Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 313 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
313
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Chương I MỘT SỐ HỌC THUYẾT CƠ BẢN LỊCH SỬ Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG KẾT HỢP HAI NỀN Y HỌC Y học cổ truyền dân tộc Việt Nam; y học 54 tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, hình thành phát triển suốt chiều dài hàng nghìn năm lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên để dựng nước giữ nước, giao lưu với dân tộc khác khu vực, nên Việt Nam có Y học truyền thống phong phú đa dạng Thuốc cổ truyền Việt Nam có nguồn gốc: từ thực vật, động vật khoáng vật Lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam 1.1 Việt Nam có địa sinh học riêng - Theo nghiên cứu nhiều ngành khoa học: mặt trời có khoảng tỷ năm - Thời đại cổ sinh cách 600 triệu năm - Thời nguyên đại trung sinh cách 200 triệu năm, giải đất nước ta lúc đầu mầm xương sống hình chữ S dãy núi Trường Sơn - Thời đại Tân sinh cách 50 triệu năm thời kỳ tạo đất bồi đắp hợp thành lục địa Á châu có kết cấu địa chất địa tầng có sơng, núi… Cuối thời kỳ Đệ Tam có vượn cao cấp cách 10 - 20 triệu năm Nhiều nhà khảo cổ học Việt Nam chứng minh người Việt Nam xuất từ thời kỳ Canh Tân, nơi lồi người nôi thuốc thảo mộc Do thời kỳ băng hà kéo dài Thuỷ Canh Tân đến Canh Tân Nhưng nước ta nói riêng Đơng Nam nói chung có mưa lớn Sau băng hà nước biển trào lên kết hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật phát triển nguồn thức ăn nhiều loại động vật có người Vượn ăn cỏ động vật để sống đồng thời chọn lọc tự nhiên động vật cỏ để ăn để chữa bệnh Vì thuốc chữa bệnh lưu truyền từ thời sang thời khác, đời sang đời khác tồn đến Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, y học cổ truyền Việt Nam đúc kết nhiều phương pháp phòng bệnh chữa bệnh thuốc không dùng thuốc (châm cứu, day, bấm huyệt…) có hiệu Đã phát nhiều vị thuốc q: giun, gừng gió, ý dĩ, xương bồ, kỳ nam, sa nhân, đậu khấu, hương phụ… lưu truyền đến ngày 1.2 Việt Nam có lịch sử xã hội lâu đời Việt Nam có nhà nước Văn Lang từ đời Hồng Bàng năm 2879 trước Công Nguyên; thời đại Vua Hùng, tổ tiên ta sớm sử dụng thuốc có nguồn gốc thực vật, động vật khống vật để làm thuốc Ngồi cịn biết sử dụng thuốc độc tẩm vào tên, giáo mác để chống giặc ngoại xâm… Hiện có tượng miếu thờ An Kỳ Sinh - Nhà châm cứu Việt Nam Trúc sơn, Yên Tử, Huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh Tượng miếu thờ Bảo Cô - Nhà nữ châm cứu (thế kỷ thứ trước công nguyên) Tài liệu Giáo sư thầy thuốc nhân dân Nguyễn Tài Thu Viện trưởng Viện châm cứu Việt Nam sưu tầm Hơn thiên niên kỷ dân tộc Việt Nam ách xâm lược nô dịch đồng hố phong kiến Trung Quốc Các dược liệu q bị cướp bóc mang quốc Thời kỳ độc lập triều đại phong kiến (938 - 1884) sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền từ 938 nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập - Đời lý (1010 - 1224) có tổ chức thái y viện Kinh đô địa phương - Đời Trần (1225 - 1399) phát triển nghề nuôi trồng dược liệu khắp nơi, nhiều danh y tiếng thời kỳ này, đặc biệt Nguyễn Bá Tĩnh hiệu Tuệ Tĩnh, quê Nghĩa Phú, Cẩm Vũ, Cẩm Giàng, Hải Hưng, đỗ Tiến sĩ tu, tác phẩm y học tiếng ông “Nam dược thần hiệu” 11 quyển, chọn lọc 580 vị thuốc phân loại theo nguồn gốc (23 loại); cỏ hoang, dây leo, mọc nước, có cánh chim, cầm thú… chọn lọc dược liệu có nước tổ chức thành - 873 thuốc điều trị 182 chứng bệnh 10 khoa - Tác phẩm “Hồng nghĩa giác tư y thư” tóm tắt tác dụng 630 vị thuốc theo biện chứng luận trị, Ơng tơn thánh thuốc nam Năm 1335 Tuệ Tĩnh mời sang Trung Quốc chữa bệnh cho Vua nhà Minh bị giữ lại chết - Đời Hồ (1400 - 1406) phát triển châm cứu có Nguyễn Đại Năng soạn sách “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca”… - Thời kỳ đô hộ giặc Minh Trung Quốc (1047 - 1472), 20 năm ách đô hộ Triều Minh y học dân tộc bị tổn thất nghiêm trọng - Hậu Lê (1428 - 1788) có luật Hồng Đức đời Lê Thánh Tông (1460 1479) ban hành qui chế làm thuốc, 1665 Lê Huyền Tông lần lệnh cấm hút thuốc lào; Triều đình có Thái y viện, tỉnh có tế sinh đường, quân đội có sở lương y Hồng Đơn Hồ Trịnh Đơn Phát lương y phục vụ quân đội nhà Lê Tác phẩm tiếng Ông sách “Hoạt nhân tốt yếu”; Ơng Vua Lê Thánh Tơng sắc phong sáu chữ vàng“Lương Y Quốc - Thọ Tư Dân” Hiện nhân dân lập đền thờ Hồng Đơn Hồ q ơng: Đa sĩ, Kiến Hưng, Hà Đơng, Hà Tây Đặc biệt thời kỳ có Lê Hữu Trác hiệu Hải Thượng Lãn Ông (1720 – 1791) quê Văn Xá Yên Mỹ Hải Hưng ông tóm y lý y học cổ truyền phương Đơng, tổng kết thành tựu y học cổ truyền Việt Nam từ trước đến kỷ XVIII vận dụng sáng tạo tinh hoa y học cổ truyền vào điều kiện thời tiết khí hậu liên quan đến đặc điểm phát bệnh nước ta Tác phẩm “Hải Thượng Lãn Ông y tâm lĩnh” sách đồ sộ gồm 28 tập, 66 quyển, đến coi sách bách khoa y học cổ truyền Ơng tổng kết sáng tác hồn chỉnh hệ thống hoá y học truyền thống Việt Nam lĩnh vực; nội khoa, ngoại khoa, sản phụ nhi khoa, ngũ quan khoa phương diện chẩn trị dự phòng từ lý pháp đến phương dược, từ y đức đến y sử, y thuật đến lĩnh vực thiên văn y học thực trị học Về dược học Lãn Ông sưu tầm thêm 300 vị thuốc tổng hợp thành 2854 thuốc kinh nghiệm Nét độc đáo biện chứng luận trị y học cổ truyền Lãn Ông đến mãi kim nam cho hành động chẩn trị theo y lý cổ truyền hệ thầy thuốc y học dân tộc Việt Nam 1.3 Thời kỳ bị thực dân Pháp đô hộ (1884 - 1945) Thực dân Pháp đưa y học phương Tây vào nước ta giải tán tổ chức y tế Triều Nguyễn (y học phương Đơng y học dân tộc) Thực sách ngu dân chia để trị, coi thường y học truyền thống dân tộc, tản dư số tri thức coi thường y học dân tộc cần phải khắc phục để xây dựng y học xã hội chủ nghĩa Phương hướng kết hợp YHHĐ với YHCT Đảng nhà nước ta Cách mạng tháng - 1945 thành công nước Việt nam dân chủ cộng hoà đời Mặc dù phải trải qua kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập phủ ta trọng phát triển y tế nói chung phát triển y học cổ truyền nói riêng Phong trào sử dụng thuốc nam theo “toa bản” Nam đóng góp đáng kể cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho lực lượng vũ trang nhân dân Ngày 27 - - 1945 chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi cho ngành y tế: “… y học phải dựa nguyên tắc khoa học, dân tộc đại chúng… ơng cha ta ngày trước có nhiều kinh nghiệm quý báu cách chữa bệnh thuốc ta thuốc bắc, để mở rộng phạm vi y học, cô nên trọng nghiên cứu phối hợp thuốc Đông y với Tây y…” Nghị đại hội Đảng lần thứ III năm 1960 ghi rõ phương hướng kết hợp y học “phối hợp chặt chẽ Đông y với Tây y cơng tác y tế mặt phịng bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc nam, đào tạo cán nghiên cứu khoa học” Chỉ thị 101/TTg thủ tướng phủ ghi cụ thể: “Trên sở khoa học, thừa kế, phát huy kinh nghiệm tốt Đông y với Tây y nhằm tăng cường khả phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân tiến lên xây dựng y học Việt nam xã hội chủ nghĩa” Chỉ thị 21/CP ngày 19/2/1967 thủ tướng phủ Chỉ thị 210 TTG/VP ngày 6/12/1966 công tác dược liệu Triển khai nghị Đại hội Đảng IV, V nghị 200 - CP ngày 21/8/1978 NQ 266 - CP ngày 19/10/1978 Ngày việc kết hợp y học ghi hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, trở thành pháp lệnh nhà nước Nghị Đại hội Đảng VII (1991) “kết hợp y học đại với y học cổ truyền bước đại hố y học cổ truyền, giữ gìn sắc y học cổ truyền Hiện Hội nghị Trung ương khố có riêng nghị y học cổ truyền: “Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu, ứng dụng đại hoá y học cổ truyền dân tộc kết hợp với Y học đại, phát triển nuôi trồng làm thuốc, trang bị thêm phương tiện cho việc khám chữa bệnh sản xuất thuốc y học cổ truyền dân tộc Khẩn trương đào tạo đội ngũ cán cán đầu đàn y học dân tộc Tăng thêm đầu tư nâng cấp sở y học dân tộc” kết hợp hai y học trở thành phương châm ngành y tế Về tổ chức Bộ y tế có Vụ y học cổ truyền, có viện y học dân tộc, có viện nghiên cứu dược học dân tộc thủ đô Hà nội thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh có viện y học dân tộc tỉnh, viện đa khoa tỉnh có khoa y học dân tộc, bệnh viện huyện, trạm y tế xã có phận y học cổ truyền Trong quân đội có viện y học dân tộc quân đội, Học viện Qn y có Bộ mơn y học dân tộc, cục qn y có phịng y học dân tộc, bệnh viện loại A đa khoa, loại B, qn khu, qn đồn, qn chủng có phận y học dân tộc Về tổ chức quần chúng có hội y học cổ truyền, Việt Nam có hội châm cứu Trung ương thành lập hầu khắp 64 tỉnh thành phố thị xã; trở thành tổ chức chuyên môn rộng khắp từ trung ương đến sở Phương hướng kết hợp Theo tinh thần báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV là: “Để không ngừng nâng cao khả chất lượng phòng chữa bệnh phải kết hợp chặt chẽ y học đại với y học cổ truyền dân tộc, vận dụng phát triển thành tựu tiên tiến y học giới, đồng thời coi trọng mức việc phát triển y học dân tộc, tích cực thừa kế áp dụng nâng cao thành tựu kinh nghiệm y học dân tộc, bước xây dựng y học Việt nam; mở rộng cách có kế hoạch nguồn dược liệu thiên nhiên phong phú nước, xây dựng y dược học Việt nam, nhanh chóng phát triển cơng nghiệp dược phẩm đẩy mạnh sản xuất thiết bị y tế” Nghị 46 Bộ trị ngày 232-2005 nhấn mạnh: " Đẩy mạnh việc nghiên cứu thừa kế bảo tồn phát triển y dược học cổ truyền thành chuyên ngành khoa học " Tại tuyến Trung ương kết hợp chặt chẽ chẩn đoán: chẩn đoán bệnh dựa thành tựu YHHĐ kết hợp với y lý cổ truyền Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh, tiêu chuẩn đánh giá dựa y học đại kết hợp với chẩn trị y học cổ truyền Về điều trị tuỳ theo tình trạng bệnh nhân khả đảm bảo thuốc theo tuyến áp dụng cổ phương, nghiệm phương hay đối pháp lập phương, dùng thuốc, dùng châm xoa bấm thuốc châm xoa bấm kết hợp Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với nước phương Tây Hoà nhập với tổ chức y tế giới (OMS), tổ chức kêu gọi nước phát triển y học cổ truyền góp phần đưa y học cổ truyền dân tộc vào chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng, đóng góp tích cực dự phòng bảo vệ sức khoẻ nhân dân Các bước tiến hành tuyến + Trên sở khoa học đại kết hợp với y học phương Đông mà thừa kế chỉnh lý nâng cao phát huy phát triển hệ thống lý luận y học cổ truyền dân tộc Việt Nam + Kết hợp YHHĐ với YHCT mặt: phòng bệnh, chữa bệnh sản xuất thuốc đào tạo cán nghiên cứu khoa học + Tiến tới xây dựng y học Việt nam xã hội chủ nghĩa có đầy đủ tính chất; khoa học, dân tộc đại chúng HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC Âm dương ngũ hành học thuyết y học cổ truyền Học thuyết thể quan điểm vật biện chứng tự phát ứng dụng từ hai nghìn năm trước cơng ngun, qua tổng kết thực tiễn ngày trở thành hệ thống lý luận y học cổ truyền dân tộc Nội dung học thuyết rõ chức thể, khái quát quy luật phát sinh, phát triển thoái lui nguyên nhân bệnh lý đạo nội dung chẩn đoán, điều trị dự phòng lâm sàng Học thuyết âm dương Khái niệm bản: học thuyết âm dương học thuyết phác thảo quan điểm mâu thuẫn, giới thiệu tượng sinh lý, bệnh lý thể từ đề nguyên tắc điều trị dụng dược (hay lý luận sử dụng dược vật) Người xưa cho rằng: phận cấu tạo nên thể hai khái niệm vật chất công (hai mặt đối lập thống nhất) tức âm dương cấu tạo thành Sự phát sinh phát triển bệnh tật thăng âm dương Quy luật thuộc tính âm dương ứng dụng cấu tạo công 1.1 Âm dương đối lập Ví dụ: Dương Âm - Mặt ngồi - Mặt - Bên - Bên - Mặt lưng - Mặt bụng - Lục phủ - Ngũ tạng - Khí - Huyết - Công - Vật chất - Hưng phấn - Ức chế - Hoạt động - Yên tĩnh - Phát triển - Thoái hoá - Thăng lên - Giáng xuống - Hướng - Hướng vào - Thuộc tính âm dương vật khơng phải tuyệt đối mà tương đối, điều kiện định, thuộc tính thay đổi VD: quan hệ lưng bụng (bụng thuộc âm mà lưng thuộc dương) xét tương quan ngực bụng tất nhiên ngực thuộc dương, bụng thuộc âm 1.2 Âm dương hỗ Người xưa cho rằng: “dương sinh âm, âm sinh dương”, “cô âm bất sinh, độc dương bất trưởng” nghĩa âm dương song song tồn tại, dựa vào mà phát triển (khơng có dương tức khơng có âm, trái lại khơng có âm tức khơng có dương) Âm dương hai phạm trù để trì sống “sinh vi bản, thuộc âm dương: Sinh mệnh từ mở đầu đến kết thúc trình đấu tranh tương hỗ, trình tương quan chặt chẽ tới âm dương, mối quan hệ âm dương có nghĩa khơng cịn sống; quan điểm y học dân tộc là: “âm dương hỗ căn” - Về sinh lý mà nói: cơng tồn thể thuộc dương, sở vật chất toàn thể thuộc âm Công hoạt động chủ yếu dựa vào vật chất sở mà trình bồi bổ vận động vật chất lại phải dựa vào hoạt động công (bao gồm loạt hoạt động ăn uống, tiêu hố, hấp thu, tuần hồn máu dịch thể…) - Ví dụ bệnh lý: tâm dương bất túc (không đầy đủ) tất nhiên dẫn đến tâm âm bất túc ngược lại 1.3 Âm dương tiêu trưởng “Âm dương tiêu trưởng, dương tiêu âm trưởng” Tiêu trưởng hai trình song song tồn biến động thường xuyên, tổ chức quan thể không ngừng hoạt động, vật chất không ngừng bị tiêu hao lại thường xuyên bổ xung Trong phạm vi định, tiêu trưởng biến đổi bình thường trì chức hoạt động thể sống Nếu nhấn mạnh mặt tiêu thái trưởng thái qúa phát sinh bệnh lý Ví dụ: có âm hư (tức tiêu thái quá) dẫn đến dương vượng, dương hư dẫn đến âm thịnh Ngược lại trình âm thịnh (trưởng thái dẫn đến dương hư, dương vượng dẫn đến âm hư) - Trong bệnh cao huyết áp: có triệu chứng đau đầu, chóng mặt hay ngủ, hay mê, hay cáu gắt, giận dữ, lưỡi hồng, khô, mạch huyền tế sác, âm hư dương vượng - Trong bệnh cấp tính có sốt thường sốt cao “dương thịnh” làm thương tổn phần âm huyết, âm dịch bị tiêu hao tức dương thịnh dẫn đến âm hư Tất ví dụ làm sáng tỏ phạm trù âm dương tiêu trưởng hỗ 1.4 Âm dương chuyển hoá Quan điểm y học cổ truyền “trọng âm tất dương, trọng dương tất âm” nghĩa điều kiện bình thường hai mặt âm dương ln ln chuyển hố tương hỗ, âm chuyển thành dương, dương chuyển thành âm Nguyên nhân gây bệnh thường gặp lâm sàng mắc thường biểu (dương chứng) chuyển vào lý (âm chứng), từ thực (dương) chuyển hư (âm) từ nhiệt (dương) hoá thành hàn (âm) Phong hàn biểu chứng, khơng mồ hơi, hoá nhiệt nhập lý, tà thịnh thực chứng, khơng điều trị chuyển thành hư chứng dương thịnh nhiệt chứng dùng nhiều thuốc hàn lương thành chứng hàn trái lại âm thịnh, dùng nhiều thuốc ôn nhiệt thành chứng nhiệt Cũng tương tự nguyên nhân bệnh lý biến hố từ lý đến biểu, hư chuyển thành thực, hàn biến thành nhiệt… Ví dụ: trẻ bị sởi (ma chấn) độc tố sởi tích lũy tạng phủ gây biến chứng nguy hiểm, trình điều trị đưa độc tố (nghĩa tự lý biểu) Chứng khí hư có ngun nhân khí bất hành huyết, huyết uất lại mà thành huyết ứ (thực chứng) Chứng lý hàn q trình điều trị nhiều thuốc ơn táo làm tổn thương âm dịch chuyển thành chứng “âm hư nội nhiệt” Tất ví dụ nói lên âm dương chuyển hố lẫn nhau, nương tựa, tương hỗ lẫn tồn 1.5 Kết luận Âm dương hai mặt đối lập thể thống ln ln vận động chuyển hóa lẫn Trong vận động chuyển hoá, tiêu trưởng hai trình song song tương hỗ Mặt tiêu mặt trưởng ngược lại Học thuyết ngũ hành 2.1 Khái niệm Học thuyết ngũ hành học thuyết âm dương ứng dụng cụ thể việc quan sát, quy nạp mối liên quan tạng phủ Triết học xưa cho vật chất cấu tạo nên vũ trụ là: mộc, hỏa, thổ, kim, thủy; loại có đặc tính riêng định Giữa vũ trụ bao la có vơ vàn vật chất, vật; phải dựa vào đặc tính loại vật chất để bước quy loại Bởi vậy, vật chất chia năm loại lớn: mộc, hỏa, thổ, kim, thủy để giải thích mối liên hệ tương hỗ vật, gọi tắt “ngũ hành” Trong y học xưa dựa vào quan hệ tương hỗ ngũ hành để giải thích mối quan hệ hoàn cảnh tự nhiên bên với bên thể quan thể với Ví dụ: đem ngũ khí, mùa thời tiết… tự nhiên liên hệ với ngũ tạng thể, dựa vào đặc điểm khác mà quy loại ngũ hành Hiện quy loại ngũ hành y học cổ truyền xắp đặt theo bảng đây: 2.2 Quy loại ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đởm Tiểu trường Vị Đại trường Bàng quang Ngũ khiếu Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai Ngũ Cân Mạch Cơ nhục Bì phu Cốt Ngũ chí Nộ (giận) Vui (mừng) Tư (lo) Bi (buồn) Sự Ngũ sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Ngũ vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Ngũ khí Phong Thử Thấp Táo Hàn Tiết quý Xuân (sinh) Hạ (trưởng) Trưởng hạ (hóa) Thu (kết) Đơng (táng) Theo quy loại bảng trên, tạng can liên hệ với mắt, cân, vị chua, khí gió, mùa xn, đặc điểm can ưa thư thái, thích điều đạt Học thuyết ngũ hành ngũ tạng có quan hệ sinh khắc, sinh xúc tiến, thúc đẩy phát triển Khắc ức chế 2.3 Quy luật ngũ tạng tương sinh tác dụng thúc đẩy Can sinh tâm, tâm sinh tỳ, tỳ sinh phế, phế sinh thận, thận sinh can (tức mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc) Trong quan hệ tương sinh: hành sinh hành hành khác sinh mình, quan hệ với hành sinh “mẹ”, hành sinh “con” Lấy thổ làm ví dụ hỏa sinh thổ, hỏa mẹ thổ, thổ sinh kim “kim vi thổ chi tử” 2.4 Quy luật ngũ tạng tương khắc tác dụng ức chế Can tỳ, tâm phế, tỳ thận, phế can thận tâm (tức mộc khắc thổ, hỏa khắc kim, thổ khắc thủy, kim khắc mộc, thủy khắc hỏa) Trong quan hệ tương khắc: tạng bị tạng khắc quan hệ với tạng khác… (thắng không thắng) Lấy mộc làm ví dụ: mộc khắc thổ tức “thổ vi mộc chi sở thắng” Kim khắc mộc tức “kim vi mộc chi sở bất thắng” ngồi cịn có phản khắc Ví dụ: tỳ thổ khắc thận thủy, trường hợp bệnh lý thận thủy phần lớn phản khắc tỳ xuất đại tiện lỏng nát Như tạng xúc tiến đẩy tạng khác tạng ức chế tạng thúc đẩy tạng khác, thúc đẩy ức chế, hay tương sinh tương khắc phải luôn kết hợp cân bằng, để bảo vệ quan hệ bình thường tạng, trì hoạt động bình thường thể 2.5 ứng dụng lâm sàng Ngũ hành có quan hệ chặt chẽ với chẩn đoán điều trị lâm sàng Ví dụ: vọng chẩn thường lấy việc quan sát nhuận sáng tươi hồng sắc mặt: Sắc mặt xanh thuộc can phong Sắc mặt đỏ phần nhiều thuộc tâm hỏa Sắc mặt vàng thuộc tỳ thấp Sắc mặt trắng thuộc phế hàn Sắc mặt đen thuộc thận hư Trong điều trị bệnh tạng phủ phần nhiều dựa vào liên quan ngũ vị ngũ tạng mà chọn thuốc Nói chung vị chua vào can, thuốc có vị mặn vào thận, có vị vào tỳ, vị đắng vào tâm, vị cay vào phế… ngũ sắc, ngũ vị ngũ hành ứng dụng cụ thể chẩn đoán điều trị Về ngũ hành sinh khắc ứng dụng lâm sàng để tìm vị trí phát sinh bệnh tật cách điều trị khác Tương sinh trình thúc đẩy bình thường, có lợi cho điều trị bệnh lý Ví dụ bồi bổ tỳ vị để nâng đỡ thể bệnh lao phổi Như gọi bồi thổ sinh kim; điều trị can dương thượng nghịch phải vào thủy sinh mộc, phải dùng phương pháp tư dưỡng thận âm gọi tư thủy dưỡng mộc Về mặt tương khắc, nhiên tạng điều kiện bình thường tác dụng ức chế tạng khác, ức chế có lợi, tác dụng cân hiệp đồng Ví dụ: quan hệ tương khắc thận thủy với tâm hỏa bình thường tương tế “thủy hỏa tương tế, hay thủy hỏa tương giao” Nhưng thủy mạnh gọi tương thừa (tức tạng bị khắc phát sinh bệnh lý), quan hệ hiệp đồng tâm thận bị phá vỡ, thủy hỏa không giao nhau, xuất tâm phiền tâm quý, ngủ, hay quên, lưng gối đau mỏi phù gọi “tâm thận bất giao”, “thủy hỏa bất tương tế” Khi điều trị phải dùng phương pháp giao thông tâm thận (dùng bài; tần giao thang gia giảm) Hoặc can mộc mạnh dẫn đến tỳ thổ thất điều, xuất phúc thống tiết tả gọi “mộc khắc thổ” “can mộc thừa tỳ”, điều trị phải thư can kiện tỳ Khi dùng thuốc phải dựa vào tính vị thuốc bào chế phải làm thay đổi tính chất vị thuốc theo yêu cầu vào tạng phủ quan cần thiết Kết luận 10 THUỐC ĐIỀU TRỊ MỤN NHỌT- KHỐI U Thuốc nhiệt giải độc tiêu thũng 1.1 Ngọc trâm: Hosta plantaginea (Lam.) aschers - Tính vị: đắng, cay, lạnh Có độc - Tác dụng: giải độc, tiêu thũng, nùng, tán khí, thống - Chỉ định: + Viêm tuyến vú, xưng hạch lympho, mụn nhọt + Ung thư vú, ung thư gan - Liều dùng: 3- 10g 1.2 Lậu lô (lơ căn): Rhaponticum Uniflorum (L.) DC - Tính vị: mặn lạnh - Tác dụng: nhiệt giải độc, tiêu thũng lợi sữa - Chỉ định: + Loa lịch, mụn nhọt, xưng tuyến vú + Tắc tuyến vú + Các loại khối u - Liều dùng: 10 - 15g 1.3 Sơn từ cơ: Tulipa edulis Baker - Tính vị: ngọt, cay lạnh Có độc - Chỉ định: + Viêm hạch lympho + Mụn nhọt lở loét + Giải độc rắn cắn + Các loại khối u - Liều dùng: bệnh thông thường dùng liều - 3g Điều trị khối u dùng liều 12 -16g - Tư liệu tham khảo: sơn từ co có chứa nhiều tinh bột, colchicine Hiện chiết xuất colchicine có tác dụng ức chế phân liệt tế bào chống xạ, dùng chứng thống phong (gout) ung thư da Uống lần 0,5 - 1ml, ngày không 6ml 1.4 Thất diệp chi hoa: Paris polyphylla Sm 299 - Tính vị: đắng, lạnh Hơi độc - Tác dụng: nhiệt giải độc, tiêu thũng tán ứ, giảm co giật - Chỉ định: + Khối u + Vết thương rắn cắn + Viêm amidal, bệnh bạch hầu + Trẻ em mọc ban chẩn kết hợp viêm phổi + Trĩ, sa niêm mạc trực tràng, mụn nhọt sưng nề + Hen xuyễn - Liều dùng: -15g Dùng ngồi tán bột hồ với rượu dấm bơi lên nơi tổn thương 1.5 Bát giác liên: Dysosma chengii (Chien) Keng f - Tính vị: đắng lạnh, có độc - Tác dụng: nhiệt giải độc - Chỉ định: + Viêm hạch lympho, viêm tuyến mang tai + Mụn nhọt lở loét, vết thương rắn cắn + Khối u: thường dùng u tuyến vú - Liều dùng: -10g 1.6 Xà mơi: Duchesnea indica (Andr) Focke - Tính vị: ngọt, nhạt, mát - Tác dụng: nhiệt giải độc, tán kết - Chỉ định: + Khối u, mụn nhọt loa lịch + Vết thương rắn cắn - Liều dùng: 10 -30g 1.7 Thiên quỳ tử (hạt hướng dương): Semiaquilegia adoxoides (DC) Mak - Tính vị: lạnh - Tác dụng: nhiệt giải độc, tán kết - Chỉ định: + Sưng tuyến vú, loa lịch, mụn nhọt lở loét + U gan, u vú, u hạch - Liều dùng: -10g 300 1.8 Hoàng độc: Dioscoren bulbifera L - Tính vị: ngọt, đắng, mát - Tác dụng: nhiệt giải độc, tiêu thũng huyết, khái bình suyễn - Chỉ định: + Ung thư thực quản - dầy + U tuyến giáp + Nôn máu, chảy máu cam, xuất huyết tử cung + Mụn nhọt lở loét, vét thương rắn cắn + Viêm khí quản cấp - mạn tính, hen phế quản - Liều dùng: 10-15g - Tư liệu tham khảo: hoàng độc chứa nhiều tinh bột, axit tannic, dioscin Thuốc dùng điều trị ung thư thường chế thành viên hoàn để uống trường kỳ 1.9 Giả yết diệp: Solanum verbascifolium L - Tính vị: đắng, mát Hơi độc - Tác dụng: nhiệt giải độc, lương huyết huyết - Chỉ định: + Bệnh bạch cầu mạn + Dự phòng cảm mạo + Xuất huyết chấn thương - Liều dùng: -10g - Tư liệu tham khảo: dùng toàn sắc uống để điều trị trẻ em mọc mụn nhọt đầu, giải độc rượu, tăng cường thị lực 1.11 Oa ngưu (con sên): Eulota simiiaris Ferussac - Tính vị: mặn, lạnh Hơi độc - Tác dụng: tiêu thũng giải dộc - Chỉ định: + Sa trực tràng, trĩ + Viêm hạch lympho + Viêm tuyến nước bọt virut Thuốc nhiệt, lợi thuỷ, khứ thấp 2.1 Bạch hoa xà thiệt thảo: Oldenlandia diffusa (willd.) Roxb - Tính vị: ngọt, nhạt, mát - Tác dụng: nhiệt giải độc, lợi thuỷ tiêu thũng 301 - Chỉ định: + Các loại ung thư + Các loại viêm nhiễm: viêm đường tiết niệu, viêm hạch hạnh nhân, viêm ruột thừa, viêm khí quản cấp - mạn tính, viêm gan cấp có vàng da khơng có vàng da + Vết thương rắn cắn, mụn nhọt lở loét, chấn thương xưng nề - Liều dùng: 30 - 60g khô Dùng tươi liều 120 - 240g - Tư liệu tham khảo: + Thuốc có chứa Stigmasterol, axit ursolic, steroid + Kích thích tăng sinh tế bào nội bì, tăng cường khả thực bào, xúc tiến hình thành kháng thể từ đạt mục đích diệt khuẩn tiêu viêm 2.2 Bán chi liên: Scutellaria barbata Don - Tính vị: đắng, mát - Tác dụng: nhiệt giải độc, lợi thuỷ tiêu thũng - Chỉ định: + Các loại ung thư + Viêm ruột thừa, viêm gan, sơ gan cổ chướng + Vết thương rắn cắn, mụn nhọt lở loét - Liều dùng: 15 - 30g - Tư liệu tham khảo: + Chứa Alkaloids, Flavonoid, Phenol, Steroid, Tannin + Khi điều trị ung thư thường phối hợp với bạch hoa xà thiệt thảo, thứ 60g sắc uống Thuốc thường dùng để điều trị giai đoạn sớm ung thư gan, phổi, trực tràng, vòm họng 2.3 Thạch trúc căn: Dianthus chinensis L - Tính vị: đắng lạnh - Tác dụng: nhiệt lợi thuỷ - Chỉ định: + Viêm đường tiết niệu + Bế kinh + Ung thư thực quản-trực tràng - Liều dùng: 15 - 24g 2.4 Bạch anh (bạch mao đằng): Solanum lyratum Thumb - Tính vị: đắng, mát Hơi có độc - Tác dụng: nhiệt giải độc, lợi thấp thối hồng 302 - Chỉ định: + Ung thư + Viêm gan vàng da, viêm đường mật, thời kỳ đầu xơ gan cổ chướng - Liều dùng: 15 - 30g khô Dùng tươi liều 60 - 90g 2.5 Long quỳ: Solanum nigrum L - Tính vị: chua, sáp, mát - Tác dụng: hiệt giải độc, khứ phong trừ thấp, lợi niệu huyết - Chỉ định: + Các loại ung thư, đặc biệt hay dùng ung thư dầy + Viêm khớp dạng thấp + Vàng da - Liều dùng: 15 -30g - Tư liệu tham khảo: + Thuốc có chứa Saponin, Solanin + Khi điều trị ung thư ngày dùng 120g khô sắc uống Điều trị tràn dịch ngực - ổ bụng dùng ngày thấy đạt hiệu 2.6 Tam bạch thảo: Saururus chinensis (Lour.) Baill - Tính vị: đắng cay, mát - Tác dụng: nhiệt trừ thấp, tiêu thũng giải độc - Chỉ định: + Thuỷ thũng cước khí + Viêm khớp thấp nhiệt, mụn nhọt mưng mủ + Ung thư gan có cổ chướng - Liều dùng: 30 - 60g khô Dùng tươi 60 - 120g - Tư liệu tham khảo: điều trị ung thư gan thường dùng với rễ đại kế 60 -90g sắc uống Thuốc trừ đàm tán kết 3.1 Trạch tất: Euphorbia helioscopia L - Tính vị: đắng lạnh Hơi có độc - Tác dụng: lợi niệu tiêu thũng, hoá đàm tán kết, diệt giun, giảm ngứa - Chỉ định: + Viêm hạch lympho vùng cổ gáy + Tràn dịch ổ bụng, viêm thận có phù 303 + Hen suyễn nhiều đờm + Ung thư hạch, sốt rét - Liều dùng: điều trị bệnh thông thường dùng -10g Điều trị ung thư dùng liều 15 - 30g 3.2 Thông quang tán: Marsdenia tenacissima (Roxb) Wight et arn - Tính vị: đắng, lạnh Hơi có độc - Tác dụng: khái, bình xuyễn, kháng (chống ung thư) - Chỉ định: + Các loại ung thư + Viêm khí quản, hen suyễn + Viêm khớp dạng thấp - Liều dùng: 10 -15g - Tư liệu tham khảo: điều trị ung thư lần dùng 30g, gia bạch hồ tiêu 10 hạt sắc uống, chia làm lần Có thể nghiền bột uống lần 1,5g, ngày uống lần 3.3 Lỗ kiềm: khống vật - Tính vị: đắng lạnh, - Tác dụng: nhiệt trừ phiền, tiêu đàm trừ tích, thải trừ độc ký sinh trùng, kích thích ăn uống, trấn tĩnh an thần, lợi niệu tiêu thũng, giảm đau tiêu viêm, hạ huyết áp, lợi mật, giảm ngứa - Chỉ định: + Viêm khớp lớn + Viêm thận, viêm gan cấp tính, rối loạn chức đường tiêu hố + Viêm khí quản, hen suyễn + Cao huyết áp Bệnh rối loạn chức thần kinh + Bệnh vảy nến Các loại ung thư (thường dùng ung thư thực quản, ung thư gan, ung thư cổ tử cung) - Liều dùng: 1,5 - 2g/1lần, ngày lần Có thể dùng dạng dịch truyền 500 1000mg/ 1lần pha với dịch glucoza 5% truyền tĩnh mạch chậm - Tư liệu tham khảo: + Thành phần chủ yếu gồm Mg++, Cl– , magnesium chloride, hàm lượng nguyên tố vi lượng Li (Lithium), Al (Aluminium), Sr (Strontium), Ti (Titanium), Th (Thorium), U (uranium) chiếm vài phần mười vạn 304 + Căn vào quan sát dược lý thấy thuốc có tác dụng ức chế hệ thống trung khu thần kinh, tăng cường hoạt động trơn, vân làm giảm co thắt, giãn mạch máu, giảm đau, khứ phong thấp, giảm huyết áp, lợi niệu, tiêu đàm, giảm sưng nề khớp + Có báo cáo dùng lỗ kiềm để điều trị chứng tắc xoang tĩnh mạc + Tác dụng phụ thuốc: đại tiện lỏng, sôi bụng, cảm giác nóng ruột, cá biệt thấy ngứa ngồi ra, mọc ban chẩn, chóng mặt Thuốc hố đàm nhuyễn kiên 4.1 Cấp tính tử: Impatiens balsamina L - Tính vị: đắng ấm Hơi có độc - Tác dụng: giáng khí hành ứ, phá kết tiêu ứ - Chỉ định: + Hóc xương cá + Bế kinh + Ung thư thực quản - Liều dùng: điều trị ung thư dùng liều khoảng 15g 4.2 Khứu linh đan: Laggera pterodonta (DC.) Benth - Tính vị: cay, đắng, mát Hơi có độc - Tác dụng: tiêu đàm thối độc, tán ứ thống - Chỉ định: + Viêm nhiễm đường hơ hấp trên, sưng đau amidal cấp tính + Viêm ruột thừa đơn + Bệnh bạch cầu mãn tính + Vết thương rắn cắn, chấn thương sưng nề, mụn nhọt mưng mủ, lở loét - Liều dùng: 10 -15g - Tư liệu tham khảo: + Trong thuốc có chứa tinh dầu thơm + Trên thực nghiệm chứng minh thuốc có tác dụng tăng cường khả thực bào tế bào nội bì + Tác dụng phụ: đau bụng, đại tiện lỏng, bạch cầu giảm 4.3 Lục lăng cúc (tam lăng ngải): Laggera alata (Roxb) Sch -Bip - Tính vị: cay, ấm, thơm - Tác dụng: tiêu thũng thoái độc, tán ứ thống - Chỉ định: + Ung thư tuyến vú 305 + Mụn nhọt mưng mủ, vết thương bỏng, chấn thương xưng nề + Vết thương rắn cắn, thấp chẩn + Viêm đa khớp dạng thấp, viêm thận phù thũng - Liều dùng: 15 -30g - Tư liệu tham khảo: điều trị ung thư vú thường dùng phối hợp với bán chi liên, cúc hoa 4.4 Mộc man đẩu: Ficus pumila L - Tính vị: ngọt, sáp, bình - Tác dụng: bỏ cốt, cố tinh, lợi sữa, hoạt huyết tiêu thũng - Chỉ định: + Liệt dương di tinh - Thiếu sữa + Mụn nhọt giai đoạn đàu + Các loại ung thư - Liều dùng: 10 -15g - Tư liệu tham khảo: thuốc có chứa inositol, rutin, sitosterol, taraxeryl acette, amyrin acetate 4.5 Tô thiết thụ diệp: Cycas revoluta Thumb - Tính vị: ngọt, sáp - Tác dụng: hoạt huyết thống - Chỉ định: ung thư gan loại ung thư khác - Liều dùng: lần dùng lá, sắc nước uống 4.6 Thạch kiến xuyên: Salvia chinensis Benth - Tính vị: đắng, cay, bình - Tác dụng: hoạt huyết thống - Chỉ định: + Đau nhức xương, mụn nhọt + Viêm gan + Chứng ung thư: thường dùng ung thư gan - Liều dùng: 15 - 30g 4.7 Câu quất: Poncirut trifoliata (L.) Raf - Tính vị: cay, đắng, ấm - Tác dụng: hành khí kiện vị, tiêu kết ẩu 306 - Chỉ định: + Quả: xưng hạch tuyến vú, đầy chướng bụng + Lá: diều trị ợ hơi, buồn nôn - Liều dùng: dùng liều 10 -15g Đối với dùng 10g - Tư liệu tham khảo: thuốc có tác dụng giống thực 4.8 Quỳ thụ tử: Livistona chinensis R Br - Tính vị: ngọt, sáp, bình - Tác dụng: nhuyễn kiên tán kết, kháng ung thư - Chỉ định: loại ung thư - Liều dùng: 30 - 60g, sắc 4.9 Hỉ thụ: Camptotheca acuminata Decne - Tính vị: đắng lạnh - Tác dụng: phá huyết hoá ứ - Chỉ định: + Đối ung thư lympho-ung thư tuỷ mạn tính có tác dụng điều trị tương đối hiệu quả; bệnh bạch cầu cấp tính có tác dụng làm giảm tạm thời triệu chứng lâm sàng + Có báo cáo dùng để điều trị loại ung thư khác ung thư dầy, ung thư trực tràng, ung thư gan, ung thư bàng quang thấy có hiệu định - Tư liệu tham khảo: + Trên thực nghiệm cho thấy có tác dụng kháng ung thư mạnh + Hiện chế dạng dịch truyền, liều 10 - 20ml/24h, 10 -14 ngày liệu trình, sau trì ngày truyền lần Thuốc có ảnh hưởng đến thành phần máu, nói chung dùng đến liều 140 - 160ml thấy xuất giảm bạch cầu tốc độ giảm chậm Trong q trình điều trị khơng dừng thuốc đột ngột, nên dùng liều nhỏ trì Tác dụng phụ thường gặp buồn nôn, nôn, đại tiện lỏng, loét niêm mạc miệng, đái máu 4.10 Thuỷ hồng hoa tử: Polygonum orientale L - Tính vị: mặn, lạnh - Tác dụng; tán huyết tiêu thũng, tiêu tích thống - Chỉ định: + Đau dầy, bụng chướng có hịn khối + Các loại ung thư - Liều dùng: điều trị ung thư dùng liều 10 - 30g 4.11 Thạch đả xuyên: Hediotis chrysotricha (Palib.) Merr 307 - Tính vị: cay, đắng, bình - Tác dụng: nhiệt lợi thuỷ, bình can tán kết - Chỉ định: + Thử nhiệt tả lợi, thấp nhiệt hoàng đản + Viêm thận trẻ em + Các loại ung thư - Liều dùng: điều trị ung thư dùng liều 30 - 60g Thuốc thông kinh hoạt lạc: 5.1 Quỷ tiễn vũ: Euonymus alatus (Thumb) Regel - Tính vị: đắng lạnh - Tác dụng: phá huyết hành ứ, thông kinh, diệt trùng - Chỉ định: + Bế kinh, sản hậu huyết ứ + Đau bụng giun + Các loại ung thư - Liều dùng: điều tị ung thư dùng liều 10 - 30g 5.2 Trư ương ương: Galium spurium L var echinospermum (Wallr) Hayek - Tính vị: cay, đắng, lạnh - Tác dụng: hoạt huyết khứ ứ, thông lạc, nhiệt giải độc, kháng ung thư - Chỉ định: + Cảm mạo phát sốt + Viêm ruột thừa, mụn nhọt + Phù thũng, lâm chứng + Xuất huyết chân + Ung thư gan, ung thư vú, bệnh bạch cầu loại ung thư khác - Liều dùng: 30 - 60g 5.3 Xuyên phá thạch: Cudrania cochinchinensis (Lour.) Kudo et Matsum - Tính vị: nhạt, đắng, mát - Tác dụng: lương huyết tán ứ, thư cân hoạt lạc - Chỉ định: + Lao phổi + Hội chứng thắt lưng hông, chấn thương xưng nề + Bế kinh Ung thư 308 - Liều dùng: 15 -30g - Tư liệu tham khảo: thuốc có chứa flavonoid, phenol, amino acid 5.4 Hổ chưởng thảo: Anemone rivularis Buch.-Ham - Tính vị: đắng, cay, lạnh Có độc - Tác dụng: tiêu đàm thống, sơ can lợi đởm, thư cân hoạt lạc - Chỉ định: + Các loại ung thư + Xơ gan, viêm gan mạn + Viêm khớp dạng thấp, đau răng, đau dầy - Liều dùng: -12g 5.5 Bích hổ (thiên long): Gekko chinensis Gray - Tính vị: mặn lạnh Hơi có độc - Tác dụng: khứ phong trấn kinh, thông kinh tán kết - Chỉ định: + Thống phong (gout), phá thương phong (uốn ván) + Viêm khớp dạng thấp + Loa lịch (bướu cổ) - Liều dùng: 1,5 - 4,5g 5.6 Xuyên sơn giáp: Manis pentadactyla L - Tính vị: mặn, lạnh - Tác dụng: tiêu thũng nùng, tán huyết thông lạc, thông sữa - Chỉ định: + Mụn nhọt, loa lịch + Bệnh khớp + Sữa không thông - Liều dùng: -10g THUỐC KHU TRÙNG Đại cương 1 Định nghĩa 309 - Thuốc khu trùng vị thuốc có tác dụng khu trừ tiêu diệt ký sinh trùng thể người Tác dụng - Thuốc phần lớn có độc tính, quy kinh tỳ, vị, đại trường; ký sinh trùng sống ký sinh thể, đặc biệt ký sinh trùng đường ruột, thuốc có tác dụng tiêu diệt, gây tê làm cho ký sinh trùng xuất Chỉ định - Thuốc khu trùng phần lớn dùng để điều trị loại ký sinh trùng đường ruột giun đũa, giun kim, sán, giun móc, sán lá… - Biểu lâm sàng: đau bụng vùng quanh rốn, khơng muốn ăn thích uống, ăn nhiều, thích ăn đồ lạ, lâu dần gầy sút cân, sắc mặt ám vàng, tĩnh mạch da bụng, phù thũng… có số người triệu chứng biểu nhẹ khơng có, kiểm tra xét nghiệm phân phát Những trường hợp nặng nên dùng thuốc khu trùng để điều trị nguyên bệnh Đối với bệnh ký sinh trùng phận khác thể, sán máu, trùng doi âm đạo… số thuốc khu trùng có tác dụng điều trị Chú ý - Khi dùng thuốc khu trùng phải vào chủng loại ký sinh trùng thể chất bệnh nhân, bệnh tình hỗn cấp lựa chọn thuốc cho thích hợp Đồng thời vào triệu chứng lâm sàng kèm theo phối hợp thuốc Ví dụ: đại tiện táo bón điều trị nên phối hợp với thuốc tả hạ; có tính trệ nên dùng với thuốc tiêu tích đạo trệ; tỳ vị hư nhược nên phối hợp với thuốc kiện tỳ hoà vị; thể suy nhược nên tiên bổ hậu cơng cơng bổ kiêm thi - Ngồi số thuốc khu trùng có tính vị ấm, có tác dụng khu trùng kiện tỳ hồ vị, tiêu tích hố trệ cịn dùng để điều trị trẻ em cam tích - Khi uống thuốc khu trùng, thơng thường uống lúc đói để tăng cường hiệu Những thuốc khu trùng khơng có tác dụng tả hạ nên phối hợp với thuốc tả hạ để tăng cường xuất ký sinh trùng - Thuốc có độc tính, nên phải ý đến liều dùng, phương pháp dùng để tránh ngộ độc tổn thương khí, thận trọng dùng phụ nữ có thai, người già yếu Trường hợp bệnh lâu ngày, phát sốt, đau bụng dội, tạm thời không nên dùng thuốc khu trùng, chờ đến triệu chứng giảm tiến hành cho dùng thuốc khu trùng Các vị thuốc Sử quân tử: giun - Sử quân tử (Fructus Quisqualis) chín phơi hay sấy khô sử quân tử Quisqualis indica L, thuộc họ bàng Combretaceae 310 - Tính vị: ngọt, ấm Quy kinh tỳ, vị - Tác dụng: khu trùng tiêu tích - Chỉ định: + Điều trị bệnh giun đũa, giun kim Đối với trường hợp nhẹ dùng sử quân tử thơm nhai uống; trường hợp nặng phối hợp với khổ luyện bì sử quân tử thang + Điều trị trẻ cam tích, sắc mặt ám vàng, bụng to, chân tay gầy, bụng đau, thường phối hợp dùng với binh lang, thần khúc, mạch nha phì nhi hồn (thần khúc, hoàng liên, nhục đậu khấu, sử quân tử, mạch nha, binh lang, mộc hương) - Liều dùng: 10 - 15g sắc uống, thơm nhai uống - 9g, trẻ em tuổi dùng 1,5 hạt/ ngày, tổng liều khơng q 20 hạt Uống đói, ngày dùng lần x ngày liền - Chú ý: liều cao gây ợ chua, buồn nơn, chóng mặt, đại tiện lỏng Nếu uống với nước trà nóng gây ợ hơi, nấc, lỏng - Tác dụng dược lý: gây tê liệt giun đũa, giun kim, cịn có tác dụng ức chế vài loại trực khuẩn ngồi da Khổ luyện bì - Khổ luyện bì (Cortex Meliae) vỏ thân vỏ rễ xoan Melia azedarach L, thuộc họ xoan Meliaceae - Tính vị: đắng, lạnh Có độc Quy kinh tỳ, vị, can - Tác dụng: sát trùng (diệt giun), trị hắc lào, ghẻ - Chỉ định: + Điều trị bệnh giun kim, giun đũa, giun móc: dùng khổ luyện bì sắc uống, dùng với sử quân tử, binh lang hố trung hồn (binh lang, hồ phấn, bạch phàn, sử quân tử, khổ luyện bì, nhân sâm) Nếu phối hợp dùng với bách bộ, ô mai sắc cô lấy nước đặc, buổi tối thụt vào đại tràng, liên tục dùng - ngày để điều trị giun kim thấy đạt hiệu tốt Điều trị giun đũa gây trệ tắc ruột, lấy nước sắc khổ luyện bì (vỏ rễ xoan) 25% thụt giữ vào đại tràng Điều trị giun chui ống mật, dùng khổ luyện bì tươi sắc uống thấy đạt hiệu tốt + Điều trị bệnh da ghẻ, hắc lào, mụn, eczema… lấy khổ luyện bì tán bột, hồ với mỡ lợn dấm bôi lên nơi tổn thương - Liều dùng: sắc uống - 9g Dùng tươi liều 15 - 30g - Chú ý: thuốc có độc, khơng nên dùng liều không dùng thời gian dài - Tác dụng dược lý: gây tê liệt giun kim, giun đũa Nước sắc khổ luyện bì thực nghiệm thấy có tác dụng diệt giun móc Thuốc có độc, thường gây đau đầu, chóng 311 mặt, buồn nơn, đau bụng, ngộ độc nặng gây liệt trung khu hô hấp, xuất huyết tạng phủ, nhiễm độc gan, thị lực giảm, rối loạn tâm thần, trí tử vong Binh lang: tân lang, hạt cau - Binh lang (Semen Arecae) hạt cau phơi hay sấy khô cau Areca catechu L, thuộc họ cau dừa Palmac - Tính vị: đắng, cay, ấm Quy kinh vị, đại trường - Tác dụng: khu trùng tiêu tích, hành khí lợi thuỷ - Chỉ định: + Điều trị loại bệnh KST đường tiêu hoá sán, giun đũa, giun kim, giun móc… đặc biệt có tác dụng diệt sán Điều trị giun đũa, giun kim thường phối hợp dùng với sử quân tử, khổ luyện bì Điều trị sán, thường dùng với mai, cam thảo + Điều trị thực tích khí trệ, tả lỵ hậu trọng, thường phối hợp dùng với mộc hương, thạch bì, đại hồng mộc hương binh lang hồn + Điều trị thủy thũng, chân xưng đau (cước khí), thường phối hợp dùng với trạch tả, mộc thơng Ngồi dùng binh lang điều trị chứng ngược tật, sốt nóng, rét lâu ngày khơng giảm, thường phối hợp dùng với thường sơn, thảo tiệt ngược thất bảo ẩm (thường sơn, hậu phác, bì, trần bì, chích thảo, binh lang, thảo quả) - Liều dùng: sắc uống liều - 15g Khi dùng vị binh lang để điều trị sán sán dùng đến 60 - 120g - Chú ý: cấm dùng tỳ hư tiết tả, khí hư hạ hãm - Tác dụng dược lý: tác dụng diệt tương đối mạnh sán dây lợn, gây tê liệt toàn thân sán; sán dây bị có tác dụng gây tê vùng đầu sán đốt chưa trưởng thành Nước sắc binh lang có tác dụng ức chế trực khuẩn da, vi rút gây cảm cúm Ngoài binh lang cịn có tác dụng tăng tiết mồ hôi, tăng nhu động ruột, giảm nhịp tim, hạ huyết áp… Nam qua tử: hạt bí ngơ, hạt bí đỏ - Nam qua tử hạt bí phơi hay sấy khơ bí ngơ Cucurbita moschata (Duch) poiret, thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae - Tính vị: ngọt, bình Quy kinh vị - đại trường - Tác dụng: sát trùng (diệt giun) - Chỉ định: + Điều trị sán thường phối hợp dùng với binh lang Ngoài ra, nam qua tử dùng để điều trị sán máu đòi hỏi phải dùng liều cao thời gian dài 312 - Liều dùng: tán bột, 60 - 120g - Tác dụng dược lý: có tác dụng gây tê sán đoạn đoạn sau Đối với sán máu chưa trưởng thành có tác dụng ức chế tiêu diệt, sán máu trưởng thành làm sán co nhỏ lại, thoái hoá quan sinh sản khơng có khả tiêu diệt Phỉ tử - Phỉ tử (Semen Torreyae) chín phơi khơ phỉ Torreya grandis Fort Việt Nam dùng hạt thùn mũn Embelia riber Burn, thuộc họ đơn nem Myrsinaceae - Tính vị: ngọt, bình Quy kinh phế - vị - đại trường - Tác dụng: sát trùng tiêu tích, thơng tiện, nhuận phế - Chỉ định: + Điều trị giun đũa thường phối hợp dùng với sử quân tử, khổ luyện bì; điều trị giun móc thường phối hợp dùng với binh lang, quán chúng; điều trị sán thường phối hợp dùng với binh lang, nam qua tử… + Điều trị chứng bí đại tiện thường phối hợp dùng với hoả ma nhân, uất quý nhân, qua lâu nhân + Điều trị phế táo gây ho khan, tác dụng tương đối nhẹ, thường phối hợp dùng với xuyên bối, qua lâu nhân, tang diệp để tăng cường tác dụng nhuận phế khái - Liều dùng: 15 - 30g - Chú ý: cho vào thuốc sắc nên dùng sống Đại tiện lỏng không nên dùng 313 ... khoa học + Tiến tới xây dựng y học Việt nam xã hội chủ nghĩa có đầy đủ tính chất; khoa học, dân tộc đại chúng HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC Âm dương ngũ hành học thuyết y học. .. bệnh huyết chủ yếu biểu hiện: xuất huyết, huyết hư huyết ứ + Xuất huyết: hỏa nhiệt tà thực huyết vong hành khí hư bất nhiếp huyết can bất tàng huyết, tỳ bất thống huyết thận âm hao tổn, hư hỏa nội... vận động chuyển hố, tiêu trưởng hai q trình song song tương hỗ Mặt tiêu mặt trưởng ngược lại Học thuyết ngũ hành 2.1 Khái niệm Học thuyết ngũ hành học thuyết âm dương ứng dụng cụ thể việc quan