1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TV lop 4 tuan6

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV goïi HS ñoïc nhöõng ñoaïn vaên hay cuûa caùc baïn trong lôùp hay nhöõng baøi GV söu taàm ñöôïc cuûa caùc naêm tröôùc.. -Sau moãi baøi, goïi HS nhaän xeùt.[r]

(1)

TUẦN 6

TIẾT 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I MỤC TIEÂU

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK /55

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Ổn định

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học

B.Kieåm tra cũ:

- HS học thuộc lòng thơ: Gà trống cáo

- Nhận xét tính cách nhân vật gà trống cáo

- Nhận xét C/ Dạy 1 Giới thiệu bài:

Vì An- đrây- ca phải dằn dặt, An- đrây- ca có phẩm chất đáng q? Các em tìm hiểu qua học hôm Nỗi dằn vặt An-đrây-ca

- GV ghi tựa

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc.

- Bài văn chia làm đoạn : + Đoạn : Từ đầu nhà + Đoạn : Còn lại

* Đọc nối tiếp lần

- GV chữa lỗi đọc sai HS

- Phát âm : An-đrây-ca, dằn vặt, khóc nấc * Đọc nối tiếp lần giải nghĩa từ

- HS lớp thực

- HS đọc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi

- HS laéng nghe

- HS nhaéc

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

- HS đọc nối tiếp - Hs phát âm

- HS đọc nối tiếp giải nghĩa từ

(2)

thích

* Đọc nối tiếp lần 3 - GV đọc mẫu toàn

+ Chú ý giọng đọc theo yêu cầu SGV/132 b) Tìm hiểu

* Đoạn : Hoạt động lớp. - Gọi HS đọc đoạn

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca tuổi? Hồn cảnh em lúc nào? + Mẹ bảo mua thuốc cho ông thái độ An-đrây-ca nào?

+ An-đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông ?

* Đoạn : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc nhóm đơi

- Đọc thầm trả lời câu hỏi :

+ Chuyện xảy An-đrây-ca mang thuốc nhà?

+ An-đrây-ca tự dằn vặt nào?

+ Qua câu chuyện em thây An-đrây-ca người nào?

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : Hoạt động cá nhân.

- Gọi HS đọc diễn cảm nối tiếp

- GV theo dõi kết hợp sửa sai cho em

- Nhận xét cách đọc bạn * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - GV treo đoạn văn cần luyện đọc lên bảng

“ Bước vào phòng khỏi nhà” - GV đọc mẫu đoạn văn

- HS nghe

- Chú ý giọng đọc diễn cảm

- HS đọc đoạn - HS suy nghĩ trả lời

- HS đọc nối tiếp( dòng đầu – dịng cuối)

- Nhóm đơi đọc đoạn

- HS lớp đọc thầmvà trả lời câu hỏi

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu nhận xét

- Cả lớp quan sát - Cả lớp đọc thầm

- HS đọc lại đoạn văn thể rõ giọng đọc

- HS neâu

(3)

- Nhận xét : Cần nhấn giọng từ ngữ ?

- GV gạch từ cần nhấn giọng

* Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động nhóm đơi.

- HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi - Thi đọc diễn cảm

+ GV gọi HS đọc theo cách phân vai : người dẫn chương trình, mẹ, ơng, An-đrây-ca

- GV theo dõi nhận xét cách đọc * Em hiểu nội dung đọc nói gì? - GV chốt ý nghĩa

D/ Củng cố

- Đặt lại tên cho câu chuyện theo ý nghóa truyện

- Em nói lời an ủi với An-đrây-ca! E Dặn dị:

- Xem trước bài: Chị em tơi SGK/59 - Nhận xét , tuyên dương

- HS đọc lại đoạn văn - HS đọc theo cách phân vai - HS nhận xét cách đọc

- HS neâu

- HS tự đặt - HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

Tuần 6

Tiết CHÍNH TA ÛNGHE - VIẾT NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ

I MỤC TIÊU:

- Nghe-viết trình bày CT sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật

- Làm BT (CT chung), BTCT phương ngữ (3) a/b BT GV soạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Từ điển (nếu có) vài trang to - Giấy khổ to bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định:

- Nhắc nhở HS tư ngồi học chuẩn bị sách để học

(4)

2 Kiểm tra cũ:

- u cầu HS viết vào bảng từ ngữ :lang ben, kẻng, leng keng, len

- Nhận xét chữ viết HS 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Giờ tả hơm em viết lại câu truyện vui nói nhà văn Pháp tiếng Ban-dắc

b Hướng dẫn viết tả: * Tìm hiểu nội dung truyện: - Gọi HS đọc truyện

Hỏi:+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì?

+Trong sống ơng người nào?

* Hướng dẫn viết từ khó:

-u cầu HS tìm từ khó viết truyện

-Yêu cầu HS đọc luyện viết từ vừa tìn

* Hướng dẫn trình bày:

- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại * HS viết tả.

- Nhắc HS tư ngồi viêt cách cầm bút

- GV đọc câu, cụm từ * Thu chấm, nhận xét bài:

c Hướng dẫn làm tập tả: * Bài 2:

-Yêu cầu HS đọc đề

-Yêu cầu HS ghi lỗi chữa lỗi tập - Chấm số chữa HS

* Bài : Hoạt động nhóm 4 a/.- Gọi HS đọc

Hỏi: + Từ láy có tiếng chứa âm s âm x từ nào?

- Cả lớp viết bảng

-Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng - HS nêu

- HS nêu từ : ban -dắc, truyện dài, truyện ngắn…

- HS viết từ khó vào bảng - HS nêu

- HS lắng nghe viết vào - HS dò

-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu mẫu

-Tự ghi lỗi chữa lỗi

- HS đọc yêu cầu mẫu

+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x

(5)

- Phát giấy bút cho HS

- u cầu HS hoạt động nhóm (có thể dùng từ điển)

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có phiếu hoàn chỉnh

- Kết luận phiếu đầy đủ 4 Củng cố:

- Muốn viết tả cần ý điều ?

5 Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ từ láy vừa tìm chuẩn bị sau Học thuộc thơ : Gà trống cáo

- Chữa

- HS neâu

- HS lắng nghe nhà thực

TUAÀN 6:

Tiết 11 DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I/ MỤC TIÊU.

- Hiểu khái niệm DT chung DT riêng (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế (BT2)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bản đồ tự nhiênVN

- Hai bảng phụ viết nội dung BT1( LT ) kẻ bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định:

- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- GV hỏi: + Thế danh từ? Nêu ví dụ?

- Gọi HS sửa BT1

- GV nhận xét phần cũ C.Bài mới

1 Giới thiệu bài :

- Danh từ chung danh từ riêng

- HS lớp lắng nghe thực - HS nêu

- em sửa

- HS nghe

(6)

- GV ghi tựa lên bảng Tìm hiểu phần nhận xét. * Bài : Hoạt động nhóm bàn. - HS đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm bàn tìm từ

- GV dán hai tờ phiếu lên bảng

* GV nhận xét chốt lại lời giải SGV/137

a / Sông ; b / Cửu Long ; c / Vua ; d / Lê Lợi * Bài 2: Hoạt động cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ, trả lời câu hỏi tập

- GV nhận xét chốt lời giải SGV/ 137 * GV nói:

+Những từ chung loại vật sông, vua gọi danh từ chung

+ Những tên riêng vật định Cửu Long, LêLợi gọi danh từ riêng

* Bài 3: Hoạt động nhóm đơi.

- Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS phát biểu ý kiến

- GV nhận xét chốt ý SGV/ 138

- GV nói thêm: Danh từ riêng người, địa danh cụ thể luôn phải viết hoa

3 Phần ghi nhớ

GV hoûi:

+ Thế danh từ chung, danh từ riêng? Lấy ví dụ?

+ Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Nhắc HS đọc thầm để thuộc lớp

4 Hướng dẫn làm tập. * Bài 1: Hoạt động nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu bút lơng cho nhóm - u cầu HS thảo luận nhóm

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm bàn, tìm từ – 2HS lên bảng làm

- HS nghe

- HS viết vào

- HS đọc

- HS suy nghĩ trả lời - HS khác nhận xét - HS ghi nhớ

- HS laéng nghe

- HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đơi

- Các nhóm trả lời nối tiếp - HS khác nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe HS nêu lấy ví dụ

- HS nêu

- HS đọc

- HS đọc

(7)

viết vào giấy

- u cầu nhóm xong trước dán phiếu lên bảng

* GV nhận xét chốt lại lời giải * Danh từ chung: núi / dịng / sơng / dãy / mặt / sông / ánh / nắng / đường / dãy / nhà / trái / phải / / trước

* Danh từ riêng: Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác / Đại Huệ / Bác Hồ * Bài 2: Hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu lớp tự làm vào vở, em lên bảng viết

- GV chấm số - GV hoûi :

+ Họ tên bạn lớp danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì ?

D Củng cố- Dặn dò:

- Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ?

-Về nhà tìm 10 danh từ chung 10 danh từ riêng

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng

nhóm

- Nhóm xong trước dán kết lên bảng

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc - HS suy nghĩ

- HS lên bảng làm

- HS nhận xét bạn bảng - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS neâu

- HS lắng nghe nhà thực

TUAÀN 6

Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

- Kể lại lời câu chuyện nghe, đọc có nội dung lịng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu

- Hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện bạn kể - Đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu

- Có ý thức rèn luyện cólịng tự trọng thói quen ham đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đề

(8)

Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định.

- Nhắc nhở HS giữ trật tự d9ể chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ.

- Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thực nói ý nghĩa truyện

- Nhận xét chung C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

- Kiểm tra việc chuẩn bị truyện HS - Những đức tính: trung thực, tự trong, khơng tham lam… người đáng quý Hôm lớp ta thi xem bạn kể chuyện lòng tự trọng lạ hấp dẫn

- GV ghi tựa lên bảng 2 Hướng dẫn kể chuyện: a.Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề phân tích đề

- GV gạch chân từ ngữ quan trọng phấn màu: lòng tự trọng, nghe, đọc

- Gọi HS tiếp nối đọc phần Gợi ý - Hỏi: + Thế lòng tự trọng?

- GV chốt ý: Tự trọng tự tơn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thường

+ Em đọc câu truyện nói lịng tự trọng?

+ Em đọc câu truyện đâu?

- Những câu chuyện em vừa nêu bổ ích Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành lòng tự trọng ngừơi

-Yêu cầu HS đọc thầm dàn ý kể chuyện

- Cả lớp thực

-1 HS kể chuyện nêu ý nghóa

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bạn

- Laéng nghe

- HS đọc đề

-1 HS phân tích đề cách nêu từ ngữ quan trọng đề - HS nối tiếp đọc

- HS nêu -Lắng nghe

(9)

trong SGK/59

- GV treo bảng dàn ý kể chuyện tiêu chí đánh giá lên bảng

b Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Keå chuyện nhóm: - Chia nhóm HS

- GV giúp đỡ nhóm.yêu cầu HS kể lại theo trình tự mục HS tham gia kể câu chuyện

- Gợi ý cho HS câu hỏi * Thi kể chuyện:

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện

- Khi HS kể GV ghi tên chuyện, xuất xứ, ý nghĩa, - Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- GV nhận xet, tính điểm bình chọn theo tiêu chí

- Tuyên dương, trao phần thưởng (nếu có) cho HS đoạt giải

D Củng cố-dặn dò:

- Trong tiết kể chuyện em nghe câu chuyện ?

- Nêu lại ý nghóa câu chuyện - Nhận xét tiết học

- Khuyết khích HS nêu đọc truyện

-Về nhà kể câu truyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe

- Chuẩn bị tiết sau : Lời ước trăng

- HS ngồi bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn trả lời câu hỏi bạn để tạo khơng khí hào hứng, sơi lớp

- Nhận xét bạn kể

- HS nêu

- HS lắng nghe nhà thực

(10)

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người (trả lời câu hỏi SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK /60

- Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Ổn định

- Nhắc nhở HS ngồi trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ:

- HS đọc bài: Nỗi dằn vặt An- đrây- ca

- An- đrây- ca tự dằn vặt nào?

- Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca người nào?

- Nhận xét C/ Dạy 1 Giới thiệu bài:

- Cho HS xem tranh giới thiệu học - GV ghi tựa

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: a)Luyện đọc:

- Ỵêu cầu 1HS đọc toàn - Bài chia làm đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu đến cho quà + Đoạn : Tiếp nên người + Đoạn : Phần lại * Đọc nối tiếp lần 1

- GV sửa lỗi đọc sai cho HS

- Hướng dẫn HS phát âm : tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ

* Đọc nối tiếp lần giải nghĩa từ thích

* Đọc nối tiếp lần 3.

- HS lớp thực

- HS đọc trả lời câu hỏi - Bạn nhận xét

- HS nghe - HS nhaéc

- HS đọc

- HS dùng bút chì tách đoạn

- HS nối tiếp đọc - HS phát âm

- HS đọc giải nghĩa từ - HS đọc

(11)

- GV đọc diễn cảm tồn – giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm – phân biệt lời nhân vật: cha, chị, em ( SGV/ 141)

b) Tìm hiểu bài:

* Đoạn :Hoạt động cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc đoạn hỏi + Cô chị xin phép ba đâu?

+ Cơ có học nhóm thật khơng? Em đốn xem đâu?

+ Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì lại nói dối nhiều lần vậy?

+ Vì lần nói dối, cô lại thấy ân hận?

GV chốt ý chung

* Đoạn : Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc đoạn

- Nhóm đơi thảo luận với câu hỏi : + Cô em làm để chị thơi nói dối?

- GV chốt đoạn

* Đoạn : Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn

Hỏi :+ Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ?

+ Cô chị thay đổi nào?

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì? + Hãy đặt tên cho em chị theo đặc điểm tính cách

c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn

Hỏi : Nêu cách đọc đoạn * Luyện đọc diễn cảm đoạn văn

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn “ Hai chị em người”

- GV đọc mẫu

Hỏi : Cần đọc giọng nào, nhấn giọng, ngắt nghỉ sao?

-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - HS trả lời

1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời:

- HS đọc, lớp đọc thầm đoạn

- HS phaùt biểu - HS khác nhận xét

- HS đặt tên

- HS đọc đoạn - HS nêu cách đọc

- Cả lớp quan sát - Cả lớp lắng nghe - HS nêu

(12)

- GV gạch chân từ cần nhấn giọng * Đọc diễn cảm đoạn văn : Hoạt động nhóm đơi.

- u cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đơi

+ Thi đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc theo cách phân vai: người dẫn chuyện, cô chị, cô em

Hỏi : Vì ta không nên nói dối ? - Bài văn muốn nói lên điều gì? D Củng cố

-Qua câu chuyện muốn nhắn nhủ em điều gì? - Giáo dục tư tưởng : nói dối tính xấu => khơng nên

E Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập SGK / 66

- Nhận xét , tuyên dương

- HS nêu, bạn nhận xét

- HS neâu

- Cả lớp lắng nghe

- HS lắng nghe nhà thực

Tuần 6

Tiết 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I MỤC TIÊU:

Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng lớp viết sẵn đề tập làm văn

-Phiếu học tập nhân có sẵn nội dung (nếu cần) Lỗi taû/

sửa lỗi

Lỗi dùng từ/ sửa lỗi

Lỗi câu/ sửa lỗi

Lỗi diễn đạt/ sửa lỗi

Lỗi ý/ sửa lỗi

………… ………… ………… ………… …………

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

(13)

học

B Kiểm tra cũ : C Bài mới:

Giới thiệu bài:

Trả văn viết thư – Ghi tựa lên bảng

1 Traû bài:

-Trả cho HS

-u cầu HS đọc lại -Nhận xét kết làm HS

 Ưu điểm:

Nêu tên HS viết tốt, số điểm cao

* Nhật xét chung lớp xác định kiểu văn viết thư, bố cục thư, ý diễn đạt

 Hạn chế:

Nêu lỗi sai HS (không nên nêu tên HS )

Chú ý: GV cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót HS vào cụ thể Tránh lời nói làm HS xấu hổ, tự ti GV nên có lời động viên khích lệ em cố gắng sau Nếu HS không đạt yêu cầu, GV không nên cho điểm mà dặn dò em nhà viết lại để có kết tốt

2 Hướng dẫn HS chữa bài: - Phát phiếu cho HS

Lưu ý: GV dùng phiếu họăc cho HS chữa trực tiếp vào phần đề chữa tập làm văn

- Đến bàn hướng, dẫn nhắc nhở HS

- GV ghi số lỗi dùng từ, ý,

- Lắng nghe, nhắc lại tựa -Nhận đọc lại

-Nhận phiếu chữa vào +Đọc lời nhận xét củaGV

+Đọc lỗi sai bài, viết chữa vào phiếu gạch chân chữa vào

+Đổi phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra lại

-Đọc lỗi chữa

(14)

về lỗi tả, mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau gọi HS lên bảng chữa

-Gọi HS bổ sung, nhận xét -Đọc đoạn văn hay

- GV gọi HS đọc đoạn văn hay bạn lớp hay GV sưu tầm năm trước -Sau bài, gọi HS nhận xét

D Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại nộp vào tiết sau

- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

-Đọc

-Nhận xét, tìm ý hay

- HS lắng nghe nhà thực

Tiết 12 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG I/ MỤC TIÊU.

Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Từ điển TV

- Bảng phụ vieát BT 1,

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định:

- Nhắc nhỡ HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kieåm tra cũ:

- HS lên bảng viết danh từ chung tên gọi đồ dùng danh từ riêng tên gọi người, vật

- HS nêu ghi nhớ

- GV nhận xét phần cũ C Bài mới.

1 Giới thiệu bài.

- Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng - GV ghi tựa lên bảng

- HS lớp lắng nghe thực - HS lên bảng viết

- HS neâu

(15)

2 Hướng dẫn làm tập.

* Bài 1: SGK/62: Hoạt động nhóm đơi. - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yeâu cầu HS thảo luận cặp đôi làm

- Gọi nhóm làm nhanh lên bảng dùng thẻ từ ghép từ ngữ thích hợp

- GV nhận xét-chốt lại lời giải SGV/145

- Gọi HS đọc đãhoàn chỉnh

* Bài 2: SGK/63: Hoạt động nhóm bàn - HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Tổ chức thi nhóm thảo luận xong trước hình thức:

+ Nhóm 1: Đưa từ

+ Nhóm 2: Tìm nghĩa từ

Sau đổi laị nhóm đưa từ, nhóm giải nghĩa từ Nếu nhóm nói sai từ, chơi dừng lại gọi tiếp nhóm

- Nhận xét, tuyên dương nhóm hoạt động sơi nổi, hào hứng, trả lời

* GV chốt lại lời giải đúng: Một lịng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người trung thành

* Bài : SGK/63 : Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ GV gợi ý: Chọn từ có nét nghĩa xếp vào loại

+ Yêu cầu HS làm vào tập - Chấm VBT: em

- Nhận xét, chốt lại lời giải * Bài 4: SGK/63:Trò chơi tiếp sức. -Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV nêu cách chơi trị chơi

- GV mời nhóm thi tiếp sức : Nhóm

- HS nêu

- Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK

- HS lên ghép từ

- HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc

- HS đọc

- Thảo luận nhóm bàn

-1 HS đọc lại

-1 HS đọc

-1 HS viết vào phiếu

- Cả lớp làm vào tập - Nhận xét bạn

-1 HS đọc yêu cầu - HS lớp cổ vũ

(16)

nào tiếp nối liên tục đặt nhiều câu thắng

- GV nhận xét- tuyên dương D.Củng cố dặn dò.

+ Tìm số từ thuộc chu ûđiểm trung thực – tự trọng?

- Về nhà làm tập vào

- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam

- GV nhận xét tiết học

- HS neâu

- HS lắng nghe nhà thực

Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)

- Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo tàhnh 2, đoạn văn kể chuyện (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ cho truyện trang 46/SGK (phóng to tranh có điều kiện) -Bảng lớp kẻ sẵn cột:

Đoạn Hành động của nhân vật

Lời nói nhân vật

Ngoại hình nhân vật

Lưỡi rìu Vàng, bạc, sắt

………… ………… ………… ………… …………

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Ổn định :

- u cầu HS giữ trật tự để chuẩn bị học

B Kiểm tra cũ :

- Cả lớp thực - 1HS đọc

(17)

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trước (trang 54)

- Gọi HS kể lại phần thân đoạn

- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ bà tiên

- Nhận xét cho điểm HS C Bài mới:

Giới thiệu bài:

- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

- GV ghi tựa lên bảng Hướng dẫn làm tập: Bài 1:

-Yêu cầu HS đọc đề

- Dán tranh minh hoạ theo thứ tự SGK lên bảng Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời tranh trả lời câu hỏi:

+ Truyện có nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì?

-Câu chuyện kể lại việc chàng trai tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu

-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý tranh

-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu

-GV chữa cho HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung

-Nhận xét, tuyên dương HS nhớ cốt truyện lời kể có sáng tạo

Bài 2: Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Để phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện, em cần quan sát kĩ tranh minh

caàu

-Laéng nghe

- HS nhắc lại tựa

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời Tiếp nối trả lời câu hỏi

- HS trả lời

-Laéng nghe

-6 HS tiếp nối đọc, HS đọc tranh

-3 đến HS kể cốt truyện -Lắng nghe

-2 HS tiếp nối đọc yêu cầu thành tiếng

(18)

hoạ, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật nào, rìu tranh rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc Từ tìm từ ngữ để miêu tả cho thích hợp hấp dẫn người nghe

- GV làm mẫu tranh

-u cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý tranh trả lời câu hỏi GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng

+ Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chành trai nói gì?

+ Hình dáng chàng tiều phu nào?

+ Lưỡi rìu chàng trai nào? - Gọi HS xây dựng đoạn chuyện dựa vào câu trả lời

- Gọi HS nhận xét

-u cầu HS hoạt động nhóm với tranh cịn lại Chia lớp thành 10 nhóm, nhóm nội dung

- Gọi nhóm có nội dung đọc phần câu hỏi GV nhận xét, ghi ý lên bảng lớp

-Tổ chức cho HS thi kể đoạn GV tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian

-Nhận xét sau lượt HS kể

-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện -Nhận xét, cho điểm HS

D Củng cố- Dặn dò:

-Hỏi: câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại nội dung câu chuyện vào chuẩn bị bài: Luyện tập

-Quan sát, đọc thầm trả lời câu hỏi

-2 HS kể đoạn

- Nhận xét lời kể bạn -Hoạt động nhóm: HS hỏi câu hỏi cho thành viên nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy Sau nhóm xây dựng đoạn văn theo yêu cầu giao

- Đọc phần trả lời câu hỏi

-Mỗi nhóm cử HS thi kể đoạn

-2 đến HS kể toàn chuyện

- HS neâu

(19)

Ngày đăng: 30/04/2021, 19:14

w