Chuan kien thuc ky nang toan THCS

31 8 0
Chuan kien thuc ky nang toan THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuẩn tối thiểu, Chuẩn thông dụng và Chuẩn tối đa.. Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng; mục tiêu của bài giảng là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về [r]

(1)(2)(3)(4)

Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực

(5)

+ Chuẩn thước đo (ví dụ thước mét

Chuẩn để đo chiều dài, cân Chuẩn để đo trọng lượng, nhiệt kế Chuẩn để đo nhiệt độ,…)

+ Đo theo Chuẩn số đo.

(6)

+ Đạt chuẩn nghĩa có số đo lớn hơn hoặc bằng số đo Chuẩn

+ Không đạt chuẩn nghĩa có số đo nhỏ hơn số đo Chuẩn

(7)(8)

1 Chuẩn phải có tính khách quan

2. Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định

phải có tính phát triển, khơng tuyệt đối cố định Chuẩn phải có tính khả thi

4 Chuẩn phải có tính cụ thể, tường minh đạt tối đa chức định lượng

5 Chuẩn phải đảm bảo không mâu thuẫn với

(9)

Gồm khái niệm:

1) Chuẩn KT-KN chương trình mơn học

(10)

Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn

học là yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ năng môn học mà học sinh cần phải đạt được sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun)

Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến

(11)

Chuẩn kiến thức, kỹ

(12)

+ Chuẩn KT-KN trước hết chuẩn, ngồi có thêm đặc điểm riêng

+ Chuẩn KT-KN dải điểm hay cột mốc

+ Chuẩn kiến thức biểu diễn theo sơ đồ: Vận dụng

(13)

+ Khơng có khái niệm Chuẩn KT-KN

+ Chuẩn KT-KN khơng có tính vùng miền, nước chung Chuẩn

(14)

Chuẩn kiến thức, kĩ cứ:

1 Biên soạn sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá

2 Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo viên

3 Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục

(15)

Các mức độ kiến thức:

Theo thang bậc S.Bloom gồm mức độ:

1- Nhận biết. 2- Thông hiểu.

3- Vận dụng. (Phân loại năm 1956) 4- Phân tích

(16)

1- Nhận biết. 2- Thông hiểu.

3- Vận dụng. (Phân loại năm 2001) 4- Phân tích

(17)

1- Nhận biết 2- Thông hiểu

3- Vận dụng mức thấp 4- Vận dụng mức cao

Hiện học sinh đại trà THPT THCS dùng mức độ đầu thang

(18)

Các chuyên gia giáo dục châu Âu chia chuẩn KT làm

3 mức độ từ thấp đến cao là:

Chuẩn tối thiểu, Chuẩn thông dụng Chuẩn tối đa Chuẩn kiến thức biểu diễn theo sơ đồ:

Vận dụng Chuẩn tối đa ( 8đ – 10đ)

Chuẩn KT Thông hiểu Chuẩn t.dụng (>5đ - 8đ)

(19)

Gồm mức độ:

1- Thực

2- Thực thành thạo

3- Thực sáng tạo.

Hiện học sinh đại trà THPT THCS dùng mức độ đầu

(20)

Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ

năng CTGDPT “ biên soạn theo hướng chi tiết

các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ chuẩn kiến thức, kỹ nội dung chọn lọc sách giáo khoa theo cách nêu mục II

Tài liệu giúp các đạo chuyên môn, cán

(21)

1 Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ để thiết kế giảng; mục tiêu giảng là đạt yêu cầu bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ Dạy không tải và khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK; việc khai thác sâu kiến thức, kỹ năng phải phù hợp với khả tiếp thu của học sinh.

(22)

2 Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương

(23)

4 Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng TBDH; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn

(24)

1 Phải vào chuẩn kiến thức kĩ môn học lớp; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh sau giai đoạn, lớp, cấp học

(25)

3 Đánh giá kịp thời,

Cần có nhiều hình thức độ phân hoá trong đánh giá

(26)

5 Đánh giá kết học tập học sinh, thành tích học tập học sinh khơng đánh giá kết cuối mà ý q trình học tập

Cần có qui định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên đánh giá nhận xét giáo viên

6 Từng bước nâng cao chất lượng đề kiểm tra, thi đảm bảo vừa đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ năng, vừa có khả phân hóa cao

(27)

7 Áp dụng phương pháp phân tích hiện tăng cường tính tương đương của đề kiểm tra, thi

(28)

I- Vấn đề sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn 1) Hồ sơ chun mơn:

a) Hồ sơ tổ, nhóm: Có loại Biên SH, Sổ tường trình dạy, Kế hoạch,

b) Hồ sơ cá nhân: Có loại Kế hoạch giảng dạy, Giáo án, Sổ dự giờ, Sổ hội họp, Tích lũy chun mơn, Sổ

CN

2) Nội dung sinh hoạt:

(29)

1) Hình thức soạn bài: Giáo án có 2, cột (thống tổ)

2) Nội dung soạn:

+ Phải vào Chuẩn KT-KN soạn cho hợp đối tượng HS

(30)

+ Phần củng cố phải thể cụ thể, làm rõ hoạt động: * Nhận dạng (HS phải nhận vấn đề, đối

tượng tập hợp vấn đề, đối tượng…)

* Thể hiện (Hs mơ tả được, đưa ví dụ, bước đầu thực hành được,…)

+ Soạn đặc trưng tiết dạy tiết ôn tập chương, ơn học kì, ơn cuối năm

(31)

- Ra đề kiểm tra phải dựa vào Chuẩn KT-KN - Hình thức đề (qui định phần đầu PPCT) - Cấu trúc ma trận: Đối với HS đại trà:

Ngày đăng: 30/04/2021, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan