1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo dục 4.0: Mô hình trường học 4.0 đáp ứng xu thế phát triển của công nghiệp 4.0

14 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 353,79 KB

Nội dung

Những đổi mới đang diễn ra trong cách dạy và cách học đòi hỏi chúng ta phải suy nghĩ thấu đáo và chuyển đổi mô hình học tập thông qua việc tích hợp công nghệ vào trong quá trình dạy h[r]

(1)

GIÁO DỤC 4.0: MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC 4.0

ĐÁP ỨNG XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHIỆP 4.0 GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc*,TS Hồng Sỹ Tương Tóm tắt

Hầu hết người cho Cách mạng công nghiệp lần thứ (IR4) sóng mạnh mẽ buộc phải thay đổi, lĩnh vực giáo dục đào tạo, điều khiến cho từ khoá Giáo dục 4.0 trở thành từ khố thơng dụng lĩnh vực giáo dục Vậy giáo dục 4.0 gì? Các nhà giáo dục có thực hiểu rõ hay đơn giản họ làm theo người khác làm? Giáo dục 4.0 đáp ứng nhu cầu công nghiệp 4.0, nơi người công nghệ liên kết với để tạo khả Trong viết này, đề xuất giải pháp tiếp cận theo hướng tích hợp cơng nghệ vào sở giáo dục bối cảnh Giáo dục 4.0 Khái niệm Giáo dục 4.0 lấy cảm hứng từ mơ hình cơng nghiệp 4.0 áp dụng khái niệm vào giáo dục đào tạo để đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao người học Bài báo tập trung trình bày bối cảnh cách mạng công nghiệp cách mạng giáo dục, đặc biệt trình chuyển đổi số giáo dục từ giáo dục 3.0 sang giáo dục 4.0, thách thức đặt giáo dục 4.0, đề xuất mơ hình trường học 4.0 Đó mơ hình giáo dục mở, linh hoạt liên thơng, với mục đích cung cấp cho người học lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu công nghiệp 4.0, tạo môi trường học tập suốt đời, theo điều kiện cụ thể, nhu cầu, nguyện vọng sở thích cá nhân người học

Từ khóa: Cơng nghiệp 4.0, giáo dục 4.0, trường học 4.0, hệ thống không gian vật lý, tính tốn tự động, sở tri thức

I GIỚI THIỆU

(2)

Hiện hướng tới mơ hình trường học siêu kết nối, đặc trưng kết hợp yếu tố công nghệ người nhằm mục đích phục vụ tốt q trình học tập người học Trong bối cảnh giáo dục toàn cầu hố nay, khơng có tham gia công nghệ, giáo viên theo sát trình học tập người học Với việc người học lúc tham gia học tập nhiều mô-đun học tập khác sở giáo dục, việc theo dõi trình học tập khó giúp người học nâng cao hiệu học tập giảm chi phí đào tạo

Các hệ thống phân tích điều chỉnh q trình học tập dựa liệu lớn, học máy, trí tuệ nhân tạo phát triển giúp cải tiến cá nhân trình học tập Sự xuất Internet tiến công nghệ tạo điều kiện cho việc áp dụng phương pháp sư phạm vào trình đào tạo (đào tạo trực tuyến, học tập kết hợp) nhằm cải thiện nâng cao khả giảng dạy Những đổi diễn cách dạy cách học đòi hỏi phải suy nghĩ thấu đáo chuyển đổi mơ hình học tập thơng qua việc tích hợp cơng nghệ vào q trình dạy học để tạo hợp tác phối hợp thông minh giáo viên và/hoặc giáo viên ảo dịch vụ giáo dục

Trong báo này, đề xuất áp dụng khái niệm công nghiệp 4.0 cho sở giáo dục nhằm phát triển sở giáo dục theo hướng trường học 4.0 giúp người học thích ứng nhanh với q trình học tập giúp người dạy tạo khác biệt phương pháp sư phạm bối cảnh công nghiệp 4.0 Nghiên cứu phần trình chuyển đổi hướng tới cách mạng giáo dục nhằm bảo đảm kết hợp công nghệ người tạo điều kiện nâng cao chất lượng học tập

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1 Tổng quan công nghiệp 4.0 giáo dục 4.0

(3)

hệ thống công nghiệp thông minh nhờ việc áp dụng cơng nghệ (trí tuệ nhân tạo, điện tốn đám mây, internet vạn vật, liệu lớn, robot) tạo điều kiện cho đời cách mạng công nghiệp lần thứ (Công nghiệp 4.0)

Công nghiệp 4.0 đánh dấu thông qua kết hợp giới mạng vật lý, sinh học kỹ thuật số để tạo mạng không gian - vật lý thơng minh [1,2] Do đó, cần phải tích hợp giới vật lý giới kỹ thuật số với giúp cải thiện trình quản lý sản phẩm, quy trình kinh doanh dịch vụ công nghiệp 4.0 [3] Công nghiệp 4.0 khuyến khích chuyển dịch từ sản xuất dây chuyền cung cấp dịch vụ sang tối ưu hoá sản phẩm dịch vụ dựa yêu cầu từng khách hàng cụ thể [4] Các tác giả [1] [2] [3] chứng minh mơ hình cơng nghiệp 4.0 chủ yếu dựa tích hợp cơng nghệ cao trí tuệ nhân tạo, robot, liệu lớn, đám mây, internet vạn vật, điện toán đám mây, dịch vụ internet in 3D ngành công nghiệp để giúp tự động hố số hố quy trình sản xuất

Các cách mạng công nghiệp dẫn đến biến động lớn hoạt động đời sống, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Với tảng công nghiệp 4.0, sở giáo dục đào tạo phải hướng tới cách mạng mới: Giáo dục 4.0 trở nên cấp thiết hết

1.2 Mơ hình cách mạng giáo dục lần thứ tư (Giáo dục 4.0)

Để hiểu giáo dục 4.0, điều quan trọng phải bắt đầu cách mạng giáo dục, gọi giáo dục 1.0 Ernst & Young LLP [5] cung cấp đánh giá cách mạng giáo dục trước từ thời cổ đại ngày Cuộc cách mạng giáo dục (Giáo dục 1.0) đặc trưng phương pháp giảng dạy khơng thống, nhà thờ kiểm sốt với số lượng giới hạn người học có đặc quyền tham gia vào trình đào tạo sở tôn giáo Cuộc cách mạng giáo dục lần thứ hai (Giáo dục 2.0) xuất trước đòi hỏi xã hội dân chủ hoá đại chúng hoá giáo dục với yêu cầu nhiều người tham gia vào trình đào tạo tốt, tạo giáo dục đại chúng Trong cách mạng giáo dục lần thứ (Giáo dục 3.0) công nghệ thông tin truyền thơng (ICTE) tích hợp vào giáo dục), mơ hình giáo dục mở giáo dục trực tuyến (MOOC, COOC, SPOC), đảo ngược cách dạy cách học giúp giáo dục tiếp cận tới cơng chúng mà khơng bị bó buộc khơng gian, thời gian vị trí địa lý tạo tiền đề cho cách mạng giáo dục

(4)

là dựa đổi thay đổi giáo dục phương pháp sư phạm, hai dựa tích hợp cơng nghệ cơng nghiệp 4.0 mang lại vào lĩnh vực giáo dục

Một mặt, giáo dục 4.0 tương lai giáo dục việc khai thác tiềm công nghệ kỹ thuật số, liệu cá nhân hoá hội mà kết nối mang lại để thúc đẩy trình học tập suốt đời [7] Đây cách mạng giáo dục cho phép người học trở thành kiến trúc sư q trình học tập, thơng qua việc cá nhân hố việc học với lộ trình học tập linh hoạt, động thích ứng [5] Với xu hướng này, giáo dục 4.0 giúp tạo động lực cho sở giáo dục áp dụng chuyển đổi công nghệ phương pháp sư phạm để đáp ứng tốt nhu cầu từng người học

Mặt khác, giáo dục 4.0 hệ trực tiếp công nghiệp 4.0 Để chuẩn bị cho hệ người học tương lai đón nhận cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4, cần gắn giáo dục với công nghiệp 4.0 [8] Giáo dục 4.0 tích hợp tiến khoa học mà công nghiệp 4.0 mạng lại máy in 3D, thực tế ảo, điện tốn đám mây, khơng gian chiều, sinh trắc học, hình LCD cảm ứng đa điểm, Internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, mã QR cho mục đích giáo dục [6] Với xu hướng này, giáo dục 4.0 khuyến khích q trình tích hợp cơng nghệ tiên tiến vào trình dạy học nhằm thúc đẩy liên kết giáo dục công nghiệp 4.0

1.3 Phân tích chuyển đổi số phương pháp giảng dạy giáo dục

Chuyển đổi số (Digital transformations)

Ngày nay, việc số hoá giúp thay đổi thứ, chứng kiến cách mạng lớn giáo dục phá vỡ tương tác nhân tố khác giáo dục Trong bối cảnh chuyển đổi số nay, dựa tích hợp cơng nghệ tạo công cụ học tập suốt đời giúp thúc đẩy phát triển phương pháp học tập sáng tạo môi trường học tập thông minh

Các hệ thống quản lý học tập (LMS Learning Management Systems).

(5)

CrossKnowledge Dockeos, tảng mã nguồn mở Canvas, Claroline, Moodle OpenedX Trong Moodle giải pháp LMS sử dụng rộng rãi giới dùng mã nguồn mở cho phép linh hoạt cao việc đáp ứng nhu cầu số hoá đào tạo [9]

Học tập di động (Mobile learning)

Việc ngày có nhiều người học sử dụng máy tính, máy tính bảng điện thoại thông minh lớp học trở thành xu hướng lĩnh vực giáo dục Theo khảo sát Pearson Education [10], có số 10 sinh viên (87%) trường đại học Hoa Kỳ sử dụng máy tính xách tay, sổ điện tử máy tính Chromebook tuần để làm tập

Nội dung tương tác (Interactive contents)

Các nội dung tương tác giúp người học đắm chìm vào trải nghiệm mang tính giác quan (xúc giác, thị giác, thính giác) với thơng tin bổ sung làm phong phú trải nghiệm học tập Ví dụ: Trong khố học thiên văn học, giáo viên sử dụng công nghệ 3D để mô trái đất hệ mặt trời giúp người học hiểu rõ mối quan hệ trái đất mặt trời [11]

Trợ giảng ảo (Virtual teaching assistants (Chatbots))

Chatbot dần phổ biến ứng dụng vào đa dạng lĩnh vực đời sống, có lĩnh vực giáo dục Chatbot đồng hành đội ngũ giáo viên, hỗ trợ đắc lực trình giảng dạy, mang đến cơng cụ giáo dục đại, hữu ích mà học sinh/sinh viên trải nghiệm

Chatbot thực chức hệ thống kiểm tra kiến thức: đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời Các phản hồi học sinh ghi lại nộp cho giáo viên Phương pháp tự học tạo hứng thú tốt nhiều so với mơ hình học truyền thống, đồng thời việc kiểm tra kiến thức thực tự động, dễ dàng cho học sinh giáo viên

Tương tác kỹ thuật số (Digital interactions (clickers))

(6)

Hệ thống gia sư thông minh (Intelligent Tutoring Systems (ITS))

Hệ thống gia sư thông minh phát triển để giúp người học lựa chọn nguồn học liệu phù hợp với nhu cầu người học môi trường học tập trực tuyến Theo [16], với ITS người học nhận nội dung khơng có sẵn kho học liệu người thiết kế nội dung phát triển chiến lược đào tạo Tuỳ thuộc vào trạng thái sở tri thức thời điểm định, thành phần e-leanring cung cấp để đáp ứng nhu cầu người học

Những đổi công nghệ thúc đẩy chuyển đổi phương pháp sư phạm thay đổi theo cách dạy học Trong bối cảnh giáo dục toàn cầu nay, công nghệ hỗ trợ giáo dục với hồ sơ khác người học, trường đại học phải áp dụng phương pháp sư phạm để cung cấp phản hồi phù hợp với nhu cầu từng người học

Chuyển đổi phương pháp sư phạm (Pedagogical Transformation)

Bối cảnh nhà trường đánh dấu việc áp dụng phương pháp giảng dạy để tạo điều kiện tiếp cận nội dung giáo dục nâng cao chất lượng học tập Những cách tiếp cận bao gồm:

- Giảng dạy tích cực (Active pedagogy)

Giảng dạy tích cực khái niệm rộng, thường đề cập đến phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm hoạt động giảng dạy [17]

Đó phương pháp tiếp cận sư phạm nhằm mục đích biến người học trở thành tác nhân q trình học tập họ với tham gia tích cực người học vào q trình xây dựng tri thức

- Học tập dựa dự án (Project-based learning)

Học tập dựa dự án hoạt động thực hành giảng dạy tích cực cho phép quản lý học tập thơng qua việc thực dự án (cá nhân tập thể) Phương pháp sư phạm cho phép người học làm quen với phức tạp giới nghề nghiệp đồng thời giúp họ xây dựng dự án cá nhân nghề nghiệp Có số ứng dụng [18], [19] dựa cách tiếp cận sư phạm này, đặt người học vào tình phức tạp yêu cầu họ phải giải chúng

- Lớp học đảo ngược (Flipped-classroom)

(7)

pháp đảo ngược trình tự học tập truyền thống; người học lắng nghe giảng nhà tập nhà thực lớp Với phát triển công nghệ đại, sinh viên tiếp cận với video giảng trực tuyến nhiều phương tiện máy tính bảng, điện thoại di động, máy tính xách tay chủ động việc học không gian thời gian Thời gian lớp sử dụng cho hoạt động tương tác mở rộng từ nội dung Khi lên lớp, giảng viên không tốn thời gian giảng giải lại nội dung video tập trung vào hoạt động tìm hiểu nghiên cứu tình huống, thảo luận nhóm, tập mơ v.v

- Học tập qua trò chơi (Game-based pedagogy)

Học tập qua trò chơi trở thành phương pháp đào tạo hiệu Học tập dựa trò chơi trở thành xu hướng chủ đạo đơn vị đào tạo Nó thực nhiều chiến thuật dựa thiết kế giảng dạy để cung cấp trò chơi tốt cho e-learning Có thể hiểu học tập qua trị chơi việc ứng dụng nguyên lý, thành tố thiết kế game vào nhiều lĩnh vực với mục đích khiến người tham gia cảm thấy hào hứng tương tác nhiều

Trò chơi giáo dục coi cơng cụ hữu ích để học tập phát triển kỹ số lĩnh vực, đặc biệt việc nâng cao trình độ học vấn [20]

- Học tập kết hợp (Blended learning)

Học tập kết hợp khái niệm mô tả trình kết hợp phương pháp giảng dạy truyền thống face-to-face trực tuyến Theo [21], học tập kết hợp tích hợp việc sử dụng lý thuyết học tập thực hành giảng dạy cách linh hoạt, đa phương tiện, đa phương thức đa tuyến đề cập đến trình học tập theo lực cá nhân trình tự học

2 Những thách thức giáo dục 4.0

Phân tích rào cản trở ngại giáo dục 4.0

(8)

dục, tiến tới trường đại học siêu kết nối tích hợp người, robot, thực thể dịch vụ để phục vụ trình học tập người học Sự tồn hợp tác công nghệ người đặc trưng liên kết chúng nhằm phục vụ trình học tập thích ứng lựa chọn phương pháp học tập khác người học

Để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, thách thức trình học tập xoay quanh ba trục sau:

Khả thích ứng: Khả cung cấp việc giảng dạy phù hợp với nhu cầu người học thông qua việc đưa đánh giá ban đầu khuyến nghị (phản hồi cho người học giảng viên) suốt trình học tập khơng kết thúc q trình học tập (đánh giá tổng kết)

Tính linh hoạt: Linh hoạt tổ chức giảng dạy, sử dụng công cụ giảng dạy, phương tiện giao tiếp với môi trường học tập, cập độ lộ trình học tập nhằm đáp ứng tốt cho q trình cá nhân hố việc học

Hiệu quả: Tối ưu hoá việc sử dụng nguồn tài nguyên (con người, tài chính, kỹ thuật), ví dụ có nhiều người học đạt kết học tập cao chi phí đào tạo giảm xuống

Mặc dù với mơ hình giáo dục 4.0, nhà trường có đặc trưng có nhiều người học với hồ sơ học tập đa dạng khác nhau, sở thích khả học tập khác nhau, điều khiến việc áp dụng kỹ thuật đòi hỏi sử dụng nhiều tài nguyên để cung cấp cho cá nhân người học trở nên vô khó khăn Nhu cầu tích hợp nguồn tài ngun tác nhân cho phép thiết kế hệ thống không gian - vật lý thông minh tự thích ứng có khả tự quản lý q trình học tập làm chậm trình áp dụng mơ hình giáo dục 4.0 Khó khăn việc thích ứng với nhu cầu cá nhân hoá phát triển người học giáo viên việc xây dựng đối tượng tự học tự thích ứng, mơ hình đào tạo chia sẻ chung kho tri thức, kĩ năng, đánh giá khắc phục để giúp người học đạt kết học tập tốt trở ngại trình chuyển đổi sang giáo dục 4.0

(9)

3 Đề xuất mơ hình trường học 4.0 cho sở giáo dục

Ngoài xem xét yêu cầu giáo dục 4.0, trường học 4.0 cung cấp việc quản lý tự chủ trình học tập dựa tích hợp giới vật lý giới số để giúp cải thiện tăng khả thích ứng q trình học tập

Chúng tơi lấy cảm hứng từ cách mạng công nghiệp giáo dục khác để đưa tương đồng điểm chung cách mạng công nghiệp học thuật khác

Chúng ta có cách mạng giáo dục (trường học 1.0) đặc trưng phương pháp học tập giới hạn cho số cá nhân có đặc quyền Cuộc cách mạng giáo dục lần (trường học 2.0) đặc trưng trình đại chúng hoá giáo dục dân chủ hoá việc tiếp cận tri thức Cuộc cách mạng giáo dục lần thứ (trường học 3.0) đại diện cho kỹ nguyên tích hợp thiết bị kỹ thuật số làm công cụ giảng dạy học tập Khái niệm cách mạng giáo dục lần thứ (trường học 4.0) mà đề xuất nhằm mục đích áp dụng mơ hình cơng nghiệp 4.0 vào nhà trường để thúc đẩy q trình tự động hố, thích ứng nhân hố quy trình học tập

Trong báo này, đề xuất chuyển sở giáo dục theo hướng cách mạng giáo dục mới, mang tên “trường học 4.0” Trong khái niệm “trường học 4.0”, chúng tơi dựa mơ hình cơng nghiệp 4.0 thơng qua việc áp dụng khái niệm vào nhà trường để cung cấp đáp ứng tốt cho người học Đóng góp tác giả cho chủ đề nhằm mục đích thúc đẩy hợp tác phối hợp thông minh tác nhân vật lý tác nhân ảo hoá giúp thích ứng với việc cá nhân hố q trình học tập Với khái niệm tác giả đề xuất, đặt mục tiêu cho phép nhà trường cung cấp phương pháp giảng dạy thích ứng đáp đáp ứng tốt nhu cầu người học Đối mặt với môi trường học tập động, đặc trưng tích hợp lâu dài cơng cụ học tập mới, đề xuất xem xét chuyển đổi mơ hình tích hợp cơng nghệ giảng dạy để tạo mối liên hệ tốt thiết bị cơng nghệ người nhằm mục đích phục vụ việc học tập đạt kết tốt

3.1 Các nhân tố

(10)

này, hệ thống cho phép tự động hoá (hoặc bán tự động) tối ưu hố q trình học tập, khả thích ứng với thay đổi động khơng thể dự đốn mơi trường học tập người học Điều cho phép sở giáo dục áp dụng tốt việc tích hợp công nghệ quản lý tự động vào trình học tập trường học 4.0

3.2 Khơng gian ngữ nghĩa

Để tự động hố q trình học tập, cần phải có định dạng để mơ tả tất thực thể (tài nguyên, tác nhân, thuộc tính, mối quan hệ, kiện ) cho phép suy luận mô tả Với phức tạp tác nhân mơi trường học tập, ngơn ngữ hiểu giải thích người máy móc thiếu, cho phép tạo hợp tác thơng minh tác nhân khác Chính lý mà chúng tơi áp dụng tảng tri thức dựa việc định hướng việc học Điều cho phép đưa khái niệm chung dựa ngôn ngữ đặc tả, hiểu người, máy móc người với máy móc

3.3 Học tập tự chủ

Việc quản lý tự động q trình học tập địi hỏi hệ thống có khả thực chức mô tả (mô tả đầy đủ tác nhân, kiện, thay đổi), chẩn đoán (xác định lỗi, vấn đề q trình học tập), dự đốn (có khả năng đưa dự đốn xảy tương lai, ví dụ: dự đốn sự thất bại người học) đưa giải pháp xử lý (đề xuất khuyến nghị với sinh viên giáo viên nhằm nâng cao chất lượng học tập) Đây lý chúng áp dụng kiến trúc tham chiếu MAPE-K IBM tính tốn tự động [27, 28] để cung cấp cho hệ thống mô-đun quản lý tự động: giám sát, phân tích, lập kế hoạch thực thi

3.4 Kiến trúc tự chủ

(11)

Giám sát dành riêng cho việc giám sát hệ thống, thuộc tính mơi trường thơng qua việc thu thập tất thông tin từ LRS để xác định vấn đề, ví dụ để cung cấp ý nghĩa liệu, để trở thành thơng tin phù hợp cho trình định trình đào tạo

Phân tích xử lý thơng tin có biểu nhận theo sách chiến lược xác định KB

Lập kế hoạch phát triển kế hoạch hành động mô tả cách thức thực thay đổi cần

Thực thi kế hoạch xác định cách thực dạng khuyến nghị cho giảng viên (mức độ phù hợp với mục tiêu giảng dạy)

Hình Kiến trúc học tập tự chủ 4 Đánh giá giải pháp đề xuất

Để đánh giá tính hiệu giải pháp đề xuất, chúng tơi dự định sử dụng mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) phát triển Davis Mơ hình cho phép chúng tơi xác định hành vi học sinh/sinh viên giáo viên việc sử dụng giải pháp TAM dựa hai nhân tố biến bên ngồi (tính hữu ích tính dễ sử dụng) ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận động lực sinh viên giáo viên sử dụng hệ thống chúng tơi

4.1 Tính hữu ích (PU)

(12)

4.2 Mức độ dễ sử dụng (PEU)

Biến PEU định nghĩa thước đo mà học sinh/sinh viên giáo viên cảm thấy việc sử dụng hệ thống không bị căng thẳng mặt thể chất tinh thần Đó hệ thống cung cấp khả tự quản lý trình cá nhân hố thích ứng cách triển khai chức mơ tả, chẩn đốn, dự đồn, giải pháp ứng phó

KẾT LUẬN

Bài báo đề xuất khái niệm trường học 4.0 góp phần chuyển đổi sang tảng giáo dục 4.0 Trường học 4.0 thực chất dựa việc áp dụng khái niệm công nghiệp 4.0 sở giáo dục Trong khái niệm này, mong muốn áp dụng q trình tự động hố (hoặc bán tự động) tối ưu hố quy trình học tập sở tự động hoá số hoá quy trình sản xuất cơng nghiệp 4.0 Trường học 4.0 cho phép các sở giáo dục áp dụng tốt việc tích hợp cơng nghệ quản lý tự chủ quy trình học tập trường học 4.0 cho phép quản lý tốt thích ứng lộ trình học tập khác nhau, tối ưu hố quy trình học tập Việc quản lý tự động quy trình học tập dựa công nghệ ngữ nghĩa web với sở tri thức dựa kiến trúc IBM q trình tính tốn tự động

Hệ thống giúp tạo điều kiện cho hợp tác thông minh phối hợp thông minh nhiều tác nhân trường học 4.0 (con người, liệu, đối tượng và dịch vụ kết nối ) nhằm nâng cao kết học tập người học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Diwan, P.: Is Education 4.0 an imperative for success of 4th Industrial Revolution? (2017) https://medium.com/@pdiwan/is-education-4-0-an-imperative-for-succ ess-of-4th-industrial-revolution-50c31451e8a4 Accessed on January 8, 2020 Schwab (2017) K.: The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to

respond, https://www.weforum.org/agenda/2016/01/the-fourth-industrial-revo lution-what-itmeans-and-how-to-respond/ Accessed on January 8, 2020

3 Mecalux News (2020) Industrie 4.0: la quatrième révolution industrielle. https://www.mecalux.fr/blog/industrie-4-0 Accessed on June 15

(13)

5 FICCI (Federation of Indian Chambers of Commerce and Industry)(2017) Leapfrogging to Education 4.0: Student at the core.

https://www.ey.com/Publication/vwLUAssets/ey-leap-forgging/$File/ eyleapforgging.pdf Accessed on November 12, 2019.6 Halili, S.H.: TECHNOLOGICAL ADVANCEMENTS IN EDUCATION 4.0 The Online Journal of Distance Education and e-Learning, Volume 7, Issue (2019)

7 Fisk, P (2017) Education 4.0 the future of learning will be dramatically different, in school and throughout life.

http://www.thegeniusworks.com/2017/01/future-education-youngeveryone-taughttogether/ Accessed on January 8, 2020

8 Intelitek report.: The Education 4.0 Revolution Analysis of Industry 4.0 and its effect on education (2018) https://e4-0.ipn.mx/wp-content/uploads/2019/10/ the-education-4-0-revolution.pdf Accessed on January 15, 2020

9 International Learning & Development Institute.: Digital Learning Book, 2nd Edition (2018) https://digital-learning-book.com/wpcontent/uploads/2018/12/ Digital-LearningBook-2018-WEBredac.pdf Accessed on December 3, 2019 10 Pearson Education.: Student Mobile Device Survey (2015) https://www.

pearsoned.com/wp-content/uploads/2015-Pearson-Student-MobileDevice-Survey-Grades-4-12.pdf Accessed on December 5, 2019

11 Lee, K.: Augmented Reality in Education and Training TechTrends, Volume 56, Issue2, 120-136 (2012), https://doi.org/10.1007/s11528-012-0559-3

12 Winkler, R.; Söllner, M.: Unleashing the Potential of Chatbots in Education: A StateOf-The-Art Analysis In: Academy of Management Annual Meeting (AOM) Chicago, USA (2018)

13 Song, D.; Oh E Y.; Rice, M.: Interacting with a conversational agent system foreducational purposes in online courses 10th International Conference on HumanSystem Interactions (HSI), Ulsan, 2017, pp 78-82 (2017) doi: 10.1109/ HSI.2017.8005002

14 Goel, A.K.; Polepeddi, L.: Jill Watson: A Virtual Teaching Assistant for OnlineEducation (2016) doi:10.4324/9781351186193-7.

(14)

16 Marciniak, J.: Building Intelligent Tutoring Systems Immersed in Repositories of eLearning Content KES (2014) https://doi.org/10.1016/j.procs.2014.08.135. 17 Hartikainen, S.; Rintala, H.; Pylväs, L.; Nokelainen, P.: The Concept of

ActiveLearning and the Measurement of Learning Outcomes: A Review of Research inEngineering Higher Education Educ Sci., 9, 276 (2019).

18 Thot Cursus.: Pédagogie par projects: une approche pédagogique modern? (2017) https://cursus.edu/articles/38240/pedagogie-par-projets-une-approche-pedagogiquemoderne Accessed on July 7, 2020

19 Exposito, E.: yPBL: An Active, Collaborative and Project-Based LearningMethodology in the Domain of Software Engineering J Integr Des Process Sci.,18, 77-95 (2014)

20 Bellotti, F.; Kapralos, B.; Lee, K.; Moreno-Ger, P.: User Assessment in Serious Games and Technology-Enhanced Learning Advances in Human-Computer Interaction, vol 2013, Article ID 120791, pages (2013) https://doi org/10.1155/2013/120791

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w