1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Bao cao tham luan cong tac chu nhiem

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

Giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững : Chỉ thị năm học; Chương trình giảng dạy các môn học; Kế hoạch năm học của nhà trường; Các văn bản liên quan đến vấn đề giáo dục, dạy học : thu, miễn[r]

(1)

Céng hoµ x héi chđ nghÜa viÖt nam· Độc lập – Tự – Hạnh phúc

BÁO CÁO THAM LUẬN

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TRONG CÔNG TÁC GD TOÀN DIỆN HỌC SINH I Đặc điểm thuân lợi, khó khăn cơng tác giáo viên chủ nhiệm:

1 Thuận lợi:

- Bản thân GVCN quan tâm ban giám hiệu nhà trường, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp công tác chủ nhiệm lâu năm trường

- Đối với học sinh: đa số HS em nơng thơn nên bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội

2 Khó khăn:

- Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc giáo dục học sinh cá biệt

- Bản thân số học sinh chưa xác định nhiệm vụ học tập rèn luyện dẫn đến lười học, mải chơi

- Đa số HS thuộc hồn cảnh gia đình khó khăn, việc đầu tư thời gian điều kiện học tập nhiều hạn chế

- Một số học sinh chưa gia đình quan tâm mức ( Như: Biết rõ em học yếu, thực nề nếp rèn luyện đạo đức chưa tốt chưa đưa biện pháp để giúp đỡ em tiến bộ.)

II Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm ( nội dung, phương pháp , kĩ thực công tác giáo viên chủ nhiệm).

1 Nắm mục tiêu giáo dục cấp học, nhà trường

Giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững : Chỉ thị năm học; Chương trình giảng dạy môn học; Kế hoạch năm học nhà trường; Các văn liên quan đến vấn đề giáo dục, dạy học : thu, miễn giảm học phí, chế độ sách đối vớiHS thuộc diện gia đình đặc biệt, quy chế khen thưởng kỷ luật học sinh, nội quy học sinh …

2 Nghiên cứu, phân tích nắm đặc điểm đối tượng lớp.

Muốn giáo dục HS, phải hiểu HS mặt Để giáo dục học sinh có kết tốt, giáo viên phải hiểu em cách đắn, đầy đủ cụ thể

2.1/ Nghiên cứu – Trao đổi trực tiếp, nắm thông tin.

a) Nghiên cứu nắm thông tin:

- Nghiên cứu lý lịch học sinh (Hoàn cảnh gia đình; Nghề nghiệp cha mẹ)

- Tìm hiểu vấn đề khác như: Những đặc điểm thể chất, tâm sinh lý, nắm vững tính cách hành vi đạo đức học sinh

b) Trao đổi trực tiếp nắm thông tin

- Trao đổi với học sinh, nắm tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích học sinh

- Trao đổi với GVBM để nắm vững tình hình học sinh lớp chủ nhiệm - Trao đổi với lực lượng giáo dục khác: CMHS, Phụ trách Đội …

- Tham gia hoạt động học sinh để tìm hiểu rõ tinh thần tập thể, ý thức hợp tác cá nhân học sinh

(2)

- Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng học sinh, GVCN phân loại đối tượng học sinh ghi vào sổ chủ nhiệm Từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục lớp với học sinh

- Thực tế GVCN thường phân loại học sinh lớp thành nhóm : Nhóm : Những học sinh tích cực, ủng hộ kế hoạch đề

Nhóm : Những học sinh khơng có biểu xấu khơng thể rõ tính tích cực tập thể

Nhóm : Những học sinh có nhiều biểu yếu học tập, tư cách đạo đức.

cần quan tâm nhiều nhất

2.3/ Theo dõi, kiểm tra lại kết điều tra phân loại sở thực tế.

- Trao đổi với học sinh lớp, với GVBM tình hình thực tế HS trình học tập

- Quan sát HS thông qua hoạt động tập thể : lao động, vui chơi, sinh hoạt đội, tham gia văn nghệ, …

- Điều chỉnh lại phân loại đối tượng bổ sung vào kế hoạch giáo dục biện pháp giáo dục cần thiết

Xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm

- GVCN xây dựng kế hoạch hoạt động : cấu tổ chức lớp, đề mục tiêu phấn đấu

trong công tác giáo dục toàn diện, biện pháp thực để đạt mục tiêu - Thực kế hoạch đề cụ thể tuần, tháng

Giáo dục toàn diện

Khác với GVBM, GVCN phải Tổ chức - Quản lý - Giáo dục học sinh tiết sinh hoạt lớp hàng tuần, buổi lao động, hoạt động chung toàn trường sinh hoạt cờ, kỷ niệm ngày lễ …

4.1/Giáo dục đạo đức :

Là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường nói riêng, gia đình xã hội nói chung GVCN cần tổ chức hoạt động chứa đựng nội dung giáo dục đạo đức tư tưởng :

- Tổ chức thi đua học tập, rèn luyện học sinh, có kiểm tra, đánh giá, tuyên dương khen thưởng cá nhân, tổ nhóm hàng tuần - tháng - học kỳ

- Hoạt động theo chủ đề tùy thời điểm tình hình cụ thể trường, lớp (liên quan đến hoạt động giáo dục lên lớp) chọn chủ đề hoạt động phù hợp : nhớ ơn thầy cô; uống nước nhớ nguồn ; trách nhiệm thiếu niên trước vấn đề ma túy, vệ sinh môi trường …

- GVCN cần phối hợp tốt môi trường giáo dục để giáo dục đạo đức HS 4.2/ Giáo dục học lực :

Cùng với giáo dục đạo đức, giáo dục học lực nhiệm vụ hàng đầu GVCN :

- GVCN cần đề yêu cầu, tiêu học tập học sinh

- Xây dựng dư luận tập thể lành mạnh, xác định động cơ, thái độ học tập đắn

- Chỉ đạo đội ngũ tự quản, tổ chức nhóm để HS giúp đỡ học tập - Đối với học sinh kém, GVCN cần biết rõ nguyên nhân để giúp đỡ

- Đối với học sinh có hồn cảnh khó khăn, GVCN tổ chức cho tập thể lớp giúp đỡ đề nghị gia đình tạo điều kiện

4.3/ Giáo dục lao động hướng nghiệp :

(3)

- Cần quan tâm thường xuyên tới loại hình lao động : vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp, lao động cơng ích làm đẹp trường lớp …

4.4/ Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT,vui chơi giải trí : - Đây hoạt động đáp ứng nhu cầu tất yếu tuổi trẻ

- GVCN phối hợp Đoàn - Đội tổ chức hoạt động giúp học sinh sảng khối tinh thần, góp phần hình thành phẩm chất : tinh thần tập thể, đức tính cá nhân …, giúp học sinh có điều kiện giao tiếp hịa nhập

Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm

5.1/ GVCN phải tổ chức máy tự quản - đội ngũ cán lớp có đủ uy tín lực điều khiển tập thể lớp

5.2/ Xây dựng đội ngũ cán lớp

- Quy định rõ ràng nhiệm vụ cán lớp

- Hướng dẫn, yêu cầu em ghi chép nội dung vào sổ công tác

- GVCN trao đổi, định hướng em vào công việc, giúp em nắm mục đích, nội dung, phương pháp thực nhiệm vụ

5.3/ Tổ chức sinh hoạt cho toàn thể lớp nội dung xây dựng tập thể lớp tự quản

- Phải tiến hành xuyên suốt năm học

- Giúp tập thể lớp hiểu tập thể lớp tự quản tốt - Thông qua trước lớp vai trò đội ngũ cán lớp

- Tự quản học vắng giáo viên - Tự quản học

- Tự quản sinh hoạt tập thể chung

5.4/ Kiểm tra, đánh giá hoạt động đội ngũ cán lớp.

- Giúp em khắc phục khó khăn, động viên, bảo vệ uy tín em trước tập thể lớp, không tạo đối lập em với thành viên tập thể

Liên kết lực lượng giáo dục nhà trường

6.1/ Kết hợp với Đoà n- Đội thực kế hoạch hoạt động tập thể

6.2/ Phối hợp GVBM để tạo tác động sư phạm đồng tới học sinh

- Trao đổi với GVBM học sinh có khó khăn học tập rèn luyện : hoàn cảnh gia đình, sức khỏe yếu, ý thức kỷ luật …

- Tiếp thu ý kiến GVBM phản ánh để hỗ trợ tác động tới học sinh

6.3/ Phối hợp với BGH

- GVCN người thay mặt BGH, nhà trường để tổ chức, quản lý giáo dục học sinh lớp

- GVCN cần dựa vào kế hoạch chung trường tình hình cụ thể lớp để xây dựng kế hoạch, đề biện pháp giáo dục học sinh

6.4/ GVCN liên kết với gia đình

- Đề nghị gia đình tạo điều kiện cần thiết để học sinh học tập, rèn luyện trường nhà

- Có kế hoạch định kỳ thông báo cho CMHS biết kết học tập, rèn luyện mặt học sinh Yêu cầu gia đình thơng tin kịp thời với GVCN biết tinh thần học tập, ứng xử, hành vi … em gia đình

- GVCN gia đình phải thường xun hồn thiện việc liên kết giáo dục - Việc liên kết với CMHS thực nhiều cách :

1. Sổ liên lạc

2. Họp PHHS định kỳ theo kế hoạch chung trường

3. Qua Ban đại diện CMHS

(4)

5. Qua việc thăm gia đình học sinh

6. Mời CMHS đến trường trao đổi trực tiếp để bàn biện pháp giáo dục em

(không nên lạm dụng hình thức này) 7. Trao đổi qua điện thoại

Đánh giá kết giáo dục học sinh

- Đánh giá kết học tập theo quy định chung

- Đánh giá kết giáo dục đạo đức cần vào chuẩn đánh giá

- Việc đánh giá kết giáo dục học sinh phải tiến hành thường xuyên, theo định kỳ tùy theo nội dung công việc

III Phương hướng , giải pháp tăng cường lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm.

Để làm tốt công tác chủ nhiệm đưa số giải pháp sau :

- Trước hết người giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo - Thương yêu học sinh, tận tụy với nghề

- Làm công tác chủ nhiệm giáo viên tạo điều kiện tiếp xúc với em nhiều - Không nên có định kiến với học sinh

- Xây dựng mơ hình lớp tự quản tốt nhằm biến q trình giáo dục thành tự giáo dục Tự ý thức, tự quản lấy mình, tổ mình, lớp phong trào lớp thực tốt

- Trong giáo dục phải biết tùy thuộc vào đối tượng HS mà có biện pháp hợp lí Khơng nên nóng vội xử lí học sinh mà GVCN cần tìm hiểu rõ nguyên nhân học sinh vi phạm

- GV chủ nhiệm phải tìm hiểu hồn cảnh cụ thể học sinh, phải có mối liên hệ thường xuyên với gia đình, em hay vi phạm nội quy, lười học

- Vai trò GVCN lớn Mỗi giáo viên giao làm công tác chủ nhiệm phải xác định vai trò trách nhiệm

- Thực theo kế hoạch nhà trường

- Thường xuyên củng cố lực tự quản cho đội ngũ cán lớp - Tăng cường kiểm tra thường xuyên trình rèn luyện học sinh

- Cùng học sinh tham gia hoạt động, trò chuyện với học sinh công việc hàng ngày, lắng nghe tâm tư nguyện vọng em để hiểu em nhiều nhằm đưa biện pháp giáo dục phù hợp

- Trong buổi hoạt động ngồi giờ, đưa tình ứng xử cho học sinh bàn luận, trao đổi để học sinh tự đưa cách giải phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội

Trên dây báo cáo tham luận công tác chủ nhiệm lớp tơi, chắn cịn nhiều điều thiếu sót, chưa khoa học, hợp lý Rất mong nhận đóng góp ý kiến Ban giám hiệu, đồng chí, đồng nghiệp.

Đô Lương, ngày 26/ 10/ 2010

Người viết báo cáo

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w