- Thực ra, bên ngoài là đối đáp, còn bên trong là lời độc thoại, là biểu hiện tâm tư tình cảm của chính nhà thơ, của những người tham gia kháng chiến.. II.[r]
(1)Ngày soạn:1/10/2010
Tiết 22
viƯt b¾c
- Tố Hữu -
A Phần một: Tác giả.
A Mục tiêu học Giúp học sinh:
- Nắm đợc đặc điểm để hiểu đánh giá thơ Tố Hữu: nhà thơ cách mạng, nhà thơ lí t-ởng cộng sản, thơ Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình trị
- Nắm đợc đờng sáng tác Tố Hữu qua chặng đờng với tập thơ, vị trí nội dung th
- Hiểu nét phong cách thơ Tố Hữu B Phơng tiện - pp thực
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp
- Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo C Tiến trình dạy.
1 n nh, kim tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) 3 Nội dung mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Vài nét tiểu sử tác giả. - GV: Giới thiệu nét đường đời Tố Hữu?
- GV: Những yếu tố phần đời ảnh hưởng đến hồn thơ Tố Hữu?
PHẦN MỘT: TÁC GIẢ: I Vài nét tiểu sử :
- Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật Nguyễn Kim Thành
- Quê làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế
- Cuộc đời chia làm ba giai đoạn: + Thời thơ ấu:
o Xuất thân gia đình nhà nho nghèo o Cha mẹ sớm truyền cho ơng tình u với văn học
o Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi
Chính gia đình q hương góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu
+ Thời niên:
o Năm 1938, ông kết nạp Đảng từ dâng đời cho CM
o Năm 1939, bị bắt bị giam qua nhiều nhà tù miền Trung Tây Nguyên
o Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, Thanh Hoá, tiếp tục hoạt động
o Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành quyền Huế
+ Thời kì giữ cương vị trọng yếu:
o Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn hoá văn nghệ quan trung ương Đảng
o Kháng chiến chống Pháp Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng Nhà nước
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu
- GV: Giới thiệu nét đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu? Nhận xét?
- GV: Trình bày nội dung (Ba phần)của tập thơ Từ ?
- GV: Trình bày nội dung tập thơ Việt Bắc?
- GV: Trình bày nội dung
HCM văn học nghệ thuật đợt năm 1996 II Đường cách mạng, đường thơ:
1 Từ (1937-1946):
- Là chặng đường 10 năm làm thơ hoạt động sôi từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành người niên CM
- “Từ ấy” gồm phần : a Máu lửa (1937 - 1939):
- Sáng tác thời kì Mặt trận dân chủ - Nội dung:
+ Cảm thông với thân phận người nghèo khổ
+ Khơi dậy họ lịng căm thù, ý chí đấu tranh niềm tin vào tương lai
b Xiềng xích (1939-1942):
- Sáng tác nhà lao Trung Bộ Tây Nguyên
- Nội dung:
+ Tâm tư người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yêu đời khát khao tự hành động
+ Ý chí kiên cường đấu tranh người chiến sĩ CM nhà tù thực dân
c Giải phóng (1942 - 1946):
- Sáng tác từ vượt ngục thời kì giải phóng dân tộc
- Nội dung:
+ Ngợi ca thắng lợi CM, độc lập tự đất nước
+ Khẳng định niềm tin vào chế độ
Những thơ tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư trong tù, Bà má Hậu Giang,…
2.Việt Bắc (1947 - 1954):
- Là chặng đường thơ kháng chiến chống Pháp
- Nội dung:
+ Là hùng ca kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng
+ Ca ngợi người kháng chiến: Đảng Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc…
+ Nhiều tình cảm sâu đậm thể hiện: tình qn dân, miền xi miền ngược, tình u đất nước, tình cảm quốc tế vơ sản,…
- Tập thơ Việt Bắc là thành tựu xuất sắc VH kháng chiến chống Pháp
- Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,….
3 Gió lộng (1955 - 1961):
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC tập thơ Gió lộng?
- GV: Trình bày nội dung tập thơ “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu hoa” (1972 – 1977)?
- GV: Trình bày nội dung hai tập thơ “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999)?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung thơ Tố Hữu
+ GV: Tại nói thơ Tố Hữu thơ trữ tình - trị?
+ GV: Lí giải luận điểm o Tình cảm lớn
o Niềm vui lớn
- Nội dung:
+ Niềm tin vào sống XHCN
+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam quốc tế vô sản
- Niềm vui đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi đậm nét - Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,…
4 “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu hoa” (1972 – 1977):
- Là chặng đường thơ Tố Hữu năm kháng chiến chống Mỹ
- Nội dung:
+ Ra trận: hùng ca miền Nam, hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường dân tộc (anh giải phóng qn, ngươờithợ điện, em thơ hố anh hùng, anh cơng nhân, cô dân quân…)
+ Máu hoa:
o Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ o Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh quê hương, người Việt Nam
- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời
- Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm,…
5 “Một tiếng đờn” (1992) “Ta với ta” (1999):
- Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm đời người
- Niềm tin vào lí tưởng đường cách mạng, tin vào chữ nhân toả sáng hồn người
III Phong cách thơ Tố Hữu:
1 Về nội dung: Thơ Tố Hữu thơ trữ tình -chính trị:
- Trong việc biểu tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn người cách mạng, dân tộc
+ Tình cảm lớn: tình u lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính u lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm đồng bào đồng chí, tình qn dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều Tiên)
+ Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Toàn thắng ta)
(4)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Thế tính chất sử thi ?
+ GV: Thơ Tố Hữu mang tính sử thi nào?
+ GV: Thơ Tố Hữu thể tính trữ tình trị phương diện nào? - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật thơ Tố Hữu + GV: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc biểu phương diện nào?
+ GV: Phân tích ví dụ
+ Ln đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất tồn dân:
o Cơng xây dựng đất nước (Bài ca mùa xuân 1961)
o Cả nước trận đánh Mĩ (Chào xuân 67) + Cảm hứng chủ đạo cảm hứng lịch sử dân tộc cảm hứng - đời tư: nên người thơ Tố Hữu người nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tơc, mang tầm vóc lịch sử thời đại: anh vệ quốc quân (Lên Tây Bắc), anh giải phóng quân (Tiếng hát sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tôi), chị Trần Thị Lý (Người con gái Việt Nam)
- Giọng thơ mang chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân thành:
+ Xuất phát từ tâm hồn người xứ Huế + Do quan niệm nhà thơ: “Thơ chuyện đồng điệu…”
2 Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:
- Về thể thơ: đặc biệt thành công vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc:
+ Lục bát ca dao lục bát cổ điển
(Khi tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du…),
+ Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) dạt âm hưởng, nghĩa tình hồn thơ dân tộc
- Về ngôn ngữ:
+ Thường sử dụng từ ngữ, cách nói quen thuộc với dân tộc
+ Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình từ láy, điệu, vần thơ,…
Em Ba Lan mùa tuyết tan,
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn. Thác, thác qua, Thênh thênh thuyền ta đời.
V Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: Ngµy soạn:3/10/2010
Tiết 23
Luật thơ A Mục tiêu bµi häc.
- Nắm đợc số quy tắc số câu, số tiếng,vần , số thể thơ truyền thống,từ hiểu thêm đổi sáng tạo thơ đại
- BiÕt lÜnh hội phân tích thơ theo quy tắc lt th¬ B Ph ¬ng tiƯn - PP thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy.
(5)2 Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung mới: hoạt động thầy và
trß néi dung kiÕn thøc
Hoạt động 1: GV cho học sinh đọc phần I SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu thơng qua hệ thống câu hỏi
CH: Em cho biÕt kh¸i niƯm vỊ lt th¬?
CH: ë ViƯt Nam cã thĨ chia nhóm thơ?
CH: Tiếng có vai trò nh luật thơ?
CH: Tiếng gồm cã mÊy phÇn?
CH: Nh vậy, yếu tố quy định luật thơ?
CH: Em chØ số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Em số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
I Khái quát luật thơ. Luật thơ.
- Là toàn quy tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp thể thơ đợc khái quát theo kiểu mẫu định
- C¸c thĨ thơ Việt Nam chia thành nhóm chính:
+ Các thể thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát hát nói
+ Các thể thơ Đờng luật gồm: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt hay bát cú)
+ Các thể thơ đại gồm năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi
Tiếng quy định luật thơ
- Tiếng đơn vị cấu tạo ý nghĩa nhạc điệu dòng thơ, thơ Tên gọi thể thơ phải vào số tiếng
- Tiếng gồm phần: phụ âm đầu, vần điệu + Vần thơ phần đợc lặp lại để liên kết dòng thơ trớc với dũng th sau
+ Mỗi tiếng có (B) (T) riêng
- S ting v đặc điểm tiếng cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp nhân tố cấu thành luật thơ
II Mét sè thĨ th¬ trun thèng. ThĨ lơc b¸t.
VD: Đầu lòng hai ả Tố Nga Thuý Kiều chị em là Thuý Vân Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi ngời vẻ mêi ph©n vĐn mêi. - Sè tiÕng: 6-8
- VÇn: + VÇn lng: tiÕng thø câu lục vần với tiếng thứ câu bát
+ Vần chân: tiếng thứ câu bát vần với tiếng th câu lục
- Nhịp: nhịp chẵn 2/2/2 4/4
- Hài thanh: âm tiết thứ 2,6 B, âm tiết thứ T
ThĨ song thÊt lơc b¸t. VD:
Ai chẳng biết chán đời phải Vội vàng chi mải lên tiên
Rỵu ngon bạn hiền
Không mua không tiền không mua. - Số tiếng: + CỈp song thÊt: 7/7
+ CỈp lơc bát: 6/8 - Vần: + Cặp song thất có vần T
+ Cặp lục bát có vần B + Giữa hai cặp có vần liền - Nhịp: + 3/4 ë cỈp thÊt
+ 2/2/2 ë cỈp lục bát - Hài thanh:
+ Cp song thất lấy tiếng thứ làm chuẩn (nếu tiếng thứ B câu thất B, tiếng thứ T câu thất T) nhng không bắt buộc
(6)CH: Gåm mÊy thÓ chÝnh?
CH: Em chØ số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
CH: Gồm thĨ chÝnh?
CH: Em chØ sè tiÕng, vÇn, nhịp, hài thanh?
CH: Em số tiếng, vần, nhịp, hài thanh?
- Gồm thể chính: ngũ ngôn tứ tuyệt ngũ ngôn bát cú
VD: SGK
- Số tiếng: tiếng, số dòng: dòng - Vần: vần (độc vận), gieo vần cách - Nhịp: nhịp lẻ 2/3
- Hài thanh: có luân phiên B-T tiếng thứ Niêm tiếng thứ dòng thơ: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8 + Bố cục chia làm phần: đề, thc, lun, kt
Các thể thất ngôn §êng luËt
- Gåm thÓ chÝnh: thÊt ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú
a ThÊt ng«n tø tut VD: SGK
- Sè tiÕng: tiÕng: dßng
- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách - Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3
- Hµi thanh:
+ Niêm: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 2-3,1-4
+ Đối: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 1><2, 3><4
+ Luật: âm tiết thứ 2< >4< > b Thất ngôn bát có
VD: SGK
- Sè tiÕng: tiÕng: dßng
- Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách - Nhịp: chẵn - lẻ: 4/3
- Hµi thanh:
+ Niêm: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8
+ Đối: Căn vào âm tiết thứ dòng thơ: 1><2, 3><4, 5><6, 7><8
+ Luật: ©m tiÕt thø 2<>4<>
+ Bố cục chia làm phần: đề, thực, luận, kết III Các thể thơ đại
- Phong trào Thơ (1932-1945) mở đầu cho việc đổi thơ Việt Nam
- Không tuân thủ chặt chẽ số tiếng, số câu, niêm, luật, vần , đối
- Các thể thơ đại đa dạng phong phú: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi
4 Cđng cè, lun tËp:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV híng dÉn HS làm phần a phần luyện tập SGK ************************* Ngày 7/10/2010
Tiết 24 Trả làm văn số 2
A Mục tiêu học. Giúp học sinh:
- Cng c kiến thức cách làm văn nghị luận xã hội bàn tợng đời sống
(7)- Nâng cao ý thức rèn luyện đạo đức để có thái độ, hành động đắn tr ớc hiệntợng đời sống
B Ph ¬ng tiÖn - PP thùc hiÖn.
- Nêu vấn đề + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + Bài làm HS
C Tiến trình dạy.
1 n định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (lợc) Nội dung tiết trả:
đề bài
Anh (chị) trình bày quan điểm trớc vận động "nói khơng với những tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục".
I.Tìm hiểu đề 1 Thể loại: NLXH 2 Nội dung:
3 Dẫn chứng: Thực tế đời sống II Lập dàn ý
1 Mở : Giới thiệu vấn đề Thân bài:
Nói không tiêu cực thi cử
- Học tập nghiêm túc Khi làm kiểm tra, làm thi không quay cóp, chép tài liệu Không dựa vào ngời khác Trung thực với thân
- Phát huy hết lực kiến thức Học tập thi cử nghiêm túc - Tố giác tợng tiêu cực xảy nhà trờng
- Lấy dẫn chứng cụ thể xảy trờng, lớp Nói không với bệnh thành tích giáo dục
- Luôn trung thực học tập, rèn luyện
- Không thành tích mµ quay cãp, gian lËn häc tËp, thi cư - Tố giác tiêu cực xả trờng líp
- LÊy c¸c dÉn chøng thĨ xảy trờng, lớp
=> Cú nh trở thành ngời có ích xã hội, đợc xã hội trọng dụng iii Nhận xet chung
1.Ưu điểm: Đa số hiểu yêu cầu đề Biết cách làm sáng tỏ vấn đề
Một số viết biết liên hệ vào thực tế giáo dục nhà trờng Nhựơc điẻm:
Một số cha thực có ý thức lam nh nọp muộn đến lớp làm Cịn tình trạng chép tai liệu chép ca bn
Một số viết nội dung sơ sài; cha biết liên hệ thực tế tình hình giáo dục nhà truờng
Một số viết cha thể rõ quan điểm IV TRả BàI - dặn dò
*************************** Ngày soạn:9/10/2010
Tiết 25- 26
Việt Bắc(tiếp)
b Phần hai: Tác phẩm.
A Mục tiêu học Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết ngời kháng chiến với việt bắc, với nhân dâ, với đất nớc
-Thấy đợc nét đặc sắc NT thơ
B Ph¬ng tiƯn - pp thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C TiÕn tr×nh dạy.
(8)* CH: Em nờu nét đờng thơ Tố Hữu? 3 Nội dung mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác phẩm. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
+ GV: Gọi học sinh đọc phần Tiểu dẫn
+ GV: Dựa vào Tiểu dẫn, nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình thơ? - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết cấu thơ.
+ GV: Diễn biến tâm trạng tổ chức thơ? + GV: Lời hỏi lời đáp mở gì?
+ GV: Theo em có phải thực lời hai nhân vật khơng? Nếu khơng lời ai?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp cảnh núi rừng và người Việt Bắc
+ GV: Cảnh vật núi rừng Việt Bắc khắc hoạ đoạn thơ nào? Cảnh vật lên nào?
+ HS: Tìm phát dẫn chứng Nêu cảm nhận
+ GV: Nỗi nhớ núi rừng Việt Bắc so sánh với điều gì? Diễn tả
I Tìm hiểu chung:
Hồn cảnh sáng tác :
- Tháng 10 - 1954, người kháng chiến từ mìêm núi miền xi
- Trung ương Đảng định rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô
- Nhân kiện có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc
Sắc thái tâm trạng:
- Hoàn cảnh sáng tác tạo nên sắc thái tâm trạng đặc biệt:
“Cầm tay biết nói hơm nay” đầy xúc động, bâng khng khơng nói nên lời
- Đây chia tay người gắn bó:
“Mười lăm năm ấy, thiết tha mặn nồng” có kỷ niệm ân tình thuỷ chung - Chuyện ân tình cách mạng Tố Hữu thể khéo léo tâm trạng tình yêu đôi lứa 3 Kết cấu :
- Diễn biến tâm trạng tổ chức theo lối đối đáp giao duyên ca dao - dân ca: bên hỏi, bên đáp, người bày tỏ, người hô ứng
- Hỏi đáp điều mở kỷ niệm cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, bao nỗi niềm nhớ thương
- Thực ra, bên ngồi đối đáp, cịn bên lời độc thoại, biểu tâm tư tình cảm nhà thơ, người tham gia kháng chiến
II Đọc - hiểu văn :
Vẻ đẹp cảnh núi rừng người Việt Bắc:
- Cảnh vật núi rừng Việc Bắc lên với vẻ đẹp vừa thực vừa mơ mộng:
“Nhớ nhớ người yêu Nhớ rừng nứa bờ tre Ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê vơi đầy”.
+ Nỗi nhớ Việc Bắc so sánh “như nhớ người yêu”
Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng + Điệp từ “nhớ” đặt đầu câu
(9)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC nỗi như nào?
+ GV: Đoạn thơ có sử dụng hình thức nghệ thuật bật? Biện pháp muốn diễn tả điều gì?
+ GV: Đẹp nỗi nhớ có hồ quyện điều gì? Được thể đoạn thơ nào? + GV: Phân tích tranh tứ bình đoạn thơ?
+ GV: Hình ảnh người miêu tả nào?
+ GV: Qua việc miêu tả đó, tác giả muốn nói lên điều gì?
+ GV: Trong nỗi nhớ nhà thơ, đồng bào Việt Bắc lên với phẩm chất cao đẹp nào? Được thể câu thơ nào? + GV: Diễn tả hình ảnh người mẹ, tác giả muốn thể tình cảm mình?
+ GV: Tác giả cịn nhớ tháng ngày nào?
+ GV: Những tình cảm thể câu thơ trên?
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc chiến đấu, vai
những tên thân thuộc.
=> Nỗi nhớ bao trùm khắp không gian thời gian
- Đẹp nỗi nhớ hoà quyện thắm thiết cảnh với người:
Ta có nhớ ta
Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung.
+ Thiên nhiên Việt Bắc hiệ lên với vẻ đẹp đa dạng, sinh động, thay đổi theo mùa:
o Mùa xuân: sáng, tinh khôi đầy sức sống với “mơ nở trắng rừng”
o Mùa hè: rực rỡ, sôi động với âm “rừng phách đổ vàng”
o Mùa thu: yên ả, bình, lãng mạn với hình ảnh “trăng rọi hồ bình”
o Mùa đông: tươi tắn, không lạnh lẽo với hình ảnh “hoa chuối đỏ tươi”
+ Gắn bó với thiên nhiên người bình dị:
o Người làm nương rẫy (Ngày xuân mơ nở trắng rừng)
o Người khéo léo cơng việc đan nón (Nhớ người đan nón chuốt sợi giang)
o Người hái măng rừng tre nứa (Nhớ cô em gái hái măng mình)
Bằng việc làm nhỏ bé, họ góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại kháng chiến - Trong nỗi nhớ nhà thơ, đồng bào Việt Bắc lên với phẩm chất cao đẹp:
+ Hình ảnh “Hát hiu lau xám, đậm đà lịng son”
Tuy họ nghèo vật chất lại giàu nghĩa tình
+ Hình ảnh người mẹ:
“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngơ”
nỗi xót xa sống cực đồng bào miền núi
+ Những tháng ngày:
“Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”
Họ đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi với người cán kháng chiến
=> Âm hưởng trữ tình tạo khúc ca ngào, đằm thắm tình u thương đồng chí, đồng bào, tình yêu thiên nhiên, đất nước
Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc trong chiến đấu, vai trò Việt Bắc cách mạng và kháng chiến:
(10)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC trò Việt Bắc cách mạng
và kháng chiến
+ GV: Bức tranh Việt Bắc quân hùng vĩ miêu tả đoạn thơ nào?
+ GV: Nhận xét hình ảnh, từ ngữ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn thơ? + GV: Những nghệ thuật diễn tả điều gì?
+ GV: Đoạn thơ có âm hưởng nào? thể điều gì? + GV: Khí chiến thắng dân tộc thể câu thơ nào?
+ GV: Tác giả liệt kê gì? + GV: Tố Hữu cịn sâu lí giải cội nguồn làm nên chiến thắng Điều nói câu thơ nào? nguyên nhân gì?
+ GV: Chốt lại
+ GV: Vai trò Việt Bắc cách mạng kháng chiến thể câu thơ nào?
+ GV: Tác giả nêu lên vai trò Việt Bắc?
chiến đấu:
- Bức tranh Việt Bắc quân hùng vĩ :
Những đường Việt Bắc ta Đèn pha bật sáng ngày mai lên.
+ Những hình ảnh khơng gian rộng lớn, từ láy (rầm rập, điệp điệp, trùng trùng), biện pháp so sánh (như đất rung), cường điệu (bước chân nát đá), biện pháp đối lập (Nghìn đêm … >< … mai lên), động từ (rấm rập, đất rung, lửa bay)
diễn tả khí hào hùng kháng chiến chống Pháp: khơng khí sơi động với nhiều lực lượng tham gia, hoạt động tấp nập… + Âm hưởng hùng ca, mang tính sử thi đoạn thơ
thể sức mạnh dân tộc đứng lên chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc - Dân tộc vượt qua bao khó khăn, thử thách, hi sinh để đem kì tích:
+ “Tin vui thắng trận trăm miền.
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” + “Ai có nhớ khơng?
Nhớ từ Cao - Lạng, nhớ sang Nhị Hà…” Liệt kê chiến công gắn liền với địa danh lịch sử
- Tố Hữu cịn sâu lí giải cội nguồn làm nên chiến thắng:
+ Đó sức mạnh lịng thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”
+ Đó sức mạnh tình nghĩa thuỷ chung:
“Mình ta đắng cay bùi”
+ Sức mạnh tình đồn kết:
“Nhớ giặc đến giặc lùng Đất trời ta chiến khu lịng” Khối đại đồn kết tồn dân (“Đất trời ta cả chiến khu lịng”), hồ quyện gắn bó người với thiên nhiên (Rừng núi đá ta cùng đánh Tây): tất tạo thành hình ảnh một đất nước đứng lên tiêu diệt kẻ thù
b Vai trò Việt Bắc cách mạng và kháng chiến:
+ Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến, nơi hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin hi vọng người Việt Nam yêu nước
+ Việt Bắc chiến khu kiên cường, nơi nuôi dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh địa danh mãi vào lịch sử dân tộc
(11)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC + GV: Trong câu thơ cuối
đoạn trích, tác giả cịn khẳng định gì?
- Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ.
+ GV: Tính dân tộc đoạn thơ thể qua thể loại? (Cấu tứ thơ nào?)
+ GV: Nhà thơ cịn vận dụng hình thức ca dao câu thơ? + GV: Tác dụng hình thức tiểu đối gì?
+ GV: Ngơn ngữ đoạn thơ lấy từ đâu? Nó có đặc điểm nào?
+ GV: Tìm câu thơ giàu hình ảnh?
+ GV: Những câu thơ theo em giàu nhạc điệu?
+ GV: Phép trùng điệp thể câu thơ nào?
+ GV: Phép trùng điệp tạo giọng điệu cho đoạn thơ, thơ? * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết
Quê hương Cách mạng dựng nên cộng hoà”
+ Khẳng định Việt Bắc nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương phủ luận bàn việc công”
+ Khẳng định niềm tin yêu nước với Việt Bắc vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm thiết nghĩa tình
4 Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc: a Về thể loại:
- Cấu tứ thơ cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” “mình”, người đi, người lại đối đáp
- Sử dụng kiểu tiểu đối ca dao:
+ “Mình rừng núi nhớ ai,
Trám bùi để rụng,/ măng mai để già.” + “Điều quân chiến dịch thu đông,
Nông thôn phát động,/ giao thông mở đường.”
Tác dụng: + Nhấn mạnh ý
+ Tạo nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hoà
+ Lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, cân xứng hài hồ b Về ngơn ngữ:
- Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân mộc mạc, giản dị sinh động để tái lại thời cách mạng kháng chiến đầy gian khổ mà dạt nghĩa tình
- Đó thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể: “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày” “Nắng trưa rực rỡ vàng”
+ Ngôn ngữ giàu nhạc điệu:
“Chày đêm nện cối đều suối xa” “Đêm đêm rầm rập đất rung”
- Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp dân gian:
+ “Mình về, có nhớ ta” “Mình về, có nhớ chiến khu” + “Nhớ lớp học i tờ” “Nhớ
tạo giọng điệu trữ tình thiết tha, êm ái, ngào âm hưởng lời ru, đưa ta vào giới kỷ niệm tình nghĩa thuỷ chung
III TỔNG KẾT
V Híng dÉn häc bài, chuẩn bị bài:
************************
Ngày soạn: 13/10/2010 TiÕt 27
Phát biểu theo chủ đề A Mục tiêu học.
(12)- Hiểu đợc yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề
-Trình bày đợc ý kiến trớc tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận tình giao tiếp
B Ph ¬ng tiƯn- pp thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy.
1 n nh, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
CH: Nghị luận ý kiến bàn văn học gì? Cho ví dụ minh hoạ? Nội dung bµi míi:
hoạt động thầy trị nội dung kiến thức Hoạt động 1: GV cho HS đọc chủ đề
th¶o luËn SGK
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu vấn đề hớng dẫn học sinh thảo luận
CH: Theo em cần phải trình bày ý nào?
CH: Theo em, đề cơng phát biểu gồm phần?
CH: Phần mở đầu nói vấn đền gì?
CH: Phần nội dung cần trình bày vấn đền nào?
CH: Phần kết luận nêu điều gì?
1 Các bớc chuẩn bị phát biểu.
a Xỏc định vấn đề phát biểu thuộc phạm vi chủ đề:
"Thanh niên, học sinh cần làm để làm giảm thiểu tai nạn giao thông".
- Tai nạn giao thông xảy trầm trọng nớc ta
- Tai nạn giao thông gây nhiều hậu tai hại
- Nguyên nhân tai nạn giao thông
- Các biện pháp làm giảm thiểu tai nạn giao thông
-
-> Mỗi học sinh chọn cho đề tài phát biểu
b Dự kiến đề cơng phát biểu.
Sắp xếp nội dung phát biểu thành đề cơng theo phần: mở đầu, nội dung kết luận
Nếu chọn đề tài: "Khắc phục tình trạng ẩu, nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thơng", có thể lậo đề cơng sơ lợc nh sau:
* Mở đầu:
- Tai nn giao thụng xảy trầm trọng, đe doạ đến tính mạng, tài sản phát triển đất nc
- Đi ẩu nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông
* Nội dung:
- Những biểu ẩu
- Những tai nạn giao thông ẩu
- Những biện pháp chống hành vi ẩu để đảm bảo an tồn giao thơng
* KÕt ln:
Thanh niên học sinh cần chấm dứt hành vi ẩu nhằm bảo đảm an toàn giao thông, mang lại hạnh phúc cho ngời, nhà
II.ph¸t biĨu ý kiÕn
- Cho HS phát biểu ý kiến
- Tập thĨ líp nhËn xÐt, bỉ sung cho c¸c ý kiÕn ph¸t biĨu
- Thảo luận tập thể để rút cách phát biểu theo chủ đề
4 Lun tËp, cđng cè:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ
(13)
************************************* Ngày soạn: 17/10/2010
Tiết 28-29
Đất níc
(trích Trờng ca Mặt đờng khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
- Đọc thêm: Đất nớc
Nguyễn Đình Thi A.Mục tiêu học
Giúp häc sinh:
- Cảm nhận đợc phát tác giả đất nớc theo chiều sâu văn hoá lịch sử gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày ngời, với sống ngời T tởng cốt lõi nhận thức đất nớc đoạn thơ t tởng đất nớc nhân dân T tởng quy tụ cách nhìn địa lí, lịch sử, văn hố, ngơn ngữ, truyền thống
- Thấy đợc nét đặch biệt nghệ thuật đoạn thơ B Phơng tiện - PP thực hiện.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liu tham kho
C Tiến trình dạy.
1 ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
* CH: Tố Hữu hoài niệm thơ " Việt Bắc"? * Gợi ý trả lời:
- Cuéc sèng, ngêi ViÖt Bắc - Cảnh Vật, thiên nhiên Việt Bắc
- KØ niƯn vỊ cc kh¸ng chiÕn anh hïng 3 Néi dung bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức HĐ1: GV cho HS đọc phần tiểu dẫn
trong SGK
H§2: GV híng dÉn HS tìm hiểu thông qua hệ thống câu hỏi
CH: Em nêu nét tiểu sử tác giả?
CH: V phong cỏch ca Nguyn Khoa Điềm có điều đáng ý?
CH: Em nêu xuất xứ đoạn trích ?
CH: Em cho biết chủ đề đoạn trích ?
CH: Theo Nguyễn Khoa Điềm đất nớc có từ bao gi ?
I Tác giả
- Về tiểu sử: Nguyễn Khoa Điềm sinh gia đình trí thức có truyền thống u nớc tinh thần cách mạng, học tập trờng thành miền Bắc năm xây dựng CNXH, tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ miền Nam
- Về phong cách: Thơ Nguyễn Khoa Điều giàu chất suy t, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chÝnh luËn II T¸c phÈm.
XuÊt xø.
"Đất nớc" trích phần đầu chơng V trờng ca "Mặt đờng khát vọng" (1971-1974)
Chủ đề.
Đoạn trích nói đất nớc theo chiều sâu văn hoá lịch sử gần gũi, thân thiết với đời sống hàng ngày ngời, với sng ca mi ngi
III Đọc- hiểu văn
Đất n ớc- cội nguồn d©n téc.
Khái niệm đất nớc đợc tác giả soi sáng từ nhiều góc độ, dới dạng lần lợt đặt giải đáp vấn đề: Đất nớc có từ ? Đất nớc ? Đất nớc làm làm nh ?
(14)CH: Vậy đất nớc đời gắn liền với ?
CH: Tiếp theo cảm nhận đất n-ớc từ phơng diện ?
CH: Về không gian địa lí đất nớc gì?
CH: Nhận xét em nghệ thuật tác giả dùng đoạn ?
CH: Đoạn thơ kết thúc nói lên điều ?
CH: T tởng phần gì?
CH: Em nhận xét cách nhìn tác giả thắng cảnh?
b»ng h¹t g¹o ) cđa ngêi ViƯt
Tức đất nớc đời gắn liền với hình thành văn hoá, lối sống, phong tục, tập quán ngời Việt Nam Tất đất nớc trở thành gần gũi, thân thiết, bình dị sống hàng ngày ngời - Tiếp theo cảm nhận đất nớc từ phơng diện đại lí, lịch sử không gian thời gian (Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông)
Từ huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ "Đẻ ra đồng bào ta bọc trứng", truyền thuyết Hùng Vơng ngày giỗ tổ nói lên chiều sâu lịch sử đất nớc Việt Nam
\ Về mặt khơng gian địa lí: đất nớc không núi, sông ,rừng, bể (Con chim phợng hồng bay về hịn núi bạc- Con cá ng ơng ngóng nớc biển khơi), mà cịn không gian gần gũi với sống ngời:
"Đất nơi anh đến trờng Nớc nơi em tắm"
Với tình u đơi lứa "Đất nớc nơi em đánh rơi chiếc khăn nỗi nhớ thầm" không gian sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ:
"Những khut .
Dặn dò ch¸u chun mai sau"
Tác giả sử dụng sáng tạo yếu tố ca dao, truyền thuyết dân gian Có lúc láy lại tồn phần câu ca dao, nhng phần nhiều sử dụng ý, hình ảnh tạo nên hình tợng thơ mới, vừa gần gũi, vừa mẻ - trên, chiều rộng khơng gian địa lí chiều dài thời gian lịch sử, đất nớc đợc cảm nhận nh thống phơng diện văn hoá, truyền thống, phong tục, hàng ngày vĩnh hằng, đời sống cá nhân cộng động Đến ý thơ dẫn đến điểm tập trung suy nghĩ, cảm xúc đất nớc, điểm mấu chốt t tởng phần đoạn thơ
"Trong anh em đất nớc".
Đoạn thơ kết thúc lời nhắn nhủ với hệ trẻ trách nhiệm với đất nớc, đoạn thơ luận, nhng ngời đọc không cảm thấy lời "giáo huấn" mà nh lời tự nhủ, tự dặn mình, chân tình tha thiết
"Em em đất nớc mn đời"
2 §Êt n íc cđa nhân dân- Đất n ớc ca dao, thần thoại.
T tởng phần t tởng "Đất n-ớc nhân dân" Đây điểm quy tụ cách nhìn đất nớc phần này, đóng góp tác giả làm sâu sắc thêm ý niệm đất nớc thơ kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
(15)CH: Tiếp theo tác giả miêu tả gì?
CH: Khi nghĩ 4000 năm đất nớc, tác giả nói gì?
CH: Những ngời vơ danh truyền lại cho cháu gì?
CH: T tởng cốt lõi phần gì?
CH: Ba phơng diện ?
yªu thuỷ chung đâu có Trống Mái
-Truyền thống anh hùng bất khuất, tinh thần đoàn kết, tình nghĩa
-Đức tính cần mẫn, sum vÇy, chÝ khÝ tù lËp, tù c-êng
-Khát vọng bay bổng, tinh thần hiếu học
Đoạn thơ cách quy nạp loạt hình tợng để đa đến khái quát sâu sắc: "Và đâu trên khắp núi sông ta".
- Khi nghĩ 4000 năm đất nớc, nhà thơ không điểm lại triều đại, anh hùng tiếng mà nhấn mạnh đến vơ vàn ngời vơ danh, bình dị:
"Trong bốn nghìn đất nớc"
Tiếp theo tác giả triển khai thêm ý: ngời vơ danh, bình dị giữ gìn truyền lại cho hệ sau giá trị văn hoá, văn minh, tinh thần vật chất đất nớc, dân tộc: hạt lúa, lửa, tiếng nói, tên xã, tên làng họ ngời "Có giặc ngoại xâm thì chống giặc ngoại xâm- Có nội thù vùng lên đánh bại".
- Mạch suy nghĩ đoạn thơ dẫn đến t tởng cốt lõi, điểm hội tụ cao điểm cảm xúc trữ tình cuối đoạn: "Đất nớc đất nớc của nhân dân" Vẻ đẹp tinh thần nhân dân, đâu hết tìm thấy ca dao, dân ca, truyện cổ tích: "Đất nớc nhân dân, đất nớc ca dao thần thoại".
Trong kho tàng ca dao dân ca đây, tác giả chọn lọc câu để nói phơng diện quan trọng truyền thống nhân dân, dân tộc:
+ Thật say đắm tình yêu: "Yêu em từ thuở trong nơi".
+ Q träng t×nh nghĩa: "Quý công cầm vàng những ngày lặn lội".
+ Thật liệt căm thù chiến đấu: "Trồng tre đợi ngày thành gậy- Đi trả thù mà không sợ dài lâu".
Chúng ta bắt gặp cách vận dụng vốn ca dao dân ca sáng tạo, không lặp lại nguyên văn mà sử dụng ý, hình ảnh câu ca dao nhng gợi nhớ đến câu ca dao trở thành câu, ý thơ gắn bó mạch thơ
IV Tæng kÕt
"Đất nớc" đoạn thơ trữ tình, luận Chất luận nằm ý đồ t tởng tác giả: thức tỉnh tinh thần dân tộc, hệ trẻ thành thị miền Nam, để dứt khốt lựa chọn
đứng phía nhân dân cách mạng, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn liệt Đoạn thơ thể đợc điểm mạnh thơ Nguyễn Khoa Điềm: kết hợp cảm xúc suy
nghÜ, chÝnh luận trữ tình H
ng dn c thờm:
t nc
Nguyễn Đình Thi -GV nêu câu hỏi hớng dẫn HS trả lời:
1 Bài thơ chia làm phần
(16)Giáo án Văn 12 - Chơng trình chuẩn - Năm học 2009-2010
Nguyễn Văn Sơn - THPT Đức Hợp - Hng Yên
HOT NG CA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập :
- GV: Những nét giống và khác cách gieo vần, ngắt nhịp, hài hai bài Mặt trăng Sóng?
* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập :
- GV: Sự đổi mới, sáng tạo của bài thơ thể thơ tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống?
* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập :
- GV: Đánh dấu mơ hình âm luật thơ Mời trầu?
* Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tập :
- GV: Ảnh hưởng thơ thất ngôn Đường luật thơ mới trong thơ?
Bài tập 1:
Những nét giống khác cách gieo vần, ngắt nhịp, hài (bài Mặt trăng bài Sóng):
* Giống nhau: gieo vần cách * Khác nhau:
Ngũ ngôn truyền thống
( Mặt trăng) Thơ đại: năm chữ (Sóng) - Vần: độc vận (bên, đen,
lên, hèn)
- Ngắt nhịp lẻ: 2/3
- Hài thanh: Luân phiên ở tiếng 4
- Vần: vần (thế, trẻ, em, lên) - Nhịp chẵn: 3/2 - Thanh tiếng thứ linh hoạt
2 Bài tập 2:
Sự đổi mới, sáng tạo thể thơ tiếng đại so với thơ thất ngôn truyền thống:
* Gieo vần:
- Vần chân, vần cách: lòng - (giống thơ truyền thống)
- Vần lưng: lịng - khơng (sáng tạo)
- Nhiều vần vị trí khác nhau: sơng- sóng-trong lịng – khơng (3)- khơng (5)- sóng-trong (5)-sóng-trong (7)
→ sáng tạo * Ngắt nhịp:
- Câu : 2/5 → sáng tạo
- Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống 3 Bài tập 3:
Mơ hình âm luật thơ Mời trầu:
Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi Đ B T B
Này Xuân Hương / quệt rồi T B T Bv Có phải dun / thắm lại Đ T B T
Đừng xanh / bạc vôi B T B Bv 4 Bài tập 4:
Ảnh hưởng thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới:
* Gieo vần: sơng - dịng: vần cách * Nhịp: 4/3
* Hài thanh:
(17)- Hình ảnh mùa thu hoài niệm nhà thơ: + Cảm giác đợc nảy sinh buổi sáng mùa thu
+ Mùa thu đợc với cảnh vật ngời cụ thể sinh động - Mùa thu chiến khu Việt Bắc:
+ Mïa thu hiƯn víi nh÷ng bøc tranh thể: hình ảnh, chi tiết bình dị, dân dÃ, khoẻ khoắn tơi vui
+ Khụng gian rng ln bao la, khơng cịn vắng lặng, hiu hắt mà rộn ràng, nhộn nhịp hoạt động
+ Tâm trạng chủ thể trữ tình biến đổi rõ nét
b Phần 2: Đất nớc đau thơng căm hờn đứng lên chiến đấu - Sự khốc liệt chiến tranh
- Hình ảnh đất nớc dau thơng đớng lên chiến đấu
=> Đất nớc thơ hay đời thơ Nguyễn Đình Thi Bài thơ tiêu biểu cho nhìn nghệ thuật ơng đất nớc Ơng nhà thơ đất nớc đau thơng Đất nớc soi bóng vào tâm hồn ơng, bộc lộ rõ vẻ đẹp khổ đau, gian nan, vất vả, nhc nhn
***********************
Ngày soạn: 18/10/2010 Tiết 30
Luật thơ (tiếp)
A Mục tiêu học. Gióp häc sinh :
Qua việc phân tích yếu tố : tiếng , vần , nhịp , số đoạn thơ thấy rõ giống khác thể thơ đại truyền thống
B Ph ¬ng tiƯn- PP thùc hiƯn.
- Nêu vấn đề + Gợi mở + Phát vấn + Diễn giảng + Quy nạp - Giáo án + SGK + tài liệu tham khảo
C Tiến trình dạy. ổn định, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
3 Néi dung bµi míi: