1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN – HK II( 2017-2018) (Dựa theo ma trận hƣớng dẫn Sở) A/ Tiếng Việt Câu 1: Đặc điểm công dụng khởi ngữ ? Cho ví dụ - Đặc điểm khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trƣớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đƣợc nói đến câu + Trƣớc khởi ngữ thƣờng có thêm từ: về, - Công dụng: Nêu lên đề tài đƣợc nói đến câu - Ví dụ: - Tơi tơi xin chịu - Hăng hái học tập, đức tính tốt học sinh * Chuyển câu khơng có khowirngwx sau thành câu có khởi ngữ: a) Anh làm cẩn thận lắm.=> Làm bài, anh cẩn thận lắm.(Làm anh cẩn thận lắm.) b) Tôi hiểu nhƣng chƣa giải đƣợc => Hiểu tơi hiểu nhƣng giải chƣa giải đƣợc Câu 2: Thế thành phần biệt lập ? Kể tên thành phần biệt lập ? Cho ví dụ - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu 1.Thành phần tình thái thành phần đƣợc dùng để thể cách nhìn ngƣời nói việc đƣợc nói đến câu VD: - Mời u xơi khoai ! ( Ngơ Tất Tố) - Có lẽ văn nghệ kị ―tri thức hóa‖ ( Nguyễn Đình Thi) 2.Thành phần cảm thán thành phần đƣợc dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí ngƣời nói (vui, mừng, buồn, giận…); có sử dụng từ ngữ nhƣ: chao ôi, a , ơi, trời ơi… Thành phần cảm thán đƣợc tách thành câu riêng theo kiểu câu đặc biệt VD: + Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam (Ôi ! câu đặc biệt) Bão táp mƣa xa thẳng hàng (Viễn Phƣơng) + Trời ơi, sinh giặc làm chi ( Trời tpbl cảm thán) Để chồng phải diệt thù (Ca dao) 3.Thành phần gọi - đáp thành phần biệt lập đƣợc dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ dùng để gọi – đáp VD: + Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long) + Này, phải nuôi lấy lợn…mà ăn mừng ! (Kim Lân) 4.Thành phần phụ thành phần biệt lập đƣợc dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu; thƣờng đƣợc đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đƣợc đặt sau dấu ngoặc chấm VD: + Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn ( Nam Cao) + Lác đác ruộng lúa gái xanh đen, to bản, mũi nhọn nhƣ lƣới lê – gái núi rừng có khác (Trần Đăng) Câu 3: Yêu cầu việc liên kết nội dung liên kết hình thức câu, đoạn văn ? Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Liên kết nội dung: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn (liên kết chủ đề); đoạn văn, câu văn phải đƣợc xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic) - Liên kết hình thức: câu văn, đoạn văn đƣợc liên kết với số biện pháp phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tƣởng, phép thế, phép nối Câu 4: Các phép liên kết câu đoạn văn ? Cho ví dụ ? Phép lặp từ ngữ: cách lặp lại câu đứng sau từ có câu trƣớc VD: Tơi nghĩ đến niềm hi vọng, nhiên hoảng sợ Khi Nhuận Thổ xin lƣ hƣơng đôi đèn nến, cƣời thầm, cho lúc không quên sùng bái tƣợng gỗ (Lỗ Tấn) Phép đồng nghĩa,trái nghĩa liên tưởng - Câu sau đƣợc liên kết với câu trƣớc nhờ từ đồng nghĩa VD: … Hàng năm Thủy Tinh làm mƣa làm gió, bão lụt dâng nƣớc đánh Sơn Tinh Nhƣng năm vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cƣớp Mị Nƣơng, đành rút quân (Sơn Tinh, Thủy Tinh) - Câu sau liên kết với câu trƣớc nhờ từ trái nghĩa VD: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dƣới sân ơng cử ngỏng đầu rồng (Tú Xƣơng) - Câu sau liên kết với câu trƣớc nhờ từ ngữ trƣờng liên tƣởng VD: Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt (Kim Lân) Phép thế: cách sử dụng câu sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ có câu trƣớc Các yếu tố thế: - Dùng từ đại từ nhƣ: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy…, nó, hắn, họ, chúng nó…thay cho yếu tố câu trƣớc, đoạn trƣớc - Dùng tổ hợp ―danh từ + từ‖ nhƣ: này, việc ấy, điều đó,… để thay cho yếu tố câu trƣớc, đoạn trƣớc Các yếu tố đƣợc thay từ, cụm từ, câu, đoạn VD: Nghệ sĩ điện truyền thẳng vào tâm hồn Ấy điểm màu nghệ thuật (Nguyễn Đình Thi) ( Chỉ từ thay cho câu) Phép nối: Các phƣơng tiện nối: - Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhƣng, mà, cịn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để… VD: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mƣợn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ (Nguyễn Đình Thi) - Sử dụng từ chuyển tiếp: quán ngữ nhƣ: là, hai là, trƣớc hết, cuối cùng, nhìn chung, tóm lại, thêm vào đó, nữa, ngƣợc lại, … VD: Cụ tƣởng chẳng hiểu đâu! Vả lại ni chó mà chả bán hay giết thịt ! (Nam Cao) - Sử dụng tổ hợp ―quan hệ từ, đại từ, từ‖: vậy, thế, ; thì, nên VD: Nay ngƣời Thanh lại sang, mƣu đồ lấy nƣớc Nam ta đặt làm quận huyện, trông gƣơng đời Tống, Nguyên, Minh ngày xƣa Vì ta phải kéo quan đánh đuổi chúng (Ngô gia văn phái) B/ Văn **Thơ đại Việt Nam: I Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) 1.Tác giả: Thanh Hải (1930-1980) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê Thừa Thiên – Huế, bút có cơng xây dựng văn học cách mạng Miền Nam từ ngày đầu Tác phẩm: Văn đƣợc sáng tác tháng 11 năm 1980, nhà thơ nằm giƣờng bệnh – không bao lấu trƣớc nhà thơ qua đời 1.Nội dung: Văn tiếng lịng tha thiết u mến gắn bó với đất nƣớc, với đời, thể ƣớc nguyện chân thành nhà thơ đƣợc cống hiến cho đất nƣớc, góp ―mùa xn nho nhỏ‖ vào mùa xuân lớn dân tộc a Hình ảnh mùa xn thiên nhiên, đất trời - Dịng sơng xanh, bơng hoa tím, tiếng hót chim chiền chiện  khơng gian cao rộng, sắc màu tƣơi thắm, âm vang vọng, tƣơi vui, rộn ràng, náo nức, ấm áp - ―Từng giọt … hứng‖ – cảm xúc tác giả - Giọt mƣa xuân …? - Giọt âm …? (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác = thính giác  thị giác  xúc giác) =>niềm say sƣa, ngây ngất trƣớc vẻ đẹp đất trời vào xuân * Chỉ với vài nét phác họa: dịng sơng xanh, bơng hoa tím , tiếng chim chiền chiền hót vang trời, tác giả vẽ không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm mùa xuân Đây vẻ đẹp trẻo, đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ b Hình ảnh mùa xuân đất nƣớc, ngƣời - ―Lộc‖ – đa nghĩa – sức sống mùa xuân đất nƣớc Ngƣời cầm súng hình ảnh đất nƣớc Ngƣời đồng năm 1980 với nhiệm vụ : chiến đấu bảo vệ Tổ quốc lao động xây dựng đất nƣớc - Điệp ngữ + từ láy + so sánh => mùa xuân đầy sức sống, sôi động, khẩn trƣơng, náo nức hứa hẹn nhiều điều tốt *Nhịp điệu hối hả, xôn xao thể vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử c Tâm niệm tác giả - Điệp từ ―ta làm‖ – tô đậm tâm niệm hiến dâng tác giả - ngƣời - Khát vọng đƣợc hòa nhập vào sống đất nƣớc, đƣợc cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé cho đời chung, đất nƣớc ―Một mùa xuân nho nhỏ … tóc bạc‖  ƣớc nguyện chân thành, âm thầm, mãnh liệt *Mạch cảm xúc chuyển từ sôi sang thầm lặng Ta cảm nhận khát vọng, mong ước sống có ý nghĩa, cống hiến cho đất nước, cho đời tác giả Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ nhẹ nhàng, tha thiết mang âm hƣởng gần gũi với dân ca - Kết hợp hài hịa hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị với hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu trƣng khái quát - Sử dụng ngôn ngữ giản dị, sáng, giàu hình ảnh với ẩn dụ, điệp từ, điệp ngữ - Cấu tứ chặt chẽ, giọng điệu thơ ln có biến đổi phù hợp với nội dung đoạn Ý nghĩa: Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trƣớc vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nƣớc khát vọng đƣợc cống hiến cho đất nƣớc, đời * Ý nghĩa nhan đề thơ: “Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo độc đáo Thanh Hải Nhà thơ nguyện làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tƣơi trẻ nhƣng khiêm nhƣờng mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớp đất nƣớc, đời chung II Viếng lăng Bác (Viễn Phương) Tác giả: Viễn Phƣơng sinh năm 1928, quê An Giang, bút xuất sớm lực lƣợng văn nghệ giải phóng Miền Nam Thơ ơng nhoe nhẹ, giàu tình cảm, mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt Tác phẩm: Năm 1976 sau ngày đất nƣớc thống lăng chủ tịch HCM vừa khánh thành, Viễn Phƣơng thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Những tình cảm với Bác Hồ Kính u trở thành nguồn cảm hứng để nhà thơ sáng tác tác phẩm 1.Nội dung: Văn thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ ngƣời Bác Hồ lăng viếng Bác Khổ * Nỗi niềm xúc động vào lăng viếng Bác - Cách xƣng hô ―con‖ ―Bác‖ gần gũi, thân thƣơng vừa trân trọng thành kính; Thay từ ―viếng‖ từ ―thăm‖ nhƣ dùng lí trí để chế ngự tình cảm, cố kìm nén nỗi xúc động - Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác lên sƣơng sớm, hình ảnh thân thuộc quê hƣơng Việt Nam - Hàng tre bát ngát – hình ảnh tả thực, quen thuộc  mờ ảo, dài rộng sƣơng sớm (Hàng tre xanh xanh Việt Nam) - Hình ảnh ẩn dụ + thành ngữ  biểu tƣợng cho ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cƣờng vƣợt qua khó khăn gian khổ, đồn kết, khơng khuất phục trƣớc kẻ thù …Một tình cảm vừa thân quen vừa tự hào tre biểu tƣợng ngƣời Việt Nam với lĩnh, sức sống bền bỉ, kiên cƣờng =>Bàng giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng;Theo thể thơ chữ.; Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tƣợng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao; khổ thơ diễn tả tâm trạng vô xúc động ngƣời từ chiến trƣờng miền Nam đƣợc viếng Bác Khổ Tự hào, tơn kính lòng biết ơn sâu lắng vào lăng viếng bác Với hình ảnh thực – hình ảnh ẩn dụ sóng đơi nhau: - Mặt trời (1) – hình ảnh thực - ―Mặt trời lăng đỏ‖ (2) – hình ảnh ẩn dụ - Bác Hồ  ngợi ca vĩ đại, công lao trời biển, sinh thành Ngƣời dân tộc Việt Nam.(nhƣ mặt trời) vừa thể đƣợc tơn kính nhân dân, nhà thơ Bác - Hình ảnh dịng ngƣời vào viếng lăng Bác kết thành vòng tròn nhƣ tràng hoa – ―Kết tràng hoa dâng … mùa xuân‖ ẩn dụ mẻ, sâu sắc xúc động niềm xúc động, lịng thành kính nhân dân, nhà thơ Bác: (Nghệ thuật : Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng;Theo thể thơ chữ.; Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi, hình ảnh giàu biểu tƣợng có ý nghĩa khái qt giá trị biểu cảm cao Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng ẩn dụ, điệp từ.) Khổ Tình cảm tác giả( vào lăng), nhân dân dành cho Bác - Hình ảnh Bác yên nghỉ đƣợc cảm nhận xác tinh tế không gian yên tĩnh thiêng liêng ánh sáng khiết, dịu nhẹ, trẻo:―vầng trăng sáng dịu hiền‖– ―vầng trăng‖ hình ảnh ẩn dụ - quen thuộc gần gũi, gợi đến tâm hồn cao đẹp, sáng vần thơ tràn đầy ánh trăng Ngƣời - Hình ảnh ―trời xanh‖ biểu tƣợng cho vĩnh Bác Ngƣời hóa thân vào sơng núi, Ngƣời sống tâm trí ngƣời dân Việt Nam "Trong tim óc chúng ta, Người sống" - Niềm xúc động thành kính nỗi xót đau Bác: Lí trí tin Bác cịn sống với non sơng đất nƣớc nhƣ trời xanh mãi nhƣng trái tim lại khơng đau nhói, xót xa - nỗi đau thực trƣớc thật: Bác xa - mâu thuẫn lí trí tình cảm (Nghệ thuật : Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng; vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc đoạn thơ, Theo thể thơ chữ.; Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ với hình ảnh ẩn dụ, biểu tƣợng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao Lựa chọn ngơn ngữ biểu cảm,.tác giả thể tình cảm kính yêu Bác) *Khổ Tâm trạng ước mong tác giả phải rời lăng Bác - Tâm trạng lƣu luyến nhà thơ muốn đƣợc bên lăng Bác: nỗi xót thƣơng trào nƣớc mắt - Nỗi xót thƣơng nhƣ nén tâm hồn, làm nảy sinh bao ƣớc muốn tha thiết chân thành - Điệp ngữ: ―muốn làm‖ thể nguyện vọng thiết tha mãnh liệt muốn hƣớng Bác, đƣợc gần gũi Bác với niềm xúc động vô bờ - Hình ảnh tre khép lại thơ tạo cấu trúc trùng lặp phát triển ý thơ, bổ sung thêm ý nghĩa trung hiếu nhƣ lời Bác dạy *Với giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng; vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc đoạn thơ, thể thơ chữ; sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ với hình ảnh biểu tƣợng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao; lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng ẩn dụ, điệp từ; khổ thơ diễn tả tâm trạng nhà thơ lưu luyến mong muốn bên Bác Nghệ thuật: - Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc - Theo thể thơ chữ - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tƣợng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng ẩn dụ, điệp từ Ý nghĩa: Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả lăng viếng Bác III Sang thu (Hữu Thỉnh) Tác giả: Hữu Thỉnh, sinh năm 1942, quê Vĩnh Phúc Là nhà thơ trƣởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc, viết nhiều, viết hay ngƣời, sống làng quê, mùa thu Tác phẩm: Sáng tác năm 1977 1.Nội dung: - Từ cuối hạ sang thu, trời đất có biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt Sự biến chuyển đƣợc Hữu Thỉnh gợi lên cảm nhận tinh tế, qua hình ảnh giàu sức biểu cảm văn - Lòng yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ *Khổ 1- Tín hiệu chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu - Ngọn gió se nhẹ nhàng, mang theo hƣơng ổi, sƣơng giăng qua ngõ.(Cảm nhận nhiều giác quan:Khứu giác->xúc giác->thị giác) - Nhân hoá sƣơng: mùa thu mang đậm hồn ngƣời với tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng (Sử dụng từ:bỗng, phả, hình nhƣ) (Nghệ thuật: Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ.; Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hóa) *Khổ 2- Sự vật thời điểm giao mùa - Dịng sơng đƣợc nhân hóa từ ―dềnh dàng‖: không cuồn cuộn dội gấp gáp nhƣ ngày mƣa lũ mùa hạ, mà êm ả, dềnh dàng, sông đanh lắng lại, trầm xuống trong lững lờ nhƣ ngẫm nghĩ, suy tƣ - Tƣơng phản với sông, chim lại bắt đầu vội vã, hƣơng thu lạnh làm cho chúng phải khẩn trƣơng chuẩn bị cho chuyến bay tránh rét Tinh tể cảm nhận đƣợc bắt đầu cánh chim bay - Đám mây nhƣ dải lụa bầu trời nửa mùa hạ, nửa nghiêng mùa thu Bầu trời nửa thu Đám mây mùa hạ nhuốm sắc thu (Nghệ thuật: Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ.; Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ(từ láy), phép nhân hóa, tƣơng phản) *Khổ 3- Suy ngẫm triết lý sang thu hồn người - Vẫn nắng mƣa, sấm chớp, bão dông nhƣ mùa hạ, nhƣng mức độ khác - Sang thu dịu nắng, bớt mƣa mà thƣa nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cổ thụ trải qua hai mùa xuân, hạ Từ thay đổi mùa thu thiên nhiên(hiện tƣợng sấm hàng lâu năm), liên tƣởng đến thay đổi đời ngƣời Hai câu thơ cuối có tầng nghĩa: Ý nghĩa tả thực thiên nhiên lúc sang thu; Cịn tính ẩn dụ: ―Sấm‖là vang động bất thƣờng ngoại cảnh, đời; ―hàng đứng tuổi‖ ngƣời trải Cũng giống nhƣ ― hàng đứng tuổi ‖, ngƣời va chạm, nếm trải - trải sống vững vàng hơn, chín chắn trƣớc tác động bất thƣờng ngoại cảnh, đời Hai câu thơ khơng cịn tả cảnh sang thu mà chất chứa suy ngẫm ngƣời sống Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí ngƣời đời tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm tơi trữ tình sâu sắc thơ (Nghệ thuật: Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ.; Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hóa, chi tiết thơ nhiều tầng nghĩa-hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ ) Nghệ thuật: - Khắc họa hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ - Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ, phép nhân hóa, phép ẩn dụ Ý nghĩa: Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trƣớc vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa IV Nói với (Y Phương) Tác giả: Y Phƣơng, dân tộc Tày, sinh năm 19428, quê Cao Bằng Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, sáng, cách tƣ giàu hình ảnh ngƣời miền núi Tác phẩm: Sáng tác năm 1980 1.Nội dung: Bài thơ thể tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua cách diễn tả độc đáo nhà thơ .*Đoạn đầu: Tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc quê hương - Khơng khí gia đình tràn đầy niềm vui hạnh phúc, lớn lên ngày tình yêu thƣơng ngƣời - Con lớn lên sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hƣơng; nơi che chở, đùm bọc nuôi dƣỡng ngƣời từ tình cảm đến lối sống –(Nghệ thuật:Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến.;Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ.; phép liệt kê; phép nhân hóa ) * Đoạn 2: Ca ngợi đức tính cao đẹp người miền núi thể mong ước người cha qua lời tâm tình với - Ca ngợi đức tính cao đẹp ―ngƣời đồng mình‖: sống thuỷ chung nơi chơn rau cắt rốn, sống mạnh mẽ tràn đầy niềm tin - Ngƣời cha muốn truyền vào lòng chung thuỷ với quê hƣơng, biết chấp nhận vƣợt qua khó khăn thử thách niềm tin Cuộc sống dù có đói nghèo, ngƣời ― thơ sơ da thịt‖, nhƣng không nhỏ bé tâm hồn Họ biết lo toan mong ƣớc, biết tự lực, tự cƣờng xây dựng quê hƣơng, trì tập quán tốt đẹp - Ngƣời cha mong muốn phải tự hào truyền thống tốt đẹp quê hƣơng, lấy làm hành trang để vững bƣớc đƣờng đời -> Sức sống , vẻ đẹp đáng yêu tâm hồn dân tộc miền núi – (Nghệ thuật:Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến.;Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ.; Sử dụng thành ngữ, phép liệt kê; phép so sánh, nhân hóa ) Nghệ thuật: - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình tha thiết, trìu mến - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ - Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Ý nghĩa: Bài thơ thể tình yêu quê hƣơng thắm thiết cha mẹ dành cho cái, tình yêu niềm tự hào quê hƣơng đất nƣớc **Truyện đại Việt Nam: Những xa xôi- Lê Minh Khuê Tác giả: Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Thanh Hóa, bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngịi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc, đặc biệt tâm lí nhân vật phụ nữ Tác phẩm: Những xa xôi sáng tác năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc diễn vô gay go, ác liệt 1.Nội dung: Văn làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhƣng hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đƣờng Trƣờng Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam, thời kì kháng chiến chống Mĩ Nghệ thuật: - Sử dụng kể thứ nhất, lựa chọn ngƣời kể chuyện nhân vật - Miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật - Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên Ý nghĩa:Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt * Tóm tắt: Những ngơi xa xơi Lê Minh Khuê kể ba nữ niên xung phong Nho, Phƣơng Định, Thao làm thành tổ trinh sát mặt đƣờng trọng điểm tuyến đƣờng Trƣờng Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lƣợng đất phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chƣa nổ phá bom Cơng việc nguy hiểm họ phải thƣờng xuyên chạy cao điểm ban ngày phải đối diện với ―thần chết‖ lần phá bom Họ hang dƣới chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống ba cô gái nơi trọng điểm chiến trƣờng, dù khắc nghiệt nguy hiểm nhƣng có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt sức gắn bó, u thƣơng tình đồng đội dù ngƣời cá tính C/ TẬP LÀM VĂN *Khái niệm, yêu cầu, bƣớc làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ? Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể - Yêu cầu: + Nội dung: Những nhận xét, đánh giá tác phẩm truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, từ tính cách, hành động nhân vật nghệ thuật tác phẩm + Hình thức dạng bài: bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác; luận điểm, luận rõ ràng - Các bƣớc làm bài: 1.Tìm hiểu đề tìm ý 2.Lập dàn bài: MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu ý kiến đánh giá chung tác phẩm đƣợc NL TB: Lần lƣợt nêu luận điểm đƣợc xắp xếp theo trình tự hợp lí Hệ thống luận điểm đƣợc hình thành theo nhiều hƣớng: sở tình đƣợc tác giả nêu tác phẩm; sở giá trị tác phẩm (nếu đánh giá tồn diện tác phẩm có giá trị nội dung - giá trị nghệ thuật, đánh giá giá trị nội dung có giá trị thực - giá trị nhân đạo; đánh giá giá trị nghệ thuật có kết cấu – nhân vật – ngơn ngữ - cách tạo tình – lời thoại) KB: Nêu khái quát nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện (tác phẩm nghị luận tiêu biểu cho nghiệp sáng tác tác giả nào, thuộc giai đoạn văn học nào, mảng chủ đề hay đề tài ) 3.Viết bài: 4.Đọc sửa lại: Đề tham khảo: Cảm nhân nhân vật Phƣơng Định ( Ông Hai, anh niên, bé Thu, ông Sáu) Hệ thống luận điểm: I.Làng- Kim Lân (Nhân vật ông Hai) Tác giả, tác phẩm * Tác giả: - Kim Lân tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê: Từ Sơn - Bắc Ninh - Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc sống nông thôn -―Làng‖ sáng tác ông *Hồn cảnh sáng tác: - Năm 1948 Thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 - Hồn cảnh giúp ta hiểu đƣợc sống tinh thần kháng chiến, đặc biệt nét chuyển biến tình cảm ngƣời nơng dân tình u làng gắn bó, thống với tình u đất nƣớc * Tóm tắt -Trong kháng chiến, ơng Hai- ngƣời làng Chợ Dầu, buộc phải rời làng nơi tản cƣ, ông nhớ tự hào làng mình, ơng vui với tin kháng chiến qua thơng tin Ơng lấy làm vui sƣớng hãnh diện tinh thần anh dũng kháng chiến dân làng - Gặp ngƣời dƣới xuôi lên, qua trị chuyện nghe tin làng theo Việt gian, ơng Hai sững sờ vừa xấu hổ vừa căm - Chỉ tin đƣợc cải chính, ơng trở lại vui vẻ, phấn chấn tự hào làng Hệ thống luận điểm * Là người yêu làng thiết tha, mặn mà, sâu sắc gắn với tình yêu nước tình cảm kháng chiến a)Trƣớc nghe tin xấu làng + Tự hào, hãnh diện làng: thƣờng xuyên quan tâm đến làng, nghĩ đến ngày hoạt động kháng chiến giữ làng anh em Quyết tâm kháng chiến, tin tƣởng vào lãnh đạo sáng suốt cụ Hồ, không muốn rời làng tản cƣ - Nhớ làng da diết (nghĩ đến ngày làm việc anh em nhớ làng quá) - Nghe đƣợc tin hay (tin chiến thắng quân ta)  ruột gan ông múa lên vui => Niềm vui, niềm tự hào ngƣời nông dân trƣớc thành cách mạng, làng quê  biểu tình yêu làng tha thiết b) Tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc + Oán giận, đau khổ nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: bẽ bàng, đau đớn; ông xấu hổ, tủi thân, lúc lo lắng, chột dạ, nơm nớp; thù làng; trò chuyện với đứa nhỏ vợi bớt nỗi khổ đau, trút gánh nặng mặc cảm để thổ lộ tình yêu cách mạng - Nhà văn khắc họa hình tượng nhân vật qua chi tiết miêu tả sau: + ―Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân …‖, ―nƣớc mắt ông lão giàn ra‖ tin đến đột ngột, bất ngờ, cảm thấy bị xúc phạm, ông dấy lên nỗi đau đớn, bẽ bàng + Dáng vẻ, cử chỉ, điệu ( cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ơng lão đập thình thịch ) diễn tả nỗi nhục nhã ê chề, nỗi đau đớn tái tê + Hàng lọat câu hỏi, câu cảm thán, diễn tả cung bậc cảm xúc ông Hai, chứng tỏ tin trở thành nỗi ám ảnh day dứt lịng ơng với ngờ vực chƣa tin, bế tắc vào sống phía trƣớc Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thƣờng xuyên lòng ông nỗi xót xa tủi hổ ông + Dẫn đến xung đột nội tâm: ông băn khoăn kiểm điểm ngƣời trụ lại làng, ông trằn trọc khơng ngủ đƣợc đƣa ơng đến lựa chọn dứt khốt: ―Làng yêu thật nhƣng làng theo Tây phải thù‖ => tình yêu nước rộng lớn, bao trùm lên tình cảm làng q khơng mà bỏ tình cảm với làng Vì đau xót, tủi hổ + Ơng trị chuyện với đứa út để vơi bớt buồn khổ Trong lời tâm chứa đựng:Tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu, lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng - Tâm trạng ông Hai thực chất tâm trạng suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng Chợ Dầu, người dân Việt Nam =>Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ơng Hai nơi tản cƣ nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với lòng yêu nƣớc tinh thần kháng chiến ngƣời nông dân c.) Tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo Tây đƣợc cải chính: +- Tâm trạng ơng Hai khác hẳn: Vui mừng phấn khởi nghe tin làng đƣợc minh oan: mặt vui tƣơi, rạng rỡ hẳn lên, mua quà cho con; lật đật sang nhà ông Thứ, lên nhà trên, bỏ nơi khác, múa tay lên mà khoe nhà ông bị đốt, làng ông bị cháy-> mát, hi sinh để đánh đổi danh dự cho làng + Ông Hai tƣơi vui, rạng rỡ hẳn lên, chia quà cho con, + Ông Hai khoe nhà ơng bị đốt cháy - Tình u làng ông Hai nhƣ đồng thời biểu tình yêu đất nƣớc, với kháng chiến, với Cụ Hồ  Ơng hai tiêu biểu cho hình ảnh ngƣời nơng dân Việt Nam u làng, tình u gắn bó thống với tình u nƣớc tình cảm kháng chiến buổi đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 3* Nghệ thuật: Xây dựng cốt truyện tâm lí, tình truyện đặc sắc; miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế; ngơn ngữ nhân vật sinh động, giàu tính ngữ, thể cá tính nhân vật; cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên *Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nƣớc ngƣời nơng dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp II Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long ( Nhân vật Anh niên) * Tác giả: -Nguyễn Thành Long (1925 - 1991), quê: Duy Xuyên - Quảng Nam -Chuyên viết truyện ngắn bút kí -Phong cách văn xi nhẹ nhàng, tình cảm, giàu chất thơ *Hoàn cảnh sáng tác: Lặng lẽ Sa Pa đƣợc viết vào mùa hè năm 1970, kết chuyến thực tế Lào Cai tác giả, miền Bắc tiến lên xây dựng CNXH, xây dựng sống Rút từ tập ―Giữa xanh‖ (1972) - Hoàn cảnh sáng tác giúp ta hiểu đựợc sống, vẻ đẹp ngƣời lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nƣớc Nội dung: Cuộc gặp gỡ tình cờ ông hoạ sĩ, cô kĩ sƣ trƣờng với ngƣời niên làm việc trạm khí tƣợng núi cao Sa Pa Qua đó, truyện ca ngợi ngƣời lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nƣớc * Tóm tắt - Truyện kể chuyến thực tế Lào Cai ngƣời hoạ sĩ sống, công việc ngƣời niên trẻ đỉnh n Sơn Qua trị chuyện, ngƣời hoạ sĩ gái biết anh niên ―ngƣời cô độc gian‖, anh làm cơng tác khí tƣợng kiêm vật lí địa cầu - Với tình u sống, lịng say mê công việc anh niên tạo cho sống đẹp khơng đơn - Cuộc gặp gỡ trò chuyện vui vẻ bác lái xe, ngƣời hoạ sĩ, cô kĩ sƣ trẻ anh niên sống, công việc Anh niên biếu quà cho bác lái xe, tặng hoa cho cô gái trƣớc nhà gọn gàng, ngăn nắp với bàn ghế, tủ sách, biểu đồ, thống kê làm cho ngƣời khách thích thú hẹn ngày trở lại * Anh người sống làm việc hoàn cảnh đặc biệt: - Là ―ngƣời độc gian‖: sống đỉnh Yên Sơn, quanh năm suốt tháng sống ―bốn bề cỏ mây mù lạnh lẽo‖, cô đơn đến mức ―thèm ngƣời‖ phải kiếm kế dừng xe qua đƣờng để đƣợc gặp ngƣời - Công việc anh ―làm cơng tác khí tƣợng kiêm vật lí địa cầu‖, cơng việc địi hỏi phải tỉ mỉ, xác ―đo gió, đo mƣa, đo nắng, tính mây, chấn động mặt đất‖ * Anh người có tinh thần trách nhiệm say mê với công việc - Ln say mê cơng việc hồn thành tốt nhiệm vụ anh ý thức đƣợc cơng việc làm giúp ích cho sản xuất chiến đấu Tổ Quốc - Kiên trì khơng ngại gian khổ, khó khăn sống hồn cảnh đặc biệt: làm việc núi cao, gian khổ lần ghi báo lúc sáng - Thạo việc làm việc cách tỉ mỉ xác: khơng nhìn máy cháu nhìn gió lay lá, nhìn trời nói đƣợc mây, tính đƣợc gió * Là người giản dị, khiêm tốn, lặng lẽ cống hiến cho đất nước, cho đời + Sống giản dị ―Cuộc đời riêng anh niên thu gọn lại góc trái gian với giƣờng con, bàn học, giá sách‖ + Sống với lí tƣởng hồi bão phục vụ đất nƣớc‖ ― ta làm việc, ta với công việc đơi, gọi đƣợc? + Khiêm tốn khơng hoạ sĩ vẽ giới thiệu ngƣời lao động khác * Là người có tâm hồn nhạy cảm, sáng có sống phong phú + Luôn cởi mở, chân thành, quan tâm, chu đáo với ngƣời: tặng vợ bác lái xe củ tam thất, tặng hoa cho cô gái, biếu ngƣời trứng để ăn trƣa-> lòng nhân hậu + Tổ chức sống ngăn nắp, phong phú: đọc sách, trồng hoa, nuôi gà  Anh ngƣời tiêu biểu cho ngƣời lặng lẽ cống hiến cho đất nƣớc miền lặng lẽ Sa Pa, hình ảnh tốt đẹp hệ trẻ- ngƣời công xây dựng đất nƣớc 3.Nghệ thuật: Truyện xây dựng tình hợp lí, cách kể chuyện hợp lí, tự nhiên; miêu tả nhân vật từ nhiều điểm nhìn; ngơn ngữ chân thực giàu chất thơ chất hoạ; có kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận  Ýnghĩa văn bản: “Lặng lẽ Sa Pa” câu chuyện gặp gỡ với ngƣời chuyến thực tế nhân vật ơng hoạ sĩ, qua tác giả thể niềm yêu mến ngƣời có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc III.Chiếc lƣợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) 10 *Tác giả: -Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê: huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang -Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động chiến trƣờng Nam Bộ, sau 1954 tập kết Bắc bắt đầu viết văn -Ông trở Nam Bộ tham gia k/c chống Mĩ vừa sáng tác văn học -Ông hầu nhƣ viết sống ngƣời vùng đất Nam Bộ *Hoàn cảnh sáng tác: Chiếc lƣợc ngà đƣợc viết năm 1966, tác giả hoạt động chiến trƣờng Nam Bộ, tác phẩm đƣợc đƣa vào tập truyện tên - Hoàn cảnh sáng tác giúp ta hiểu đƣợc sống chiến đấu đời sống tình cảm ngƣời lính, gia đình Nam Bộ - tình cha sâu nặng cao đẹp cảnh ngộ éo le chiến tranh Nội dung: Câu chuyện éo le cảm động hai cha con: ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu Qua truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hồn cảnh chiến tranh * Tóm tắt Truyện kể tình cảm cha ơng Sáu chiến tranh chống Mĩ Ông Sáu xa nhà kháng chiến, gái (bé Thu) lên tuổi ơng có dịp thăm nhà thăm với tất lịng mong nhớ - Khi gặp ông Sáu, bé Thu không chịu nhận ông cha mình, vết sẹo mặt làm cho ông không giống với ngƣời cha ảnh mà em biết Bé Thu cƣ xử với ông Sáu nhƣ ngƣời xa lạ - Đến lúc bé Thu nhận ông Sáu ngƣời cha thân u lúc ơng phải chia tay trở lại chiến khu, tình cảm cha trogn bé Thu trỗi dậy cách mãnh liệt, thiết tha Trƣớc lúc chia tay, bé Thu dặn ông Sáu làm cho lƣợc ngà voi - Nhớ lời dặn con, chiến khu, ơng Sáu dành tình cảm thƣơng u mìnhh để làm lƣợc ngà tặng gái u Những trận càn, ơng hy sinh Trƣớc lúc nhắm mắt, ông trao lƣợc cho ngƣời đồng đội nhờ trao tận tay cho bé Thu a)Nh©n vËt bÐ Thu Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật bé Thu - nhân vật đoạn trích ―Chiếc lƣợc ngà’’ bé hồn nhiên ngây thơ, có cá tính bƣớng bỉnh nhƣng yêu thƣơng ba sâu sắc - Khái quát đƣợc cảnh ngộ gia đình bé Thu, đất nƣớc có chiến tranh, cha cơng tác Thu chƣa đầy tuổi, lớn lên em chƣa lần gặp ba đƣợc ba chăm sóc u thƣơng, tình u Thu dành cho ba gửi ảnh ba chụp chung má - Diễn biến tâm lý bé Thu trƣớc nhận anh Sáu cha: + Yêu thƣơng ba nhƣng gặp anh Sáu, trƣớc hành động vội vã thái độ xúc động, nơn nóng cha…Thu ngạc nhiên lạ lùng, sợ hãi bỏ chạy….những hành động chứa đựng lảng tránh lại hồn tồn phù hợp với tâm lí trẻ thơ suy nghĩ Thu anh Sáu ngƣời đàn ông lạ lại có vết thẹo mặt giần giật + Trong hai ngày sau Thu hồn toàn lạnh lùng trƣớc cử đầy yêu thƣơng cha, cự tuyệt tiếng ba cách liệt cảnh mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sơi, thái độ hất tung trứng cá bữa cơm…Từ cự tuyệt phản ứng mạnh mẽ….nó căm ghét cao độ ngƣời đàn ông măt thẹo kia, tức giận, bị đánh bỏ cách bất cần… phản ứng tâm lí hồn tồn tự nhiên đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ… Hành động tƣởng nhƣ vơ lễ đáng trách Thu lại hồn tồn khơng đáng trách mà cịn đáng thƣơng, em cịn q nhỏ chƣa hiểu đƣợc tình khắc nghiệt éo le đời sống Đằng sau hành động ẩn chứa tình yêu thƣơng ba,sự kiêu hãnh trẻ thơ tình yêu nguyên vẹn sáng mà Thu dành cho ba 11 - Diễn biến tâm lý Thu nhận ba: + Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu Thu, khơng ƣơng bƣớng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử hành động bé Thu nhƣ thể ân hận, nuối tiếc, muốn nhận ba nhƣng e ngại làm ba giận + Tình yêu thƣơng ba đƣợc bộc lộ hối ạt mãnh liệt anh Sáu nói ―Thơi ba nghe con‖ Tình yêu kết đọng âm vang tiếng Ba hành động vội vã: Chạy nhanh nhƣ sóc, nhảy thót lên, ba khắp, lời ƣớc nguyện mua lƣợc, tiếng khóc nức nở…Đó hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng tác động sâu sắc đến bác Ba, ngƣời … + Sự lý giải nguyên nhân việc hiểu lầm bé Thu đựợc tác giả thể thật khéo léo vết thẹo mặt ngƣời ba hiểu thực Thu ―nằm im lăn lộn thở dài nhƣ ngƣời lớn‖ Vết thẹo không gây nỗi đau thể xác mà hằn nên nỗi đau tinh thần gây xa cách hiểu lầm cha bé Thu Nhƣng chiến tranh dù có tàn khốc tình cảm cha anh Sáu trở lên thiêng liêng sâu lặng - Khẳng định lại vấn đề: Ngòi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể đƣợc bé Thu cô bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch ròi Trong đối lập hành động thái độ trƣớc sau nhân ba lại qn tính cách tình u thƣơng ba sâu sắc - Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý trẻ thơ giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật bé Thu - Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình cuc sng hụm b)Nhân vật ông Sáu: Là ng-ời cha th-ơng yêu vô - Ông háo hức, chờ đợi giây phút đ-ợc gặp khao khát đ-ợc nghe tiếng gọi ba đứa + Cái tình cha nôn nao ng-ời anh, không chờ xuồng cập bến anh nhún chân nhảy thót lên, anh b-ớc vội vàng b-ớc dài, vừa b-ớc võa khom l-ng ®-a tay ®ãn chê + Anh mong đ-ợc nghe tiếng gọi ba bé, bé chẳng chịu gọi - Tìm đủ cách để gần gũi con, th-ơng yêu + Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ + Anh ngồi im giả vờ không nghe chờ gọi Ba vô ăn cơm + Trong bữa cơm, anh gắp trứng cá cho - Hụt hẫng, đau khổ không nhận cha + Anh không ghìm xúc động, vết thẹo dài bên má đỏ ửng, giần giật, giọng lặp bặp, run run; Ba + Anh đứng sững, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại, hai tay buông xuống nh- bị gÃy + Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu c-ời Có lẽ khổ tâm không khóc đ-ợc nên phải c-ời - Bực tr-ớc thái bé Thu, th-ơng ông không kìm cảm xúc đà đánh con: Giận qua không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông bé hét lên: - Sao mày cứng đầu vậy, hả? - Hạnh phúc cùng, nhớ th-ơng 12tột độ nhận anh ba tiếng thét; anh ôm rút khăn lau n-ớc mắt hồn lên mái tóc - Vào chiến tr-ờng: + Hối hận, day dứt đánh + Dồn toàn niềm say mê, tình yêu th-ơng để làm l-ợc cho con, anh khắc lên l-ợc dòng chữ Yêu nhớ tặng Thu, ba dòng chữ chứa tình cảm sâu nặng ng-ời cha + Tr-ớc hy sinh, ông nhờ bạn chuyển l-ợc đến cho bé Thu Chiếc l-ợc biểu t-ợng tình phụ tử, l-ợc yêu th-¬ng 3.Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em; xây dựng tình truyện bất ngờ mà tự nhiên  Ý nghĩa văn bản: Là câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm mát to lớn chiến tranh mà nhân dân ta trải qua hai kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc IV.Những xa xôi (Lê Minh Khuê) Tác giả: Lê Minh Khuê, sinh năm 1949, quê Thanh Hóa, bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, sâu sắc, đặc biệt tâm lí nhân vật phụ nữ Tác phẩm: Những xa xôi sáng tác năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc diễn vô gay go, ác liệt 3.Nội dung: Văn làm bật tâm hồn sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhƣng hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đƣờng Trƣờng Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam, thời kì kháng chiến chống Mĩ * Tóm tắt: Những ngơi xa xơi Lê Minh Khuê kể ba nữ niên xung phong Nho, Phƣơng Định, Thao làm thành tổ trinh sát mặt đƣờng trọng điểm tuyến đƣờng Trƣờng Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lƣợng đất phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chƣa nổ phá bom Cơng việc nguy hiểm họ phải thƣờng xuyên chạy cao điểm ban ngày phải đối diện với ―thần chết‖ lần phá bom Họ hang dƣới chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống ba cô gái nơi trọng điểm chiến trƣờng, dù khắc nghiệt nguy hiểm nhƣng có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt sức gắn bó, u thƣơng tình đồng đội dù ngƣời cá tính * Những cô gái TNXP tổ trinh sát mặt đường - Hoàn cảnh sống chiến đấu nơi tuyến lửa gắn bó họ thành khối + Hồn cảnh sống vơ gian khổ, ác liệt: đóng qn hang vùng trọng điểm + Công việc phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh hết sức: chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch - Họ có phẩm chất chung chiến sĩ TNXP chiến trƣờng + Tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ + Lòng dũng cảm khơng sợ hy sinh + Có tình đồng đội gắn bó - Họ gái trẻ yêu đời, dễ rung cảm, ƣớc mơ thích làm đẹp cho sống - Mỗi ngƣời có tính cách sở thích riêng: + Chị Thao trải, chăm chép hát dù giọng chua hát sai nhịp 13 + Nho vô tƣ hồn nhiên, thích thêu thùa + Phƣơng Định mơ mộng, thích hát ngồi bó gối mơ màng, hay soi gƣơng * Nhân vật Phương Định - Là người gái nhạy cảm, hồn nhiên thích mơ mộng + Thƣờng sống với kỷ niệm nơi thành phố q hƣơng mình, có thời học sinh hồn nhiên, sống vô tƣ bên mẹ Những kỷ nệm vừa niềm khao khát, giúp Phƣơng Định có đủ nghị lực vƣợt lên khó khăn thử thách + Giáp mặt với đạn bom, quen với nguy hiểm giữ đƣợc nét hồn nhiên gái: hay hát thích hát, hay ý đến hình thức thân + Một mƣa cao điểm làm sống dậy cô bao kỉ niệm - Là niên xung phong dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng hy sinh để hồn thành nhiệm vụ: Một phá bom đồi, bình tĩnh thao tác chạy đua với thời gian để vƣợt qua chết ―Thỉnh thoảng lƣỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai ngƣời, cứa vào da thịt Tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành.‖ - Phương định yêu mến người đồng đội đơn vị mình, đặc biệt dành tình u niềm cảm phục cho tất ngƣời chiến sĩ mà đêm cô gặp trọng điểm đƣờng vào mặt trn -> Ph-ơng Định tiêu biểu cho hệ niên thời kháng chiến chống Mỹ: dũng cảm, có tâm hồn sáng, họ đà làm nên thắng lợi cho kháng chiến chống Mỹ vĩ đại dân téc Nghệ thuật: - Sử dụng kể thứ nhất, lựa chọn ngƣời kể chuyện nhân vật - Miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật- Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên Ý nghĩa:Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba gái niên xung phong hồn cảnh chiến tranh ác liệt "Những xa xôi" Lê Minh Kh làm sống lại lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thƣờng tổ trinh sát mặt đƣờng, Nho, Định, Thao, hàng vạn cô niên xung phong thời đánh Mĩ Chiến công thầm lặng Phƣơng Định đồng đội ca anh hùng Đọc "Những xa xôi" ta nhƣ đƣợc sống lại năm tháng hào hùng đất nƣớc Những Phƣơng Định gần xa toả sáng hồn ta với bao ngƣỡng mộ Dàn bài: Phƣơng Định truyện ngắn "Những xa xôi" Mở Giới thiệu nét tác giả Lê Minh Khuê, truyện ngắn "Những xa xôi" nhân vật truyện - "Những xa xôi" " Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu " Tổ trinh sát mặt đường" đƣờng chiến lƣợc Trƣờng Sơn thời đánh Mĩ Tổ trinh sát mặt đường gồm có ba niên xung phong: Nho, Phƣơng Định chị Thao, họ hang dƣới chân cao điểm, đó, máy bay Mĩ đánh phá dội Cơng việc họ vô nguy hiểm, gian khổ đo ƣớc tính khối lƣợng đất đá bị địch đào xới, đếm, đánh dấu phá bom nổ chậm, thần chết tay khơng thích đùa lẩn ruột bom Thần kinh căng nhƣ chão Xong việc từ cao điểm trở hang, cô thấy hai mắt lấp lánh, hàm lố lên, cƣời, khn mặt lem luốc - Cả ba cô, cô đáng mến, đáng cảm phục Nhƣng Phƣơng Định cô gái để lại nhiều ấn tƣợng sâu sắc lòng ta Thân 14 - Phƣơng Định, gái Hà Nội hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Đôi mắt đƣợc anh lái xe bảo có nhìn mà xa xăm Nhiều pháo thủ lái xe hay "hỏi thăm" "viết thư dài gửi đường dây" cho Định Cơ kiêu kì, làm "điệu" tiếp xúc với anh đội nói giỏi đấy, nhƣng suy nghĩ người đẹp nhất, thơng minh, can đảm cao thượng người mặc quân phục, có ngơi mũ - Phƣơng Định gái hồn nhiên, u đời, giàu cá tính Thuở nhỏ hay hát Cơ ngời lên thành cửa sổ phịng nhỏ bé nhà hát say sưa ầm ĩ Bàn học lúc bày bừa bãi lên, để mẹ phải mắng Sống cảnh bom đạn ác liệt, chết kề bên, Định lại hay hát Những hành khúc, điệu dân ca quan họ, Ca-chiu-sa Hồng quân Liên Xơ, dân ca ý Định cịn bịa lời hát, Định hát khoảng khắc im lặng, hát để động viên Nho, chị Thao động viên Hát máy bay rít, bom nổ Đúng tiếng hát át tiếng bom ngƣời gái tổ trinh sát mặt đƣờng, ngƣời khao khát làm nên tích anh hùng - Trong khángchiến chống Mĩ, tiền tuyến vẫy gọi, hàng vạn gái mang chí khí Bà Trƣng, Bà Triệu xung phong tiền tuyến có Phƣơng Định Con đƣờng Trƣờng Sơn huyền thoại đƣợc làm nên xƣơng máu, mồ bao tích phi thƣờng ngƣời gái Việt Nam anh hùng - Những xa xôi tái chân thực diễn biến tâm lí Phƣơng Định lần phá bom nổ chậm Cơ dũng cảm, bình tĩnh tiến đến gần bom đàng hoàng mà bước tới Định dung lƣỡi xẻng đào đất, có lúc lƣỡi xẻng chạm vào bom, có lúc Định rùng cảm thấy làm chậm thế! Rồi bom nổ váng óc, đất rơi lộp bộp, mắt cay mở đƣợc, cát lạo xạo miệng Đó sống thƣờng nhật họ Phƣơng Định cho biết tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt không cụ thể Phƣơng Định Nho, chị Thao sáng ngời khói bom lửa đạn Chiến cơng thầm lặng họ với năm tháng lịng ngƣời - Phƣơng Định gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu tình yêu thƣơng đồng đội, sáng, mộng mơ, thích làm duyên nhƣ thơn nữ ngày xƣa soi xuống giếng làng vừa mỉm cƣời vừa vuốt tóc Họ có mặt trọng điểm đƣờng Trƣờng Sơn chiến lƣợc trái tim rực đỏ họ ngƣời gái Việt Nam anh hùng xa xôi mãi lung linh, toả sáng Kết luận "Những xa xôi" Lê Minh Khuê làm sống lại lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thƣờng tổ trinh sát mặt đƣờng, Nho, Định, Thao, hàng vạn cô niên xung phong thời đánh Mĩ Chiến công thầm lặng Phƣơng Định đồng đội ca anh hùng - Đọc "Những xa xôi" ta nhƣ đƣợc sống lại năm tháng hào hùng đất nƣớc Những Phƣơng Định gần xa toả sáng hồn ta với bao ngƣỡng mộ Câu (2,0 điểm) Hãy kể tên thành phần biệt lập Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đề: 15 Vừa lúc ấy, đến gần anh Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) a Chỉ câu văn có chứa thành phần khởi ngữ b Xác định từ láy đƣợc dùng đoạn trích c Hãy cho biết câu thứ câu thứ hai đoạn trích đƣợc liên kết với phép liên kết nào? d Từ “tròn” câu ―Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn.” đƣợc dùng nhƣ từ thuộc từ loại nào? Câu (2,0 điểm) Nêu điểm chung giúp cô gái niên xung phong (trong truyện “Những xa xơi” Lê Minh Kh) gắn bó làm nên khối thống Câu (4,0 điểm) Em phân tích vẻ đẹp ngƣời lính lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN TÂY HỒ KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN : NGỮ VĂN THỜI GIAN : 90 PHÚT Phần (4.0 điểm) Trong truyện ngắn ―Những xa xôi‖, Lê Minh Khuê viết: “Uống sữa xong Nho ngủ Máy bay trinh sát nạo vét yên lặng núi rừng Chị Thao dựa vào tường, hai tay qng sau gả, khơng nhìn tơi: - Hát đi, Phương Định, mày thích nhấtt ,hát Tơi thích nhiều Những hành khúc đội hay ngả đường mặt trận Tơi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu-sa Hồng qn Liên Xơ Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về mái tóc cịn xanh xanh .” Đó dân ca Ý trữ tình, giàu có, phải lấy giọng thật trầm Thích nhiều Nhưng tơi không muốn hát lúc Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tơi hiểu, tình cảm quay cuồng chị Chị đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cổ áo, ve áo tóc Chị khơng khóc thơi, chị khơng ưa nước mắt Nước mắt đứa chảy cần cứng cỏi bị xem chứng tự nhục mạ Không nói với ai, nhìn nhau, chúng tơi đọc thấy mắt điều đó.” l Xét mặt cấu tạo, câu ―Thích Ca-chíu-sa Hồng quân Liên Xơ " ,―Thích ngồi bó gối mơ màng: ―Về mái tóc cịn xanh xanh… ‖ ‖ ―Thích nhiều ‖ Thuộc kiểu câu gì? Vì sao? Nêu hiệu diễn đạt câu đoạn văn 16 Phƣơng Định thích hát hiểu ―những tình cảm quay cuồng‖ chị Thao nhƣng khơng hát chị u cầu, chí cịn ―đâm cáu với chị‖ Hãy đặt vào vị trí Phƣơng Định tác phẩm để lí giải tình cảm chị Thao hành động Phƣơng Định Đọc đoạn văn thấy Phƣơng Định hiểu chị Thao Có lẽ mà tình cảm họ khơng tỉnh đồng đội ngƣời chung nhiệm vụ mà tình bạn đẹp Hãy viết văn nghị luận khoảng trang giấy thi để tài tình bạn đẹp Phần 11( 6.0 điểm): Bài thơ ―Mùa xuân nho nhỏ‖ Thanh Hải có câu: ―Ta làm chim hót‖ Chép câu để đoạn thơ đƣợc hoàn thành Bài thơ đời hồn cảnh nào? Từ hồn cảnh đời em hiểu nhà thơ? Trong đoạn thơ em vừa chép có hình ảnh đƣợc lặp lại từ khổ thơ đầu Đó hình ảnh nào? Ý nghĩa hình ảnh việc lập lại đoạn thơ em vừa chép? Để phân tích đoạn thơ em vừa chép, có bạn viết câu chủ đề nhƣ sau: Từ xúc cảm trƣớc mùa xuân thiên nhiên đất nƣớc, Thanh Hải bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn đƣợc dâng hiến cho đời chung Coi câu mở đoạn, hồn chỉnh đoạn văn theo kiểu Tổng— Phân— Hợp khoảng 12 câu, đoạn có sử dụng phép lặp câu có thành phần biệt lập (xác định rõ phép lặp gọi tên thành phần biệt lập) 17 ... tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê: Từ Sơn - Bắc Ninh - Ông nhà văn chuyên viết truyện ngắn, am hiểu sâu sắc sống nông thôn -―Làng‖ sáng tác ông *Hồn cảnh sáng tác: - Năm 194 8 Thời kì đầu kháng... -Nguyễn Quang Sáng sinh năm 193 2, quê: huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang -Trong kháng chiến chống Pháp, ông hoạt động chiến trƣờng Nam Bộ, sau 195 4 tập kết Bắc bắt đầu viết văn -Ông trở Nam Bộ tham gia... Khi gặp ông Sáu, bé Thu không chịu nhận ông cha mình, vết sẹo mặt làm cho ông không giống với ngƣời cha ảnh mà em biết Bé Thu cƣ xử với ông Sáu nhƣ ngƣời xa lạ - Đến lúc bé Thu nhận ông Sáu

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w