1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án giao an cn8 3 cot

6 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết 28 Tuần 20 Bài 29 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG I. Mục tiêu : - Hiểu được tại sao cần phảI truyền chuyển động. - Biết được cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng cơ cấu truyền chuyển động. II. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ bộ truyền chuyển động, mô hình truyền chuyển động - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. III. Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. 2.Kiểm Tra bài củ: 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2:(19 Phút) Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động. - Y/c hs quan sát H29.1 - Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, tổng hợp - Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, tổng hợp - Y/c hs quan sát mô hình truyền chuyển động - Gv phân tích trên mô hình và dựa và nội dung đã tổng hợp ở trên để kết luận. - Y/c hs liên hệ bộ xích líp nhiều tầng ở xe đạp địa hình. Hoạt động 3:(20Phút) Tìm hiểu bộ truyền chuyển - Quan sát H29.1 - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Quan sát mô hình. - Nghiên cứu độc lập - Liên hệ thực tế I. Tại sao cần truyền chuyển động? Cần truyền chuyển động vì các bộ phận của máy thường đặt xa nhau và có thể chúng cần tốc độ quay khác nhau. II. Bộ truyền chuyển động 1. Truyền động ma sát- truyền động đai a. KháI niệm động - Gv giới thiệu kháI niệm (phân tích rõ vật dẫn và bị dẫn) - Y/c hs quan sát H29.2 - Y/c hs quan sát mô hình và cho biết bộ truyền đai gồm bao nhiêu chi tiết? được làm bằng vật liệu gì? - ý kiến khác? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, tổng hợp - Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? - ý kiến khác? - Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các bánh? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, tổng hợp, nêu nguyên lý làm việc - Gv vận hành mô hình, phân tích chiều quay trên môhình - Y/c hs liên hệ thực tế - GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng (chú ý cách tăng ma sát đối với đai truyền của máy xay xát gạo ở địa phương - đây là nhược đIểm của bộ truyền động đai) - Gv giới thiệu kháI niệm (nói rõ bộ truyền động ăn khớp sẽ hạn chế được nhược đIểm của bộ truyền động đai) - Y/c hs quan sát H29.3 - Hãy mô tả bộ truyền động ăn khớp. - Để các bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gì? - ý kiến khác - Gv đánh giá, tổng hợp - Nghiên cứu độc lập (so sánh, đối chiếu Sgk) - Quan sát H29.2 - Quan sát mô hình. - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Quan sát, so sánh, đối chiếu - Liên hệ thực tế - Quan sát H29.3 - Mô tả b. Cấu tạo c. Nguyên lý làm việc - Chiều quay có thể thay đổi tuỳ thuộc vào bộ truyền - Tốc độ thay đổi tuỳ thuộc vào đường kính bánh của bộ truyền. - Tỷ số truyền được xác định như sau: I = n bd /n d = D bd /D d d. ứng dụng 2. Truyền động ăn khớp. a. KháI niệm b. Cấu tạo Muốn ăn khớp được thì khoảng cách giữa hai rãnh - Từ phần tổng hợp tên rút ra kết luận (tính chất) - Phân tích, chứng minh thông qua công thức xác định tỷ số truyền - Y/c hs liên hệ thực tế - GV tổng hợp, phân tích, nêu phạm vi ứng dụng - Thảo luận chung - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Liên hệ thực tế kề nhau trên bánh này phảI bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia. (Bước răng bằngnhau) c. Tính chất Bánh răng nào có số răng ít hơn sẽ quay nhanh hơn I = n bd /n d = Z d /Z bd d. ứng dụng 4. Củng cố:(3 Phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức. 5. Dặn dò:(1 Phút) - Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu kỹ bài mới, căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Nhận xét, đánh giá giờ học. IV. Ruùt kinh nghieäm : Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết 29 Tuần 20 Bài 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG I.Mục tiêu : - Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng. II. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ, mô hình các cơ cấu tay quay – con trượt, bánh răng – thanh răng, cơ cấu tay quay – thanh lắc - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. 2.Kiểm tra bài củ: (04 phút) - Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay, lập công thức tính tỷ số truyền của các bộ truyền động. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2:(15 Phút) Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động? -Y/c hs quán sát H30.1 Sgk - Y/c hs quan sát mô hình - Y/c hs nghiên cứu thông tin ở mục I Sgk - Tai sao chiếc máy khâu lại chuyển động tịnh tiến được? - ý kiến khác? - Hãy mô tả chuyển động cụ thể của từng chi tiết trong H30.1 bằng cách hoàn thành câu (Gv treo bảng phụ) - ý kiến khác? - Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận. Hoạt động 3:(17 Phút) Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi chuyển động - Y/c hs quan sát H30.2 Sgk - Y/c hs quan sát mô hình - Y/c hs mô tả cấu tạo của cơ cấu. - Khi tay quay 1 quay đều thì con trượt 3 sẽ chuyển động như thế nào? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận và đưa ra nguyên lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình) - Khi nào thì con trượt 3 đổi hướng? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận và đưa ra khái niệm điểm chết trên, điểm chết dưới của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình) - Quan sát H30.1 - Quan sát mô hình - Nghiên cứu độc lập - Thảo luận theo nhóm - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời (lên bảng hoàn thành câu – nội dung có ở Sgk) - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Quan sát H30.2 Sgk - Quan sát mô hình - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nghiên cứu độc lập - Trả lời I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? Cần biến đổi chuyển động vì các bộ phận công tác của máy cần những chuyển động khác nhau để thực hiện những nhiệm cụ nhất định từ một chuyển động ban đầu II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động. 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (cơ cấu tay quay con trượt) a. Cấu tạo b. Nguyên lý làm việc - Ta biến đổi chuyển động tịnh tiến của con trượt thành chuyển động quay của tay quay có được không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, tổng hợp, kết luận và đưa ra phạm vi ứng dụng của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình và H30.3 Sgk) - Y/c hs liên hệ thực tế - Y/c hs quan sát H30.4 Sgk - Y/c hs quan sát mô hình (Gv thao tác chậm) - Hãy mô tả cấu tạo của cơ cấu. - Khi tay quay 1 quay đều thì thanh lắc 3 sẽ chuyển động như thế nào? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, kết luận, đưa ra ng.lý làm việc của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình) - Ta biến đổi chuyển động lắc của thanh lắc thành chuyển động quay của tay quay có được không? Khi đó cơ cấu sẽ chuyển động như thế nào? - ý kiến khác? - Gv đánh giá, kết luận, đưa ra phạm vi ứ.dụng của cơ cấu (Gv phân tích trên mô hình) - Y/c hs liên hệ thực tế - Nhận xét, bổ sung (nếu c - Thảo luận theo nhóm - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) -Liên hệ thực tế - Quan sát H30.4 Sgk - Quan sát mô hình - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nghiên cứu độc lập - Trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thảo luận theo nhóm - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung (nếu có) -Liên hệ thực tế c. ứng dụng 2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (cơ cấu tay quay – thanh lắc) a. Cấu tạo:(Sgk) b. Nguyên lý:(Sgk) c. ứng dụng:(Sgk) 4. Củng cố: (4 Phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn học bài ở nhà: Học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi ở Sgk. 5 Dặn dò.(4 Phút) - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu kỹ bài mới, căn cứ vào nội dung để chuẩn bị nội dung lẫn đồ dùng phù hợp (giáo viên hướng dẫn kỹ cho học sinh, đặc biệt chú ý các phương tiện phù hợp với đặc điểm địa phương). - Nhận xét, đánh giá giờ học. IV. Ruùt kinh nghieäm : Kyù duyeät tuần 20 Tôn Trần Thái Hậu . khác? - Gv đánh giá, tổng hợp - Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? - ý kiến khác? - Hãy cho biết tốc độ và chiều quay của các bánh? - ý. bảo yếu tố gì? - ý kiến khác - Gv đánh giá, tổng hợp - Nghiên cứu độc lập (so sánh, đối chiếu Sgk) - Quan sát H29.2 - Quan sát mô hình. - Nghiên cứu độc

Ngày đăng: 01/12/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Đồ dùng: Tranh vẽ bộ truyền chuyển động, môhình truyền chuyển động - Đối với học sinh: - Gián án giao an cn8 3 cot
d ùng: Tranh vẽ bộ truyền chuyển động, môhình truyền chuyển động - Đối với học sinh: (Trang 1)
- Trả lời (lên bảng hoàn thành câu – nội dung có ở  Sgk) - Gián án giao an cn8 3 cot
r ả lời (lên bảng hoàn thành câu – nội dung có ở Sgk) (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w