1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA lop 4 tuan tiep theo

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV treo löôïc ñoà Ñoàng Baèng Duyeân Haûi Mieàn Trung vaø yeâu caàu HS neâu:.. + HS quan saùt + Coù bao nhieâu daûi Ñoàng Baèng ôû Duyeân.[r]

(1)

Thứ hai ngày 15 tháng năm 2010

Tập đọc

(T34)

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm

- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê ; sơ đồ đất vũ trụ - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt chiến luỹ - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc

- GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó

- Luyện đọc theo cặp

- 1,2 HS đọc

- GV Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Ý kiến Cơ-péch-ních có điểm khác ý kiến chung lúc ?

- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích ? - Vì tồ án lúc xử phạt ông ?

- HS đọc trả lời

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn

HS đọc thầm trả lời câu hỏi

(2)

- Lịng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê thể chỗ nào?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói tiếng Ga-li-lê : “ Dù trái đất quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm hai nhà bác học – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét, biểu dương HS -Chuẩn bị : sẻ

-Cho ông chống đối quan điểm Giáo hội , nói ngược lại lời phán bảo Chúa trời

- Hai nhà bác học dám nói ngược lại lời phán bảo Chúa trời, đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, họ biết việc làm nguy hại đến tính mạng Ga-li-lê phải trải qua năm tháng cuối đời cảnh tù đày bảo vệ chân lí khoa học

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn

Tốn (T134)

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:

- Rút gọn phân số

- Nhận biết phân số

- Biết giải tốn có lời văn liên quan đến phân số

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2,

II.

ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập chung

-GV yêu cầu HS sửa làm nhà -GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Ôn tập vận dụng khái niệm ban đầu phân số.

-HS sửa -HS nhận xét

(3)

Bài tập 1:

-Cho HS thực rút gọn phân số so sánh phân số

GV nhận xét

Hoạt động 2: : Ôn tập giải tốn tìm phân số số

Bài tập 2:

- HD HS lập phân số tìm - Yêu cầu HS tự làm tập2

Bài tập 3:

-Yêu cầu HS tự giải tập 3, GV gọi HS trả lời miệng đáp số

Dặn dò:

-Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII

phân số HS chữa a/ 5 : 30 : 25 : 30 25   3 : 15 : : 15   : 12 : 10 : 12 10   : 10 : : 10   b/ 10 15 :   12 10 30 25 :  

HS tự làm

a/ Phân số ba tổ HS là:

4

b/ Số HS ba tổ là: 32 x 24

4

 (bạn )

Đáp số :a/

4

b/ 24 bạn

Khoa

häc

(T53)

CÁC NGUỒN NHIỆT

.

I.Mục tiêu :

- Kể tên nêu vai trò số nguồn nhiệt

- Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu, tắt bếp đun xong

II.Chuẩn bị :

(4)

- HS : Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh việc sử dung nguồn nhiệt sinh hoạt

III.Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt.

-Kể tên nói cơng dụng vật cách nhiệt?

-Xoong cán xoong đun nước thường làm chất dẫn nhiệt hay chất cách nhiệt? Vì sao?

-Nhận xét, chấm điểm Giới thiệu :

4 Phát triển hoạt động :

Hoạt động 1: Nói nguồn nhiệt và vai trị chúng.

-u cầu nhóm trình bày tranh nguồn nhiệt

-Hãy tìm hiểu nguồn nhiệt vai trò chúng

-GV quan sát giúp đỡ HS

-GV giới thiệu thêm: Khí bi-ơ-ga ( khí sinh học ) loại khí đốt, tạo thành cành cây, rơm rạ…vùi bùn, ao tù, phân… thơng qua q trình lên men

+ Khí bi-ơ-ga nguồn lượng mới, khuyến khích sử dụng rộng rãi

 

Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng nguồn nhiệt.

-GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức biết dẫn nhiệt, cách nhiệt, khơng khí cần cho cháy việc giải thích số tình liên quan

Hát -H nêu

Hoạt động nhóm, lớp

-HS tập hợp tranh ảnh ứng dụng nguồn nhiệt sưu tầm theo nhóm

-HS thảo luận

-HS báo cáo, phân loại nguồn nhiệt thành nhóm: Mặt trời, lửa vật bị đốt cháy ( lưu ý: vật bị cháy hết lửa tắt ), điện, (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là… hoạt động) -Phân nhóm vai trị nguồn nhiệt đời sống ngày như: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm…

Hoạt động nhóm.

-HS thảo luận theo nhóm ghi vào bảng sau:

Những rủi ro,nguy hiểm xảy

Cách phịng tránh

(5)

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình địa phương, thảo luận tại sao phải tiết kiệm sử dụng nguồn nhiệt cách thực hiện.

-Tại sử dụng nguồn nhiệt ta phải tiết kiệm

-Hãy nêu cách thực

Hoạt động 4: Củng cố.

-Thi đua dãy

-Nêu vật nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh nói vai trò chúng?

-GV nhận xét, tuyên dương Tổng kết – Dặn dò : -Xem lại

-Chuẩn bị: “ Nhiệt cần cho sống”

Hoạt động lớp.

-HS nêu

Đạo đức (T27)

TÍCH CỰC THAM GIA

CÁC HOẠT ĐỘNGNHÂN ĐẠO (TIẾT )

I - Mục tiêu :

- Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo

- Thông cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp trường cộng đồng

- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia - Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo

II - Đồ dùng học tập

GV : - SGK Giấy khổ lớn ghi kết thảo luận nhóm từ tập , SGK

HS : - SGK

III – Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Khởi động :

(6)

- Vì cần tích cực tham gia hoạt động nhân đạo ?

- Các em cần tham gia hoạt động nhân đạo ? NX

3 - Dạy :

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu

b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đơi (BT , SGK )

- Nêu yêu cầu tập - GV kết luận :

+ (b) , (c) , ( e) việc làm nhân đạo

+ (a), (d) hoạt động nhân đạo

c - Hoạt động 3 : Xử lí tình ( Bài tập , SGK )

- Chia nhóm giao cho HS thảo luận tình

- GV rút kết luận :Tình (a ) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn ( bạn có xe lăn ) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( bạn chưa có xe lăn có nhu cầu )

- Tình ( b ) : Có thể thăm hỏi, trị chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ công việc lặt vặt ngày lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa

d - Hoạt động : Thảo luận nhóm ( tập , SGK )

- Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- GV kết luận : Cần phải cảm thông ,chia sẻ, giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả

- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt khuyến khích em khác noi theo

4 - Củng cố – dặn dò

- Thực nội dung mục “thực hành” SGK

- Chuẩn bị : Tôn trọng luật lệ an tồn giao thơng

2HS Nhận xét

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét , bổ sung

- Các nhóm HS thảo luận

- Theo nội dung, đại diện nhóm trình bày, bổ sung , tranh luận ý kiến trước lớp

- Các nhóm thảo luận ghi kết giấy to theo mẫu tập

- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảo luận

- Đọc ghi nhớ SGK

(7)

Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2010

Chính tả: (

Nhí viÕt )

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH

.

I.Mục đích u cầu:

- Nhớ - viết CT; trình bày dịng thơ theo thể tự trình bày khổ thơ; không mắc năm lỗi

- Làm BT CT phương ngữ (2) a, (3) a

II Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động :

2 Bài cũ : Thắng biển -Thi tiếp sức

-Nhận xét

3 Giới thiệu :

4 Phát triển hoạt động

Hoạt động : Hướng dẫn HS nhớ – viết

-GV hướng dẫn cách trình bày ( hết khổ thơ để cách dòng )

-GV đọc lại toàn viết -GV chấm chữa – 10

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làmbài tập.

Bài 2a:

-GV nhận xét _ chốt

+ sai, sàn, sảnh, sạt , sáu… + xác, xẵng, xấc, xé,… Bài 3a:HS tự làm

GV nhận xét _ chốt

sa mạc – xen kẽ Tổng kết – Dặn dò : -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: “ Kiểm tra”

Hát

-HS lên bảng viết nhanh từ có âm đầu r/ d/ gi

Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc yêu cầu

-1 HS đọc khổ cần viết -HS nhớ lại đoạn thơ tự viết -HS soát lại

-Từng cặp HS đổi cho

Hoạt động nhóm.

-1 HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm

HS làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần điền vào thẻ từ, nhóm xong lên gắn

(8)

THỂ DỤC

Bài 53: NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ

BẮT

BÓNG-TRÒ CHƠI: DẪN BÓNG I- MỤC TIÊU:

- Trị chơi “dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung bắt bóng Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập - Phương tiện: Mỗi học sinh dây, bóng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

NỘI DUNG B PHÁP TỔ CHỨC

1 Phần mở đầu

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Xoay khớp cổ chân, đầu gối, hơng,cổ chân

- Chạy nhẹ nhành thành hàng dọc theo vòng tròn

- Ơn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp nhày thể dục phát triển chung

4 hàng dọc chuyển hàng ngang

2 Phần bản:

a) Trị chơi vận động: Trị chơi “Dẫn bóng” - Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích kết hợp làm mẫu

- Cho học sinh chơi thử

- Giáo viên nhận xét, giải thích thêm chơi

- Cho học sinh chơi thức b) Bài tập RLTTCB

- Ôn di chuyển tung bắt boùng

Hs thực

(9)

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau: tập cá nhân theo tổ

- Thi nhảy dây kiểu chân trước chân sau: Giáo viên cho tổ thi điều khiển tổ trưởng, sau chọn đại diện tổ để thi vô địch lớp

3 Phần kết thúc

- Đứng vỗ tay hát

- Giáo viên học sinh hệ thống - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết

giao tập nhà

4 hàng ngang

Toán (T 132)

Kiểm tra học kú II

Luyện từ câu (T 53)

CÂU KHIẾN

I Mục đích yêu cầu:

- Nắm cấu tạo tác dụng câu khiến (Nd Ghi nhớ)

- Nhận biết câu khiến đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô (BT3)

- HS khá, giỏi tìm thêm câu khiến SGK (BT2, mục III); đặt câu khiến với đối tượng khác (BT3)

II Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ viết sẵn: + Câu khiến tập (phần Nhận xét), lời giải BT1 (phần

Luyện tập) + Nội dung phần ghi nhớ.4, tờ giấy khổ to để Hs làm tập 2, (phần Luyện tập)

- HS : SGK

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động : Bài cũ : Ôn tập

-Nêu lại kiểu câu kể mà em học?

Hát

(10)

-Đặt câu kiểu câu nói -GV nhận xét, chốt ý chuyển ý Giới thiệu :

4.Phát triển hoạt động

Hoạt động : Phần nhận xét.

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi phần nhận xét?

-GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vả… người khác làm việc gọi câu khiến

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.

-Khi dùng câu cầu khiến?

-Câu khiến viết nào? -Nêu ghi nhớ

-GV chuyển ý

động 3: Luyện tập.

Bài Hoạt 1:

-Yêu cầu HS đọc đề

-3 HS tiếp nối đặt câu -Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp, nhóm đơi, cá nhân

-3 HS tiếp nối đọc tập phần nhận xét

-HS lớp đọc thầm, làm việc cá nhân HS phát biểu ý kiến

- Lớp nhận xét

Bài 1: dùng để mẹ gọi sứ giả vào Bài 2: Dấu chấm than

Bài 3: + Nam ơi, cho tớ mượn bạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn bạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn bạn đi!

Hoạt động lớp.

-Khi muốn nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…với người khác

-Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) đấu chấm

-2 HS đọc nội dung ghi nhớ bảng phụ -Lớp đọc thầm

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân

-4 HS tiếp nối đọc thành tiếng yêu cầu tập, em đọc ý

-HS lớp đọc thầm lại

-HS trao đổi theo cặp Mỗi tổ cử bạn đọc câu khiến tìm trước lớp

Lời giải:

a) Hãy gọi người bán hành vào cho ta! b)Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhẩy lên boong tàu!

c) Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! d) Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta!

-1 HS đọc yêu cầu tập

(11)

-GV nhận xét, chốt ý Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề

-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi giải tập, cuối câu khiến thường có dấu chấm Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc đề -GV nhắc HS

-GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 4: Củng cố.

-Tổ chức cho HS thi đua -GV nhận xét , tuyên dương Tổng kết – Dặn dò :

-Về nhà xem lại tập, ghi nhớ -Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến

-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm -HS làm việc cá nhân

-Mời HS làm tập bảng -Cả lớp nhận xét, tính điểm

Hoạt động lớp, cá nhân

-Hình thức:

+ Chia lớp thành đội A, B

 Mỗi câu HS

-Hình thức thi đua: + Đội A: Đặt câu kể

+ Đội B: Chuyển câu kể đội A vừa nêu thành câu khiến ngược li

-Lp c v, nhn xột

Địa lý (T 27)

DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I M ục tiêu :

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng dun hải miền Trung:

+ Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá

+ Khí hậu: mùa hạ, thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía bắc phía nam: khu vực phía bắc dãy bạch mã có mùa đơng lạnh

- Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ VN, lược đồ Đồng Duyên Hải Miền Trung

(12)

- Bảng phụ ghi bảng biểu cho hoạt động

III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 1 Ổn định 4’ 2 KTBài cũ

- GV treo đồ VN - HS quan sát + Yêu cầu HS vùng Đồng Bằng

Đông Bắc Đồng Bằng Nam Bộ

+ Hs thực + Các dịng sơng bồi đắp nên vùng

Đồng Bằng

+ Hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình tạo nên Đồng Bằng Bắc Bộ + Sông Đồng Nai sông Cửu Long tạo nên Đồng Bằng Nam Bộ

- Cho HS sơng nói + Hs chỉ, lớp nhận xét - GV nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giáo viên giới thiệu:

10’ b.Hoạt Động 1: Các Đồng Bằng nhỏ hẹp ven biển

- GV treo lược đồ Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung yêu cầu HS nêu:

+ HS quan sát + Có dải Đồng Bằng Dun

Hải Miền trung?

+ Có dải đồng + Yêu cầu HS lên gọi tên + HS nà nêu:

 Đồng Thanh -

Nghệ-Tónh

 Đồng Bình – Trị –

Thiên

 Đồng Nam – Ngãi

 Đồng Bình Phú – Khánh

Hoøa

 Đồng Ninh Thuận –

Bình Thuận + Em có nhận xét vị trí đồng

(13)

các đồng này?) đồng nằmh ác tỉnh nên lấy tên tỉnh

Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía Đơng biển Đơng

+ Các dãy núi chạy qua ác dải đồng đến đâu?

+ Các dỹa núi chạy qua dải đồng lan sát biển

 GV nêu: Chính dãy núi chạy

lan sát biển nên chia cắt dải ĐB Duyên Hải Miền Trung thành đồng nhỏ, hẹp, Tuy nhiên tổng cộng diện tích dải đồng gần ĐBBB

- HS nghe

 GV mở rộng: Vì đồng

chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên gọi là: ĐB Duyên Hải Miền Trung

- GV cho HS quan sát hình GV nêu: Các đồng ven biển thường có cồn cát cao 20 – 30m Những vùng thấp, trũng cửa sơng, nơi có voi cát dài en biển bao quanh thường tạo nên đầm phá Nổi tiếng có Phá Tam Giang Thừa Thiên Huế

- HS quan sát hình

+ Vậy ùng đồng có nhiều cồn cát

cao nên thường có tượng gì? + Hiện tượng di chuyển cồncát

 GV giả thích: Sự di chuyển cồn

cát dẫn đến hoang hóa đất trồng Đây tượng khơng có lợi cho người dân sinh sống trồng trọt

+ Để ngăn ngừa tượng này, người

dân phải làm g ì? + Trổng phi lao để ngăn gió dichuyển sâu vào đất liền - Cho HS nêu lại (vị trí, diện tích, đặc

điểm cồn cát, đầm phá) - Các ĐB Duyên Hải Miền Trungthường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát đầm phá

10’ c Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung:

(14)

cho biết dãy núi cắt ngang dải ĐBDHMT?

Mã - Yêu cầu HS dãy Bạch Mã đèo

Hải Vân

 GV giải thích: dãy núi chay

thẳng bờ biển nằm Huế Đà Nẵng (GV chỉ) Có thể gọi tường cắt ngang dãi Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung

- Đi từ Huế vào Đà Nẵng từ Đà Nẵng

ra Huế phải cách nào? - Đi đường sươn đèo HảiVân xuyên qua núi đường hầm Hải Vân

 GV treo Hình giới thiệu: đường

đèo Hải Vân nằm sười núi, đường uốn lượn Nếu từ Nam Bắc bên trái sườn núi dốc xuống biển, cảnh đèo Hải Vân cảnh đẹp hùng vĩ

+ nhà nước ta xây đường hầm Hải Vân nên thuận lợi

+ Vậy nêu ích lợi đường hầm so với

đườnng đèo Hải Vân? + Rút ngắn đoạn đường dễ vàhạn chế tắc nghẽn giao thông đất đá vách núi đỗ xuống

 GV nêu: Dãy núi Bạch Mã đèo Hải

Vân chạy cắt ngang giao thơng nối từ Bắc vào Nam mà cịn chặn đứng luồng gió thổi từ phía Bắc xuống phía Nam tạo khác biệt rõ rệt khí hậu miền Nam Bắc Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung

8’ d Hoạt động 3: Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía Bắc phía Nam:

- Khí hậu phía Bắc phía Nam Bắc Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung khác nào?

- HS nêu:

(15)

+ Phía Nam dãy Bạch Mã: khơng có mùa đơng lạnh, có mùa mưa khơ, nhiệt độ tương đối đồng tháng năm

- GV giải thích: Huế (phía Bắc) tháng 1, nhiệt độ giảm xuống 200C cịn tháng

7 khoảng 290C Trong Đà

Nẵng, tháng có nhiệt độ ẫn cao, khơng thấp 200C cịn tháng khoảng

290C Huế.

- Có khác nhiệt độ vật

do đâu? - Do dãy núi Bạch Mã chắn giólạnh lại Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại dãy núi phía Nam khơng có gió lạnh khơng có mùa đơng

+ Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:

- GV giải thích: vào mùa hạ nước ta thường có gió thổi từ Lào sang (cịn gọi gió Lào) Khi gặp dãy núi Trường Sơn, gió bị chặn lại, trút hết mưa sườn Tây, thổi sang sườn bên cịn khơ nóng Do Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung vào mùa hạ, gió khơ nóng Vào mùa đơng Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung có gió thổi từ biển vào mang thao nước gây mưa nhiều Do sông thường nhỏ ngắn nên thường cólụt, nước từ núi đỗ xuống đồng gây lũ lụt độ ngột

+ KK Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống sản xuất khơng?

+ Gây khó khăn

(16)

4’ 4 Củng cố – dặn dò:

- Cho HS đọc ghi nhớ - HS đọc - Nhận xét

- Sưu tầm tranh ảnh người, thiên nhiên Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung - Tiết sau 25./

Thứ tư, ngày 17tháng năm 2010

Tập đọc (T54)

CON SẺ I Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy - học

- Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Dù trái đất quay ! - Kiểm tra 2,3 HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét , chấm điểm

3 – Bài

a – Hoạt động : Giới thiệu

b – Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

c – Hoạt động : Tìm hiểu

- Trên đường chó thấy ? Nó định

- HS đọc trả lời

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1,2 HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm trả lời câu hỏi

(17)

làm ?

- Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại lùi ?

- Hình ảnh sẻ già dũng cảm từ lao xuống cứu sẻ miêu tả nào?

- Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ nhỏ bé ?

d – Hoạt động : Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn Giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện

4 – Củng cố – Dặn dò

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn

- Chuẩn bị : Ôn tập

tổ xuống Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non - Đột nhiên sẻ già từ lao xuống đất cứu Dáng vẻ sẻ già khiến chó phải dừng lại lùi cảm thấy trước mặt có sức mạnhlàm phải ngần ngại

- Hình ảnh miêu tả sinh động , gây ấn tượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già sẻ “

- Vì hành động sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với chó săn để cứu hành động đáng trân trọng, khiến người phải cảm phục

- HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn

Hát nhạc

Ôn: Chú voi Bản Đơn

( GV mơn dạy)

Tốn (T133)

HÌNH THOI

I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết hình thoi số đặc điểm

- Bài tập cần làm: Bài 1,

II.CHUẨN BỊ:

(18)

- HS : Giấy kẽ ô vuông, thước, êke ,kéo

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Luyện tập chung

-GV yêu cầu HS sửa làm nhà -GV nhận xét

Bài mới:

Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về hình thoi

-GV & HS lắp ghép mơ hình hình vng vẽ mơ hình lên bảng

-GV “xơ “ lệch hình vng để hình vẽ mơ hình lên bảng GV giới thiệu hình thoi

Hoạt động 2: Nhận biết số đặc điểm hình thoi.

-GV yêu cầu HS quan sát mơ hình lắp ghép hình thoi

Hoạt động : thực hành

Bài tập 1:

-Bài tập củng cố biểu tượng hình thoi

-GV kết luận Bài tập 2:

-Giúp HS nhận biết thêm số đặc điểm hình thoi

-GV phát biểu nhận xét

Củng cố - Dặn dị:

-Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi

-HS sửa -HS nhận xét

-HS quan sát nhận xét

-HS quan sát, làm theo mẫu nhận xét -HS quan sát hình vẽ SGK

- HS quan sát mơ hình lắp ghép hình thoi phát đặc điểm hình thoi : bốn cạnh hình thoi

-HS vào hình thoi nhắc lại đặc điểm -HS nhận dạng hình, trả lời

-HS xác định đường chéo hình thoi, đặc tính vng góc hai đường chéo…

-Vài HS nhắc lại

-HS thực hành gấp cắt hình -HS nêu

-HS làm -HS sửa -HS làm

(19)

Kể chuyện (T27)

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I Mục đích yêu cầu:

- Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến) nói lịng dũng cảm, theo gợi ý SGK

- Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

II Chuẩn bị :

- GV : Tranh, minh họa việc làm người có lịng dũng cảm

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Ổn định:

2 Bài cũ: Kể chuyện nghe, đọc.

-Kể lại câu chuyện em nghe, đọc nói lịng dũng cảm

-GV nhận xét Giới thiệu :

4 Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.

- GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch chân từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến tham gia

Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.

-Yêu cầu hoạt động nhóm -Thi kể chuyện

-GV HS nhận xét _ bình chọn HS kể hay

5 Tổng kết – Dặn dò : -Nhận xét tiết học -Tập kể thêm

-Chuẩn bị: “ Kiểm tra”

Hát

- HS nêu truyện kể

Hoạt động lớp, cá nhân.

- HS đọc yêu cầu đề - Đọc gợi ý SGK

-1 số HS nói tên câu chuyện em chọn kể

Hoạt động nhóm, lớp. -Các nhóm làm việc

-Đọc gợi ý dưạ vào gợi ý kể -Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Mỗi nhóm cử đại diện kể

(20)

MIÊU TẢ CÂY CỐI

(Kiểm tra viết )

I Mục đích :

- Viết văn hoàn chỉnh tả cối theo gợi ý đề SGK (hoặc đề GV lựa chọn); viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý

II Chuẩn bị :

- GV: Ảnh cối SGK - HS: Giấy bút

III.Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Tập quan sát cối.

- Nhận xét

3 Giới thiệu :

4 Phát triển hoạt động - Cho đề

- HDHS phân tích đề - GV phân tích, đánh giá - Theo dõi quan sát

- Thu

5 Tổng kết – Dặn dò : -Nhận xét tiết

-Chuẩn bị: “Trả văn miêu tả cối”

Hát

-2, HS đọc kết quan sát mà em thích khu vực trường em nơi em

Hoạt động cá nhân, lớp

-HS làm

Thứ năm, ngày 18 tháng năm 2010

Lịch sử (T27)

THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII

(21)

- Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI – XVII để thấy thương nghiệp thời kì phát triển ( cảnh mua bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…)

- Dùng lược đồ vị trí quan sát tranh, ảnh thành thị

II Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Việt Nam

- Tranh vẽ cảnh Thăng Lonng Phố Hiến kỉ XVI – XVII - Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 1 Ổn định Hát

4’ 2 KTBài cũ

- Cho HS TLCH 1, SGK - Cuộc khẩn hoang Đàng Trong - GV nhận xét, cho điểm

3 Bài mới:

a Giáo viên giới thiệu:

7’ b Hoạt động 1:

- GV trình bày khái niệm: Thành thị giai đoạn khơng trung tâm trị, qn sựu mà cịn nơi tập trung đơng dân cư, cơng nghiệp thương nghiệp phát triển

- GV treo đồ Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An đồ

- HS chæ

10’ c Hoạt động 2:

- Yêu cầu HS đọc nhận xét người nước ngòai về, Thăng Long, Phố Hiến, Hội An (SGK) để điền vào bảng sau:

- GV cho HS dán kết - HS dán kết - Cho HS dựa vào bảng mô tả lại

thành thị nơi

(22)

8’ d Hoạt động 3:

- Cho HS nhận xét chung số dân, qui mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII

- Thành thị nước ta lúc tập trung đơng người, qui mơ hoạt động buôn bán rộng lớn, sầm uất

- Theo em, hoạt động buôn bán

thành thị nước ta kỉ XVI – XVII - Sự phát triển thành thị phản ánhsự phát triển mạnh nông nghiệp thủ công nghiệp

4’ 4 Củng cố – dặn dò:

- GV cho HS nêu ghi nhớ - HS nhắc lại - GV liên hệ

- Về học chuẩn bị “24”./

THỂ DỤC (T54) Mơn: MƠN TỰ CHỌN

TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG

I- MỤC TIÊU:

- Học số nội dung cuả môn tự chọn : tâng cầu đùi số động tác bổ trợ ném bóng Yêu cầu biết cách thực thực động tác

- Trị chơi “Dẫn bóng” u cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Trên sân trường - Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Chuẩn bị học sinh dây nhảy, cầu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

NỘI DUNG B PHÁP TỔ CHỨC 1 Phần mở đầu

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Giậm chân chỗ hát

- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp

(23)

và nhảy thể dục phát triển chung - Ôn nhảy dây

2 Phần bản

a) Mơn tự chọn

* Tập tâng cầu đùi

- Giáo viên làm mẫu, giaỉ thích động tác - Cho học sinh tập cách cầm cầu đứng chuẩn bị: 2-3 lần, Giaó viên uốn nắn sai cho học sinh

- Tập tung cầu tâng cầu đùi: phút, sau giáo viên nhận xét, uốn nắn chung

- Giáo viên chia tổ tập luyện

- Cho tổ cử 1-2 học sinh thi xem tổ tâng cầu giỏi

a) Trò chơi vận động: Trò chơi “Dẫn bóng” - Giáo viên nêu tên trị chơi

- Học sinh chơi theo tổ hướng dẫn cuả tổ trưởng

Vòng tròn hàng dọc

4 hàng ngang

3 Phần kết thúc

- Giáo viên học sinh hệ thống -Đi theo – hàng dọc hát - Tập số động tác hồi tĩnh

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học

Tốn (T134)

DIỆN TÍCH HÌNH THOI

I.MỤC ĐÍCH:

- Biết cách tính diện tích hình thoi

- Bài tập cần làm: Bài 1,

II.CHUẨN BỊ:

- GV:Bảng phụ,các mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK - HS: Giấy kẽ ô vuông, thước, êke ,kéo

(24)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HSKhởi động:

Bài cũ: Hình thoi

-GV yêu cầu HS nêu đặc điểm hình thoi

-GV nhận xét

Bài mới:

Hoạt động1: Hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi

-GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi ABCD cho

- GV HD HS kẻ ,gấp, cắt ghép lai HD SGK hình chữ nhật ACNM

-GV kết luận ghi công thức

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:

-Giúp Hs vận dụng công thức tính diện tích hình thoi.GV nhận xét kết luận Bài tập 2:

-Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thoi GV nhận xét

Củng cố - Dặn dò:

-HS nêu -HS nhận xét

- HS quan sát, làm theo mẫu nhận xét diện tích hình thoi ABCD hình chữ nhật ACNM

-HS nhận xét mối quan hệ yếu tố hai hình đưa cơng thức tính diện tích hình thoi

-Vài HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thoi

-HS tự làm -HS nhận xét -HS tự làm -HS nhận xét

Luyện từ câu (T54)

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I Mục đích yêu cầu:

.- Nắm cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ)

- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách học (BT3)

* HS khá, giỏi nêu tình dùng câu khiến (BT4)

II Chuẩn bị :

(25)

- HS : SGK

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động :

2 Bài cũ : Câu Khiến -Nêu ghi nhớ bài? -Cho ví dụ số câu khiến? -Đặt câu kể?

-Hãy chuyển câu kể thành câu khiến? -GV nhận xét, chuyển ý

3.Giới thiệu :

4.Phát triển hoạt động:

Hoạt động : Phần nhận xét

-Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét? -GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu kể cho thành câu khiến theo hướng dẫn SGK

+ Xin Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! / Mong Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!

+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!

+ Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!

+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân đi!

+ Xin Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân đi!

- GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động 2: Ghi nhớ.

-Hãy vào cách làm tập phần nhận xét, nêu cách đặt câu khiến

-Đọc nội dung ghi nhớ SGK? -GV chuyển ý

Hoạt động : Luyện tập.

Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề bài?

Hát

-1 HS nêu ghi nhớ SGK, lớp nhận xét -3 HS tiếp nối đặt câu, lớp nhận xét, bổ sung

-1 HS đặt câu kể

-1 HS chuyển câu kể thành câu khiến, lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp, cá nhân.

-1 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm -1 HS làm bảng phụ, HS khác làm vào nháp

-Cả lớp GV nhận xét, chốt lại

-2 HS nhìn bảng đọc lại câu khiến với giọng điệu phù hợp

+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! / Bệ hạ nên hoàn gươm lại cho Long Quân

+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân đi! / Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân nào!

Hoạt động lớp.

-3, HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung -2, HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm

Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.

-1 HS đọc yêu cầu (đọc mẫu) Cả lớp đọc thầm lại

(26)

-GV nhận xét, chốt ý Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề bài? -GV nhận xét, chốt ý Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc đề - GV nhận xét, chốt ý

Hoạt động :Củng cố

-Khi dùng câu khiến? -Cho ví dụ câu khiến?

-GV nhận xét, chốt ý Tổng kết - dặn dò : -Học ghi nhớ

-Làm lại tập

-Chuẩn bị: MRVT : Khám phá, phát minh

-Cả lớp GV nhận xét -HS viết vào lời giải

-1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại

-HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm phát biểu

-1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại

-HS làm việc theo nhóm Đại diện trình bày -Thể mong muốn cho điều tốt đẹp (người nói với người dưới):

- Chị mong em học thật tốt! - 1, HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung -1, HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung

Kỹ thuật (T27)

LẮP CÁI ĐU ( tiết 1)

I/ Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp đu

-Lắp phận lắp ráp đu kỹ thuật, quy định -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu đu lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật

(27)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Lắp đu nêu mục tiêu học

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu đu lắp sẵn hướng dẫn HS quan sát phận đu, hỏi:

+Cái đu có phận nào?

-GV nêu tác dụng đu thực tế:Ở trường mầm non hay công viên, ta thường thấy em nhỏ ngồi chơi ghế đu

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

GV hướng dẫn lắp đu theo quy trình SGK để quan sát

a/ GV hướng dẫn HS chọn chi tiết

-GV HS chọn chi tiết theo SGK để vào hộp theo loại

-GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp đu b/ Lắp phận

-Lắp giá đỡ đu H.2 SGK:trong q trình lắp, GV hỏi:

+Lắp gía đỡ đu cần có chi tiết ? +Khi lắp giá đỡ đu em cần ý điều ? -Lắp ghế đu H.3 SGK GV hỏi:

+Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? Số lượng ?

-Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK

GV gọi em lên lắp GV nhận xét, uốn nắn bổ

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

-HS quan sát vật mẫu

-Ba phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu

-HS quan sát thao tác

-HS lên chọn

-HS quan saùt

-Cần cọc đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục

-Chú ý vị trí ngồi thẳng 11 lỗ chữ U dài

(28)

sung cho hoàn chỉnh

GV hỏi:Để cố định trục đu, cần vòng hãm?

GV kiểm tra dao động đu d/ Hướng dẫn HS tháo chi tiết

-Khi tháo phải tháo rời phận , sau tháo chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp

-Tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp

3.Nhận xét- dặn doø:

-Nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập HS

-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau

-4 vòng hãm

-HS lắng nghe

-Cả lớp

Thø sáu ngày 19 tháng năm 2010

M thut

Vẽ theo mẫu:Vẽ cây

( Giáo viên môn dạy)

Tập làm văn (T54)

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI

I Mục đích :

- Biết rút kinh nghiệm TLV tả cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả …); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

* HS khá, giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn tả cối sinh động

II Chuẩn bị :

 GV: Bảng phụ Phấn màu để chữa lỗi

Phiếu học tập VBT

(29)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động: Bài cũ:

3 Giới thiệu :

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết viết lớp

GV viết đề kiểm tra lên bảng

Nhận xét kết làm Thông báo số điểm cụ thể Trả cho HS

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.

HD HS chữa lỗi HD chữa lỗi chung

Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,bài văn hay

GV đọc đoạn văn văn hay

Hoạt động 4: Củng cố.

GV phân tích, đánh giá Tổng kết – Dặn dò :

 Nhận xét tiết  Chuẩn bị: “Ôn tập”

Hát

Hoạt động nhóm, lớp.

Hoạt động cá nhân, lớp

- HS chữa lỗi theo HD GV

Hoạt động lớp.

- HS trao đổi thảo luận

- HS chọn đoạn làm mình, viết lại theo cách hay

Tốn ( 135 )

LUYỆN TẬP

I M ục tiêu:

- Nhận biết hình thoi số đặc điểm nói - Tính diện tích hình thoi

- Bài tập cần làm : ; ;

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy học:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1’ 1 Ổn định - Hát

4’ 2 KTBài cũ

(30)

tích hình thoi

- Gọi HS làm - GV nhận xét, c ho điểm

3 Bài mới:

a Giáo viên giới thiệu:

10’ b/ Bài tập 1:

- u cầu HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích

hình thoi - HS nêu

- HS áp dụng tính HS làm bảng + Chú ý tập giải đổi đơn vị

ño

+ GV nhận xét tiết học

a/ Diện tích hình thoi laø:

2 12 19

= 114 (cm2)

b/ Đổi 30cm = 3dm (hoặc 7dm=70cm)

2 70 30

= 1050 (cm2)

8’ c Baøi 2:

- Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc đề

- Bài tóan chó biết gì? - Các đường chéo: 14 10cm - Yêu cầu tính gì? - Tính diện tích hình thoi: - Cho HS tóm tắt;

- HS giải Giải

Diện tích hình thoi là:

2 10 14

= 70 (cm2)

Đáp số: 70 cm2

10’ d Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi

- Giải

Độ dài đường chéo là: x = (cm) x = (cm) Diện tích hình thoi là:

2 4

= 12 (cm2)

(31)

- Bài tập 4:

+ Cho HS đọc yêu cầu

+ HS thực hành giấy + HS thực hành

4 Củng cố – dặn dò:

- HS nêu lại tính chất hình thoi

+ cạnh

+ đường chéo vng góc với + đường chéo cắt trung điểm đường

- GV nhận xét

- Chuẩn bị “Luyện taäp chung/144”./

Khoa

häc

(T54)

NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG

I Mục tiêu :

- Nêu vai trò nhiệt sống Trái Đất

II Chuẩn bị :

- GV: Hình vẽ SGK trang 108, 109

- HS: HS sưu tầm thông tin chứng tỏ lồi sinh vạt có nhu cầu nhiệt khác

- Chuẩn bị theo nhóm: chng đồ chơi lúc lắc trẻ ( tự tạo vật lắc phát âm

III Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Khởi động :

2 Bài cũ: “ Các nguồn nhiệt”

- Những vật nguồn tỏa nhiệt cho vật xung quanh?

- Nêu vai trò nguồn nhiệt

- Để đảm bảo an toàn sử dụng nguồn nhiệt, ta phải làm gì?

- Nhận xét, chấm điểm Giới thiệu :

4 Phát triển hoạt động

Hoạt động : Trò chơi “ Ai nhanh,

Hát - HS nêu

(32)

ai đúng”.

- Chia lớp thành nhóm

- Phổ biến cách chơi luật chơi:

+ GV đưa câu hỏi Đội có câu trả lời lắc chuông để trả lới

+ Đội lắc chuông trước trả lời trước

+ Tiếp theo đội khác trả lời theo thứ tự lắc chuông

1 Kể tên vật sống xứ lạnh nóng mà bạn biết

2 Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống vùng có khí hậu nào? a) Sa mạc

b) Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới

Câu hỏi:

3 Thực vật phong phú, có nhiều rụng mùa đơng sống vùng có khí hậu nào?

a) Sa mạc b) Nhiệt đới c) Ôn đới d) Hàn đới

4 Vùng có nhiều lồi động vật sinh sống vùng có khí hậu nào?

5 Vùng có loài động vật thực vật sinh sống vùng có khí hậu nào?

6 số động vật có vú sống khí hậu nhiệt đới bị chết nhiệt độ nào?

a) Trên 0oc

b) 0oc

c) Dưới 0oc

7 Động vật có vú sống vùng địa cực bị chết nhiệt độ nào?

a) Âm 20oc ( 20oc 0oc )

b) Âm 30oc ( 30oc 0oc )

c) Âm 40oc ( 30oc 0oc )

- Cho đội hội ý trước vào chơi, thành viên trao đổi thông tin sưu tầm

- HS kể tên vật miễn chúng sống xứ lạnh xứ nóng

- b)

Đáp án: - c)

- Nhiệt đới

- Sa mạc hàn đới - 00c

- Âm 30oc

- Tưới che giàn

(33)

8 Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho trồng

9 Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho vật nuôi

10 Nêu biện pháp chống nóng chống rét cho người

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nêu vai trò nhiệt người, động vật thực vật?

Hoạt động : Thảo luận.

- Điều xảy Trái Đất khơng Mặt Trời sưởi ấm?

- GV gợi ý cho H sử dụng kiến thức học về:

 Sự tạo thành gió

 Vịng tuần hồn nước thiên

nhiên

 Sự hình thành mưa, tuyết, băng  Sự chuyển thể nước

Hoạt động : Củng cố.

- Kể tên số vật sống xứ lạnh?

- Kể tên số vật sống xứ nóng?

5 Tổng kết – Dặn dò : - Xem lại học - Chuẩn bị: “ Ôn tập” - GV nhận xét tiết học

- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát

- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió…

- ( Trong thời gian nhóm kể nhiều nhóm nhiều điểm ) - Mỗi lồi sinh vật có nhu câu nhiệt khác

- Nhiệt tác động lên sinh vật cách mạnh mẽ, nhiệt độ dấu hiệu quan trọng báo sinh vật sống hay chết

Hoạt động lớp. - Gió ngừng thổi

- Trái Dất trở nên lạnh giá

- Khi nước Trái Đất ngừng chảy đóng băng, chẳng có mưa khơng có tuyết, chắng có sống - Trái Đất trở thành hành tinh chết, cịn băng đá sỏi thơi

- HS nêu

Sinh hoạt lớp

TUẦN 27

(34)

- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm tuần - Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê

- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ học tập

II NỘI DUNG

1.Kiểm điểm tuần:

- Các tổ kiểm điểm thành viên tổ

- Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp tuần - Giáo viên:

+ Về ý thức tổ chức kỷ luật

+ Học tập: Có ý thức học tập nhà lớp + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao

+Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS +Các hoạt động khác: Thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh

2 Triển khai công tác tuần tới :

- Tích cực tham gia phong trào tiến - Tích cực đọc làm theo lời Bác dạy

- Phát động phong trào giúp học tốt - Phát động phong trào chữ đẹp - Giữ gìn lớp học

5 Tổng kết : Hát kết thúc

BGH duyệt Tổ trưởng duyệt

Bến Lức, ngày 17 /3/2010

(35)

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:16

w