Theo em chất phản ứng hóa học ?

-So sánh chất tham gia sản phẩm:

+Số nguyên tử không thay đổi +Liên kết nguyên tử bị thay đổi

-Trong phản ứng hóa học, có thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

khaùc

Hoạt động 4: Củng cố ( 7’) ?Phản ứng hóa học

?Trình bày diễn biến phản ứng hóa học

? Theo em chất phản ứng hạt vi mô thay đổi -Làm tập: điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau:

- … … … trình làm biến đổi chất thành chất khác. Chất biến đổi phản ứng gọi … … … , … … … mới sinh … … …

- Trong trình phản ứng, lượng … … … giảm dần, còn lượng … … … tăng dần.

-Hạt phân tử bị thay đổi ( đơn chất kim loại nguyên tử bị thay đổi)

-Thảo luận 3’

-Phản ứng hóa học q trình làm biến đổi chất thành chất khác Chất biến đổi trong phản ứng gọi chất phản ứng (hay chất tham gia) , chất mới sinh sản phẩm

- Trong trình phản ứng, lượng chất tham gia giảm dần, còn lượng sản phẩm tăng dần. D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

-Học

-Làm tập 1,2,3,4 SGK/ 50

-Đọc tiếp III IV 13 SGK / 49,50

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(65)

Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết: 19

Bài 13 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Các điều kiện để phản ứng hóa học xảy -Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học xảy 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ viết phương trình chữ

-Khả phân biệt tượng vật lý, tượng hóa học nhận biết dấu hiệu phản ứng hóa học

3.Thái độ:

Tạo hứng thú học tập môn học B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Hóa chất Duïng cuï

-Pđỏ than, Zn, đinh sắt -Ống nghiệm

-DD BaCl2 , CuSO4 -Đèn cồn, diêm

-DD Na2SO4 H2SO4 -Muôi sắt

-DD HCl , NaOH -Kẹp gỗ

2 Học sinh: -Học

-Làm tập 1,2,3,4 SGK/ 50

-Đọc tiếp III IV 13 SGK / 49,50 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập nhà (10’)

?Thế phản ứng hóa học ?Làm tập SGK/ 51

?Trình bày chất phản

(66)

ứng hóa học

Hoạt động 2: Khi phản ứng hóa học xảy (15’) -Hướng dẫn nhóm làm thí

nghiệm: Cho viên Zn dung dịch HCl

u cầu HS quan sát tượng xảy

-Qua thí nghiệm trên, em thấy, muốn phản ứng hóa học xảy thiết phải có cac điều kiện ?

-Bề mặt tiếp xúc lớn phản ứng xảy dễ dàng nhanh Yêu cầu HS lấy ví dụ

?Nếu để P đỏ than

trong khơng khí, chất có tự bốc cháy không

-Hướng dẫn HS đốt than khơng khí u cầu HS nhận xét ?

-Thuyết trình lại q trình làm rượu Muốn chuyển hóa từ tinh bột sang rượu phải cần có điều kiện ?

-“Men” đóng vai trị chất xúc tác Chất xúc tác chất kích thích cho phản ứng xảy nhanh hơn, không biến đổi phản ứng kết thúc -Theo em phản ứng hóa học xảy ?

-Hoạt động theo nhóm, làm thí nghiệm: cho viên Zn dung dịch HCl

Xuất bọt khí ; Viên Zn nhỏ dần

-Muốn phản ứng hóa học xảy ra: Các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau.

-Ví dụ: đường cát dễ tan so với đường phèn Vì đường cát có diện tích tiếp xúc nhiều đường phèn

-Các chất không bốc cháy

-Làm thí nghiệm Kết luận: số phản ứng hóa học muốn xảy phải đun nóng đến t0

thích hợp

-Muốn chuyển hóa từ tinh bột sang rượu phải cần có men

Có phản ứng muốn xảy cần có mặt chất xúc tác

III KHI NÀO

PHẢN ỨNG HĨA HỌC XẢY RA ? -Các chất tham gia phải tiếp xúc với -Một số phản ứng cần có nhiệt độ chất xúc tác

Hoạt động 3:Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ?(12’) -Yêu cầu HS quan sát cac chất:

dd BaCl2,dd CuSO4,dd Na2SO4,

-Quan sát nhận biết chất

(67)

dd NaOH

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

b1: Cho giọt dd BaCl2 vào dd

Na2SO4

b2: Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào

dd NaOH

-Yêu cầu HS quan sát rút kết luận

-Qua thí nghiệm vừa làm thí nghiệm dd HCl, em cho biết: làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ?

?Dựa vào dấu hiệu để biết có chất xuất Ngoài ra, toả nhiệt phát sáng dấu hiệu để xảy phản ứng hóa học u cầu HS cho ví dụ

-Làm thí nghiệm:

b1:Có chất không tan màu trắng

tạo thành

b2:Có chất không tan màu xanh

lam tạo thành

-Dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành, có tính chất khác chất phản ứng để nhận biết có phản ứng hóa học xảy hay không

-Dựa vào: màu sắc, trạng thái, tính tan, …

-Ví dụ: nến cháy, đốt gỗ, …

NÀO NHẬN BIẾT CĨ PHẢN ỨNG HĨA HỌC XẢY RA? Nhận biết phản ứng xảy dựa vào dấu hiệu có chất tạo thành

Hoạt động 4: Củng cố ( 6’) ?Khi phản ứng hóa học

xaûy

?Làm để nhận biết có phản ứng hóa học xảy

-Yêu cầu HS làm tập 5,6 SGK/ 51

-Nhớ lại kiến thức học để trả lời câu hỏi

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’)

-Dặn dò HS chuẩn bị tiết thực hành: tổ chuẩn bị: chậu nước, que đóm, nước vơi

-Làm tập 13.2 13.6 sách tập /16,17 E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(68)

Tuần: 10 Ngày soạn:

Tieát: 20

Bài 14 : BAØI THỰC HAØNH 3

DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VAØ PHẢN ỨNG HÓA HỌC A MỤC TIÊU

-HS phân biệt tượng vật lí tượng hóa học nhận biết dấu hiệu phản ứng hóa học

-Rèn luyện kĩ sử dụng dụng cụ, hóa chất phịng thí nghiệm -Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận ý thức giữ gìn vệ sinh chung ch HS B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-Dung dịch Ca(OH)2 -Ống nghiệm giá ống nghiệm

-Dung dịch Na2CO3 -Đèn cồn,diêm, kẹp ống nghiệm

-Thuốc tím ( KmnO4 ) -Ống hút, nút cao su có ống dẫn

-Que đóm, bình nước 2 Học sinh:

-Mỗi tổ chuẩn bị: chậu nước, que đóm, nước vơi -Đọc SGK/ 52

-Kẻ tường trình vào vở:

STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng Phương trình chữ 01

02

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Kiểm tra kiến thức cũ chuẩn bị HS (8’) ?Phân biệt tượng vật lý

tượng hóa học

?Trình bày dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy

-Kiểm tra chuẩn bị nhà

-HS1: Hiện tượng vật lí: chất biến đổi trang thái không biến đổi chất

(69)

nhoùm

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (30’) -Nêu mục tiêu thực hành

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm (SGK) -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

?Tại tàn đóm đỏ có khả bùng cháy

?Tại thấy tàn đóm đỏ bùng cháy, ta lại tiếp tục đun

(Gợi ý: Tiếp tục đun để thử phản ứng xảy hoàn toàn chưa)

?Hiện tượng tàn đóm đỏ khơng bùng cháy nói lên điều ? Vì ta lại ngừng đun

Kết luận: Thuốc tím bị đun nóng sinh chất rắn: Kali manganat, Manganđioxit Khí oxi.

-Hãy viết phương trình chữ phản ứng ?

?Trong thí nghiệm có q trình biến đổi xảy ? Những trình biến đổi tượng vật lý hay tượng hóa học ?

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: ?Trong thở có khí -u cầu HS đọc thí nghiệm (SGK) -Theo em ống nghiệm có phản ứng hóa học xảy ? Vì ?

-Nước vơi bị vẩn đục có chất rắn khơng tan tạo thành canxicacbonat  Hãy viết phương trình chữ phản ứng ?

-Khi đổ dd natricacbonat vào ống

*Thí nghiệm 1: Hòa tan đun nóng thuốc tím (kali pemanganat)

-Làm thí nghiệm theo nhóm -Thảo luận để trả lời câu hỏi

-Ghi lại kết quan sát vào giấy nháp

-Keát quả:

Ống nghiệm

Ống nghiệm Hiện tượng Chất rắntan, dd

màu tím

Chất không ta

hết Hiện tượng

vật lí X X

Hiện tượng

hóa học X

-Phương trình chữ:

Kali pemanganat t0 Kali manganat +

mangan dioxit + oxi

*Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với canxihiđroxit (nước vơi ) -Làm thí nghiệm , quan sát tượng ghi vào giấy nháp

a

Ống nghiệm Ống nghiệm Không có

tượng Nước vơi bịvẩn đục Canxihiđroxit + khí cacbonic  canxicacbonat + nước b

Ống nghiệm Ống nghiệm Không có

(70)

nghiệm đựng canxihiđroxit tạo thành canxicacbonat natrihiđroxit  Hãy viết phương trình chữ phản ứng ?

Canxihiñroxit + natricacbonat  canxicacbonat + natrihiñroxit

Hoạt động 3: Làm tường trình (7’) -Yêu cầu HS làm tường trình

theo mẫu chuẩn bị sẵn

Vậy qua thí nghiệm em củng cố kiến thức ?

-Yêu cầu HS dọn dụng cụ làm vệ sinh khu vực thí nghiệm

-Làm tường trình

-Làm vệ sinh D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’)

-Đọc 15 SGK / 53,54

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 11 Ngày day Tiết: 21

Bài 15 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Hoïc sinh biết:

-Hiểu định luật, biết giải thích dựa vào bảo toàn khối lượng nguyên tử phản ứng hóa học

-Vận dụng định luật giải tập hóa học 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ phân tích, tổng hợp tính tốn -Kĩ viết phương trình chữ

(71)

Học sinh hiểu rõ ý nghĩa định luật, vận dụng giải thích vật chất tồn vĩnh viễn, góp phần hình thành giới quan vật cho học sinh

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

Dung dịch BaCl2 -Cân

Dung dịch Na2SO4 -2 cốc thuỷ tinh

2 Học sinh:

Đọc SGK / 53,54

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm thí nghiệm (13’)

-Giới thiệu nhà hóa học Lơmơnơxơp (Nga) Lavoadie (Pháp)

-Làm thí nghiệm SGK/ 53 b1: Đặt cốc chứa dd BaCl2

và Na2SO4 lên đóa cân

b2: Đặt cân lên đóa

cân lại

Yêu cầu HS quan sát, nhận xét

b3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào

cốc đựng dd Na2SO4.Yêu cầu

HS quan sát rút kết luận ? Kim cân lúc vị trí ?

-Qua thí nghiệm em có nhận xét tổng khối lượng chất tham gia sản phẩm ?

Giới thiệu: nội dung định luật bảo toàn khối lượng

-Nghe ghi nhớ

-Quan sát GV làm thí nghiệm, ghi nhớ tượng

-Nhận xét:

Kim cân vị trí thăng bằng. Kết luận: Có chất rắn màu trắng xuất Có phản ứng hóa học xảy ra.

-Kim cân vị trí cân -Tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm

1.THÍ NGHIỆM SGK/ 53

Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng (15’)

(72)

53

?Hãy viết phương trình chữ phản ứng thí nghiệm trên, biết sản phẩm phản ứng là: NatriClorua BariSunfat

-Nếu kí hiệu khối lượng chất là: m, nội dung định luật thể cách ?

-Giả sử , có phản ứng tổng quát chất A chất B tạo chất C Chất D phương trình chữ định luật thể ? ?Tại phản ứng hóa học chất thay đổi khối lượng chất trước sau phản ứng lại không thay đổi ? -Hướng dẫn HS giải thích dựa vào hình 2.5 SGK/ 48

+Bản chất phản ứng hóa học ?

+Trong phản ứng hóa học số ngun tử ngun tố có thay đổi khơng ?

Kết luận: Vì tổng khối lượng chất bảo tồn

-Viết phương trình chữ: BariClorua+NatriSunfat NatriClorua + BariSunfat

m BariClorua + m NatriSunfat =

m NatriClorua + m BariSunfat

-Phương trình chữ: A + B  C + D -Biểu thức:

m A + mB = mC + mD

+Trong phản ứng hóa học liên kết nguyên tử bị thay đổi

+Trong phản ứng hóa học số nguyên tử nguyên tố bảo toàn

Nghĩa là: phản ứng hóa học có tạo thành chất nguyên tử khối chất khơng đổi mà có liên kết nguyên tử bị thay đổi

LUAÄT

Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng Giả sử:

-phương trình chữ:

A + B  C + D -Biểu thức: m A + mB =

mC + mD

Hoạt động 3:Vận dụng (12’) -Dựa vào nội dung định luật, ta

tính khối lượng chất lại biết khối lượng chất

-Thảo luận theo nhóm để giải tập Bài tập 1:

(73)

kia

Bài tập 1: Đốt cháy hồn tồn 3,1 g P trong khơng khí, thu 7,1 g Điphotphopentaoxit (P2O5).

a.Viết phương trình chữ phản ứng. b.Tính khối lượng oxi phản ứng. Hướng dẫn:

+Viết phương trình chữ

+Viết biểu thức ĐL BTKL phản ứng

+Thay giá trị biết vào biểu thức tính khối lượng oxi

-Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận

Bài tập 2: Nung đá vôi ( CaCO3) người

ta thu 112 kg Canxioxit ( CaO) và 88 kg khí Cacbonic.

a Hãy viết phương trình chữ.

b Tính khối lượng đá vơi cần dùng. -u cầu đại diện nhóm lên sửa tập , nhóm khác theo dõi, nhận xét

Phot + oxi t0

diphot pentaoxit

b.Theo ĐL BTKL ta có:

m photpho + m oxi = m ñiphotphopentaoxit

3,1 + m oxi = 7,1

 m oxi = 7,1 - 3,1 = g

Bài tập 2:

-Thảo luận nhóm a Phương trình chữ:

Da voi t0 canxi oxit + cacbonic

b.Theo ĐL BTKL ta có:

m Đá vơi = m canxioxit + m khí cacbonic

 m Đá vôi = 112 + 88 = 200 kg

Hoạt động 4: Củng cố ( 2’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

của học

?Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng Viết biểu thức

?Giải thích định luật

-Nhớ lại kiến thức học bài, trả lời câu hỏi giáo viên

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 2,3 SGK/ 54 -Đọc 16 SGK/ 55,56

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(74)

Tuần: 11 Ngày day:

Tiết: 22

Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học

-Ý nghĩa phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ lập phương trình hóa học biết chất tham gia sản phẩm -Tiếp tục rèn luyện kĩ lập cơng thức hóa học

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48 2 Hoïc sinh:

-Đọc SGK / 55,56

-Xem lại cách viết phương trình chữ C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũvà sửa tập (15’)

-Hãy phát biểu ĐL BTKL -Yêu cầu HS lên bảng sửa tập 2,3 SGK/ 54

-1 HS trả lời câu hỏi -2 HS làm tập

Đáp án: BT 2: 20,8g BT 3: 6g Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học (10’) -Dựa vào phương trình chữ

bài tập SGK/ 54 yêu cầu HS viết CTHH chất có phương trình phản ứng (Biết magieoxit hợp

-Phương trình chữ:

Magie + Oxi  Magieoxit -CTHH Magie oxit là: MgO -Sơ đồ phản ứng:

(75)

chất gồm nguyên tố: Magie Oxi )

-Theo ĐL BTKL số ngun tử nguyên tố trước sau phản ứng không đổi Em cho biết số nguyên tử oxi vế phương trình ?

Vậy ta phải đặt hệ số trước MgO để số nguyên tử Oxi vế

-Hãy cho biết số nguyên tử Mg vế phương trình lúc thay đổi ?

Theo em ta phải làm để số nguyên tử Mg vế phương trình ?

-Số nguyên tử vế nhau, phương trình lập

-Hướng dẫn HS viết phương trình hóa học, phân biệt hệ số số

-Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK/ 48, lập phương trình hóa học Hiđro Oxi theo bước sau:

+Viết phương trình chữ

+Viết cơng thức chất có phản ứng

+Cân phương trình

-Theo em phương trình hóa học ?

Mg + O2  MgO

-Số nguyên tử oxi: + Ở vế phải : oxi + Ở vế trái : oxi

-Số nguyên tử Mg: + Ở vế phải : Magiê + Ở vế trái : Magiê -Phải đặt hệ số trước Mg -Phương trình hóa học phản ứng:

2Mg + O2  2MgO

-Quan sát viết phương trình theo bước:

Hiđro + Oxi  Nước H2 + O2  H2O

2H2 + O2  2H2O

Kết luận:

Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

1.

PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC: Dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học Ví dụ:

(76)

-Hướng dẫn HS chia đôi làm cột:

Các bước lập phương trình hóa

học

Bài tập cụ thể

-Qua ví dụ nhóm thảo luận cho biết: Để lập phương trình hóa học phải tiến hành bước ?

-Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận

-Giáo viên nhận xét, bổ sung Bài tập 1: Photpho bị đốt cháy trong khơng khí thu hợp chất P2O5 (Điphotphopentaoxit)

Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?

Hướng dẫn:

? Hãy đọc CTHH chất tham gia sản phẩm phản ứng

?Yêu cầu nhóm lập phương trình hóa học

*Chú ý HS: Dựa vào ngun tử có số lẻ nhiều làm điểm xuất phát để cân

-Yêu cầu HS làm luyện tập 2:

Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe + Cl2  FeCl3

b SO2 + O2  SO3

c Na2SO4+ BaCl2 NaCl+

BaSO4

d Al2O3+H2SO4Al2(SO4)3+H2O

-Chất tham gia: P O2

-Sản phẩm: P2O5

b1: Sơ đồ phản ứng:

P + O2  P2O5

b2: Cân số nguyên tử:

+Thêm hệ số trước P2O5

P + O2  2P2O5

+Thêm hệ số trước O2

số trước P

4P + 5O2  2P2O5

b3: Viết phương trình hóa học:

4P + 5O2  2P2O5

-Hoạt động nhóm: Bài tập 2:

a 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

b 2SO2 + O2  2SO3

c

2. CAÙC

BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC: b1: Viết sơ

đồ phản ứng

b2: Caân

bằng số nguyên tử ngun tố b3: Viết

phương trình hóa học

Các bước lập phương trình hóa

học

Bài tập cụ thể b1: Viết sơ đồ phản

ứng

b2:Cân số

ngun tử ngun tố

b3: Viết phương

(77)

Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng ?

-Hướng dẫn HS cân với nhóm nguyên tử : =SO4

Na2SO4 + BaCl2 2NaCl+ BaSO4

d

Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3 +

3H2O

Hoạt động 4: Củng cố ( 1’) ?Hãy nêu bước lập phương trình hóa

học

-Nhớ lại học để trả lời câu hỏi

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 2,3,4,5,6,7 SGK/ 57,58 (Chỉ làm phần lập phương trình hóa học phản ứng)

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY:

(78)

Ngay soan………… Ngay day………

Tiet 23

Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Ý nghóa phương trình hóa học

-Xác định tỉ lệ số ngun tử, số phân tử chất phản ứng 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

Kó lập phương trình hóa học B.CHUẨN BỊ:

Yêu cầu học sinh: -Học

-Làm tập 2,3,4,5,6,7 SGK/ 57,58 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

? Nêu bước lập phương trình hóa học

-Yêu cầu HS sửa tập 2,3 SGK/ 57,58

-Nhận xét chấm điểm

-Nêu bước lập phương trình hóa học Bài tập SGK/ 57

a 4Na + O2  2Na2O

b P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Bài tập 3

SGK/ 58

a b

2Fe(OH)3 t0 Fe

2O3 + 3H2O

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa phương trình hóa học (15’)

(79)

để trả lời câu hỏi sau :Dựa vào phương trình hóa học, ta biết điều ?

-Em có nhận xét tỉ lệ phân tử phương trình sau:

2H2 + O2 t0 2H2O

?Em cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng tập 2,3 SGK/ 57,58

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhận xét

biết : tỉ lệ số nguyên tử (phân tử ) chất phản ứng

Trong phương trình phản ứng:

2H2 + O2 t0 2H2O

Tỉ lệ số phân tử H2 : số phân tử

O2 : số phân tử H2O = 2:1:2

-Bài tập SGK/ 57

a Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân tử O2 : số phân tử Na2O =

4:1:2

b Tỉ lệ số phân tử P2O5 : số

phân tử H2O : số phân tử H3PO4

= 1:3:2

-Bài tập SGK/ 58

a Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử O2 =

2:2:1

b Tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 : số

phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O

= 2:1:3

CỦA PHƯƠNG TRÌNH HÓA

HỌC:Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng

Bài tập:

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (13’) Bài tập1:Lập phương trình hóa học

của phản ứng sau: a Al + O2  Al2O3

b Fe + Cl2  FeCl3

c CH4 + O2  CO2 + H2O

Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng ? Bài tập 2: Chọn hệ số cơng thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có dấu “?” Trong phương trình

-Hoạt động theo nhóm: Bài tập 1:

a

4Al + 3O2 t0 2Al2O3

Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O2:

số phân tử Al2O3 = 4:3:2

b

(80)

hóa học sau:

a Cu + ?  2CuO

b Zn + ?HCl  ZnCl2 + H2

-Yêu cầu nhóm trình bày

-Đưa đáp án, yêu cầu HS nhận xét tự sửa chữa

Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2:

số phân tử FeCl3 = 2:3:2

c

CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O

Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2:

số phân tử CO2 :số phân tử H2O =

1:2:1:2 Bài tập 2:

a Cu + O2 to 2CuO

b Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’) -Ơn tập:

+Hiện tượng vật lý tượng hóa học +ĐL BTKL

+Các bước lập phương trình hóa học +Ý nghĩa phương trình hóa học -Làm tập: 4b, 5,6 SGK/ 58

Ngay soan……… Ngay day……… Tiet 24

Baøi 17 : BÀI LUYỆN TẬP 3 A MỤC TIEÂU

-Học sinh củng cố khái niệm tượng vật lý, tượng hóa học phương trình hóa học

(81)

-Tiếp tục làm quen với tập xác định nguyên tố hóa học B CHUẨN BỊ

Yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức về: +Hiện tượng vật lý tượng hóa học +ĐL BTKL

+Các bước lập phương trình hóa học +Ý nghĩa phương trình hóa học

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)

-Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức bản:

1.Hiện tượng vật lý tượng hóa học khác ?

2.Phản ứng hóa học ? 3.Nêu chất phản ứng hóa học ?

4.Phát biểu nội dung ĐL BTKL viết biểu thức ?

5.Trình bày bước lập phương trình hóa học ?

-Nhớ lại kiến thức học trả lời 1.Hiện tượng vật lý: khơng có biến đổi chất

Hiện tượng hóa học:có biến đổi chất thành chất khác

2.PƯHH trình biến đổi chất thành chất khác

3.Trong PƯHH: diễn thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác, nguyên tử nguyên tố bảo toàn

4.ĐL BTKL : tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia

5.Ba bước lập phương trình hóa học: +viết sơ đồ phản ứng

+cân số nguyên tử nguyên tố +Viết phương trình hóa học

Hoạt động 2: Luyện tập (28’) -Yêu cầu HS giải tập SGK/

60,61

*Bài tập 1:

-u cầu HS quan sát hình vẽ, gọi tên chất tham gia sản phẩm phản ứng

-Hãy so sánh chất trước

Bài tập 1:

a.Chất tham gia: N2 H2

Chất sản phẩm : NH3

b.Trước phản ứng: H - H N – N

Sau phản ứng: nguyên tử H liên kết với nguyên tử N

(82)

phản ứng sau phản ứng để trả lời câu hỏi b, c

*Bài tập 3:

-Dựa vào ĐL BTKL viết biểu thức tính khối lượng chất phản ứng ?

-% chất A (pư) = {m chất A (pư) : m chất A (đề cho)}.100%

*Bài tập 4:

Muốn lập phương trình hóa học phản ứng ta phải làm ?

*Bài tập 5:

Hướng dẫn HS lập CTHH hợp chất: Alx(SO4)y

? Nhôm có hóa trị ? Tìm hóa trị nhóm =SO4

NH3

c.Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không thay đổi: nguyên tử H = 6, ngun tử N =2

Bài tập 3:

a Theo ĐL BTKL, ta có:

2

3 CaO CO

CaCO m m

m  

b mCaCO3 (phản ứng ) = 140 + 110 = 250g

% , 89 % 100 280 250

%CaCO3  

Bài tập 4:

a.Phương trình hóa học phản ứng:

C2H4 + 3O2 t0 2CO2 + 2H2O

b.Tỉ lệ:

+ Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1:3

+ Phân tử C2H4 : phân tử CO2 = 1:2

Bài tập 5: a x =2 ; y = b.Phương trình

2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

Tỉ lệ:

+Ngun tử Al : nguyên tử Cu = 2:3 +Phân tử CuSO4 : phân tử Al2(SO4)3 = 3:1

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’) -Học kiểm tra tiết

-Làm tập tương tự sách tập /20,21

(83)

Ngay day……… Tiet 25

KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU

-Củng cố lại kiến thức chương II -Vận dụng thành thạo dạng tập:

+Lập công thức hóa học lập phương trình hóa học

+Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải toán hóa học đơn giản B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương II. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV: Phát đề kiểm tra -HS: Làm kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hóa học ( Khối )

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

Câu I: (2,5 điểm)Lập phương trình hóa học phản ứng sau: a Al + HCl  AlCl3 + H2

b Fe2O3 + CO  Fe + CO2

c Fe + Cl2  FeCl3

d Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2

e C12H22O11 + O2  CO2 + H2O

(84)

Đốt cháy 1,5g kim loại Mg khơng khí thu 2,5g hợp chất Magiêoxit (MgO) Khối lượng khí Oxi phản ứng ? Câu III: (1,5điểm)

1 Trong tượng sau, tượng tượng vật lý ? a Khi nấu canh cua, gạch cua lên

b Sự kết tinh muối ăn

c Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

d Bình thường lịng trắng trứng trạng thái lỏng, đun nóng lại đông tụ lại

e Đun lửa mỡ khét

A a,b,e B a,b,d C a,b,c,d D b,c,d

2 Trong phản ứng hóa học, chất tham gia sản phẩm phải chứa cùng: A Số nguyên tử nguyên tố C Số phân tử chất B Số nguyên tử chất D Số nguyên tố tạo chất Khi quan sát tượng, dựa vào đâu em dự đốn tượng hóa học, có phản ứng hóa học xảy ?

A Nhiệt độ phản ứng C Chất sinh B Tốc độ phản ứng D Tất sai Câu IV: (4điểm)

Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) 2g khí hiđro (H2)

a Lập phương trình hóa học phản ứng

b Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng c Tính khối lượng axit clohđric dùng

Hết! ĐÁP ÁN:

Câu I: (2,5 điểm) Mỗi phương trình cân đạt 0,5 điểm a 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

b Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2

c 2Fe + 3Cl2  2FeCl3

d 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

e C12H22O11 + 12O2  12CO2 + 11H2O

Câu II: ( điểm)

Ta có: mMg + moxi = mMgO

(85)

Caâu III: ( 1,5 điểm)

1 B A C

Câu IV: (4 điểm)

a Zn + 2HCl  2AlCl3 + 3H2 (1 điểm)

b Tỉ lệ:

Ngun tử Zn: phân tử HCl: phân tử AlCl3: phân tử H2 = 1:2:1:1 (1 điểm)

c Theo ÑL BTKL: m Zn + m HCl = mAlCl3 + mH2 (1 điểm)

 m HCl = mAlCl3 + mH2- m Zn = 136 + – 65 = 73g (1 điểm)

Ngay day……… Tiết: 26

Chương III: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC

Baøi 18 : MOL

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Các khái niệm mol, khối lượng mol thể tích mol chất khí -Vận dụng khái niệm biết để làm tập

-Củng cố kiến thức đơn chất hợp chất 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ tính phân tử khối

-Kĩ phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Hình vẽ 3.1 SGK/ 64 2 Học sinh: Đọc SGK / 63,64 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mol ? (13’)

-Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hay phân tử

của chất

-Nghe ghi nhớ :

1 mol - 6.1023 nguyên tử. I MOLLAØ GÌ ?

(86)

-Yêu cầu HS đọc mục “ em có biết ?”

-Theo em “6.1023 nguyên tử”

là số có số lượng ? -6.1023 làm tròn từ số

6,02204.1023 gọi số

Avôgro kí hiệu N

-Trong mol nguyên tử Fe có chứa nguyên tử Fe ? -Trong mol phân tử H2O chứa

bao nhiêu phân tử H2O ?

Vậy, theo em chất có số mol số nguyên tử (phân tử) ? -Nếu nói: “1 mol Hiđro”, em hiểu câu nói ? Vậy để tránh nhầm lẫn đó, ta phải nói ?

-Yêu cầu HS làm tập 1 SGK/ 65

-Yêu cầu HS nhóm trình bày, bổ sung

-Đưa đáp án, yêu cầu HS nhận xét

-Đọc SGK  6.1023 số rất

lớn

-1 mol nguyên tử Fe chứa 6.1023

( hay N) nguyên tử

-1 mol phân tử H2O chứa 6.1023 (

hay N) phân tử

-Các chất có số mol số nguyên tử (phân tử)

-“1 mol Hiđro”, nghĩa là: +1 mol nguyên tử Hiđro +Hay mol phân tử Hiđro

-Thảo luận nhóm (5’) để làm tập 1:

a.Cứ mol Al - 6.1023 nguyên tử

vậy 1,5 mol - x nguyên tử

 23 9.1023

1 10 ,

 

x

Vậy 1,5 mol nguyên tử Al có chứa 9.1023 nguyên tử Al.

b.3.1023 phân tử H

c.1,5.1023 phân tử NaCl.

d.0,3.1023 phân tử H 2O

lượng chất có chứa N (6.1023)

nguyên tử hay phân tử chất

Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng mol (10’) -Giới thiệu: Khối lượng mol

(M) khối lượng chất tính gam N nguyên tử hay phân tử chất đó.

-u cầu HS tính ngun tử khối Al, O2, CO2, H2O, N2

-Giáo viên đưa khối lượng mol chất yêu cầu HS

-Nghe ghi nhớ

-HS tính ng khối chất: NTK

PTK

Al O2 CO2 H2O N2

Ñ.v.C 27 32 44 18 28

(87)

nhận xét khối lượng mol NTK hay PTK chất ?

-Bài tập: Tính khối lượng mol của: H2SO4, SO2, CuO,

C6H12O6.

-Gọi HS lên làm tập chấm số HS khác

-Khối lượng mol NTK (PTK) có số trị khác đơn vị -Thảo luận nhóm giải tập: +Khối lượng mol H2SO4 : 98g

+Khối lượng mol SO2 : 64g

+Khối lượng mol CuO: 76g +Khối lượng mol C6H12O6 : 108g

tử hay phân tử chất đó, tính gam, có số trị NTK PTK

Hoạt động 3:Tìm hiểu thể tích mol chất khí (15’) -u cầu HS nhắc lại khối

lượng mol  Em hiểu thể tích mol chất khí ?

-Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/ 64

+Trong điều kiện: t0, p thì

khối lượng mol chúng ?

+Em coù nhận xét thể tích mol chúng ?

Vậy điều kiện: t0,

p mol chất khí chiếm thể tích Và điều kiện tiêu chuẩn (t0=0, p =1 atm) V

của chất khí 22,4 lít

-Yêu cầu HS làm tập 3a SGK/ 65

-Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí

-Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi :

Trong điều kiện: t0, p thì

khối lượng mol chúng khác cịn thể tích mol chúng lại

-Nghe ghi nhớ:

Ở đktc, mol chất khí có V khí =

22,4 lít

III THỂ TÍCH MOL (V) chất khí thể tích chiếm N phân tử chất Ở đktc, thể tích mol chất khí 22,4 lít

Hoạt động 4: Củng cố ( 6’) Bài tập: Nếu em có mol phân tử H2 mol

phân tử O2 , cho biết:

a.Số phân tử chất chất ? b.Khối lượng mol chất ? c.Thể tích mol khí điều kiện t0, p ? Nếu đktc, chúng

có thể tích ?

-Đọc kĩ đề trả lời a.Có N phân tử

b M O2 = 32g ; M H2 = 2g

c Ở điều kiện t0, p: V

(88)

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 1c,d ; 2; 3b; SGK/ 65 -Đọc 19 SGK/ 66

Tuaàn: 14 Ngày day:

Tiết: 27

Bài 19 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH VAØ LƯỢNG CHẤT

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

-Vận dụng công thức để làm tập chuyển đổi đại lượng

-Củng cố khái niệm mol, thể tích mol chất khí, cơng thức hóa học 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

Tính khối lượng mol, tính thể tích mol chất khí lượng chất B.CHUẨN BỊ:

-Học

-Đọc 19 SGK/ 66

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10’)

-Yêu cầu HS làm tập: *Bài tập 1: Tính khối lượng mol của:

a.0,5mol H2SO4

b.0,1 mol NaOH

*Bài tập 2: Tính thể tích (đktc) của:

a 0,5 mol H2 b.0,1 mol

O2

-2 HS laøm tập Bài tập 1:

a.MH2SO4 = 98g

2SO

H

m =0,5 98 = 49g

b.mNaOH = 0,1.40 = 4g

Bài tập 2:

a 0,5.22,4 11,2( )

2 l

VH  

b 0,1.22,4 2,24( )

2 l

(89)

-Nhận xét chấm điểm

Hoạt động 2: Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất (12’) -Hướng dẫn HS quan sát lại

bài tập phần kiểm tra cũ Muốn tính khối lượng chất biết lượng chất (số mol) ta phải làm ?

-Neáu ñaët:

+n số mol (lượng chất) +m khối lượng chất

Hãy rút biểu thức tính khối lượng chất ?

-Ghi lại công thức phấn màu Hướng dẫn HS rút biểu thức tính số mol (lượng chất)

Bài tập 3:

1.Tính khối lượng : a 0,15 mol Fe2O3

b 0,75 mol MgO 2.Tính số mol của:

a 2g CuO b 10g NaOH

-Quan sát lại tập trả lời

Muốn tính khối lượng chất: ta lấy số mol (lượng chất) nhân với khối lượng mol

-Biểu thức tính khối lượng chất:

m = n M (g)

-Biểu thức tính số mol (lượng chất)

M m

n  (mol)

-Thảo luận nhóm (5’) để làm bài tập 3:

1.a.mFe2O3 0,15.16024g

b.mMgO = 0,75 40 = 30g

2.a nCuO = 2:80 = 0,025 (mol)

b nNaOH = 10:40 = 0,25 (mol)

I CHUYEÅN

ĐỔI GIỮA LƯỢNG

CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT

Cơng thức:

M m

n  (mol)

Trong đó:

+ n số mol (lượng chất) + m khối lượng chất Chú ý:

m = n M (g)

Hoạt động 3:Chuyển đổi lượng chất thể tích khí (đktc) (12’) -Yêu cầu HS quan sát lại

bài tập Muốn tính thể tích lượng chất (số mol) khí (đktc) phải làm nào?

-Nếu đặt: +n số mol +V thể tích

Em rút biểu thức tính số mol biểu thức tính thể tích chất khí (đktc) ?

-Quan sát tập trả lời: Muốn tính thể tích lượng chất (số mol) khí đktc ta lấy số mol nhân với 22,4

-Biểu thức tính số mol: n 22V,4(mol)

-Biểu thức tính thể tích chất khí (đktc):

V = n 22,4 (l) -Thảo luận nhóm (5’) Bài tập 4:

I CHUYỂN

ĐỔI GIỮA LƯỢNG

CHẤT VÀ THỂ TÍCH KHÍ (đktc) Công thức: , 22 V

n  (mol)

(90)

Bài tập 4:

1.Tính thể tích (đktc) của: a.0,25 mol khí Cl2

b.0,625 mol khí CO 2.Tính số mol của:

a.2,8l khí CH4 (đktc)

b.3,36l khí CO2 (đktc)

1.a 0,25.22,4 5,6

2  

Cl

V (l)

b.VCO 0,625.22,414 (l)

2.a 0,125

4 

CH

n (mol)

b 0,15

2 

CO

n (mol)

Chú ý:

V = n 22,4 (l)

Hoạt động 4: Củng cố ( 10’) -Yêu cầu HS làm tập 5:

Hãy điền số thích hợp vào trống bảng sau:

n (mol)

m (g)

V(đktc) (l)

Số phaân

tử CO2 0,01

N2 5,6

SO3 1,12

CH4 1,5.1023

-Yêu cầu HS trình bày, nhận xét

-Làm tập vào vở:

n (mol)

m (g)

V(ñktc) (l)

Số phân tử CO2 0,01 0,4

4 0,224 0,06.10

2 3

N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023

SO3 0,05 4 1,12 0,3.1023

CH4 0,25 4 5,6 1,5.1023

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 1,2,3,5 SGK/ 67 -Đọc 20 SGK / 68

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(91)

Tuần14 Ngày day: Tiết: 28

LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU

-Học sinh biết vận dụng công thức chuyển đổi khối lượng (m), thể tích (V) số mol (n) để làm tập

-Củng cố dạng tập xác định CTHH chất biết khối lượng số mol

-Củng cố khái niệm CTHH đơn chất hợp chất B.CHUẨN BỊ:

-Học

-Làm tập 1,2,3,5 SGK/ 67 -Ôn lại CTHH

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (20’)

-Hãy viết công thức chuyển đổi lượng chất khối lượng?

-Yêu cầu HS làm tập 4c (SGK/ 67): Hãy tính khối lượng của:

+ 0,8 mol H2SO4

+ 0,5 mol CuSO4

-Hãy viết công thức chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí ? -Yêu cầu HS làm tập 3b (SGK/ 67): Hãy tính thể tích đktc của: + 0,175 mol CO2

+ mol N2

-Yêu cầu HS làm tập 3c SGK/ 67 -Gọi HS lên bảng làm tập kiểm tra tập số học sinh

m = n M  n Mm

Bài tập 4c:

+ 0,8.98 74,8

4

2SO  

H

m (g)

+ 0,5.160 80

4  

CuSO

m (g)

V = n 22,4 n 22V,4

Bài tập 3b:

+ 0,175.22,4 3,92

2  

CO

V (l)

+ 3.22,4 67,3

2  

N

V (l)

Baøi tập 3c: -Số mol:

01 , 44

44 ,

2  

CO

n (mol)

02 ,

04 ,

2  

H

n (mol)

02 , 28

56 ,

2  

N

n (mol)

(92)

=0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05(mol) -Thể tích hỗn hợp:

= 0,05 22,4 = 1,12 (l) Hoạt động 2: Xác định CTHH chất biết m n (20’) Bài tập 1: Hợp chất A có cơng thức

là: R2O Biết 0,25 mol hợp chất A có

khối lượng 15,5g Hãy xác định công thức A ?

-Muốn xác định công thức A ta phải xác định tên KHHH nguyên tố R (dựa vào MR)

Muốn trước hết ta phải xác định MA

?Hãy viết cơng thức tính M biết n, m

Bài tập 2: Hợp chất B thể khí có cơng thức là: XO2 Biết khối lượng

của 5,6l khí B (đktc) 16g Hãy xác định công thức B.

-Hướng dẫn HS xác định MB tương tự

như tập

?Đầu chưa cho ta biết n mà cho ta biết VB (đktc) Vậy ta phải áp

dụng công thức để xác định nB

-Yêu cầu HS lên bảng tính nB

MB

-Từ MB hướng dẫn HS rút công

thức tính MR

-Đọc kĩ đề tập

-Dựa vào hướng dẫn giáo viên, thảo luận nhóm để giải tập

62 25 , , 15 2

2   

O R O R O R n m

M (g)

Maø: 2 16 62

2OROR  

R M M M

M (g)  23 16 62    R

M (g)

R Natri (Na)

Vậy cơng thức A Na2O

-Thảo luận theo nhóm, giải tập 2:

- 0,25

4 , 22 , ,

22  

B

B

V

n (mol)

 64 25 , 16    B B B n m

M (g)

Maø:

MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 (g)

MR = 64 – 32 = 32 (g)

Vaäy R lưu huỳnh (S)

 Cơng thức hóa học B SO2

Hoạt động 4: Củng cố ( 4’) -Yêu cầu HS làm tập sau:

Em điền số thích hợp vào ô trống bảng sau:

Hỗn hợp Số mol Vh.hợp mhỗn

-Mỗi cá nhân tự giải tập vào -2-3 HS trình bày kết

(93)

khí h hợp (đktc) hợp

0,1 mol CO2

0,4 mol O2

0,2 mol CO2

0,3 mol O2

khí h hợp (đktc) hợp

0,1 mol CO2

0,4 mol O2

0,5

mol 11,2 l

17,2 g 0,2 mol

CO2

0,3 mol O2

0,5

mol 11,2 l

18,4 g D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’)

-Làm tập 4,5,6 SGK/ 67 -ĐỌC SGK / 7,8

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY:

Tuần: 15 Ngày day…………

Tiết: 29

Bài 20 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

(94)

-Vận dụng cơng thức tính tỉ khối để làm tốn hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: -Kĩ phân tích, tổng hợp -Kĩ giải tốn hóa học -Kĩ hoạt động nhóm B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Hình vẽ cách thu số chất khí. 2 Học sinh: Đọc 20 SGK / 68

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Xác định khí A nặng hay nhẹ khí B (15’)

-Tại bóng bay mua ngồi chợ dễ dàng bay lên được, cịn bong bóng ta tự thổi lại khơng thể bay lên ? -Dẫn dắt HS, đưa vấn đề: để biết khí A nặng hay nhẹ khí B lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối chất khí.Viết cơng thức tính tỉ khối lên bảng -Trong dAB tỉ khối

khí A so với khí B

-Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ

hơn khí H2 lần ?

-Yêu cầu HS tính: MCO2 , Cl M , H M

-Yêu cầu HS khác lên tính :

2 H CO d , 2 H Cl d

-Bài tập 2: Tìm khối lượng mol

-Tùy theo trình độ HS để trả lời:

+Bóng bay bơm khí hidrơ, khí nhẹ khơng khí +Bóng ta tự thổi bay thở ta có khí cacbonic, khí nặng khơng khí -Công thức: B A B A M M d  - 22 44 2

2   

H CO H CO M M d

- 35,5

2 71

2 2

2   

H Cl H Cl M M d

Vậy: + Khí CO2 nặng khí

H2 22 lần

+ Khí Cl2 nặnh khí H2

35,5 lần

-Thảo luận nhóm (3’) 14 2   H A H A M M d 1.BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ B ?

Cơng thức tính tỉ khối

B A B A M M d

Trong

B A

d tỉ

(95)

của khí A biết 2 14 H A

d

*Hướng dẫn:

+Viết công thức tính dAH2 = ?

+Tính MA = ?

MA 14.MH2 14.228

Vậy khối lượng mol A 28

Hoạt động 2: Xác định khí A nặng hay nhẹ khơng khí (15’) -Từ cơng thức:

B A B A M M d

Nếu B khơng khí cơng thức tính tỉ khối viết lại ?

-MKK khối lượng mol trung

bình hỗn hợp khí, 29 Hãy thay giá trị vào công thức ?

-Em rút biểu thức tính khối lượng mol khí A khí biết dAKK

-Bài tập 2:

a.Khí Cl2 độc hại đối với

đời sống người và động vật, khí nặng hay nhẹ hơn khơng khí lần ? b.Hãy giải thích tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở

đáy giếng khơi hay đáy hang sâu ?

*Hướng dẫn HS tính khối lượng mol khí Cl2 khí

CO2

-Yêu cầu nhóm thảo luận làm tập 2b SGK/ 69

KK A KK A M M d  29 A KK A M d   KK A A d

M 29

-Bài tập 2: a.Ta có: 448 , 29 71 29

2   

Cl KK

Cl

M d

Vậy khí Cl2 nặng không khí

2,448 lần b.Vì: 517 , 29 44 29

2   

CO KK

CO

M d

Nên tự nhiên khí CO2

thường tích tụ đáy giếng khơi hay đáy hang sâu

-Bài tập 2b SGK/ 69

64 207 , 29

29  

KK A A d M 34 172 , 29

29  

KK B B d M 2.BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A NẶNG HAY NHẸ HƠN

KHÔNG KHÍ ?

Cơng thức tính tỉ khối

29 A KK A M d

(96)

với khí hidrơ 17 Hãy cho biết 5,6l khí X đktc có khối lượng bao nhiêu?

*Hướng dẫn:

?Viết cơng thức tính mX

?Từ kiện đề cho tính đại lượng ( nX MX )

-Yêu cầu HS đọc đề tập SGK/ 69 -2-3 HS trả lời

-Nhận xét

+ 0,25

4 , 22

6 , ,

22  

X

X

V

n (mol)

+ 17.2 34

2

 

H

H X

X d M

M (g)

 mX = nX MX = 0,25 34 = 8,5 (g)

-Đọc đề tập SGK/ 69 trả lời: a Thu khí Cl2 CO2 khí

đều nặng khơng khí

b Thu khí H2 CH4 khí

đều nhỏ ( nhẹ khơng khí ) D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’)

-Học bài, đọc mục “Em có biết ?” -Làm tập 2a SGK/ 69 -Đọc 21 SGK / 70

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(97)

Tuần: 15 Ngày day Tiết:30 Bài 21 TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Từ cơng thức hóa học, xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố

-Từ thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định cơng thức hóa học hợp chất

-Tính khối lượng nguyên tố lượng hợp chất ngược lại 2.Kĩ năng:

-Tiếp tục rèn cho HS kĩ tính tốn tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ tính khối lượng mol …

-Rèn cho HS kĩ phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm B.CHUẨN BỊ:

Ôn tập làm đầy đủ tập 20 SGK/ 69

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10’)

-Kiểm tra HS:

HS1: Tính tỉ khối khí CH4 so

với khí N2

HS2: Biết tỉ khối A so với khí Hidrơ 13 Hãy tính khối lượng mol khí A

-Nhận xét chấm điểm

-HS1: 0,571

28 16

2

4   

N CH

N CH

M M d

-HS2:ta coù: 13

2

 

H A H

A

M M d

MA 13.MH2 13.226 (g)

Hoạt động 2: Xác định thành phần % nguyên tố hợp chất (20’) -Yêu cầu HS đọc đề ví dụ

SGK/ 70

*Hướng dẫn HS tóm tắt đề: +Đề cho ta biết ? +Yêu cầu ta phải tìm ?

-Đọc ví dụ SGK/ 70 Tóm tắt đề: Cho Cơng thức: KNO3

(98)

Gợi ý:

Trong công thức KNO3 gồm

nguyên tố hóa học ? Hãy xác định tên nguyên tố cần tìm?

-Hướng dẫn HS chia thành cột: Các bước giải Ví dụ

*Hướng dẫn HS giải tập :

-Để giải tập , cần phải tiến hành bước sau:

b1:Tìm M hợp chất MKNO3 tính

như ?

b2:Tìm số mol ngun tử

nguyên tố mol hợp chất Vậy số mol nguyên tử nguyên tố xác định cách ?

Gợi ý: Trong mol hợp chất tỉ lệ số nguyên tử tỉ lệ số mol nguyên tử

b3:Tìm thành phần % theo khối

lượng ngun tố

Theo em thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất KNO3 tính ?

-Yêu cầu HS tính theo bước -Nhận xét: Qua ví dụ trên, theo em để giải toán xác định thành phần % nguyên tố biết CTHH hợp chất cần tiến hành bước ?

*Giới thiệu cách giải 2: Giả sử, ta có CTHH: AxByCz

% 100 % hc A M M x A 

-Chia thành cột, giải tập theo hướng dẫn giáo viên:

Các bước giải Ví dụ b1: Tìm khối

lượng mol hợp chất b2:Tìm số mol

nguyên tử nguyên tố mol hợp chất b3:Tìm thành

phần theo khối lượng nguyên tố

b1: MKNO3

=39+14+3.16=101 g b2:Trong mol KNO3

có mol nguyên tử K, mol nguyên tử N mol nguyên tử O

b3:

% 100 % hc K K M M n K 

.100% 38,6% 101 39   % 100 % hc N N M M n N  % , 13 % 100 101 14   % 100 % hc O O M M n O  % , 47 % 100 101 16   Hay:

%O = 100%-%K-%N = 47,5%

-Nghe ghi vào cách giải

(99)

% 100 %

hc B

M M y B 

% 100 %

hc C

M M z C 

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải tập theo cách

Hoạt động 3: Luện tập – Củng cố (14’) Bài tập 1: Tính thành phần % theo

khối lượng nguyên tố trong hợp chất SO2

-Yêu cầu HS chọn cách giải để giải tập

Bài tập 2: (bài tập 1b SGK/ 71) -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm Làm tập vào

-3 HS sửa tập bảng -Chấm số HS

Bài tập 1: MSO 32 32 64g

2   

% 50 % 100 64 32

%S  

%O = 100% - 50% = 50% Bài tập 2:

Đáp án:

-Fe3O4 có 72,4% Fe 27,6% O

-Fe2O3 có 70% Fe vaø 30% O

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) -Học

-Làm tập 1a,c ; SGK/ 71

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(100)

Tuần: 16 Ngày day Tiết: 31

Bài 21 : TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (tt) A MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

Từ thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, học sinh biết cách xác định cơng thức hóa học hợp chất

2/ Kó năng:

Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn tập hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí, củng cố kĩ tính khối lượng mol, …

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên:

.- Bảng phụ 2/ Học sinh:

- Ôn lại:

+ Các cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất + Các cơng thức tính tỉ khối chất khí

- Làm tập tiết 30

C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 7’)

-Yeâu cầu học sinh lên làm tập:

Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có hợp chất CO2

-Kiểm tra số học sinh

-Sửa tập chấm điểm

Giải tập:

-Khối lượng mol hợp chất:

 

g MCO 12 2.16 44

2   

-Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất:

Trong mol phân tử CO2 có: mol nguyên tử C ;

mol nguyên tử O

-Thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất:

% , 27 % 100 44 12

%C  

% , 72 % , 27 % 100

(101)

Hoạt động 2: Xác định CTHH hợp chất biết thành phần nguyên tố (18’)

Đặt vấn đề: Trong tiết trước biết, dựa vào CTHH hợp chất để xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất Ngược lại, biết thành phần ngun tố xác định CTHH hợp chất không ? Nếu xác định cách tìm CTHH hợp chất ? Đó nội dung tiết học hơm cần tìm hiểu - tập thí dụ SGK/70  Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt đề

? Hợp chất cần tìm gồm ngun tố hóa học Viết cơng thức chung hợp chất

-Hướng dẫn học sinh thực hiện: Để giải tập ta cần tiến hành bước sau:

+Tính khối lượng nguyên tố mol hợp chất:

Cứ:

100g hợp chất có 40g Cu

160g hợp chất có mCu =?

-Đọc tóm tắt đề: Cho M40%Cu; 20%S; Hợp chất = 160 g

40%O

Tìm CTHH hợp chất ? -Gồm nguyên tố hóa học

-Cơng thức chung: CuxSyOz

 g

mCu 64

100 40 160  

 g

mS 32

100 20 160  

2 BIẾT THAØNH PHẦN CÁC NGUN TỐ, HÃY XÁC ĐỊNH CƠNG THỨC HĨA HỌC CỦA HỢP CHẤT. Thí dụ:

Cho M40%Cu; 20%S;Hợp chất = 160 g 40%O

Tìm CTHH hợpchất ? Giải:

Gọi công thức chung hợp chất là: CuxSyOz

-Khối lượng nguyên tố mol hợp chất:

 g

mCu 64

100 40 160  

 g

mS 32

100 20 160  

   g

mO 160 6432 64

-Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất:

mol

nCu 64 64

 

mol

nS

32 32

 

mol

nO

16 64

 

 Trong phân tử hợp

chất có: nguyên tử Cu; nguyên tử S nguyên tử O

(102)

 mCu = ?

-Yêu cầu học sinh lên bảng tính mS mO

-Muốn tính số mol nguyên tố biết khối lượng ngun tố ta phải áp dụng cơng thức nào?

-Yêu cầu học sinh vận dụng tính công số mol Cu, S O

-u cầu học sinh viết CTHH hợp chất

Vậy để xác định CTHH hợp chất ta cần phải có yếu tố ?

-Qua ví dụ trên, để giải tập xác định CTHH hợp chất biết thành phần nguyên tố ta phải tiến hành bước ?

-Giới thiệu cách giải khác để học sinh tham khảo

Giả sử công thức của hợp chất là: AxByCz.

Vì khối lượng mỗi nguyên tố phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:

100 % % %

B C AxByCz

A M C z M B y M A x M    z y x ,, 

   g

mO 160 6432 64

-n Mm

mol

nCu 64 64

 

mol

nS

32 32

 

mol

nO

16 64

 

- CTHH hợp chất: CuSO4

-Các bước tiến hành: b1: Tìm khối lượng

mỗi nguyên tố có mol hợp chất

b2: Tìm số mol nguyên

tử nguyên tố có mol hợp chất b3: Lập CTHH hợp

chaát

-HS đọc lại đề thí dụ

CuSO4

Chú ý:

Cách 2:

Giả sử cơng thức hợp chất là: AxByCz.

Vì khối lượng nguyên tố phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:

100 % % %

B C AxByCz

(103)

Vận dụng vào thí dụ: Cơng thức chung: CuxSyOz

Vì khối lượng nguyên tố phân tử tỉ lệ với thành phần % nên ta có:

100 160 40 16 20 32 40 64  

y z

x  100 64 40 160   x  100 32 20 160   y  100 16 40 160   z

-CTHH hợp chất: CuSO4

-Giả sử thí dụ trên, đề không cho M Vậy đề lúc thay đổi ?

Yeâu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải

-Thu làm số nhóm  Nhận xét  Rút cách giải trường hợp phim

Cách giải:

-Đặt cơng thức: AxByCz

-Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:

C B A M C M B M A z y

x: : % :% :%

-Chia cho soá nhỏ nhất: x : y : z = tỉ lệ số nguyên dương.

=a : b. -Cơng thức hóa học đơn giản nhất: AaBb.

Tóm tắt lại thí dụ: Cho 40% Cu; 20%S; 40% O Tìm CTHH hợp chất ?

- Hoạt động nhóm

-Nghe ghi vào

Cách 3: -Đặt cơng thức: AxByCz

-Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố:

C B A M C M B M A z y

x: : % :% :%

-Chia cho số nhỏ nhất: x : y : z = tỉ lệ số nguyên dương.

=a : b.

(104)

-u cầu HS thảo luận theo nhóm hồn thành cách giải

Hoạt động 3: Luyện tập ( 19’) Bài tập (Bài SGK/71) Yêu cầu học

sinh đọc đề tóm tắt -Hướng dẫn:

? CTHH đồng oxit gồm nguyên tố Viết cơng thức chung

-Đọc đề tóm tắt:

Cho Mđồng oxit =80 (g)

80% Cu ; 20% O Tìm CTHH đồng oxit -Gọi cơng thức hợp chất đồng oxit là: CuxOy

? Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm chọn cách giải thích hợp

-Thảo luận theo nhóm  Chọn cách giải thích hợp cho nhóm

-Thu làm số nhóm  yêu cầu nhóm bổ sung, nhóm khác nhận xét  Giáo viên đưa đáp án để học sinh đối chiếu bổ sung

Bài tập (Bài tập SGK/ 71).

 Yêu cầu học sinh đọc đề tóm tắt

? Dữ kiện đề tập có khác so với kiện tập

? Viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí hiđro

- Đọc đề tóm tắt:

Cho 17

H A

d

A goàm: 5,88% H ; 94,12% S

Tìm CTHH A

-Hướng dẫn học sinh: ?

2

 

A

H A H

A M

M M

d -

2

H

H A

A d M

M 

-Phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận  Chấm điểm

( Giáo viên đưa đáp án – cách)

- Các nhóm thảo luận  trao đổi theo nhóm  chấm điểm

D HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHAØ: ( 1’) - Làm tập SGK/ 71

- Xem trước nội dung tính theo phương trình hóa học E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(105)

Tuần: 16 Ngày day………

Tiết: 32 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

Xác định khối lượng (thể tích, số mol) chất tham gia sản phẩm dựa vào phương trình hóa học kiện đề cho

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ lập phương trình hóa học kĩ sử dụng cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích chất khí số mol

-Kĩ phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm B.CHUẨN BỊ:

Ơn lại kiến thức lập phương trình hóa học C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia sản phẩm (25’)

-Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề

ví dụ SGK/ 72 *Ví dụ 1: Tóm tắtCho mCaCO 50g

3 

(106)

*Hướng dẫn HS giải tốn ngược:

+Muốn tính n chất biết m chất ta áp dụng công thức ?

+Đề yêu cầu tính mcao 

Viết cơng thức tính mcao ?

+Vậy tính nCaO cách nào?

Phải dựa vào PTHH

Hướng dẫn HS tìm nCaO dựa

vào nCaCO3 Hãy tính nCaCO3

-Yêu cầu HS lên bảng làm theo bước

-Bài toán người ta cho khối lượng chất tham gia Yêu cầu tính khối lượng sản phẩm, ngược lại, cho khối lượng sản phẩm có tính khối lượng chất tham gia khơng ? -u cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách giải tập ví dụ SGK/ 72

-Qua ví dụ trên, để tính khối lượng chất tham gia sản phẩm ta phải tiến hành bao bước ?

Tìm mcao = ?

Giải:

-Số mol CaCO3 tham gia phaûn

ứng: mol M m n CaCO CaCO

CaCO 0,5

100 50

3

3   

-PTHH:

CaCO3 t0 CaO + CO2

1mol 1mol 0,5mol  nCaO =?

 nCaO = 0,5 mol

-mCaO= nCaO MCaO =0,5.56=28g

*Ví dụ 2: Tóm tắt Cho mCaO 42g

Tìm ?  CaCO m Giaûi: - mol M m n CaO CaO

CaO 0,75

56 42    -PTHH:

CaCO3 t0 CaO + CO2

1mol 1mol nCaCO3=?  0,75mol

nCaCO3 =0,75 mol

- mCaCO3 nCaCO3.MCaCO3

= 0,75 100 = 75g -Nêu bước giải

NÀO TÌM ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ SẢN

PHẨM ? Các bước tiến hành: b1:Chuyển

đổi số liệu đầu sang số mol

b2: Laäp

PTHH b3: Dựa

vào số mol chất biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH b4: Tính

theo yêu cầu đề

Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố (19’) Bài tập 1:(câu 1b SGK/ 75)

-Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề +Đề cho ta kiện ?

Cho -Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

-m Fe = 2,8g

(107)

+Từ khối lượng Fe ta tính nFe cơng thức ?

+Dựa vào đâu ta tính số mol HCl biết số mol Fe ?

Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải

Bài tập 2: Đốt cháy 5,4g bột nhơm khí Oxi, người ta thu Nhơm oxit (Al2O3).

Hãy tính khối lượng Nhơm oxit thu được.

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , giải tập

-Yêu cầu nhóm trình bày kết nhóm

-Nhân xét Đưa đáp án để HS đối chiếu với làm nhóm

Ta có: 0,05( )

56 ,

mol M

m n

Fe Fe

Fe   

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

1mol 2mol 0,05mol  nHCl =?

 0,1( )

1 05 ,

mol nHCl  

-mHCl = nHCl MHCl = 0,1 36,5 = 3,65g

Bài tập 2:

Tóm tắt:

Cho -mAl =5,4g

Tìm - ?

3

2O

Al

m

Ta coù: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)

4Al + 3O2 t0 2Al2O3

4mol 2mol 0,2mol  ?

3

2O

Al

n

) ( ,

2 ,

3

2 mol

nAlO  

mAl2O3 nAl2O3.MAl2O3 0,1.102 10,2g

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Làm tập 3a,b SGK/ 75

:

(108)

Tiết: 33

Bài 22 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Từ phương trình hóa học số liệu toán, HS biết cách xác định thể tích chất khí tham gia thể tích chất khí sản phẩm (tạo thành)

2.Kó năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ lập phương trình hóa học kĩ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích số mol

B.CHUẨN BỊ:

-Ơn lại bước giải tốn tính theo phương trình hóa học -Ơn lại bước lập phương trình hóa học

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (10’)

-HS1: Nêu bước giải tốn tính theo phương trình hóa học biết khối lượng chất ?

-HS2:

Bài tập 1: Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm Biết sơ đồ phản ứng như sau:

Al + Cl2  AlCl3

-Yêu cầu lớp làm tập, kiểm tra tập số HS

-Nhận xét chấm điểm

-HS1: Các bước tiến hành:

b1: Chuyển đổi số liệu đầu sang số mol

b2: Laäp PTHH

b3: Dựa vào số mol chất biết tính số

mol chất cần tìm theo PTHH b4:Tính theo u cầu đề

-HS2: Tóm tắt:Bài tập Cho -Al + Cl2  AlCl3

-mAl = 2,7g

Tìm mCl2?

Ta có: 0,1( )

27 ,

mol M

m n

Al Al

Al   

-PTHH: 2Al + 3Cl2  2AlCl3

2mol 3mol 0,1mol  ?

2

Cl

n

) ( 15 ,

3 ,

2 mol

nCl  

(109)

Hoạt động 2: Tìm thể tích khí tham gia sản phẩm (20’) -Nếu đề tập (phần

KTBC) u cầu tìm thể tích khí Clo đktc tập giải ?

-Trong tập Clo chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ?

Vậy để tính thể tích chất khí tham gia phản ứng hóa học, ta phải tiến hành bước ?

-Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc ví dụ SGK/ 73 tóm tắt

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải tập ví dụ

-Qua tập ví dụ 1, theo em để tìm thể tích chất khí tham gia sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành bước ?

-Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào

cơng thức sau: , 22 2 Cl Cl n V

= 0,15.22,4 = 3,36l

-Nêu bước (tương tự bước giải tốn tính theo phương trình hóa học biết khối lượng chất)

-Ví dụ 1:

Cho -C + O2 CO2

-mO2 4g

Tìm ( ) ?

2 dktc

CO

V

-Ta coù: 0,15( )

32

2

2 M mol

m n

O O

O   

-PTHH: C + O2 CO2

1mol 1mol 0,125mol  ?

2 

CO

n

nCO2 0,125(mol)

l n

VCO CO 22,4 0,125.22,4 2,8

2

2   

-Nêu bước giải

2 BẰNG CÁCH NÀO CĨ THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN

PHẨM ? -Bài tập -Ví dụ

Hoạt động 3:Luyện tập – Củng cố (14’) -Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề

bài tập SGK/ 75

+Đề cho ta biết yêu cầu phải tìm ?

Bài tập 2: Tóm tắt

Cho -mS = 1,6g -VO 5VKK

1

2 

Tìm a.PTHH b.-VSO2 ?

(110)

-Yêu cầu HS giải tập bảng, chấm số HS khác

-Chú ý: Đối với chất khí (Nếu điều kiện), tỉ lệ số mol tỉ lệ thể tích

Hướng dẫn HS giải tập theo cách

a PTHH: S + O2 SO2

b.TheoPTHH 0,05( )

32 ,

2 M mol

m n n

S S S

SO    

VSO2 nSO2.22,40,05.22,41,12l

Ta coù: VKK 5VSO 5.1,12 5,6l

2  

*Caùch 2: theo PTHH 0,05( )

2 n mol

nSOS

VSO2 VS 0,05.22,41,12l

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 1,3,4,5 SGK/ 75,76

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 17 Ngày day;

Tiết: 34 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU

-HS biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng: +Số mol khối lượng chất

+Số mol chất khí thể tích chất khí (đktc)

+Khối lượng chất khí thể tích chất khí (đktc)

(111)

-Có kĩ ban đầu vận dụng khái niệm học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí) để giải tốn hóa đơn giản tính theo cơng thức hóa học phương trình hóa học

B.CHUẨN BỊ: Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối chất khí, cơng thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc)

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)

-Theo em biết, mol nguyên tử Zn có nghĩa ?

-Em hiểu khối lượng mol Zn 65g có nghĩa nào? Vậy khối lượng 2mol Zn có nghĩa ?

-Hãy cho biết thể tích mol khí điều kiện t0 p

thì ? Thể tích mol chất khí đktc ?

-Đối với chất khí khác khối lượng mol thể tích mol chúng nào? -Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:

1

m  n  Vkhí

2

-Hãy viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí Bài tập so với khơng khí ?

-1mol nguyên tử Zn có nghĩa 1N nguyên tử Zn hay 6.1023 nguyên tử Zn.

-Khối lượng mol Zn 65g có nghĩa khối lượng N (hay 6.1023) nguyên tử Zn.

-Khối lượng 2mol Zn có nghĩa khối lượng 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn.

-Thể tích mol khí điều kiện t0 p Nếu đktc thể tích

khí 22,4l

-Đối với chất khí khác có khối lượng mol khác thể tích mol chúng

-Thảo luận nhóm 3’ để hoàn thành bảng: 1.m = n M 2.n Mm

3.n 22V,4 4.V = n 22,4

B A B A

M M

d

29

A KK

A

M d

Hoạt động 2: Luyện tập (29’) -Yêu cầu HS làm tập SGK/ 76

+Coù 0,552

29 

A

KK A

M

d , viết

(112)

biểu thức tính MA ?

+Hãy nhắc lại bước giải tốn tính theo CTHH ?

+Hãy nhắc lại bước giải tốn tính theo PTHH ?

-u cầu HS lên bảng làm bước

-Nhận xét

-Yêu cầu HS quan sát lại tập 5, suy nghó tìm cách giải ngắn, gọn

(Do điều kiện, tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol nên:

l V

VO CH 2.11,2 22,4

4

2    )

-Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 79

-Bài tập thuộc dạng tập ?

-Yêu cầu HS làm tập (5’)

-Chấm HS

-Yêu cầu HS lên bảng sửa tập

-Nhận xét bổ sung

-u cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 79

-Yêu cầu HS xác định dạng tập

-Ở tập 4, theo em có điểm cần lưu ý ?

- 0,552

KK A

d

-75%C 25%H

Tìm ?

2 

O

V

-Ta coù : 0,552

29   A KK A M d

 MA = 29.0,552 = 16g

-Giả sử A là: CxHy , ta có tỉ lệ: 100 16 25 75 12  y x       y x

Vậy A là: CH4

- 0,5( )

4 , 22 , 11 , 22 4 mol V

nCHCH  

CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

0,5mol  1mol

l n

VO O 22,4 1.22,4 22,4

2

2   

-Đọc tóm tắt đề tập SGK/ 79

Cho K2CO3

Tìm a ?

3

2CO

K

M

b.%K ; %C ; % O

a MK2CO3 39.21216.3138g

b.Ta coù: % 52 , 56 % 100 138 39

%K  

% , % 100 138 12

%C  

% 78 , 34 % 100 138 16

%O 

Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78% -Bài tập thuộc dạng tập tính theo PTHH

-Bài tốn u cầu tính thể tích khí CO2

điều kiện phòng: V = 24l Giải:

a 0,1( )

100 10

3

3 M mol

m n

CaCO CaCO

CaCO   

(113)

-Yêu cầu HS sửa tập bảng

-Kiểm tra số HS khác -Nhận xét

0,1mol  0,1mol

mCaCl2 nCaCl2.MCaCl2 0,1.11111,1g

b 0,05( )

100

3

3 M mol

m n

CaCO CaCO

CaCO   

Theo PTHH, ta coù:

) ( 05 ,

3

2 n mol

nCOCaCO

VCO2 nCO2.240,05.241,2l

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 1,2,5 SGK/ 79

-Ôn lại kiến thức học HKI E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 18 Ngày day………

Tiết: 35

ÔN TẬP HỌC KÌ I A MỤC TIÊU

1.Ôn lại khái niệm bản:

-Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử -Ôn lại cơng thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích tỉ khối

-Ơn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố

2.Rèn luyện kĩ về: -Lập CTHH hợp chất

(114)

-Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m , n V

-Biết vận dụng công thức tỉ khối chất khí vào giải tốn hóa học

-Biết làm tốn tính theo PTHH CTHH

B.CHUẨN BỊ: Ôn lại kiến thức, kĩ theo đề cương ôn tập. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại số khái niệm (15’) ?Nguyên tử

?Nguyên tử có cấu tạo

?Hạt nhân nguyên tử tạo hạt

?Nguyeân tố hóa học

-u cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất hỗn hợp

-Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hịa điện

-Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + )

+ Vỏ tạo e (- ) -Hạt nhân gồm hạt: Proton Nơtron

-Nguyên tố hóa học nguyên tử loại có số P hạt nhân

Hoạt động 2: Rèn luyện số kĩ (13’) Bài tập 1: Lập CTHH hợp

chất gồm:

a Kali nhóm SO4

b Nhôm nhóm NO3

c Sắt (III) nhóm OH. d Magie Clo.

-Yêu cầu HS lên bảng làm tập Bài tập 2: Tính hóa trị N, Fe, S, P caùc CTHH sau:

NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2,

Fe2O3

Bài tập 3: Trong công thức sau công thức sai, sửa lại công thức sai:

AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2

Bài tập 4: Cân phương trình phản ứng sau:

a Al + Cl2  AlCl3

-Trao đổi làm tập 1: CTHH hợp chất cần lập là: a K2SO4 b Al(NO3)3

c Fe(OH)3 d MgCl2

Bài tập 2:

NIII,FeIII,VIS,PV,FeII ,FeIII

Cơng thức sai Sửa lại AlCl

NaCl2

Ca(CO3)2

AlCl3

NaCl CaCO3

Bài tập 4:

a 2Al + 3Cl2 2AlCl3

(115)

b Fe2O3 + H2  Fe + H2O

a P + O2  P2O5

a Al(OH)3  Al2O3 + H2O

a 4P + 5O2 2P2O5

a 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O

Hoạt động 3: Luyện tập giải tốn tính theo CTHH PTHH (10’) Bài tập 5: Hãy tìm CTHH hợp

chất X có thành phần nguyên tố như sau: 80%Cu vaø 20%O

Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl  FeCl2 + H2

a.Hãy tính khối lượng Fe axit phản ứng, biết thể tích khí H2

thốt đktc 3,36l.

b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.

Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy

Ta có tỉ lệ:

20 16 80

64

y

x

  11

y x

  

  1

y x

Vaäy X CuO Bài tập 6:

mol V

nH H 0,15

4 , 22

36 , , 22

2

2   

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

a Theo PTHH, ta coù:

mol n

nFe H 0,15

2 

mFe = nFe MFe = 0,15.56=8,4g

mol n

nHCl H 2.0,15 0,3

2  

mHCl = nHCl MHCl =0,3.36,5=10,95g

b.Theo PTHH, ta coù:

mol n

nFeCl H 0,15

2

2  

mFeCl2 nFeCl2.MFeCl2 0,15.12719,05g

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) -Ơn tập thi HKI

-Làm lại tập cân phương trình hóa học E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(116)

Tuần: 18

Tiết: 36 Ngày dạy:

THI HỌC KÌ I

- -Tuần : 19

Tiết: 37 Ngày day…………

Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI A.

MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Ở điều kiện bình thường ( nhiệt độ áp suất ) oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí

-Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại hợp chất khác Trong hợp chất hóa học, ngun tố oxi có hóa trị II

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ viết phương trình hóa học oxi với S, P , Fe, CH4

-Kĩ nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi

B.CHUẨN BỊ:

Hóa chất Dụng cụ

-5 lọ oxi (100ml) -Thìa đốt hóa chất -Bột S bột P -Đèn cồn, diêm C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược nguyên tố oxi (3’)

(117)

hóa học phổ biến chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất -Theo em tự nhiên, oxi có đâu ?

 Trong tự nhiên oxi tồn dạng:

+ Đơn chất

+ Hợp chất : đường, nước, quặng , đất, đá, thể động thực vật

-Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối phân tử khối oxi ?

-Trong tự nhiên, oxi có nhiều khơng khí ( đơn chất ) nước ( hợp chất )

-Kí hiệu hóa học : O -CTHH: O2

-Nguyên tử khối: 16 đ.v.C -Phân tử khối: 32 đ.v.C

-CTHH: O2

-NTK: 16 -PTK: 32

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí oxi (10’) -Yêu cầu HS quan sát lọ đựng

oxi  Nêu nhận xét trạng thái , màu sắc mùi vị oxi ?

-Hãy tính tỉ khối oxi so với khơng khí ?  Từ cho biết : oxi hay nhẹ khơng khí ?

-Ở 200C

+ lít nước hịa tan 31 ml khí O2

+ lít nước hịa tan 700 ml khí amoniac

Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan nước ?

-giới thiệu: oxi hóa lỏng -1830C có màu xanh nhạt.

? nêu kết luận tính chất vật lí oxi

-Quan sát lọ đựng oxi nhận xét:

Oxi chất khí không màu, không mùi

- 1,1

29 32

/

2 kk   O

d

 Vậy oxi nặng không khí

- Oxi tan nước

Kết luận:

-Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí tan nước

-Oxi hóa lỏng -1830C có

I Tính chất vật lí:

-Oxi chất khí khơng màu , khơng mùi, nặng khơng khí tan nước -Oxi hóa

lỏng

-1830C có

(118)

màu xanh nhạt

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học oxi (15’) Để biết oxi có tính chất

hóa học nghiên cứu số thí nghiệm sau:

-Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh oxi theo trình tự: +Đưa mi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O2  u cầu HS quan sát

và nhân xét ?

+Đưa mi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào lửa đèn cồn

 Yêu cầu HS quan sát nhận xét

+Đưa bột lưu huỳnh cháy vào lọ đựng khí O2  Các

em quan sát nêu tượng So sánh tượng S cháy O2 khơng

khí ?

-Khí sinh đốt cháy S lưu huỳnh đioxit: SO2 cịn gọi

là khí sunfurơ

-Hãy xác định chất tham gia sản phẩm  Viết phương trình hóa học xảy ?

-Hãy nêu trạng thái chất ?

-Giới thiệu yêu cầu HS nhận xét trạng thái màu sắc P

-GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy P đỏ khơng khí

-Quan sát thí nghiệm biểu biễn GV nhận xét:

+Ở điều kiện thường S khơng tác dụng với khí O2

+S cháy khơng khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt

+S cháy khí oxi mãnh liệt hơn, với lửa màu xanh, sinh khí khơng màu

+ Chất tham gia: S, O2

+ Sản phẩm : SO2

Phương trình hóa học: S + O2 to SO2

(r) (k) (k)

-Quan sát thí nghiệm biểu biễn GV nhận xét:

II Tính chất hóa học: 1 Tác dụng với phi kim. a Với S tạo thành khí sunfurơ

Phương trình hóa học : S (k)+ O2(k)

 t0 SO2(k)

b Với P tạo thành

điphotpho-pentaoxit Phương trình hóa hoïc: 4P(r)+5O2(k)



(119)

t0 oxi

+Đưa mi sắt có chứa bột P đỏ vào bình chứa khí O2

 yêu cầu HS quan sát nhân xét ?

+Đưa mi sắt có chứa bột P đỏ vào lửa đèn cồn

 yêu cầu HS quan sát nhận xét

+Đưa bột P đỏ cháy vào lọ đựng khí O2  Các em

hãy quan sát nêu tượng So sánh tượng P đỏ cháy O2

không khí ?

-Chất sinh đốt cháy P đỏ chất bột màu trắng - điphotphopentaoxit: P2O5 tan nước

-Hãy xác định chất tham gia sản phẩm  Viết phương trình hóa học xảy ?

-Hãy nêu trạng thái chất ?

+Ở điều kiện thường P đỏ khơng tác dụng với khí O2

+ P đỏ cháy khơng khí với lửa nhỏ

+ P đỏ cháy khí oxi mãnh liệt hơn, với lửa sáng chói, tạo thành khói trắng dày đặc

+ Chaát tham gia: P, O2

+ Sản phẩm : P2O5

Phương trình hóa hoïc: 4P +5O2 to 2P2O5

(r) (k) (r)

Hoạt động 4: Củng cố ( 12’) -Ngoài S, P oxi tác dụng

được với nhiều phi kim khác như: C, H2, … Hãy viết phương

trình hóa học phản ứng ?

-Qua phương trình hóa học trên, CTHH sản phẩm theo em oxi có hóa trị ?

C + O2  CO2

2H2 + O2  2H2O

-Trong CTHH sản phẩm oxi có hóa trị II

(120)

-Yêu cầu HS làm tập

SGK/ 84 -HS giải thích tập SGK/ 84a Con dế mèn dễ chết thiếu khí oxi Khí oxi trì sống

b Phải bơm sục khơng khí vào bể nuôi cá để cung cấp thêm oxi cho cá

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Đọc phần 24 SGK / 83 -Làm tập 1,4,5 SGK/ 84

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 19 Ngày day :

Tiết: 38

Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Ở điều kiện bình thường ( nhiệt độ áp suất ) oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí

-Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại hợp chất khác Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ viết phương trình hóa học oxi với S, P , Fe, CH4

-Kĩ nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

(121)

-Dây sắt, mẩu than gỗ -Diêm 2 Học sinh:

-Đọc phần 24 SGK / 83 -Làm tập 1,4,5 SGK/ 84 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)

? Oxi có tác dụng với phi kim khơng ? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa ? ? Trình bày tính chất vật lí oxi ?

-HS 1: Nêu oxi tác dụng với S, P, … viết PTHH -HS 2: Nêu tính chất vật lý oxi

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng oxi với kim loại (10’) Tiết học trước biết

oxi tác dụng với số phi kim như: S, P, tiết học hôm xét tiếp tính chất hóa học oxi, tính chất tác dụng với kim loại số hợp chất khác -GV biểu diễn thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây sắt  đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng khí oxi Các em quan sát nhận xét ? *Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt  đốt nóng đưa vào bình đựng khí oxi u cầu HS quan sát tượng xảy nhận xét ?

-Hãy quan sát thành bình vừa đốt cháy dây sắt  Các em thấy có tượng ? -GV: hạt nhỏ màu nâu oxit sắt từ có CTHH

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV nhận xét :

* Thí nghiệm 1: khơng có dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy

*Thí nghiệm 2: mẩu than cháy trước, dây sắt nóng đỏ lên Khi đưa vào bình chứa khí oxi  sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa khơng có khói

- Có hạt nhỏ màu nâu bám thành bình

2 Tác dụng với kim loại: Phương trình hóa học:

3Fe (r) +

4O2 (k) t0

Fe3O4 (r)

(122)

t0

t0 Fe3O4 hay FeO.Fe2O3

-Theo em đáy bình lại có lớp nước ?

-Yêu cầu HS xác định chất tham gia , sản phẩm điều kiện để phản ứng xảy ?  viết phương trình hóa học phản ứng ?

-Lớp nước đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình ( sắt cháy tạo nhiệt độ cao 20000C ).

-Chaát tham gia: Fe, O2

-Chất sản phẩm: Fe3O4

Phương trình hóa học:

3Fe + 4O2 t0 Fe3O4(Oxit sắt

từ)

(r) (k) (r)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng oxi với hợp chất (5’) -Yêu cầu HS đọc SGK/ 83

phaàn

? Khí oxi tác dụng với hợp chất ?

? Sản phẩm tạo thành chất ?

- Đọc SGK/ 83 để tìm hiểu tác dụng oxi với hợp chất - Khí oxi tác dụng với hợp chất CH4

- Sản phẩm tạo thành là: H2O

và CO2

3 Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2

 CO2 +

-Hãy viết phương trình hóa học

-Qua thí nghiệm em tìm hiểu  Em có kết luận tính chất hóa học oxi ?

- Trong sản phẩm phản ứng oxi có hố trị ?

-Phương trình hóa học:

CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O

*Kết luận: khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

2H2O

*Kết luận: SGK/ 83

Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố (20’) -Hãy trình bày tính chất

hóa học cùa O2 ? Viết phương

trình phản ứng minh họa ? - Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 84

? Hãy xác định dạng tốn

-HS 1: Trình bày tính chất hóa học cùa O2

-Bài tập SGK/ 84 -HS 2:

(123)

của tập

? Muốn giải tập phài tiến hành bước -Yêu cầu HS giải tập bảng

-GV nhận xét làm sửa tập ( sai )  chấm điểm

-Theo em với tập em giải theo cách khác khơng ?

Tìm a P hay O2 dư  tìm n dö ?

b ?

5

2O

P

m

-HS 3: 0,4( )

31 , 12

)

( mol

M m n

P P bd

P   

) ( 53 , 32 17

2

2( ) M mol

m n

O O bd

O   

Phương trình hóa học :

4P + 5O2 t0 2P2O5

n ban đầu: 0,4 mol 0,53 mol n phản ứng: 0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol n sau pư: 0,03 mol 0,2 mol a Chất dư O2: 0,03 mol

b Chất tạo thành điphotphopentaoxit

) ( , 28 142 ,

2 5

5

2 n M g

mPOPO PO  

-HS đưa cách giải khác như: dựa vào định luật bảo toàn khối lượng

2

2O P O

P m m

m  

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Đọc 25 SGK / 85, 86 -Làm tập SGK/ 84

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(124)

t0

t0

t0 Tieát: 39

Bài 25 : SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Hoïc sinh biết:

-Sự oxi hóa chất tác dụng oxi với chất Biết dẫn ví dụ để minh họa

-Phản ứng hóa hợp phản ứng có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

-Oxi có ứng dụng quan trọng: hơ hấp người động vật; dùng để đốt nhiên liệu đời sống sản suất

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ viết phương trình hóa học tạo oxit -Kĩ so sánh, tổng hợp hoạt động nhóm B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Tranh vẽ ứng dụng oxi SGK/ 88 2 Học sinh:

-Học 24

-Đọc 25 SGK / 85, 86

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)

-Hãy trình bày tính chất hóa học cùa O2 ? Viết phương

trình phản ứng minh họa ? -Hãy nêu kết luận tính chất hóa học oxi

-HS 1: Viết phương trình phản ứng:

S + O2  SO2 (1)

4P + 5O2  2P2O5 (2)

3Fe + 2O2  Fe3O4 (3)

(125)

-Nhận xét chấm điểm -HS 2: Nêu kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu oxi hóa (8’) - Hãy quan sát phản ứng

hóa học có bảng (phần kiểm tra cũ),  Em cho biết phản ứng có đặc điểm giống ? -Các phản ứng có tác dụng chất khác với oxi, gọi oxi hóa Vậy oxi hóa chất ?

-Các em lấy ví dụ oxi hóa xảy đời sống hàng ngày ?

-Trong phản ứng có chất tham gia phản ứng oxi

-Sự oxi hóa chất tác dụng chất (có thể đơn chất hay hợp chất )với oxi -HS suy nghĩ nêu ví dụ

I Sự oxi hóa: sự tác dụng oxi với chất Ví dụ:

Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng hóa hợp (10’) -Yêu cầu HS nhận xét số

lượng chất tham gia sản phẩm phản ứng hóa học 1,2,3 hoàn thành bảng SGK/ 85

-Các phản ứng bảng có đặc điểm giống ?  Những phản ứng gọi phản ứng hóa hợp Vậy theo em phản ứng hóa hợp ?

-Các phản ứng xảy điều kiện ?

 Khi phản ứng xảy tỏa nhiệt mạnh, gọi phản ứng tỏa nhiệt

-Theo em phản ứng (4) có phải phản ứng hóa hợp khơng ? Vì ?

-Yêu cầu HS làm tập

-Hoàn thành bảng

-Các phản ứng có chất tạo thành sau phản ứng

-Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

-Các phản ứng xảy nhiệt độ cao

-Phản ứng (4) khơng phải phản ứng hóa hợp có chất thành sau phản ứng

II Phản ứng hóa hợp: phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu Ví dụ: PƯHH Chất t.gia S.phẩm

(1)

(2)

(126)

SGK/ 87 -HS thảo luận nhóm để hoàn thành tập SGK/ 87 Hoạt động 4:Tìm hiểu ứng dụng oxi (10’) -Dựa hiểu biết

và kiến thức học , em nêu ứng dụng oxi mà em biết ?

-Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/ 88  Em kề ứng dụng oxi mà em thấy đời sống ?

- Oxi cần cho hô hấp người động vật

- Oxi dùng để hàn cắt kim loại

- Oxi dùng để đốt nhiên liệu

-Oxi dùng để sản xuất gang thép

III Ứng dụng: Khí oxi cần cho: - Sự hơ hấp người động vật

- Sự đốt nhiên liệu đời sống sản xuất

Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố 5’) -Trong phản ứng hóa học

sau, phản ứng phản ứng hóa hợp ? ?

a 2Al + 3Cl2  2AlCl3

b 2FeO + C  2Fe + CO2

c P2O5 + H2O  2H3PO4

d CaCO3  CaO + CO2

e 4N + 5O2  2N2O5

g 4Al + 3O2  2Al2O3

-Yêu cầu HS trình bày chấm điểm

- Thảo luận nhóm để giải tập

Đáp án: a, c, e, g

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’) -Học

-Làm tập 1,3,4,5 SGK/87 -Đọc 26: oxit

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(127)

Tuần: 20 Ngày day; Tiết: 40

Bài 26 : OXIT

A; MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh biết:

-Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác -CTHH oxit cách gọi tên

-Oxit có loại: oxit axit oxit bazơ 2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng: - Lập CTHH oxit

- Hoạt động nhóm B.CHUẨN BỊ:

-Ơn lại: + Cách lập CTHH hợp chất + Qui tắc hóa trị

-Đọc trước 26: Oxit

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit ? (10’)

-Khi đốt cháy S, P, Fe oxi sản phẩm tạo thành chất ?

- Em có nhận xét thành phần cấu tạo chất ?

Trong hóa học hợp chất có đủ điều kiện gọi làoxit.Vậy oxit gì? *Bài tập 1: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại oxit ?

-Khi đốt cháy S, P, Fe oxi sản phẩm tạo thành SO2, P2O5,

Fe3O4 ( hay FeO.Fe2O3)

-Trong thành phần cấu tạo chất đều:

+ Coù nguyên tố

+ ngun tố oxi Kết luận: Oxit hợp chất 2 nguyên tố, có nguyên tố oxi

-Vận dụng kiến thức biết oxit để giải tập 1:

I. Định nghóa:

(128)

a K2O d H2S

b CuSO4 e SO3

c Mg(OH)2 f CuO

Đáp án: a, e, f

Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH oxit (5’) - Hãy nhắc lại công thức

chung hợp chất gồm nguyên tố phát biểu lại qui tắc hóa trị ?

 Vậy theo em CTHH oxit viết ? -Yêu cầu HS làm tập 2a SGK/ 91

-CT chung: y b a

x B

A

-Qui tắc hóa trị: a.x = b.y  CTHH cuûa oxit: y II n

xO

M

-Bài tập 2a SGK/ 91: P2O5

II. Công thức y

II n

xO

M

Theo qui tắc hóa trị, ta có: n.x = II.y

Hoạt động 3:Tìm hiểu cách phân loại oxit.(5’) -Yêu cầu HS quan sát lại

CTHH bảng, cho biết S, P kim loại hay phi kim ?

 Vì vậy, oxit chia làm loại chính:

+ Oxit phi kim oxit axit

+ Oxit kim loại oxit bazơ

-GV giới thiệu giải thích oxit axit oxit bazơ

Oxit axit Axit tương ứng

CO2 H2CO3

P2O5 H3PO4

SO3 H2SO4

Oxit bazơ Bazơ tương ứng

K2O KOH

CaO Ca(OH)2

MgO Mg(OH)2

- HS quan sát CTHH, biết được:

+ S, P phi kim + Fe kim loại

- HS nghe ghi nhớ:

+ Oxit axit: thường oxit phi kim tương ứng với axit + Oxit bazơ oxit kim loại tương ứng với bazơ

- Thảo luận theo nhóm để giải tập SGK/ 91

III. Phân loại:

- Oxit axit: thường oxit phi kim tương ứng với axit

Ví dụ:

- Oxit bazơ : thường oxit kim loại tương ứng với bazơ

(129)

-Yêu cầu HS làm tập SGK/ 91

-Nhận xét chấm ñieåm

+ Oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2

+ Oxit bazô: Fe2O3 , CuO , CaO

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên oxit.(8’) -Để gọi tên oxit người ta theo

qui taéc chung nhö sau:

- Yêu cầu HS đọc tên oxit + oxit axit: SO3 , N2O5 ,

CO2 , SO2

+ Oxit bazô: Fe2O3 , CuO ,

CaO, FeO

- Giải thích cách đọc tên oxit:

+ Đối với oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị  đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị kim loại

? Trong công thức Fe2O3

FeO  sắt có hố trị ?

? Hãy đọc tên oxit sắt ?

-Đối với oxit axit  đọc tên kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim oxi

Chỉ số Tên tiền tố

1 Mono

2 Ñi

3 Tri

4 Tetra

5 Penta

(Phần đọc tên không yêu cầu HS phải đọc tên oxit)

- Nghe ghi nhớ cách đọc tên oxit bazơ:

Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit

- sắt (III) oxit sắt (II) oxit

- Nghe ghi nhớ cách đọc tên oxit axit:

Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố số ngun tử phi kim oxi)

IV Cách gọi teân:

- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit Ví dụ:

- Tên oxit axit = tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố

chỉ số

ngun tử phi kim oxi)

Ví dụ: Tên oxit = Tên nguyên tố

(130)

… …

-u cầu HS đọc tên oxit axit sau: SO3 , N2O5 , CO2 ,

SO2

+ Lưu huỳnh trioxit + Đinitơpentaoxit + Cacbon đioxit + Lưu huỳnh đioxit Hoạt động 4: Củng cố ( 4’) ? Định nghĩa oxit

? Oxit chia thành loại ? nêu tên cho ví dụ ? ? Hãy gọi tên oxit vừa cho ví dụ ?

- Mỗi HS nhớ lại học trả lời câu hỏi GV

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 -Đọc 27 SGK / 92,93

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày day : Tiết: 41

(131)

A MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

Hoïc sinh biết:

-Phương pháp điều chế, thu khí oxi phòng thí nghiệm công nghiệp

-Phản ứng phân hủy lấy ví dụ minh họa

-Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích MnO2 gọi chất

xúc tác phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 MnO2

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh kó năng:

-Quan sát tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn GV -Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi cách thu khí oxi

-Sử dụng thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm ống nghiệm -Viết PTHH tính tốn

3.Thái độ:

Hình thành giới quan khoa học tạo hứng thú cho HS việc học tập mơn

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-KMnO4 -Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm,

-KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất

-MnO2 -Diêm, que đóm, bơng

2 Hoïc sinh:

-Làm tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 -Đọc 27 SGK / 92,93

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit phịng thí nghiệm.(10’) -Theo em hợp chất

nào dùng làm ngun liệu để điều chế oxi phịng thí nghiệm ? -Hãy kể số hợp chất mà thành phần cấu tạo có

- Những hợp chất làm ngun liệu để điều chế oxi phịng thí nghiệm hợp chất có nguyên tố oxi

-SO2 , P2O5 , Fe3O4 , CaO ,

KClO3, KMnO4, …

I Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm.

1. Thí

(132)

t0

t0 nguyên tố oxi ?

-Trong hợp chất trên, hợp chất có nhiều nguyên tử oxi ?

-Trong giàu oxi, chất bền dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao ?

-Những chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao : KMnO4, KClO3  chọn

làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng KMnO4

trong ống nghiệm thử chất khí bay que đóm có tàn than hồng

+Tại que đóm bùng cháy đưa vào miệng ống nghiệm đun nóng ? +HD HS viết phương trình hóa học

-u cầu HS đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92

-Biểu diễn thí nghiệm đun nóng hỗn hợp KClO3

MnO2 ống nghiệm

+ MnO2 làm cho phản ứng

xaûy nhanh  MnO2 có vai trò ?

+ Viết phương trình hóa học?

-Những hợp chất có nhiều nguyên tử oxi: P2O5 , Fe3O4 ,

KClO3, KMnO4,  hợp chất giàu

oxi

- Trong giàu oxi, chất bền dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4

-1-2 HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92  làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát ghi lại tượng vào giấy nháp

+ Vì khí oxi trì sống cháy nên làm cho que đóm cịn tàn than hồng bùng cháy

+Phương trình hóa học: KMnO4  Chất rắn + O2

(KMnO4 MnO2)

-Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92  Ghi nhớ cách tiến hành thí nghiệm

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV nhận xét: đun nóng KClO3  O2

+ MnO2 đóng vai trị chất xúc

tác

+ Phương trình hóa học: KClO3  KCl + O2

-Oxi chất khí tan nước nặng khơng khí

SGK/ 92 2 Kết luận: -Trong

phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4

và KClO3

(133)

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lý oxi

 Vì ta thu oxi cách:

+Đẩy nước +Đẩy khơng khí

-Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm  Biểu diễn thí nghiệm thu khí oxi

- Theo em làm thí nghiệm phải hơ nóng ống nghiệm trước tập trung đun đáy ống nghiệm? - Tại đun nóng KMnO4 ta phải đặt miếng

bơng đầu ống nghiệm ? -Khi thu khí oxi cách đẩy khơng khí, phải đặt miệng bình hướng lên đầu ống dẫn khí phải để sát đáy bình ?

- Theo em làm cách để biết ta thu đầy khí oxi vào bình ?

-Khi thu oxi cách đẩy nước ta phải ý điều ? => Qua thí nghiệm em rút kết luận ?

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV để trả lời câu hỏi: - Khi làm thí nghiệm phải hơ nóng ống nghiệm trước tập trung đun đáy ống nghiệm để ống nghiệm nóng  khơng bị vỡ

- Khi đun nóng KMnO4 ta phải

đặt miếng bơng đầu ống nghiệm để tránh thuốc tím theo ống dẫn khí ngồi

- Vì khí oxi nặng khơng khí nên thu khí oxi cách đẩy khơng khí phải đặt miệng bình hướng lên đầu ống dẫn khí phải để sát đáy bình - Để biết khí oxi bình đầy ta dùng que đóm đặt miệng ống nghiệm

- Khi thu oxi cách đẩy nước ta phải ý: rút ống dẫn khí khỏi chậu trước tắt đèn cồn Kết luận:Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4

KClO3

Có cách thu khí oxi: + Đẩy nước

+ Đẩy khơng khí

(134)

Điện phân

-Trong thiên nhiên nguồn ngun liệu dùng để sản xuất khí oxi ?

-Các ngun liệu để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm dùng để sản xuất khí oxi cơng nghiệp khơng ? ? - Theo em lượng oxi điều chế phịng thí nghiệm ?

- Thiết bị để điều chế khí oxi cơng nghiệp có giống với thiết bị để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm khơng ?

*Đối với việc sản xuất khí oxi từ khơng khí:

- Hỗn hợp khơng khí gồm chủ yếu khí ?  Vì vậy, ta hóa lỏng khơng khí cho bay để thu khí O2

*Đối với việc sản xuất khí oxi từ nước:

-Ta điện phân nước để thu khí O2 khí H2

riêng biệt

- Trong thiên nhiên nguồn ngun liệu dùng để sản xuất khí oxi nước khơng khí

- Các ngun liệu để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm khơng thể dùng để sản xuất khí oxi cơng nghiệp nguyên liệu mắc tiền

- Lượng oxi điều chế phịng thí nghiệm ít, quy mô sản xuất nhỏ đắt

- Khơng thể dùng thiết bị để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm để điều chế khí oxi cơng nghiệp thiết bị q q phức tạp

- Hỗn hợp khơng khí gồm chủ yếu khí O2 N2

-HS nghe ghi nhớ cách thu khí O2:

 Thu khí N2 trước

-Nghe ghi nhớ phương trình hóa học:

2 H2O H2 + O2

II Sản xuất khí oxi trong công

nghiệp. 1 Sản xuất khí oxi từ khơng khí. 2 Sản xuất khí oxi từ nước.

Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng phân hủy (10’)

-Yêu cầu HS hồn thành -Trao đổi nhóm hồn thành bảng III. Phản

T0

s cuûa N2 T0s cuûa O2

00C

-1830C

(135)

bảng SGK/ 93

- Yêu cầu HS trình bày kết nhận xét

? Các phản ứng bảng có đặc điểm giống ?

 Những phản ứng gọi phản ứng phân hủy Vậy phản ứng phân huỷ phản ứng ?

-Hãy cho ví dụ giải thích ? -Hãy so sánh phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy  Tìm đặc điểm khác loại phản ứng ?

SGK/ 93

-Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết bổ sung

-Các phản ứng bảng có chất tham gia phản ứng -Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất

PƯHHợp PƯPHủy Chất

t.gia Nhiều

Sản

phẩm Nhiều

 Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy trái ngược

ứng phân hủy.

Hoạt động 4: Củng cố ( 6’) -Yêu cầu HS giải tập 1,5

SGK/ 94

-Yêu cầu HS giải tập bảng Nhận xét chấm điểm

-Bài tập SGK/ 94

Đáp án: b, c KClO3

KMnO4 chất giàu oxi

dễ bị phân hủy nhiệt độ cao -Bài tập SGK/ 94:

a.CaCO3  CaO + CO2

b Phản ứng phản ứng phân hủy có chất tham gia tạo thành sản phẩm

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập : 2,3,4,6 SGK/94 -Ôn lại tính chất oxi

-Đọc 28: khơng khí – cháy

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY:

(136)

Tuần: 21 Ngày day :

Tiết: 42

Bài 28 : KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 1% chất khí khác

-Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt không phát sáng

-Hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế -Hoạt động nhóm

3.Thái độ:

HS hiểu có ý thức giữ gìn bầu khơng khí nhiễm phòng chống cháy

(137)

1 Giáo viên : - Hóa chất: P đỏ - Dụng cụ:

+ Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm + Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất

2 Học sinh:

-Làm tập : 2,3,4,6 SGK/94 -Ôn lại tính chất oxi

-Đọc 28: khơng khí – cháy C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ – sửa tập (10’)

-Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi cách ? Viết phương trình hóa học minh họa ?

-Có cách thu khí oxi ? giải thích ?

-Thế phản ứng phân hủy ? chó ví dụ ?

-Yêu cầu HS làm tập SGK/ 94

-Kiểm tra tập HS  Nhận xét chấm điểm

-2 HS trình bày lí thuyết -Bài tập SGK/ 94 2KClO3  2KCl + 3O2

a 1,5( )

32 48

2 mol

nO  

mKClO3 122,5(g)

b 2( )

4 , 22

8 , 44

2 mol

nO  

 163,33( )

3 g

mKClO

Hoạt động 2: Xác định thành phần khơng khí (10’) -trong khơng khí có chất

khí ?  Theo em khí chiếm nhiều nhất? Các khí có thành phần ? -Giới thiệu dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm - Quan sát ống đong  theo em ống đong có vạch ?

-Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ (số 0), đậy

- không khí có chất khí : O2 , N2 , …

- Ống đong có vạch

- Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ (số 0), đậy

I Thành phần của không khí.

(138)

nút kín  không khí ống đong lúc chiếm phần ?

-Biểu diễn thí nghiệm.

+Khi P cháy mực nước ống đong thay đổi ?

+ Chất khí ống đong tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5) ?

 Từ thay đổi mực nước ống đong em rút tỉ lệ thể tích khí oxi khơng ?

-Bằng thực nghiệm ngưới ta xác định khí O2 chiếm

21% thành phần không khí Vậy chất khí lại ống đong chiếm phần ?

- Phần lớn khí cịn lại ống đong khơng trì sống, cháy, khơng làm đục nước vơi  Đó khí N2 chiếm

khoảng 78% thành phần khơng khí

-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy khơng khí có thành phần ?

-Ngồi chất khí O2 N2,

trong khơng khí cịn chứa chất khác ?

-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi mục 2.a SGK/ 96

 Các khí cịn lại chiếm khoảng 1% thành phần

nút kín  không khí ống đong lúc chiếm phần hay

+Khi P cháy mực nước ống đong dâng lên đến vạch số (số 1)

+ Khí O2 ống đong tác

dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5)

 Từ thay đổi mực nước ống đong ta thấy thể tích khí oxi khơng khí chiếm phần

Hay VO Vkk

5

2 

- Chaát khí lại ống đong chiếm phần

-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy khơng khí có thành phần :

+ 21% khí O2

+78% khí N2

- Ngồi chất khí O2 N2,

trong khơng khí cịn chứa: H2O, CO2, khí hiếm, …

hợp nhiều chất khí - Thành phần theo thẩ tích khơng khí là: + 21% khí O2

+78% khí N2

(139)

không khí

 Em có kết luận thành phần không khí ?

Kết luận: Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, có thành phần: + 21% khí O2

+78% khí N2

+1% khí khác

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm (5’) -u cầu HS đơc SGK/ 96

-Theo em nguyên nhân gây ô nhiễm không khí  nêu tác hại ?

-Chúng ta phải làm để bảo vệ khơng khí lành, tránh nhiễm ?

-Đọc SGK/ 96  nêu số biện pháp như:

+ Trồng rừng

+ Xử lí rác thải nhà máy, …

3 Bảo vệ không khí trong lành, tránh ơ nhiễm. SGK/ 96 Hoạt động 4: Củng cố – Luyện tập ( 10’)

-Yeâu cầu HS làm tập 1,2,7 SGK/ 99

-HD HS làm tập 7:

Cứ - hít vào 0,5 m2 kk.

Vậy 24 - ?

-Biết khơng khí oxi chiếm 21%; hít vào thể giữ 1/3 lượng oxi khơng khí thể tích oxi cần cho người ngày ?

-HS nhớ lại kiến thức học để giải tập 1,2 SGK/ 99

-Bài tập SGK/ 99:

a Thể tích khơng khì người cần ngày:

0,5 24 = 12 (m3)

b Thể tích oxi người cần ngày:

) ( 84 , 100

21

12 m3

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’) -Học

-Xem trước phần II SGK/ 97 -Ôn lại từ 24 – 28

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(140)

Tuần: 22 Ngày day :

Tiết: 43

Bài 28 : KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiếp theo) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 1% chất khí khác

-Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng

-Hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy 2.Kĩ năng:

Reøn cho học sinh:

-Kĩ quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế -Hoạt động nhóm

3.Thái độ:

HS hiểu có ý thức giữ gìn bầu khơng khí nhiễm phịng chống cháy

B.CHUẨN BỊ:

-Xem trước phần II SGK/ 97 -Ơn lại từ 24 – 28 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cháy oxi hóa chậm.(20’)

-Khi đốt cháy P, S, Fe oxi (trong không khí), ta thấy có tượng ?

-Những tượng vậy, người ta gọi cháy Vậy

-Khi đốt cháy P, S, Fe oxi (trong khơng khí), ta thấy có tượng:

+Toả nhiệt +Phát sáng

-Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng

II. Sự cháy và sự oxi hóa.

(141)

sự cháy ?

-Theo em ga, củi, … cháy gọi ?

-Sự cháy khơng khí oxi có giống khác ?

-Tại chất cháy oxi lại tạo nhiệt độ cao cháy khơng khí ?

- Các đồ vật gang, sắt, … dùng lâu ngày khơng khí thường có tượng ?

-Đồ vật gang, sắt, … dùng lâu bị gỉ đồ vật hóa hợp từ từ với oxi khơng khí  gọi oxi hóa chậm Sự oxi hóa chậm khơng phát sáng có tỏa nhiệt

- Theo em q trình hơ hấp người có gọi oxi hóa chậm khơng ? Vì ? - Sự oxi hóa chậm có điều kiện định chuyển thành cháy gọi tự bốc cháy  Vì nhà máy, người ta thường cấm khơng chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phịng tự bóc cháy

-Hãy so sánh cháy oxi

- Khi ga, củi, … cháy gọi cháy

-Sự cháy khơng khí oxi oxi hóa Nhưng cháy oxi tạo nhiệt độ cao

- Các chất cháy oxi tạo nhiệt độ cao cháy khơng khí khơng khí có lẫn số chất khí khác đặc biệt khí N2 nên tốn nhiệt độ để đốt

cháy khí

- Các đồ vật gang, sắt, … dùng lâu ngày khơng khí thường bị gỉ

-HS nghe ghi nhớ: oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng

- Q trình hơ hấp người gọi oxi hóa chậm oxi qua đường hơ hấp  máu  chất dinh dưỡng cho thể

Sự cháy Sự oxi hóa chậm Giố

ng

-là oxi hóa có toả nhiệt

hóa có toả nhiệt phát sáng Ví dụ: 2 Sự oxi hóa

(142)

hóa chậm ?

Khá c

-phát sáng

-không phát sáng

-xảy

nhanh -xảy chậm

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh cháy dập tắt cháy (17’) -S, P, Fe muốn cháy cần

phải có điều kiện ?

 Vậy điều kiện phát sinh cháy ?

- Theo em muốn dập tắt cháy ta phải làm ?

- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy cách ?

-Em tìm số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ?

- Theo em muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy ta phải làm ? Vì ?

- Theo em muốn dập tắt cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời biện pháp khơng ?

-S, P, Fe muốn cháy cần phải đốt nóng có đủ oxi

- Muốn dập tắt cháy ta phải: + Hạ thấp nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với khí O2

- Phải hạ thấp nhiệt độ cháy cách phun nước

- Để cách li chất cháy với oxi ta có thể:

+ Dùng bao dày tẩm nước + Dùng cát, đất

+ Phun khí CO2

- Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu không tan nước, nhẹ nước, lên làm đám cháy lan rộng

-Trong thực tế muốn dập tắt cháy ta cần vận dụng biện pháp đủ để dập tắt cháy

III

a Các điều kiện phát sinh sự cháy: -Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy -Phải có đủ oxi cho cháy b Các biện pháp để dập tắt sự cháy: -Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy -Cách li chất cháy với oxi Hoạt động 3: Củng cố (6’)

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

chính học -HS nêu nội dung học D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

-Học

(143)

-Xem trước nội dung luyện tập

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 22 Ngày day :

Tiết: 44

Bài 29 : BÀI LUYỆN TẬP 5 A MỤC TIÊU

-Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học chương IV oxi, khơng khí số khái niệm oxi hóa, oxit, cháy, oxi hố chậm, phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy

-Rèn kĩ tính tốn theo phương trình hóa học cơng thức hóa học, đặc biệt cơng thức phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi

-Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học để khắc sâu giải thích kiến thức chương IV

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Chuẩn bị đề tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101 2 Học sinh:

Ôn lại nội dung học chương IV C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hệ thống lại số kiến thức cần nhớ (13’)

(144)

trên phiếu học tập:

-Hãy trình bày tính chất về:

+Tính chất vật lý +Tính chất hóa học +Ứng dụng

+Điều chế thu khí oxi

-Thế oxi hóa chất oxi hóa ?

-Thế oxit ? Hãy phân loại oxit cho ví dụ ?

-Hãy cho ví dụ phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy ?

-Không khí có thành phần thể tích ?

-Tổng kết lại câu trả lời HS

hỏi GV

-Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS cho ví dụ rút đặc điểm khác loại phản ứng

-VKK 5.VO2

Hoạt động 2: Luyện tập (30’) -Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm

bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101

-GV nhắc HS ý: oxit axit thường oxit phi kim số kim loại có hóa trị cao tạo oxit axit Mn2O7, …

-Bài tập: Nếu đốt cháy 2,5g P bình kín có dung tích 1,4 lít chứa đầy khơng khí (đktc) Theo em P có cháy hết không ?

-Hướng dẫn HS:

+VKK 5.VO2 VO 5VKK

1

2 

Lập tỉ lệ:

 Tìm chất dư ?

-Hướng dẫn HS làm tập SGK/

-HS hoạt động nhóm Bài tập 3:

+Oxit bazơ: Na2O , MgO , Fe2O3

+Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5

Bài tập 4: d Bài tập 5: b, c, e

Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d Bài tập 7: a, b

Giaûi:

2

5 O

KK V

VVO VKK

5

2 

 = 0,28 (l)

mol nO 0,0125

2  nP 0,08mol

Phương trình phản ứng:

4P + 5O2  2P2O5

(145)

101

+Tìm thể tích khí oxi 20 lọ ? +Tìm khối lượng KMnO4 theo

phương trình phản ứng ?

+Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt

10% ?

+Khối lượng KMnO4 cần = khối

lượng KMnO4 phản ứng + khối

lượng KMnO4 hao hụt

Ta có tỉ lệ:

5

0125

,0

4

08

,0

 P dư -Bài tập 8:

+ Thể tích khí oxi 20 lọ: 20.100 = 2000 ml = lít

mol

nO 0,0893

4 , 22

2

2  

a KMnO4  K2MnO4 + O2 + MnO2

mol nKMnO 2.0,0893 0,1786

4  

g m

pu

KMnO4( ) 28,22

g m

hao

KMnO 2,822

100 10 22 , 28

) (

4  

4

KMnO

m (caàn) = 28,22 + 2,282 = 31g

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (2’) -Học

-Làm tập 4,5 SGK/ 31 -Đọc SGK / 32,33

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(146)

Tuần: 23 Ngàyday : Tiết: 45

Bài 30 : BÀI THỰC HÀNH 4

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ – THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI A MỤC TIÊU

-HS nắm vững nguyên tắc điều chế oxi phòng thí nghiệm, tính chất vật lý như: tan nước, nặng khơng khí ; tính chất hóa học oxi đặc biệt tính oxi hóa mạnh

-Rèn kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm; điều chế thu khí oxi vào ống nghiệm, biết cách nhận biết khí oxi bước đầu biết tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất chất

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-Thuốc tím (KMnO4) -Ống nghiệm giá ống nghiệm

-KClO3 -Mi sắt, đèn cồn, que đóm, quẹt diêm

-MnO2 -Nút cao su, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh

-S, bột than -Bình thuỷ tinh (2), gòn 2 Học sinh:

-Ơn lại bài: tính chất hóa học oxi -Kẻ tường trình vào vở:

STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích 01

02 03

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến (10’) -Kiểm tra chuẩn bị HS thiết bị thí

nghieäm

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

+Muốn điều chế oxi phịng thí nghiệm ta phải sử dụng nguyên liệu ?

 Điều chế oxi cách ?

(147)

+Có cách thu khí oxi ? Giải thích cách thu ?

+Hãy trình bày tính chất hóa học oxi ?

+ Có cách thu khí oxi:

Vì oxi nặng khơng khí tan nước nên ta thu oxi cách đẩy nước đẩy khơng khí

+ Oxi tác dụng với kim loại, phi kim hợp chất nhiệt độ cao

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (23’) -HD HS lắp ráp dụng cụ thu khí oxi

-Lưu ý HS:

+Khi điều chế oxi, miệng ống nghiệm phải thấp xuống

+Ống dẫn khí đặt gần đáy ống nghiệm thu khí oxi

+Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm trước đun tập trung vào chỗ

+Khi thu oxi cách đẩy nước, cần rút ống dẫn khí khỏi chậu nước trước tắt đèn cồn

-Khi thu oxi cách đẩy khơng khí, theo em làm cách để biết khơng khí ống nghiệm đầy ?

-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2: +Dùng mi sắt lấy S bột

+Đốt mi sắt chứa S khơng khí nhanh chóng đưa mi sắt vào lọ chứa khí oxi Yêu cầu HS quan sát tượng giải thích ?

*Bài tập : Lấy hỗn hợp gồm KClO3 bột

than cho vào ống nghiệm dày  đún nóng lửa đèn cồn Các em quan sát tượng xảy giải thích ?

Gợi ý:

Vì CO2 sinh theo hạt bột than nóng

đỏ muối KCl sinh bị cháy với lửa

1 Thí nghiệm 1: điều chế và thu khí oxi.

-Nghe, ghi nhớ cách điều chế thu khí oxi  Tiến hành thí nghiệm

2.Thí nghiệm 2: đốt cháy lưu huỳnh khơng khí và trong oxi.

-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ý lấy lượng S vừa phải

-Theo dõi thí nghiệm biểu diễn GV, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi

Phương trình phản ứng: 2KClO3  2KCl + O2

(148)

màu tím  bị đẩy khỏi miệng ống nghiệm nên phát sáng đẹp

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tường trình (12’) -Yêu cầu HS làm tường trình vào

-Thu HS chấm thực hành

-Yêu cầu HS rửa thu don dụng cụ thí nghiệm

-Hồn thành tường trình theo mẫu kẻ sẵn

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

-Ôn lại khái niệm tập chương E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(149)

Tuần: 23 Ngày day: Tiết: 46

KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIEÂU

-Củng cố lại kiến thức chương -Vận dụng thành thạo dạng tập:

+Nhận biết

+Tính theo phương trình hóa học +Cân phương trình hóa học B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương 4. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV: Phát đề kiểm tra -HS: Làm kiểm tra

- GV: Thu bài, nhận xét kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hóa học ( Khối )

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

Câu I: (2điểm)

TRẮC NGHIỆM 1.Cho chất sau:

a Fe3O4 b KClO3 c KMnO4 d CaCO3 e Không khí g H2O

Những chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm là:

A b, c B b, c, e, g C a,b,c,e D b, c, e

(150)

3 Sự oxi hóa chậm là:

A Sự oxi hóa mà khơng tỏa nhiệt B Sự oxi hóa mà khơng phát sáng

C Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng D Sự tự bốc cháy

4 Trong nhóm oxit sau, nhóm oxit oxit axit: A CO , CO2 , MnO2 , Al2O3 , P2O5

B SiO2 , P2O5 , N2O5 , CaO

C CO2 , SiO2 , NO2, MnO2 , CaO

D CO2 , SiO2 , NO2 , N2O5 , P2O5

Câu II: (4 điểm)

Hãy hoàn thành bảng cho cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai :

STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy 01 HgO  2Hg + O2

02 Fe + 3Cl2  FeCl3

03 Fe + HCl  FeCl2 + H2

04 CaCO3  CaO + CO2

05 CO2 + 2Mg  2MgO + C

06 C + O2  CO2

07 2KClO3  2KCl + 3O2

08 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

Caâu III: (4 điểm)

Đốt cháy hồn tồn 126g sắt bình chứa khí O2

a Hãy viết phương trình phản ứng xảy

b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) tham gia phản ứng

c Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thu thể tích

khí O2 (ở đktc) với thể tích khí O2 sử dụng phản ứng

Hết! ĐÁP ÁN:

Caâu I: ( điểm)

1 - A – B – C – D

Caâu II: ( điểm)

STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy

(151)

02 Fe + 3Cl2  FeCl3 +

-03 Fe + HCl  FeCl2 + H2 -

-04 CaCO3  CaO + CO2 - +

05 CO2 + 2Mg  2MgO + C -

-06 C + O2  CO2 +

-07 2KClO3  2KCl + 3O2 - +

08 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O - +

Caâu IV: (4 điểm)

nFe = 2,25 mol (0,5 điểm)

3Fe + 2O2  Fe3O4 (0,5 điểm)

n oxi phản ứng = 1,5 mol (0,5 điểm)

Voxi phản ứng = 33,6(l) (0,5 điểm)

2KClO3  2KCl + 3O2 (1 điểm)

Số mol KClO3 = 1mol (0,5 điểm)

Khối lượng KClO3 = 122,5g (0,5 điểm)

D.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA:

(152)

Tuần: 24 Ngày day : Chương V: HIĐRO NƯỚC

Ti

ế t 47 TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-HS biết hiđrô chất khí, nhẹ chất khí

-HS biết hiểu khí hiđrơ tác dụng với oxi dạng đơn chất, phản ứng toả nhiệt; biết hỗn hợp khí hiđrơ oxi hỗn hợp nổ

-Cách đốt cháy hiđrơ khơng khí, biết cách thử hiđrơ ngun chất qui tắc an tồn đốt cháy hiđrơ, biết viết phương trình hóa học hiđrơ với oxi 2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh kó viết phương trình hóa học, giải tập tính theo phương trình hóa học

B.CHUẨN BỊ:

Hóa chất Dụng cụ

-KMnO4 -Bình tam giác chứa O2

-Zn , HCl -Bình kíp đơn giản, cốc thuỷ tinh

-Khí H2 thu sẵn -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý H2 (15’)

-Hãy cho biết H2 có KHHH

CTHH ?

- NTK PTK H2 bao

nhieâu ?

-Hãy quan sát lọ đựng H2

nhận xét trạng thái, màu sắc hiđrô

- Dựa vào khối lượng mol khí H2  Em có kết luận

tỉ khối H2 so với khơng

khí ?

-1 lít H2O 150C hịa tan

20 ml khí H2 H2 chất tan

-KHHH: H CTHH: H2

-NTK: PTN:

-H2 laø chất khí, không màu

-Khí H2 nhẹ không khí

29

2 

KK H

d

 H2 chất khí nhẹ

trong tất chất khí

KHHH: H CTHH: H2

NTK: PTN:

I Tính chất vật lý:

H2 chất khí

không màu, không mùi không vị Tan H2O vaø

(153)

t0

nhiều hay tan nước -1 lít H2O 150C hịa tan

được 20 ml khí H2 Vậy H2

chất tan nước

trong chất khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học H2 (18’)

-Giới thiệu dụng cụ hóa chất

+ Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl  có tượng ?

-Đó khí H2

-Lưu ý HS quan sát thí nghiệm đốt cháy H2 khơng khí

cần ý:

? Màu lửa H2, mức

độ cháy đốt H2

? Khi đốt cháy H2 oxi cần

chú ý:

+ Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng có tượng ? + So sánh lửa H2 cháy

trong không khí oxi ?

 Vậy : Các em rút kết luận từ thí nghiệm viết phương trình hóa học xảy ?

-H2 cháy oxi tạo

H2O, đồng thời toả nhiệt  Vì

vậy người ta dùng H2 làm

ngun liệu cho đèn xì oxi-hiđrơ để hàn cắt kim loại ? Nếu H2 không tinh khiết 

Điều xảy

? Dựa vào phương trình hóa học nhận xét tỉ lệ VH2

+ Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có chất khí khơng màu bay

-Khí H2 cháy không

khí với lửa nhỏ

-Khí H2 cháy mãnh liệt

oxi với lửa xanh mờ  Trên thành lọ xuất giọt H2O nhỏ Chứng

tỏ có phản ứng hóa học xảy

Kết luận: H2 tác dụng với

oxi, sinh H2O

2H2 + O2  t0 2H2O

Tỉ lệ: VH2 :VO2 =2:1

II Tính chất hóa học: 1 Tác dụng với oxi.

-Phương trình hóa học: 2H2 + O2

0

t

  2H2O

-Hỗn hợp khí H2 O2

hỗn hợp nổ Hỗn hợp gây nổ mạnh trộn

2

2VH với

2

(154)

2

O

V

*GV làm thí nghiệm nổ.

+Khi đốt cháy hỗn hợp H2

O2  Có tượng xảy ?

 Hỗn hợp gây nổ mạnh ta trộn: 2VH2 với

2

1VO

+Tại đốt cháy hỗn hợp khí H2 khí O2 lại gây

tiếng nổ ?

+Làm cách để H2 không

lẫm với O2 hay H2 tinh

khieát ?

 GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết khí H2

+ Khi đốt cháy hỗn hợp H2

và O2 có tiếng nổ lớn

+ HS đọc phần đọc thêm SGK/ 109

-Nghe quan sát, ghi nhớ cách thử độ tinh khiết H2

Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố (10’) Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít H2

(đktc) sinh H2O

a.Tính thể tích (đktc) khối lượng oxi cần dùng

b.Tính khối lượng H2O thu

được

Hướng dẫn:

+ Hãy xác định dạng toán ?

+ Hãy nêu bước giải ? -Yêu cầu HS giải tập bảng

-Kiểm tra tập 2-3 HS

-Ngoài cách giải trên, tập theo em có cách giải khác khơng ?

Hướng dẫn: chất khí điều kiện (t0, P) tỉ lệ

thể tích tỉ lệ số mol

-Thảo luận nhóm để tím cách giải ) ( 125 , , 22 , , 22 2 mol V

nHH  

PTHH: 2H2 + O2

0

t

  2H2O

a.Theo PTHH: ) ( 0625 , 2

2 n mol

nOH

) ( , l

VO  2( )

2 g

mO

b Theo PTHH:

) ( 125 ,

2 n mol

nHOH  ) ( 25 , 2 g

mH O

HS: giải cách 2: Theo PTHH: 2 2 2    O H O H V V n n ) ( , , 2 2 l V

(155)

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (2’) -Học

-Làm tập SGK/ 109

-Đọc phần II.2 31 SGK / 106, 107

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(156)

Ngay day;

Tuaàn: 24

Tiết: 48: TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-HS biết hiểu khí hiđrơ có tính khử, tác dụng với oxi dạng đơn chất hợp chất, phản ứng toả nhiệt

-HS biết hiđrô có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử tỏa nhiều nhiệt cháy

-Biết làm thí nghiệm hiđrơ tác dụng với CuO, biết viết phương trình hóa học hiđrơ với oxit kim loại

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh kó viết phương trình hóa học, giải tập tính theo phương trình hóa học

B.CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Duïng cuï

-CuO, Cu -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn -Zn , HCl -Ống dẫn khí, khay thí nghiệm

2 Hoïc sinh:

Đọc SGK / 106, 107 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

-Hãy so sánh giống khác tính chất vật lý H2 O2 ?

-Tại trước đốt H2 cần

phải thử độ tinh khiết khí H2  Hãy nêu cách thử độ

tinh khiết khí H2 ?

Giống nhau:

Đều chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước Khác nhau:

+ H2: nhẹ không khí

+ O2 : nặng không khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng H2 với CuO (18’)

(157)

t0 với O2 đơn chất để tạo thành

H2O Vậy H2 có tác dụng

được với O2 hợp chất

khoâng ?

-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất -Yêu cầu HS quan sát bột CuO trước làm thí nghiệm , bột CuO có màu ? -GV biểu diễn thí nghiệm : -Ở nhiệt độ thường cho dịng khí H2 qua bột CuO,

các em thấy có tượng ?

-Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO lửa đèn cồn, sau dẫn khí H2 qua

 Hãy quan sát nêu tượng ?

-Em rút kết luận tác dụng H2 với bột CuO,

nung nóng nhiệt độ cao ? -Yêu cầu HS xác định chất tham gia , chất tạo thành phản ứng ?

-Hãy viết phương trình hóa học xảy nêu trạng thái chất phản ứng ? -Em có nhận xét thành phần cấu tạo chất phản ứng ?

-Bột CuO trước làm thí nghiệm có màu đen

-Quan sát thí nghiệm nhận xét:

-Ở nhiệt độ thường cho dịng khí H2 qua bột CuO, ta

thấy khơng có tượng chứng tỏ khơng có phản ứng xảy

-Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO lửa đèn cồn, sau dẫn khí H2 qua,

ta thấy xuất chất rắn màu đỏ gạch giống màu kim loại Cu có nước đọng thành ống nghiệm

-Vậy nhiệt độ cao H2 dễ

dàng tác dụng với CuO tạo thành kim loại Cu nước Phương trình hóa học: H2 + CuO

0

t

  Cu + H2O

Nhận xét:

+ H2  H2O

(không có O2) (có O2 )

+ CuO  Cu

(có O2) (không có O2 )

 CuO bị oxi  Cu H2 thêm oxi  H2O

Kết luận: Khí H2 có tính khử,

với CuO. Phương trình hóa học:

H2 + CuO

0

t

  H2O+Cu

Nhận xét: Khí H2

chiếm nguyên tố O2

hợp chất CuO

Kết luận: Khí H2 có tính

khử, nhiệt độ thích hợp,

H2 không

những kết hợp với đơn chất O2 mà

(158)

 Khí H2 chiếm nguyên tố

O2 hợp chất CuO, người

ta nói: H2 có tính khử

-Ngoài H2 dễ dàng tác dụng

với nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 , HgO , PbO, …

phản ứng toả nhiệt Em rút kết luận tính chất hóa học H2 ?

nhiệt độ thích hợp, H2 không

những tác dụng với đơn chất O2 mà cịn tác

dụng với nguyên tố oxi số oxit kim loại Các phản ứng toả nhiều nhiệt

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng hiđrơ (3’) -u cầu HS quan sát hình 5.3

SGK/ 108  Hãy nêu ứng dụng H2 mà em biết ?

-Dựa vào sở khoa học mà em biết ứng dụng ?

-HS quan sát hình  trả lời câu hỏi GV

+Dựa vào tính chất nhẹ  H2

được nạp vào khí cầu +Điều chế kim loại tính khử H2 …

III Ứng dụng : SGK/ 107

Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố ( 12’) -u cầu HS thảo luận nhóm

hồn thành tập SGK/ 109

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chấm điểm

*Bài tập SGK/ 109 Hướng dẫn HS: +Tóm tắt đề

+Hãy xác định dạng tập ?

+Bài tập giải theo bước ?

-Yêu cầu HS làm tập bảng  Kiểm tra tập HS lớp

-HS đọc, tóm tắt đề thảo luận nhóm để giải tập

Bài tập 3:Đáp án: +Nhẹ – tính khử

+Tính khử – chiếm oxi – tính oxi hóa – nhường oxi

Bài tập 4:

Cho mCuO = 48 (g)

Tìm a mCu =?

b ( ) ?

2 dktc

H

V

nCuO = 0,6 (mol)

Phương trình hóa học: H2 + CuO

0

t

  Cu + H2O

0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol a mCu = 38,4 (g) b VH2(dktc) 13,44(l)

(159)

-Làm tập SGK/ 109

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 25 Ngày day;

Tiết: 49

Bài 32 : PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Hoïc sinh biết:

-Các khái niệm: khử, oxi hóa

-Hiểu khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hố – khử tầm quan trọng phản ứng

2.Kó năng:

Rèn cho hoïc sinh:

-Kĩ phân biệt chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử cụ thể

-Kĩ phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với loại phản ứng khác B.CHUẨN BỊ:

-Ôn lại 25: oxi hóa – phản ứng hóa hợp … -Học bài, làm tập SGK/ 109

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

-Hãy nêu tính chất hóa học H2 viết phương

trình hóa học minh hoạ ?

-Yêu cầu HS làm tập 1, SGK/ 109

-HS 1: Trả lời lý thuyết 2H2 + O2  2H2O

CuO + H2  Cu + H2O

-HS 2: Bài tập 5:

(160)

Sự oxi hóa H2

t0

Sự khử CuO

-Nhận xét chấm điểm

-HS 3: tập 1:

a.Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O

b.HgO + H2  Hg + H2O

c.PbO + H2  Pb + H2O

Hoạt động 2:Tìm hiểu khử oxi hóa (10’) -GV phân tích phương trình

hóa học:

CuO + H2  Cu + H2O

+Trong PTHH trên, q trình CuO  Cu có đặc điểm ? -Hay nói khác đi: q trình CuO  Cu trình tách oxi khỏi hợp chất gọi khử CuO Vậy khử ?

-Cũng PTHH trên, em nhận xét trình H2 

H2O ?

 Trong PTHH trên, H2 tác

dụng với oxi hợp chất CuO gọi oxi hóa Vậy oxi hóa ?

-Biểu diễn khử oxi hóa sơ đồ

CuO + H2  Cu +

H2O

-Yêu cầu HS xác định khử oxi hóa phản ứng tập SGK/ 109

-Quan saùt PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

ta thấy, CuO bị oxi

 Sự khử tách oxi khỏi hợp chất

-Trong PTHH trên, ta thấy H2

đã kết hợp với nguyên tố oxi tạo thành H2O, hay H2 chiếm

oxi cuûa CuO

 Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất

(Trong hôm HS biết oxi xảy oxi dạng đơn chất dạng hợp chất) -Nghe ghi nhớ

1.Sự khử và oxi hóa.

a.Sự khử: tách oxi khỏi hợp chất b Sự oxi hóa: tác dụng oxi với chất Ví dụ: (Vẽ sơ đồ biểu diễn)

Hoạt động 3:Tìm hiểu chất khử chất oxi hóa (9’)

(161)

Sự oxi hóa H2

Sự khử O2 CuO + H2  Cu + H2O

Hãy quan sát chất phản ứng: CuO H2, đối chiếu với

chất sản phẩm: Cu H2O 

Theo em chất chiếm oxi chất nhường oxi ?

+ CuO nhường oxi, giữ vai trò chất oxi hóa Vậy chất oxi hóa ?

+ H2 chiếm oxi, giữ vai trị

chất khử Vậy chất khử ?

-Yêu cầu HS xác định chất khử chất oxi hóa phản ứng tập SGK/ 109

CuO + H2  Cu + H2O

+CuO nhường oxi cho H2  Cu

+H2 chiếm oxi CuO  H2O

Vậy:

CuO + H2  Cu +H2O

(chất oxi hóa) (chất khử)

-Chất oxi hóa chất nhường oxi cho chất khác

-Chất khử chất chiếm oxi chất khác

Bài tập SGK/ 109: + Chất khử: H2

+ Chaát oxi hoùa: Fe2O3, HgO,

PbO

khử và chất oxi hóa.

-Chất khử chất chiếm oxi chất khác -Chất oxi hóa chất

nhường oxi cho chất khác Ví dụ: Hoạt động 4:Tìm hiểu phản ứng oxi hóa – khử tầm quan trọng của

PƯ(9’) -Quan sát PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

 Em có nhận xét khử oxi hóa ?

-Những phản ứng tồn oxi hóa khử, gọi phản ứng oxi hóa – khử Vậy phản ứng oxi hóa khử ?

-Phản ứng sau có phải phản ứng oxi hố – khử khơng ? Vì ?

2H2 + O2  2H2O

-Theo em dựa vào dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi

-Trong PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

 Sự khử oxi hóa q trình trái ngược nhau, xảy đồng thời phương trình hóa học

-Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử

-Là phản ứng oxi hóa – khử vì:

2H2 + O2  2H2O

-Dựa vào dấu hiệu có

3 Phản ứng oxi hóa – khử:

là phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử 4 Tầm quan trọng cùa phản ứng oxi hóa – khử:

SGK/ 111

(162)

hóa –khử với loại phản ứng khác ?

-Yêu cầu HS đọc SGK/ 111  phản ứng oxi hóa khử có tầm quan trọng ?

nhường chiếm oxi chất để phân biệt phản ứng oxi hóa với loại phản ứng khác -HS đọc SGK/ 111, ghi nhớ tầm quan trọng phản ứng oxi hóa – khử

Hoạt động 5: Củng cố (3’) -Yêu cầu HS làm tập 2,

SGK/ 113

-Nhaän xét chấm điểm

-Bài tập 2: phản ứng oxi hóa – khử: a, b, d riêng a, d cịn PƯ hóa hợp

-Bài tập 3: phản ứng phản ứng oxi hóa – khử, có oxi hóa khử

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’) -Học

-Làm tập 1,5 SGK/ 113 -Đọc đọc thêm SGK / 112

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(163)

Tuần: 25 Ngày day : Tieát: 50

Bài 33 : ĐIỀU CHẾ HIĐRO PHẢN ỨNG THẾ A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

-Cách điều chế H2 phòng thí nghiệm công nghiệp

-Hiểu khái niệm phản ứng 2.Kĩ năng:

Reøn cho học sinh:

-Kĩ quan sát thí nghiệm, viết phương trình hóa học -Kĩ hoạt động nhóm

-Kĩ giải tập tính theo phương trình hóa học 3.Thái độ:

-Tạo hứng thú say mê môn họccho học sinh

-Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế sống B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Hóa chất Duïng cuï

-Axit : HCl , H2SO4 (l) -Giá thí nghiệm, ống nghiệm diêm, đèn

cồn

-Kim loại: Zn, Fe, Al -Chậu thuỷ tinh, ống dẫn, ống vuốt nhọn 2 Học sinh:

-Đọc SGK / 114, 115

-Ôn lại cách điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

-Bài tập 1: cho phản ứng sau: a 2Fe(OH)3 Fe2O3+ 3H2O

b CaO + H2O  Ca(OH)2

c CO2 + 2Mg 2MgO + C

Phản ứng phản ứng oxi hóa – khử ? Vì ?

-HS 1: tập 1: đáp án c Vì : phản ứng có xảy oxi hóa khử

Chất oxi hóa: CO2

(164)

-Yêu cầu HS làm tập SGK/

113 a Khối lượng Feb Thể tích H2 thu được: 6,722O3 : 16 (g)

(l)

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều chế khí H2 (15’)

*Điều chế H2 phòng thí

nghiệm:

-Giới thiệu: Nguyên liệu thường dùng để điều chế H2

phịng thí nghiệm axit HCl kim loại Zn.Vậy điều chế H2 cách ?

-Biểu diễn thí nghiệm:

+Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm

+Hãy quan sát tượng xảy cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl  Nêu nhận xét ?

+Khí khí ?  Hãy nêu tượng xảy đưa que đóm cịn tàn than hồng vào đầu ống dẫn khí ?

+Yêu cầu HS quan sát màu sắc lửa khí đốt đầu ống dẫn khí  rút nhận xét ?

+Sau phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt dung dịch ống nghiệm đem cô cạn  Yêu cầu HS quan sát tượng rút nhận xét ?  Chất rắn màu trắng muối kẽm Clorua có cơng thức là: ZnCl2 Hãy

viết phương trình phản ứng xảy ? -Yêu cầu HS chạm tay vào đáy ống nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm  Nhận xét ?

-Nghe ghi nhớ nguyên liệu để điều chế H2 phòng

thí nghiệm

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV  nêu nhận xét +Khi cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl  dung dịch sôi lên có khí ra, viên kẽm tan dần

+Khí khơng làm cho que đóm bùng cháy  khí khơng phải khí oxi

+Khí cháy với lửa màu xanh nhạt khí H2

+Sau phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt dung dịch ống nghiệm đem cô cạn  thu chất rắn màu trắng -Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

I ĐIỀU CHẾ H2

1. Trong phòng thí nghiệm:

-Khí H2

điều chế cách: cho axit (HCl, H2SO4(l))

tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, …)

-Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl ZnCl2+H2

-Nhận biết khí H2 que

đóm cháy

-Thu khí H2

(165)

-Để điều chế H2 phịng thí

nghiệm người ta thay dung dịch axit HCl H2SO4 loãng

thay Zn Fe, Al, …

-Hãy nhắc lại tính chất vật lý hiđrô ?

 Dựa vào tính chất lý hiđrơ, theo em ta thu H2 theo

mấy cách ?

-Khi thu O2 cách đẩy khơng

khí người ta phải ý điều ? Vì ?

 Vậy thu H2 cách đẩy

khoâng khí ta phải thu ? -Yêu cầu HS tiến hành thu khí oxi theo cách

-Hãy so sánh cách thu khí H2 với

cách thu khí O2 ?

*Điều chế H2 công nghiệp:

-u cầu HS đọc SGK/ 115

-Nguồn nguyên liệu để sản xuất H2

trong coâng nghiệp ?

-Giới thiệu dụng cụ điều chế H2

bằng cách điện phân

-Hướng dẫn HS viết phương trình điện phân nước

-Ống nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm nóng lên nhiều chứng tỏ phản ứng xảy phản ứng toả nhiệt

-Khí H2 tan nước

nhẹ không khí nên ta thu H2 theo cách :

+Đẩy nước +Đẩy khơng khí

-Khi thu O2 cách đẩy

khơng khí người ta phải ý để miệng bình hướng lên trên, O2 nặng khơng

khí

 Vậy thu H2 cách

đẩy khơng khí ta phải hướng miệng ống nghiệm xuống khí H2 nhẹ khơng

khí

-HS theo dõi cách thu khí H2

và nhận xét

-Đọc SGK/ 115 để ghi nhớ nguồn nguyên liệu để sản xuất H2 cơng nghiệp:

nước, than, khí thiên nhiên, dầu mỏ, …

2 Trong công nghiệp.

(SGK/ 115) Phương trình hóa học:

2H2O d/p 2H2

+O2

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng (7’) -Yêu cầu HS quan sát phản ứng:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

-HS quan sát phương trình

(166)

(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất)

Nhận xét: phân loại chất tham gia sản phẩm tạo thành phản ứng ?

+Nguyên tử Zn thay thấy nguyên tử axit HCl để tạo thành muối ZnCl2 ?

-Dùng phấn màu để biểu diễn: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất)

Phản ứng gọi phản ứng

-Yêu cầu HS nhận xét phản ứng: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2

(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất)

u cầu HS rút định nghĩa phản ứng ?

Bài tập 1: Trong phản ứng sau, phản ứng phản ứng thế ? Hãy giải thích lựa chọn ? a 2Mg + O2 2MgO

b.KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2

c Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

d Mg(OH)2 MgO + H2O

e Fe2O3 + H2 Fe + H2O

f Cu + AgNO3  Ag + Cu(NO3)2

+Zn H2 đơn chất

+ZnCl2 HCl hợp chất

+HS so sánh chất tham gia sản phẩm để trả lời: nguyên tử Zn thay nguyên tử H hợp chất HCl

-Nhận xét:

Ngun tử Al thay nguyên tử H hợp chất H2SO4

Kết luận: Phản ứng là phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất

-Trao đổi nhóm (2’)

Phản ứng là: c ; e ; g nguyên tử đơn chất (Fe , H2 , Cu) thay

nguyên tử nguyên tố hợp chất (CuCl2 ;

Fe2O3 ; AgNO3)

Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất

thay theá

nguyên tử nguyên tố hợp chất Ví dụ:

Hoạt động 3: Củng cố ( 6’)

(167)

117

-Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 117

+Hướng dẫn HS lập tỉ số chất tham gia phản ứng:

+Nếu tỉ số chất lớn chất dư

 Yêu cầu HS tìm chất dư

117:a,c

-Btaäp nFe =2256,4 =0.4 (mol) )

( 25 , 98

5 , 24

4

2 mol

nH SO  

Pt:

a/ Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

ta có tỉ số:

1

> 0.125  sắt dư

(Phần lại tập nhà làm)

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’) -Học

-Làm tập 1,2,3,4 SGK/ 117

-Ơn tập kiến thức học chương làm tập SGK/ 119 E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(168)

Tuần: 26 Ngày day; Tiết: 51

Bài

34: BÀI LUYỆN TẬP 6 A MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh được:

-Củng cố, hệ thống hố kiến thức khái niệm hóa học H2 Biết

so sánh tính chất cách điều chế H2 so với O2

-HS biết hiểu khái niệm phản ứng thế, khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử

-Nhận biết phản ứng oxi hoá khử, biết nhận phản ứng & so sánh với phản ứng hoá hợp & phản ứng phân huỷ

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: Vận dụng kiến thức để làm tập và tính tốn có tính tổng hợp liên quan đến O2 H2

B.CHUẨN BỊ:

-Đề tập 1, 2, SGK/118, 119 -Ôn lại kiến thức 31, 32, 33 1 Giáo viên : Đề tập 1,2,4 SGK/ 119

2 Học sinh: Ôn lại kiến thức 31,32,33 C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)

?Khí H2 có tính chất hố học

như nào?

?Có cách thu khí H2

?Tại ta thu H2

cách đẩy nước

?Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2 có

hiện tượng

?Kể tên loại phản ứng học

-HS 1: Trả lời lý thuyết +Có tính khử

+Dễ: phản ứng với : Oxi (đơn chất) Oxi (hợp chất) -Đẩy nước đẩy khơng khí

Vì H2 tan nước

-Hỗn hợp H2 O2 cháy gây tiếng

noå

(169)

?Thế phản ứng thế, cho ví dụ ?Thế phản ứng oxi hố - khử, cho ví dụ

Bài tập: Các phản ứng sau loại phản ứng nào?

a/ 2Mg + O2 2MgO

b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

c/ CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

hoá – khử

a/ Phản ứng hoá hợp

b/ Phản ứng oxi hố - khử c/ Khơng có

Hoạt động 2: Luyện tập (27’) ?Yêu cầu HS làm tập

SGK/117

-Yêu cầu HS đọc làm tập 1/SGK

Giải thích

? Ngồi phản ứng oxi hố – khử, phản ứng thuộc loại phản ứng khác  cụ thể

-Yêu cầu HS làm tập SGK/118 Hướng dẫn HS làm dạng bảng

Cách thử O2 Khơng khí H2

Que đóm Bùn Bình Khơng

-Bài tập SGK/ 117 a.nFe dư = 0,15 (mol)

mFe dö = 8,4 (g)

b Thể tích H2: 5,6 (l)

-Bài tập SGK/ 118 + 2H2 + O2 2H2O

+ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O

+ 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O

+ H2 + PbO Pb + H2O

(Bốn phản ứng phản ứng oxi hố – khử)

-Vì H2 chiếm O2 chất khác

nên H2 chất khử Cịn O2, PbO,

Fe2O3, Fe3O4 nhường O2  chất

oxi hoá

Riêng phản ứng: 2H2 + O2  2H2O

Cịn phản ứng hố hợp

Các phản ứng khác phản ứng

-Dùng que đóm cịn than hồng đưa vào miệng lọ:

+Lọ làm que đóm  cháy: O2

+2 lọ cịn lại khơng có tượng khơng khí H2

(170)

còn tàn

than hồng g cháy thường tượng Que đóm

cháy Bình

thườn g

Lửa màu xanh nhạt Ngồi cách nhận biết trên, theo em cịn có cách nhận biết khác khơng?

-Yêu cầu HS thảo luận làm tập SGK/119

-Gợi nhớ cho HS cách đọc tên oxit ?Các phản ứng thuộc loại phản ứng

?Với phản ứng 5, chất chất khử, chất chất oxi hoá

-Yêu cầu HS đọc SGK  Thảo luận nhóm làm tập SGK/ 119

*Hướng dẫn:Muốn biết chất tạo nhiều khí H2 ta phải viết phương

trình hóa học so sánh khối lượng kim loại tham gia phản ứng thể tích chất tạo thành

-Yêu cầu nhóm trình bày chấm điểm

không khí H2

+Lọ cháy  màu xanh nhạt: H2

+Lọ khơng có tượng khơng khí

-Dùng que đóm cịn than hồng  O2

-Nung nóng CuO  dẫn khí cịn lại vào  CuOđen  Cuđỏ H2

1/ CO2 + H2O  H2CO3

2/ SO2 + H2O  H2SO3

3/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

4/ P2O5 + 3H2O  2H3PO4

5/ PbO + H2  Pb + H2O

HS:

-Phản ứng hoá hợp: 1, 2, -Phản ứng oxi hoá – khử: -Phản ứng thế: 3,

a.Zn + H2SO4  H2 + ZnSO4

65g 22,4l

2Al + 3H2SO4  3H2 + Al2(SO4)3

2.27g 3.22,4l

Fe + H2SO4  H2 + FeSO4

56g 22,4l

b.Theo PTHH, ta thấy: lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit kim loại Al có nhiều khí H2

hơn

c.Nếu thu lượng khí H2 kim

loại Al cần cho phản ứng nhỏ

D.HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT VAØ HỌC TẬP Ở NHAØ: (1’)

(171)

-Chuẩn bị tường trình, đọc trước thí nghiệm thực hành ST

T Tên thí nghiệm Hố chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích

2

Điều chế khí H2…

Thu khí H2

H2 khử CuO

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(172)

Tuần: 26 Ngày day : Tiết: 52

Bài

35: BÀI THỰC HÀNH 5

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO – THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO A MỤC TIÊU

Học sinh được:

-HS nắm vững nguyên tắc điều chế H2 phịng thí nghiệm, tính chất vật lý,

tính chất hố học

-Rèn kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H2 vào ống

nghiệm cách đẩy khơng khí Kỹ nhận khí H2, biết kiểm tra độ tinh

khiết H2, biết tiến hành thí nghiệm với H2 (dùng H2 khử CuO)

B.CHUẨN BỊ:

1 GV: thí nghiệm gồm: a Hố chất: Zn, dd HCl, CuO. b Dụng cụ:

-Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp -Đèn cồn, diêm

-Ống hút, thìa lấy hố chất

2 HS: kẻ tường trình vào vở: ST

T Tên thí nghiệm Hố chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích

2

Điều chế khí H2…

Thu khí H2

H2 khử CuO

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức liên quan (5’)

-Kiểm tra chuẩn bị: -Hoá chất -Dụng cụ ? Những nguyên liệu thường dùng để điều chế H2 phịng thí

nghiệm

-Kẽm axit HCl

(173)

? Thử nhận biết khí H2 cách

? Có cách thu H2

? Khi thu H2 cách đẩy khơng khí

phải ý vấn đề

? H2 có tính chất hố học

-Đẩy nước đẩy khơng khí

-Để miệng ống nghiệm hướng xuống

-Tác dụng với O2  H2O

-Khử CuO

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (25’) -u cầu HS đọc SGK/102

*Thí nghiệm 1 Lưu ý HS:

+Để nghiêng ống nghiệm khib bỏ viên Zn vào  khỏi bể ống nghiện

+Để khí H2 thời gian

trước đốt *Thí nghiệm 2 Lưu ý HS:

+Thu cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy ống nghiệm  úp ngược vào chậu  thu

+Thu cách đẩy khơng khí: úp miệng ống xuống

*Thí nghiệm 3 Lưu ý HS:

+Đặt CuO vào đáy ống nghiệm +Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp huơn đáy ống nghiệm

+Nung nóng CuO trước  dẫn H2

vaøo

-Đọc sách nắm vững cách làm thí nghiệm

Thí nghiệm 1: điều chế H2 Đốt cháy

H2

-Tiến hành thí nghiệm  giải thích: 2H2 + O2  2H2O

Thí nghiệm 2: Thu H2

Làm thí nghiệm giải thích

Thí nghiệm 3: H2 khử CuO

-Làm thí nghiệm

H2 + CuO Cu + H2O

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tường trình thu dọn dụng cụ (15’) -Yêu cầu HS làm tường trình vào

-Thu HS chấm thực hành

-Yêu cầu HS rửa thu don dụng cụ thí nghiệm

-Hồn thành tường trình theo mẫu kẻ sẵn

D.HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT VAØ HỌC TẬP Ở NHAØ: (3’)

(174)

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 27 Ngày day:

Tiết: 53

KIỂM TRA : TIẾT A MỤC TIEÂU

-Củng cố lại kiến thức chương -Vận dụng thành thạo dạng tập:

+Nhận biết

+Tính theo phương trình hóa học +Cân phương trình hóa học B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương 5. C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV: Phát đề kiểm tra -HS: Làm kiểm tra

GV: Thu bài, nhận xét kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Mơn: Hóa học ( Khối )

Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

Tuần: 27 Ngày soạn :

Baøi

(175)

A MỤC TIÊU: HS biết hiểu thành phần hoá học hợp chất nước gồm 2 nguyên tố : hiđro oxi, chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích phần H phần O tỉ lệ khối lượng 8O 1H

B.CHUẨN BỊ:

-Dụng cụ điện phân nước -Hình vẽ tổng hợp nước

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu trình phân huỷ nước (15’)

-Những nguyên tố hóa học có thành phần nước ? chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích khối lượng ?

-Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm dung dịch NaOH vào nước)

-Yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi :

? Em có nhận xét mực nước hai cột A (-), B(+) trước cho dòng điện chiều qua

GV bật công tắc điện:

? Sau cho dịng điện chiều qua  tượng -Yêu cầu HS lên quan sát thí nghiệm:Sau điện phân H2O  thu hai khí  khí

ở hai ống có tỉ lệ nào? -Dùng que đóm cịn tàn than hồng que đóm cháy để thử hai khí yêu cầu HS rút kết luận

-u cầu viết phương trình hố học

-Trước dòng điện chiều chạy qua mực nước hai cột A,B

-Sau cho dòng điện chiều qua, bề mặt điện cực xuất bọt khí Cực () cột A bọt khí nhiều Vkhí B = 2

1

Vkhí A

-Khí cột B(+) làm que đóm bùng cháy; cột B(-) khí cháy với lửa màu xanh

Khí thu H2 ()

O2 () VH2 2VO2

I Thành phần hoá học nước

1 Sự phân huỷ nước PTHH:

2H2O  2H2

+ O2

(176)

PTHH: 2H2O  2H2 + O2

Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tổng hợp nước (15’) -Yêu cầu HS đọc SGK I.2a,

quan sát hình 5.11/122  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Khi đốt cháy hỗn hợp H2

O2 tia lửa điện, có

hiện tượng

? Mực nước ống dâng lên có đầy ống khơng  khí H2 O2 có phản ứng hết

không

? Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn lại, có tượng  khí cịn dư khí ? Viết PTHH:

? Khi đốt: H2 O2 hoá hợp

với theo tỉ lệ -u cầu nhóm thảo luận để tính:

+Tỉ lệ hoá hợp khối lượng H2 O2

+Thành phấtn % khối lượng oxi hiđro nước Hướng dẫn:

? Giả sử có mol O2 phản ứng

 làm cách tính số mol H2

? Muốn tính khối lượng H2 

như

? Nước hợp chất tạo nguyên tố

? Chúng hoá hợp với theo

-Cá nhân đọc SGK, quan sát hình vẽ

-Thảo luận nhoùm

-Hỗn hợp H2 O2 nổ Mực

nước ống dâng lên

-Mực nước dâng lên, dừng lại vạch số  dư chất khí

-Tàn đóm bùng cháy  khí cịn dư oxi

2H2 + O2 2H2O

2 2  O H V V Giaûi: Theo PTHH:

Cứ mol O2 cần mol H2

(g) = 2.2 = m ==> H (g) 32 1.32 m

O   Tæ leä:

2 O H m m

= 324 = 81

 %H = 118.100%  11.1%

 %O = 100% - 11.1% = 88.9%

-2 nguyên tố: H O -Tỉ lệ hoá hợp:

2 O H V V

= 12 ;

2 O H m m

= 81

2 Sự tổng hợp nước PTHH:

2H2 + O2 

2H2O

 Kết luận: -Nước hợp chất tạo nguyên tố: H & O

-Tỉ lệ hoá hợp H & O:

+Về thể tích:

2 VO VH

= 12 +Về khối lượng:

2 mO mH

(177)

tỉ lệ thể tích khối lượng

Vậy thực nghiệm em cho biết nước có cơng thức hóa học ?

-CTHH: H2O

Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập (13’) -Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập

3/125

? Bài tập thuộc dạng toán nào?

? Muốn giải tập phải trải qua bước

? Bước

-Yêu cầu HS sửa tập, nhận xét chấm điểm Giải: ) ( , 18 , 2

2 M mol

m n O H O H O

H   

PTHH: 2H2 + O2 2H2O

Theo phương trình :

             ) ( 12 , , 22 05 , ) ( 24 , , 22 , ) ( 05 , , ) ( , 2 2 2 l V l V mol n n mol n n O H O H O O H H

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ (2’)

BAØI TẬP: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 l H2 1.68 l O2 (đktc) Tính mH2O tạo thành.

? Bài tập khác tập SGK/ 125 điểm ? Phải xác định chất phản ứng hết chất dư

 Tính mH2O theo chất phản ứng hết

-Làm tập 1, 2, SGK/125 -Xem phần II : Tính chất nước

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Cho mHO 1.8g

2 

Tìm V ;V ?

2

2 O

(178)

Tuaàn: 28 Ngày day : Tiết: 55

Bài

36: NƯỚC (tt)

A MỤC TIÊU:

-HS biết hiểu tính chất vật lý hố học nước

-HS hiểu viết PTHH thể tính chất hố học cảu nước

-HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống nhiễm, có ý thức cho nguồn nước không bị ô nhiễm

-Tiếp tục rèn luyện kĩ tính tốn thể tích chất khí theo PTHH B.CHUẨN BỊ:

1 Hố chất: q tím, Nấm, vơi sống, Pđỏ, KMnO4

2 dụng cụ: -2 cốc thuỷ tinh 250ml, phễu thuỷ tinh -Oáng nghiệm, giá , diêm, đèn cồn -Lọ tam giác thu O2 ( lọ)

-Mi sắt, ống dẫn khí C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

? Nước có thành phần hố học

? Yêu cầu HS làm tập SGK/125

HS1: trả lời HS2: BT

2H2 + O2  2H2O

nH2 = 22.4 112

= mol

theo pt: nH2O = nH2 = mol

 mH2O = x 18 = 90g

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý nước (5’) ? Yêu cầu HS quan sát cốc

nước  nhận xét: +Thể, màu, mùi, vị +Nhiệt độ sơi +Nhiệt độ hố rắn

Quan sát, trả lời

+Chất lỏng, không màu – mùi – vị

+Sôi: 1000C (p = 1atm).

+Nhiệt độ rắn 00C.

(179)

+Khối lượng riêng

+Hoà tan +Đại = g/ml.+Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí…

khơng vị, sơi 1000C Hồ

tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí… Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hố học nước (15’)

Thí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại

-Nhúng q tím vào nước  u cầu HS quan sát  nhận xét:

-Cho mẫu Na vào cốc nước  yêu cầu HS quan sát  nhận xét

-Đốt khí  có màu  kết luận

-Nhúng mẫu giấy quì vào dung dịch sau phản ứng

-Hợp chất tạo thành nước làm giấy q  xanh: bazơ cơng thức gồm nguyên tử Na liên kết với  OH  Yêu cầu HS lập cơng thức hố học  Viết phương trình hố học -Gọi HS đọc phần kết luận SGK/123

Thí nghiệm 2: tác dụng với số oxit bazơ

-Làm thí nghiệm:

+Cho miếng vơi nhỏ vào cốc thuỷ tinh  rout nước vào vôi sống  y HS quan sát, nhận xét

+nhúng mẫu giấy q tím vào nước sau phản ứng Vậy hợp chất tạo thành gì?

-Quan sát q tím không chuyển màu

-Miếng Na chạy nhanh mặt nước (nóng chảy  giọt trịn)

-Có khí -Khí H2

 Có phản ứng hố học xảy

 Giấy q  xanh -NaOH

2Na + 2H2O  2NaOH +

H2

-Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường: Na,k …

-Quan sát  nhận xét: +Có nước bốc lên +CaO rắn  chất nhão +Phản ứng toả nhiệt +Q tím  xanh -Là bazơ - Ca(OH)2

CaO + H2O  Ca(OH)2

-P2O5 tan nước

-Dung dịch q tím hoá đỏ (hồng)

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

2 Tính chất hố học: a/ Tác dụng với kim loại (mạnh):

PTHH:

2Na + 2H2O

2NaOH

 +

H2

b/ Tác dụng với số oxit bazơ PTHH:

CaO + H2O

 Ca(OH)2

(bazô)

 Dung dịch bazơ làm đổi màu q tím thành xanh c/ Tác dụng với số oxit axit PTHH:

P2O5 + 3H2O

 2H3PO4

(axit)

(180)

-Cơng thức háo học gồm Ca nhóm OH  u cầu HS lập cơng thức hố học?

-Viết phương trình phản ứng? -Ngồi CaO nước cịn hố hợp với nhiều oxit bazơ khác  Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/123

Thí nghiệm 3: tác dụng với số oxit axit

-Làm thí nghiệm: đốt P bình oxi  rót nước vào bình đựng P2O5  lắc 

Nhúng quì tím vào dung dịch thu  Yêu cầu HS nhận xét

-Dung dịch làm q tím hố đỏ axit  hướng dẫn HS viết công thức hố học viết phương trình phản ứng

-Thơng báo: Nước hoá hợp với nhiều oxit axit khác: SO2, SO3,

N2O5 … tạo axit tương ứng

-Yêu cầu HS đọc kết luận SGK

màu q tím thành đỏ

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị nước (4’) Yêu cầu HS nhóm đọc

SGK trả lời câu hỏi sau:

? Nước có vai trị đời sống người

? Chúng ta cầtn làm để giữ cho nguồn nước khơng bị nhiễm

-Đại diện nhóm trình bày – sửa chữa – bổ sung

-Đọc SGK – liên hệ thực tế

 trả lời câu hỏi III vai tròcủa nước đời sống sản xuất Chống ô nhiễm

SGK/124

(181)

Bài tập 1: Hồn thành phương trình phản ứng cho nước lầtn lượt tác dụng với: K, Na2O, SO3

-Gọi HS lên sửa

Bài tập 2: để có dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy gam Na2O cho tác dụng với H2O?

? Bài tập thuộc dạng tốn ? Có cách giải

-Làm vào tập 2K + H2O  2KOH + H2

Na2O + H2O  2NaOH

SO3 + H2O  H2SO4

-HS làm tập

D.HƯỚNG DẪN HS ƠN TẬP Ở NHÀ (1’).

-Ơn lại khái niệm axit – cách đọc tên – phân loại -Làm tập 1, SGK/125

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(182)

Tuần: 28 Ngày day : Tiết: 56

Bài

37: AXIT – BAZƠ – MUỐI A MỤC TIÊU:

HS hiểu biết:

-Cách phân loại axit, bazơ thành phần hoá học tên gọi chúng

-Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit ( nguyên tố H thay kim loại )

-Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit

B.CHUẨN BỊ:

-Tên hợp chất vơ

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8’)

? Nêu tính chất hố học nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ

? Oxit

? Cơng thức chung oxit ? Phân loại oxit  cho ví dụ  Nhận xét  chấm điểm

-Trả lời

-Viết phương trình phản ứng

-RxOy

-Oxit axit: P2O5, SO3 …

-Oxit bazô: Na2O, CuO …

Hoạt động 2: Tìm hiểu axit (15’) -Yêu cầu HS lấy ví dụ

số axit biết

? Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử

-Từ nhận xét rút định nghĩa axit

G: Các nguyên tử HS thay bănbg2 nguyên tử kim loại

-Nếu gốc axit A với hoá trị

-HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4

-Giống: có nguyên tử h -Khác: nguyên tử H liên kết với nhóm nguyên tử (gốc axit) khác

-Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit

-Công thức chung axit HnA

-Axit oxi

(183)

là n  em rút công thức chung axit

-Dựa vào thành phần chia axit thành loại:

+Axit oxi +Axit có oxi

 Hãy lấy ví dụ minh họa? -Hướng dẫn HS làm quen với số gốc axit bảng phụ lục 2/156  viết công thức axit

-Giới thiệu Gốc axit  NO3 (nitrat)

= SO4 (sunfat)

 PO4 (photphat)

Teân axit

a nitric (HNO3)

H2SO4 (a sunfuric)

H3PO4 (a photphoric)

 cách đọc tên ? Nguyên tắc:

Chuyển đuôi at  ic Chuyển đuôi it  Vấn đề: = SO3 : sunfit

 Hãy đọc tên axit tương ứng -Yêu cầu HS: đọc tên axit: HBr, HCl

-Chuyển đuôi ua  hidric - Br: Bromua

- Cl: clorua  Tên gọi chung:

Bài tập 1: viết cơng thức hố hóa học axit sau:

-axit sunfuhidric

HCl, H2S

-Axit coù oxi

HNO3, H2SO4, H3PO4 …

Axit có oxi: Tên axit: axit + PK +ic

H2SO3 : axit sunfurơ

-Axit oxi -axit bromhiđic -axit clohiđric

axit + tên PK + hidric -H2S

-H2CO3

(184)

-axit cacbonic -axit photphoric

Hoạt động 3: tìm hiểu bazơ (10’) -Yêu cầu HS lấy ví dụ bazơ

? Em nhận xét thành phần phân tử bazơ

? Vì thành phần bazơ có nguyên tử kim loại

? Số nhóm  OH phân tử bazơ xác định

-Gọi kim loại bazơ M với hố trị nhóm viết công thức chung?

? Hãy đọc tên bazơ (hướng dẫn cách đọc)  Cách gọi tên chung?

? Đối với kim loại có nhiều hoá tri5 Fe … Phải đọc tên

? Fe(OH)2

? Fe(OH)3

-Có hai loại bazơ

+Bazơ tan (nước): kiềm +Bazơ không tan nước

-NaOH, Ca(OH)2

-Có nguyên tử kim loại -Một hay nhiều nhóm OH (hidroxit)

-Vì nhóm  OH ln có hố trị I

-Số nhóm  OH xác định hố trị kim loại

Vd: Al  OH coù nhóm Al(OH)3

M(OH)n

Tên bazơ:

Tên kl + hidroxit Natri hiñroxit Canxi hidroxit

+NaOH, KOH, BA(OH)2

+Fe(OH)2, Fe(OH)3 …

Hoạt động 4: luyện tập – củng cố (10’) -Yêu cầu HS làm tập 2, 3, SGK

-Sửa chấtm điểm HS 1: HCl axit clohidricH2SO3 :a sunfurơ H3PO4 :photphoric

(185)

H2CO3 :a.cacbonic HNO3 :a.nitric

Bài tập 5:

CaO, MgO, ZnO, FeO D.HƯỚNG DẪN HS học TẬP Ở NHÀ (2’).

-Học

-Làm tập : 1, 3, 4, 6a,b SGK/130 -Xem trước phần III muối

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 29 Ngày day:

Tiết: 57 Bài

37: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt) A MỤC TIÊU:

1 HS hiểu muối ? cách phân loại gọi tên muối

2 Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vô biết cơng thức hố học ngược lại, viết cơng thức hố học biết tên hợp chất

3 Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hố học B.CHUẨN BỊ:

(186)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.(10PH)

? Viết công thức chung oxit, axit, bazơ

? Yêu cầu HS lên làm tập SGK/130

-Yêu cầu HS khác nhận xét sửa chữa

-Đánh giá cho điểm

HS 1: -Ct chung oxit: RxOy

-Ct chung axit: HnA

-Ct chung bazô: M(OH)n

HS 2:

axit Tên gọi

HCl H2SO3

H2SO4

H2CO3

H3PO4

H2S

HBr HNO3

a clohidric a sunfurơ a sunfuric a cacbonic a photphoric a sunfuhiđric a bromhidric a nitric

HS 3:

Bazơ Tên gọi

NaOH LiOH Fe(OH)3

Ba(OH)2

Cu(OH)2

Al(OH)3

Natrihiđroxit Litihiđroxit

Sắt(III) hiđroxit Barihiđroxit

Đồng (II) hiđroxit Nhơm hiđrơxit Hoạt động 2: Tìm hiểu muối (20’) ? Yêu cầu HS viết lại công

thức số muối mà HS biết ? Em có nhận xét thành phần muối

HS : NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3;

Fe(NO3)3

Thành phần:

(187)

? Hãy so sánh với bazơ axit  tìm đặc điểm giống khác muối loại hợp chất

 Yeâu cầu HS rút định nghóa muối

? Gốc axit kí hiệu ? Bazơ: kim loại kí hiệu …  Vậy cơng thức muối viết dạng

? Các muối gọi tên  gọi muối natriclorua (NaCl)

 Sửa chữa  đưa cách gọi tên chung:

Tên muối = Tên kl + tên gốc axit

? u cầu HS đọc muối lại

(chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải đọc tên kèm theo hoá trị kim loại )

Hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit yêu cầu HS đọc tên muối:

KHCO3 vaø K2CO3

? Vậy muối chia thành loại

Bài tập: muối sau muối muối axit, muối muối trung hoà:

NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4,

Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3

-Goác axit:  Cl; = SO4;  NO3

Giống:  axit muối Có gốc axit  bazơ  muối Có kim loại

 phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

-Kí hiệu: -gốc axit: Ax

-kim loại: My

 cơng thức chung muối MxAy

-Gọi tên -Kẻm clorua -Nhôm sunfat -Sắt (III) nitrat -Kalihiđrocacbonat -Natrihiđrosunfat

-Muối KHCO3 có ngun tử

hidro K2CO3

-Có loại

(Muối trung hồ muối axit)

HS 1:

(188)

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (14’) Bài tập 1: lập cơng thức hố học

các chất sau:

Canxinitrat, Magieclorua, Nhôm nitrat, Barisunfat, Canxiphotphat, Sắt (III) sunfat

Bài tập SGK/130  Sửa chữa chấm điểm

Bài tập 3: Điền từ vào ô trống

Hoïc sinh 1:

Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , BaSO4

, Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3

HS 2:

Oxit

bazơ Bazơ tươngứng Oxitaxit Axit tươngứng Muối (kl bazơ gốcaxit) K2O

CaO Al2O3

BaO

KOH Ca(OH)2

AL(OH)3

Ba(OH)2

N2O5

SO2

SO3

P2O5

HNO3

H2SO3

H2SO4

H3PO4

KNO3

CaSO3

AL2(SO4)3

BA3(PO4)2

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ (1’). -Làm tập lại SGK

-Xem trước tập luyện tập

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(189)

Tuần: 29 Ngày day : Tiết: 58

Bài

: LUYỆN TẬP 7

A MỤC TIÊU:

-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học về: thành phần hoá học tính chất hố học nước

-HS biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối oxit

-HS biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập mơn hố học rèn luyện ngơn ngữ hố học

B.CHUẨN BỊ: ôn lại bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH và phương trình hố học

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (10’)

? Haõy phát biểu định nghóa muối, viết CT muối nêu nguyên tắc gọi tên muối

? u cầu HS làm tập SGK/130 -Yêu cầu HS khác nhận xét, đánh giá chấm điểm

HS 1: trả lời lý thuyết HS 2:

a/ a bromhiđric; a sunfurơ; a photphoric; a sun furic

b/ Magiehiđroxit,; Sắt III hiđroxit; Đồng II hiđroxit

c/ Barinitrat; Nhôm sunfat; Natriphotphat; Kẽm sunfua; Natrihidrophotphat;

Natriđihiđrophotphat Hoạt động 2: Củng cố lại số kiến thức cần nhớ (7’) -Yêu cầu nhóm thảo luận về:

N1: Thành phần tính chất nước N2: CTHH, khái niệm , tên gọi axit

N3: khái niệm, CTHH, tên gọi bazơ muối

N4: Các bước tốn: PTHH

Các nhóm thảo luận 5’

 ghi lại kết thảo luận bìa cứng

(190)

-Yêu cầu HS làm tập SGK/131 ? Yêu cầu HS nhắc lại phản ứng

-Yêu cầu làm tập

Biết khối lượng mol oxit 80, %O = 60% Xác định cơng thức oxit gọi tên

-Yêu cầu HS thảo luận (5’)

-u cầu HS làm tập 3: Cho 9.2g Na vào nước (dư)

a/ viết phương trình phản ứng xảy b/ tính Vkhí (đktc)

c/ Tính mbazơ sau phản ứng

HS 1:

a/ 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2

b/ phản ứng thuộc loại phản ứng

HS 2:

Gọi CT oxit: RxOy

%R = 100% - 60% = 40%

40 .MR x

= y6016 = 10080 

3

32

.

y

MR

x

(x MR  32) 

2

1

y

x

 CT : SO3 lưu huỳnh trioxit

-Thảo luận giải tập (5’) a/ PTPƯ: 2Na + 2H2O  2NaOH +

H2

nNa = 923.2 = 0.4 (mol)

b/ Theo PT : nH2 = 21 nNa = 0.2 mol

VH2 = nH2 22.4 = 0.2 22.4 = 4.48 l

c/ theo PT :

nNaOH = nhoùmNa = 0.4 ml

MNaOH = 23 + 16 + = 40 g

 mNaOH =0.4 40 = 16 g

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ (1’). -Chuẩn bị: +Chậu nước

+Vôi sống (CaO)

+Xem nội dung thực hành -Làm tập: 2, 3, 4, SGK/132

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(191)(192)

Tuần: 30 Ngày day; Tiết: 59

Bài

: THỰC HÀNH 6

A MỤC TIÊU:

-HS củng cố name vững tính chất hố học H2O: tác dụng với số

kim loại, oxit bazơ oxit axit

-Rèn luyện kỹ tiến hành số tự nhiên với Na, với CaO P2O5

-HS củng cố biện pháp bảo đảm an toàn học tập nghiên cứu khoa học

B.CHUAÅN BÒ:

a/ Dụng cụ: -Chậu thủy tinh -Cốc thủy tinh -Bát sứ

-Lọ thuỷ tinh -Muỗng sắt

-Đèn cồn.Dũa thuỷ tinh

b/ Hoá chất: -Na -CaO -P

-Q tím

- Phenolphtain

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến học(3’) ? Em nêu tính chất hố học

cuûa H2O

-Tác dụng với số kim loại -Tác dụng với số axit -Tác dụng với số oxit bazơ Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (25’)

-Kiểm tra chuẩn bị

-Nêu mục tiêu học -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Thí nghiệm 1:

-Cắt miếng Na: dùng kẹp sắt cho cắt miếng nhỏ hạt đậu xanh -Cho miếng Na vào nước  quan sát -Nhúng q tím vào dung dịch

HS nghe  ghi nhớ  làm thí nghiệm

-nhỏ dung dịch P.P nhúng q tím vào cốc nước

-Dùng kẹp sắt thả miếng Na vào cốc nước

 kết luận

(193)

cốc cịn lại sau phản ứng  kết luận -Lấy giọt dung dịch P.P  dung dịch sau phản ứng  nhận xét

Thí nghiệm 2:

-Cho vơi sống vào bát sứ + H2O

-1 – 2’: cho q tím vào  nhận xét ? dung dịch sau phản ứng lại làm cho q tím  xanh

Thí nghiệm 3:

-Hướng dẫn HS thử nút cao su có vừa bình thủy tinh khơng ?

-Đốtt đèn cồn

-Cho lượng Pđỏ vào muôi sắt 

đốt  lọ thủy tinh

-Cho – ml vào lọ thuỷ tinh đốt Pđỏ  lắc mạnh

-cho mẫu giấy quì vào  nhận xét ? dung dịch tạo thành làm q tím  đỏ

Dung dịch bazơ sau phản ứng làm q tím hố xanh dung dịch P.P chuyển sang màu hồng

-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn -Hiện tượng:

+Mẫu vơi nhão +Phản ứng tỏa nhiệt +Q tím  xanh -Làm thí nghiệm -Hiện tượng

+ Pđỏ cháy  khói trắng

+P2O5 tan nước

+dd: q tím  đỏ

-Vì dd tạo thành axit (H3PO4)

D.HƯỚNG DẪN HS HOÀN THÀNH BẢN TƯỜNG TRÌNH (10’). -Gv nhận xét đánh giá kết nhóm

E.HƯỚNG DẪN HS THU DỌN VÀ RỬA DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM (7’) F.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(194)

Tuần: 30 Ngày day: Tiết: 60

Chương DUNG DỊCH Bài

40: DUNG DỊCH A MỤC TIÊU:

-HS hiểu khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch Hiểu khái niệm dung dịch bão hoà dung dịch chua bão hồ

-Biết cách làm cho q trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh -Rèn luyện cho HS khả làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút nhận xét

B.CHUẨN BỊ: nhóm thí nghiệm. a/ dụng dụ

-Cốc thuûy tinh

-Kiềng sắt + lưới đun -Đèn cồn

-đũa thủy tinh

b/ Hoá chất: -Đường, muối ăn -Dầu hoả (xăng) -Dầu ăn

-Nước C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dung mơi, chất hồ tan dung dịch (15’) -Giới thiệu qua mục tiêu

chương  …?

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Cho thìa đường vào cốc nước  khuấy nhẹ Các nhóm quan sát  ghi lại nhận xét  trình bày

-Ở thí nghiệm +Đường chất tan

+Nước hoà tan đường  dung môi

+Nước đ ường  dung dịch Thí nghiệm 2: Cho vào cốc thìa dầu ăn (cốc

-Thí nghiệm 1: làm thí nghiệm đường tan vào nước tạo thành nước đường (là dung dịch đồng nhất)

-làm thí nghiệm nhận xét:

+Cốc 1: nước khơng hồ tan dầu ăn

+Cốc 2: dầu hoả hoà tan dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng

-Dầu ăn: chất tan -Dầu hoả: dung môi -Vd:

-Nước biển

(195)

đựng nước, cốc đựng dầu hoả )  khuấy nhẹ

-Thảo luận nhóm cho biết: chất tan, dung mơi thí nghiệm

Vậy em hiêtủ dung môi; chất tan dung dịch ? ? lấy ví dụ dung dịch rõ chất tan, dung môi dung dịch

+Dung mơi: nước +Chất tan: muối … -Nước mía

+Dung mơi: nước +Chất tan: đường …

Vd :

Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hoà (12’) -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

3

+Tiếp tục cho đường vào cốc thí nghiệm  khuấy  nhận xét

-Khi dung dịch cịn hồ tan thêm chất tan  gọi dung dịch chưa bão hoà -Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 3: tiếp tục cho đường vào cốc dung dịch trên, vừa cho đường vừa khuấy

-Dung dịch hào tan thêm chất tan  dung dịch bão hoà

Vậy dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hoà?

-Yêu cầu nhóm trình bày nhận xét

-Làm thí nghiệm

-dung dịch nước đường có khả hồ tan thêm đường

-Dung dịch nước đường khơng thể hồ tan thêm đường (đường cịn dư)

Ơû t0 xác

định:

-Dung dịch chưa bão hồ dung dịch hoà tan thêm chất tan

-Dung dịch bão hoà dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan

Hoạt động 3: Làm để trình hoà tan chấtt rắn nước … (13’) -Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm: cho vào cốc (25 ml nước) lượng muối ăn

-Làm thí nghiệm: cho vào cốc nước 5g muối ăn

+Cốc I: muối tan chậm +Cốc II, III: muối tan nhanh

(196)

+Cốc I: để yên +Cốc II: khuấy +Cốc III: đun nóng +Cốc IV: nghiền nhỏ

-Yêu cầu nhóm ghi lại kết  trình bày

 Vậy muốn q trình hồ tan chất rắn nước nhanh ta nên thực biện pháp nào?

-Yêu cầu nhóm đọc SGK  thảo luận

? Vì khuấy dung dịch q trình hồ tan chất rắn nhanh

? Vì sai đun nóng, q trình hồ tan nhanh

? Vì nghiền nhỏ chất rắn  tan nhanh

hơn cốc I (IV)

+Cốc IV: tan nhanh cốc I chậm cốc II & III

-3 biện phaùp:

+Khuấy dung dịch: tạo tiếp xúc chất rắn phân tử nước

+Đun nóng dung dịch: phân tử nước chuyển động nhanh tăng số lần va chạm phân tử nước chất rắn

+Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc phân tử nước chất rắn

thức ăn thực 1, hoặ biện pháp sau: -Khuấy dung dịch

Đun nóng dung dịch -Nghiền nhỏ chất rắn

Hoạt động 4: Củng cố (3’) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính:

? dung dịch

? dung dịch bão hồ dung dịch chưa bão hồ

-Làm tập SGK/138

-Trả lời câu hỏi; thảo luận theo nhóm làm tập SGK/138

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ (2’): LAØM BAØI TẬP SGK/138. E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(197)

Tuaàn: 31 Ngày day: Tiết: 61

Bài

41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC A MỤC TIÊU:

1 HS hiểu chất tan chất khơng tan, biết tính tan axit, bazơ, muối nước

2 -HS hiểu khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

-liên hệ với đời sống ngày độ tan chất khí nước rèn luyện khả làm số tốn có liên quan đến độ tan B.CHUẨN BỊ:

-Bảng tính tan

-Hình vẽ 65 & 66 SGK/140, 141 -Thí nghiệm

a/ Dụng cụ: -Cốc thủy tinh -Phễu thủy tinh -Ống nghiệm -Kẹp gỗ -Đèn cồn -Tấm kính

b/ Hố chất -H2O

-NaCl CaCO3

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra cũ – sửa tập nhà (5’)

-Yêu cầu HS trình bày khái niệm:

Dung mơi, dung dịch, chất tan, dung dịch chưa bão hoà dung dịch bão hồ

-Yêu cầu HS làm tập 3, SGK

-Sửa chữa, nhận xét, chấm

HS 1: trả lời

HS 2: làm tập

a/ Thêm nước vào dung dịch

b/ Theâm muối ăn vào dung dịch

(198)

điểm

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất tan chất khơng tan (14’) -u cầu HS đọc thí nghiệm

SGK

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

 Cho bột CaCO3 vào nước cất,

lắc mạnh

-Lọc lấy nước lọc

-Nhỏ vài giọt lên kính -Hơ nóng lửa đèn cồn để nước bay

-Nhận xét  ghi kết vào giấy

 Thí nghiệm 2: thay muối CaCO3 NaCl  làm

thí nghiệm

? Qua tượng thí nghiệm em rút kết luận (vế chất tan chất khơng tan)

-Ta nhận thấy: có chất tan, có chất khơng tan nước Nhưng có chấtt tan chất tan nhiều nước -Yêu cầu HS nhóm quan sát bảng tính tan, thảo luận rút nhận xét đề sau: ? Tính tan axit, bazơ

? Những muối kim loại nào, gốc axit tan hết nước

? Những muối phần lớn không tan nước  Yêu cầu HS trình bày kết nhóm

-Đọc SGK

-Nhóm làm thí nghiệm  nhận xét:

Thí nghiệm 1: Sau nước bay hết, kính khơng để lại dấu vết Thí nghiệm 2: Sauk hi nước bay hết, kính cón vết cặn màu trắng

Kết luận:

-Muối CaCO3 không tan

trong nước

-Muối NaCl tan nước

-Hầu hết axit  tan trừ H2SiO3

-Phần lớn bazơ không tan

-Muối: kim loại Na, K  tan

Nitrat  tan

Hầu hết muối  Cl, = SO4 

tan

-Phần lớn muối = CO3, 

PO4 không tan

a/ HCl, H2SO4, H2SiO3

b/ NaOH, BA(OH)2,

Cu(OH)2, Mg(OH)2

1 Thí nghiệm tính tan chất SGK/139 Tính tan nước số axit, bazơ muối

a/ Axit: hầu hết axit tan nước

b/ Bazơ: phần lớn bazơ không tan nước c/ Muối: Na, K gốc  NO3 tan

+Phần lớn muối gốc Cl, =SO4 tan

+Phần lớn muối gốc =CO3,  PO4

(199)

-Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của: a/ axit tan & axit không tan

b/ bazơ tan & bazơ không tan

c/ muối tan, muối không tan

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ tan chất nước (14’) -Để biểu thị khối lượng chất

tan k/g dung môi  “độ tan”

 Yêu cầu HS đọc SGK  độ tan kí hiệu gì?  ý nghĩa -Vd : 250C: độ tan của:

+Đường là: 240g +Muối ăn lá: 36g  Ý nghĩa

? Độ tan chất phụ thuốc vào yếu tố

? Yêu cầu HS quan sát hình 65  nhận xét

? Theo em Skhí tăng hay giảm

khi t0 tăng

-Độ tan (khí): t0 & P.

-Yêu cầu HS lấy vd:

-Đọc SGK -Ký hiệu S

-S=khối lượng chất tan/100g H2O

-Cứ 100g nước hồ tan 240g đường

-Đa số chất rắn: t0 tăng S

tăng

Riêng NaSO4 t0   S

-Quan sát hình 66  trả lời: Đối với chất khí: t0 tăng 

S

-Liên hệ cách bảo quản nước ngọt, bia …

1 Định nghĩa: đô tan (S) chất số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà t0 xác

định vd:

2 Những yêtú tố ảnh hưởng đến độ tan

a/ Độ tan chất rắn tăng nhiệt độ tăng

b/ Độ tan chất khí tăng t0 giảm và

P tăng Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (7’)

(200)

b/ Tính mNaNO3 tan 50g H2O để tạo thành dung dịch bão hoà

100C (40g).

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ (5’). LAØM BAØI TẬP 1, 2, 3, 4, SGK/142

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuaàn: 31 Ngày day :

Tiết: 62 Bài

42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH A MỤC TIÊU:

-HS hiểu khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính -Biết vận dụng để làm số tập nồng độ %

-Củng cố cách giải tốn theo phương trình (có sử dụng nồng độ %) B.CHUẨN BỊ:

Xem trước 42

Ngày đăng: 01/05/2021, 00:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w