1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học ở trường mầm non

35 340 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 115,14 KB

Nội dung

thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ qua 2 trường Mầm non 1 và mầm non hoa mai, qua cách so sách sự giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua 2 trường mầm non, từ đó đưa râ một số biện pháp giúp trẻ phát triển đạo đức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM-ĐẠI HỌC HUẾ KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Giáo dục đạo đức cho trẻ Mẫu Giáo 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện tác động mạnh mẽ giới công nghệ, giới thời đại 4.0, giá trị đạo đức truyền thống xã hội vận động biến đổi Bên cạnh giá trị gắn liền với xã hội đại , nhiều giá trị đạo đức bị giảm sút có nguy bị mai Trên thực tế nhiều dấu hiệu khủng hoảng đạo đức xâm nhập vào đời sống gia đình, trường học, lớp thiếu niên Đứng trước vấn đề suy thoái đạo đức xã hội, người làm giáo dục, phải thật quan tâm đến vần đề sắt đặc biệt với vai trò giáo viên mầm non tương lai Truyền thống lâu đời cha ông coi trọng việc giáo dục đạo đức, xem việc làm hàng đâu trình giáo dục Như Bác Hồ dạy chúng ta: “Có đức mà khơng có tài người vơ dụng, có tài mà khơng có đức làm việc khó.” mục tiêu giáo dục Điều 22- Luật giáo dục, 2005 :giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Đức, trí, thể, mỹ lao động Phẩm chất đạo đức mang ba yếu tố bản: tình cảm đạo đức, thói quen hành vi đạo đức ý niệm đạo đức Ý niệm đạo đức ý niệm tốt, xấu, trung thực, khiêm tốn, tính cần cù, tình bạn, lịng dũng cảm, tinh thần trách nhiệm… Để hình thành phẩm chất đạo đức này, văn học nghệ thuật phương tiện hữu hiệu Việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học thông qua tác phẩm văn học nước hay nước ngồi, câu chuyện cổ tích hấp dẫn, câu chuyện thần thoại, từ hướng trẻ đến thiện, tốt, đẹp, hình thành lịng u người, yêu quê hương đất nước nảy sinh từ Tác phẩm văn học hình tượng thơ ca dễ ăn sâu vào lòng người từ hình ảnh, hình tượng thơ ca khắc sâu vào tâm trí trẻ hình ảnh Cơ Tấm, Thạch Sanh, Ơng Bụt, Cơ Tiên, thơng qua để giáo dục trẻ đạo đức Qua vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, hành động tình cảm cao quý người thể tác phẩm giáo dục trẻ tình yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, ý thức giữ gìn bảo vệ xanh, có cách đối xử hiền từ sinh vật trái đất, xác lập hành vi thái độ người tượng đời sống Về vấn đề này, tìm thấy nhiều ca dao, bào thơ, đoạn văn, câu truyện dành cho trẻ Thông qua câu chuyện trẻ s ẽ hiểu thêm giới xung quanh hiền gặp lành, hay làm điều xấu bị trừng phạt, từ câu chuyện làm cho trẻ có tinh thần tự thơi thúc thân cao, hình thành cho trẻ học, trải nghiệm, đặc biệt trẻ MGL chuẩn bị hành trang bước vào lớp điều cần thiết Song thực rạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học chưa xem trọng hay dạy theo cách qua loa, không trọng nhiều giáo dực đạo đức cho trẻ Vì em định chọn đề tài: “Giáo dục đạo đức cho trẻ thông tác phẩm văn học.” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Văn học trẻ em hay văn học thiếu nhi hiểu theo nghĩa hẹp tác phẩm dành riêng cho em thiếu nhi Ở khắp nơi giới , trẻ em ngày quan tâm, văn học viết cho em ngày coi trọng Và lượt tác phẩm đời để phục vụ thông qua việc dùng lời văn, câu chuyện để gió dục em thiếu nhi như: truyện cổ Adersen, truyện ngắn L.Tônxtôi, truyện ngắn Pêrôn, truyện ngụ ngơn La Phơng-ten, tác phẩm nước đời để phục vụ em sớm Với dân tộc văn học viết cho em với nét văn hóa riêng, gặp mục đích nhân văn Mỗi tác phẩm có nét giáo dục riêng hướng tới tốt, đẹp, cao quý, lòng yêu thương sống Ở Việt Nam đầu kỉ XX bắt đầu xuất tác phẩm viết cho thiếu nhi, phải sau Cách mạng tháng tám năm 1945 văn học thức hình thành Và với mục đích giáo dục cho em, văn học dần hoàn thiện đường chuyển văn học nói chung Vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ nói chung đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi nói riêng nhà giáo dục nhà cầm bút sáng tác cho em đặc biệt quan tâm Trên giới có nhiều nhà giáo dục quan đến việc phát triển đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học như: N.Krupxkcaia, Uxôrô, Ở Việt Nam việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học trọng Nhấn mạnh đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua truyện, thơ, tác giả Nguyễn Thu Thủy Giáo dục trẻ mẫu giáo thông qua truyện thơ khẳng định tầm quan trọng văn học giáo dục đạo đức cho trẻ: “Thông qua nhân vật tác phẩm văn học, trẻ nhận thức khái niệm đạo đức, trẻ bộc lộ tình cảm đạo đức mức nhân vật, lấy làm học cho việc cư xử mình” Cũng tác giả Nguyễn Hà Kim Giang giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhấn mạnh: “Có thể nói, ấn tượng trẻ thu năm tháng đời qua tác phẩm văn học sâu sắc, nhiều ấn tượng lưu giữ tình cảm, ý thức suốt đời người Trẻ em nhạy cảm với nội dung giáo dục đạo đức tác phẩm văn học, Giáo dục đạo đức mặt quan trọng phát triển nhân cách.” quan điểm nhà nghiên cứu văn học thiếu nhi Lã Thị Bắc Lý chuyên luận Văn học thiếu nhi với giáo dục mầm non có viết: “Bằng cách hay cách khác , văn học ln người hướng người tới tình cảm tốt đẹp Văn học thiếu nhi vậy, sáng tác cho em phản ánh tốt, đẹp, nhằm giáo dục lòng nhân cho em, Giáo dục lòng nhân cho em sở hàng đầu giúp trẻ xác lập mối quan hệ tích cực với mơi trường xung quanh sơng để từ trẻ phát triển nhân cách cách tồn diện” Không nhà nghiên cứu mà tác giả trực tiếp cầm bút quan tâm, dành tâm huyết văn học thiếu nhi giáo dục đạo đức cho em phát triển tốt Trần Hoài Dương nhà văn suốt đời dành tâm huyết cho văn học thiếu nhi tâm niệm: “Tôi chắt lọc từ sống ngổn ngang bề bộn tinh túy nhất, ngần Để viết cho em, đến với văn học thiếu nhi thứ Đạo Viết để đem lại lòng yêu thương vẻ đẹp tuyệt vời văn chương cho trẻ nhỏ Tôi hi vọng trang viết không dành riêng cho em đọc mà cho tất muốn có giây phút sống bình n giói trắng đẹp thánh thiện” Và số tác giả khác Ngô Quân Miện, quan điểm tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua tác phẩm văn học Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để hiểu thêm vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ trường Mầm non, từ đề xuất số biện pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục đạo đức cho trẻ thông tác phẩm văn học 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Khi nghiên cứu Thực trạng Giáo dục đạo đức cho trẻ thông tác phẩm văn học Tôi muốn làm rõ giáo viên giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học Nhận thức giáo viên vai trò, nội dung phương pháp Giáo dục đạo đức cho trẻ thông tác phẩm văn học 4.2.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu - Quan sát khoảng 200 trẻ - Trường Mầm Non Hoa Mai Thành Phố Huế Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu giáo dục đạo đức thông qua tác phẩm văn học trường MN Hoa Mai, Thành phố Huế - Nghiên cứu thực trạng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường MN Hoa Mai, Thành phố Huế - Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp đọc sách tài liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát, điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Giả thuyết khoa học Việc giáo dục đạo đức cho trẻ chưa đặc biệt xem trọng trường MN, đặc biệt giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi chưa quan tâm hiểu rõ Việc khai thác thông tin tác phẩm văn học để giáo dục đạo đức cho em chưa hợp lý Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở Bài, Kết Luận, Nội dung tiểu luận bao gồm chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MGL THÔNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lí luận Giáo dục đạo đức 1.1.1 Giáo dục 1.1.1.1 Khái niệm Giáo dục hình thành có mục đích có tổ chức sức mạnh thể chất tinh thần người, hình thành giới quan, mặt đạo đức thị hiếu thẩm mỹ cho người 1.1.1.2 Tầm quan trọng giáo dục Trong người hiểu tầm quan trọng giáo dục nào, hay câu cửa miệng người làm điều xấu là: “Khơng có giáo dục”, hay ngoan ngỗn, lễ phép, biết điều là: “Con người có giáo dục có khác” Vậy hiểu tầm quan trọng giáo dục? Giáo dục không giảng, kì thi trường, mà giáo dục cịn tất truyền tải, tác động lên cách cư xử, cách tư sống Nếu có giáo dục sống ổn định hơn, ví dụ người khơng giáo dục, khơng có học thức khó mà thành cơng đường nghiệp 1.1.2 Đạo đức 1.1.2.1 Khái niệm Đạo đức hệ thống chuẩn mực biểu thái độ đáng giá quan hệ giữ lợi ích thân lợi ích người khác xã hội 1.1.2.2 Nguồn gốc, chức đạo đức Đạo đức tượng xã hội, xuất từ giai đoạn hi lồi người hình thành Theo quan điểm Mác-Lênin: Đạo đức hình thái xã hội, phát triển với biến đổi tồn xã hội, điều kiện sinh hoạt vật chất, hoàn cảnh lịch sử-xã hội khác Song đạo đức khác so với hình thức xã hội chỗ, đạo đức điều khiển hoạt động người mối quan hệ xã hội, giúp người tự điều chỉnh, tự hồn thiện nhân cách Đạo đức phạm trù lịch sử, điều kiện kinh tế nảy sinh thay đổi tất yếu quan hệ xã hội quan hệ đạo đức theo mà thay đổi Đạo đức cá nhân người hình thành phát triển dựa trình người giao lưu, tiếp xúc với người xung quanh Các hiểu biết cá nhân yêu cầu chuẩn mực đạo đức thói quen đạo đức cách ứng người với người, người với môi trường xung quanh sống hàng ngày, hiểu biết người thơng qua tri thức biểu đạo đức biểu bên 1.2 Giáo dục đạo đức 1.2.1 Khái niệm Giáo dục đạo đức phận quan trọng có tính chất tảng giáo dục nhân cách người Giáo dục đạo đức trình lâu dài, diễn từ cịn thơ bé trưởng thành, chí suốt đời Đối với trẻ thơ, giáo dục đạo đức q trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ hiểu biết sơ đẳng yêu cầu chuẩn mực hành vi đạo đức mối quan hệ ứng xử, rèn cho trẻ có tình cảm, hành vi ứng xử đắn với mối quan hệ hàng ngày Dựa sở hình thành cho trẻ phẩm chất đạo đức, xứng với truyền thống người Việt Nam 1.2.2 Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức có ý nghĩa quan trọng toàn nghiệp giáo dục người nới Việc giáo dục đạo đức đến biết nhận thức giáo dục hình thành, mà phải hình thành từ cịn nhỏ, trẻ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, giáo dục mẫu giáo khâu hình thành sở ban đầu nhân cách người tạo tiền đề cho phát triển sau Ở lứa tuổi mẫu giáo, hướng dẫn người lớn, trẻ tiếp thu kinh nhiệm đầu tiên, trẻ hình thành hành vi, quan hệ với người thân với bạn bè, với đồ vật thiên nhiên, trẻ tiếp nhận chuẩn mực đạo đức xã hội , có khả to lớn việc giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua hình thức hoạt động khác Tạo cho trẻ tính tích cực tính độc lập, quan tâm trẻ đến quan hệ xã hội Những ấn tượng thời thơ ấu lưu lại ảnh hương sau trẻ, khơng giáo dục trẻ ngày từ đầu, việc giáo dục sau khó khăn thời gian nhiều so với lứa tuổi trước Giáo dục đắn tích lũy cho trẻ kinh nghiệm tích cực, hình thành phát triển kĩ xảo thói quen hành vi tốt, làm cho trẻ hình thành phẩm chất đạo đức tốt nơi trẻ 1.2.3 Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức với trẻ mẫu giáo Đạo đức sinh có sẵn mà q trình hình thành phát triển giáo dục tự giáo dục Bác hồ khẳng định: “Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên.” Giáo dục đạo đức hai, để trẻ lớn, ý thức giáo dục mà trình lâu dài, chí suốt đời Vì giáo dục đạo đức cho trẻ phải giáo dục từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo phải coi vấn đề trọng tâm Ở lứa tuổi mẫu giáo, hướng dẫn người lớn, trẻ tiếp nhận kinh nghiệm hành vi quan hệ với người thân, bạn bè, với đồ vật thiên nhiên, lĩnh hội tiêu chuẩn đạo đức xã hội 1.2.4 Nhiệm vụ, nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 1.2.4.1 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi hình thành trẻ tình cảm đạo đức, kĩ xảo thói quen hành vi đạo đức thống với biểu tượng đạo đức động hành vi Đối với trẻ năm đầu tiên, việc hình thành tình cảm đạo đức có vai trị quan trọng trẻ giai đoạn Điều phù hợp với xuất trẻ nhu cầu xã hội trẻ nhu cầu giao tiếp Lịng tốt sở để hình thành nơi trẻ tình cảm đạo đức khác Đối với trẻ chân thành tình cảm phải thống qua hành động trẻ, độ tuổi khác nhau, tình cảm đạo đức trẻ khác để phù hợp với tâm sinh lí theo độ tuổi trẻ Quá trình đức dục quan trọng hàng đầu hình thành kĩ xảo thói quen cho trẻ mẫu giáo Đặc điểm trẻ mẫu giáo khả bắt chước, muốn làm người lớn, ước muốn khả trẻ tỉ lệ nghịch với nên trẻ thiếu tính tự giác hành vi, chưa điều khiển hành động mình, chưa hiểu nội dung đạo đức hành vi, từ trẻ gây hành động xấu mà trẻ chưa ý thức hành động Vì vậy, người lớn phải hình thành trẻ kỉ xảo thói quen hành vi đạo đức khác thể thơng qua kính trọng với người lớn như: chào hỏi, nghe lời cảm ơn, có thái độ tốt với bạn bè như: nhường nhịn, chia sẻ, quan tâm, ý thức bảo vệ vật dụng, sách vở, đồ dùng phục vụ cho trẻ, ý thức hành vi văn hóa nơi cơng cộng như: khơng nói to, la hét chốn đơng người, không làm ảnh hưởng tới người khác, Ở độ tuổi đồi hỏi kĩ xảo hành vi thói quen đạo đức khác Giáo viên người có nhiệm vụ phát triển khái niệm đạo đức sơ đảng trẻ, sở hình thành động hành vi Cơ phải giải thích cho trẻ hiểu rõ lợi ích, cơng tính chất hành vi mà u cầu trẻ thực hiện, cô nên cho trẻ dẫn chứng cụ thể để hướng em tới hành động đắn Các nhiệm vụ giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành khái niệm đạo đức, thói quen đạo đức động hành vi thực thống trình giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 1.2.4.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo Giáo dục lòng nhân nhân tố sơ đẳng lòng yêu nước Sống tình thương người đùm bọc yêu thương trẻ yêu mến người hạnh phúc trẻ thơ Giáo dục tình thương đồng thời đáp ứng nhu cầu sống trẻ Mà đạo đức xuất phát từ tình thương, giáo tình thương nhiệm vụ trọng tâm trình giáo dục đạo đức cho trẻ, bao gồm mặt giáo dục quan tâm đến tảng nghệ thuật với giáo dục, sư phạm Tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm hướng tới trọng tâm giáo dục thẩm mỹ, giáo dục nghệ thuật, hình thành trẻ cảm thụ văn học, khả hoạt động văn hộc nghệ thuật yêu câu xác định chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, có thứ khơng thể bỏ qua chất lượng thẩm mỹ Vì địi hỏi giáo viên phải có nhạy cảm thẩm mỹ, trình độ cảm thụ văn học tổ chức tốt hoạt động Chính ngôn ngữ tác phẩm phải mang màu sắc xúc cảm cá nhân, vừa có tính cách trình bày, khơi gợi, kích thích đồng cảm em, để ngơn ngữ có tính chất lượng thẩm mỹ cao cần ý đến tính nhạc tính họa, cần ý mức giàu nhạc điệu, màu sắc hình ảnh tiếng việt Để làm tốt hoạt động người giáo viên cần: tự trau dồi vốn ngôn ngữ phong phú, đáp ứng nhu cầu hoạt động Nắm sẵn nội dung hoạt động, nắm vững tâm lí đối tượng, có ngơn ngữ biểu cảm, gợi cảm thẩm mỹ tiếp xúc với trẻ Giữ vững luyện giọng nói, giọng đọc giàu sức truyền cảm, biết kết hợp mức ngôn từ ngữ điệu Ngoài yêu cầu cần ý tới trang phục cô giáo, môi trường gắn với tác phẩm vật dụng, Các đồ chơi dạy học tranh, ảnh, cần có tính gợi cảm, tránh khơ khan, đơn điệu Hướng trẻ vào cảm nhận giá trị nội dung, hình thức tác phẩm văn học giá trị tác phẩm văn học thống qua hài hịa nội dung hình thức tác phẩm Trong cho trẻ tác tiếp xúc với tác phẩm văn học việc để trẻ có ấn tượng trực tiếp từ tác phẩm văn học vô quan trọng Vì tư tưởng, nội dung tác phẩm tiếp thu từ hình tượng nghệ thuật giàu sức biểu cảm dẫn dắt cô giáo Tuy chưa hiểu biết ngôn ngữ lúa tuổi này, trẻ xuất ý, say mê với cốt truyện hình tượng tác phẩm tự sự, với âm thanh, nhịp điệu thơ ca Tích hợp nội dung hướng vào mục tiêu giáo dục, đặc biệt văn học ngôn ngữ tổ chức hoạt động làm quen TPVH xuất phát từ nhìn nhận giới tự nhiên, xã hội người thể thống Lại phát triển trẻ tuổi chưa tách biệt thành chức riêng biệt, nên trình dạy học thực tác động riêng lẻ, tác rời nội dung mặt giáo dục Tức đẻ thể mối liên hệ với hoạt động văn hóa khác Hoạt động cho trẻ làm quen TPVH không tồn cách độc lập, riêng lẻ mà đan xen, liên kết với hoạt động khác tới chủ đề, chủ điểm xác định, nhằm hình thành nhân cách cho trẻ Thống nguyên tắc, phối hợp phương pháp, biện pháp nghĩa nguyên tắc phải quán triệt hành động, thao tác dạy học cụ thể để đạt mục đích giáo dục đề 1.4.4 Cách tiến hành việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết làm quen tác phẩm văn học Để tiến hành giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học ta cần tiến hành the bước sau: Sưu tầm, lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi chủ điểm, nội dung phải logic phù hợp với chủ đề tuần, người giáo viên cần lựa chọn tác phẩm dựa mục đích mà cô muốn trẻ đạt được, để giáo dục đạo đức cho trẻ lựa chộn tác phẩm như: Tấm Cám cô giáo dục cho trẻ biết nhân vật tốt, nhân vật xấu thông qua nhân vật Tấm cho trẻ hiểu sống thật thà, chịu khó người giúp đỡ yêu quý, sống độc ác, lười biếng bị người ghét bỏ khơng muốn giúp đỡ Chuẩn bị đồ dung, đồ chơi, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động Khi cô giáo cho trẻ làm quen với câu chuyện tiến hành cho trẻ đóng kịch, trẻ lứa tuổi này, khơng thể tự đọc mà cịn phụ thuộc vào thơng qua ngồi lắng nghe kể, ấn tượng không để lại sâu sắc cho trẻ, mà phải thơng qua, cho trẻ thực hành, hóa vai vào nhân vật, trẻ hiểu sâu sắc câu chuyện nhớ lâu để trẻ áp dụng qua cách thức thể hành vi đạo đức Ngoài việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học tổ chức tiết dạy tự (25-30 phút) Giáo viên lồng ghép giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động như: đón trẻ, tập thể dục sáng, ăn cơm, trả trẻ, đòi hòi người giáo viên phải thật tinh nhạy, để giúp trẻ phát triển tồn diện, trẻ độ tuổi mang cảm xúc cảm tính, việc cho trẻ nghe, hay chứng kiến hành động tốt hình thành trẻ hình ảnh đẹp, mà hình ảnh lưu lại lâu làm trẻ nhớ lâu hơn, từ giáo dục đạo đức cho phát triển cách toàn diện 1.4.5 Các phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nhằm giáo dục đạo đức Đọc kể tác phẩm có nghệ thuật hay cịn gọi đọc diễn cảm, kết hợp với hình thức nghệ thuật khác âm nhạc, vũ điệu, biểu diễn, để trình bày tác phẩm sáng tạo Do trẻ lứa tuổi chưa biết đọc, biết viết nên cô giáo cầu nối trẻ với tác phẩm thông qua cách trình bày tác phẩm cách nghệ thuật, giúp trẻ dễ sâu vào hình ảnh tưởng tượng nghệ thuật, giúp em dễ dàng hiểu nội dung, hình tượng, khung cảnh, tình tiết để đánh giá chúng cách đắn, từ trẻ hiểu tính nhạc ngơn ngữ mạnh hơn, tinh tường Đây coi phương pháp chủ đạo tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Đọc diễn cảm trình tái tạo, chuyển đổi nội dung ý nghĩa nghệ thuật văn thành âm thanh, nhịp điệu, tốc độ, ngừng nghỉ sắc thái thẩm mĩ, cảm xúc thẩm mĩ thái độ thẩm mĩ người đọc Kể diễn cảm q trình sáng tạo khơng phải tạo câu chuyện khác mà tạo nên hình thức truyền đạt thể lời kể, phối hợp cần thiết nét mặt, cử chỉ, mà không làm biến dạng câu chuyện Trao đổi, gợi mở, trò chuyện với trẻ TPVH nhằm kích thích hoạt động nhận thức trẻ, phương pháp địi hỏi phải lơi trẻ tham gia trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng mình, khơi gợi trẻ bộc lộ cảm thụ nhân cách tự do, hồn nhiên Sử dụng phương tiện trực quan xem ngơn ngữ hình thể cô giáo làm phương tiện bổ trợ, bổ sung làm sâu sắc hơn, sống dạy hình tượng tác phẩm Khả rung cảm, hiểu biết cô giáo bộc lộ qua cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, điệu trình bày tác phẩm khiến trẻ cảm nhận trực cảm Kể chuyện mà nét mắt thờ ơ, lạnh nhạt, khơng có giao cảm với người nghe dù câu chuyện có hay khó lơi người nghe Để sử dụng phương pháp hiệu cần phải biết kết hợp khéo léo với lời nói, giáo cần nắm tâm lí trẻ để hướng dẫn trẻ cách tri giác trực quan, đảm bảo tính hệ thống, tránh lạm dụng, tùy thời điểm, mục đích mà sử dụng Một phương tiện trực quan hay dũng hình ảnh, tranh minh họa, việc lợi dụng tuyệt vời kí ức trực giác, xem tranh minh họa có ý nghĩa lớn việc hình thành biểu tượng nghệ thuật văn học trẻ Có cần ý theo độ tuổi để sử dụng tranh minh họa cách tốt nhất, trẻ lớn sức cần thiết hay tranh minh họa khơng cịn hứng thú với trẻ, xem đặc điểm quan trọng cho người hướng dẫn trẻ làm quen TPVH Phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động văn học nghệ thuật thực phương pháp cho trẻ thực hành luyện tập để củng cố kiến thức vận dụng điều tiếp thu vào giải nhiệm vụ thực tiễn, hình thành hồn thiện kĩ năng, kĩ xảo định, sở rèn luyện tính độc lập cho trẻ Để thực mực tiêu xác định, tổ chức hoạt động thực hành rèn luyện làm quen văn học trường MN tổ chức cho trẻ bước vào hoạt động có tính chất văn học nghệ thuật đọc thơ, kể chuyện diễn cảm, nhập vai trị chơi đóng kịch Có thể xem phương pháp học tập tích cực gắn với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học” thể cách sinh động Đây phương pháp phù hợp với trẻ hoạt động chủ đạo trẻ chủ đao hoạt động chơi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI THÔNG QUA TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1 Vài nét trường mầm non Hoa Mai Thành Phố Huế 2.1.1 Về sở vật chất Trường Mầm non Hoa Mai xây dựng đưa vào sử dụng theo QĐ số 3116 QĐ/UB ngày 18/12/1978 UBND tỉnh Bình Trị Thiên, lúc đầu trường có tên Nhà trẻ 26/3, sau đổi tên "Nhà trẻ Hoa Mai" theo QĐ số 1078 QĐ/UB ngày 30/7/1979 UBND tỉnh Bình trị Thiên Trường tọa lạc 46 Đống Đa, phường Phú Nhuận, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Trường có Chi 16 Đảng viên, liên tục đạt danh hiệu "Chi vững mạnh xuất sắc, đáp ứng yêu cầu trường trọng điểm chất lượng cao Tỉnh, Thành phố Tháng năm 2011 trường công nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ II; Trường vinh dự Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhiều năm qua trường liên tục đạt danh hiệu "Tập thể Lao động Xuất sắc" Nhà trường Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh cấp Giấy chứng nhận Kiểm định chất lượng giáo dục: "Đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 2", theo QĐ số 1019/QĐ-UBND ngày 31/5/2013 toàn tỉnh Thùa Thiên Huế Năm học 2012-2013 Trường UBND Tỉnh tặng Cờ Đơn vị Thi đua Xuất sắc Khối giáo dục Mầm non, Đơn vị đạt danh hiệu Tập thể Lao động Xuất sắc, Đảng ủy Phường Phú Nhuận tặng giấy khen Chi đạt "Tiêu chuẩn Chi Vững mạnh" năm 2013 Với thành tích đạt năm học 2015-2016, trường Mầm non Hoa Mai Bộ trưởng Bộ Giáo dục tặng khen (QĐ số 4444/QĐ-BGD ĐT, ngày 12/10/2016), Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen (QĐ 180/QĐ-TT ngày 09/02/2017) Những năm học qua, trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sấc, UBND tỉnh tặng Cờ Thi đua; nhiều Bằng khen Bộ GD&ĐT, Cơng đồn ngành Giáo dục, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường gương mẫu đạo đức, lối sống, tận tâm, trách nhiệm công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Mỗi giáo, nhân viên trường mầm non Hoa Mai khắc ghi thường xuyên phấn đấu thực tâm nguyện Bác "Vì lợi ích trăm năm phải trồng người" Mỗi giáo nhà trường cố gắng học tập nâng cao trình độ chun mơn, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học nâng chuẩn Nhà trường trì đặn sinh hoạt chuyên môn Các cô giáo thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn cách chân tình, cởi mở, nên khơi dậy sáng tạo, lòng nhiệt huyết cá nhân, tạo nên sức mạnh tổng hợp nhà trường Nhà trường thường xuyên tổ chức khám, cân, đo, theo dõi sức khoẻ vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ, để có chế độ ni dưỡng, chăm sóc hợp lý Chế độ dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ nhà trường đặc biệt quan tâm Lương thực, thực phẩm cung cấp cho nhà trường rõ nguồn gốc, thường xuyên quan y tế kiểm tra, giám sát Bếp ăn nhà trường đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Cơ giáo ln tạo bầu khơng khí vui vẻ lúc học, lúc chơi; hướng dẫn cháu biết vệ sinh cá nhân cách, động viên cháu ăn hết suất, chăm sóc giấc ngủ cho cháu Nhà trường cán bộ, giáo viên, nhân viên thường xuyên phối hợp với đoàn thể, tổ chức xã hội; liên hệ chặt chẽ với bậc phụ huynh nhân dân địa bàn bàn, thực tốt biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ, tạo mơi trường, cảnh quan sư phạm xanh, sạch, đẹp Tập thể CB-GV-NV nhà trường xác định mục tiêu CS-GD nhà trường: “Giáo dục Mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” không ngừng phấn đấu, phát triển theo hướng vững Tập thể CBGVNV nhà trường phát huy thành tích đạt nhằm đưa trường ngày phát triển theo hướng lên để xứng đáng chim đầu đàn bậc học mầm non tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ sở vật chất trường Trường có khn viên sân vườn rộng với 7.625 m2, trường xây tường rào chắn có cổng biển trường theo quy định điều lệ trường mầm non Các lớp bố trí xếp trang trí phù hợp với lứa tuổi mầm non, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác chăm sóc, giáo dục cháu tốt Hiện trường có 25 lớp học 14 phòng chức khác, đảm bảo đầy đủ điều kiện phục vụ bán trú cho 18 lớp Mẫu giáo nhóm Nhà trẻ, tổng số 1007 cháu với 97 CB-GV-NV (trong có 92 nữ ) Số cán GV đạt chuẩn 100% Bao gồm nhóm/lớp: + Nhà trẻ nhỡ : lớp (18 – 24 tháng tuổi) + Nhà trẻ lớn: lớp (24 – 36 tháng tuổi) + Mẫu giáo bé: lớp (3 – tuổi) + Mẫu giáo nhỡ: lớp ( – tuổi) + Mẫu giáo lớn: lớp ( – tuổi)    Tất nhóm/lớp biên chế từ đến giáo viên Phương tiện phục vụ chăm sóc, ni dưỡng: Theo hướng đại đảm bảo vệ sinh, đáp ứng nhu cầu sử dụng cho trẻ Đảm bảo điều kiện q trình chăm sóc trẻ + Mỗi phòng học trang bị đầy đủ ti vi, đầu đĩa + Nhà trường có nhiều phịng học khiếu cho trẻ, phịng tập erobic, phịng múa + Có camera giám sát phịng + Có phịng bếp đại + Có khu vui chơi cho trẻ + Trường thiết kế xây dựng tầng + Ở trường có nhiều đồ chơi cho trẻ xích đu, cầu trượt,… + Mỗi phịng bố trí thùng rác 2.1.2 Về đội ngũ giáo viên Tình hình đội ngũ: Tổng số CB-GV-NV: 97 người, đó: CBQL: 03; GV: 65, NV: 29 - Ban giám hiệu: + Họ tên: Tôn Nữ Lục Hà - Hiệu trưởng - Phụ trách chung, Công tác tổ chức cán bộ, Công tác kế hoạch, tài chính, CSVC trường học + Họ tên: Châu Thị Thiên Nga - Phó Hiệu trưởng - Phụ trách chung khối mẫu giáo; Theo dõi CS-ND, CSVC khối mẫu giáo + Họ tên: Nguyễn Thị Phước Dun - Phó Hiệu trưởng - Cơng tác tổ chức CS-ND nhóm trẻ 18-24 tháng tuổi 25-36 tháng tuổi; Công tác CSVC khối nhà trẻ nhà trẻ - Trường có tổ chun mơn, tổ hành tổ dinh dưỡng + Tổ chuyên môn: Tổ khối nhà trẻ nhỡ - lớn: 22 thành viên Tổ khối mẫu giáo bé - nhỡ - lớn: 13 thành viên Tổ dinh dưỡng: 22 thành viên Tổ hành chính: gồm có 07 thành viên => Trình độ chun mơn nghiệp vụ cán giáo viên đạt chuẩn 100 % - Cơng tác quản lí Cơng tác quản lí trường chu đáo Ban giám hiệu tổ trưởng chuyên môn thường xuyên đạo, kiểm tra theo dõi, giúp đỡ, động viên, đầu tư phương tiện làm việc giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Phân cơng hợp lí cán giáo viên theo quy định điều lệ trường mầm non Tổ chức quản lí tốt hành chính, tài chính, đảm bảo chi đủ, công khai, minh bạch, nguyên tắc, theo hướng dẫn cấp ngành liên quan Đảm bảo lưu trữ giấy tờ, thủ tục, hồ sơ, sổ sách 100% bộ, giáo viên, nhân viên hưởng đầy đủ chế độ sách theo quy định tham gia Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên mẫu giáo sở giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học cho trẻ làm quen tác phẩm văn học 2.2.1 Nhận thức giáo viên cần thiết việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua tác phẩm văn học - Giáo viên cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc lấy tác phẩm văn học để giáo dục đạo đức cho trẻ, hướng dẫn tạo hứng thú để trẻ tham gia vào tiết học cách hiệu - Tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học rèn cho trẻ phẩm chất đạo đức người - Thông qua nội dung tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ 2.2.2 Nhận thức giáo viên nhiệm vụ, nội dung phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.2.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học 2.2.4 Những khó khăn giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học 2.2.5 Kinh nghiệm việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học 2.3 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ trường mầm non Hoa Mai, Thành phố 2.3.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.4 Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học 2.4.1 Sử dụng phương pháp giảng dạy Sử dụng phối hợp hợp lý, hiệu phương pháp giáo dục phát huy tính chủ động tích cực trẻ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên nên dùng kết hợp nhiều phương pháp để tất trẻ hoạt động cách tích cực cụ thể là: + Phương pháp đọc kể tác phẩm có nghệ thuật: Trẻ mẫu giáo chưa đọc, chưa viết được, đến lớp với tâm hồn đón đợi hướng cô giáo Cô giáo cầu nối trẻ với tác phẩm, thế, cách trình bày diễn cảm xúc động tác phẩm văn học có tầm quan trọng đặc biệt Nhờ có cách trình bày tác phẩm cách nghệ thuật, cô giáo giúp em dễ dàng hiểu nội dung, dễ vào tưởng tượng nghệ thuật, giúp em nhìn thấy hình tượng, khung cảnh, tình tiết biết đánh giá chúng cách đắn + Phương pháp tích hợp: Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, giáo viên không cho trẻ làm quen thông qua học phát triển ngôn ngữ, mà lồng ghép vào hoạt động khác, môn học khác: Hoạt động ngồi trời; hoạt động góc; mơn học khám phá khoa học… Ví dụ: Khi dạy truyện “quả dưa hấu” chủ đề giới thực vật Cơ giáo tích hợp mơn mơi trường xung quanh, biết dưa hấu gần gũi loại ngon, bổ dưỡng… + Phương pháp trao đổi gợi mở - trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học: Trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi gợi mở làm sâu sắc việc cảm thụ tác phẩm văn học trẻ Giá trị giáo dục trao đổi xác định, nâng cao hứng thú trẻ việc tiếp xúc tác phẩm, làm thức dậy suy nghĩ trẻ Kết hợp với việc đọc diễn cảm tác phẩm văn học với việc trao đổi với trẻ tác phẩm, hình tượng nghệ thuật tuyệt vời đọng lại tâm trí, trái tim, làm phong phú tâm hồn đời sống tinh thần trẻ Ví dụ: Khi kể cho trẻ nghe truyện “Tích Chu”, giáo đặt câu hỏi: Cháu có u Tích Chu khơng? Tạo sao? Trong câu hỏi có hai cách đánh giá hành động nhân vật, hai cách trả lời khác nhau: yêu không yêu Cô giáo cần thảo luận với trẻ để đến trí Để tạo tranh luận giáo hỏi: Tại cháu lại khơng u Tích Chu? Cịn cháu? Tại cháu lại yêu nhân vật này? Để đến thống nhân vật Tích Chu nào? Qua giúp trẻ hiểu sâu sắc tác phẩm + Phương pháp cá thể hóa: Mỗi trẻ em độ tuổi song có phát triển khác thể chất trí tuệ, nên phải dựa vào đặc điểm để có biện pháp riêng biệt, tránh lối giáo dục đồng loạt, để phát huy khả trẻ Giờ đón trẻ, trả trẻ lúc cô áp dụng biện pháp cá thể hiệu Ví dụ: trị chuyện cởi mở, tự nhiên gần gũi trẻ để trẻ tự bộc lộ thân: hỏi trẻ: Nhà có em bé khơng? Con thường làm với em bé em địi đồ chơi con? Từ kể chuyện có nội dung gia đình cho trẻ nghe + Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan: Đồ dùng dạy học phương tiện dạy học đạt kết cao Đồ dùng dạy học hấp dẫn giúp trẻ nhớ lâu kiến thức mà cô cung cấp trẻ trực tiếp quan sát, trực tiếp hoạt động, qua trẻ cảm nhận tình cảm, tích cách nhân vật truyện cách sâu sắc Vì trước tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên chuẩn bị đồ dùng thật chu đáo Tranh ảnh hấp dẫn, rối nhạc kể phù hợp, cho trẻ xem đĩa Ví dụ kể truyện “ba cô gái”ở chủ đề gia đình, kể xong cho trẻ đóng kịch chuẩn bị đồ dùng cho trẻ đóng kịch 2.4.2 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, địa điểm trước tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động Đồ dùng dạy học phương tiện dạy học đạt kết cao Đồ dùng dạy học hấp dẫn giúp trẻ nhớ lâu kiến thức mà cô cung cấp trẻ trực tiếp quan sát, trực tiếp hoạt động, qua trẻ cảm nhận tình cảm, tích cách nhân vật truyện cách sâu sắc Vì trước tổ chức cho trẻ làm quen với truyện giáo viên chuẩn bị đồ dùng thật chu đáo Tranh ảnh hấp dẫn, nhạc kể phù hợp, cho trẻ xem đĩa Ví dụ: + Khi kể truyện “Ba gái” chủ đề gia đình, kể xong cho trẻ đóng kịch chuẩn bị đồ dùng cho trẻ đóng kịch + Hay câu truyện “Chú dê đen”, cô chuẩn bị rối, tranh ảnh kể, trẻ tham gia cho trẻ đội mũ nhân vật để hóa tranh thành nhân vật, qua trẻ hiểu tính cách, nội dung truyện cách sâu sắc 2.4.3 Sưu tầm lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với trẻ theo chủ đề Trước hết nội dung lôgic phù hợp với chủ đề, việc xây dựng kế hoạch làm quen với văn học theo chủ đề, ứng với tuần, qua cho trẻ làm quen với câu chuyện cổ tích phù hợp theo chủ đề đó, lồng ghép vào hoạt động chiều, bên cạnh tuyên truyền đến phụ huynh cho trẻ nghe thêm thơ, câu truyện nhà, từ giáo dục trẻ cách phù hợp, nhẹ nhàng, trẻ khơng bị áp đặt hay gị bó, từ mang lại hiệu Ví dụ: - Chủ đề trường mầm non: Bé tới trường; q giáo - Chủ đề thân: Câu chuyện tay trái tay phải - Chủ đề gia đình: Ba gái, Tấm Cám - Chủ đề động vật: Cóc kiện trời; dê đen; nàng tiên ốc - Chủ đề thực vật: Cây tre trăm đốt; khế; bầu tiên - Chủ đề nghề nghiệp: Sự tích dưa hấu; anh nông dân ba điều ước - Chủ đề giao thông: Qua đường; xe lu xe ca - Chủ đề tượng tự nhiên: Đám mây đen xấu xí - Chủ đề quê hương: Sự tích hồ Gươm 2.4.4 Tổ chức giáo dục lể giáo cho trẻ thông qua tác phẩm văn học lúc nơi Theo lịch sinh hoạt chương trình cho trẻ làm quen với văn học tuần hoạt động chung (25-30 phút) Chính để đạt mục đích đề giáo viên tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lúc nơi thời điểm khác ngày: + Giờ đón trẻ + Giờ hoạt động ngồi trời + Giờ HĐ góc + Giờ HĐ chung + Giờ trả trẻ Trẻ mẫu giáo giàu tình cảm, hành động chịu chi phối tình cảm Một hành vi tốt trẻ thường cảm xúc khích lệ khen ngợi tình yêu lòng mong muốn giúp đỡ người mà trẻ yêu mến thúc đẩy Những hành vi đạo đức trẻ thực định kỳ trẻ phân biệt điều tốt, điều xấu, hành vi ứng xử cần làm làm nào? Những hành vi không nên làm không làm, đồng thời trẻ có hành vi động đắn Chính việc giáo dục chuẩn mực, quy tắc động hành vi coi cốt lõi công tác giáo dục đạo đức thực liên tục, thường xuyên, cần luôn làm giàu vốn kinh nghiệm đạo đức cho trẻ - Giờ học phát triển ngôn ngữ: Giáo viên lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với chủ đề, với lứa tuổi để dạy trẻ Giờ học hoạt động cốt yếu để giúp trẻ hiểu chọn vẹn có hệ thống nội dung mà cô đưa - Giờ hoạt động góc: Góc khu vực riêng biệt nhóm nơi trẻ làm việc theo nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng để trẻ xem xét khám phá Cơ giáo làm việc riêng với nhóm nhỏ mà khơng sợ ảnh hưởng đến hoạt động tích cực trẻ, trẻ thoải mái không gian thời gian - Sinh hoạt chiều: Đây thời gian lý tưởng để cô giáo tổ chức cho trẻ làm quen trọn vẹn với tác phẩm văn học bước phương pháp học 2.4.5 Phối hợp với phụ huynh Để việc giáo dục đạt hiệu tốt giáo viên nên phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, từ đầu năm giáo viên thông báo chương trình học năm cho phụ huynh nắm Tuyên truyền với phụ huynh lợi ích tác phẩm văn học trình giáo dục trẻ Đến đầu chủ đề, giáo viên nên cho phụ huynh muợn phô tô câu truyện để phụ huynh kể cho em nghe Giáo dục đạo đức cho trẻ tách rời khỏi gia đình giáo dục tình yêu nội dung giáo dục lòng nhân cho trẻ Giáo viên ln trị chuyện tun truyền với phụ huynh nội dung giáo dục đạo đức, hành vi đạo đức phù hợp với trẻ để phụ huynh phối hợp rèn trẻ dạy trẻ gia đình 2.4.1 Giáo viên cần nắm đặc điểm tâm sinh lí đối tượng trẻ tham gia tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.4.2 Giáo viên phải có nhận thức đắn tác phẩm văn học tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hà Kim Giang (2002), Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Nguyễn Thu Thủy (1986), Sách Giáo dục trẻ mẫu giáo qua thơ, truyện [3] Lã Thị Bắc Lý (2008), chuyên luận Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [4] http://vuahocvalam.com/ky-nang-mem/mot-so-bien-phap-giao-duc-dao-duc- cho-tre-thong-qua-cac-tac-pham-van-hoc-258.html [5] https://hoangmai.hanoi.gov.vn/cong-doan/-/view_content/4613265- truong-mam-non-tan-mai-mot-so-bien-phap-giao-duc-le-giao-cho-tre-4-5tuoi-thong-qua-nhung-cau-chuyen-co-tich.html PHỤ LỤC ... riêng trẻ 1.4 Tác phẩm văn học giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.4.1 Ý nghĩa việc giáo dục đạo đức cho trẻ Mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học Giáo dục đạo đức cho trẻ nhiệm... tiện giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.2.3 Phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tác phẩm văn học 2.2.4 Những khó khăn giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác. .. Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 2.4 Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm

Ngày đăng: 30/04/2021, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w