1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

GIÁO TRÌNH ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT

79 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

PHẦN ARTHROPODA - ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT 425 426 Chương 14 ĐẠI CƯƠNG ĐỘNG VẬT CHÂN ĐỐT Động vật chân đốt ngành động vật khơng có xương sống, có số lượng lồi lớn, có khoảng 1.000.000 loài Chúng sống đất, nước bay nhảy tự không gian khắp nơi trái đất, sống tự kí sinh Mơn kí sinh trùng y học nghiên cứu đặc điểm hình thể, sinh lí, sinh thái, vai trị y học cách phịng chống lồi động vật chân đốt có liên quan đến y học như: ruồi, muỗi, ve, mò, bọ chét, chấy, rận Bọ xít Truyền bệnh: Chagas Ve cứng Truyền bệnh: Sốt Q sốt phát ban, viêm não ve, Tularemia lyme Ruồi không hút máu Truyền bệnh: Thương hàn tả lị Gây bệnh: dòi Bọ chét Truyền bệnh: Dịch hạch sán dây chó, sán dây chuột Chấy rận Truyền bệnh: Sốt phát ban sốt hồi quy, sốt chiến bào Ve mềm Truyền bệnh: Sốt hồi quy Mò Truyền bệnh: Sốt mò Ruồi hút máu Truyền bệnh: Tularemia, onchocerciasis, ngủ Châu Phi Muỗi Truyền bệnh: Sốt rét, SXH Giun chỉ, viêm não NB-B Hình 14.1: Một số động vật chân đốt truyền bệnh người 427 Đặc điểm hình thể 1.1 Cấu tạo bên ngồi: Động vật chân đốt có cấu tạo chung: + Thân chia thành đầu, ngực, bụng rõ rệt đầu giả thân + Chân, râu (anten), pan (palpe) phận có cấu tạo phân đốt, đối xứng + Thân có vỏ cứng bao bọc (exoskeleton), lớp vỏ cấu tạo lớp kitin lớp hoà tan nước (arthropodin), coi xương đ ộng vật chân đốt Lớp vỏ không liên tục, gián đoạn theo phần thể, nối liền hai mảnh cứng có màng kitin mỏng, co giãn hạn chế, muốn lớn lên động vật chân đốt phải lột xác Lớp vỏ cứng có chức giống da bao bọc che chở quan bên trong, hạn chế nước, ngồi cịn có chức giống xương để bám vào tạo hình dạng động vật chân đốt (hình 14.1, 14.2) + Phân giới đực riêng biệt Vòi Pan Ăng ten Đầu Ngực Miệng Đầu giả Thân Bụng Hình thể bên ngồi muỗi 428 Hình thể bên ngồi ve 1.2 Cấu tạo trong: Hình 14.2: Hình thể bên muỗi ve Hoàn thiện ngành giun sán, quan tuần hồn, tiết, tiêu hố phát triển Đặc biệt quan sinh dục phát triển tương đối hồn thiện (hình 14.3, 14.4) + Hệ tiêu hoá: Miệng động vật chân đốt vòi để châm hút để gặm nhấm Tiếp theo họng, thực quản, dày, ruột, hậu môn, có hai tuyến nước bọt giúp cho tiêu hố dễ dàng + Hệ tuần hồn: Gồm có xoang máu mặt lưng, máu từ xoang đổ vào xoang rỗng tồn thân, máu khơng có nhiệm vụ vận chuyển oxy mà mang chất dinh dưỡng "Máu" thực chất dịch tuần hoàn lưu chuyển nhờ quan bơm "máu" gọi "tim" Manpighi Tim Não Hình 14.3: Hình thể bên ve 10 Hình 14.4: Cấu tạo bên muỗi 429 Họng; Thực quản; Ống tuyến nước bọt; Hạch ngực; Điều; Dạ dày; Ruột sau; Trực tràng; 10 Ống Manpighi + Hệ thần kinh: Là hạch nối với dây xích bụng, cuối nối với hạch to mặt lưng, gần thực quản, coi "não" động vật chân đốt + Hệ hô hấp: Động vật chân đốt thở mang khí quản tùy loại sống cạn nước + Hệ cơ: thuộc loại vân, bám trực tiếp vào mặt lớp vỏ kitin, để vận động bay, nhảy, bơi + Hệ tiết: ống Malpighi có chức tiết giống ống thận đơn giản + Hệ sinh dục: phát triển tương đối hoàn thiện - Cơ quan sinh dục đực gồm: tinh hoàn, túi tinh, tuyến phụ sinh dục - Cơ quan sinh dục gồm: buồng trứng, ống dẫn trứng, âm đạo, túi chứa tinh Một số loài chấy, rận có tuyến tiết chất dính để gắn trứng vào với bám lên tóc, quần áo Đặc điểm sinh học 2.1 Đặc điểm sinh thái: + Động vật chân đốt muốn tồn tại, phát triển cần điều kiện thiên nhiên thích hợp: nguồn thức ăn, nơi trú ẩn, nơi sinh đẻ Những điều kiện phụ thuộc vào yếu tố lí, hố, sinh học môi trường như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ xốp đất, chất hữu cơ, pH, muối hịa tan, tốc độ gió, động thực vật yếu tố địa hình khu vực + Nghiên cứu sinh thái động vật chân đốt nghiên cứu mối quan hệ qua lại động vật chân đốt điều kiện môi trường + Nếu điều kiện thiên nhiên thích hợp, động vật chân đốt phát triển thuận lợi, số lượng tăng lên nhiều, điều kiện thiên nhiên khơng thích hợp, số lượng Hiện tượng tăng, giảm số lượng cá thể gọi mùa phát triển động vật chân đốt Mỗi loài động vật chân đốt thường phân bố khu vực định gọi vùng phân bố động vật chân đốt 430 + Sự phát triển động vật chân đốt chịu tác động yếu tố mùa, vùng rõ rệt Do bệnh động vật chân đốt truyền thường bệnh diễn biến theo mùa vùng + Khả thích nghi động vật chân đốt với khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, gió, mưa có tác động đến sinh thái động vật chân đốt Khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho động vật chân đốt phát triển, hoạt động với mức độ cao Điều kiện tối thiểu giúp cho động vật chân đốt sinh tồn khó phát triển hoạt động Trong tháng rét lạnh, nhiều động vật chân đốt có khả vượt đơng để trì sống không vận động không phát triển đáng kể + Khả thích nghi động vật chân đốt với quần thể sinh vật: động vật chân đốt sống ngoại cảnh thiết phải quần sinh với số sinh vật khác, động vật chân đốt tránh yếu tố khơng thuận lợi tìm đến yếu tố thuận lợi Ví dụ: ruồi, nhặng sống gần người dựa vào chất thải phân, rác người + Khả thích nghi động vật chân đốt với yếu tố bất lợi: - Động vật chân đốt có khả thích nghi để đối phó lại yếu tố chống lại chúng cách tìm mơi trường khác sống thuận lợi - Khi thiếu vật chủ thích hợp, động vật chân đốt tạm thời kí sinh vật chủ khơng thích hợp - Những can thiệp người (dùng biện pháp xua, diệt động vật chân đốt) làm thay đổi sinh thái động vật chân đốt, chúng không chịu tiếp xúc với hóa chất mà cịn chuyển hố hóa chất để tạo nên quen sức đề kháng với hóa chất - Khả thích nghi động vật chân đốt với yếu tố chống lại chúng tạo nên biến động sinh thái động vật chân đốt Vì vậy, địi hỏi phải có biện pháp chống động vật chân đốt tận gốc cải tạo môi trường ngoại cảnh, nhân giống động vật có khả diệt động vật chân đốt 2.2 Đặc điểm sinh lí: + Thức ăn động vật chân đốt đa dạng: máu, mủ, dịch mô hay tổ chức bị giập nát vật chủ Có lồi động vật chân đốt kí sinh vật chủ gọi lồi “đơn thực” Ví dụ: chấy, rận kí sinh người, thức ăn máu người, khơng ăn máu lồi động vật khác Có lồi động vật chân 431 đốt kí sinh nhiều lồi vật chủ, người lồi động vật khác, lồi “đa thực” Ví dụ: bọ chét Xenopsylla cheopis kí sinh người, chuột, chó, mèo + Lồi đơn thực truyền bệnh loài vật chủ, loài đa thực truyền bệnh cho nhiều lồi vật chủ khác Ví dụ: chấy, rận truyền bệnh cho người, bọ chét truyền bệnh cho người chuột 2.3 Vòng đời: + Vòng đời động vật chân đốt thường phát triển qua giai đoạn: trứng (eggs) ấu trùng (larvae) - trùng (nympha) - trưởng thành (imago) Đây loại vòng đời thường gặp thiên nhiên vòng đời muỗi, ve, mị + Có số lồi động vật chân đốt đẻ ấu trùng khơng có giai đoạn trứng, số ruồi (Glossina), nhặng xám (Sarcophagidae) lồi lần đẻ khơng nhiều, từ đến 15 ấu trùng + Ở giai đoạn trùng, số lồi hình thành nhộng (pupa) không ăn, không hoạt động, ruồi (Muscidae), ruồi vàng (Simulidae) Vai trò y học Những động vật chân đốt có vai trị y học phần lớn ngoại kí sinh trùng hút máu (trừ ruồi nhà, gián), chúng truyền bệnh gây bệnh Vai trò chủ yếu chúng truyền bệnh, vai trò gây bệnh thứ yếu gây nguy hiểm đến tính mạng người 3.1 Vai trò gây bệnh: + Gây bệnh vết đốt dị ứng: động vật chân đốt hút máu truyền độc tố gây đau, dị ứng, mẩn ngứa, lở loét, hoại tử (mị đốt), nặng viêm tấy cục bộ, choáng, tê liệt (bọ cạp ve đốt) + Gây bệnh vị trí kí sinh: bọ chét Tunga kí sinh da, ấu trùng ruồi Gasterophilidae kí sinh dày, ghẻ Sarcoptes scabiei kí sinh da 3.2 Vai trò truyền bệnh: + Bệnh động vật chân đốt truyền gọi bệnh có vật mơi giới (vector), có đặc điểm: - Thường bệnh nguy hiểm, chết người: dịch hạch, sốt rét - Bệnh phát thành dịch, lây lan nhanh: sốt xuất huyết, viêm não B Nhật Bản 432 - Bệnh thường xảy theo mùa, khu trú địa phương: viêm não, sốt mò - Bệnh lây lan người với người, người với động vật + Tiêu chuẩn xác định động vật chân đốt vector truyền bệnh: - Động vật chân đốt phải hút máu người sống gần người - Mầm bệnh phát triển động vật chân đốt đến giai đoạn lây nhiễm - Mùa phát triển động vật chân đốt phù hợp với mùa bệnh - Gây nhiễm thực nghiệm có kết + Phương thức truyền bệnh động vật chân đốt: Động vật chân đốt truyền bệnh theo hai phương thức: đặc hiệu không đặc hiệu - Truyền bệnh đặc hiệu (truyền sinh học): thiên nhiên nhiều loại động vật chân đốt truyền hai loại mầm bệnh định, mầm bệnh tăng sinh, phát triển động vật chân đốt Các hình thức phát triển tăng sinh mầm bệnh động vật chân đốt: - Mầm bệnh động vật chân đốt tăng sinh đơn số lượng từ mầm bệnh ban đầu sau thời gian tăng lên hàng ngàn cá thể động vật chân đốt vi khuẩn dịch hạch bọ chét - Mầm bệnh không tăng sinh số lượng phát triển từ giai đoạn chưa lây nhiễm đến giai đoạn có khả lây nhiễm Ví dụ: ấu trùng giun muỗi - Mầm bệnh vừa tăng sinh số lượng vừa phát triển giai đoạn kí sinh trùng sốt rét muỗi - Ngồi cịn có vài loại mầm bệnh động vật chân đốt truyền cho đời sau qua trứng mầm bệnh Rickettsia orientalis mò Do trình biến đổi thể động vật chân đốt, mầm bệnh muốn truyền sang người sang vật chủ khác cần phải có thời gian Thời gian phụ thuộc vào loại mầm bệnh nhiệt độ mơi trường Ví dụ: Plasmodium falciparum muốn phát triển muỗi, nhiệt độ môi trường phải lớn 16 0C, Plasmodium vivax phải 14,5 C 433 - Truyền bệnh không đặc hiệu (truyền học): động vật chân đốt đơn mang mầm bệnh từ nơi đến nơi khác - Mầm bệnh dính bám động vật chân đốt, truyền vào thức ăn, nước uống người, mầm bệnh không sinh sản, biến đổi động vật chân đốt nên khơng cần có thời gian Những động vật chân đốt truyền bệnh theo phương thức khơng đặc hiệu có vai trị quan trọng (ruồi nhà, nhặng xanh, gián ) thường xuyên tiếp xúc với người - Mầm bệnh cịn ống tiêu hoá động vật chân đốt, theo chất tiết mà lây sang người Một số mầm bệnh trứng giun, sán, kén đơn bào tồn thể động vật chân đốt suốt q trình sống Tác hại phương thức lớn + Khả truyền bệnh động vật chân đốt: Động vật chân đốt truyền hầu hết loại mầm bệnh kí sinh trùng, vi khuẩn, virut cho người động vật: - Muỗi Anopheles truyền kí sinh trùng sốt rét, giun Ví dụ: An.minimus An.dirus vector truyền sốt rét Việt Nam, tập trung số vùng sốt rét trọng điểm vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên - Muỗi Culex truyền giun chỉ, viêm não B Nhật Bản - Muỗi Aedes truyền bệnh sốt vàng, sốt xuất huyết Dengue, giun chỉ, số virus khác - Muỗi Mansonia truyền giun Ở Việt Nam số vùng có ổ dịch giun tỉnh đồng châu thổ sông Hồng: Thái Bình, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương , số tỉnh dun hải miền Trung: Khánh Hồ, Quảng Bình… - Muỗi cát Phlebotomus truyền Leishmania (ở Việt Nam phát bệnh nhân mắc Leishmania: Hải Dương, Quảng Ninh…) - Ve truyền Rickettsia virus viêm não châu Âu - Mò truyền Rickettsia orientalis gây bệnh sốt mò, Việt Nam có ổ bệnh sốt mị Mộc Châu, Sơn La - Ruồi ngủ Tsetse (Glossina) truyền Trypanosoma gây bệnh ngủ châu Phi Ruồi vàng (Simulium) truyền bệnh mù đường sông Ruồi trâu (Tabanidae) truyền giun Loa loa Những bệnh chưa gặp Việt Nam 434 Đầu: có đơi mắt kép màu xám, có hai anten, anten có đốt Vòi ruồi trâu ngắn khoẻ Ngực: lớn, có đơi cánh rộng, khoẻ, tùy chi, cánh suốt có băng đen chạy ngang, có đơi chân Bụng: có đốt, đốt cuối quan sinh dục, tồn thân ruồi có màu xám vàng, có nhiều lơng cứng (a) (b) Hình 16.13: (a) Chysops fixissmus; (b) C.discalis Williston 1.2 Trứng ruồi: Hình bầu dục, thon dài, thường dính vào cây, vách đá nhô mặt nước 1.3 Ấu trùng: Ấu trùng có hình sâu, thon hai đầu, miệng ấu trùng có màng kitin dài nhọn Ấu trùng có đốt ngực 10 đốt bụng 1.4 Thanh trùng (nhộng): Giống nhộng ruồi nhà kích thước lớn Đặc điểm sinh học Vòng đời ruồi trâu phát triển qua giai đoạn: trứng - ấu trùng - trùng trưởng thành Ruồi trưởng thành lần đẻ khoảng 100 - 800 trứng, sau - ngày trứng nở ấu trùng Ấu trùng rơi xuống nước bùn, cát Ấu trùng ăn loại trùng động vật có môi trường Sau khoảng gần năm ấu trùng phát triển thành nhộng, ấu trùng sâu bùn, cát phát triển thành nhộng khó khăn Sau từ đến tuần ruồi phá vỏ chui thành ruồi trâu trưởng thành 489 Ruồi trâu hút máu người động vật Chi Tabanus lần hút 0,2 ml máu khoảng 10 phút Ruồi hoạt động hút máu vào ngày nắng, ấm, ẩm Ruồi hoạt động nhiều ven suối, đồng cỏ, đầm lầy Vai trò y học Ở Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ vai trò truyền bệnh ruồi trâu Ruồi trâu truyền số mầm bệnh giun chỉ, Trypanosoma, Tularemie Bệnh chủ yếu động vật Ruồi trâu đốt đau, vết đốt thường bị viêm lt lâu khỏi Phịng chống + Chưa có biện pháp hữu hiệu để phòng chống ruồi trâu + Một số nước (Liên Xô cũ) dùng dầu hoả đổ vào nước để tạo màng mỏng rút nước đầm lầy để diệt ấu trùng trùng + Phun hố chất diệt trùng DDT, 666, để diệt ruồi trưởng thành kết hạn chế APHANIPTERA - BỘ BỌ CHÉT Bộ bọ chét loại trùng khơng có cánh, thành phần lồi phong phú Tại Việt Nam phát 34 lồi (Đỗ Sĩ Hiển, 1992) Hình thể Thân bọ chét dẹt bên, cấu tạo đối xứng, vỏ thân kitin dày, cứng Bọ chét dài 1- mm, đực nhỏ Bọ chét có màu vàng, nâu, nâu sẫm đen màu sắc biến đổi đậm nhạt tùy theo mơi trường sống Tồn thân bọ chét có phủ nhiều lơng cứng, mọc xi phía sau (hình 16.14) + Đầu: có anten nằm rãnh anten phía sau mắt, có đơi pan vịi Có lồi có mắt (loại mắt đơn), có lồi khơng có mắt, có lồi mắt thối hố Đầu có lơng trước mắt, lơng gáy; có lồi có lơng to, cứng gần vịi gọi lược má + Ngực: có đốt đốt trước, đốt đốt sau, đốt mang đơi chân Mỗi 490 Hình 16.14: Bọ chét trưởng thành chân có đốt; đơi chân sau mập dài giúp bọ chét nhảy cao xa (P.irritans nhảy cao 19,5 cm, xa 33 cm) Tấm lưng đốt ngực trước sau có lược, gọi lược ngực trước lược ngực sau + Bụng: có 10 đốt, đốt có nhiều hàng lơng, có lồi có lược bụng Ba đốt cuối (đốt 8, 9, 10) phát triển thành quan sinh dục Con đực có sinh dục đốt cuối; có túi chứa tinh bên bụng Trong ống tiêu hoá chét, thực quản dày diều Trong diều có gai kitin nhỏ, cấu tạo hom giỏ giống phễu lộn ngược, có tác dụng ngăn khơng cho máu chảy ngược bọ chét hút máu vào dày Đặc điểm sinh học 2.1 Vòng đời: Vòng đời bọ chét trải qua giai đoạn: trứng - ấu trùng - trùng (nhộng) trưởng thành Bọ chét đực hút máu Sau giao phối đẻ trứng Bọ chét trưởng thành đẻ trung bình 400 trứng (Xenopsylla cheopis đẻ 300 400 trứng; Pulex irritans đẻ 448 trứng; Ctenocephalides felis đẻ 800 trứng) Sau khoảng tuần trứng nở ấu trùng Ấu trùng có hình sâu, thân có nhiều lơng nhỏ dài Ấu trùng ăn phân bọ chét bố mẹ, phân có nhiều máu khơ chưa tiêu hố tạp chất hữu khác Sau khoảng tuần, qua lần lột xác, ấu trùng nhả tơ làm kén thành nhộng Nhộng không ăn, không hoạt động, sau tuần nhộng nở bọ chét trưởng thành Thời gian hồn thành vịng đời bọ chét Xenopsylla cheopis 21 - 230 C khoảng - tuần Ấu trùng 2.2 Sinh lí, sinh thái: Trứn g Nhộng Trưởng thành Hình 16.15: Vịng đời phát triển bọ chét Bọ chét ham hút máu, no tiếp tục hút máu, vừa hút vừa đùn máu hậu mơn để có máu ni ấu trùng Bọ chét có sức chịu đói cao: Pulex irritans khơng hút máu sống tháng Bọ chét hút máu nhiều lồi vật chủ: 491 chuột, chó, mèo, chồn, sóc, dơi, chim, gà người Tuy nhiên, bọ chét có tính chọn lọc vật chủ để kí sinh: + X cheopis thích hút máu chuột + P irritans thích hút máu chó + Stivalius thích hút máu chuột động vật hoang dã Bọ chét trưởng thành sống tự đất, nơi có nhiều mùn, cát, rác rưởi khe kẽ tường hang ổ chuột, ổ gà, tổ chim Khi có nhiều bọ chét, nhận biết có mặt chúng dấu hiệu vết máu khơ bọ chét khơng tiêu hố hết thải quần áo, giường Theo tính chất kí sinh phân bọ chét thành nhóm: + Bọ chét kí sinh cố định thường xuyên thân vật chủ: bọ chét chi Tunga… + Bọ chét kí sinh thân vật chủ chính, có thời gian ngắn sống tự do: P.irritans, C.felis + Bọ chét sống hang ổ động vật chính, kí sinh vật chủ hút máu: bọ chét chi Phadinopsylla Bọ chét phát tán xa chuột mang theo phương tiện giao thông: tàu biển, máy bay, ôtô tới vùng xa lạ, bệnh dịch hạch bọ chét truyền lan truyền từ vùng sang vùng khác Mùa phát triển bọ chét tùy theo loài: X cheopis phát triển mạnh vào mùa nóng từ tháng đến tháng 9; P.irritans từ tháng 12 đến tháng năm sau, chi Stivalis phát triển mạnh vào mùa xuân từ tháng đến tháng Vai trò truyền bệnh Bọ chét truyền mầm bệnh: dịch hạch, sốt phát ban chuột, sán chuột (Hymenolepis diminuta) sán dây chó (Dipylidium canium) Ngồi vai trị truyền bệnh, bọ chét đốt gây dị ứng, viêm da Con người thường bị bọ chét mèo C.felis đốt nhiều nhất, tiếp đến bọ chét chó C.canis Cịn P.irritans (mặc dầu có tên bọ chét người vậy) lại quan trọng Khi đứng, người thường bị bọ chét cơng cẳng chân, cịn nằm bị vị trí 492 3.1 Cơ chế truyền bệnh sán dây chuột sán dây chó: Những đốt sán già chứa đầy trứng theo phân tự bị hậu mơn chó, chuột Đốt sán vỡ, trứng tung ngoại cảnh, bám vào lơng xung quanh hậu mơn chó, chuột Bọ chét kí sinh chó, chuột nuốt phải trứng sán, trứng vào thể bọ chét phát triển thành nang ấu trùng Nếu chó, chuột người (như trẻ em chơi với chó) ăn phải bọ chét có nang ấu trùng mắc bệnh sán Sán trưởng thành kí sinh ruột 3.2 Cơ chế truyền bệnh dịch hạch: Để truyền bệnh vi khuẩn cần có bọ chét hút máu người động vật (chuột) P.irritans hút máu người động vật hút máu chuột nên vai trị khơng đáng kể Chi Xenopsylla hút máu người động vật, bọ chét chuột châu Á X.cheopis có vai trị lớn Bệnh dịch hạch vi khuẩn Yersinia pestis, gây vụ dịch động vật hoang như: chuột, loài gặm khác lây cho người Trước đây, dịch hạch gọi “cái chết đen” nguyên nhân gây vụ dịch bệnh thảm khốc Vai trò truyền bệnh đáng ý bọ chét chuột Xenopsylla + Vi khuẩn dịch hạch từ vòi từ phân bọ chét theo vết đốt, vết xước xâm nhập vào thể vật chủ + Vi khuẩn dịch hạch phát triển thể bọ chét, vi khuẩn bám vào van diều tạo thành “nút” gây tắc diều Bọ chét đói, hút máu vật chủ, máu không vào tới dày, bọ chét bị đói ham hút máu Máu tới chỗ tắc, bị đẩy ngược trở lại, mầm bệnh xâm nhập vào thể vật chủ qua vết đốt + Trong vụ dịch, bọ chét có “nút tắc” coi có vai trò truyền bệnh nguy hiểm Ở Việt Nam, bọ chét X cheopis xác định vector truyền bệnh dịch hạch Đã phân lập mầm bệnh P.pestis bọ chét X cheopis khu vực có bệnh dịch hạch: Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum (Nguyễn Văn Nhã, 1980) Mật độ bọ chét X cheopis khu vực 81- 92% Mầm bệnh dịch hạch X cheopis phân lập Nha Trang (Đỗ Sĩ Hiển,1992), Hải Phòng Hà Nội (Trương Sĩ Niêm, 1987) + Bọ chét truyền Rickettsia typhi thông qua phân bọ chét nhiễm bệnh Vector chủ yếu X cheopis Bọ chét truyền mầm bệnh Pasteurella tulaensis (Tularemia) Salmonella enteritidis (Salmonellosis) 493 Phịng chống Do bọ chét kí sinh vật chủ sống tự môi trường, cần áp dụng biện pháp: + Diệt bọ chét mơi trường hố chất diệt trùng: DDT, 666, diazinon Có thể phun hố chất diệt dùng giấy dính, đặt chậu nước nơi khơng thể phun hoá chất + Triệt phá nơi sinh sản bọ chét: đốt ổ gia súc, vệ sinh nhà cửa, chuồng trại, gầm sàn nhà + Diệt bọ chét kí sinh chuột biện pháp kết hợp: diệt bọ chét với diệt chuột + Diệt bọ chét kí sinh động vật ni (chó, mèo ) cách tắm lysol 10% + Trong vụ dịch hạch, cần diệt bọ chét môi trường trước diệt bọ chét kí sinh chuột để tránh làm tăng mật độ bọ chét môi trường BỘ CHẤY RẬN Chấy rận trùng khơng có cánh, thuộc nhóm biến thái khơng hồn tồn Chúng ngoại kí sinh trùng bắt buộc, kí sinh người Có chấy rận: Mallophaga (chấy rận cắn đốt) Anoplura (chấy rận hút máu) Phần miệng chấy rận cắn đốt có kiểu nhai, có kích thước số lượng giảm mạnh khó nhận biết Phần miệng chấy rận hút máu gồm có gai giúp châm hút máu vật chủ Trong Mallophagans cần ý tới Trichodectes latus, vật trung gian truyền mầm bệnh sán dây chó Dipylidium caninum cho người Trong Anopluran, lồi rận thân Pediculus humonus lồi kí sinh vài động vật người, vector quan trọng truyền cho người bệnh: sốt hồi quy, sốt phát ban chấy rận hay sốt phát ban dịch sốt chiến hào Một loài tương đối quan trọng rận mu Phthirus pubis truyền bệnh sốt 494 phát ban Rickettsia động vật thí nghiệm Tuy nhiên, loài rận thân loài quan trọng việc truyền bệnh tự nhiên Hình thể Chấy rận có màu trắng bẩn xám Con dài 2,5 - mm; đực - mm + Đầu chấy rận tròn, cổ chấy rận có khả cử động, râu ngắn gồm đốt, vịi kiểu châm hút + Ngực có đơi chân, có móng nhọn để bám vào lơng tóc, quần áo vật chủ Trên ngực có lỗ thở + Bụng có đốt, từ đốt 1- 6, đốt có lỗ thở, đốt cuối có phận sinh dục Thân chấy rận dẹt theo chiều lưng bụng Các lồi chấy rận kí sinh người gồm có: - Chấy: Perdiculus humanus var catipis - Rận: Perdiculus humanus var corporis - Rận sinh dục, gọi rận cua, rận bẹn Phthirius ingulatis Phthirius pubis Đặc điểm sinh học Vòng đời phát triển qua giai đoạn: trứng - trùng - trưởng thành Trứng có hình bầu dục, màu trắng sữa, có chất kết dính để bám vào lơng tóc, quần áo vật chủ Sau - 11 ngày trứng nở trùng, sau tuần trùng lột xác trở thành chấy rận trưởng thành Con trưởng thành sống khoảng 30 ngày Cả đời chấy đẻ khoảng 140 trứng, rận đẻ khoảng 300 trứng, rận bẹn đẻ khoảng 80 trứng Chấy rận Chấy rận giao phối chéo, hệ sau tiếp tục sinh sản Hình thể chấy rận giống nhau, khác vị trí kí sinh Chấy kí sinh đầu, rận kí sinh quần áo 495 Hình 16.16: Chấy rận kí sinh người cua hay rận bẹn Chấy rận sống chủ yếu thể vật chủ Do khơng có cánh chuyển động chậm chạp nên chuyển từ vật chủ sang vật chủ khác chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp Cả giai đoạn trùng trưởng thành, đực kí sinh hút máu Việc hút máu xảy vài lần ngày Chấy rận phát triển mơi trường ấm gắn liền với da người, chết khoảng vài ngày khơng tiếp xúc với thể người Chúng phát tán nhờ tiếp xúc Vai trò y học Chấy rận hút máu gây ngứa ngáy khó chịu Chất độc tuyến nước bọt tiêm vào da dẫn đến mệt mỏi tạo cảm giác bị bệnh Các bệnh chấy rận truyền thường phát triển mùa đơng- xn Rận bẹn có vai trị truyền bệnh Chấy rận truyền mầm bệnh sau: 3.1 Sốt phát ban chấy rận: + Mầm bệnh Rickettsia prowazekii, phát triển tế bào thành dày chấy rận Mầm bệnh thải theo phân, qua vết xước xâm nhập vào thể người + Bệnh diễn biến cấp tính với biểu hiện: đau đầu, sốt, cảm giác nóng lạnh đau tồn thân Nếu khơng điều trị, tỉ lệ tử vong 10 - 40% 3.2 Sốt hồi quy chấy rận: + Mầm bệnh Borrelia recurrentis, thường chấy rận truyền Mầm bệnh lưu thông dịch tuần hoàn rận, truyền sang người rận bị giập nát qua vết xước da + Biểu hiện: bệnh nhân có đợt sốt - ngày đan xen với - ngày không sốt 3.3 Sốt chiến hào: + Mầm bệnh Rickettsia quintana Bệnh thường xảy chiến tranh, binh lính sống hầm hào thiếu vệ sinh Bệnh phát thành dịch lớn + Bệnh lây nhiễm tiếp xúc với phân rận giống bệnh sốt phát ban Phòng chống + Vệ sinh cá nhân, thường xuyên tắm giặt Khi có rận phải luộc hấp quần áo để diệt giai đoạn trùng, trưởng thành trứng 496 + Cắt tóc ngắn, gội đầu thường xuyên biện pháp chống chấy tích cực Kinh nghiệm dân gian: hạt na, bách có tác dụng diệt chấy + Để phịng chống rận bẹn phải cắt lông vùng bị nhiễm, tắm rửa để chống nhiễm trùng vết đốt HEMIPTERA - BỘ CÁNH NỬA Trên giới, Hemiptera có khoảng 40.000 lồi thuộc 50 họ khác Chỉ có họ có vai trị y học là: họ Rệp - Cimicidae họ Bọ xít - Reduviidae CIMICIDAE - HỌ RỆP Họ rệp có chi: Cimex Oeciacus Chi Cimex cịn gọi rệp giường, có lồi Cimex lecturarius loài thường thấy sống nhà người, loài phân bố rộng rãi giới; loài Cimex rhotundaicus cịn có tên Cimex hemiptera thường phân bố nước nhiệt đới Chi Oeciacus thường thấy tổ chim thường hút máu chim, gặp nhà người Đặc điểm hình thể Cơ thể gồm phần: đầu - ngực - bụng, toàn thể bao bọc lớp kitin, có màu nâu nâu đen 1.1 Đầu: Hơi vuông, gắn vào đốt ngực thứ nhất, đốt lõm vào thành hố, phần đầu nhơ từ mắt Hai bên đầu có hai mắt kép to, phía trước đầu có hai râu Mỗi râu có đốt, hai râu có vịi hút máu 1.2 Ngực: Có hai cánh thối hố, có đơi chân phát triển, chân có nhiều lơng cứng Bàn chân có đốt, đốt cuối có móng nhọn sắc 1.3 Bụng: Bụng có đốt Ở rệp đực: đốt thứ tám phát triển thành quan sinh dục Ở rệp cái: phần cuối bụng tròn lại, đốt thứ bảy nhìn rõ khe âm đạo; hai bên rìa đốt thứ tư có hố nhỏ 497 Rệp trưởng thành có tuyến nằm gốc đơi chân thứ ba, trùng tuyến nằm mặt lưng từ đốt bụng thứ ba đến đốt bụng thứ năm Rệp trưởng thành có đơi lỗ thở ngực đôi lỗ thở bụng Cơ quan tiêu hố rệp gồm: vịi hút máu, thực quản nhỏ hình ống dày; trước dày có hai tuyến nước bọt đổ vào; sau dày ruột trực tràng Cơ quan tiết có ống Manpighi đổ vào ruột trực tràng Cơ quan sinh dục: rệp có hai buồng trứng, buồng trứng có dây trứng đổ vào ống dẫn trứng Hai ống dẫn trứng nhập làm trước đổ vào âm đạo Trứng rệp hình bầu dục, màu trắng đục Đặc điểm sinh học Vòng đời rệp phát triển qua giai đoạn: trứng - trùng trưởng thành Trứng thường đẻ vào chỗ khe tường, tủ, giường phản, bàn ghế có đẻ vào giấy, vải Trứng rệp phát triển tốt gỗ, đất phát triển nước Thanh trùng phải qua lần lột xác, hình thể giống trưởng thành nhỏ hơn; quan sinh dục chưa hình thành, đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn Thanh trùng nở dài 1,2 mm; giai đoạn cuối dài tới mm Để lột xác phát triển trùng cần hút no máu Ở nhiệt độ từ 14 - 180 C trứng cần khoảng 21 - 22 ngày nở, nhiệt độ 22 - 26 0C cần - ngày, nhiệt độ 35 - 37 oC cần - ngày Dưới 14 0C trứng không phát triển Trưởng thành Trứng Ấu trùng Hình 16.17: Vịng đời phát triển rệp 498 Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn rệp cần khoảng 28 ngày để hồn thành vịng đời Nhiệt độ khơng thích hợp, thức ăn khơng đủ vịng đời kéo dài tới - 10 tuần lâu Cả trùng rệp trưởng thành hút máu Sau hút máu khoảng hai ngày, rệp đẻ trứng, đẻ liên tiếp ngày, sau lại tiếp tục hút máu Rệp thường hút máu vào ban đêm, nhịn đói lâu hút máu ban ngày Rệp hút máu, khơng ăn chất khác Thời gian hút máu rệp trưởng thành khoảng 15 phút, lần hút khoảng 15 mg máu Thanh trùng hút máu khoảng phút Mỗi lần hút khoảng 1/3 mg máu Rệp có khả nhịn đói lâu Ở nhiệt độ lạnh rệp nhịn đói hàng năm, nhiệt độ bình thường rệp nhịn đói vài tháng Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển 1,25 m; trùng di chuyển khoảng 25 cm Đời sống rệp khoảng 14 tháng Con đẻ - trứng/tuần Trong phịng thí nghiệm đẻ tới 541 trứng, thực tế rệp đẻ Vai trò y học Vai trò truyền bệnh rệp chưa rõ ràng Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt ngủ vào ban đêm, lâu dần làm giảm sức khoẻ Theo Derbeneva- Ukhova năm 1974, rệp lưu giữ mầm bệnh: dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q vai trò truyền bệnh rệp chưa nghiên cứu đầy đủ Phòng chống + Vệ sinh chăn màn, giường chiếu, khe kẽ tủ, bàn ghế: giặt, phơi, quét dọn, lau chùi làm thường xuyên hàng tháng + Sử dụng biện pháp diệt rệp: - Đun nước sơi: 200 lít nước sơi cho vào 200 gam xà phòng bột bánh xà phòng giặt vào, quấy cho tan đều, tưới vào khe kẽ có rệp Làm lần/1 tuần, liên tục - tuần liền - Dùng que nhọn khêu, ngốy khe kẽ có rệp, dùng hút bụi hút rệp, diệt rệp - Phơi nắng dát giường, đệm dùng chất hấp dẫn kiến đến ăn rệp - Các hố chất diệt trùng: DDT, 666 có kết 499 - Kinh nghiệm dân gian: lấy sen tươi rải lên nơi có rệp, giường nằm rải từ - sau thời gian rệp hết REDUVIIDAE - HỌ BỌ XÍT Trong họ Bọ xít có lồi Triatoma megista Rhodinus pralixus hút máu người động vật, truyền bệnh Chagas Bệnh phổ biến Nam Mĩ, chưa gặp Việt Nam Đặc điểm hình thể Bọ xít trưởng thành có đầu dài, râu dài, vịi gập ổ miệng, hút máu thò Chỉ thấy rõ đốt ngực thứ nhất, đốt thứ hai thứ ba bị cánh che lấp Bọ xít có cánh cứng bên ngồi, bên có cánh mỏng Ngực có đơi chân dài Bụng bọ xít dài, cánh khơng che kín bụng Đặc điểm sinh học Vịng đời bọ xít phát triển qua giai đoạn: trứng - trùng trưởng thành Trứng bọ xít dài khoảng 1,5 - 2,5 mm, hình bầu dục Sau đẻ 10 ngày, trứng nở trùng, vài ngày sau rời nơi để tìm mồi hút máu Thanh trùng có giai đoạn, tất giai đoạn hút máu, hình thể giống trưởng thành Sau lần lột xác phát triển thành trưởng thành, sau 10 - 14 ngày bắt đầu đẻ trứng Cả đực hút máu, chúng kí sinh người động vật Hoạt động hút máu đêm; ban ngày đậu nghỉ khe đá, khe tường, mái tranh có cây, Khi hút máu, bọ xít thường tiết nơi chúng hút máu, mầm bệnh từ phân bọ xít nhiễm vào người động vật Vai trị y học Bọ xít truyền bệnh Chagas, mầm bệnh Trypanosoma cruzi Ngồi cịn truyền số bệnh khác, chủ yếu bệnh động vật lây sang người 500 Phòng chống Vệ sinh nhà ở, triệt phá nơi trú ẩn bọ xít, phun hố chất diệt côn trùng: malathion vào nơi trú ẩn chúng BLATTIDAE - HỌ GIÁN Gián thuộc lớp côn trùng, Blatophtera, có đơi cánh, đơi cánh ngồi dày cứng, đôi cánh mỏng mềm Gián di chuyển nhanh, bay chạy Đặc điểm hình thể Gián trưởng thành dài 0,5 - 1,5 cm, dẹt theo chiều lưng bụng, có đơi anten dài, miệng kiểu hàm nghiền, đôi chân dài giúp cho gián chạy nhanh (hình 16.18) Gián có màu nâu nâu sẫm Đa số lồi gián bay Hình 16.18: Gián trưởng thành Đặc điểm sinh học Vòng đời gián phát triển qua giai đoạn: trứng - trùng trưởng thành (hình 16.19) Gián đẻ 20 - 50 trứng bọc cứng màu nâu Lúc đầu bọc trứng mang sau thân (trông giống đi) sau gắn vào nơi kín đáo (khe kẽ tủ, quần áo ), khoảng - tháng sau trứng nở trùng, khoảng tháng sau lột xác thành gián trưởng thành Trong điều kiện không thuận lợi, thiếu thức ăn rét vịng đời kéo dài hàng năm 501 Đời sống gián trung bình 12 tháng (có thể từ 100 - 600 ngày) Gián trú ẩn ban ngày, đến tối tìm thức ăn Thức ăn gián phong phú, từ đồ ăn thức uống người, động vật tất chất thải ôi thiu Gián phàm ăn Đời sống gián gắn bó mật thiết với người giống ruồi nhà Gián trú ẩn khe kẽ nhà bếp, nhà vệ sinh, tủ treo quần áo nơi tối: tủ, hịm, hộp người để ý tới Gián có khoảng 3.500 lồi, có 16 lồi có vai trò y học (Roth Willis, 1957) Ở Việt Nam gián chưa nghiên cứu đầy đủ (c) (a) 10 mm Thanh trùng Trưởng thành (b) Bọc trứng Hình 16.19: Vòng đời phát triển gián Vai trò y học Gián truyền bệnh gây bệnh cho người động vật Gián truyền bệnh theo phương thức không đặc hiệu giống ruồi nhà Trong tự nhiên, gián truyền tới 40 lồi vi khuẩn khác (Roth Willis, 1957 - 1960; Burhess cộng sự, 1973), vi khuẩn hủi, dịch hạch, lao, tụ cầu Trong thực nghiệm thấy gián truyền mầm bệnh: than, bạch hầu, uốn ván 502 Khả truyền mầm bệnh virut gián chưa chứng minh Trong thực nghiệm thấy gián kho dự trữ truyền virut: Cocxaki, bại liệt, viêm gan truyền nhiễm Gián truyền mầm bệnh kí sinh trùng: giun đũa, sán dây, trùng roi thìa, amíp lị lồi nấm Aspergillus Gián cịn gây viêm da, phù mí mắt cho người chất độc gián tiết Gián gây dị ứng gặp (Corwell, 1968) Phòng chống gián + Triệt phá nguồn thức ăn gián: thức ăn, thực phẩm cần để tủ, có lồng bàn đậy kín Các chất thừa, thải, bệnh phẩm bệnh viện phải xử lí chất khử trùng Các hố rác, thùng rác phải có nắp đậy kín + Triệt phá nơi trú ẩn sinh đẻ gián: nhà cửa, cống rãnh phải thoáng, quần áo, giường tủ phải thường xuyên phơi, dọn + Có thể sử dụng hố chất để đặt bả phun: diazinon, propoxur, dichlorvos, malathion 503 ... Mỗi loài động vật chân đốt thường phân bố khu vực định gọi vùng phân bố động vật chân đốt 430 + Sự phát triển động vật chân đốt chịu tác động yếu tố mùa, vùng rõ rệt Do bệnh động vật chân đốt truyền... hè, gặp mùa đông Vật môi giới động vật chân đốt hút máu đảm bảo truyền mầm bệnh từ động vật sang động vật khác Phân loại động vật chân đốt Theo phân loại nay, ngành động vật chân đốt chia làm bốn... loại động vật chân đốt truyền hai loại mầm bệnh định, mầm bệnh tăng sinh, phát triển động vật chân đốt Các hình thức phát triển tăng sinh mầm bệnh động vật chân đốt: - Mầm bệnh động vật chân đốt

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN