1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chuyen de phat hien boi duong hoc sinh gioi TiengViet

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 55,5 KB

Nội dung

-Đọc và tìm hiểu về bài thơ (văn) hay đoạn trích được nêu trong đề bài (dựa vào yêu cầu cụ thể của bài tập để tìm hiểu. Ví dụ như cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh, chi tiết, các[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

Phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học

I MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

- Giúp học sinh củng cố , khắc sâu kiến thức Tiếng Việt học

- Giúp cho học sinh lực cảm thụ hay,cái đẹp tiếng Việt, tác phẩm văn học qua dạng tập cụ thể Từ rèn luyện cho học sinh cách nói, cách viết hay

- Bồi dưỡng tình cảm người, thiên nhiên hướng em tới tốt, đẹp sống

- Mặt khác em học tốt môn Tiếng Việt sở để em học tốt môn học khác II CÁCH PHÁT HIỆN HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT

Nhiệm vụ phát học sinh giỏi đến khối 4,5 làm mà từ khối 2,3 tron trình giảng dạy Gv cần ý đến em giỏi để phát học sinh có lực Tán Tiếng Việt mơn học khiến khác Trong q trình giảng dạy tiết luyện tập vào buổi chiều giáo viên cần dành nhiều thời gianđể vài tập nâng cao để dành cho học sinh giỏi làm Lên lớp 4,5 phàn lớn em bước đầu bộc lộ khả mơn học d0ó chọn để bồi dưỡng Đối với môn Tiếng Việt cần ý học sinh có khả sau:

- Thích học mơn Tiếng việt học nắm từ ngữ, trả lời nhanh xác câu hỏi GV

- Khả diễn đạt mạch lạc trơi chảy Trong nói viết thích sử dụng hình ảnh, thành ngữ, tục ngữ,…viết câu văn có hình ảnh gợi cản, gợi tả sinh động - Thích đọc sách báo sách thiếu nhi, sách văn học

III BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG

Củng cố cho em nắm kiến thức Tiếng việt chương trình:kiến thức từ ngữ, ngữ pháp, tập làm văn phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ d0ã học - mở rộng cách tập nâng cao hơnso với SGK ;các tập mà hay lẫn lộn khái niệm học em nhận biết tìm tiêu chí để phân biệt

- Vận dụng thể loại tập làm văn học để viết ngững tập làm văn mang tính tổng hợp

- Giới thiệu cho em sách hay để em đọc bổ trợ thêm , kỹ sử dụng từ ngữ cách viết câu văn hay tiến đến viết văn hay theo yêu cầu

- Giới thiệu hướng dẫn học sinh đọc tham gia làm “Văn tuổi thơ” báo định kỳ mổi tháng lần

VI NỘI DUNG BỒI DƯỠNG MƠN TIẾNG VIỆT a Đối với mơn luyện từ câu:

- Dạng phân biệt từ ghép từ láy:chú ý từ dễ lẫn lộn từ láy ghép hìng thức ngữ âm

- Dạng phân biệt kiểu từ ghép; từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại - Hiểu nghĩa từ láy so với từ góc cách sử dụng từ láy câu

(2)

- Dạng từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ cho trước

- Dạng tìm đại từ quan hệ từ cách sử dụng đại từ quan hệ từ câu

- Dạng phân biệt kiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm , câu cầu khiến cách sử dụng kiểu câu nói viết

- Dạng điền dấu câu thích hợp nêu tác dụng dấu câu - Dạng pha6n biệt câu đơn câu ghép

- dạng phân tích vế câu ghép đặt câu ghép theo mẫu - Dạng tìn chủ ngữ, vị ngữ tìm thành phần trạng ngữ câu - Bài tập tác dụng thành phần trạng ngữ câu…

b Bài tập cảm thụ văn học

Rèn luyện để nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nhiều nét đẹp văn thơ, làm cho tâm hồn em phong phú nói tiếng Việt thêm sáng sinh động

Để làm tập dạng cảm thụ văn học, bên cạnh cảm thụ cá nhân học sinh, Gv cần hướng dẫn cho em dạng cụ thể Từ lớp em làm quen với biện pháp so sánh, nhân hoá lên lớp 4,5 em tiếp tục nhận biết cáai hay đẹp biện pháp nghệ thuật qua tập đọc số tập về luyện từ câu Để bồi dưỡng cho em lực cảm thụ văn học, trước hết thông qua tiết Tập đọc giáo viên cần giúp em cảm nhận hay đẹp nội dung cách dùng từ đặt câu, cách dùng hình ảnh đẹp, hình ảnh so sánh nhân hố Từ em quen dần với cách cảm thụ đoạn văn đoạn thơ hay mà em đọc

Để giúp học sinh viết đoạn văn cạm thụ văn học, giáo viên cho em làm theo bước

- Đọc kỷ đề bài, nắm yêu cầu tập (yêu cầu trả lời điều gì? Cần nêu bật ý gì? đồn văn đoạn thơ)

-Đọc tìm hiểu thơ (văn) hay đoạn trích nêu đề (dựa vào yêu cầu cụ thể tập để tìm hiểu Ví dụ cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng, biện pháp nghệ thuật quen thuộc so sánh, nhân hoá, điệp từ điệp ngữ…đã giúp em cảm nhận nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ, sâu sắc…)

-Viết đoạn văn khoản 5-7 câu hướng vào yêu cầu đề (Đoạn văn bắt đầu câu mở “đoạn” để dẫn dắt người đọc trả lời thẳng vào câu hỏi Tiếp đó, cần nêu rõ ý theo u cầu đề Cuối cùng, kết đoạn câu ngắn gọn “gói” lại nội dung cảm thụ)

Đồn văn phải có nội dung diễn đạt cách hồn nhiên, sáng bộc lộ cản xúc, phải tránh mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả tránh diễn đạt dài dịng, rườm rà c Tập làm văn:

Ở lớp 4: Tập trung vào thể loại sau: Viết thư, kể chuyện, miêu ta (tả đồ vật, tả cối, tả vật)

Ở lớp 5: Tả cảnh, tả người, kể chuyện, viết thư (dạng viết thư để tả, kể, bộc lộ cảm xúc)

(3)

chuyện giáo viên nên nhiều dạng đề khác để học sinh luyện tập (tập trung vào hai dạng kể chuyện nghe đọc kể chuyện sáng tạo)

Đối với thể loại văn tả em thực hành với văn tả đồ vật, tả cối, tả vật Lên lớp em học thêm thể loại văn tả cảnh tả người

Đối với thể loại văn viết thư, nên tập trung vào dạng viết thư để kể, tả, bộc lộ cảm xúc nêu ý kiến vấn đề (ví dụ như: giới thiệu cảnh đẹp quê em; giới thiệu sách hay cho bạn; nêu cảm xúx đọc văn hay thơ hay, kể ước mơ…

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:50

w