GIAO AN LOP 4 CKTKN

201 4 0
GIAO AN LOP 4 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay giúp các em thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật hoặc chủ đề của câu chuyện.. Hướng dẫn HS xây[r]

(1)

Tu

ầ n 4

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2009

Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

(Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hưng)

I u cầu :

1.Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng Đọc phân biệt lời nhân vật, thể rõ trực, thẳng Tơ Hiến Thành

2 Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi trực, liêm, lịng dân Tô Hiến Thành- vị quan tiếng cương trực thời xưa.

3 Giáo dục em tinh thần thẳng thắn phê tự phê bình học tập

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ viết câu , đoạn hướng dẫn đọc

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ :

- em đọc đoạn người ăn xin, trả lời câu hỏi: Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương ?

- em đọc đoạn trả lời câu hỏi: Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin ?

B Bài :

1 Giới thiệu bài : Trong lịch sử, dân tộc ta có nhiều tấm gương đáng khâm phục trực, thẳng. Câu chuyện “ Một người trực em học hôm sẽ giới thiệu với em danh nhân lịch sử dân tộc ta Ơng Tơ Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý.

2 Luyện đọc tìm hiểu : a Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn truyện đọc 2-3 lượt

Đoạn : Từ đầu đến Đó vua Lý Cao Tơng Đoạn : Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành được.

Đoạn : Phần lại

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cách đọc cho HS từ : di chiếu, tham gia sự, giám nghị đại phu Trần Trung Tá/ bận nhiều công việc/ nên không tới thăm Tô Hiến Thành được. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Yêu cầu 1-2 em đọc - GV đọc diễn cảm toàn

* Phần đầu: Đọc giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ thể tính cách Tơ Hiến Thành

* Phần sau lời Tô Hiến Thành với giọng điềm

- HS lên bảng đọc trả lời

- HS đọc nối tiếp (3 lượt, em)

(2)

đạm, dứt khoát, thái độ kiên định b Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng HS đọc thầm đoạn

+ Trong việc lập vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào?

+ Đoạn kể chuyện ? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn

+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng thường xun chăm sóc ơng ?

- u cầu HS đọc đoạn lớp đọc thầm

+ Tô Hiến Thành tiến cử thay cho ông dứng đầu triều đình ?

+ Vì Thái Hậu ngạc nhiên Tơ Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?

+ Trong việc tìm người giúp nước trực Tô Hiến Thành biểu ?

+ Vì nhân dân ca ngợi người trực ông Tô Hiến Thành ?

=> HS GV chốt lại : Vì người trực bao đặt lợi ích đất nước lên lợi ích riêng Họ làm nhiều điều tốt, cho dân cho nước

- Yêu cầu HS rút nội dung c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đọc

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo phân vai: em dẫn chuyện, em vai Thái Hậu em vai Tô Hiến Thành

C Củng cố-dặn dò :

- Hướng dẫn HS chơt lại nội dung chính, tìm đại ý ?

- GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc theo cách phân vai

* Bài sau : Tre Việt Nam.

- HS đọc thành tiếng - Lớp đọc thầm

+ Tô Hiến Thành khơng nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua

+ Thái độ trực Tơ Hiến Thành chuyện lập vua

- em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

+ Quan tham tri Vũ Tán Đường

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+ Quan giám thị đại phu Trần Trung Tá + Vì Vũ Tán Đường lúc bên giường bệnh Tơ Hiến Thành tận tình chăm sóc ơng lại khơng tiến cử, cịn Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên tới thăm ơng, lại ông tiến cử + Cử người tài ba giúp nước không cử người ngày đêm hầu hạ - HS phát biểu

- HS phát biểu

- em đọc nối tiếp doạn - HS đọc theo phân vai

- Vài HS nhắc lại



Toán

(3)

- Cách so sánh hai số tự nhiên

- Đặc điểm thứ tự số tự nhiên

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

I.Kiểm tra cũ

Em nêu để so sánh số tự nhiên?

2 So sánh số tự nhiên có trường hợp xảy ra?

3 Các số tia số, số gần gốc nào? Số xa gốc nào?

II Bài :

1 Giới thiệu : Bài học hôm củng cố lại cách so sánh số tự nhiên làm quen với dạng tập x < 5; 68 < x < 92

2 Luyện tập :

Bài 1

- Yêu cầu HS làm

- HS GV nêu kết

Bài : Yêu cầu HS làm a Có 10 số có chữ số

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, (Giảm tải câu b 2)

Bài : Yêu cầu HS làm - HS GV nêu kết

a 859067 < 859167 b (Giảm tải câu b 3) c 492037 < 482037 d 264309 = 264309 Bài

- GV hướng dẫn: Tìm x số tự nhiên biết x >

- Yêu cầu HS nêu số tự nhiên nhỏ - Yêu cầu HS tìm số tự nhiên lớn bé => X = 3,

Bài

- Yêu cầu HS làm tập - HS GV nêu kết X số tròn chục biết , 68 < x < 92 X có giá trị 70, 80

3 Củng cố, dặn dị:

- Có số có chữ số? Số tự nhiên bé số nào?

- Có số tự nhiên có chữ số Số tự nhiên lớn số nào?

- So sánh số tự nhiên xảy

- HS trả lời

- HS làm a) Số bé

b) Số lớn

- HS làm

- Lớp nhận xét, sửa sai

- HS làm

- Lớp nhận xét, sửa sai

- HS nêu: 6, 7, 8, 9, 10 - Lớp nhận xét

- HS nêu : 0, 1, 2, 3, - HS trả lời Lớp nhận xét

- HS làm Lớp nhận xét

Có chữ số 0

Có chữ số 10

Có chữ số 100

Có chữ số 9

Có chữ số 99

(4)

trường hợp nào?

* Bài sau : Yến, tạ, tấn



Địa lý

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I.Mục tiêu: Học xong này, Hs biết:

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn

- Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức

- Dựa vào hình vẽ nêu quy trình sản xuất phân lân

- Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất người

II.Chuẩn bị

- Bản đồ điạ lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ

- Hãy kể tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn? - Nêu hoạt động chợ phiên?

- Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Lên Sơn? - Giáo viên nhận xét

2.Bài mới:

Ở học trước em biết sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn Bài học hơm tìm hiểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn.

***Hoạt động 1: Trồng trọt

- Yêu cầu HS đọc thầm mục SGK trả lời: Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng đâu?

- GV treo bảng đồ điạ lý tự nhiên Việt Nam - Yêu cầu HS tìm vị trí Hồng Liên Sơn - u cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi: + Ruộng bậc thang thường làm đâu? + Tại phải làm ruộng bậc thang?

GV kết luận: Nghề nơng nghề người dân Hồng Liên sơn Họ trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau, ăn quả nương rẫy ruộng bậc thang.

*** Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh SGK hoạt động nhóm

- GV phân việc:

+ Nhóm 1+3: Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn?

+Nhóm 2+5: Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm?

- HS lên bảng

- HS mở sách trang 76 SGK

- Hs nối tiếp đọc đề - HS làm việc cá nhân: Trồng lúa, ngô, chè nương rẫy, ruộng bậc thang trồng lanh để dệt vải, trồng rau, đào, mận, lê, trồng lúa nước đất dốc

- HS lên đồ

+ Ở sườn núi

+ Giúp cho việc giữ nước, chống xói mịn

- HS làm việc theo nhóm

(5)

+Nhóm 4+6: Hàng thổ cẩm thường dùng để làm gì?

GV kết luận: Ngoài làm ruộng người dân Hồng Liên Sơn cịn có nghề thủ cơng như: dệt, thêu, đan, rèn, đúc đẹp.

***Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản

-Yêu cầu HS quan sát hình SGK đọc thầm mục

- Kể tên số khống sản có Hoàng Liên Sơn? - Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn khống sản khai thác nhiều gì?

-Dựa vào hình mơ tả quy trình sản xuất phân lân?

- Tại phải bảo vệ giữ gìn khai thác khống sản hợp lý?

- Ngồi khai thác khống sản người dân miền núi khai thác gì?

GV nhận xét kết luận:

Liên hệ thực tế: Không khai thác lâm, khoáng sản phá rừng bừa bãi làm cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng môi trường.

3.Củng cố dặn dị

Người dân Hồng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nào chính?

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK

thảm

+ Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ đẹp bền + Để phục vụ đời sống sản xuất

- HS làm việc cá nhân

- Khống sản như: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm - Đó A-pa-tít

+ Quặng a-pa-tít khai thác mỏ Sau loại bỏ đất đá để làm giàu quặng đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp

+ Khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp

+ Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà đồ dùng khai thác măng, mộc nhĩ, nấm hương, để làm thức ăn Quế, sa nhân làm thuốc chữa bệnh

- HS trả lời

- HS đọc



Đạo dức:

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I/ Mục tiêu : Học xong này, HS có khả năng:

1 Biết xác định khó khăn học tập thân biết cách khắc phục khó khăn

2 Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

3 Quý trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

II Tài liệu phương tiện :

- SGK Đạo đức lớp

- Các mẫu chuyện gương vượt khó học tập - Bảng phụ

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Hoạt động1 :Thảo luận nhóm tập SGK + Mục tiêu: Các em biết cách giải tình huống, biết giúp đỡ bạn lúc khó khăn.

- GV giao việc nhóm bốn thảo luận tập

(6)

- GV kết luận khen HS biết vượt qua khó khăn học tập

* Hoạt động 2 : ( Bài tập SGK )

+ Mục tiêu : Các em biết cách vượt qua khó kăn học tập

- GV giải thích yêu cầu tập

- GV giao việc cho nhóm trả lời câu hỏi - GV mời vài em trình bày trước lớp

- GV kết luận khen HS biết vượt qua khó khăn học tập :……

* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân ( Bài tập SGK ) + Mục tiêu : em biết khó khăn học tập tìm biện pháp khắc phục khó khắn đó.

- GV giải thích u cầu tập: Khó khăn học tập là điều không thuận lợi học tập

- GV mời số em trình bày khó khăn học tập biện pháp khắc phục

- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng - Yêu cầu HS lớp trao đổi, nhận xét - GV kết luận

- Khuyến khích HS thực biện pháp khắc phục khó khắn đề để học tốt

* Kết luận chung :

- Trong sống , người có khó khăn riêng. - Để học tốt cần cố gắng vượt qua khó khăn

* Hoạt động tiếp nối

- Yêu cầu HS thực nội dung mục : Thực hành SGK “

* Bài sau : Biết bày tỏ ý kiến.

- HS ghi kết thảo luận vào phiếu - HS thảo luận nhóm

- HS trình bày kết thảo luân

-HS nhận xét, đánh giá nhóm có kết thảo luận tốt

- HS theo dõi

- Hoạt động nhóm đơi Ghi kết thảo luận nhóm vào phiếu

- HS trình bày trước lớp - HS nhận xét đánh giá - HS theo dõi

- HS nhắc lại 3- em



Thứ ba ngày 15 tháng năm 2009

Khoa học:

TẠI SAO CẦN PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I/ Mục tiêu : Sau học, HS :

- Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn

- Nói tên nhóm thức cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế

- Giáo dục có ý thức tự giác ăn phối hợp ăn nhiều loại thức ăn để đảm bảo dinh dưỡng giúp thể phát triển tốt

II/ Đồ dùng dạy - học :

- Tranh phóng to hình 16, 17 SGK - Tranh ảnh loại thức ăn

- Tranh ảnh nhựa gà, tôm cua , cá…

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(7)

- Kể tên số chất khống, vitamin có thức ăn?

- Nêu vai trò vitamin? - Nêu vai trị cuat chất khống? - Nêu vai trò chất xơ?

B.Bài

1/ Giới thiệu : Các em có biết ngày bữa cơm mẹ thường thay đổi món ăn hay nhắc nhở em ăn ăn đủ loại thức ăn Bài học hôm giúp em hiểu rõ điều đó.

2 Bài dạy

* Hoạt động 1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món

Mục tiêu: Giải thích lý cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi món.

Cách tiến hành:

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi

+Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn ? + Nhắc lại số thức ăn mà em thường ăn ? + Nêu ngày em ăn vài cố định em thấy ?

+ Có loại thức ăn chứa đầy đủ tất chất dinh dưỡng khơng ?

+ Điều xả ăn thịt, cá mà không ăn rau ?

+ Điều xảy ăn cơm với thịt mà không ăn cá ăn rau.

- Yêu cầu HS làm việc lớp

Kết luận: Mối loại thức ăn cung cấp số chất dinh dưỡng định tỷ lệ khác nhau Không loại thức ăn cung cấp đủ dinh dưỡng cho nhu cầu dinh dưỡng thể nên phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn để dấp ứng nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp thể mà giúp ăn ngon miệng cà quá trình tiêu hoá diễn tốt hơn.

* Hoạt động : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối

+ Mục tiêu : Nói tên nhóm thức ăn cần đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế + Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân nghiên cứu: “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng” trang 17 SGK

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp

- HS trả lời

- HS hoạt động nhóm đơi , ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày Lớp nhận xét sửa sai

- HS nghiên cứu SGK

- HS thay đặt câu hỏi trả lời + Quả chín theo khả

+ Thịt, cá, thuỷ sản, đậu phụ + Dầu mỡ, lạc, vừng

+ Dưới 500 g đường + Dưới 300 g muối

(8)

- Yêu cầu HS thay đặt câu hỏi trả lời + Cần ăn đủ

+ ăn vừa phải + Ăn có mức độ + Ăn

+ Ăn hạn chế

- Yêu cầu HS báo cáo kết

*** Kết luận: Các thức ăn chưa nhiều chất bột, đường, vitamin, chất khoáng chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải Đối với thức ăn chưa nhiều chất béo nên ăn vừa phải có mức độ Không nên ăn nhiều đường nên ăn hạn chế muối.

* Hoạt động 3 : Trò chơi

+ Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa ăn cách phù hợp có lợi cho sức khoẻ

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thi kể vẽ viết lên thức ăn, đồ uống ngày

- Yêu cầu HS trình bày trước lớp sản phẩm vẽ

- GV nhận xét HS lựa chọn phù hợp, có lợi cho sức khoẻ

3/ Củng cố- dặn dò :

- GV đặt câu hỏi : Tại ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổ món ăn ?

- Nhận xét, học

- HS nhắc lại

- HS thi kể vẽ viết lên thức ăn, đồ uống ngày

- HS trình bày trước lớp sản phẩm vẽ



Toán:

LUYỆN TẬP I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- Củng cố viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen với tập dạng x < 5, 68 < x < 92 ( với x số tự nhiên )

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời:

+ Muốn đọc số có nhiều chữ số em làm nào? + Chúng ta học lớp, những lớp nào?

+ Mỗi lớp có hàng hàng nào? + Đọc số có nhiều chữ số ta đọc từ đâu?

2 Bài :

a/ Giới thiệu : Chúng ta đọc cách đọc viết số có nhiều chữ sso Để củng cố lại kiến thức Hơm luyện tập thêm.

(9)

b/ Bài dạy

- GV yêu cầu HS nêu lại hàng, lớp từ nhỏ đến lớn

+ Các số đến lớp triệu có chữ số ? - Yêu cầu HS nêu ví dụ

GV HS kết luận

+ Số đến hàng triệu có chữ số + Số đến hàng chục triệu có chữ số + Số đến hàng trăm triệu có chữ số

2 Thực hành

Bài : GV treo bảng phụ SGK. - Yêu cầu HS quan sát mẫu

- Yêu cầu HS viết vào ô trống - Yêu cầu HS giỏi đoc to, rõ - Yêu cầu HS nêu cụ thể cách viết số

Kết luận: Viết từ trái sang phải từ hàng cao đến hàng thấp.

- Yêu cầu HS kiểm tra lại làm Bài : Giảm tải

Bài : Yêu cầu HS làm vào - Yêu cầu HS đọc

- Yêu cầu HS lên bảng làm - HS GV nêu kết

a) 630000000 b) 531405000 c) 86004702 d) 800004720 Bài 4:

-Yêu cầu HS vào chữ số số 571638 -GV nêu chữ số số thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị trăm nghìn

- Hướng dẫn HS làm lại vào - HS GV kết luận kết

a) 5000 b) 500 000 c) 500

III Củng cố, dặn dò

- Chúng ta học lớp lớp nào?

- Mỗi lớp có hàng? Đó hàng nào? - Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm nào? Đọc từ đâu qua đâu?

* Bài sau : Luyện tập

- HS nhắc lại Lớp nhận xét - Có thể có 7,8 chữ số

- HS quan sát mẫu SGK - HS điền vào ô trống - HS nghe theo dõi - HS trả lời

- HS nhắc lại

- HS kiểm tra chéo

- HS đọc HS nghe viết vào - Lớp nhận xét, sửa sai

- HS chữ số

- HS làm tập

- Lớp nhận xét nhiều em - Kiểm tra chéo

 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I Mục đích, yêu cầu:

1 Nắm cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với nhau; phối hợp tiếng có âm hay vần giống

2 Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép từ láy đơn giản, tập đặt câu với từ

3 Giáo dục em có ý thức sử dụng nghĩa từ ghép, từ láy giao tiếp Tiếng Việt

(10)

- Một vài trang từ điển từ điển học sinh

- Bảng phụ viết từ làm mẫu để so sánh: ngắn, thẳng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm lại tập - Yêu cầu HS trả lời

+ Thế từ phức? Thế từ đơn? + Từ phức khác từ điển nào? Cho ví dụ.

B Dạy :

1.Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ câu tuần trước các em biết từ đơn, anò từ phức Từ phức có loại từ ghép từ láy Bài học hôm giúp các em nắm cách cấu tạo loại từ này.

2.Phần nhận xét:

- Yêu cầu 1HS đọc nội dung tập gợi ý - Yêu cầu em đọc câu thứ

- Tìm từ phức đoạn văn

=> GV kết luận: Từ phức: “thì thầm” tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành

- Yêu cầu em đọc khổ thơ

+Từ phức “im lặng” tiếng có nghĩa tạo thành

+ Ba từ phức: “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” tiếng âm đầu vần lặp lại ?

=> GV hướng dẫn HS kết luận

3 Ghi nhớ

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- GV giải thích nội dung ghi nhớ: Các tiếng tình, mến, thương đứng độc lập có nghĩa Chúng ghép lại với nhau bổ sung ý nghĩa cho nhau.

+ Từ láy: “săn sóc” có tiếng lặp lại âm đầu Từ láy: “khéo léo” có tiếng lặp lại âm đầu Từ láy: “ln ln” có tiếng lặp lại âm đầu vần - GV cho HS đọc ghi nhớ

4 Phần Luyện tập Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc toàn văn yêu cầu - GV nhắc HS chữ vừa in nghiêng

+ Muốn làm tập cần xác định từ phức (in nghiêng) có nghĩa hay khơng Nếu từ có nghĩa từ ghép

+ HS GV nêu lời giải

Bài tập

- HS làm - HS trả lời

- em đọc nội dung Lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm

- Truyện cổ, ông cha

- em đọc khổ thơ Cả lớp đọc thầm

- Do tiếng có nghĩa tạo thành “lặng im” - Cheo leo có vần eo lặp lại

- Chầm chậm, se có âm đầu vần lặp lại

- HS đọc lại ghi nhớ

- HS đọc

- HS làm Lớp nhận xét

Từ ghép Từ láy

a Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,

tưởng nhớ nô nức b dẻo dai, vững chắc,

(11)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS GV nhận xét lời giải

4 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- GV yêu cầu em nhà tìm từ láy từ ghép màu sắc

- Đọc yêu cầu, suy nghĩ trao đổi theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung



Kể chuyện:

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục đích, yêu cầu :

1 Rèn kỹ nói :

- Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện, kể lại câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu không chịu khuất phục cường quyền)

2 Rèn kỹ nghe:

- Chăm nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện

- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

3 Giáo dục em tính trung thực, lòng thật học tập rèn luyện đạo đức tác phong

II Tài liệu phương tiện :

-Tranh minh hoạ truyện SGK phóng to - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d )

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu 1-2 em lên bảng kể lại câu chuyện nghe lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn

B Dạy :

1 Giới thiệu : Trong tiết kể chuyện hôm em sẽ

- em lên bảng kể

Từ ghép Từ láy

A,

ngay thẳng, thật, lưng, Ngay ngắn B,

thẳng thẳng hàng, thẳng cánh, thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc, thẳng tay, thẳng tắp, thẳng tuột, thẳng tính

Thẳng thắn, thẳng thớm

C,

thật Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tính

(12)

được nghe kể câu chuyện nhà thơ chân của vương quốc Đa- ghét- xtan Nhà thhơ trung thực, thẳng thắn, chết giàn lửa thiêu định không chịu khuất phục hát ca trái với lịng

2 GV kể chuyện: Một nhà thơ chân (2-3 lần) - GV kể lần giải nghĩa số từ khó truyện

Tấu : đọc theo lời biễu diễn nghệ thuật

Giàn hoả thiêu : giàn thiêu người, hình thức trừng phạt dã man tội phạm thời trung cổ nước phương tây.

- GV kể lần 2: giới thiệu tranh minh hoạ - GV kể lần

- Yêu cầu HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+ Dựa vào câu chuyện nghe trả lời câu hỏi a, b, c, d

- HS GV chốt lại câu trả lời

a) Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách truyền hát hát lên án thói hống hách, bạo tàn nhà vua phơi bày nỗi thống khổ nhân dân. b) Nhà vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm tác giả hát nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ nghệ nhân hát rong. c) Trước đe doạ nhà vua, nghệ nhân khuất phục có nhà thơ trước sau im lặng.

d) Nhà vua phải thay đổi thái độ thực khâm phục , kính trọng lịng trung thực khí phách nhà thơ tà bị lửa thiêu cháy , định khơng nói sai thật.

- u cầu 2-3 HS kể lại toàn câu chuyện trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm

- Từng cặp HS kể chuyện đoạn toàn chuyện

- Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - HS GV công bố HS kể hay

4/ Củng cố- dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Khen HS kể hay bạn chăm nghe bạn kể - Khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho ba mẹ, anh, chị, em nghe

* Bài sau : Kể lại câu chuyện nghe, đọc

- HS lắng nghe

- HS đọc thầm yêu cầu 1, Câu hỏi a,b

- Yêu cầu HS quan sát

- Lớp lắng nghe em đọc câu hỏi SGK

- HS trả lời Lớp nhận xét - HS kể chuyện

- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện Kể xong nói ýnghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện



LỊCH SỬ

NƯỚC ÂU LẠC

(13)

-Nắm cách sơ lược kháng chiến chống Triều Đà nhân dân Aâu Lạc -Biết điểm giống người Lạc Việt người Aâu Việt

- So sánh khác nơi đĩng đô nước Văn Lang nước Aâu Lạc

+ Biết phát triển quân nước Aâu Lạc (nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa) II.CHUẨN BỊ

-Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ -Hình SGK phóng to

-Phiếu học tập HS:

Em điền dấu x vào ô  điểm giống

sống người Lạc Việt người Âu Việt  Sống địa bàn

 Đều biết chế tạo đồ đồng

 Đều biết rèn sắt

 Đều trống lúa chăn ni

 Tục lệ có nhiều điểm giống

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Cho HS hát KTBC : Nước Văn Lang

- Nước Văn Lang đời thời gian nào? Ở khu vực nào?

- Em mô tả số nét sống người Lạc Việt ?

- Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn tại đến ngày ?

- GV nhận xét – Đánh giá Bài mới:

a Giới thiệu : Nước Âu Lạc b Tìm hiểu :

* Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS đọc SGK làm vào phiếu tập - GV nhận xét, kết luận: Cuộc sống người Âu Việt và người Lạc Việt có điểm tương đồng họ sống hòa hợp với nhau.

* Hoạt động lớp:

- GV treo lược đồ lên bảng

- Cho HS xác định lược đồ hình nơi đóng nước Âu Lạc

+ So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang nước Âu Lạc

+ Người Aâu Lạc đạt thành tựu sống? (Về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí?) - GV nêu tác dụng nỏ thành Cổ Loa (qua sơ đồ): nỏ bắn lần nhiều mũi tên Thành Cổ Loa là

-HS hát -3 HS trả lời

-HS khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc SGK

- HS laøm vào phiếu tập - HS khác nhận xét

- HS xác định

+ Nước Văn Lang đóng Phong châu vùng rừng núi, nước u Lạc đóng vùng đồng

(14)

thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc *Hoạt động nhóm :

- Yêu cầu HS đọc đoạn : “Từ năm 207 TCN … phương Bắc”

- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc qua câu hỏi:

+Vì xâm lược quân Triệu Đà lại bị thất bại ?

+Vì năm 179 TCN nước Âu lạc lại rơi vào ách đô hộ PK phương Bắc ?

- GV nhận xét kết luận Củng cố :

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ khung - GV hỏi :

+Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? +Thành tựu lớn người Âu Lạc gì? 5.Tổng kết - Dặn dị:

- GV tổng kết GDTT

-Về nhà học chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ PKPB

-Nhận xét tiết học

-HS đọc

- Các nhóm thảo luận đại điện báo cáo kết

-Vì người u Lạc đồn kết lịng chống giặc ngoại xâm lại có tướng huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố -Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binhvà cho trai Trọng Thuỷ sang …

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung -3 HS doïc

-Vài HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung

- Cả lớp lắng nghe 

Thứ tư ngày 16 tháng năm 2009

TH

Ể D Ụ C BÀI 7

(Anh Cường dạy)



Tập đọc

TRE VIỆT NAM I Yêu cầu :

1 Biết đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc nhịp điệu câu thơ, đoạn thơ

2 Cảm hiểu ý nghĩa thơ: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình ảnh tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp – người Việt Nam giàu tình thương yêu thẳng, trực

3 Học thuộc lòng thơ

4 Giáo dục em lòng tự hào đất nước người Việt Nam

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết câu, đoạn thơ hướng dẫn HS đọc

(15)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Yêu cầu HS đọc đoạn & bài: “Một người trực” trả lời câu hỏi 1& SGK

- GV nhận xét ghi điểm

B Bài :

* Giới thiệu bài: Cây tre quen thuộc gần gũi với mỗi người Việt Nam Tre dùng vào làm nhiều cơng việc … Tre có phẩm chất đáng quý, tượng trưng cho tính cách cao đẹp người Việt Nam Bài thơ tre Việt Nam hôm giúp em hiểu rõ điều đó.

a Luyện đọc

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn thơ 2,3 lượt

Đoạn : Từ đầu đến nên luỹ nên thành tre Đoạn : Tiếp theo đến hát ru cành

Đoạn : Tiếp theo đến truyền đời cho măng Đoạn : Phần cịn lại

- u cầu HS đọc thích cuối - Sửa lỗi phát âm cho HS

- Hướng dẫn HS nghỉ đúng, phù hợp với đoạn thơ, nghỉ tự nhiên

Ví dụ : Yêu nhiều/ nắng đỏ/ trời xanh Tre xanh/ không đứng khuất bóng râm.

Bão bùng/ thân bọc lấy thân Tay ơm, tay níu/ tre gần thêm

Thương / tre chẳng riêng Luỹ thành từ mà nên/ người

Chẳng may thân gãy/ cành rơi Vẫn nguyên gốc/ truyền đời cho măng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Yêu cầu -2 em đọc

- GV đọc diễn cảm thơ Giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca

b) Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam ?

+ Đoạn muốn nói với điều gì?

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn 2,3

+ Chi tiết cho thấy tre người? + Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù ?

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho phẩm chất đoàn kết?

=> Tre tả thơ có tính cách người: thẳng, bất khuất

- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc lưu loát

- HS đọc trả lời câu hỏi SGK

- HS đọc 2-3 lượt : 12 em

- HS đọc thích cuối

- HS đọc theo cặp - HS lắng nghe

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

=> Tre có từ lâu, từ khơng biết tre chứng kiến chuyện xảy với người từ ngàn xưa

=> Đoạn nói lên gắn bó lâu đời tre người Việt Nam

- HS đọc nối tiếp đoạn 2,3 =>Cần cù đoàn kết, thẳng

=> Ở đâu tre xanh tươi./ Cho dù đất sỏi đá đất voi bạc màu; Rễ siêng không chịu đất nghèo/ từ bao nhiêu rễ nhiêu cần cù.

(16)

ngay thẳng người Việt nam?

+ Em thích hình ảnh búp măng? Vì sao?

+ Nêu ý đoạn

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì?

 Nội dung gì?

c, Đọc diễn cảm học thuộc lòng

- Yêu cầu HS đọc thơ, lớp theo dõi tìm giọng đọc

- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm, thi học thuộc lòng

- Nhận xét, tuyên dương ghi điểm cho nhóm đọc tốt

C Củng cố-dặn dò :

- GV hỏi HS ý nghĩa thơ - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ

nắng phơi sương, manh áo cộc tre nhường cho con. => Nòi tre đâu chịu mọc cong, măng mọc lên đã mang dáng thắng, thân tròn tre, tre già truyền gốc cho măng.

-HS trả lời

=> Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam.

- HS đọc thầm

=> Sức sống lâu bền tre

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam; giàu tình thương yêu, thẳng, trực thơng qua hình tượng tre.

- HS đọc thơ, lớp theo dõi tìm giọng đọc

- HS thi đọc diễn cảm, thi học thuộc lịng



Tốn

YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS

- Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, kilôgam

- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (từ đơn vị lớn đơn vị bé) - Biết thực phép tính với số lượng (trong phạm vi học) - Thứ tự số

- Cách nhận biết giá trị chữ số, số theo hàng lớp

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Kiểm tra cũ :

- Chúng ta học lớp nào? - Mỗi lớp có hàng ? Cho ví dụ

- Muốn đọc số có nhiều chữ số ta phải làm ? - Muốn viết số có nhiều chữ số ta làm ?

II.Bài mới

1/ Giới thiệu bài: Hôm học qua dạng đơn vị đo khối lượng Các em được học độ lớn mối quan hệ giữa chúng.

2 Bài giảng :

(17)

Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn

a Giới thiệu đơn vị: YẾN

+ Yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học

=> Để đo khối lượng vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến.

- GV ghi lên bảng: yến = 10 kg - Yêu cầu HS đọc: yến = 10 kg 10 kg = yến

+ Vậy mua yến gạo tức mua kg gạo ?

+ Có 10 kg khoai tức có yến khoai? b Giới thiệu: TẠ

=> Để đo vật nặng yến người ta dùng đơn vị tạ.

- GV ghi lên bảng tạ = 10 yến - Yêu cầu HS đọc : tạ = 10 yến 10 yến = tạ

+ Vậy mua tạ gạo mua yến? + Mua tạ gạo mua kg gạo ? + Có 10 yến gạo tức có tạ gạo? c Giới thiệu: TẤN

=> Để đo vật nặng hàng chục ta người ta còn dùng đơn vị tạ.

- GV ghi lên bảng = 10 tạ = 1000 kg - Yêu cầu HS đọc : = 10 tạ 10 = 1000 kg 1000 kg =

+ Vậy mua gạo mua tạ gạo? Bao nhiêu kg gạo ?

+ Có 3000 kg gạo có tạ gạo? gạo ?

Thực hành

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm

- HS GV kết luận điền Bài 2:

- GV hướng dẫn: Ví dụ : yến = ? kg yến = 10 kg

yến = x 10 = 50 kg yến = 50 kg - Yêu cầu HS làm tập - GV HS nêu kết

a) yến = 10 kg yến = 50 kg 10 kg = yến yến = 80 kh yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg

-HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học

- HS nhắc nhiều em - 20 kg

- yến khoai

- HS nhắc nhiều em - 20 yến gạo

- 200 kg gạo - tạ gạo

- HS đọc nhiều em

- 30 tạ - 3000 kg - 30 tạ - gạo

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bài: a Con bò cân nặng tạ b Con gà cân nặng kg c Con voi cân nặng - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS làm - HS nêu

(18)

c) = 10 tạ = 30 tạ 10 tạ = = 80 tạ = 1000 kg 85 kg = 2085 kg Bài 3:

- Yêu cầu HS làm

- HS GV nhận xét nêu kết 18 yến + 26 yến = 44 yến

648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ x = 530 tạ 512 : = 64 tấn Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề tốn

- u cầu HS tóm tắt làm vào tóm tắt

Chuyến trước : Chuyến sau :

- HS GV kết luận

3 Củng cố, dặn dò :

- Yêu cầu HS trả lời:

1 yến = ? kg 10 kg = ? yến tạ = ? yến 10 yến = ? tạ = ? kg ? tạ 1000 kg ? tạ = ?

*Bài sau : Bảng đơn vị đo khối lượng 10 tạ =

- HS làm Lớp nhận xét

- HS đọc toán

- HS làm Lớp nhận xét, sửa sai Giải

3 = 30 tạ

Chuyến sau xe chở số muối 30 + = 33 ( tạ )

Cả chuyến xe chở số muối : 30 + 33 = 63 ( tạ )

Đáp số : 63 tạ - HS trả lời



Tập làm văn CỐT TRUYỆN

I/ Mục đích, yêu cầu :

1 Nắm cốt truyện ba phần cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc)

2 Bước đầu biết vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu chuyện tạo thành cốt truyện

3 Giáo dục em tình yêu thương đồn kết với anh em gia đình

II Tài liệu phương tiện :

- Bảng phụ ghi yêu cầu tập 1, khoảng trống để viết

- băng giấy viết việc truyện cổ tích: “cây khế” phần luyện tập

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ :

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Một thư gồm phần ? + Em nêu phận mỗi phần thư ?

+ Yêu cầu số em đọc thư em viết

- HS trả lời

(19)

gửi cho bạn trường khác B Dạy mới

1 Giới thiệu : Các em tìm hiểu cách xây dựng nhân vật kể chuyện Ngoài yếu tố văn kể chuyện cịn có yếu tố quan trọng khác cốt truyện Bài học hôm giúp em hiểu nào cốt truyện.

2 Phần nhận xét:

Bài tập , 2

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập 1,2 - GV giao việc cho nhóm

- GV yêu cầu: Ghi ngắn gọn ý - Trọng tài lớp chốt lại lời giải Bài tập :

Sự việc 1 - Dế Mèn gặp nhà trị gục đầu khóc bên tảng đá

Sự việc 2 - Dế Mèn gặn hỏi : Nhà trị kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp đòi ăn thịt.

Sự việc 3 - Dế Mèn phẫn nộ nhà trò đến chỗ mai phục bọn nhện

Sự việc 4 - Gặp lại bọn nhện Dế Mèn oai lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm nhà trò.

Sự việc 5 - Bọn nhện sợ hãi nghe theo. Bài tập 2:

- Cốt truyện chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện Bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- HS GV chốt lại : cốt truyện thường gồm 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.

3 Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK

4 Luyện tập

*Bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc thầm việc - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp

- HS GV chốt lại thứ tự cốt truyện phải b- d- a- c- e- g

- Yêu cầu HS viết thứ tự vào

- HS đọc yêu cầu tập 1,2 - Hoạt động nhóm

- Các nhóm mở truyện: “Dế Mèn bênh vực bạn yếu (2 phần) ghi lại việc truyện

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu tập

+ Sự việc 1: Dế Mèn bắt gặp nhà trò ngồi khóc bên tảng đá (Mở đầu)

+ Sự việc 2, 3, 4: Kể lại Dế Mèn bênh vực Nhà Trò nào? Dế Mèn trừng trị bọn nhện sao? (Diễn biến) + Sự việc 5: Bọn nhện phải lệnh Dế Mèn, Nhà Trò cứu thoát.(Kết thúc) - HS nhắc lại

- HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu tập, lớp lắng nghe

- HS đọc thầm việc

- HS làm việc trao đổi Sắp xếp lại việc cho thứ tự

- Các nhóm trình bày kết Lớp nhận xét

- HS ghi vào

(20)

*Bài tập :

- Gọi HS đọc yêu cầu dựa vào việc xếp tập kể lại câu chuyện theo thứ tự cách

- HS GV kết luận theo cách kể

5 Củng cố- Dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS đọc lại nôi dung ghi nhớ ghi lại việc học

* Bài sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện

- HS kể theo cách chọn cho nhóm nghe

- -3 em trình bày trước lớp Lớp nhận xét

- HS nhắc lại

 ÂM NHẠC

Bµi 4: häc hát bài: bạn lắng nghe Kể chuyện âm nhạc

I Mơc tiªu:

- Học sinh hát thuộc bài: “Bạn lắng nghe”

- BiÕt bài: Bạn lắng nghe dân ca dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) - Nghe v hiu ni dung câu chuyện âm nhạc

II ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Chép hát lên bảng, phách - Học sinh: Thanh phách

III Ph ơng pháp:

- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phân tích, thực hành, lý thuyết, kể chuyện

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ:

- Gọi em hát “Em u hịa bình” - Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bµi míi :

a Giới thiệu bài: Tiết học hôm em đợc học hát dân ca dân tộc Ba-na nghe kể chuyện âm nhạc

b Nội dung:

- Giáo viên hát mẫu hát lần, giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Trớc vào học hát cá nhân cho HS luyện ©m: o, a

- Giáo viên dạy học sinh hát câu: Hỡi bạn lắng nghe Tiếng dòng suối ngòai xa thào Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát, Tiếng sóng trơi xi ào. Hỡi bạn dừng chân chút Có nhìn thấy đàn chim câu xanh Lánh gọi nắng bay rầy lúa Lúa mừng nắng lúa reo rì rào

- Yờu cu HS hát kết hợp hát nhiều lần với nhiều hình thức lớp, bàn, tổ

* Kể chuyện âm nhạc:

- GV kể cho HS nghe câu chuyện Tiếng hát Đào Thị HuÖ”

+ Câu chuyện kể giọng hát hay ? + Cô Đào Thị Huệ lấy giọng hát làm giúp nớc?

+ Để ghi nhớ công ơn cô nhân dân ta làm

- em lên bảng hát - HS ý lắng nghe

- HS l¾ng nghe - HS lun thanh: ß o o ã, ã o o ß …

- HS học hát câu theo lối móc xích cho n ht bi

- Hát theo dÃy, bàn, tổ, lớp - Học sinh nghe kể chuyện

- Tiếng hát cô Đào Thị Huệ

(21)

g×?

- Gäi - em kể lại chuyện

4 Củng cố dặn dò:

- Bắt nhịp cho HS hát lại hát lần - Nhận xét tinh thần học

- Dặn dò: Về nhà ôn lại hát chuẩn bị nhạc cụ cho giờ sau.

- ó lập đền thời xã Trung Nghĩa sau đổi tờn thnh thụn o

- HS hát lại hát lần

Th nm ngy 17 tháng năm 2009

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP

I Mục đích, yêu cầu:

1.Bước đầu nắm mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu

2.Vận dụng vào làm tập

3.Giáo dục em có ý thức sử dụng nghĩa từ ghép, từ láy giao tiếp Tiếng Việt

II Đồ dùng dạy học :

- Từ điển học sinh

- Bảng phụ ghi phân loại tập

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS trả lời

+ Thế từ ghép ? Nêu ví dụ + Thế từ ghép ? Nêu ví dụ

B Dạy : 1.Giới thiệu mới:

Trong tiết học hôm trước Các em nắm từ ghép và từ láy Bài học hôm em thực hành từ ghép, từ láy bài.

2 Hướng dẫn học sinh làm tập

* Bài tập 1

- Yêu cầu em đọc nội dung BT - Yêu cầu lớp đọc thầm

+ Bánh trái cho ta biết ý nghĩa ? + Bánh rán cho ta biết ý nghĩa ? - HS GV kết luận

+ Từ ghép phân thành loại ? Đó loại từ ghép ?

- HS GV kết luận * Bài tập :

- Yêu cầu em đọc nội dung BT - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - u cầu HS trình bày

- HS lên bảng trả lời

- em đọc nội dung BT Cả lớp đọc thầm

- HS phát biểu

+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bành rán có nghĩa phân loại - HS trả lời Lớp nhận xét

+ Từ ghép có loại:

Từ ghép có nghĩa tổng hợp (bao quát chung) Từ ghép có nghĩa phân loại (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất)

- em đọc nội dung BT - HS làm việc theo nhóm

(22)

- HS GV chốt lại lời giải

+ Tại em lại xếp tàu hoả vào từ ghép phân loại?

+ Tại em lại xếp núi non vào từ ghép tổng hợp?

=> GV nhận xét, tuyên dương * Bài tập :

- Yêu cầu HS đọc nội dung tập

+ Muốn xếp từ láy vào ô cần xác định phận nào?

+ Em phân tích mơ hình từ láy: lao xao, nhút nhát, he hé.

- Yêu cầu HS làm tập

- HS GV chốt lại lời giải

a) Từ láy có tiếng giống vần là: nhút nhá.t b)Từ láy có tiếng giống vần là: lạt xạt, lao xao c)Từ láy có tiếng giống vần là: rào rào. => GV nhận xét, tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại tập 2,3

* Bài sau : Mở rộng vốn từ

Câu b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gị đồng, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.

- Lớp nhận xét

+ Vì tàu hoả phương tiện giao thơng đường sắt, có nhiều toa, chở nhiều hàng, phân biệt với tàu thuỷ, tàu bay, + Vì núi non chỉ chung loại địa hình lên cao so với mặt đất

- HS đọc tập

+ Cần xác định phận lặp lại: âm đầu, vần, âm đầu vần

+ HS phân tích miệng - HS làm tập Lớp nhận xét



Toán

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- Nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn đề- ca- gam, héc - tô- gam, mối quan hệ đề -ca -gam, héc- tô -gam

- Biết tên gọi, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

II/ Đồ dùng dạy - học :

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng SGK

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I/ Kiểm tra cũ :

+ Đo đơn vị khối lượng nặng kg Người ta dùng đơn vị đo khối lượng ? yến = ? kg 20 kg = ? yến

= ? tạ = ? kg tạ = ? yến = ? kg

II/ Bài :

1 Giới thiệu : Hôm hệ thống lại đơn vị đo khối lượng theo trình tự gọi bảng đơn vị

(23)

đo khối lượng.

2 Bài giảng :

 Giới thiệu đề- ca- gam héc- tô -gam

a Đề- ca- gam

- Yêu cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng học => Để đo vật nặng hàng chục g người ta dùng đơn vị đề ca gam.

- Đề ca gam viết tắt : dag

Và dag = 10 g 10 g = dag b Héc- tô- gam

=> Để đo vật nặng hàng trăm g người ta dùng đơn vị héc- tô- gam.

- Héc- tô- gam viết tắt : hg

Và hg = 100 g

100 g = 10 dag =1 hg

 Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lưọng

- Yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học GV ghi vào bảng

+ Những đơn vị đo khối lượng nhỏ kg ? + Những đơn vị đo khối lượng nhỏ kg ?

- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé

1 = ? tạ tạ = ? yến yến = ? kg kg = ? hg hg = ? dag dag = ? g

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị bé liền ?

- Yêu cầu HS nhắc lại

- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng

 Thực hành :

Bài :

- Yêu cầu HS đọc tập

- Yêu cầu HS làm tập vào - GV HS nêu kết

Bài : yêu cầu HS tự làm - HS GV nêu kết

Bài : GV hướng dẫn HS làm chung câu tạ 30 kg = tạ 30 kg

430 kg 430 kg - Yêu cầu HS làm lại - HS GV nêu kết Bài :

- tấn, tạ, yến, kg, g, 1kg = 1000g

- HS nêu Lớp nhận xét

- HS nhắc lại

- HS nhắc lại - hg, dag, g - tấn, tạ, yến - HS đọc - HS trả lời - 10

- Nhiều em nhắc lại - 10 lần

- HS làm Lớp nhận xét a dag = 10 g hg = 10 dag 10 g = dag 10 dag = hg b dag = 40 g kg = 30 hg hg = 80 dag kg = 7000 g

2 kg 300 g = 2300 g kg 30 g = 2030 g - HS làm Lớp nhận xét 380 g + 159 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452hg x = 1356 hg 768 hg : = 128 hg

- HS làm Lớp nhận xét

(24)

- Gọi HS đọc u cầu đề tốn tóm tắt làm - HS GV sửa

4 gói bánh : gói nặng 150 g gói kẹo : gói nặng 200 g - HS GV nêu kết

3 Củng cố, dặn dò :

- Nhắc lại bảng đo khối lượng từ lớn đến bé

- Mỗi đơn vị khối lượng gấp lần đơn vị bé liền ?

* Bài sau : Giây kỷ

- HS làm Lớp nhận xét Giải

4 gói bánh cân nặng : 150 x 4= 600 (g) gói bánh cân nặng :

200 x 2= 400 (g) Số kg bánh kẹo có tất :

600 + 400 = 1000 (g) 1000 g = kg

Đáp số : kg - HS trả lời



CHÍNH TẢ

TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU

- Nhớ – viết đúng, đẹp, đoạn từ Tôi yêu truyện cổ nước …… nhận mặt ông cha của mình thơ Truyện cổ nước mình Biết trình bày dịng thơ lục bát - Làm tập tả phân biệt r / d / g ân / âng

- HS khá, giỏi: nhớ - viết 14 dòng thơ đầu II CHUẨN BỊ

- Giấy khổ to + bút

- Bài tập 2a 2b viết sẵn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 KTBC:

- Chấm số em hơm trước cịn lại Bài mới

a Giới thiệu :

Tiết tả em nghe, viết thơ Truyện cổ nước và làm tập tả phân biệt r / d / g hoặc ân / âng

* Trao đổi nội dung đoạn thơ - GV đọc thơ

+ Vì tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?

+ Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu điều ?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm * Viết tả

- HS nộp chấm

- đến HS đọc thuộc lịng đoạn thơ + Vì câu chuyện cổ sâu sắc, nhân hậu

+ Cha ông ta muốn khuyên cháu biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc

- Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn nắng …

(25)

(Lưu ý HS trình bày thơ lục bát) * Thu chấm

b Hướng dẫn làm tập tả Bài tậ p:

a) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài, HS làm xong trước lên làm bảng

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải

b) Tiến hành tương tự phần a) Củng cố, dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại BT 2a 2b chuẩn bị sau

- HS lắng nghe viết tả - HS đổi chấm - Nhận xét, bổ sung bạn - HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, HS làm xong trước lên làm bảng

a) gió thổi – gió đưa – gió nâng cánh diều

b) nghỉ chân – dân dâng – vầng sân – tiễn chân



Khoa học

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I Mục đích, yêu cầu: Sau học, HS có thể

- Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều nhiều vi-ta-min, chất khoáng chất xơ. - Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khống chất xơ - Giáo dục em ăn thức ăn có đủ đạm động vật đạm thực vật

II/ Đồ dùng dạy - học :

- Tranh vẽ phóng to hình 14, 15 SGK

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Tại nên ăn phôi hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn ?

+ Kể loại thức ăn phải ăn đủ, ăn ăn hạn chế?

+ Một em đọc thuộc mục bạn cần biét SGK 2 Bài :

a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

b/ Tìm hiểu :

* Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng chất xơ

+ Cách tíên hành : Bước1: Tổ chức

- GV chia lớp thành đội

- Mỗi đội cử đội trưởng rút thăm xem Bước : Cách chơi luật chơi

- Yêu cầu đội chơi thi kể tên ăn chưa nhiều chất đạm thời gian 10 phút

- HS lên bảng trả lời

- HS chia làm đội - Bóc xăm ghi phiếu

(26)

Bước : Thực hiện

- Yêu cầu đội bắt đầu chơi - GV làm đồng hồ theo dõi

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lý cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật

+ Cách tiến hành :

Bước : Thảo luận lớp

- Yêu cầu lớp đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất đạm em lập nên qua trị chơi ăn vừa chứa đạm thực vật vừa chứa đạm động vật

+ Tại nên ăn phối hợp đạm thực vật đạm động vật

Bước : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 4. - GV phát phiếu giao việc cho nhóm

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển Bước : Thảo luận lớp

- Yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận theo nhóm

- GV kết luận:

+ Chúng ta không nên ăn đạm động vật đạm thực vật đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng nhưng thường khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu thiếu số chất bổ dưỡng quý Vì cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật.

+ Chúng ta nên ăn cá vì: Trong nguồn đạm động vật, chất đạm thịt loài gia cầm gia súc cung cấp thường khó tiêu chát đạm lồi cá cung cấp Vì nên ăn cá.

* Lưu ý : Đạm ăn vào ngày thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ Nếu ăn nhu cầu chất đạm sẽ chuyển thành đường giải phóng lượng như lãng phí.

+ Chúng ta nên ăn đậu phụ uống sữa đậu nành vừa bảo đảm cỏ thể có nguồn đạm thực vật vừa có khả phịng chống bệnh tim mạch ung thư.

3/ Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại mục cần biết SGK - Nhận xét học

* Bài sau : Sử dụng hợp lý chất béo muối ăn.

- HS đội chơi

- Đội kể nhanh -> thắng

- HS đọc lại danh sách ăn chứa đạm động vật vừa chơi chứa đạm thực vật

- HS hoạt động theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm

- HS lắng nghe



Kĩ thuật KHÂU THƯỜNG I Mục tiêu :

+ HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường

+ Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu + Rèn luyện tính kiên trì khéo léo đơi tay

(27)

+Tranh quy trình khâu thường +Mẫu khâu giấy bìa

HS : vải, len, chỉ, kim, thước, kéo phấn vạch III Hoạt động dạy học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1) Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét

2) Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

Hôm cô hướng dẫn em cách khâu thường, với cách khâu ta khâu lại đường may bị đứt chỉ

GV ghi đề lên bảng

b/ Tìm hiểu :

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- Yêu cầu HS quan sát mẫu khâu thường nói : Khâu thường cịn gọi khâu tới, khâu - Yêu cầu HS mặt phải, mặt trái mẫu bìa kết hợp quan sát SGK trang 12

- Yêu cầu HS nhận xét

+ Đường khâu mặt phải, trái ? + Các mẩu khâu mặt phải mặt trái có độ dài ?

+ Khoảng cách mũi khâu sao? + Thế khâu thường ?

=> GV chốt : Đường khâu mà mặt phải mặt trái giống nhau, có độ dài khoảng cách mũi khâu đều gọi khâu thường hay gọi khâu tới khâu

(Lưu ý : Có thể khâu liền nhiều mũi rút chỉ) - Yêu cầu HS nhắc lại mục ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn HS cách cầm vải, cầm kim cách lên kim xuống kim

- GV hướng dẫn thao tác hình SGK

- Yêu cầu HS nêu cách lên kim xuống khâu => Kết luận nội dung

* Hoạt động 3: Hướng dẫn kĩ thuật khâu - GV treo tranh quy trình hướng dẫn HS quan sát để nêu bước

+Trước khâu bước ta làm ? + Nêu cách vạch dấu đường khâu

=> GV chốt ý : có 2cách vạch dấu đường khâu + Cách : Dùng thước kẻ ,bút chì vạch dấïu chấm điểm cách đường dấu

+ Cách 2: Dùng kim rút sợi vải khỏi mảnh vải để được đường dấu sau dùng bút chì chấm điểm cách

- Các tổ báo cáo

- Vài HS nhắc lại đề

- HS quan sát vật mẫu bìa kết hợp quan sát SGK trang 12 - Nhận xét

- Đều giống - Độ dài - Khoảng cách - HS trả lời

- HS nhắc lại mục ghi nhớ SGK - HS quan sát hình SGK

- HS quan sát hình 2a, 2b SGK - HS lên bảng thực hiên lại

- HS quan sát tranh hình trả lời - Vạch dấu đường khâu

(28)

đều đường dấu + Bước làm ? - Yêu cầu HS đọc mục b - GV hướng dẫn mẫu

+ Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? - GV hướng dẫn khâu lại mũi nút

+ Khâu lại mũi cách lùi lại mũi xuống kim(hình a)

+ Nút mặt trái đường khâu cách lật vải, sau luồn kim qua mũi khâu rút lên để tạo thành vòng tròn chỉ, luồn kim qua vòng tròn rút chặt mũi chỉ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 3 Củng cố - dăn dò :

- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu thường Dặn dị : Chuẩn bị sau.

+ Khâu mũi khâu thường theo đường dấu

- Hs đọc phần b SGKtrang 13 - HS quan sát hình 5a, 5b, 5c, - HS theo dõi

+ Cuối đường dấu ta khâu lại mũi nút cuối đường khâu

- HS đọc ghi nhớ SGK



Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2009

TH

Ể D Ụ C BÀI 8

(Anh Cường dạy)



Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CƠT TRUYỆN I/ Mục đích, u cầu :

1 Thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện

2 Giáo dục lịng kính u với người sinh thành ta

II Tài liệu phương tiện :

- Tranh minh hoạ cốt truyện nói lòng hiếu thảo người mẹ ốm - Bảng phụ viết sẵn đề để GV phân tích

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:

+ Nói lại ghi nhớ cốt truyện

+ Em kể lại câu chuyện khế dựa vào cốt truyện có

B Dạy mới

1 Giới thiệu : Tiết học hôm giúp em thực hành tưởng tượng tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật hoặc chủ đề câu chuyện.

2 Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện

(29)

a Xác định yêu cầu đề :

- Gọi em đọc yêu cầu đề

- GV HS phân tích đề, gạch chân kể lại vắn tắt câu chuyện có nhân vật : bà mẹ ốm, người tuổi em bà tiên

+ Để xây dựng cốt truyện với điều kiện gì?

+ Em tưởng tượng để hình dung điều sẻ xảy ra, diễn biến câu chuyện

=> Vì xây dựng cốt truyện (bộ khung cho câu chuyện) em kể vắn tắt không cần kể chi tiết

b Lựa chọn chủ đề câu chuyện

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý - Yêu cầu vài HS nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn

- Yêu cầu HS kể câu chuyện hiếu thảo hay tính trung thực

c Thực hành xây dựng cốt truyện

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân **Bài tập a

+ Người mẹ ốm ?

+ Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn ?

+ Bà tiên giúp đỡ hai mẹ ?

- Yêu cầu vài HS nhắc lại **Bài tập b:

- Yêu cầu HS kể câu chuyện tính trung thực cần tưởng tượng trả lời câu hỏi

+ Bà tiên làm cách để thử lòng trung thực của người con?

+ Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào?

- Yêu cầu cặp HS kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài chọn

- Yêu cầu HS thi kể trước lớp

- em đọc đề

- có nhân vật: bà mẹ ốm, người con, bà tiên

- em đọc Lớp theo dõi SGK - HS nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn

- HS kể câu chuyện hiếu thảo hay tính trung thực

- HS làm việc cá nhân đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Ốm nặng

+ Người thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm.

+ Phải tìm loại thuốc (hoặc phải tìm bà tiên sống núi cao, đường gian truân) Người con lặn lội rừng sâu gai cào, đói ăn, nhiều rắn rết khơng sờn lịng quyết tâm tìm thuốc q. + Bà tiên cảm động tính yêu

thương, lòng hiếu thảo người đã hiện giúp.

- HS nhắc lại

- HS tưởng tượng trả lời câu hỏi - Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền./ Bà tiên biến thành một người đưa cậu tìm loại thuốc quý hang đầy tiền vàng xui cậu lấy tiền để sau có sống sung sướng.

(30)

- HS GV chọn bạn kể chuyện sinh động hấp dẫn

- Yêu cầu HS viết vắn tắt vào cốt truyện

5/ Củng cố- dặn dò :

- Yêu cầu HS nói cách xây dựng cốt truyện - Về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng cho người thân nghe

- Chuẩn bị phong bì, giấy viết, tem thư nghĩ đến đối tượng em viết thư để làm tốt

- HS thi kể trước lớp.Lớp nhận xét

- HS ghi cốt truyện

- Hình dung được: nhân vật câu chuyện, chủ đề câu chuyện Diễn biến câu chuyện cần hợp lý tạo nên cốt truyện có ý nghĩa



Toán

GIÂY, THẾ KÝ I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Làm quen với đơn vị

- Biết mối quan hệ giây phút, kỷ năm

II/ Đồ dùng dạy - học :

- Đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Kiểm tra cũ :

+ Em nêu bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé?

+ Em đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn?

+ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị bé hơn, liền nó?

II Bài :

1 Giới thiệu bài: Để biết mối quan hệ giây thế kỷ kỷ năm Hôm chúng ta tìm hiểu giây kỷ để hiểu rõ điều đó.

2 Bài giảng

Giới thiệu giây:

* GV dùng đồng hồ đủ kim để ôn giới thiệu giây

- GV yêu cầu HS quan sát chuyển động kim kim phút:

+ Kim từ số đến số liền tiếp hết ?

+ Kim phút từ vạch đến vạch tiếp liền hết phút

=> Vậy = ? phút - Yêu cầu HS nhắc lại

* GV giới thiệu kim giây mặt đồng hồ - Yêu cầu HS quan sát chuyển động

- HS trả lời

- HS quan sát -

- phút - 60 phút - HS nhắc lại

(31)

+ Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền giây

+ Khoảng thời gian kim giây hết vòng (trên mặt đồng hồ phút tức 60 giây)

+ GV ghi lên bảng: 1phút = 60 giây

- GV yêu cầu HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống cắt nhát kéo giây ? + 60 phút ?

 Giới thiệu kỷ

- GV giới thiệu: Đơn vị đo thời gian lớn hơn: “năm” kỷ

- GV ghi lên bảng : kỷ = 100 năm - Yêu cầu HS nhắc lại

- Hỏi : 1000 năm = kỷ - GV ghi lên bảng

+ Từ năm 101 đến năm 200 kỷ thứ hai + Từ năm 201 đến năm 300 kỷ thứ ba - Yêu cầu HS nhắc lại

+ Năm 1975 thuộc kỷ ? + Năm thuộc kỷ ?

- Con người ta hay dùng số la mã để ghi tên kỷ Ví dụ : Thế kỷ XX, XXIII

Thực hành :

Bài :

- Yêu cầu HS đọc làm tập a)

1 phút = 60 giây phút = 120 giây 60 giây = phút phút = 420 giây 1/ phút= 20 giây phút giây = 68 giây - HS GV nêu kết

Bài 2:

- Yêu cầu HS tự làm

a) Bác Hồ sinh năm 1890 Bác Hồ sinh vào kỷ 19 (XIX)

Bác tìm đường cứu nước vào năm 1911 Năm thuộc kỷ 20 (XX)

- HS GV nêu kết Bài 3:

- Yêu cầu HS làm tập

- GV giới thiệu để tính khoảng thời gian từ đến năm ta lấy năm trừ năm

- HS GV nhận xét kết

3 Củng cố, dặn dò:

- = ? phút - 60 phút = ? - 60 phút = ? - kỷ = ? năm - năm = ? kỷ

* Bài sau : Luyện tập

- HS trả lời

+ 60 phút = 1/ 60 - HS đọc

- HS nhắc lại nhiều em - HS trả lời

- HS nhắc lại nhiều em - Thế kỷ 20 (XX) - Thế kỷ 21 (XXI)

- HS làm tập lớp nhận xét b)

1thế kỷ = 100 năm 5 kỷ = 500 năm 1/2 kỷ= 50 năm 1/5thế kỷ =20 năm - HS làm Lớp nhận xét sửa sai b Cách mạng tháng thành cơng vào năm 1945, năm thuộc kỷ (XX) c Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống qn Đơng Ngơ năm 248 năm thuộc kỷ (III)

- HS làm Lớp nhận xét

a) Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long 1010 năm thuộc kỷ XI Tính đến nay 995 năm.

b) Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 năm thuộc kỷ X tính đến được 1067 năm

(32)

MĨ THUẬT:

VẼ TRANG TRÍ:

chÐp ho¹ tiết trang trí dân tộc

I Mục tiêu:

- HS tìm hiểu cảm nhận đợc vẻ đẹp hoạ tiết trang trí đân tộc - HS biết cách chép chép đợc vài hoạ tiết trang trí dân tộc - HS yêu quý, trân trọng có ý thức giữ gìn văn hố đân tộc

II Chuẩn bị :

- Su tầm số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc - Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân téc - Bµi vÏ cđa HS líp tríc

- Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc - Giấy vẽ, thực hành

- Bút chì, màu, tẩy

III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài:

1 Hoạt động 1

- GV hớng HS vào giới thiệu hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc SGK đặt câu hỏi?

+ Các hoạ tiết trang trí hỡnh g×?

+ Hình hoa, lá, vật hoạ tiết có đặc điểm gì?

+ ờng nét cách xếp hoạ tiết trang trí nh thÕ nµo?

+ Hoạ tiết đợc dùng để trang trí đâu? => Hoạ tiết trang trí dân tộc di sản văn háo quý báu ông cha ta để lại, cần phải học tập, giữ gìn bảo vệ di sản ấy

2 Hoạt động : Cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

- GV chọn vài hoạ tiết trang trí đơn giản hớng dẫn HS cách vẽ

+ tìm vẽ phác hình dáng chung hoạ tiết. + vẽ đờng trục dọc, ngang để tìm vị trí phần của hoạ tiết.

+ đánh dấu điểm vẽ phác hình nét thẳng.

+ quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mu.

+ hoàn chỉnh hình vÏ mµu theo ý thÝch

3 Hoạt động : Thực hành

- cho HS chän vµ chÐp hình hoạ tiết trang trí dân tộc SGK

+ quan sát hình vẽ trớc vẽ

+ vẽ theo bớc nh hớng dẫn, vẽ cân phần giấy

- GV hớng dẫn cho HS lúng túng: - Cho HS xem bµi cđa líp tríc

4 Hoạt động : Nhận xét đánh giá

- Chän số nhận xét:

+ cách vÏ h×nh : gièng mÉu hay cha gièng mÉu

+ c¸ch vÏ nÐt + c¸ch vÏ màu - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò: Chuẩn bị tranh, ảnh phong cảnh

- Hình hoa, lá, vật…đã đợc đơn giản cách điệu

- Đợc trang trí đình chùa, lăng tẩm, bia đá…

- HS quan s¸t c¸ch vẽ

- HS vẽ chọn hoạ tiết d©n téc SGK

(33)



MÔN: SHTT SINH HOẠT LỚP

I/ SƠ KẾT TUẦN :

+Nhận xét tuần qua: HS học chuyên cần Trong học tham gia phát biểu xây dựng tốt như:

+ Tham gia công tác Đội tốt + Thực hồi trống vệ sinh tốt + Truy đầu tương đối tốt

II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI ƯU ĐIỂM:

+Thực tốt việc truy đầu +Ghi chép đầy đủ

+Tham gia hoạt động tốt

TỒN TẠI:

+ Giờ tự quản chưa tốt

+Học tập khơng tập trung lớp +Cịn nói chuyện như:

+Chưa, tham gia tích cực vệ sinh sân trường III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :

+Tập lớp tự quản, gv theo dõi , nhận xét cụ thể

+ Điểm danh sau vệ sinh sân trường, xếp loại thi đua IV PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN :

-Tổ trực lớp, trực cầu thang.

- Theo dõi HS tham gia bồi dưỡng HS giỏi, thu tiền học phí - Kiểm tra sách

-Kiểm tra vệ sinh cá nhân ,móng tay, áo quần lớp V /BÀI HÁT: Hát hát Đội

(34)

Tu

ầ n 5

Thứ hai ngày 21 tháng năm 2009

Tập đọc

NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

A Mục đích, yêu cầu:

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ

- Đọc rành mạch, trơi chảy tồn Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời ngời kể chuyện

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu ND: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật. B Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Kiểm tra cũ II Dạy míi 1.Giíi thiƯu bµi:

2 H ớng dẫn luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- GV sửa lỗi phát âm - Giúp h/s hiểu từ khó - GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài

- Nhà vua chọn ngời để nối ngơi? - Nhà vua làm để chọn ngời ?

- Thóc luộc chín có nảy mầm đợc khơng? - Chú bé Chơm làm gì, kết ?

- Đến kì hạn ngời làm ? - Chơm có khác ngời ? - Thái độ ngời ?

- Vì ngời trung thực ngời đáng quý? -Yêu cầu HS nêu ND

c) Hớng dẫn đọc diễn cảm

- GV chọn đọc mẫu đoạn cuối - Tổ chức thi đọc diễn cảm

- em đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam - Nêu ý nghĩa

- Nghe giíi thiƯu, më SGK

- HS nối tiếp đọc theo đoạn đọc l-ợt

- em đọc giải - HS luyện đọc theo cặp - em đọc - Theo dõi sách

- em trả lời (ngời trung thực) - Không nảy mầm đợc

- Chôm gieo hạt, chăm sóc nhng thóc không nảy mÇm

- Mọi ngời chở thóc đến nộp

- Chôm tâu vua: thóc không nảy mầm - Cậu trung thực

- Ngạc nhiên sợ hÃi

- Nhiều em nêu ý kiến cá nhân

-ND: Ca ngợi bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

- em nối tiếp đọc đoạn

(35)

- GV nhận xét, khen h/s đọc tốt IV Hoạt động nối tiếp:

- Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Em h·y liªn hƯ thùc tÕ

- Vài nhóm lên đọc theo vai

- Lớp nhận xét, chọn nhóm đọc hay

TỐN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- Biết số ngày tháng năm, năm nhuận năm không nhuận - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây

- Xác định năm cho trước thuộc kỉ II - Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC

III.CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động:

Bài cũ: Giây – kỉ

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

**** Giới thiệu bài: * Bài tập 1:

- Yêu cầu HS đọc đề bài, làm chữa - Yêu cầu HS nêu tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 29 ngày

=> GV giới thiệu cho HS năm nhuận năm mà tháng có 29 ngày Năm khơng nhuận năm tháng có 28 ngày

* Bài tập 2:

- HS làm bảng phân tích cách làm * Bài tập 3:

- HS làm đầy đủ yêu cầu * Bài tập 4: giảm tải

* Bài 5:

- Củng cố xem đồng hồ, củng cố đo khối lượng

- Củng cố số ngày tháng & ngày tuần lễ

****Củng cố

Tiết học giúp em điều cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày?

****Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng Làm VBT

- HS làm

- HS làm - HS làm

- HS làm HS sửa



ĐỊA LÍ

(36)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- HS biết vùng trung du Bắc Bộ vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. - Biết công việc cần phải làm trình sản xuất chè.

- Nêu qui trình chế biến chè.

2 Kó năng:

- Mơ tả vùng trung du Bắc Bộ.

- Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên & hoạt động sản xuất con người vùng trung du Bắc Bộ.

- Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. 3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng. II CHUẨN BỊ:

- SGK

- Bản đồ hành Việt Nam. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

+ Người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? Nghề nghề chính?

+ Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng vùng núi Hoàng Liên Sơn

- GV nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: * Giới thiệu:

*** Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

+ Vùng trung du vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi nào? (nhận xét đỉnh, sườn, cách xếp đồi)?

+ Mô tả lời vẽ sơ lược vùng trung du. + Nêu nét riêng biệt vùng trung du Bắc Bộ?

=> GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

*** Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng loại cây gì?

+ Tại vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & ăn quả?

+ Những trồng có Thái Nguyên Bắc Giang?

- HS trả lời

- HS đọc mục 1, quan sát tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ & trả lời câu hỏi

- Một vài HS trả lời

(37)

- Quan sát hình & vị trí Thái Nguyên đồ hành Việt Nam

+ Em biết chè Thái Nguyên? + Chè trồng để làm gì?

+ Trong năm gần đây, trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng loại gì?

- Quan sát hình nêu qui trình chế biến chè? => GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời *** Hoạt động 3: Làm việc lớp

- Yêu cầu HS quan sát ảnh đồi trọc.

+ Vì vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi trọc?

+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đã trồng loại gì?

+ Dựa vào bảng số liệu, nhận xét diện tích rừng trồng mới Phú Thọ năm gần đây?

=> GV liên hệ thực tế để giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng & tham gia trồng

* Củng cố:

- GV trình bày tổng hợp đặc điểm tiêu biểu vùng trung du Bắc Bộ

* Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Tây Nguyên

- HS đồ hành Việt Nam tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…- tỉnh có vùng đồi núi trung du

- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý

- Đại diện nhóm HS trình bày

- HS quan sát

- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi.

- Một vài HS trả lời

 Đạo đức

Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong HS biết đợc:

+ Trẻ em cần phải đợc bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

+ Bớc đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến ngời khác

II Thiết bị:

- S¸ch gi¸o khoa

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Tỉ chøc:

2 Bµi cị: KiĨm tra bµi häc Bµi míi:

* HĐ1: Thảo luận nhóm câu 1, 2.

- GV chia học sinh thành hai nhóm nhỏ, nhóm thảo luận vấn đề SGK

+ Điều xảy em khơng đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến thân em, đến lớp em.

- H¸t

- HS th¶o luËn nhãm

(38)

* HĐ2: Thảo luận nhóm đơi BT1

- GV nêu yêu cầu tập

* HĐ3: Bµy tá ý kiÕn BT2

- Phỉ biÕn HS cách bày tỏ ý kiến cách giơ tÊm b×a

Màu đỏ: Tán thành Màu xanh: Phản i Mu trng: Lng l

- GV lần lợt nêu ý kiến tập - GV yêu cầu giải thích lý

- Yờu cu HS th¶o luËn chung => GV nhận xét

*** Hoạt động nối tiếp:

- Thùc hiƯn theo yªu cầu tập - Về nhà học

- HS thảo luận theo nhóm đơi - Một số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- Học sinh biểu lộ thái độ theo cách quy ớc

- HS thảo luận theo nhóm đơi - Một số nhóm trình bày kết



Thứ ba ngày 22 tháng năm 2009

KHOA HOÏC

Bài 09: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VAØ MUỐI ĂN

I – Mục tiêu: Sau học xong học, HS có khả năng:

+ Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật.

+ Nêu ích lợi muối i-ốt (giúp thể phát triển thể lực trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn (dễå gây bệnh huyết áp cao )

II- Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 20-21 sgk.

- Tranh ảnh, nhãn mác sản phẩm có chứa I-ốt vai trò I-ốt cơ

theå

III- Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK trang 18 19

=> Nhận xét cũ B Dạy mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Hoạt động 1: Trị chơi Thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo

+ Cách tiến hành : * Bước 1: Tổ chức

- Yêu cầu HS chia lớp làm đội, rút thăm để đội quyền nói trước

* Bước 2: Cách chơi luật chơi - GV phổ biển cách chơi

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- Hình thành đội, cử đội trưởng rút thăm

(39)

* Bước 3: Tổ chức cho HS chơi

c, Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp loại chất béo.

+ Cách tiến hành:

- u cầu lớp đọc danh sách ăn có chứa nhiều chất béo mà em vừa lập trò chơi, đồng thời ăn vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật + Tại nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật?

=> GV kết luaän

d Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi muối I-ốt tác hại việc ăn mặn

+ Cách tiến hành:

- GV giới thiệu tư liệu, tranh ảnh sưu tầm vai trò muối I-ốt sức khoẻ người

+ Làm để bổ sung I-ốt cho thể? + Tại không nên ăn mặn ?

- Yêu cầu HS trình bày ý kiến - GV kết luận

C- Củng cố – dặn dò:

- u cầu HS nhắc lại nội dung học - Về nhà xem lại học, học thuộc mục bạn cần biết

- Bài sau: n nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an tồn

- Nhận xét tiết học

- HS đọc lại danh sách, ăn theo yêu cầu

- Lần lượt HS trình bày ý kiến - HS theo dõi, quan sát hình ảnh

- Lần lượt hs trình bày ý kiến



TOÁN

TIẾT 22 : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I MỤC TIÊU :

- Bước đầu hiểu biết số trung bình cộng nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng 2, 3, số

II Đ Ồ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ can dầu

Bìa cứng minh hoạ tóm tắt toán b trang 29 III CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Kiểm tra cũ: Luyện tập => GV nhận xét

2 Bài mới: a, Giới thiệu:

(40)

- u cầu HS đọc đề tốn, quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung đề tốn

+ Đề tốn cho biết có can dầu?

- u cầu HS gạch yếu tố đề cho + Bài hỏi gì? Bài cho gì? - Nêu cách tìm cách thảo luận nhóm => GV nêu nhận xét:

Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng hai số nào?

- Yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng hai số

=> GV viết (6 + 4) : =

+ Để tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào? GV lưu ý: … chia tổng cho 2 (2 số số

hạng)

=> GV chốt: Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho số số hạng

*GV hướng dẫn tương tự:

+ Muốn tìm số trung bình cộng ba số, ta làm thế nào?

- Tìm số trung bình cộng bốn số: 15, 10, 16, 14 + Vậy muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm như nào?

***Hoạt động 2: Thực hành * Bài tập 1: Giảm tải * Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc đề toán

+ Muốn tìm trung bình em cân nặng kg ta làm nào?

* Bài tập 3:

- Yêu cầu HS tự làm sau chữa - GV chấm

d, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập & làm VBT

- HS đọc đề tốn, quan sát tóm tắt + Hai can dầu

- HS gạch & nêu - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo Vài HS nhắc lại

+ Số số trung bình cộng hai số & 4.

- Vài HS nhắc lại

+ Muốn tìm trung bình cộng hai số 6 & 4, ta tính tổng hai số chia cho 2.

+ Để tìm số trung bình cộng hai số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho 2

Vài HS nhắc lại

- Để tìm số trung bình cộng ba số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho 3 - HS tính & nêu kết

+ Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, lấy tổng đó chia cho số số hạng.

- HS đọc đề

- HS làm bài: Tính tổng số kg em sau lấy tổng số kg chia cho

- HS sửa

- HS làm HS sửa bi

Luyện từ câu

M rng vốn từ : Trung thực- Tự trọng A Mục đích, yêu cầu

Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ đề: Trung thực - Tự trọng

Tìm thêm đợc 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực đặt câu với từ tìm đ-ợc BT1, 2; nắm đđ-ợc nghĩa từ tự trọng

Giáo dục mơi trường cho HS

B §å dïng dạy - học

- Bảng phụ viết nội dung 3, - Từ điển Tiếng ViƯt, phiÕu bµi tËp

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(41)

II KiÓm tra cũ III Dạy

Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học H íng dÉn lµm bµi tËp

*** Bµi tËp 1:

- GV phát phiếu yêu cầu HS trao đổi cặp - GV nhận xét chốt lời giải đúng:

+ Tõ cïng nghÜa víi trung thực: Thẳng thắn, thẳng, thành thật, thật tâm

+ Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp

*** Bài tập 2:

- Gi HS nờu yêu cầu - GV phân tích yêu cầu

- Gi HS t t câu theo yêu cầu - GV ghi nhanh 1, câu lên bảng - Nhận xét

*** Bµi tËp 3: - GV treo b¶ng phơ

- GV nhận xét chốt lời giải

+Tù trọng coi trọng giữ gìn phẩm giá mình *** Bài tập 4:

- GV gi ý, gọi em lên bảng chữa - Nhận xét chốt lời giải

+ C¸c thành ngữ, tực ngữ a,c,d nói tính trung thực.

+ Các thành ngữ, tục ngữ : b,e nãi vỊ lßng tù träng.

IV Hoạt động nối tiếp:

- Hệ thống nhận xét học - Về nhà đọc chuẩn bị trớc sau

- em lµm lại tập - em làm lại tËp - Nghe, më s¸ch

- em đọc yêu cầu, đọc mẫu - Từng cặp h/s trao đổi, làm - HS trình bày kết

- Làm vào

- HS mở sách đọc yêu cầu - Nghe GV phân tích yêu cầu - HS tự đặt câu theo yêu cầu - HS lần lợt đọc

- HS đọc nội dung bài3 - 1em làm bảng phụ - Lớp làm vào - HS đọc yêu cầu - em chữa bảng - Lớp nhận xét



LÞch sư:

NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐƠ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

I, Mơc tiªu: Häc sinh biÕt:

- Thời gian nớc ta bị triều đại PK phơng Bắc đô hộ (từ 179 TCN đến năm 938) - Một số sách áp bóc lột triều đại PK phơng Bắc nhân dân ta - Nhân dân ta không chịu khuất phục ,liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xõm lược

II, Đồ dùng dạy học:

- Phiếu thảo luËn

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Yờu cu HS lên bảng trả lời cõu hi:

+ KĨ lai cc k/c chèng qu©n x/l Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?

=> Nhn xột, ỏnh giỏ

B Dạy học mới * Giới thiệu

*HĐ1: Tìm hiểu vỊ chÝnh s¸ch ¸p bøc bãc lét cđa c¸c triỊu đại PKPB.

- Yêu cầu HS đọc SGK từ: “Sau Triệu Đà nhà Hán" thảo luận nội dung sau:

- HS lên bảng trả lời - Líp nhËn xÐt, bỉ sung

(42)

+ Sau thơn tính đợc nớc ta, triều đại PKPB đã thi hành sách, áp bức, bóc lột đối với nhân dân ta ntn?

- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm theo nội dung sau:

+ Tìm khác biệt tình hình nớc ta chủ quyền, kinh tế, văn hoá trớc sau bị triều đại PKPB đô hộ

- Yờu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

=> Nhận xét, tiểu kết, ghi ý kiến lên bng

quyền nhà Hán cai trị.

+ Bắt nhân dân lên rừng săn tê giác, voi, đẵn gỗ trầm, xuống biển mị ngọc trai, san hơ.

- HS đọc SGK thảo luận nhóm

+ Đa ngời Hán sang lẫn, bắt nhân dân ta phải theo phong tục ngời Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật ngời Hán.

- Đại diện nhóm dán bảng kết vào b¸o c¸o C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

TG

Các mặt Trớc năm 179 TCN Từ năm 179TCN đến năm 938 Chủ quyền Là nớc độc lập Trở thành quận huyện PKPB Kinh tế Độc lập tự chủ B ph thuc, phi cng np.

Văn hoá Có phong tục tập quán riêng. Phải theo phong tục ngời Hán, học chữ Hán, nhng ND ta giữ sắc dân tộc.

* H 2: Tìm hiểu k/n chống ách đơ hộ PKPB.

- Yêu cầu HS đọc SGK điền thông tin k/c nhân dân ta chống lại ách đô hộ PKPB

=> GV ghi ý kiến lên bảng

- HS làm việc cá nhân - số HS nêu

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

Thêi gian C¸c cuéc k/n Thêi gian C¸c cuéc k/n

Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722

K/n Hai Bà Trng K/n Bà Triệu K/n Lý BÝ

K/nTriƯu Quang Phơc K/n Mai Thóc Loan

Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938

K/n Phùng Hng K/n Khúc Thừa Dụ K/Dơng Đình Nghệ Chiến thắng Bạch Đằng

+ M đầu cho k/n k/n nào? Cuộc k/n kết thúc nghìn năm hộ của PKPB?

+ Việc nhân dân ta liên tục k/n chống lại ách đô hộ của triều đại PKPB nói lên điều gì?

C, Cđng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

+ Mở đầu k/n Hai Bà Trng K/n Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng kết thúc hơn một nghìn năm hộ PKPB.

+ Nhân dân ta có lịng nồng nàn yêu nớc, quyết tâm bền chí đánh giặc giữ nớc



Kể chuyện

Kể chuyện nghe, đọc

I Mục tiêu:

1 Rèn kó nói:

- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói tính trung thực

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)

2 Rèn kó nghe:

- HS chăm nghe lời bạn kể Nhận xét lời kể bạn

(43)

- Một số truyện viết tính trung thực: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp

- Bảng lớp viết đề Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

III Hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : -Hát

2 Kiểm tra cũ

- Gọi HS kể 1, đoạn câu chuyện: Một nhà thơ chân chính trả lời nội dung ý nghĩa câu chuyện

-1 HS kể Bài mới

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn HS kể chuyện

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: - Viết đề gạch chữ nghe, đọc, tính trung thực – giúp đỡ HS xác định yêu cầu đề

* Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét với HS

4 Củng cố –Dặn dò

-1 HS đọc đề

- HS tiếp nối đọc gợi ý 1,2,3,4

- số HS giới thiệu câu chuyện Nói rõ chuyện người dám nói thật, dám nhận lỗi, khơng làm việc gian dối hay truyện người không tham người khác

- Kể chuyện nhóm

+ Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp

+ Xung phong kể chuyện cử đại diện thi kể

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn ham đọc sách, câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn tự nhiên

-Nhận xét học

- Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị tập kể chuyện tuần



Thứ tư ngày 23 tháng năm 2009

TH

Ể D Ụ C BÀI 9

(Anh Cường dạy)

(44)

Tập đọc

Gµ Trèng vµ C¸o

A Mục đích, u cầu

Đọc trơi chảy tồn bài, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm

HiĨu ý nghÜa: Khuyªn ngời hÃy cảnh giác, thông minh nh Gà Trống, tin những lời lẽ ngào kẻ xấu nh C¸o.

Học thuộc lịng đợc on th khong 10 dũng

B Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ thơ

- Bảng phụ chép đoạn để luyện đọc

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I KiĨm tra bµi cị

- GV nhận xét, ghi im II Dạy mới

Giới thiƯu bµi:

Luyện đọc tìm hiểu nội dung bài

a) Luyện đọc

- Yờu cầu HS nối tiếp đọc thơ theo on

- Sửa lỗi phát âm

- Treo bảng phụ, HD ngắt nhịp thơ - GV kết hợp giúp HS hiểu từ khó - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yờu cầu em đọc lại - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài

+ Gà Trống Cáo đứng đâu?

+ Cáo dụ Gà xuống đất nh nào? + Tin Cáo nói thật hay bịa đặt? + Vì Gà khơng tin Cáo? + Gà làm để doạ lại Cáo? + Kết sao?

+ Theo em vËt nµo thông minh? + Nêu ý nghĩa truyện

c) H ớng dẫn đọc diễn cảm HTL

- GV hớng dẫn tìm giọng đọc - HD đọc thi đọc diễn cảm đoạn 1,2 - Đọc theo cách phân vai

- HD học thuộc thơ

- T chc thi đọc thuộc đoạn, thơ

IV Hoạt động nối tiếp:

- Em thích nhân vật bài? - Em học tập đợc Gà Trống? - Về nhà học thuộc lòng thơ

- em nối tiếp đọc truyện: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK

- Nghe, quan sát tranh minh hoạ

- HS nối tiếp đọc thơ theo đoạn - Luyện phát âm từ khó

- Luyện đọc tập ngắt nhịp thơ - em đọc giải

- HS luyện đọc theo cặp - em đọc lại - HS lắng nghe - em trả lời

- em nêu, em nhận xét - Đó tin Cáo bịa ra - em trả lời

- Tung tin có chó săn. - Cáo bỏ chạy.

- Vài HS nêu

- Khuyên ngời hÃy cảnh giác , thông minh nh Gà Trống , tin lời lẽ ngọt ngào kẻ xấu nh Cáo.

- em nối tiếp đọc đoạn thơ - HS thi đọc

- em thực đọc theo vai

- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng - Xung phong đọc thuộc

 TOÁN TIẾT 23: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :

- Tính trung bình cộng nhiều số

- Bước đầu biết giải tốn tìm số trung bình cộng

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(45)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Kiểm tra cũ: “Tìm số trung bình cộng” - Yêu cầu HS sửa làm nhà

=> GV nhận xét II Bài mới:

1, Giới thiệu mới:

2, Hoạt động thực hành:

* Bài tập 1:

- Yêu cầu HS làm sửa

VD: Số trung bình cộng 96, 121, 143 là:

( 96 + 121 + 143 ) : = 120

* Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc đề

+ Muốn tìm trung bình năm số dân xã tăng thêm ta làm nào?

- Yêu cầu HS tự làm chữa

* Bài tập 3: HS làm tương tự

* Bài tập 4: HS tự làm chữa * Bài 5: Giảm tải

3, Củng cố, dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Biểu đồ - Làm VBT

- HS làm cũ

- HS làm sửa thống kết

- HS đọc đề

- HS trả lời: Tìm tổng số người tăng thêm trong năm, sau lấy tổng chia cho 3. - HS làm bài, HS sửa

- HS làm bài, HS sa bi

Tập làm văn

ViÕt th

( kiểm tra viết ) A Mục đích, yêu cầu

- Viết đợc th thăm hỏi, chúc mừng chia buồn thể thức (đủ phần: đầu th, phần chính, phn cui th)

B Đồ dùng dạy- học

- GiÊy viÕt phong b×, tem th

- B¶ng phơ chÐp néi dung ghi nhí tiết tập làm văn cuối tuần

C Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I KiÓm tra: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

II Dạy mới:

1 Gii thiu bi: Nờu M- YC kiểm tra H ớng dẫn nắm yêu cầu đề bài

- GV treo b¶ng phơ

- GV đọc, chép đề lên bảng: Chọn đề tập làm văn SGK trang 52 để làm bài.

- GV nhắc nhở: Khi vit th li lẽ th cần chân thành, mc mc

HS thực hành viết th

- GV quan sát, nhắc nhở ý thøc lµm bµi - Cuèi giê thu bµi

IV Hoạt động nối tiếp:

Cñng cè:

- NhËn xÐt ý thøc lµm bµi học sinh Dặn dò:

- Về nhà luyện viết lại cho hay

- Tự kiểm tra việc chuẩn bị theo bàn - Häc sinh l¾ng nghe

- Vài em đọc bảng phụ, nêu lại nội dung cần ghi nhớ phần th - Vài em nêu

- Vài học sinh đọc đề mà em chọn, lớp đọc thầm

- Học sinh nghe, vài học sinh nêu đối t-ợng nhận th

(46)

- Đọc chuẩn bị cho bµi häc sau

 ÂM NHẠC Bµi 5:

ôn tập hát: bạn lắng nghe

Giới thiệu hình nốt trắng tập tiết tấu I Mơc tiªu:

- Học sinh hát thuộc nhóm trình diễn hát với số động tác phụ họa trớc lớp - Biết thể giá trị độ dài nốt trắng

II ChuÈn bÞ:

- Chuẩn bị số động tác phụ họa, chép sẵn tập tiết tấu lên bảng, phỏch - Thanh phỏch

III Phơng pháp:

- Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành

Iv Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 n định tổ chức: 2 Kiểm tra c:

- Gọi em lên bảng hát bài: bạn lắng nghe

=> Giỏo viờn nhn xột, đánh giá

3 Bµi míi:

a Giíi thiệu bài: Tiết học hôm em ôn lại hát làm quen với nốt trắng tËp tiÕt tÊu

b Néi dung:

* Ôn lại hát: Bạn lắng nghe

- GV bắt nhịp cho HS hát dới nhiều hình thức: lớp, dÃy, bàn, tổ

- GV nghe söa sai cho HS

- Gọi - nhóm lên biểu diễn trớc lớp * Tập múa số động tác phụ họa

- GV làm mẫu lần sau phân tích hớng dẫn HS tập luyện động tác

- HS đứng chỗ múa

- Yêu cầu - bàn lên bảng biểu diễn trớc lớp * Giới thiệu hình nốt trắng:

- Hình nốt trắng: thân nốt hình trứng nằm nghiêng Độ dài nốt trắng nốt đen

- Hớng dẫn học sinh thể hình nốt trắng * Bài tập tiÕt tÊu:

- GV đọc mẫu tiết tấu

+ Trong tiết tấu có hình nốt gì? - Hớng dẫn HS đọc gõ tiết tu

4 Củng cố dặn dò:

- Cả lớp vỗ tay (hoặc gõ) hình tiết tấu lần GV làm mẫu trớc, HS thực theo

- Về nhà ôn lại hát tập tiết tấu

- em lên bảng hát - HS lắng nghe

- HS ôn lại hát lớp, dÃy, bàn, tổ

- HS quan st, theo dừi - HS tập múa phụ họa - Học sinh c:

1 nốt trắng = nốt đen

- Học sinh tập thể hình nốt trắng - HS lắng nghe

- Nốt đen, nốt trắng, móc đơn

- HS đọc tên nốt gõ tiết tấu phách



Thứ năm ngày 24 tháng năm 2009 LuyÖn tõ c©u

Danh tõ

A Mục đích, u cầu

Hiểu danh từ từ vật (ngời, vật, tợng, khái niệm đơn vị)

Nhận biết đợc danh từ câu, đặc biệt danh từ khái niệm, biết đặt câu với danh từ cho trớc

B Đồ dùng dạy - học

(47)

- Tranh ảnh: sông, rặng dừa, truyện - Bảng phụ chép nội dung 1/ 53

C Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Kiểm tra cũ II Dạy mới

Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC

Phần nhận xét

* Bài tập

- Yờu cầu em đọc nội dung 1, lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS trao đổi cặp - GV chốt lời giải

* Bµi tËp

- GV treo bảng phụ, gọi em đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân vào nháp - GV chốt lời giải

=> C¸c từ vật nêu gọi danh từ Phần ghi nhớ

- Thế danh tõ ? - §äc ghi nhí (SGK 53) Phần luyện tập Bài 1

- GV treo b¶ng phơ

- GV nhận xét, chốt lời giải (điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng)

Bµi 2

- GV ghi 1- c©u, ph©n tÝch - NhËn xÐt vµ sưa

III Hoạt động nối tiếp:

- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc

- em lµm bµi 1, em lµm bµi - Líp nhËn xÐt

- Nghe, më s¸ch

- em đọc nội dung Lớp đọc thầm - HS thực theo bn

- Lần lợt nhiều em nêu kết qu¶ - Líp nhËn xÐt

- HS điền vào bảng - em đọc yêu cầu

- Học sinh làm cá nhân vào nháp - em chữa bảng phụ

- Líp nhËn xÐt

- Lớp đọc đúng.Vài em nhắc lại - 2- em trả lời

- 1-2 em đọc, lớp đọc thầm - em đọc yêu cầu

- em đọc danh từ

- Học sinh làm vào - Học sinh tự đặt câu

- Lần lợt đọc câu vừa đặt

 TOÁN TIẾT 24: BIỂU ĐỒ I - MỤC TIÊU :

- Bước đầu có hiểu biết biểu đồ tranh - Biết đọc thông tin biểu đồ tranh

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phóng to biểu đồ: “Các gia đình”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Khởi động: Bài cũ: Luyện tập

GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ

GV giới thiệu: Đây biểu đồ nói gia đình

Biểu đồ có cột? Cột bên trái ghi gì?

HS quan sát HS trả lời

(48)

Cột bên phải cho biết gì?

GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ

+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải SGK) & trả lời câu hỏi:

Hàng đầu cho biết gia đình ai? Gia đình có người con?

Bao nhiêu gái? Bao nhiêu trai?

+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với hàng lại GV tổng kết lại thông tin

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:

HS quan sát biểu đồ “Các môn thể thao khối lớp Bốn tham gia ”

HS trả lời câu hỏi SGK Bài tập 2:

HS đọc tìm hiểu yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK

Lưu ý HS đơn vị trả lời Củng cố - Dặn dò:

Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) Làm VBT

HS trả lời

HS trả lời

HS làm

Từng cặp HS sửa & thống kết



ChÝnh t¶: (nghe - viết)

Những hạt thóc giống

A Mục đích, yêu cầu

Nghe- viết tả, trình bày CT sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật

Làm tập 2/ a/b ( HS giỏi giải đợc câu đố BT3)

B Đồ dùng dạy- học

- Bng phụ chép C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I KiĨm tra bµi cị

- GV đọc từ ngữ có r/d/gi - GV nhận xột

II Dạy

1.Gii thiu bài: nêu MĐ- YC H ớng dẫn học sinh nghe- viết - GV đọc tồn tả - Nêu cách trình bày viết

- Lời nói nhân vật đợc viết th nào?

- GV đọc tả - GV đọc sốt lỗi

- Thu vë vµ chÊm 10 bµi

3 H íng dÉn lµm bµi tËp chÝnh tả Bài tập 2a

- Treo b¶ng phơ

- GV chọn cho học sinh phần 2a - Gọi học sinh điền bảng phụ - GV chốt lời giải đúng:

- em viết bảng lớp - Lớp viết vào nháp - Nhận xét bổ sung - Nghe, mở sách

- Học sinh theo dõi sách, đọc thầm - Luyện viết chữ khó vào nháp - em nêu

- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng

- Học sinh viết vào vë

- Học sinh đổi vở, soát lỗi, ghi lỗi - Nghe nhân xét, tự sửa lỗi

- Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc thầm, đoán chữ - Tập điền miệng chữ bỏ trống - Lần lợt nhiều em nêu miệng - em làm bảng

(49)

Lêi giải, nộp bài, lần làm em, lâu nay, lòng thản, làm

Bài tập

- GV đọc yêu cầu chọn 3a

- GV chốt lời giải đúng: Con nòng nọc IV Hoạt động nối tiếp:

- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc

- Về nhà tự sửa lỗi sai chuẩn bị bµi sau

- Học sinh đọc - Làm vào - em đọc câu thơ

- Học sinh nói lời giải đố - Lớp đọc câu đố lời giải



KHOA HOÏC:

Bài 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VAØ AN TOAØN

IMục tiêu: Sau học xong học, HS có khả :

- Biết ngày cần ăn nhiều rau chín, sử dụng thực phẩm an tồn

- Nêu :

+ Một số tiêu chuẩn thực phẩm an tồn (giữ chất dinh dưỡng; ni, trồng, bảo quản chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hóa chất khơng gây ngộ độc hay gây hại lâu dài cho sức khỏe người)

+ Một số biện pháp thực vệ sinh an tồn thực phẩm (chọn thực ăn tươi, có giá trị dinh dưỡng, khơng có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ để nấu ăn; nấu chín thức ăn; nấu xong nên ăn ngay; bảo quản cách thức ăn chưa dùng hết)

II- Đồ dùng dạy học :

- Hình trang 22-23 sgk

- Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 17 sgk - Một số rau, quả

III- Các hoạt động dạy - học :

A - Kiểm tra cũ: hs lên bảng trả lời câu hỏi sgk trang 18 19

=> Nhận xét cũ. B - Dạy :

Giới thiệu bài: Nêu tên học mục tiêu cần đạt

Các hoạt động:

*** Hoạt động 1: Tìm hiểu lý cần ăn nhiều rau chín.

+ Cách tiến hành : Bước :

- GV cho HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối nhận xét xem loại rau chín khuyên dùng với liều lượng tháng, người lớn

Bước :

GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi :

+ Kể tên số loại rau, em ăn

- Hs quan saùt nhận xét

(50)

hằng ngày

+ Nêu ích lợi việc ăn rau Bước : Kết luận

*** Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an toàn * Cách tiến hành:

Bước : Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi

sgk trang 23

Bước : Làm việc lớp

- u cầu đại diện nhóm đơi lên trình bày trước lớp

=> GV chốt ý (theo sgv trang 56)

*** Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. * Cách tiến hành:

Bước : Làm việc theo nhóm

- Chia lớp làm nhóm Các nhóm thảo luận theo nội dung :

+ Nhóm : Cách chọn thức ăn tươi

Cách nhận thức ăn ơi, héo …

+ Nhóm : Cách chọn đồ hộp thức ăn đóng gói

+ Nhóm : Sử dụng nước để rửa

thực phẩm, dụng cụ nấu ăn Sự cần thiết phải rửa chín thức ăn

Bước : Làm việc lớp

- Yêu cầu đại diện nhóm đơi lên trình bày trước lớp

=> Gv chốt ý C- Củng cố – dặn dị:

- Cho hs nhắc lại nội dung học

- Về nhà xem lại học, học thuộc mục bạn cần biết

- Bài sau : Một số cách bảo quản thức ăn.

- Hs đọc mục banï cần biết, quan sát các hình 3-4/sgk trang 23 để thảo luận trả lời

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác góp ý bổ sung - Hs làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác góp yù boå sung



KĨ THUẬT:

KHÂU THƯỜNG (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường

(51)

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình khâu thường

-Mẫu khâu thường khâu len vải khác màu số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg

-Vaät liệu dụng cụ cần thiết:

+Mảnh vải sợi bơng trắng màu kích 20 – 30cm +Len (hoặc sợi) khác màu với vải

+Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập

2.Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Khâu thường

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường

- Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường - Yêu cầu vài em lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu

- GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo bước:

+Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+Bước 2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu

- GV nhắc lại hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu

- GV dẫn thêm cho HS lúng túng * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập của HS

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng cách cạnh dài của mảnh vải.

+ Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm thẳng theo đường vạch dấu.

+ Hoàn thành thời gian quy định.

- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ em

- Đánh giá sản phẩm HS

3.Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập

-Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS lắng nghe

-HS neâu

-2 HS lên bảng làm -HS thực hành

-HS thực hành cá nhân theo nhóm

-HS trình bày sản phẩm

(52)

cuûa HS

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường



Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2009

TH

Ể D Ụ C BÀI 10

(Anh Cường dy)

Tập làm văn

ON VN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

A Mục đích, yêu cu

Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện

Bit vận dụng hiểu biết có để tập tạo dựng đoạn văn kể chuyện B Đồ dùng dạy- hc

- Bảng lớp chép 1, 2, 3(nhËn xÐt) - PhiÕu bµi tËp cho häc sinh lµm bµi

C Các hoạt động dạy- học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I KiĨm tra bµi cị

- GV kiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa sè học sinh cha hoàn thành tiết trớc

II Dạy Giới thiệu Phần nhận xét Bài tập 1,

- GV phát phiÕu bµi tËp

- GV nhận xét chốt lời giải Bài tập

- GV nªu: đoạn văn văn kể chuyện kể việc truỗi việc nòng cốt chuyện Hết đoạn văn cần chấm xuống dòng

3 Phần ghi nhớ

- GV nhắc học sinh học thuộc Phần luyện tập

- GV giải thích thêm: đoạn văn nói em bé vừa hiếu thảo vừa thật Yêu cầu hoàn chỉnh ®o¹n

- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt IV Hoạt động nối tiếp:

Cđng cè:

- HƯ thống nhận xét học Dặn dß:

- Häc thc ghi nhí

- Luyện viết lại đoạn văn thứ với ba phần

- Nhng hc sinh vit li nộp - 1-2 em đọc viết nhà

- Líp nhËn xÐt - Nghe giíi thiÖu

- 1-2 em đọc yêu cầu

- Thảo luận theo cặp, ghi kết thảo luận vào phiếu tập

- 1-2 em đọc làm, Lớp nhận xét

- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút từ tập

- 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu - em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm

- Luyện đọc thuộc ghi nhớ

- em nối tiếp đọc nội dung tập - Nghe GV giải thích

- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tởng t-ợng để viết bổ xung phần thân đoạn

- số em đọc làm



TOÁN

(53)

I - MỤC TIÊU :

- Bước đầu biết biểu đồ cột

- Biết đọc số thông tin biểu đồ cột

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phóng to biểu đồ “Số chuột thôn diệt được”

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: Bài cũ: Biểu đồ

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

3 Bài mới: a, Giới thiệu:

b, Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột

- GV giới thiệu: Đây biểu đồ nói số chuột mà thôn diệt

- Biểu đồ có hàng & cột (GV yêu cầu HS dùng tay kéo theo hàng & cột)

+ Hàng ghi tên gì?

+ Số ghi cột bên trái gì? + Số ghi đỉnh cột gì?

- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ

- Yêu cầu HS quan sát hàng & nêu tên thơn có hàng Dùng tay vào cột biểu diễn thôn Đông

- Quan sát số ghi đỉnh cột biểu diễn thôn Đông & nêu số chuột mà thôn Đông diệt - Hướng dẫn HS đọc tương tự với cột lại

c, Hoạt động 2: Thực hành *Bài tập 1:

- HS quan sát hình vẽ trả lời SGK *Bài tập 2:

- Cho HS quan sát biểu đồ gọi HS lên bảng làm câu a

- HS đọc yêu cầu câu b - HS làm theo mẫu:

Số lớp Một năm học 2003- 2004 nhiều của năm học 2002- 2003 là: - = (lớp)

4 Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm VBT

-HS quan sát -HS trả lời

-HS hoạt động theo hướng dẫn & gợi ý GV

-HS làm

-Từng cặp HS sửa & thống kết -HS làm

-HS sửa

 MĨ THUẬT

Thêng thøc mÜ thuËt

XEM TRANH PHONG CẢNH

I Mơc tiªu:

- HS thấy đợc phong phú tranh phong cảnh

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tranh phong cảnh thông qua bố cục, hình ảnh màu sắc - HS u thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng thiên nhiên

- HS Khá giỏi:Chỉ cac hình ảnh màu sắc tranh mà em yêu thích.

(54)

- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác - Bài vẽ HS lp trc

- Su tầm tranh, ảnh phong cảnh - Giấy vẽ, thực hành

- Bút chì, màu, tẩy

III Hot ng dy - hc:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sỏt nhn xột:

- GV cho HS lên điền tên tác giả vào tranh phong cảnh + tên tranh

+ tên tác giả

+ hình ảnh có tranh + màu sắc, chất liệu dùng để vẽ

- cho nhóm nhận xét nhóm điền với yêu cầu cha

- GV nhận xét bổ sung nêu lên đặc điểm tranh phong cảnh

+ tranh phong cảnh loại tranh vẽ cảnh vật, vẽ thêm ngời vật cho sinh động, nhng cảnh

+ tranh phong cảnh đợc vẽ nhiều chất liệu khác

+ tranh phong cảnh thờng đợc treo phòng làm việc, nhà

* Hoạt động : Xem tranh

1 Phong cảnh Sài Sơn Tranh khắc gỗ màu cđa ho¹ sÜ Ngun TiÕn Chung ( 1913 - 1976 )

- GV đa nội dung đặt câu hỏi gợi ý cho nhóm thảo luận ( GV đa phiếu tập)

- nhóm thảo luận xong cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm

- xem tranh ë trang 13 SGK

+ tranh có hình ảnh nào? + tranh vẽ ti gỡ?

+ màu sắc tranh nh nào? có màu gì?

+ hình ảnh tranh gì? có hình ảnh nữa?

- GV tóm tắt:

Tranh khc gỗ Phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai ( Hà Tây ), nơi có thắng cảnh Chùa Thầy tiếng vùng quê trù phú tơi đẹp.

Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu, đờng nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trng riêng tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị sáng.

2 Phè cổ. Tranh sơn dầu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988 )

- Víi néi dung câu hỏi nh GV phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận

- GV nói sơ qua hoạ sĩ Bùi Xuân Phái

+ quê hơng hoạ sĩ thuộc huyện Quốc Oai - Hà Tây + Ông say mê vẽ phố cổ Hà Nội thành công đề tài ny

- nhóm trình bày ý kiến nhãm m×nh

- cho HS xem số tranh hoạ sĩ mà GV su tầm đợc - GV bổ sung:

Bức tranh đợc vẽ với hoà sắc màu ghi, nâu trầm, vàng nhẹ, thể sinh động hình ảnh, mảnh tờng nhà rêu phong, những mái ngói đỏ chuyển thành nâu sẫm, ô cửa xanh bạc màu hình ảnh cho ta thấy dấu ấn thời gian in đậm nét trong phố cổ Cách vẽ khoẻ khoắn, khoáng đạt hoạ sĩ diễn tả rất sinh động dáng vẻ nhà cổ có hàng trăm năm

- HS chó ý quan s¸t

- Các nhóm thảo luận cử đại diện lên điền tên vào tranh phong cnh

+ tên tranh + tên tác giả

+ hình ảnh có tranh

+ màu sắc, chất liệu dùng để vẽ

- Các nhóm nhận phiếu tập thảo luận sau cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm

- HS quan s¸t

(55)

tuổi

3 Cầu Thê Húc Tranh màu bột Tạ Kim Chi ( HS tiĨu häc )

- Víi néi dung c©u hái nh vËy GV ph¸t phiÕu häc tËp cho tõng nhãm th¶o luËn

- GV gợi ý cho HS thấy đợc vẻ đẹp Hồ Gơm không dáng vẻ mà ý nghĩa lịch sử

- cho HS xem vài tranh khác vẽ đề tài - GV kết luận: phong cảnh đẹp thờng gắn với môi trờng xanh - sạch - đẹp, khơng giúp ngời có sức khoẻ tốt, mà nguồn cảm hứng để vẽ tranh.

* Hoạt động : Nhận xét đánh giá

GV nhËn xÐt chung tiÕt ho¹

* dặn dò : Chuẩn bị sau Quan sát loại hình cầu

- Cỏc nhúm nhận phiếu tập thảo luận sau cử đại diện lên trình bày ý kiến nhóm

- HS xem số tranh lớp trớc đề tài



SHTT TUẦN SINH HOẠT LỚP

I/ SƠ KẾT TUẦN :

+Nhận xét tuần qua: HS học chuyên cần Trong học tham gia phát biểu xây dựng tốt như:

+ Tham gia công tác Đội tốt + Thực hồi trống vệ sinh tốt + Truy đầu tương đối tốt

II/ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ TỒN TẠI ƯU ĐIỂM:

+Thực tốt việc truy đầu +Ghi chép đầy đủ

+Tham gia hoạt động tốt

TỒN TẠI:

+ Giờ tự quản chưa tốt

+Học tập không tập trung lớp +Cịn nói chuyện như:

+Chưa, tham gia tích cực vệ sinh sân trường III/ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :

+Tập lớp tự quản, gv theo dõi , nhận xét cụ thể

+ Điểm danh sau vệ sinh sân trường, xếp loại thi đua IV PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN :

-Tổ trực lớp, trực cầu thang.

- Theo dõi HS tham gia bồi dưỡng HS giỏi, thu tiền học phí - Kiểm tra sách

-Kiểm tra vệ sinh cá nhân, móng tay, áo quần lớp V /BÀI HÁT: Hát hát Đội

(56)

Tu

ầ n 6

Thứ hai ngày 28 tháng năm 2009

Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY- CA.

I, Mơc tiªu:

1 Đọc tiếng từ khó dễ lẫn: An -đrây -ca, hoảng hốt, nức nở, an ủi

- Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với ND

2 Hiểu từ ngữ bài: dằn vặt

- Hiểu nội dung bài: Cậu bé An -đrây -ca ngời yêu thơng ông, có ý thức trách nhiệm với ngời thân Cậu trung thực nghiêm khắc với thân lỗi lầm

II,Đồ dùng dạy học:

(57)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

+ Gọi HS đọc thuộc “Gà Trống Cáo” nêu ND

=> NhËn xÐt, cho ®iĨm

B Dạy học mới * Giới thiệu bài: * HĐ1: Luyện đọc:

- Yêu cầu HS tự chia đoạn

- Gi HS ni tip c tng on

- GV sửa lỗi phát ©m, ng¾t giäng nÕu cã cho tõng HS

- Yờu cầu HS đọc phần giải - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yờu cầu HS đọc

+ Hướng dẫn HS ng¾t, nghỉ số câu dài câu

Bớc vào ông nằm/ nấc lên/ qua đời/ vừa khỏi nhà/

+ GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng trầm buồn xúc động

* HĐ2: Tìm hiểu bài:

- Yờu cu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Khi câu chuyện xảy ra: An - đrây - ca tuổi? Hồn cảnh gia đình em lúc ntn?

+ Khi mẹ bảo An - đrây - ca mua thuốc cho ông thái độ cậu lúc ntn?

+ An - đrây - ca làm đờng mua thuốc cho ông?

+ Vậy đoạn cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Chuyện xảy An - đrây - ca mua thuốc về nhà?

+ Thái độ A n -đrây -ca lúc ntn?

+ An -đrây -ca tự dằn vặt ntn?

+ Câu chuyện cho thấy An -đrây -ca cậu bé ntn? + ND đoạn gì?

- Yêu cầu HS tìm nội dung

* HĐ3: Đọc diễn cảm:

- Yêu cầu 2HS nối tiếp đọc đoạn - Hớng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm

- HS đọc

- Líp theo dâi, nhËn xÐt

- HS đọc thầm, tự chia đoạn

- HS nối tiếp đọc theo đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu -> nhà + Đoạn 2: Còn lại

- 1HS c giải, lớp đọc thầm - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc

+ HS đọc câu dài Lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm

+ An - đrây - ca lúc tuổi Em sống với mẹ ông bị ốm nng.

+ An - đrây - ca nhanh nhĐn ®i ngay.

+ An -đrây -ca chơi đá bóng với bạn, mải chơi quên lời mẹ dặn Mãi sau nhớ ra, cậu vội chạy mua thuốc mang nhà

=> Ý1: An - đrây - ca mói chơi quên lời mẹ dặn.

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Thảo luận, trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp

+ An - đrây - ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng qua i.

+ Cậu ân hận mải chơi, thuốc về nhà chậm mà ông Cậu oà khóc dằn vặt kể cho mẹ nghe.

+ An -đrây -ca khóc biết ông qua đời, cậu cho lỗi mình.

+ Cậu ngời trung thực, cậu nhận lỗi với mẹ nghiêm khắc với thân lỗi lầm mình.

+ í 2: Nỗi dằn vặt An - đrây -ca.

Nội dung: Cậu bé An - đrây - ca ng-ời yêu thơng ông, có ý thức trách nhiệm với ngời thân Cậu trung thực nghiêm khắc với thân về lỗi lầm mình.

(58)

Bớc vào phòng «ng n»m khái nhµ

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Tổ chức cho HS đọc tồn

+ NhËn xÐt vµ cho điểm HS

C, Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- Dặn HS chuẩn bị sau

hp Tỡm v phát từ ngữ cần nhấn giọng đọc đoạn - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - 4-5 HS tham gia thi đọc

- Líp theo dâi, nhËn xÐt

- 1+2 HS đọc toàn số HS nêu ý kiến Lớp nhận xét, bổ sung

(59)

To¸n:

LUYỆN TẬP

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Củng cố kĩ đọc biểu đồ tranh vẽ biểu đồ hình cột - Rèn kĩ vẽ biểu đồ hình cột

- Áp dụng để tính nhẩm

II, Đồ dùng dạy học: Các biểu đồ học

II

, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị

- Gäi HS ch÷a BT3 SGK

- Híng dÉn HS nhËn xÐt, bỉ sung

B Dạy học mới

* Giới thiệu bài

*HĐ1: Hớng dẫn HS làm tập:

- Gi HS nêu yờu cầu tập - Yờu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ - GV hớng dẫn chung

- Yêu cầu HS tù lµm bµi vµo vë - GV chÊm sè bµi

* HĐ2: Hớng dẫn HS chữa bài: Bài 1:

- Yờu cầu HS đọc đề

+ Đây biểu đồ biểu diễn gì?

- Gọi số HS lần lợt nêu miệng KQ - GV hớng dẫn nhận xét, chữa sai => KL cách làm

Bµi 2:

- Yờu cầu HS quan sát biểu đồ SGK hỏi: + Biểu đồ biểu diễn gì?

+ Các tháng đợc biểu diễn tháng nào?

- GV hớng dẫn HS nhận xét - KL cách làm

- Củng cố lại cách đọc biểu đồ hình cột cho HS

a, Th¸ng cã 18 ngày có ma. b, Tháng có 15 ngày có ma. c, Tháng9 có ngày có ma.

Bµi 3:

- Yờu cầu HS nêu tên biểu đồ

+ Biểu đồ cha biểu diễn số cá tháng nào?

+ Nêu số cá bắt đợc tháng tháng 3.

- Yờu cu HS lên bảng vị trÝ sÏ vÏ cét sè c¸ cđa th¸ng

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xÐt, bæ sung

- HS nêu YC tập - HS quan sát kĩ biểu đồ - Tự làm tập tập

- HS đọc -lớp đọc thầm

+ Biểu diễn số mét vải hoa vải trắng bán tháng 9.

- sè HS lần lợt nêu miệng KQ - Lớp nhận xét, bổ sung

a, Sai b, §óng c, §óng d, §óng e, Sai

- HS quan sát kĩ biểu đồ SGK

+ BiÓu diễn số ngày có ma 3 tháng năm 2004

+ Là tháng: 7, 8, 9.

- HS lên bảng chữa

- i để kiểm tra kết lẫn - Nhận xét, bổ sung bạn

+ Sè ngày có ma tháng nhiều tháng 9 là:

15 - = 12 (ngµy) c, Số ngày ma TB tháng là: (18 + 15 + 3) : = 12 (ngµy)

- số HS nêu: "Biểu đồ biểu diễn số cá bắt đợc tàu Thắng Lợi "

+ Số cá bắt đợc tháng tháng 3.

+ Tháng bắt đợc tấn, tháng bắt đợc 6 tấn

- HS lên bảng chỉ, lớp nhận xét + Cột rộng 1ơ

(60)

+ Nªu bỊ réng cđa cét + Nªu chiỊu cao cđa cét - Gọi 1HS lên bảng vẽ

- GV nhn xột, khẳng định cách vẽ

C, Cđng cè, dỈn dß:

- NhËn xÐt giê häc

- Dặn HS chuẩn bị sau

- 1HS lên bảng vẽ - Lớp vẽ vào giấy nháp

Địa lí:

TY NGUYấN

I, Mục tiªu: Gióp HS

- Biết đợc vị trí Tây Nguyên đồ địa lí TNVN

- Trình bày đợc số đặc điểm Tây Ngun (vị trí, địa hình, khí hậu) - Rèn luyện kĩ xem lợc đồ, đồ, bảng số liệu

II,Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí TNVN

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

+ Nêu đặc điểm điều kiện tự nhiên trung du BB.

=> NhËn xÐt, bæ sung, cho điểm

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài:

* HĐ1: Tìm hiểu cao nguyên Tây Nguyên.

- Yu cu HS quan sát lợc đồ, đồ nêu tên cao nguyên từ Bắc xuống Nam

- Yêu cầu chia lớp thành nhóm - Yờu cu nhóm th¶o luËn ND sau:

+ Sắp xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. + Nêu dặc điểm tiêu biểu cao nguyên.

=> Nhận xét, kết luận: Các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao là: Đắc lăk, Kon Tum, Plây cu, Di Linh Lâm Viên. Cao nguyên Đắc lăk có bề mặt phẳng, nhiều sơng suối và đồng cỏ, đất đai phì nhiêu Cao nguyên Kon Tum đợc bao phủ rừng nhiệt đới Cao nguyên Di Linh đợc bao phủ lớp ba zan dày Cao ngun Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao thung lũng.

* HĐ2: Tìm hiểu khí hậu Tây Nguyên.

- Yờu cầu HS quan sát phân tích bảng số liệu lợng ma TB tháng Buôn Ma Thuật thảo luận nhóm đơi ND sau:

+ Buôn Ma Thuật có mùa nào? ứng với tháng nào?

+ Đọc SGK em có nhận xét khí hậu Tây Nguyªn ?

=> Nhận xét, kết luận: Khí hậu Tây Nguyên có mùa rõ rệt mùa ma mùa khơ Mùa ma thờng có ngày kéo dài liên miên.Vào mùa khô trời nắng gay gắt đất khơ vụn bở.

C, Cđng cè dỈn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

+ HS trả lêi

+ Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- HS quan sát lợc đồ, đồ XĐ cỏc cao nguyên

- Chia nhãm (4 nhãm) - Th¶o luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu ý kiÕn

- 1-2HS lên vị trí Tây Nguyên đồ

- 1-2HS lên đồ nêu tên cao nguyên: Kon Tum, Plâycu, Đắc Lắk, Lâm Viên, Di Linh

- Líp nhËn xÐt, bæ sung

- HS đọc SGK quan sát bảng phân tích số liệu thảo luận nhóm theo YC GV + Đại diện nhóm nêu ý kiến + Lớp nhận xét, bổ sung

(61)



Đạo đức:

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2)

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

1 Nhận thức đợc em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

2 BiÕt thùc hiƯn qun tham gia ý kiÕn cđa m×nh cc sèng BiÕt t«n träng ý kiÕn cđa ngời khác

II,Đồ dùng dạy học:

- Mt số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Điều xảy em không đợc bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến em ?

=> Nhận xét, đánh giá

B D¹y häc bµi míi: * Giíi thiƯu bµi:

* HĐ1: Tiểu phẩm: "Một buổi tối gia đình bạn Hoa"

- Yờu cầu HS lên diễn tiểu phẩm: "Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa"

- Híng dÉn HS th¶o luËn

+ Em cã nhËn xÐt ý kiến bố mẹ bạn Hoa viƯc häc tËp cđa b¹n Hoa?

+ Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình ntn? ý kiến Hoa có hợp lí khơng ?

+ Nếu bạn Hoa em giải ntn?

=> GV nhận xét, KL: Mỗi gia đình có vấn đề, những khó khăn riêng, em nên bố mẹ giải quyết, tháo gỡ, vấn đề có liên quan đến cỏc em.

* HĐ2: Trò chơi: Phóng viên

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi

- Tổ chức cho HS đóng vai phóng viên vấn bạn vấn đề:

+ Bạn hÃy giới thiệu hát, thơ mà bạn a thích. + Ngời mà bạn yêu thÝch nhÊt lµ ai?

+ Së thÝch cđa bạn gì?

+ Điều mà bạn quan tâm gì?

+ Những hoạt động mà em muốn tham gia trờng lớp.

=> GV nhËn xÐt, khen ngỵi

+ Việc nêu ý kiến em có cần thiết không? Em cần bày tỏ vấn đề có liên quan để làm gì? => GV nhận xét, KL: Mỗi ngời có quyền có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình

* HĐ3: HS trình bày viết, tranh vẽ BT4 SGK:

- Yờu cu HS trình bày viết tranh vẽ

=> GV nhận xÐt, biĨu d¬ng

=>GV nhận xét, KL: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến mình cho ngời khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nht.

C, Củng cố dặn dò:

- HS tr¶ lêi

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- HS xem tiểu phẩm bạn đóng -HS thảo luận nhóm, bàn theo yờu cầu GV

- Đại diện nhóm nêu ý kiến - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- HS làm việc cặp đơi: Lần lợt HS phóng viên, HS ngời vấn

- 3-4 cặp HS lên thực hành - Lớp theo dõi, biểu d¬ng

+ Có Em bày tỏ để việc thực để vấn đề phù hợp với em hơn, tạo điều kiện phát triển tốt

- HS viÕt hc vÏ tranh

(62)

- NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS chuẩn bị sau - Lớp theo dõi, biểu dơng



Thứ ba ngày 29 tháng năm 2009

Khoa häc:

MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I, Mơc tiªu: Häc sinh biÕt

- Nêu đợc cách bảo quản thức ăn

- Nêu đợc cách bảo quản số loại thức ăn hàng ngày

- Biết thực điều cần ý lựa chọn thức ăn để bảo quản, cách sử dụng thức ăn bảo quản

II, Đồ dùng dạy học:

- số lo¹i rau

- GiÊy khỉ to + bót d¹

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị:

+ ThÕ nµo lµ thực phẩm an toàn?

+ Chỳng ta cần làm để thực vệ sinh an tồn thực phẩm?

=> NhËn xÐt, cho ®iĨm

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài

* HĐ1: Cách bảo quản thức ăn.

- Yờu cu nhóm quan sát hình minh hoạ SGKvà thảo luận ND sau:

+ HÃy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ?

+ Gia đình em thờng sử dụng cách để bảo quản thức ăn?

+ Các cách bảo quản thức ăn có lợi gì?

=> Nhận xét, kết luận

* HĐ2: Những lu ý bảo quản sử dụng thức ăn.

- u cầu HS th¶o ln c¶ líp néi dung sau + Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì? + Chúng ta cần lu ý điều trớc bảo quản sử dụng thức ăn?

=> Nhận xét, kết luận

* HĐ3: Trò chơi: "Ai đảm nhất"

- GV mang loại rau thật chuẩn sẵn v chu nc

- Yờu cu tổ cử bạn tham gia thi HS làm trọng tài

- Trong phút HS phải thực nhặt rau, rửa

- HS lên bảng tr¶ lêi - Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Các nhóm quan sát hình minh họa SGK th¶o ln

+ Phơi khơ, đóng hộp, ngâm nớc mắm, ớp lạnh bằng tủ lạnh.

+ ớp muối, ngâm muối, làm nớc mm, làm mứt.

+ Giúp cho thức ăn dể đợc lâu không bị mất chất dinh dỡng khỏi bị ôi thiu.

- Đại diện số nhóm nêu ý kiến - Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- sè HS nªu ý kiÕn líp nhËn xÐt

+ Làm cho sinh vật khơng có mơi trờng hoạt động ngăn không cho vi không xâm nhập vào thức ăn.

+ Phải chọn loại tơi, loại bỏ phần dập nát, úa sau rửa để Trớc dùng phải rửa lại.

- HS theo dõi

(63)

sạch để bảo quản hay sử dụng

-GV vµ HS tỉ trọng tài quan sát kiểm tra SP tổ

-GV nhận xét công bố nhóm đoạt giải

C, Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS chn bị sau

- Tiến hành trò chơi - Líp theo dâi ,quan s¸t



To¸n:

LUYỆN TẬP CHUNG.

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè vỊ: - ViÕt sè liỊn tríc, sè liỊn sau cña mét sè

- Giá trị chữ số số TN,so sánh số TN - Đọc biểu đồ hình cột

- Xác định năm, k

II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết s½n BT 1, 2,

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị:

- Gọi HS lên bảng chữa BT4 SGK => Nhận xột, ỏnh giỏ

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài:

* HĐ1: Hớng dẫn HS luyện tập:

- Gọi HS nêu YC tập - Giao nhiƯm vơ cho häc sinh - u cầu HS tù lµm vµo vë

- GV cã thĨ trùc tiÕp lµm viƯc víi sè HS lóng tóng

- Chấm số

* HĐ2: Hớng dẫn HS chữa bài: Bài +2:

- Gọi HS nêu miệng tập - GV nhận xét, KL cách làm

=> Cñng cè vỊ sè liỊn tríc sè liỊn sau cđa mét sè.

- Gọi HS lên bảng làm - Hớng dẫn HS nhận xét, chữa

=> GV củng cố lại cách so sánh số TN cho HS

a, 475 936 > 475 836 b, 903 876 < 913 000

Bµi 3+ 4:

- Yờu cầu HS quan sát biểu đồ cho biết: "biểu đồ biểu diễn gì?" (BT3)

- Gäi sè HS nªu miƯng KQ (BT 3+4)

- GV củng cố lại cách đọc biểu đồ hình cột xử lí thơng tin đồ

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung

+HS lần lợt nêu YC tËp +HS tù lµm vµo vë

-1 HS nªu miƯng BT

- Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn Thống KQ

- HS lên bảng lm

- số HS dới lớp nêu KQ giải thích cách làm Lớp nhận xét bổ sung

c, tÊn 175 kg>5 075 kg d, tÊn 750 kg =2 750 kg

- BiĨu diƠn sè HS giái Toán K3 trờng Tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004-2005

+ số HS nêu miệng kết làm

+ Lp i v kiểm tra KQ lẫn Thống KQ

(64)

a,Có lớp là: 3A, 3B, 3C b, Lớp 3A có 18 HS giỏi Tốn.

Líp 3B cã 27 HS giái To¸n. Líp 3C cã 21 HS giái To¸n.

Bài 4: GV KL câu trả lời Củng cố lại cách xác định năm, kỉ cho HS

a, Năm 2000 thuộc kỉ XX b, Năm 2001 thuộc kỉ XXI

Bài 5:

- Gọi HS lên bảng chữa - Hớng dẫn HS nhận xét, chữa => KL cách lm ỳng

C, Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc - Giao bµi tËp vỊ nhµ

Líp 3A cã Ýt HS giái To¸n nhất. d, TB lớp có số HS giỏi Toán lµ (18+27+21)=22 (HS)

+ sè HS nêu miệng kết làm

+1 HS lên bảng chữa

+ Lp i để kiểm tra KQ lẫn Thống KQ

x=600,700,800



Lun tõ vµ c©u:

DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIÊNG

I, Mơc tiªu:

- Nhận biết đợc DT chung DT riêng dựa kí hiệu ý nghĩa khái quát chúng - Nắm đợc quy tắc viết hoa DT riêng bớc đầu vận dụng quy tắc vào thực tế

II,Đồ dùng dạy học: - Bản đồ TNVN

- GiÊy khỉ to vµ bót d¹, phiÕu

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị:

- Gäi HS tìm DT ngời, tợng, k/n => Nhận xét, bổ sung

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài:

* HĐ1: Tìm hiểu ví dơ: Bµi 1:

- Gọi HS đọc u cu

- Yờu cu HS thảo luận theo cặp hoàn thành BT2, phát giấy khổ to cho HS lµm bµi tËp1

- Gọi HS lên bảng dán KQ - Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, KL câu trả lời

NghÜa

- S«ng

- S«ng Cưu Long - Vua - Lê Lợi

a, Dũng nớc chảy tơng đối lớn, đó thuyền bè li c.

b, Dòng sông lớn chảy qua tØnh

miền nam níc ta.

c, Ngời đứng đầu nhà nớc PK.

d, Vị vua có công đánh đuổi nhà Minh, lập nên nhà Lê.

Bài +3:

- HS lên bảng tìm - Lớp làm vào giấy nháp

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS hoàn thành BT2 giấy khổ to

- HS lên bảng dán kết

- Lp i chiếu, nhận xét bảng

(65)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát giấy, bút cho nhóm

- Yờu cu nhóm thảo luận ghi KQ vào giấy - Gọi nhóm khác nhận xÐt, bæ sung

=> Nhận xét, kết luận chốt lại cách làm =>GV giới thiệu :

+ Những tên chung loại vật nh sông, vua đợc gọi DT chung DT chung viết hoa.

+ Những tên riêng vật định nh: Cửu Long, Lê Lợi gọi DT riêng DT riêng phải viết hoa.

Rót ghi nhớ SGK

- u cầu HS lÊy VD vỊ DT chung, DT riªng

* H§2 : Lun tËp:

Bài 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS lên bảng chữa

- Hớng dẫn HS nhận xét, sửa ch÷a

=> Nhận xét, kết luận chốt lại cách làm

- DT chung: núi, dịng, sơng, dãy, mặt, anh, nắng, đờng, nhà, trái, phải, giữa, trớc.

- DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, B¸c Hå.

Bài 2: Thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS lµm viƯc theo nhãm, hoµn thµnh BT2 - Híng dẫn HS nhận xét cách viết tên riêng ng-ời

=>GV nhËn xÐt chung

C, Cđng cè, dỈn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS c thành tiếng, lớp đọc thầm - Chia nhóm, nhận đồ dùng

- Hoạt động nhóm, ghi kết lm vic vo giy

- Đại diện nhóm lên dán kết - Lớp nhận xét, bổ sung

-2-3 HS đọc ghi nhớ SGK -HS lấy VD-Lớp nhận xét

- HS đọc thành tiếng - HS tự làm vào -1 HS lên bảng chữa

- Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn nhau, thống cách làm

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS trao i tho lun nhúm hon thnh BT3

- Đại diện nhóm lên bảng viết tên bạn trai,3 bạn gái lớp

- Lớp nhận xét



LÞch sư:

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG

I, Mơc tiªu: Häc sinh biÕt:

- Nêu đợc nguyên nhân Hai Bà Trng phất cờ k/n - Tờng thuật đợc lợc đồ diễn biến k/n - Hiểu nêu đợc ý nghĩa ca cuc k/n

II, Đồ dùng dạy học:

- Lợc đồ khu vực nổ k/n Hai Bà Trng

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS lên bảng trả lời

+Việc nhân dân ta liên tục k/n chống lại ách đô

(66)

=> Nhận xét, đánh giá

B Dạy học mới * Giới thiệu

*.HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân k/n Hai Bµ Trng.

- Yêu cầu HS đọc SGK: “Từ đầu trả thù nhà" thảo luận nội dung sau:

+ Hãy trao đổi thảo luận để tìm nguyên nhân cuộc k/n Hai Bà Trng.

=>GV nhận xét, KL: Oán hận ách đô hộ nhà Hán, Hai Bà Trng phất cờ k/n đợc ND khắp nơi hởng ứng. Việc thái thú Tô Định giết chồng bà Trng Trắc Thi Sách làm cho Hai Bà Trng tăng thêm tâm đánh giặc.

*.H§2: DiƠn biÕn cđa cc k/n Hai Bµ Trng

- GV treo lợc đồ khu vực nổ k/n Hai Bà Trng yờu cầu HS quan sát

- Yêu cầu HS đọc SGK xem lợc đồ để tờng thuật lại diễn biến k/n

- Gäi 2-3 HS têng thuËt tríc lớp

-GV theo dõi, nhận xét, tuyên dơng khen ngợi HS trình bày tốt

* HĐ3: KQ vµ ý nghÜa cđa cc k/n Hai Bµ Tr-ng.

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi sau: + K/N Hai Bà Trng đạt KQ ntn?

+ K/N Hai Bµ Trng cã ý nghĩa ntn?

+ Sự thắng lợi Hai Bà Trng nói lên điều về tinh thần yêu nớc ND ta?

=> GV nhận xét, nêu lại ý nghĩa k/n

* HĐ4: Lòng biết ơn tự hào ND ta víi Hai Bµ Trng.

- GV cho HS trình bày mẫu chuyện, thơ Hai Bà Trng, trình bày t liệu, tên đ-ờng, tên phố, đền thờ Hai Bà Trng

=>GV nhËn xét, tuyên dơng khen ngợi, tiểu kết

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- Chia nhóm Các nhóm đọc SGK thảo luận theo YC ca GV

- Đại diện số nhóm nêu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát lợc đồ

- HS làm việc cá nhân đọc thầm SGK tự tờng thuật theo lợc đồ SGK

- 2-3HS lên bảng vừa trình bày vừa l-ợc đồ Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung + Cuộc k/n Hai Bà Trng nổ vào mùa xuân năm 40, cửa sơng Hát Mơn Từ đồn qn tiến lên Mê Linh, Làm chủ Mê Linh rồi tiến đánh Cổ Loa, công Luy Lâu đỏnh cho Quân Hán thua bỏ chy

- HS tìm thông tin SGK, trả lời:

+ Trong vòng không đầy tháng k/n hoàn toàn thắng lợi.

+ Sau hn hai TK bị PK nớc ngồi hộ (từ năm 179 TCN đến năm 40) lần ND ta giành đợc thắng lợi.

+ ND ta rÊt yªu nớc có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại x©m.

- HS trình bày SP đac su tầm đợc giới thiệu trớc lớp

- Có thể đọc thơ, kể chuyện, hát trớc lớp - Lớp theo dõi nhận xét



KĨ chun:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I, Mơc tiªu:

- Kể lời câu chuyện nghe, đọc có ND lịng tự trọng, kèm theo cử chỉ, điệu

- HiÓu ý nghĩa truyện, tính cách nhân vật câu chuyện bạn kể

(67)

II,Đồ dùng d¹y häc:

- Học sinh chuẩn bị câu chuyện nói lịng tự trọng III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị:

- Gọi HS kể lại câu chuyện tính trung thùc vµ nãi ý nghÜa cđa trun

=> NhËn xét, cho điểm

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài:

* HĐ1: Hớng dẫn kể chuyện

- Gọi HS đọc đề SGK

- Phân tích đề Dùng phấn màu gạch chân dới từ ngữ: đợc đọc, đợc nghe, tự trọng

- Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý SGK + Thế lòng tự trọng?

- Yêu cầu HS giới thiệu tên truyện mà kể cho bạn nghe nói rõ em nghe câu chuyện từ nghe câu chuyện đâu?

* H§2: Thùc hành kể chuyện a Kể theo cặp

- Yêu cầu HS kể chuyện trao đổi với bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện

b Thi kĨ chun tríc líp

- Dán tiêu chí đánh giá lên bảng - Tổ chức cho HS thi kể

- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ - Nhận xét cho điểm HS

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị truyện cho tiết sau

- HS nèi tiÕp kĨ - Líp theo dâi, nhËn xÐt

- HS đọc, lớp đọc thầm

- số HS phân tích đề bài, nêu từ ngữ đề

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Tự trọng tơn trọng thân mình, giữ gìn phẩm giá, khơng để coi thờng mình.

- 3-4 HS giíi thiƯu - Líp theo dâi

- HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi với nhân vật, ý nghĩa truyện

- HS đọc lại tiêu chí đánh giá - 5-7 HS thi kể

- Lớp theo dõi, hỏi lại bạn trả lời câu hỏi tính cách nhân vật, ý nghĩa cđa trun

- Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu



Thứ tư ngày 30 tháng năm 2009

TH

Ể D Ụ C BÀI 11

(Anh Cường dạy)



Tập đọc: CHỊ EM TễI

I, Mục đích yêu cầu :

1.- Đọc tiếng từ khó, dễ lẫn: lễ phép, tặc lỡi, giận dữ, sững sờ, năn nỉ

- Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm Biết đọc với giọng hóm hỉnh phù hợp với việc thể tính cách, cảm xúc n/v

(68)

- Hiểu nội dung bài: Cơ chị hay nói dối tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ cô em Câu chuyện khuyên HS khơng đợc nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin, tín nhiệm ngi i vi bn thõn mỡnh.

II,Đồ dùng dạy häc:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị:

- Gọi HS đọc thuộc “tre Việt Nam” nêu ND

=> NhËn xÐt, cho ®iĨm

B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài 2 Luyn c

- Yêu cầu HS tự chia ®o¹n

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc tng on

- Giáo viên sửa lỗi phát âm, ng¾t giäng nÕu cã cho tõng HS

- Gọi HS đọc phần giải

- Hướng dẫn HS nghỉ chỗ, biết đọc liền mạch số cụm từ câu sau: "thỉnh thoảng / nhắc lại chuyện /tỉnh ngộ"

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Yêu cầu HS đọc

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

3 Tìm hiểu

- Yờu cu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hi

+ Cô chị xin phép ba ®©u?

+ Cơ bé có học nhóm khơng? Em đốn xem đâu? + Cơ chị nói dối ba nh nhiều lần cha? Vì cơ lại nói dối đợc nhiều lần nh vậy?

+ Thái độ cô chị sau lần nói dối ba ntn?

+ V× cô lại cảm thấy ân hận?

=> Vậy đoạn cho em biết điều gì?

- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Cô em làm để chị thơi nói dối?

+ Cơ chị nghĩ ba làm biết hay nói dối? + Thái độ ngời cha lỳc ú ntn ?

=> Vậy đoạn cho em biết điều gì?

- Yờu cu HS c thầm đoạn trả lời câu hỏi + Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ?

- HS đọc

- Líp theo dâi, nhËn xÐt

- HS đọc thầm, tự chia đoạn

-3 HS nối tiếp đọc theo tng on (3 lt)

Đoạn 1: Từ đầu cho qua. Đoạn 2: Tiếp nên ngời. Đoạn3: Còn lại.

-1HS c chỳ gii, lớp đọc thầm - HS đọc câu dài

- Lớp theo dõi, nhận xét + HS luyện đọc theo cặp + HS đọc

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi + Xin phép ba học nhóm.

+ Cơ khơng học nhóm mà xem phim hoặc la cà dọc đờng.

+ Cơ chị nói dối ba nh nhiều lần, cơ lại nói dối đợc nhiều lần nh ba tin cô.

+ Cô ân hận nhng lại tặc lỡi cho qua. + Vì thơng ba Cơ ân hận phụ lịng tin ca ba.

** í 1: Nhiều lần cô chÞ nãi dèi ba.

- HS đọc to, lớp đọc thầm

+ Cô bắt chớc chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim lại lớt qua mặt chị và bạn Khi chị mắng em thủng thẳng trả lời, cịn giả ngây thơ hỏi lại để chị sững sờ vì bị bại lộ nói dối.

+ Cô nghĩ ba tức giận, mắng mỏ chí đánh chị em.

+ Ông buồn rầu khuyên chị em cố gắng học giỏi

** í 2: Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ.

- HS c to, lớp đọc thầm

(69)

+ Cơ chị thay đổi ntn?

+ C©u chuyện muốn nói với điều gì?

* HĐ3: Đọc diễn cảm

- Gi 3HS ni tip đọc đoạn

- Hớng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn, chọn đoạn sau:

Hai chị em đến nhà nên ngời

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Tổ chức cho HS đọc tồn

- NhËn xÐt vµ cho điểm HS

C, Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS chn bị sau

Cụ ci mi ln nh lại cách em gái giúp mình tỉnh ngộ.

Nội dung: Câu chuyện khun khơng đợc nói dối Nói dối tính xấulàm mất lịng tin tín nhiệm ngời bản thân mình

- HS nối tiếp đọc theo đoạn

- Tìm phát từ ngữ cần nhấn giọng đọc đoạn

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - 4-5 HS tham gia thi đọc

- 1+2 HS đọc tồn



To¸n:

LUYỆN TẬP CHUNG

I, Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Viết số liền trớc số liền sau số - So sánh số TN Đọc biểu đồ hình cột - Đổi đơn vị đo thời gian

- Giải tốn tìm số TBC II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

- Gọi HS lên bảng chữa BT4 SGK - Nhận xét, đánh giá

B D¹y học mới: * Giới thiệu bài

* HĐ1: Hưíng dÉn HS lun tËp

- Gäi HS nêu YC tập - Giao nhiệm vụ cho häc sinh - Yêu cầu HS tù lµm vµo vë - Chấm số

* HĐ2: Hớng dẫn HS chữa bài: Bài 1:

- Gọi HS nêu miệng KQ tập 1, giải thích cách lùa chän

- GV hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, KL cách làm - Chốt lại câu trả lời

- Cñng cè vỊ sè liỊn tríc, sè liỊn sau cđa mét sè

Bµi 2:

- Yờu cầu HS quan sát biểu đồ đọc số liệu - GV hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung

- GV củng cố lại cách đọc biểu đồ hình cột xử lí thơng tin biểu đồ

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS lần lợt nêu YC tập - HS tù lµm vµo vë

- HS nối tiếp nêu miệng KQ BT - Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn

a, Khoanh tròn vào D b, Khoanh tròn vào B c, Khoanh tròn vào C d, Khoanh tròn vào C e, Khoanh tròn vào C

- HS quan sỏt biu xử lí số liệu - số HS nêu miệng KQ

(70)

Bµi 3:

- GV hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét , KL cách làm - Củng cố cách tìm TBC nhiều số

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét häc - Giao bµi tËp vỊ nhµ

- HS lên bảng chữa

- số HS dới lớp nêu KQ giải thích cách làm

-Líp nhËn xÐt bỉ sung Gi¶i

Sè mét vải bán ngày thứ hai là: 120 : = 60 (m)

Số mét vải bán ngµy thø ba lµ: 120 x = 240 (m)

TB ngày bán đợc : (120 + 60 + 240) : = 140 (m)

Đáp số : 140 mét

Tập làm văn:

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I, Mơc tiªu: Gióp HS

- Hiểu đợc lỗi mà giáo

- Biết cách sửa lỗi GV ra: ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, tả - Hiểu biết đợc lời hay, ý đẹp văn hay bạn

II,Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết sẵn đề - Phiếu học tập nhân

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(71)

ÂM NHẠC

Bài 6: tập c nhc s 1

Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc

I Mục tiêu

- Hc sinh đọc đợc TĐN số 1, thể độ dài nốt đen, nốt trắng

- Phân biệt đợc hình dáng loại nhạc cụ dân tộc gợi ý tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà

II Chn bÞ:

- Giáo viên: Chép sẵn tập cao độ, tiết tấu, TĐN số lên bảng - Học sinh: Thanh phách, v nhc

III Phơng pháp:

- Tng quỏt - giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 n định tổ chức: 2 Kiểm tra c

- Gọi HS lên bảng hát Bạn lắng nghe

- GV nhn xột, ỏnh giá

3 Bµi míi

a Giíi thiệu bài: Tiết học hôm em TĐN số tìm hiểu số nhạc d©n téc

b Nội dung: Tập đọc nhạc:

- Yờu cầu HS luyện đọc cao độ - Yờu cầu HS luyện tập tiết tấu

+ hình luyện tập tiết tấu có nốt g×? - u cầu HS lun tËp tiÕt tÊu tay phách

- Yu cu HS đọc nhạc khuông kết hợp đọc khng

- u cầu HS ghÐp lêi tõng khu«ng kết hợp khuông

- T chc cho dãy đọc nhạc dãy hát lời ngợc li

Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc:

+ Quan sát tranh em thấy có loại nhạc cụ dân tộc nào?

+ Những nhạc cụ có đặc điểm gì?

- GV giới thiệu đặc điểm tác dụng loại nhạc cụ nh SGV

4 Củng cố dặn dò:

- Yu cu HS c lại nhạc lời TĐN số

- Giáo viên nhận xét tinh thần học - Về nhà ôn lại chuẩn bị tiết sau

- em lên bảng hát

- HS luyện cao độ - HS luyện tập tiết tấu - Nốt đen nốt trắng

- HS luyện tập tiết tấu tay phách

- Học sinh tập đọc nhạc

- dãy đọc nhạc dãy hát lời

- Có đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà - HS trả lời



Thứ năm ngày tháng 10 nm 2009

Luyện từ câu:

Më réng vèn tõ :

TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG

(72)

- Hiểu đợc từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - Tự trọng - Sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm để núi, vit

II, Đồ dùng dạy học:

- Từ điển

- Giấy khổ to bút

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị

- Gäi HS lên bảng thực YC: - Viết DT chung

- ViÕt DTRiªng - NhËn xÐt, bỉ sung

B Dạy học mới: * Giới thiệu

* HĐ1: Làm việc theo cặp BT1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yờu cầu HS trao đổi thảo luận theo cặp ND BT1

- Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung - GV chốt lại cách làm - Gọi HS đọc hồn chỉnh

* H§2: Trò chơi : " Nối nhanh" BT2

- GV chia nhóm làm nhóm YC nhóm cử bạn lên tham gia chơi lên nối từ với nghĩa ỳng

- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm

* HĐ3: Thảo luận nhóm -BT3

- GV phát giấy, bút cho nhóm

- Yờu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm làm

- Gọi đại diện nhóm lên dán KQ - Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung

- Giáo viên nhận xét, kết luận từ

- Yờu cầu HS đọc lại nhúm t

* HĐ4: Làm việc cá nh©n -BT4

- Yờu cầu HS tự đặt câu - Yờu cầu HS đặt câu

- Híng dẫn HS sửa lỗi câu, sử dụng từ cho HS

- Nhận xét ,tuyên dơng HS dặt câu tốt

C, Củng cố, dặn dò:Nhận xét học

- HS lên bảng viết - Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- HS đọc to, lớp đọc thầm

-2 HS ngồi bàn, trao i, hon thnh BT1

- Đại diện số cặp nêu ý kiến

- Lp nhn xột, bổ sung.Thống KQ đúng:

tù träng, tù tin, tự kiêu, tự ái, tự hào, tự ti.

-2 HS đọc lại

- Các nhóm cử đại diện lên chơi nối từ với nghĩa

- Mỗi HS nối từ

-Chia nhúm, nhn đồ dùng

-Hoạt động nhóm, thống ý kiến, ghi KQ vo giy

-Đại diện nhóm lên dán KQ trình bày -Các nhóm khác theo dõi, nhËn xÐt

+ Trung cã nghÜa lµ giữa: trung thu, trung bình, trung tâm

+ Trung có nghĩa lòng dạ: trung thành, trumg kiên, trung nghĩa, trung hậu.

- 2HS đọc lại nhóm từ

-HS tự đặt câu với từ cho BT3 -1 số HS nối tiếp đặt câu - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Ví dụ: -Đêm trung thu thật vui -Bạn Minh ngời trung thực



(73)

PhÐp céng I, Môc tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố kĩ thực phép cộng có nhớ không nhớ với số TN có bốn, năm, sáu chữ số

- Củng cố kĩ giải toán tìm thành phÇn cha biÕt cđa phÐp tÝnh

II,

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS lên b¶ng tÝnh:

1952 1357

3178 2658

- Nhận xét, đánh giá

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài:

* HĐ1: Củng cố kĩ làm tính céng

- GV nªu phÐp céng: 48 352 + 21 026 - YC HS thùc hiÖn tính

- GV nhận xét, YC HS nêu cách thùc hiƯn phÐp céng

- GV tiÕp tơc nªu phÐp céng 367 859 + 541 728

- Híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp céng t¬ng tù nh trªn

- GV nhận xét, KL cách làm - Muốn thực phép cộng ta làm ntn?

* HĐ2: Thực hành:

- Giao nhiệm vụ cho HS - Lu ý HS tríc lµm bµi - ChÊm sè bµi

- Híng dÉn HS chữa

* Bài 1+2: Đặt tính tÝnh

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS tự đặt tính tính

- GV híng dẫn HS nhận xét, chữa - GVcủng cố lại kĩ thuật tính cho HS - Chữa cho ®iÓm

* Bài 3: Gọi HS đọc đề toán

- GV hớng dẫn HS nhận xét, chữa - Chốt lại cách làm

+ HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

- So sỏnh i chiu KQ

21026 48325

69351

-1 số HS nêu cách thực phép cộng

B1: Đặt tính.

B2: Cộng theo TT từ phải sang trái.

- HS lên bảng tính - Lớp làm vào giấy nháp 367 859

+ 541 728 909 587

- So sánh đối chiếu KQ

- số HS nêu (cho đến nêu đúng) B1: Đặt tính: viết số hạng dới số hạng cho chữ số một hàng thẳng cột với nhau.

B2: TÝnh céng theo TT từ phải sang trái.

- Tự làm bµi tËp ë vë bµi tËp

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, đặt tính tính - Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn - Thống thất KQ

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng chữa

- Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn -Thống thất KQ

(74)

* Bài 4: Tìm X

- GV hỏi để củng cố: Muốn tìm số bị trừ, số hạng cha biết ta làm ntn?

- NhËn xét, củng cố lại cách tìm thừa số số chia cha biÕt cho HS

a, X - 363 = 975 X = 975 + 363

X = 338

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

Số huyện trồng đợc : 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) Đáp số: 385 994 cây

- HS lên bảng làm nêu cách làm - Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn - Thống thất KQ

b, 207 + X = 815 X = 815 -207

X = 608



Chính tả (Nghe - viết)

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

I - Mục tiêu:

- Nghe - viết trình bày tả sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật, không mắc lỗi

- Làm BT2, BT3a

- Giáo dục hs tính thẩm mĩ, có thinh thần trách nhiệm với viết II - Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn BT2, BT3a; tả III – Các hoạt động chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A - Kiểm tra: Nêu y/cầu - Gọi HS lên bảng thực

B - Bài mới:

1 Giới thiệu bài, ghi đề 2.Hướng dẫn nghe viết:

- Yêu cầu HS đọc tả + yêu cầu - Hỏi + nhắc cách trình bày tả - Đọc + quán xuyến, nhắc nhở - Đọc lại cho học sinh soát lỗi

- Chấm 6-7

- Nhận xét, biểu dương

2 Hướng dẫn làm tả

* Bài 2:

- Y/ cầu hs đọc nội dung tập - Nhắc nhở học sinh cách sửa lổi -Y/cầu hs- Cùng lớp nhận xét - Nh.xét, biểu dương

* Bài 3:

- Y/ cầu hs đọc yêu cầu tập

- Phát bảng nhóm cho nhóm thi làm nhanh dạng BT3

- Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, biểu dương

- Chốt lại

Dặn dò: Chữa lỗi sai

- 2HS viết từ có vần en / eng Lớp nháp + th.dõi, nh.xét

-Th.dõi

- Th.dõi, thầm tả

- 1hs đọc lại viết, lớp suy nghĩ + nêu nội dung mẫu chuyện

- Theo dõi + viết

- Soát lỗi, đổi + chấm chữa - Th.dõi, biểu dương

- Đọc nội dung tập, lớp đọc thầm - 2hs bảng -lớp + nh.xét

-Th dõi, b.dương - Đọc yêu cầu tập

- Nhắc lại kiến thức học từ láy để vận dụng làm tập

- Th.luận + làm theo nhóm

(75)

- Làm lại tập BT+ chuẩn bị đồ có tên quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tỉnh em

- Nh.xét tiết học, biểu dương

-Th.dõi, biểu dương



Khoa häc:

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh biÕt

- Kể số bệnh ăn thiếu chất dinh dìng

- Bớc đầu hiểu đợc nguyên nhân cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dỡng - Có ý thức ăn đủ chất dinh dỡng

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh số bệnh ăn thiếu chất dinh dỡng

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị

Gäi HS lên bảng trả lời:

+ Hóy nờu cách để bảo quản thức ăn?

- NhËn xét, bổ sung

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài

* HĐ1: Nhận dạng số bƯnh thiÕu chÊt dinh dìng.

- Tổ chức cho HS hoạt động lớp theo định hớng sau:

- YC HS quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK tranh ảnh su tầm đợc trả lời cõu hi

+ Ngời hình bị bệnh g× ?

+ Những dấu hiệu cho em biết bệnh mà ng-ời mắc phải?

- GV gọi HS mang tranh lên vào tranh nói theo YC

- Nhận xét, kết luËn

* HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân cách đề phòng bệnh thiếu chất dinh dỡng

- Tổ chức cho HS làm việc phiếu tập - YC HS đọc kĩ hoàn thành phiếu tập

- GV kÕt luËn: Mét sè bƯnh thiÕu chÊt dinh dìng nh : + BÖnh phï thiÕu vi ta B.

+ Bệnh chảy máu chân thiếu vi ta C. Để phòng bệnh suy dinh dỡng cần ăn đủ chất đủ l-ợng Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dỡng cần điều chỉnh thức ăn hợp lí khám bỏc s.

* HĐ3: Trò chơi " Bác sĩ "

- GV hớng dẫn HS cách chơi - Tỉ chøc cho HS ch¬i theo nhãm - NhËn xÐt, chấm điểm nhóm

- Nhận xét, tuyên dơng phong tặng danh hiệu bác sĩ cho nhóm làm tốt

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- HS lên bảng trả lêi - Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Hoạt ng c lp

- HS quan sát hình minh hoạ tranh ảnh su tầm trả lời

+ Em bÐ ë H1/ 26 bÞ suy dinh dỡng Cơ thể em gầy, chân tay nhỏ.

+ Cô H2 bị bệnh bớu cổ, cổ cô bị lồi to.

- s HS lên tranh su tầm đợc, nói bệnh dấu hiệu bệnh

- Líp theo dâi nhận xét

- Làm việc phiếu (ở BT1 VBT) - HS hoµn thµnh phiÕu häc tËp - HS lên bảng chữa

- Lớp theo dõi, nhËn xÐt

-1 HS đóng vai bác sĩ, HS đóng vai bệnh nhân

+ Nãi triệu chứng, tên bệnh, cách phòng

+ KĨ vỊ dÊu hiƯu cđa bƯnh

(76)

- Dặn HS chuẩn bị sau - Các nhóm kh¸c theo dâi, nhËn xÐt.



KÜ thuËt:

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẮNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiÕt 1)

I/ Mơc tiªu: Gióp HS:

- Biết cách khâu ghép mép vải mũi khâu thờng - Khâu ghép đợc mép vải mũi khâu thờng - Rèn lun tính kiên trì, khéo léo đơi tay

II/ §å dïng dy häc:

- Tranh quy trình khâu ghép đợc mép vải mũi khâu thuờng

- Mẫu khâu khâu ghép đợc mép vải mũi khâu thờng, kim khâu len thớc, phấn III,Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Giíi thiƯu bµi

*HĐ1: HS quan sát nhận xét mẫu

- GVgiíi thiƯu mÉu

- YC HS quan sát mặt trái, mặt phải mẫu khâu ghép mép vải mũi khâu thờng, kết hợp với quan sát hình 3a, 3b (SGK) để nêu nxét đờng khâu, mũi khâu ghép mép vải mũi khâu th-ờng

- GV nxét tóm tắt đặc điểm khâu ghép mép vải mũi khâu thờng

*HĐ2: thao tác kĩ thuật

- GVyờu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, SGK - YC HS đọc mục + qsát hình SGK thảo luận nhóm ND sau:

+ H·y nêu cách khâu ghép mép vải mũi khâu thờng. + Nêu cách khâu khâu ghép mép vải mũi khâu th-ờng.

- GV nxét, kÕt luËn

- Sau GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật, vừa thao tác, vừa nêu

C,Củng cố -dặn dò:

- Nhận xét giê häc

- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau

- HS quan s¸t ,nxÐt mÉu

-HS thảo luận nhóm đơi đặc điểm ca ng khõu

- Đại diện 1số HS nêu ý kiÕn - Líp nxÐt, bỉ sung

+ Đờng khâu mặt phải mặt trái giống nhau.

+ Mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài cách nhau.

- HS quan sát hình SGK + đọc mục 1, 2, 3, SGK

- Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến - Các nhóm khác nxét, bổ sung - HS theo dõi, nắm quy trình khâu - HS thực hành lại thao tác



Thứ sỏu ngày tháng 10 năm 2009 Tập làm văn:

LUYN TP XY DNG ON VN K CHUYỆN

I, Mục đích yêu cầu : Giúp HS

- Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý, XD đợc cốt truyện: "Ba lỡi rìu”

- XD đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng n/v, đặc điểm việc - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện

- Lời kể tự nhiên sinh động, sáng tạo miêu t

II, Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh ho¹ SGK

III

, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ tiết trớc - Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS

(77)

B Dạy học mới: Giới thiệu bài:

2: Làm việc lớp - BT1

- GV dán tranh minh hoạ theo TT nh SGK lên bảng YC HS quan sát, đọc thầm phần lời dới tranh tr li

+ Truyện có n/v ? + Câu chuyện kể lại chuyện gì?

+ Trun cã ý nghÜa g×?

- YC HS đọc lời gợi ý dới tranh - YC HS dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt chuyện lỡi rìu

- GV nhËn xÐt tuyên dơng em kể sáng tạo

3: Lµm viƯc theo nhãm -BT2

- GV hớng dẫn HS làm mẫu theo tranh - YC HS quan sát tranh, đọc thầm ý dói tranh trả lời câu hỏi

- GV ghi nhanh câu trả lời + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi chàng trai nói gì? + Ngoại hình n/v nh nào?

+ Lỡi rìu chàng trai ntn?

- GV gọi HS XD đoạn câu chuyện dựa vào câu trả lời

- Hớng dẫn HS nhận xét

- YC HS hoạt động theo nhóm với tranh lại

- GV nhËn xÐt ghi ý lên bảng -Tổ chức cho HS thi kể đoạn - Hớng dẫn HS nhận xét sau HS kĨ -Tỉ chøc cho HS kĨ toµn chun

-Híng dẫn HS nhận xét -Đánh giá cho điểm

C, Củng cố , dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời Nối tiếp trả lời

- Líp theo dâi, nhËn xÐt, bỉ sung + Chµng tiỊu phu, «ng tiªn.

+ Kể lại việc chàng tiều phu nghèo đốn củi đợc ông tiên thử tính thật thà, trung thực.

+ Khuyên trung thực, thật thà sống đợc hạnh phúc - 6HS nối tiếp đọc, HS đọc tranh

- 3-5 HS kÓ

- Líp theo dâi, nhËn xÐt

- HS đọc YC-Lớp đọc thầm - HS quan sát đọc thầm - số HS nêu ý kiến + n ci.

+ Cả nhà ta sống ntn đây"

+ Chng tiu phu nghốo trần, đóng khố đầu quấn khăn mỏ quạ.

+ Lỡi rìu sắt bóng loáng.

- 1-2HS nhìn bảng XD đoạn văn kể lại đoạn

- lớp nhận xét lời kể bạn - Hoạt động nhúm

-1 HS nêu câu hỏi cho thành viên nhóm trả lời Th kí ghi vào giÊy

- Đại diện nhóm lên bảng dán KQ - Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể đoạn - Lớp nhận xét,bổ sung sau HS kể - 2-3 HS kể tồn chuyện

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

To¸n: PHÉP TRỪ

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Cđng cè kÜ thực phép trừ có nhớ không nhớ với số TN có bốn, nm, sỏu, chữ số

- Củng cố kĩ làm tính trừ

II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(78)

A KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS lên bảng tính: 57 986 186 954 + 814 + 247 436

- Nhận xét, đánh giá

B D¹y häc bµi míi: * Giíi thiƯu bµi:

* HĐ1: Củng cố kĩ làm tính trừ

- GV nªu phÐp céng : 865 279 - 450 237 = ? - YC HS thùc hiÖn tÝnh

- Hớng dẫn HS nhận xét, đối chiếu với làm bạn

- GV hỏi để củng cố :" Muốn thực phép trừ ta làm nh nào?"

- GV nhËn xÐt, rót ghi nhí SGK - Gọi vµi HS nhắc lại

- GV nêu phép trừ: 647 253 - 285 749 = ? - Híng dÉn HS thùc phép trừ tơng tự nh

* HĐ2: Thực hành

** Bài 1+2: Đặt tÝnh råi tÝnh

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS tự đặt tính tính

- GV hớng dẫn HS nhận xét, chữa - Chốt lại cách làm

- GVcđng cè l¹i kÜ thuật tính cho HS ** Bài 3+4: Giải toán

- Gọi HS lên bảng chữa

- GV hớng dẫn HS nhận xét, chữa - Thống cách làm

Bµi 3:

Gi¶i

Quãng đờng xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM :

730 -1 315 = 415 (km)

Đáp số: 415 km

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS lên bảng tính - Lp lm vào giấy nháp

-1 HS c li phộp tr

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

-So sỏnh i chiu KQ 865 279

- 450 237 415 042

-1 số HS nêu cách thực phép trừ + B1: Đặt tính: viết số trừ dới số bị trừ sao cho c/ số hàng thẳng cột với nhau, viết dấu- kẻ gạch ngang.

+ B2: Tính trừ theo TT từ phải sang trái.

- - HS nhắc lại

- HS lên bảng tính Lớp làm vào giấy nháp

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, đặt tính tính + Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn - Thống thất KQ

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng chữa

- Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn

Bµi 4:

Gi¶i

Số năm ngoái trồng : 214 800 - 80 600 = 134 200 ( cây) Số năm trồng đợc là: 134 200 + 214 800 = 349 000 (cõy)

Đáp số : 349 000 c©y



Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu

VẼ THEO DẠNG HÌNH CẦU

I Mục đích:

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc dạng hình cầu

(79)

- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ trồng II.Chuẩn bị

- Tranh, ảnh loại hình cầu

- Quả dạng hình cầu có màu sắc, đậm nhạt khác - Bài vẽ HS lớp trước

- Giấy vẽ, thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III.Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài:

2 Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Giới thiệu số chuẩn bị tranh ảnh dạng hình cầu đặt câu hỏi:

+ Đây gì?

+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc loại thế nào?

+ So sánh hình dáng, màu sắc loại quả.

+ Tìm thêm loại có dạng hình cầu mà em biết, miêu tả về hình dáng, đặc điểm màu sắc chúng?

- GV tóm tắt

3 Hoạt động 2: Cách vẽ quả:

- Dùng hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để giới thiệu cách vẽ

- Hướng dẫn cách xếp bố cục tờ giấy - Nhắc HS vẽ bàng bút chì

4 Hoạt động 3: Thực hành

- Sắp cho hai dãy bàn vẽ hai mẫu - Nhắc HS cần quan sát kĩ vật mẫu - Nhắc lại cách vẽ

- Quan sát, hướng dẫn, uốn nắn

5 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét số ưu điểm, nêu ưu điểm, khuyết vẽ

+ Bố cục + Cách vẽ hình

+ Những khuyết điểm cần khắc phục + Những ưu điểm cần phát huy - Xếp loại vẽ

6 Củng cố, dặn dò: Về nhà hoàn thành vẽ. - Chuẩn bị học sau- Nhận xét chung tiết học

- Quan sát vật mẫu, nhận xét - Lắng nghe

- Suy nghĩ trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nêu loại mà em biết - Miêu tả loại

- Quan sát, lắng nghe

-Thực hành vẽ

-Quan sát, nhận xét bạn - Nêu đánh giá bạn

-Thực 

Sinh ho¹t líp: I Mơc tiªu : Gióp hs :

-Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua để thấy đợc mặt tiến bộ, cha tiến cá nhân, tổ, lớp

- Biết đợc công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị

- Giáo dục rên luyện cho hs tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia hoạt động tổ, lớp, trờng

II.ChuÈn bÞ :

- Bảng ghi sẵn tên hoạt động, công việc hs tuần - Sổ theo dõi hoạt động, công việc hs

III.Hoạt động dạy-học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Nhận xét, đánh giá tuần qua :

(80)

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

-VÖ sinh thân, trực nhật lớp, sân trờng - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên

- Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát sân trờng, thực tốt A.T.G.T

-Bài cũ, chuẩn bị -Phát biểu xây dựng -Rèn chữ, giữ

- Ăn quà vặt -Tiến -Cha tiến

B.Mét sè viƯc tn tíi :

-Nhắc hs tiếp tục thực công việc đề ra, khắc phục tồn

- Th.hiÖn tèt A.T.G.T

- Các khoản tiền nộp hs

- Trực văn phòng, vệ sinh lớp, sân trờng

- Thc làm VSinh để phòng cúm AH1N1

trong tổ tự nh.xét, đánh giá -Tổ trởng nh.xét, đánh giá, xếp loại tổ viên

- Tỉ viªn cã ý kiến

- Các tổ thảo luận +tự xếp loại tỉ m×nh

* Lần lợt Ban cán lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại tổ

.Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trởng

(81)

Tu

ầ n 7

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009

Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I, Môc tiªu:

1.- Đọc tiếng từ khó ảnh hởng phơng ngữ: soi sáng, mơ tởng, đổ xuống

- Đọc trơi chảy, lu lốt toàn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp

2.- Hiểu từ ngữ bài: tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn

- Hiểu nội dung bài: Tình yêu thơng em nhá cđa anh chiÕn sÜ, m¬ íc cđa anh tơng lai của em.

II,Đồ dùng dạy häc:

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III

, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

- Gọi HS nối tiếp đọc “Chị em tôi ” nêu ND

- NhËn xÐt, cho ®iĨm

B Dạy học mới * Giới thiệu * HĐ1: Luyện đọc

- Hớng dẫn HS chia đoạn

- YC HS c ni tip theo on

- Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng có cho HS

- Gọi HS đọc phần giải

- Giúp HS biết ngắt, nghỉ dài sau dấu ba chÊm c©u

+ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng thể niềm tự hào, m c ca anh chin s

* HĐ2: Tìm hiĨu bµi

- u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi trả lời câu hỏi

+Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghĩ tới em nhỏ có đặc biệt?

+ Đối với em thiếu nhi tết trung thu cã g× vui?

+ Đứng gác đêm trung thu ,anh chiến sĩ nghĩ tới iu gỡ?

+ Vậy đoạn cho em biết điều gì?

- Yờu cu HS c thm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Hình ảnh trăng mai sáng nói lên điều gì?

- HS c v nờu ND - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS tự chia đoạn

Đoạn 1: dòng đầu

Đoạn 2: Tiếp vui tơi. Đoạn 3: Còn lại

- HS ni tiếp đọc theo đoạn (3 l-ợt)

- HS đọc

-2-3 HS đọc câu GV nêu - Lớp theo dõi, nhận xét

+ HS đọc to Lớp đọc thầm + Trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi

+ Vào thời điểm anh đứng gác trại, đêm trung thu đọc lập đầu tiên.

+ Là tết thiếu nhi, thiếu nhi nớc rớc đèn phá cỗ.

+ NghÜ tíi em nhỏ tơng lai em.

** ý1:Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập đầu tiên.

- HS đọc to Lớp đọc thầm

(82)

+ Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc những đêm trăng tơng lai sao?

+ Vẻ đẹp có khác so với đêm trung thu độc lập ?

+ Đoạn nói lên điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi v tr li cõu hi

+ Hình ảnh trăng mai sáng nói lên điều gì?

+ Em mơ ớc đất nớc ta mai sau phát triển ntn?

- GV nhËn xÐt, chốt lại ý hay em

- Đoạn nói lên điều gì?

-Yêu cầu HS tìm nội dung

* HĐ3: Đọc diƠn c¶m

- Nhắc nhở, hớng dẫn em tìm giọng đọc

- Hớng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn, chọn đoạn sau: “Ngày mai… vui tơi”

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn

- Tổ chức cho HS đọc toàn - Nhận xét cho điểm HS

- Nhận xét, bổ sung ghi nội dung lên bảng

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

+ Dới ánh trăng vàng dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện, biển rộng tàu lớn, ống khói bát ngát tơi vui.

+ Đó vẻ đẹp đất nớc giàu có nhièu so với những ngày đọc lập đầu tiên.

** ý2: ớc mơ anh chiến sĩ tơng lai tơi đẹp đất nớc.

- HS đọc Lớp đọc thầm

+ Nói lên tơng lai trẻ em,của đất nớc ngày tơi đẹp.

- sè HS nªu ý kiÕn - Líp theo dâi, nhËn xÐt

** ý 3: Lời chúc anh chiến sĩ đối với thiếu nhi.

***Néi dung: Tình yêu thơng em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc anh tơng lai của các em

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

- 4-5 HS tham gia thi đọc Lớp theo dõi, nhận xét

- 1+2 HS đọc toàn - số HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung



To¸n: LUYỆN TẬP

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Cđng cố kĩ tính cộng, tính trừ số TN cách thử lại phép cộng, phép trừ số TN - Củng cố kĩ giải toán tìm thành phần cha biết phép tính giải toán có lời văn

II

, Cỏc hot động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiÓm tra cũ

- Gọi HS lên bảng thực phÐp tÝnh: 479 892-214 589; 10 450-8 796 -GV ghi im

B Dạy học mới * Giới thiệu

*.HĐ1: Luyện tập củng cố kĩ thực hiện phép cộng, phép trừ:

- Gäi HS nªu YC BT 1, 2,

* Nhắc nhở HS đặt tính phải viết thẳng cột - YC HS tự làm vào

- Gọi HS lên bảng chữa 1,2

- Hớng dẫn HS nhận xét, chữa (nếu sai)

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xÐt, bæ sung

- HS nèi tiÕp nêu YC tập - HS tự làm vào

- HS lên bảng chữa 1,2

(83)

=>GV nhận xét, lu ý HS đặt tính phải thẳng cột củng có lại kĩ thuật tính cho HS

Bµi 3:

- Gọi HS lên bảng chữa

- GV nhận xét, YC HS nhắc lại cách tìm thành phần cha biết phép tính (đối với đối tợng HS yu)

*.HĐ2: Củng cố kĩ giải toán có lời văn:

- YC HS nờu toỏn, tự tóm tắt giải - Gọi HS lên bảng chữa

- Híng dÉn HS nhËn xÐt, ch÷a

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

VD: 38 726 Thư l¹i : 79 680 + 40 954 - 40 954 79 680 38 726

- HS lên bảng chữa

- Lp so sánh đối chiếu KQ làm với làm bảng

- Thống KQ

X + 262 = 4848 X - 707 = 3535 X = 4848 - 262 X = 3535 - 707 X = 4586 X = 4242

-1 Số HS đọc đề - 1-2 HS nêu tóm tắt - HS lên bảng chữa

-HS đổi để kiểm tra kết lẫn - Nhận xét, thống KQ

Gi¶i:

Đỉnh núi Phan -xi-păng cao đỉnh núi Tây Côn Lĩnh cao hơn:

143 - 428 = 715 (mét) Đáp số : 715 mét

Địa lí:

MT S DN TỘC Ở TÂY NGUN

I, Mơc tiªu:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu dân c, sinh hoạt, trang phục lễ hội s dõn tc Tõy Nguyờn

- Mô tả nhà rông Tây Nguyên

- Tôn trọng truyền thống văn hoá dân tộc Tây Nguyên

II,Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh nhà ở, hoạt động, trang phục dân tộc Tây Nguyên III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

- Gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Em có nhận xét khí hậu Tây Nguyên ? - NhËn xÐt, bỉ sung, cho ®iĨm

B Dạy học mới: * Giới thiệu

* HĐ1: Tìm hiểu số dân tộc Tây Nguyên

-T chc cho HS lm vic lớp YC HS đọc SGK để trả lời câu hi:

+ Kể tên số số dân tộc Tây Nguyên

+ Khi nhc n Tây Ngun ngời ta thờng gọi vùng gì? Tại lại nh vậy?

=> Nhận xét, kết luận: Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống, nơi tha dân nớc ta. Đây vùng kinh tế cần nhiều ngời đến để khai hoang, mở rộng, phát triển thêm.

* H§2: Tìm hiểu nhà rông Tây Nguyên

- YC HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi:

- HS tr¶ lêi

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

(84)

+ Mỗi buôn làng Tây Ngun có ngơi nhà đặc biệt?

+ Nhà rơng thờng dùng để làm gì?Hãy mơ tả nhà rông?

+ Sự to đẹp nhà rơng biểu cho điều gì? => Nhận xét, đánh giá, tiểu kết: Nhà rông nơi sinh hoạt tập thể buôn làng, nh hội họp tiếp khách Nhà rông làm vật liệu tre, nứa, mái nhà rông cao to Nhà rông cao to càng thể giàu có bn làng.

* HĐ3: Tìm hiểu trang phục, lễ hội

- Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm

- YC c¸c nhãm quan s¸t H1, 2, 3, 5, th¶o luËn ND sau:

+ Ngời dân Tây Nguyên ăn mặc ntn? Nhận xét vỊ c¸c trang phơc trun thèng cđa c¸c DT?

+ Lễ hội Tây Nguyên thờng đợc tổ chức nào? Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyên? => Nhận xét, tiểu kết: Ngời dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản Trang phục truyền thống đợc trang trí hoa văn nhiều màu sắc Lễ hội Tây Nguyên thờng đợc tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch.

- Tiến hành thảo luận cặp đơi ,quan sát hình ảnh trao i tho lun

- Đại diện cặp nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung

- Chia nhãm (4 nhãm).c¸c nhãm nhËn n/v

-Nhãm 1+2: trang phơc -Nhãm 3+4: lƠ héi

- Tiến hành thảo luận nhóm, th kí ghi KQ thảo luận

- Đại diện cácnhóm báo cáo KQ - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung



Đạo đức:

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiÕt 1) I, Mục tiêu: Giúp học sinh

- Cần phải biết tiết kiệm tiền Vì cần phải biết tiÕt kiƯm tiỊn cđa?

- HS biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày

- Biết đồng tình ủng hộ hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền ca

II,Đồ dùng dạy học:

- Bng ph; bìa xanh, đỏ, vàng cho đội

III

, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS lên bảng đọc phần ghi nhớ học trớc ? - Nhn xột, ỏnh giỏ

B Dạy học mới: * Giới thiệu

* HĐ1: Tìm hiểu thông tin

- YC HS c thông tin SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi SGK

- Gọi đại diện số cặp nêu ý kiến - Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung

=> GVKL: Chúng ta phải luôn tiết kiệm tiền để đất nớc giàu mạnh Tiết kiệm tiền thói quen tốt là biểu ngời văn minh, XH văn minh.

* HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ - BT1 SGK

- Yêu cầu HS làm việc theo nhãm

- HS tr¶ lêi

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Thảo luận cặp đôi, HS lần lợt đọc cho nghe thông tin, trao đổi thảo luận, trả lời

(85)

- Phát bìa xanh, đỏ, vàng

- GV ln lợt nêu ý kiến tập - YC HS giải thích lí chọn nh vËy

=> GVKL: Các ý kiến a,b,c,d đúng; ý kiến đ sai Vì chỉ có mong muốn thực có lợi cho phát triển em phù hợp với hoàn cảnh gđ, đất nớc mới cần thực

* HĐ3: Thực hành

- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân

-YC HS viết giấy viƯc lµm cho lµ tiÕt kiƯm, viƯc lµm cho lµ cha tiÕt kiƯm

- GV nhËn xÐt, tiĨu kÕt , rót ghi nhí SGK

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau

- Lm việc theo nhóm - Nhận đồ dùng

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu

+ Tán thành: thẻ xanh + Không tán thành: Thẻ đỏ + Phân vân: thẻ vàng

- HS làm việc cá nhân, viết giấy ý kiến

+ Các việc làm tiết kiệm: + Các việc làm cha tiết kiệm: - sè HS nªu ý kiÕn



Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 Khoa häc:

PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ

I, Mơc tiªu: Häc sinh biết

- Nhận biết dấu hiệu ,tác hại bệnh béo phì - Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì

-Cú ý thc phũng trỏnh bệnh béo phì XD thái độ ngời bộo phỡ

II, Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bài cũ:

Gọi HS lên bảng trả lời:

+H·y kĨ tªn sè bƯnh ¨n thiÕu chÊt dinh d-ìng

+Nêu cách đề phịng bệnh - Nhận xét, cho điểm

B Dạy học mới: * Giới thiệu

* HĐ1: Tìm hiểu bệnh béo ph×

- Tổ chức cho HS hoạt động lớp.YC HS làm BT1-VBT

-Gäi sè HS tr¶ lêi

- GV nhận xét KL câu trả lời : dấu hiệu

* HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì

+ Tổ chức cho HS làm viƯc theo nhãm

+ YC HS quan s¸t H28,29 SGK thảo luận nội dung sau

-Nguyên nhân gây bệnh béo phì gì? -Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?

+ HS lên b¶ng tr¶ lêi + Líp nhËn xÐt, bỉ sung

+1 HS nêu YC-Lớp đọc thầm +1 số HS nối tiếp trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung

+ Chia nhóm

(86)

-Cách chữa bƯnh bÐo ph× ntn?

=> Nhận xét, kết luận: Nguyên nhân gây bệnh béo phì là ăn nhiều chất dinh dỡng, lời vận động, rối loạn nội tiết Cách phòng bệnh ăn uống hợp lí Thờng xun vận động TDTT Khi béo phì cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lí, khám bác sĩ Năng vận đơng thờng xuyờn TDTT.

* HĐ3: Trò chơi : " §ãng vai

- GV chia líp lµm nhãm phát cho nhóm tờ giấy ghi tình huèng Ph©n n/v cho tõng nhãm + Em bÐ nhà Hà có dấu hiệu béo phì nhng em thích ăn thịt uống sữa

+ Nam nặng bạn tuổi chiều cao 10 kg Những ngày trờng ăn bánh uống sữa Nam làm gì?

+ Dũng bÐo, nhng giê thĨ dơc ë trêng em mƯt nªn kh«ng tham gia

+ Nga cã dÊu hiƯu béo phì nhng thích ăn quà vặt

=> Nhận xét, kết luận: Chúng ta cần có ý thức phịng tránh bệnh béo phì, vận động ngời cùng tham gia tích cực tránh bệnh béo phì.

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

+ Chia nhóm, nhóm nhận đồ dùng +Các nhóm nhận n/v

Nhãm 1: T×nh huèng Nhãm 2: T×nh huèng Nhãm 3: T×nh huèng Nhãm 4: T×nh

+Nhóm trởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm

+ Đại diện số nhóm lên sắm vai +Các nhóm khác nhËn xÐt,bỉ sung



To¸n:

BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nhận biết đợc biểu thức có chứa hai chữ,giá trị biểu thức có chứa hai chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ

II, §å dùng dạy học:

-Bảng phụ kẻ sẵn phần VD

III

, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị:

- Gọi HS lên bảng chữa 3SGK - Hướng dẫn HS nhận xét, chữa (nếu sai) - Nhận xét, ỏnh giỏ

B Dạy học mới: * Giới thiệu

* HĐ1: Giới thiệu biĨu thøc cã chøa hai ch÷

a BiĨu thøc cã chøa hai ch÷ :

- YC HS đọc toán SGK + gì?

- Cho HS nhËn xÐt cã thĨ viÕt số vào ô trống

- Gọi HS nêu, GV viết số thích hợp vào cột

Sè c¸ cđa

anh Sè c¸ cđaem Sè c¸ cđa 2anh em 4+1

- HS lên bảng làm

- Lp chiếu làm với bảng

- HS đọc to Lớp đọc thầm + Chỉ số cá câu đợc

- Cã thĨ viÕt c¸c sè : 0, 1, -1 sè HS nªu miƯng Líp theo dâi

VD: Sè c¸ cđa anh 4, số cá em số cá anh em 4+1

(87)

1+0 a b a+b

- GV giới thiệu: a+b đựơc gọi biểu thức có chứa chữ

b Giá trị biểu thức có chứa hai chữ:

- GV nªu biĨu thøc: a+b

- GV hỏi viết bảng: "Nu a = 3, b = th× a + b = ?”

-GV nêu: Khi ta nói giá trị biểu thức a+b.

+ Khi biÕt gi¸ trị cụ thể a,b muốn tính giá trị biĨu thøc a+b ta lµm ntn?

+ Mỗi lần thay chữa a b số ta tính đợc gì?

KÕt ln l¹i cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

* HĐ2:Luyện tập

-Gọi HS nêu YC tập -GV hớng dẫn chung

- YC HS tù lµm bµi vµo vë - Hứơng dẫn HS chữa

Bài 1, 2, 3:

- Gọi HS lên bảng chũa - Hớng dẫn HS chữa ( sai)

- GVcđng cè vỊ biĨu thøc cã chøa chữ cho HS

Bài 1:

Nếu c = 10 d = 25 c + d = 10 + 25 = 35

Bµi 4:

- Gọi HS lên bảng điền - Hớng dẫn HS nhận xét - Kết luận cách làm ỳng

*** Củng cố lại cách tính giá trị biĨu thøc cã chøa hai ch÷ cho HS

a 12 28 60 70

b 10

a x b 36 112 360 700

a : b 10

C, Cñng cè, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

+ Nếu Số cá anh a, số cá em b số cá anh em a+b

-2-3HS nhắc lại

-1số HS nêu miệng Líp nhËn xÐt + NÕu a = 2, b = th× a + b = + = -Làm tơng tự với trờng hợp

a = 4; b = vµ a = 0; b =

+ Ta thay số vào chữ a b thực hiện tính giá trị cđa biĨu thøc

- Mỗi lần thay chữa a b các số ta tính đợc giá trị biểu thức a+b

- 1sè HS nêu YC BT - HS tự làm vào

- HS lên bảng chữa

- Lớp đổi để kiểm tra kết lẫn -Thống KQ

Bµi 2:

NÕu a = 32 b = 20 giá trị biÓu thøc a -b = 32 - 20 = 12

-Gọi HS lên bảng điền

-Lớp đổi để kiểm tra kết lẫn -Thống KQ



Lun tõ vµ c©u:

Cách viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam

I, Mơc tiªu:

-Hiểu đợc quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam - Viết tên ngời tên, địa lí Việt Nam viết

(88)

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

+ Gọi HS đặt câu với từ: tự hào, tự trọng + Nhận xét, bổ sung

B Dạy học mới: * Giới thiệu

* HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét

+GV viết sẵn phần nhận xét lên bảng líp ,YC HS quan s¸t nhËn xÐt c¸ch viÕt

-Tên ngời : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai

-Tên địa lí: Trờng Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây -Khi viết tên ngời tên, tên địa lí Việt Nam cần phải viết ntn?

+GV nhËn xÐt , rót ghi nhí SGK

* H§2: Lun tËp

Bài 1+2: Gọi HS đọc yêu cầu

+ Yêu cầu HS làm việc theo cặp,trao đổi thảo luận hoàn thành BT1,2 SGK

+Hớng dẫn HS nhận xét,sửa chữa (nếu sai) +GV nhận xét,lu ý HS cách viết hoa viết địa

+ NhËn xÐt, bỉ sung, khen ngỵi

Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT3

+Tæ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm

+GV treo đồ Hành địa phơng, YC HS lên đọc tìm huyênh thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phơng +GV nhận xột,tuyờn dng

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị bµi sau

+2 HS lên bảng đặt câu + Lớp làm vào giấy nháp

+HS quan s¸t nhận xét cách viết +1 Số HS nêu ý kiến

+Líp nhËn xÐt,bỉ sung

- Tên ngời tên, tên địa lí đợc viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

-Cần viết hoa chữ đầu tiếng tên

+Vài HS đọc phần ghi nhớ + HS đọc – Lớp đọc thầm

+ HS ngồi bàn bc, trao i, tho lun

+ Đại diện số cặp nêu miệng KQ BT1,2

+ Lớp nhận xét, bổ sung Bài 1:

VD: Lê Thị Vân Anh- khu Thị trấn Lam Sơn-huyện Thọ Xuân- Thành phố Thanh Hoá.

Bài 2:

VD: xà Thọ Xơng, Xuân Bái, Xuân Lai- huyện Thọ Xuân Thành phố Thanh Ho¸.

+ HS đọc thành tiếng +Chia nhóm (4 nhóm)

+ Hoạt động nhóm,các nhóm quan sát đồ ,ghi KQ vào giấy khổ to

+ Đại diện nhóm lên dán kết trình bày

+Các nhóm khác bổ sung



LÞch sư:

Chiến Thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo I, Mục tiêu:

- Nêu đợc nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng - Tờng thuật đợc diễn biến trận Bạch Đằng

- Hiểu đợc ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc

II, §å dïng d¹y häc:

-Tranh minh ho¹ SGK

III, C ác hoạt động dạy học chủ yếu:

(89)

A KiĨm tra bµi cị

+ Gäi HS lên bảng trả lời

-K/n Hai B Trng thắng lợi có ý nghĩa ? + Nhận xét, ỏnh giỏ

B Dạy học mới * Giới thiệu

*.HĐ1: Tìm hiểu thân cđa Ng« Qun

- u cầu HS đọc SGK thảo luận lớp nội dung sau:

+ Ngô Quyền ngời đâu? + Ông ngời ? + Ông rể ai?

=>GV nhận xét, tiểu kết lại: Ngô Quyền ngời Đờng Lâm Hà Tây Ơng ngời có tài, có tinh thần u nớc Ơng là con rể Dơng Đình Nghệ, ngời tập hợp quân dân ta đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán.

* HĐ2: Diễn biến trận Bạch Đằng

- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm thảo luận nội dung sau:

+ V× cã trËn Bạch Đằng?

+ TrnBch ng din đâu? Khi nào? + Ngơ Quyền dùng kế để đánh giặc? + Nêu KQ trận Bạch Đằng?

-YC 2-3HS tờng thuật lại trận Bạch Đằng

=>GV nhận xét, tiểu kết lại: Vì Kiều Cơng Tiễn giết D-ơng Đình Nghệ, Ngơ Quyền đánh báo thù, Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, Ngô Quyền giết Công Tiễn, chuẩn bị đánh quân x/l Trận đánh diễn sông Bạch Đằng (Quảng Ninh) vào năm 938 Ngô Quyền dùng kế chôn cọc nhọn trên sông Bạch Đằng, Quân Nam Hán chết nửa Cuộc x/l của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.

* HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa trận Bạch Đằng

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi nội dung sau: + Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền làm gì?

+ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc?

=> GV nhận xét, tiểu kết: Sau chiến Bạch Đằng (năm 938) Ngô Quyền xng Vơng chọn Cổ Loa làm kinh Với chiến thắng chấm dứt thời kì hơn 000 năm nhân dân ta sống dới ách đô hộ của PKPB Mở thời kì độc lập lâu dài cho đất nớc.

+ Nhà Trần thu đợc kết nh công đắp đê?

+ Hệ thống đê điều giúp cho sản xuất đời sống nhân dân

=> NhËn xÐt, tiĨu kÕt  Rót phÇn ghi nhớ SGK

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

+ HS lên bảng trả lời + Líp nhËn xÐt, bỉ sung

+ Đọc SGK – Trao đổi trả lời câu hỏi + số HS nêu ý kiến

+Líp nhËn xÐt ,bỉ sung

+ Đọc SGK, thảo luận nhóm

+ Th kí ghi kết thảo luận vào giấy + Đại diện nhóm trình bàýy kiến + Các nhóm khác nhËn xÐt, bỉ sung +2-3HS têng tht l¹i trËn B¹ch §»ng +Líp theo dâi, nhËn xÐt

+ Đọc SGK, HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

+ Đại diện số cặp nêu ý kiến + Các cặp khác nhận xét, bổ sung

Kể chuyện: Lời ớc dới trăng

(90)

- Dựa vào tranh minh hoạ lời kể GV kể lại đợc đoạn toàn câu chuyện cách hấp dẫn

+ Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn kể

- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Những lới ớc cao đẹp mang lại niền vui hạnh phỳc cho mi ngi.

II,Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ SGK - Giấy + bút

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

+ Gọi HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc

+ GV nhËn xÐt, cho điểm

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài

* HĐ1: GV kể chuyện

+GV kể lần 1: Giọng kể thong thả rõ ràng

+GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ

* HĐ2: Hớng dÉn kĨ chun a KĨ nhãm:

+GV chia nhóm HS nhóm kể nội dung tranh, sau kể tồn chuyện

+ Đi hớng dẫn, giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn

b KĨ trưíc líp:

+ Tỉ chøc cho HS thi kĨ tríc líp +Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ

+Tỉ chøc cho HS thi kĨ toµn chun

+ Híng dÉn HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, b¹n kĨ hÊp dÉn nhÊt

+ NhËn xÐt, cho điểm HS kể tốt c.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

+Gọi HS đọc YC ND

+Phát giấy bút YC HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

-Qua câu chuyện ,em hiểu điều gì? +GV nhận xét, Kết luận câu trả li ỳng

C, Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS chn bị sau

+2 HS kể

+ Lớp theo dâi, l¾ng nghe

+ Líp theo dâi, l¾ng nghe

+ HS kể chuyện nhóm Đảm bảo HS đợc tham gia Khi HS kể HS khác lắng nghe góp ý cho bạn

+ 4HS tiÕp nèi kÓ theo ND tõng bøc tranh

+NhËn xÐt b¹n kĨ theo tiêu chí +3HS tham gia thi kể

+Líp theo dâi nhËn xÐt

+ HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có giọng kể hấp dẫn +HS trao đổi, thảo luận v ý ngha cõu chuyn vi

+Đại diện nhóm nêu ý kiến +Lớp nhận xét, bổ sung



Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009

TH

Ể D Ụ C BÀI 13

(Anh Cường dạy)



Tập đọc:

Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI

I, Mơc tiªu:

(91)

- Đọc trơi chảy, lu lốt tồn Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm Biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp

2.- HiĨu c¸c tõ ngữ bài: sáng chế, thuốc trờng sinh.

- Hiểu nội dung bài: ớc mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc. trẻ em những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ cuốc sống.

II,Đồ dùng dạy học:

- Bng ph ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cò

- Gọi HS đọc nối tiếp bài: “Trung thu đọc lập” nêu nội dung

- Nhận xét, cho điểm

B Dạy học mới * Giíi thiƯu bµi

* HĐ1: Luyện đọc+Tìm hiểu

- GV đọc mẫu kịch, giọng rõ ràng, hồn nhiên

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- Gióp HS hiĨu nghÜa sè từ thích SGK - YC HS quan sát hình minh hoạ SGK giới thiệu n/v có mµn

-YC HS ngồi bàn trao đổi ND sau: + Câu chuyện diễn đâu ?

+ Tin-tin Mi- tin đến đâu gặp ai? + Vì nơi có tên vơng quốc tơng lai? + Các bạn nhỏ công xởng xanh sáng chế ra nhng cỏi gỡ?

+ Các ớc mơ thể ớc mơ ngời ?

- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm kịch - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - GV nhận xét, cho điểm

* HĐ2 Luyện đọc & tìm hiểu

- GV đọc mẫu

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho tõng HS

- Giúp HS hiểu nghĩa số từ thích SGK - YC HS quan sát hình minh hoạ SGK trao đổi cặp đôi ND sau:

+ Câu chuyện diễn đâu ?

- HS nối tiếp đọc nêu nội dung

- Líp theo dâi, nhËn xÐt

- 3HS nối tiếp đọc đoạn:

Đoạn 1: dòng đầu. Đoạn 2: dòng tiếp theo. Đoạn 1: dòng lại.

- HS c chỳ gii - HS luyện đọc theo cặp - HS khỏ đọc mn kch

- HS quan sát hình minh hoạ SGK vµ giíi thiƯu tõng n/v cã mµn

- HS ngồi bàn luyện đọc trao đổi trả lời câu hỏi:

+ DiÔn c«ng xëng xanh.

+ Đến vơng quốc Tơng Lai trò chuyện với các bạn nhỏ đời.

+ Vì ngời sống vơng quốc Tơng Lai cha ra đời, cha đợc sinh giới tai của chúng ta.

+ Vất làm cho ngời hạnh phúc Ba mơi vị thuốc trờng sinh Một loại sáng sáng kì lạ Một cái máy biết bay không Mt máy biết dò tìm kho báu mặt trăng.

+ Th hin c m gỡ ca ngời đợc sống hạnh phúc, đợc sống lâu môi trờng tràn đầy ánh sáng chinh phục đợc vũ trụ.

- HS đọc theo cách phân vai - tốp HS lên thi đọc

- Líp theo dâi, nhËn xÐt

- 3HS nối tiếp đọc đoạn Đoạn 1: dòng u.

Đoạn 2: dòng tiếp theo. Đoạn 1: dòng lại.

- HS đọc giải

(92)

+ Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy trong khu vời kì diệu có khác thờng?

+ Em thích vơng quốc Tơng Lai?

- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm kịch - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trớc lớp - GV nhận xét, cho điểm

=> Màn cho ta biết điều gì?

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS quan sát hình minh hoạ SGK trả lời - Líp theo dâi, nhËn xÐt

- HS ngồi bàn luyện đọc trao đổi trả lời câu hỏi

+ Trong mét khu vêi k× diƯu.

+ Những trái to lạ: chùm nho to nh chùm lê, táo đỏ to nh da đỏ, da to nh quả bí đỏ.

+ HS tr¶ lêi theo ý hiÓu.

- Lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc phân vai

- HS đọc theo cách phân vai - tốp HS lên thi đọc

- Líp theo dâi, nhËn xÐt

* ý 1: Những ớc mơ bạn nhỏ thể hiện íc m¬ cđa ngêi.

* ý 2: Giới thiệu trái kì lạ v-ơng quốc Tv-ơng Lai

Toán:

TNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng

- Áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để thử phép cộng tốn có liên quan

II,

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị

+ Gäi HS lên bảng tính giá trị biểu thức a x b:

với a = 125; b = a = 1282; b = - Nhận xột, ỏnh giỏ

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài:

* HĐ1: Nhận biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng

- GV kẻ sẵn bảng nh SGK Mỗi lần cho a b nhận giá trị số, YC HS tính giá trị số biểu thức a + b b + a so sánh tổng

- YC HS nhận xét giá trị biểu thức a+b

b+a.

- GV ghi bảng a+b = b+a giới thiệu tính chất giao ho¸n cđa phÐp céng

Rót KL SGK

* HĐ2: Thực hành

- Giao nhiƯm vơ cho HS

- HS lên bảng tính - Lớp làm vào giấy nháp

- HS lên bảng thực

a 30 2764

b 20 1208

a+b 30 + 20 = 50 2764 + 1208 = 3972 b+a 20 + 0= 50 1208 + 2764 = 3972

- Lớp làm vào giấy nháp

+ Giá trị biểu thức a+b b+a luôn bằng nhau.

+ Khi đổi chỗ số hạng tổng thì tổng khơng thay đổi.

(93)

- YC HS tù lµm bµi tËp vµo vë - ChÊm sè bµi

- Híng dÉn HS chữa

Bài 1+2:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Hớng dẫn HS nhận xét - Kết luận cách làm

- Cñng cè tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng cho HS

Bài 3:

- Gọi HS lên bảng chữa, YC HS giải thích cách làm

- Hớng dẫn HS nhận xét - Kết luận cách làm - Củng cố lại ND bài:

Vì không cần thực phép cộng điền dấu (=) vào chỗ chấm

2975 + 4017 = 4017 +2975

C, Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS chuẩn bị sau

- Tự làm tập ë vë bµi tËp

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét làm bạn bảng - Thống cách làm

- HS lên bảng chữa giải thích cách làm - Lớp theo dõi, nhận xét, đối chiếu làm bảng với làm

- Thống cách làm

2975 + 4017 = 4017 + 2975 2975 + 4017 > 4017 + 2000

(94)

Tập làm văn:

LUYN TP XY DNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

I, Mơc tiªu:

- Dựa thông tin ND đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn c©u chun

- Biết nhận xét đánh giá ca mỡnh

II, Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ truyện: "Ba lỡi rìu" - Giấy + bót d¹

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Bµi cị

- Gäi HS lên bảng ,mỗi HS kể tranh chuyện: "Ba lỡi rìu"

- Nhận xét, khen ngợi cho điểm HS

B Dạy học mới: * Giíi thiƯu bµi:

* HĐ1: Thảo luận cặp đôi Bài 1:

- Gọi HS đọc cốt truyện: "Vào nghề" - Gọi số cặp nêu ý kiến thảo luận - Hớng dẫn HS nhận xét, đánh giá

=> GV chốt lại: Trong chuyện mỗi lần xuống dòng đánh dấu s vic.

2 HĐ2: Thảo luận nhóm

- Phát giấy, bút cho nhóm YC HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn + YC HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến - Hớng dẫn HS chỉnh, sửa lỗi, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu cho nhóm

- Giáo viên giúp đỡ HS gp khú khn

- Gọi HS trình bày

- Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS - Nhận xét, kết luận HS hoàn chỉnh đoạn văn hay

C, Cđng cè, dỈn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS lên b¶ng kĨ - Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- 1HS đọc cốt truyện: " Vào nghề "

- Lớp đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi:

+ Đoạn 1: Va-li-a ớc mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.

+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề rạp xiếc đợc giao việc quét dọn chuồng ngựa.

+ Đoạn 3: Va-li-a giữ chuồng ngựa và làm quen với ngựa biểu diễn.

+ Đoạn 4: Sau này,Va-li-a trở thành diễn viên giỏi nh em mơ ớc.

- 4HS đọc nối tiếp đoạn cha hoàn chỉnh chuyện

- HS tiến hành hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm lên bảng dán phiếu đọc đoạn văn hồn chỉnh

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh VD :

+ Më đầu: Nô-en năm ấy, Va-li-a 11 tuổi đc bố mẹ cho ®i xem xiÕc.

+ Diến biến: Chơng trình xiếc hơm hay, nh-ng Va-li -a thích tiết mục gái phi nh-ngựa đánh đàn Cô không nắm cơng ngựa mà tay ôm đàn Măng- đô-lin Va-li -a vô ngỡng mộ cô gái đó.

+ Kết thúc: Từ đó, lúc em mơ ớc một ngày đợc nh cô gái: phi ngựa chơi những nhạc rộn rã.



Âm nhạc

- Ôn tập hai hát:

(95)

- ôn tập tđn số 1

I Mục tiêu

- Học sinh hát tốt hát, thuộc lời biểu diễn thục với yêu cầu thể sắc thái, tình cảm

- Nắm vững cao độ nốt đô, rê, mi, son, la thể đợc hình tiết tấu phân biệt tơng quan trờng độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn biết đọc TĐN số son la son

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn hình tiết tấu, TĐN số son la son, ph¸ch - Häc sinh: Thanh ph¸ch, sách giáo khoa

III Phơng pháp:

- Tng quát - giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, thực hành, lý thuyết IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1n định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Gọi em lên bảng đọc nhạc lời TĐN số - Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bµi míi

a Giíi thiƯu bµi: b Néi dung:

1 Ôn tập bài: em yêu hòa bình

- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dới nhiều hình thức lớp, bàn, dÃy, tổ

- Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh

- Gọi cá nhân, nhóm lên bảng hát kết hợp vi s ng tỏc ph

2 Ôn hát: bạn lắng nghe

- Giáo viên cho học sinh ôn lại hát tơng tự nh em yêu hòa bình

3 ễn tp c nhạc số 1

- Cho học sinh ôn tập cao độ

- Cho học sinh nhìn lên bảng tập đọc nhạc số đọc

- Cả lớp đọc, lời kết hợp nhạc lời - Một dãy đọc nhạc dãy hát lời

- Cho học sinh đọc nhạc - lời TĐN số kết hợp với gõ đệm theo phách

4 Củng cố dặn dò

- Cho lớp hát lại ôn lần - Giáo viên nhận xét tinh thần học

- Dặn dò: Về nhà ôn lại chuẩn bị tiết sau

- em lên bảng

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh hát theo hình thức lớp, bàn, dÃy, tổ

- Cá nhân - nhóm lên bảng biểu diễn - Hát ôn bạn lắng nghe

- Học sinh luyện tập cao độ

+ Đồ rê mi son la la son -mi - rê - đô

+ Đô mi son la la son mi -ụ

- Ôn lại TĐN số son la son - Häc sinh thùc hiƯn theo yªu cầu giáo viên

Th nm ngy 15 thỏng 10 nm 2009

Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM

I, Mơc tiªu:

- Ơn lại cách viết tên ngời tên địa lí Việt Nam

- Viết tên ngời tên địa lí Việt Nam mi bn

II, Đồ dùng dạy häc:

- Bản đồ địa lí VN - Giấy khổ to bút

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

(96)

A KiÓm tra cũ:

- Gọi HS trả lời :

+ Nêu quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lí Việt Nam Cho VD

-GV nhận xét, cho điểm

- HS trả lời

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

B D¹y häc bµi míi: * Giíi thiƯu bµi

* HĐ1: Làm việc cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung BT1 - YC HS tự làm tập vào VBT - Gọi HS lên bảng chữa

- Híng dÉn HS nhận xét, chữa

- Nhn xột, cng cố lại quy tắc viết hoa hoa tên ngời tên a lớ Vit Nam

* HĐ2: Làm viÖc theo nhãm

- GV treo đồ ĐLVN lên bảng Giải thích YC nêu n/v cho nhóm, phát giấy, bút cho nhóm

- YC nhóm tìm nhanh đồ tỉnh, TP nớc ta viết lại cho tả

-Tìm nhanh đồ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nớc ta, viết lại cho

- Nhận xét, củng cố lại quy tắc viết hoa hoa tên địa lí Việt Nam

- GV giải thích ntn danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS đọc to – Lớp đọc thầm - HS tự làm tập vào VBT - HS lên bảng chữa

- Lớp đổi để kiểm tra KQ lẫn + Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Mã Vĩ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Giấy, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Nón, Hàng Đồng, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bơng.

- Chia nhóm, nhận đồ dùng

- Các nhóm quan sát đồ, thảo luận nhóm

- Th kÝ ghi KQ thảo luận vào phiếu

- Đại diện số nhóm lên bảng dán KQ báo cáo KQ thảo luận

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

VD: + Tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Thanh Hoá

+ TP trực thuộc trung ơng: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng

+ Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Hồ Hoàn Kiếm

+ Di tÝch lịch sử: Thành Cổ Loa, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, hang Pắc Bó ;

Toán:

BIU THC CĨ CHỨA CHỮ

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- Nhận biết đợc biểu thức có chứa ba chữ, giá trị biểu thức có chứa ba chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ

II, Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ kẻ sẵn phÇn VD

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

(97)

A Bµi cị: (4’)

- Gọi HS lên bảng chữa 3SGK + Nhn xột, ỏnh giỏ

B Dạy học mới

- HS lên bảng làm

- Lp đối chiếu làm với bảng

* Giíi thiƯu bµi

* H§1: Giíi thiƯu biĨu thøc cã chøa ba ch÷

- YC HS đọc tốn SGK

- Cho HS nêu số cá ngời tính tổng số cá

- GV nêu: Số cá An a, Bình b, Cờng c số cá ngời ?

- GV giới thiệu: a + b + c đc gọi

biểu thức có chứa chữ

* HĐ2 Giới thiệu: giá trị biểu thức có chứa ba chữ :

- GV nêu biểu thức: a + b + c

- GV hỏi viết bảng: “NÕu a = 2, b = 3, c = th× a + b + c =?

- GV giới thiệu: giá trị biểu thức a + b + c.

- Híng dÉn HS làm tơng tự với tr-ờng hợp lại

+ Khi biết giá trị cụ thể a, b c muốn tính giá trị biểu thøc

a + b + c ta lµm ntn?

+ Mỗi lần thay chữ a , b c số ta tính đợc gỡ?

Kết luận lại cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ

* H§2: Lun tËp

-Gäi HS nêu YC tập -GV hớng dẫn chung

-YC HS tự làm vào - Hứơng dẫn HS chữa

Bài 1, 2:

- Gọi HS lên bảng chữa - Hớng dẫn HS chữa

=>GV KL cỏch lm đúng: "Muốn tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ ta làm nth?”

- GVcđng cè vỊ biĨu thøc cã chøa ch÷ cho HS

Bài 3:

- Gọi HS lên bảng điền

- HS đọc to -Lớp đọc thầm

- HS nèi tiÕp nªu Líp theo dâi

VD: Số cá An con, Bình con, của Cờng số cá ngời 2 + + = (con)

-Vài HS nêu Lớp nhận xét, bổ sung - Số cá ngời a + b + c

- Vài HS nhắc lại

-1 số HS nêu miệng Lớp theo dâi - Nếu a = 2, b = 3, c = 4 th× a + b + c = + + = 9

- Làm tơng tự với dòng lại

+ Ta thay số vào chữ a, b c thực hiện tính giá trị biểu thức.

+ Mỗi lần thay chữa a b số ta tính đợc giá trị biểu thức

a + b + c

-1số HS nêu YC BT -HS tự làm vào

- HS lên bảng chữa bµi

- Lớp đổi để kiểm tra kết lẫn - Thống KQ

Bài 1: Tính giá trị biểu thức a+b+c

+ NÕu a = 5, b = 7, c = 10 giá trị biểu thức a + b + c = + + 10 = 22

Bµi 2: TÝnh giá trị biểu thức a x bx c

+ NÕu a = 9; b = 5; c = giá trị biểu thức a x b x c = x x = 90

(98)

- Hớng dẫn HS nhận xét - Kết luận cách làm

=> Củng cố lại cách tính giá trị biểu thức cã chøa hai ch÷ cho HS

C, Cđng cè dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- Lp đổi để kiểm tra kết lẫn - Thống KQ

***Víi m = 10, n = 5, p = giá trị của: a, m + n + p = 10 + + = 17

m + (n + p) = 10 + (5 + 2) = 17 b, m - n - p = 10 - - = m - ( n + p ) = 10 - (5 + 2) =



ChÝnh t¶: (Nhớ viết)

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

I, Mơc tiªu:

- Nhớ viết xác, đẹp đoạn từ: “Nghe lời đợc ai” bài: Gà trống Cáo

-Tìm đợc, viết tiếng bắt đầu ch/tr, từ hợp với nghĩa cho

II,§å dïng dạy học:

-Bảng phụ viết sẵn BT2

III

, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động hc sinh

A Bài cũ:

- Giáo viên cho HS viết từ sau: sung sớng, sừng sững, xao xuyÕn, xanh xao.

- Nhận xét, đánh giá

B Dạy học mới:

* Giới thiệu

* HĐ1: Hớng dẫn viết chÝnh t¶

a Trao đổi nội dung đoạn thơ:

- Gọi HS đọc thuộc đoạn thơ

+ Lêi lÏ cđa Gµ nãi víi Cáo thể điều gì? + Bài thơ muốn nói với điều gì?

b Hớng dẫn viÕt tõ khã:

- YC HS t×m tõ khã, dƠ lÉn viÕt chÝnh t¶ - NhËn xÐt, bỉ sung

- YC HS viÕt vµo vë - NhËn xét, sửa lỗi

-Trớc HS viết GV lu ý cho HS cách trình bày

c ViÕt chÝnh t¶:

- Gọi 1-2 HS đọc thuộc lại đoạn thơ -YC HS tự nhớ lại vit bi vo v

d Soát lỗi chấm tả:

- Đọc lại cho HS soát lỗi - Chấm, chữa

* H2: Hng dẫn làm tập Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu

-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi -Gọi HS lên bảng điền từ

-GV nhận xét, kết luận từ điền

- HS lên bảng viết - Lớp viết vào giấy nháp

- HS c Lp c thầm

+Thể gà vật thông minh + Phải cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào

- HS tù t×m tõ

- sè HS nªu ý kiÕn - Líp nhận xét, bổ sung - HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng

-2 HS ọc thuộc lại đoạn thơ - HS viết vào

- HS tự soát lỗi

- HS đọc – Lớp đọc thầm -HS thảo luận hoàn thành BT2 -1 HS lên bảng điền từ

(99)

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh

Bµi 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu -YC HS tự làm -Gọi HS nêu miệng KQ

- Híng dÉn HS nhËn xÐt, bổ sung sửa chữa

C, Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS chuẩn bị sau

- HS c-Lp c thầm

- HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm - HS tự làm vào

- Vài HS đọc

- Lớp nhận xét, bổ sung thống KQ

-Lêi gi¶i: ý chÝ, trÝ tuÖ



Khoa häc:

PHỊNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ

I, Mơc tiªu: Häc sinh biÕt

- Kể tên số bệnh lây qua đờng tiêu hoá nhận thức đợc mối nguy hiểm bệnh - Nêu đợc nguyên nhân cách đề phòng số bệnh lây qua đờng tiêu hố

-Có ý thức giữ gìn VS phịng bệnh vận động ngời thực - Giỏo dục mụi trường

II, Đồ dùng dạy học:

- Hình minh họa SGK -GiÊy +bót d¹

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị: Gọi HS lên bảng trả lời: + Nêu nguyên nhân tác hại bệnh béo phì?

- Nhận xét, bổ sung

B Dạy học mới: * Giíi thiƯu bµi

* HĐ1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đờng tiêu hoá

- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp ND sau: + Bạn bị tiêu chảy cha? Khi bạn cảm thấy ntn?

+ Kể tên số bệnh lây qua đờng tiêu hoá mà em biết?

=> Nhận xét, kết luận: Bệnh tiêu chảy, tả, lị, th-ơng hàn bệnh lây qua đờng tiêu hoá.

* HĐ2: Tìm hiểu ngun nhân cách đề phịng bệnh lây qua đờng tiêu hoá

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- YC HS quan sát H 30, 31 SGK thảo luận ND sau:

+ Các bạn hình làm gì? Làm nh có tác hại, tác dụng gì?

+ Nguyên nhân gây bệnh lây qua đờng tiêu hoá?

+ Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh lây qua đờng tiêu hoỏ?

=> GV nhận xét, kết luận: Nguyên nhân gây nên

- HS lên bảng trả lời - Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- HS thảo luận cặp đôi trao đổi YC GV - Đại diện số cặp nêu ý kiến

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Chia nhãm

-Các nhóm quan sát H 30, 31 SGK thảo luận theo YC cña GV

(100)

các bệnh lây qua đờng tiêu hoá VS cá nhân, VS ăn uống, VS môi trờng Do cần giữ VS trong ăn uống, giữ VS cá nhân, VS mơi trờng tốt để phịng các bệnh lây qua đờng tiêu hoá.

* HĐ3: Vẽ tranh cổ động

-Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm

-YC nhóm vẽ tranh có ND tuyên truyền cách để phòng bệnh lây qua ng tiờu hoỏ

- Nhận xét, tuyên dơng

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học Dặn HS chuẩn bị sau

- HS lµm viƯc theo nhãm - Chän ND tranh vÏ - Vẽ theo nhóm

- Đại diện số nhóm lên trng bày giới thiệu SP

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung



KÜ thuËt:

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2)

I/ Mơc tiªu: Gióp HS

- Biết cách khâu ghép mép vải mũi khâu thờng - Khâu ghép đợc mép vải mũi khâu thờng - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đơi tay

II/ §å dïng dy häc:

- Tranh quy trình khâu ghép đợc mép vải mũi khâu thờng

- Mẫu khâu khâu ghép đợc mép vải mũi khâu thờng, kim khâu len thớc, phấn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A, ổn định tổ chức:

- Kiểm tra đồ dùng học tập

B, D¹y häc bµi míi: * Giíi thiƯu bµi

* HĐ1: HS thực hành khâu ghép mép vải bằng mũi khâu thờng

- Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải mũi khâu thờng

- GV kiểm tra lại chuẩn bị HS nêu thời gian, YC thùc hµnh

- GV hưíng dÉn, tỉ chøc cho HS thùc hµnh - Trong HS thùc hµnh, GV quan sát uốn nắn HS lúng túng

*.HĐ2: Đánh giá KQ học tập HS

-T chức cho HS trng bày SP -Nêu tiêu chuẩn đánh giá SP

-GV nhận xét, đánh giá KQ học tập HS C, Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS chuẩn bị sau

-2 HS nhắc lại

-Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung -Để dụng cụ để kiểm tra -HS thực hành

-HS tù trưng bµy SP

(101)



Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009

TH

Ể D Ụ C BÀI 14

(Anh Cng dy)

(102)

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I, Mơc tiªu:

-Làm quên với thao tác phát triển câu chuyện -Biết xếp việc theo trình tự thời gian

II,Đồ dùng dạy học: - Bút + giÊy khæ to

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh chuyện: "Vào nghề "

B Dạy học mới: * Giới thiệu bài

* HĐ1: Hớng dẫn HS làm

- Gọi HS đọc đề

- §Ị YC làm gì?

- GV nhận xét, gạch chân dới từ: giấc mơ, bà tiên, cho điều ớc, trình tự thời gian.

- YC HS đọc gợi ý SGK

+ Em mơ thấy gp bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ®iỊu íc? +Em thùc hiƯn ®iỊu íc ntn?

+ Em làm thức giấc ? -YC HS tự làm vào

* HĐ2: Tổ chøc cho HS thi kÓ

-YC HS ngåi c¹nh kĨ cho nghe -Tỉ chøc cho HS thi kĨ

-Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ ND chuyện cách thể

-GV sửa lỗi câu, từ cho HS Nhận xét cho điểm

C, Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS chuẩn bị sau

- HS lên bảng đọc - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS đọc to Lớp đọc thầm - số HS nêu

- Líp nhËn xÐt, bæ sung

-2 HS đọc gợi ý Lớp nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp trả lời

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Tự làm vào

-2 HS ngồi cạnh kĨ cho nghe HS nghe ph¶i nhËn xÐt, góp ý, b sung cho kể bạn

-3-5 HS thi kĨ chun tríc líp

-NhËn xét ,bình chọn bạn kể hay

To¸n:

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

- NhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng

- Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính nhanh giá trị số biểu thức II, Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn toán SGK

II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị

- Gọi HS lên bảng

+ Tính chu vi cđa tam gi¸c P = a + b + c biÕt a = 5; b = vµ c =

B Dạy học mới:

(103)

* Giíi thiƯu bµi:

* HĐ1: Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng

- GV treo bảng toán nh SGK - YC HS tính giá trị số biĨu thøc:

(a + b) + ca + (b + c) so sánh tổng -YC HS so sánh giá trị biểu thức:

(a + b) + ca + (b + c)

- GV ghi b¶ng (a + b) + c = a + (b + c) vµ giíi thiƯu tính chất kết hợp phép cộng Rót KL SGK

* H§2: Thùc hµnh

- Giao nhiƯm vơ cho HS -YC HS tù lµm bµi tËp vµo vë - ChÊm số

- Hớng dẫn HS chữa

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm

- Hng dẫn HS nhận xét - Kết luận cách làm

=> HD tính chất kết hợp phép cộng cho HS, lu ý HS áp dụng t/c kết hợp phép cộng, cộng nhiều số hạng với ta nên chọn số hạng cộng với có KQ số trịn (chục, trăm, nghìn) để việc tính tốn đợc thuận tiện.

Bµi 2:

- Gọi HS lên bảng chữa, YCHS giải thích cách làm

- Hng dn HS nhận xét - Kết luận cách làm

Giải Số tiền ba ngày nhận đợc :

75500000+86950000+14500000 = 176950000 (đồng)

Đáp s : 176950000 ng

C, Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- DỈn HS chuẩn bị sau

- HS lên bảng thùc hiÖn

- Lớp làm vào giấy nháp, sau so sánh KQ bạn

-1 Sè HS nªu ý kiÕn Líp nhËn xÐt, bỉ sung - HS lắng nghe

-Vài HS đọc ghi nhớ SGK

- Tù lµm bµi tËp ë vë bµi tËp

- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

- Cả lớp nhận xét làm bạn bảng Thống cách làm

VD : 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067

-1 HS lên bảng chữa giải thích cách làm - Lớp theo dõi, nhận xét, đối chiếu làm bảng với làm

 MĨ THUẬT

VÏ tranh

đề tài: “PHONG CẢNH QUấ HƯƠNG” I Mục tiêu:

- HS biết quan sát hình ảnh nhận vẻ đẹp phong cảnh quê hơng - HS biết cách vẽ vẽ đợc tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng

- GDMT giúp HS thªm yªu quê hơng

- HS Khỏ gii: Sp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II ChuÈn bÞ :

- Một số tranh, ảnh phong cảnh, hình gợi ý cách vÏ, bµi vÏ cđa HS líp tríc - GiÊy vÏ, thực hành, bút chì, màu, tẩy

III Hot động dạy - học:

(104)

* ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài:

* Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- GV giíi thiƯu cho HS nhËn biÕt tranh phong c¶nh:

+ Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh đẹp quê hơng, đất nớc

+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật

+ Cảnh vật tranh thờng nhà cửa, phố phờng, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả…

+ Tranh chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà đợc sáng tạo dựa thực tế thông qua cảm xúc ngời vẽ.

- GV đặt câu hỏi gợi ý:

+ Em kể phong cảnh mà em đợc tham quan, nghỉ hè…

+ Em tả lại cảnh đẹp mà em thích?

* Hoạt động : Cách vẽ tranh phong cảnh:

- GV giíi thiƯu cho HS hai cách vẽ tranh phong cảnh: + Quan sát thiên nhiên vẽ trực tiếp

+ Vẽ cách nhớ lại hình ảnh tng c quan sỏt

- GV gợi ý bớc lên bảng :

+ Nh li hình ảnh đợc quan sát + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung

+ Vẽ hết phần giấy vẽ kín màu nỊn - GV cho HS xem tranh phong c¶nh cđa HS líp tríc

* Hoạt động : Thực hành:

- Yêu cầu HS chọn cảnh trớc vẽ, xếp hình vẽ cho cân tờ giấy

* Hoạt động : Nhận xét, đánh giá:

- Cho HS nhËn xét số về: + Cách chọn cảnh

+ Cách xếp bố cục + Cách vẽ hình, vẽ màu - GV nhận xét chung

* Dặn dò : Chuẩn bị sau, quan sát vật quen thuộc

- HS quan s¸t chó ý

- Kể lại phong cảnh mà em đợc tham quan…

- HS quan s¸t c¸ch vÏ tranh - HS chó ý quan s¸t c¸ch vÏ

- HS xem bµi vÏ cđa líp tríc

- HS chọn cảnh trớc vẽ, xếp hình vẽ cho cân tờ giấy

 Sinh ho¹t líp: I Mơc tiªu : Gióp hs :

-Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua để thấy đợc mặt tiến bộ, cha tiến cá nhân, tổ, lớp

- Biết đợc công việc tuần tới để xếp, chuẩn bị

- Giáo dục rên luyện cho hs tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia hoạt động tổ, lớp, trờng

II.ChuÈn bÞ :

- Bảng ghi sẵn tên hoạt động, công việc hs tuần - Sổ theo dõi hoạt động, công việc hs

III.Hoạt động dạy-học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.Nhận xét, đánh giá tuần qua :

- Chuyên cần, học - Chuẩn bị đồ dùng học tập

-Vệ sinh thân, trực nhật lớp, sân trờng - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên

- Xếp hàng vào lớp, thể dục, múa hát sân trờng, thực tốt A.T.G.T

-Bài cũ, chuẩn bị -Phát biểu xây dựng -Rèn chữ, giữ

- Ăn quà vặt

*T trng điều khiển tổ viên tổ tự nh.xét, đánh giá -Tổ trởng nh.xét, đánh giá, xếp loại tổ viên

- Tỉ viªn cã ý kiÕn

- Các tổ thảo luận +tự xếp loi tổ

(105)

-TiÕn bé -Cha tiÕn bé

B.Mét sè viƯc tn tíi :

-Nhắc hs tiếp tục thực công việc đề ra, khắc phục tồn

- Th.hiÖn tèt A.T.G.T

- Các khoản tiền nộp hs

- Trực văn phòng, vệ sinh lớp, sân trờng

- Thc làm VSinh để phịng cúm AH1N1

.Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trởng

-Líp theo dâi, tiÕp thu + biĨu d¬ng -Theo dâi tiÕp thu

(106)

Tu

ầ n 8

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009

Tập đọc

NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ

I Mơc tiªu:

1 Đọc trơn toàn bài, đọc nhịp thơ

- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể niềm vui, niềm khao khát bạn nhỏ ớc mơ tơng lai tốt đẹp

2 Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói ớc mơ bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp hơn.

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa tập đọc III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị

- GV kiểm tra nhóm phân vai đọc kịch trả lời câu hỏi

B Dạy mới: Giới thiệu:

Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung:

a Luyện đọc:

- Yờu cầu HS tiếp đọc khổ thơ

- GV nghe, sửa lỗi phát âm gi¶i nghÜa tõ khã

- GV đọc diễn cảm ton bi

b Tìm hiểu bài:

- Yờu cầu HS đọc thầm để trả lời câu hỏi:

+ Câu thơ đợc lặp lại nhiều lần bài? + Việc lặp lại nhiều lần nh nói lên điều gì? + Mỗi khổ thơ nói lên điều ớc Vậy điều c y l gỡ?

- GV yêu cầu HS giải thích ý nghĩa cách nói:

+ “Ước khơng cịn mùa đơng”

+ “Hãa trái bom thành trái ngon

+ Em hÃy nhận xét ớc mơ bạn nhá trong bµi?

+ Em thÝch íc mơ bài? Vì sao?

c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ:

- GV hớng dẫn cách đọc đúng, đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm

3 Củng cố dặn dò:

- GV hỏi ý nghĩa thơ

- nhúm phõn vai đọc kịch trả lời câu hỏi

- em nối tiếp đọc khổ thơ - Luyện đọc theo cặp

- – em đọc

- HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi + Câu: “Nếu có phép lạ”.

+ Nãi lªn ớc muốn bạn nhỏ tha thiết. + Những điều ớc là:

* Khổ 1: Ước mau lớn quả.

* Khổ 2: Ước trẻ em trở thành ngời lớn để làm việc.

* Khổ 3: Ước trái đất khơng cịn mùa đơng.

* Khổ 4: Ước trái đất khơng cịn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa tồn kẹo với bi trịn.

+ ¦íc thời tiết lúc dễ chịu, không thiên tai, tai họa đe dọa ngời.

+ Đó ớc mơ lớn, ớc mơ cao đẹp: Ước mơ về 1 sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc, khơng cịn thiên tai, giới chung sống hồ bình.

+ HS: Tự suy nghĩ trả lời theo ý ca mỡnh

(107)

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ

Toán LUYN TP

I.Mục tiêu:

- Gióp HS nhËn biÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng

- Vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện

II §å dïng:

- PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Gi em lên chữa tập - GV nhận xét, cho điểm

B Dạy mới: 1 Giíi thiƯu:

2 Híng dÉn HS lun tËp:

Bài 1:

- Gi HS ọc yêu cầu tập v tự làm - GV chữa bµi, nhËn xÐt

Bµi 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập tự làm

* 96 + 78 + = 96 + + 78 = 100 + = 178

hoặc 96 + 78 + = 78 + (96 + 4) = 78 + 100= 178. Bµi 3:

GV hỏi để củng cố cách tìm x + biểu thức a x đợc gọi gì? + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào?

- GV hái t¬ng tự với phần b

- HS ọc yêu cầu tập v tự làm HS lên bảng làm

- Cả lớp làm vào

- HS nêu y/c tập tự làm - em lên bảng làm

- Cả lớp làm vào

HS: Nêu yêu cầu tập tự làm - x gọi số bị trừ

- LÊy hiƯu céng víi sè trõ

- em lên bảng làm, dới lớp làm vào

a) x – 306 = 504 x = 504 + 306 x = 810 b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426

+ Bµi 4:

GV hỏi lại cách tính chu vi hình chữ nhật - Cho HS tập giải thích công thức tÝnh

P = (a + b) x - GV cã thĨ chÊm bµi cho HS

3 Cđng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

HS: Đọc bài, tự làm chữa a) Chu vi hình chữ nhật là:

P = (16 cm + 12 cm) x = 56 (cm) b) Chu vi hình chữ nhật là:

P = (45 cm + 15 cm) x = 120 (cm) + a chiều dài hình chữ nhật + b chiều rộng hình chữ nhật (a + b) nửa chu vi hình chữ nhật (a + b) x chu vi hình chữ nhật

Đị a lý

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN

I Môc tiªu:

- HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên

- Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức

(108)

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh nhà máy thủy điện rừng Tây Nguyên III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Kể tên số dân tộc Tây Nguyên

B Dạy mới: Giới thiệu:

Cây công nghiệp đất Bagan:

* HĐ1: Làm việc theo nhóm.

+ Kể tên trồng Tây Nguyên? Chúng thuộc loại gì?

+ Cõy cụng nghip lâu năm đợc trồng nhiều đây?

+ Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng công nghiệp?

* HĐ2: Làm việc lớp.

- GV gi HS lên vị trí Bn Ma Thuột đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

+ Các em biết cà phê Buôn Ma Tht?

- GV giíi thiƯu cho HS xem sè tranh

HS: Thảo luận nhóm dựa vào kênh chữ kênh hình để trả lời câu hỏi theo nhóm + Cây cao su, cà phê, chè, hồ tiêu Chúng thuộc loại công nghiệp

+ Cây cà phê đợc trồng nhiều 494 200 (ha)

+ Vì đất Bagan tốt, thờng có màu nâu đỏ, tơi xp, phỡ nhiờu

HS: Quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột

- HS: Đại diện nhóm lên trình bày

+ Thiếu nớc vào mùa khô Ngời dân phải dùng máy bơm nớc hút nớc ngầm lên để tới cho cõy

ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột + Hiện khó khăn lớn việc trồng Tây Nguyên gì?

Chăn nuôi đồng cỏ:

* HĐ3: Làm việc cá nhân

+ HÃy kể tên vật nuôi Tây Nguyên

+ Tây Nguyên có thuận lợi để phát triển chăn ni trâu bị

+ Ở Tây Ngun voi đợc ni để làm gì? - Tổng kết: Nêu ghi nhớ

4 Cñng cè, dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhà học

HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi: - Trâu, bò, voi

- Cú ng cỏ xanh tốt

- Ở Tây Nguyên voi đợc n để chun chở ngời hàng hố

HS: §äc phÇn ghi nhí



Đạ

o đức

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiÕt 2)

I.Mơc tiªu:

- HS nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền

- Biết tiết kiệm tiền của, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi - Biết đồng tình, ủng hộ việc làm tiết kiệm

II Đồ dùng: 3 màu: xanh, đỏ, trắng

III Các hoạt động dạy - học:

(109)

A KiĨm tra bµi cị:

GV gọi HS đọc ghi nhớ

B D¹y bµi míi: 1 Giíi thiƯu:

2 Híng dÉn lun tập:

* HĐ1: HS làm việc cá nhân SGK - GV mời số HS chữa giải thích

- GV kết luận: Các viƯc lµm a, b, g, h, k lµ tiÕt kiƯm tiỊn cđa

*HĐ2: Thảo luận nhóm đóng vai (BT5) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai tình tập

+ C¸ch øng xư nh phù hợp cha? Có cách khác không? Vì

+ Em cảm thấy øng xư nh vËy? - GV kÕt ln vỊ c¸ch ứng xử

3 Củng cố, dặn dò: Nhận xét giê häc VỊ nhµ thùc hiƯn nh bµi häc

HS: Cả lớp làm tập - Cả lớp trao đổi, nhận xét - HS tự liên hệ

HS: Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai

- vài nhớm lên đóng vai - Thảo luận c lp

HS: Đọc to phần ghi nhớ SGK



Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009

Khoa häc

BẠN CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?

I Mơc tiªu:

- Sau học, HS nêu đợc biểu thể bị bệnh

- Nãi víi cha mĐ hc ngêi lín ngời cảm thấy khó chịu không bình thờng

II §å dïng d¹y - häc:

- Hình trang 32, 33 SGK III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

+ Nêu cách phịng bệnh nêu qua đờng tiêu hố?

B Dạy mới: Giới thiệu: Dạy mới:

a HĐ1: Quan sát hình SGK và kể chuyện.

* Cách tiến hành: - Bớc 1: Làm việc cá nhân

- Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm nhá - Bíc 3: Làm việc lớp

- GV hỏi số câu hỏi:

+ Kể tên số bệnh em bị mắc?

+ Khi b bnh em thấy nh nào? + Khi thấy thể có dấu hiệu khơng bình thờng, em phải làm gì? Vì sao?

b HĐ2: Trị chơi đóng vai: Mẹ con sốt:

* C¸ch tiÕn hµnh:

- Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dẫn

+Tình 1: Lan bị đau bụng vài lần trờng Nếu Lan, em làm gì?

+ Tỡnh 2: i học về, Hùng thấy mệt, đau đầu, đau họng Hùng định nói với mẹ nhng mẹ mải chăm em, khơng ý n nờn

Hùng không nói Nếu Hùng em làm gì?

- Bớc 2: Lµm viƯc nhãm

- Bớc 3: Trình diễn lên đóng vai =>Kết luận: Nh “Bạn cần biết”

HS: Thực theo yêu cầu mục quan sát thực hành (trang 32 SGK)

- Lần lợt HS xếp hình có liên quan trang 32 SGK thành câu chuyện nh SGK kể lại nhóm

- Đại diện nhóm lên kĨ chun, c¸c nhãm kh¸c bỉ sung

HS: Tù kÓ - Tù kÓ

+ Báo cho bố mẹ để đa khám bác sĩ khơng nguy hiểm đến tính mạng

HS: Các nhóm đa tình để tập ứng xử thân bị bệnh

(110)

3 Cđng cè, dỈn dß:

- NhËn xÐt giê häc

- VỊ nhà học bài, chuẩn bị sau

To¸n

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ

I Mơc tiªu:

- Giúp HS biết cách tìm số biết tổng hiệu số

- Giải tốn liên quan đến tìm số biết tổng hiệu số

II §å dïng:

- PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cũ:

GV gọi HS lên bảng chữa tập

B Dạy mới: Giới thiệu:

Hớng dẫn HS tìm số biết tổng và hiệu số đó:

- GV gọi HS đọc toán SGK - GV vẽ sơ đồ tóm tắt:

- Gọi HS lên lần số bé sơ đồ + Muốn tìm lần số bé ta làm nào? + Số bé bao nhiêu?

+ Số lớn bao nhiêu? + 70 gọi gì?

+ 10 gọi gì?

- Tơng tự cho HS giải toán theo cách thứ SGK nhận xét cách tìm số lớn

3 Thùc hµnh: + Bµi 1:

Tãm t¾t:

HS: em đọc tốn

- Ta lÊy (70 – 10) : - Sè bÐ lµ 30

- Sè lín lµ 30 + 10 = 40 - Tỉng hai sè

- HiƯu hai số

Giải:

Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Sè bÐ lµ: 60 : = 30 Sè lín lµ: 30 + 10 = 40

Đáp số: Số bé 30 Số lớn 40

HS: Đọc yêu cầu tập, tự tóm tắt giải

- em lên bảng làm, lớp làm vào

Giải:

Hai lần tuổi là:

58 - 38 = 20 (ti) Ti lµ:

20 : = 10 (ti) Ti bè lµ:

58 - 10 = 48 (ti) 10

Sè lín:

Sè bÐ: 70

? ?

Tuæi bè:

Tuæi con: 38 T

58 tuæi

(111)

+ Bài 2: Tơng tự nh

Tóm tắt:

- GV chữa chấm cho HS + Bài 3: Làm tơng tự

+ Bài 4: GV cho HS nêu cách tính nhẩm

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhà học làm tập

Đáp sè: Con: 10 ti Bè: 48 ti

HS: §äc yêu cầu tự làm.

- em lên bảng, lớp làm vào

Giải:

Hai lần số HS trai là: 28 + = 32 (HS) Sè HS trai lµ: 32 : = 16 (HS) Số HS gái là: 16 = 12 (HS)

Đáp số: 16 HS trai 12 HS gái HS: Số lớn

Số bé + = = Hoặc: Hai lần số bé là: =

VËy sè bÐ lµ 0, sè lớn

Luyện từ câu

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGỒI

I Mơc tiªu:

1 Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc

2 Biết vận dụng quy tắc học để viết tên ngời, tên địa lý nớc phổ biến quen thuộc

II Đồ dùng dạy - học:Bút giấy khổ to III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS lên bảng viết câu thơ theo lời c ca GV

B Dạy mới: Giíi thiƯu: PhÇn nhËn xÐt: - Bµi 1:

- GV đọc mẫu tên nớc ngồi:

Mô-rít-xơ Mát-téc-líc, Hy-ma-lay-a.

- Bài 2:

- LÐp-T«n-xt«i gåm mÊy bé phËn?

- Mơ-rít-xơ Mát-téc-líc gồm phận? - Tơ-mát Ê-đi-xơn gồm phận? - Tên địa lý (SGV)

+ Chữ đầu phận đợc viết nh nào?

+C¸ch viÕt c¸c tiÕng cïng bé phËn nh thÕ nµo?

- Bµi 3:

+ Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngồi cho có đặc biệt?

HS: Đọc theo GV - 3, em đọc lại

HS: em đọc yêu cầu tập Cả lớp suy nghĩ trả lời miệng

HS: phận: Lép Tôn-xtôi

HS: phận: Mô-rít-xơ Mát-téc-líc

HS: phận: Tô-mát Ê-đi-xơn.

- Đợc viết hoa

- Giữa tiÕng cã g¹ch nèi

HS: Đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời: - Viết giống nh tên riêng Việt Nam, tất tiếng viết hoa

HS trai: HS gái:

4 HS

28 HS ? HS

(112)

3 PhÇn ghi nhí: 4 PhÇn lun tËp:

- Bài 1:

- GV nhận xét, cho điểm - Bµi 2:

- GV gäi HS trình bày làm bảng

- Bài 3:

- GV giải thích cách chơi

5 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

HS: – em đọc nội dung phần ghi nhớ HS: Đọc yêu cầu tự làm vào tập, số HS lm trờn bng

c-boa, Lu-i-pa-xtơ, ác-boa Quy-dăng-xơ HS: Đọc yêu cầu bài, làm cá nhân vào

- 3, HS làm phiếu

- Tổ chức chơi trò du lịch theo cách chơi tiếp sức

- Nhận xét, bình chọn nhóm chơi giỏi

Lịch sử

ễN TẬP

I Mơc tiªu:

- HS biết từ đến học giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nớc giữ nớc; Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập

- Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ thể trục băng thời gian

II Đồ dùng dạy - häc:

- Băng hình vẽ trục thời gian, số tranh ảnh đồ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.KiĨm tra bµi cị:

GV gäi HS kĨ l¹i diƠn biÕn cđa trËn B¹ch §»ng

B Dạy mới: Giới thiệu: Cỏc hot ng:

* HĐ1: Làm việc cá nhân

- GV treo băng thời gian lên bảng * HĐ2: Làm việc theo nhóm

- GV treo trục thời gian lên bảng phát phiếu cho nhóm

* HĐ3: Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục SGK

- GV gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- Tuyên dơng nhóm làm tốt

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhà ôn lại

HS: lên bảng ghi nội dung giai đoạn - Tổ chức cho em lên bảng ghi nội dung nhóm báo cáo sau thảo luận

HS: Ghi kiện tơng ứng với thời gian có trục: Khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938

- HS lờn bảng ghi nhóm báo cáo sau thảo luân

HS: sè HS b¸o c¸o kÕt làm việc trớc lớp

KĨ chun

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- Biết kể tự nhiên lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc nói ớc mơ đẹp ớc mơ viển vông, phi lý

- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2 Rèn kỹ nghe: HS chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng dạy - học:

(113)

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- GV kiĨm tra 1, HS kể lại 1, đoạn câu chuyện trớc

B Dạy mới: Giới thiƯu:

Híng dÉn HS kĨ chun:

a Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:

- GV chép đề lên bảng

- GV gạch dới từ quan trọng - GV gợi ý:

+ Những câu chuyện có SGK? + Ngồi em cịn đợc nghe thêm truyện khác?

+ Em chọn kể ớc mơ cao đẹp gì? + Hay ớc mơ viển vông, phi lý? - GV lu ý:

- Kể chuyện phải có đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Kể xong cần trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Víi nh÷ng câu chuyện dài kể 1, đoạn

b HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý ngha cõu chuyn:

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ kĨ cho ngời nghe - Chuẩn bị sau

HS: 1, em đọc lại đề

- HS nối tiếp đọc gợi ý, lớp theo dõi

- Lớp đọc thầm lại gợi ý - Đọc thầm gợi ý

+ ë vơng quốc Tơng Lai + Ba điều ớc

+ Vào nghề + Lời ớc dới trăng

+ ụi giày ba ta màu xanh + Điều ớc vua Mi - đát

HS: Ước mơ sống no đủ, hạnh phúc, ớc mơ chinh phục thiên nhiên, ớc mơ nghề nghiệp tơng lai, ớc mơ sống hồ bình.

- Nãi tªn trun em lựa chọn HS: Đọc thầm gợi ý 2,

HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thi kĨ chun tríc líp



Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009

TH

Ể D Ụ C BÀI 15

(Anh Cường dạy)



Tập đọc

ĐƠI GIÀY BATA MÀU XANH

I Mơc tiªu:

1 Đọc lu lốt tồn Nghỉ đúng, tự nhiên câu dài - Biết đọc văn với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp lý…

2 Hiểu ý bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách quan tâm tới ớc mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sớng đợc thởng đơi giày buổi đầu n lp.

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa tập đọc III Các hoạt động dạy, học:

(114)

-GV gọi 2, HS đọc thuộc lòng thơ:

NÕu phép lạ.

- Nhận xét, cho điểm

B Dạy mới: Giới thiệu:

Luyện đọc tìm hiểu bài:

a GV đọc diễn cảm toàn bài: b Luyện đọc tìm hiểu đoạn 1:

- GV nghe, sưa sai kết hợp giải nghĩa từ khó

- Tìm hiểu nội dung:

+ Nhân vật lµ ai?

+ Ngày bé chị phụ trách Đội ớc mơ điều gì? + Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? + Mơ ớc chị ngày có đạt đợc không?

- GV hớng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm câu văn:

c Luyện đọc tìm hiểu đoạn 2:

- GV nghe, kết hợp sửa lỗi giải nghĩa tõ - T×m hiĨu néi dung:

+ Chị phụ trách đợc giao việc gì?

+ ChÞ phát Lái thèm muốn gì?

+ Chị làm để vận động cậu bé ngày đầu đến lớp?

+ Tại chị chọn cách làm đó?

+ Tìm chi tiết nói lên cảm động niềm vui Lái nhận đôi giày?

HS: Vài HS đọc đoạn

HS: Luyện đọc theo cặp – em thi c c on

+ Là chị phụ trách Đội TNTP.

+ Cú ụi giy ba ta màu xanh nh đôi giày anh họ ch.

+ Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm vải cứng, dáng thon thả, màu vải nh màu da trời ngày thu Phần thân gần sát cổ, có hàng khuy dập luồn 1 sợi dây tr¾ng nhá v¾t ngang.

- Khơng đạt đợc…

“Chao ôi ! Đôi giày đẹp ! Cổ giày ôm sát chân …… bạn tôi”

HS: vài em đọc đoạn - Luyện đọc theo cặp - 1, em đọc đoạn

- Vận động Lái, cậu bé nghèo, sống lang thang đi học.

- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của 1 cậu bé dạo chơi.

- Chị định thởng cho Lái đơi giày ba ta màu xanh.

-Vì ngày nhỏ chị mơ ớc nh Lái. - Tay run run, mơi mấp máy, mắt hết nhìn đơi

- GV hớng dẫn HS luyện đọc thi c din cm

3 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Về nhà tập đọc lại bài, chuẩn bị sau

giày lại nhìn xuống đơi bàn chân…

HS: em thi đọc



Toán LUYỆN TẬP

I Mơc tiªu:

- Gióp HS cđng cố giải toán tìm số biết tổng hiệu chúng

II Đồ dùng:

- PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy, học:

(115)

A KiĨm tra bµi cị: GV gọi HS lên bảng chữa nhà

? Muốn tìm số bé ta làm ? Muốn tìm số lớn ta làm

B Dạy mới:

1 Giới thiệu, ghi đầu bài: 2 Híng dÉn lun tËp:

+ Bµi 1: + Bài 2:

Tóm tắt:

+ Bài 3:

- GV chữa bài, nhận xét - Chấm cho HS

+ Bài 4, 5:

- GV chữa bài, nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ lµm bµi tập

HS: Đọc yêu cầu tập tự làm - em lên bảng chữa

- Cả lớp làm vào

HS: Nêu đầu bài, tự tóm tắt làm - em lên chữa

- Cả lớp làm vào

Bài giải:

Hai lần tuổi em là: 36 – = 28 (ti) Ti em lµ: 28 : = 14 (tuổi) Tuổi chị là: 14 + = 22 (tuổi) Đáp số: Tuổi chị: 22 tuæi

Tuổi em: 14 tuổi HS: Đọc đề v t lm

- em lên bảng làm, dới lớp làm vào

Bài giải:

Hai lần số SGK cho HS mợn là: 65 + 17 = 82 (quyển) Số sách cho HS mợn là:

82 : = 41 (quyÓn)

Số sách đọc thêm th viện cho mợn là: 41 - 17 = 24 (quyển)

Đáp số: 41 SGK & 24 đọc thêm HS: Đọc đề tự lm vo v

Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I Mơc tiªu:

Củng cố kỹ phát triển câu chuyện:

- Sắp xếp đoạn văn kể chuyện theo trình tù thêi gian

- Viết câu mở đoạn để liên kết đoạn văn theo trình tự thời gian

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh häa cèt trun “Vµo nghỊ” - PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ti chÞ:

Ti em: t

36 ti

(116)

A KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS đọc viết phát triển câu chuyện t bi

B Dạy mới: Giíi thiƯu:

2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp: - Bài 1:

- GV dán bảng tranh minh häa trun “Vµo nghỊ

- GV dán tờ phiếu viết hoàn chỉnh đoạn văn

* Đoạn 1:

M u: Tt Nụ- en nm ấy, cô bé Va - li - a 11 tuổi đợc bố mẹ cho xem xiếc

DiÔn biến: Chơng trình xiếc hôm hay tuyệt, nhng Va -li - a thích tiết mục

cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa, vừa đánh đàn.

Kết thúc:Từ đó, lúc Va - li - a mơ ớc ngày nào trở thành diễn viên xiếc vừa phi nga, va ỏnh n.

* Đoạn 2: (SGV) * §o¹n 3: (SGV) * §o¹n 4: (SGV)

- Bài 2:

- GV nhấn mạnh yêu cầu cđa bµi

- Cả lớp GV nhận xét, quan trọng xem câu chuyện có đợc kể theo trình tự thời gian hay khơng

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS ghi nhớ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian

HS: Đọc yêu cầu tự làm - Mỗi em viết lần lợt câu mở đoạn (tiết TLV tuần hồn chỉnh đoạn)

- HS ph¸t biĨu

HS: Đọc yêu cầu

- Một số em nói tên câu chuyện kể

- Làm cá nhân theo cặp viết nhanh nháp

- Thi kĨ chun



Âm nhạc

Học hát trên ngựa ta phi nhanh

I Mơc tiªu:

- Học sinh biết nội dung hát, cảm nhận tính chất vui tơi hình ảnh đẹp sinh động thể lời ca

- Hát giai điệu lời ca, biết thể tình cảm hát - Qua hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hơng, đất nc

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách), chép sẵn nội dung hát lên bảng - Học sinh: Vở, phách

III Phơng ph¸p:

- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 n định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Gäi em lên bảng hát em hát Em yêu hòa

- Cả lớp hát

(117)

bỡnh em hát “Bạn lắng nghe” - Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bµi míi

a Giíi thiƯu bµi:

- Tiết hơm em đợc học hát với chất giọng vui rộn rã nhạc sĩ Phong Nhã

b Néi dung:

- Gi¸o viên hát mẫu hát lần giới thiệu tác giả tác phẩm

- Giáo viên dạy học sinh hát câu theo lối móc xích

- Trớc hát cho học sinh luyện cao độ âm o, a - Cho học sinh hát kết hợp toàn với nhiều hình thức lớp - dãy - t

+ Qua học hát em cho biết hát nói lên điều gì?

- Cho lớp hát lại lần hát để thấy đợc điều

4 Cđng cè dỈn dò

- Cho lớp hát lại hát lần

- Dặn dò: Về nhà em ôn lại hát, giáo viên nhận xét tiết häc

- Häc sinh l¾ng nghe

- Häc sinh nghe

- Học sinh luyện cao độ học hát - Hát theo hình thức lớp - dãy - tổ

- Bài hát gợi lên hình ảnh cậu bé phi ngựa băng quan miền quê đất nớc, hiên ngang vợt lên phía trớc



Thứ năm ngày 22 tháng 10 nm 2009

Luyện từ câu DU NGOC KÉP

I Mơc tiªu:

- Nắm đợc tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép

- Biết vận dụng hiểu biết để dùng dấu ngoặc kép viết

II §å dùng dạy, học: Phiếu khổ to viết phần nhận xét

III Các hoạt động dạy – học:

(118)

A KiĨm tra bµi cị:

-GV gäi HS lên bảng

B Dạy mới: Giới thiệu bài: Phần nhận xét: - Bµi 1:

+ Những từ ngữ câu đợc đặt dấu ngoặc kép ?

+ Những từ ngữ câu l li ca ai?

+ Nêu tác dụng dấu ngoặc kép?

- Bài 2:

+ Khi dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập?

+ Khi dấu ngoặc kép đợc dùng phối hợp với dấu hai chấm?

HS: em nhắc lại phần ghi nhớ em chữa

HS: Đọc yêu cầu trả lời:

- Từ ngữ Ngời lính lệnh quốc dân ra mặt trận, đầy tớ trung thành nh©n d©n

- Câu: “Tơi có ham muốn, ham muốn tột bậc cho nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành

- Lêi cđa B¸c Hå

- Dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Đó là:

+1 tõ hay cơm từ: Ngời lính lệnh quốc dân mặt trận, đầy tớ trung thành của nhân dân

+1 câu trọn vẹn hay đoạn văn: “Tơi có 1 sự ham muốn, ham muốn bậc làm sao cho nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, đợc học hành

HS: em đọc yêu cầu, lớp suy nghĩ trả lời + Khi lời dẫn trực tiếp từ hay cụm từ VD: Bác tự cho “ngời lính”, “đầy tớ

+ Khi lời dẫn trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn

(119)

- Bài 3:

- Từ lầu gì?

- Tắc kè hoa có xây đợc lầu theo nghĩa không?

- Từ lầu khổ thơ đợc dùng với nghĩa gì?

- Dấu ngoặc kép trờng hợp đợc dùng làm gì?

3 PhÇn ghi nhớ: 4 Phần luyện tập: - Bài 1:

- Bµi 2: - Bµi 3:

- GV nhËn xÐt, chÊm bµi

5 Cđng cố dặn dò:

- GV nhận xét học

HS: Đọc yêu cầu tự trả lời - Chỉ nhà cao, to, sang trọng

- Tắc kè xây tổ cây, tổ tắc kè nhỏ bé lầu theo nghĩa ngời - Để đề cao giá trị tổ

- Để đánh dấu từ lầu từ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt

- HS đọc nội dung ghi nhớ

HS: §äc yêu cầu, suy nghĩ tự làm vào tập

HS: Đọc làm HS: Đọc đầu tự làm

- em lên bảng, lớp làm vào tập



To¸n

GĨC NHỌN, GĨC TÙ, GĨC BẸT

I Mơc tiªu:

- Gióp HS cã biĨu tỵng vỊ gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt

- Biết dùng Ê - ke để nhận dạng góc góc nhọn, góc tù, góc bẹt

II §å dùng:

- Ê - ke, bảng phụ vẽ gãc

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:GV gọi HS lên bảng chữa

B Dạy mới: Giíi thiƯu:

Giíi thiƯu gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt:

a Giíi thiƯu gãc nhọn:

- GV vẽ góc nhọn lên bảng giới thiệu cho HS biết góc nhọn

Đọc là: Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB - GV vẽ góc nhọn đỉnh khác sau yêu cầu HS đọc:

- Cho HS lÊy vÝ dô thùc tÕ vỊ gãc nhän

HS: Đọc “Góc nhọn đỉnh O Cạnh OP, OQ”

VD: kim đồng hồ lúc 2h00 tạo góc nhọn

(120)

- GV áp Ê - ke vào góc nhọn để HS quan sát nhận thấy: Góc nhọn bé góc vng

b Giíi thiƯu gãc tï:

- Giới thiệu góc tù OMN: Góc tù đỉnh O, cạnh OM, ON - Góc tù lớn góc vng

c Giíi thiƯu gãc bĐt:

- Gãc bĐt b»ng hai gãc vu«ng

3 Thùc hµnh:

- Bµi 1: + Bµi 2:

- GV chÊm bµi cho HS

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giê häc

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

HS: NhËn biÕt gãc nµo lµ gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt

+ Góc đỉnh A, cạnh AM, AN góc đỉnh D, cạnh DV, DU góc nhọn

+ Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ góc đỉnh O, cạnh OG, OH góc tù

+ Góc đỉnh C, cạnh CI, CK góc vng + Góc đỉnh E, cạnh EX, EY góc bẹt HS: Đọc yêu cầu tự làm vào - HS lên bảng làm



ChÝnh t¶ TRUNG THU ĐỘC LẬP

I Mơc tiªu:

- Nghe - viết tả, trình bày đoạn “Trung thu độc lập”

- Tìm viết tả tiếng bắt đầu r/d/gi để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa cho

II §å dïng d¹y - häc:

- Giấy khổ to viết sẵn nội dung tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

O B

C

O M

(121)

A KiĨm tra bµi cũ:

- Gọi HS lên bảng viết

B Dạy mới: Giới thiệu:

Híng dÉn HS nghe, viÕt.

- C¶ líp viết giấy nháp từ ch/tr

- Đọc thầm lại đoạn văn, ý từ dễ viết sai, VD: mời lăm năm, thác nớc, phấp phới, bát ngát, nông trờng, to lớn,

- GV c câu cho HS viết vào - GV đọc lại cho HS soát

- GV chấm đến 10 - Nêu nhận xét

3 Bµi tập tả:

- Bài 2:

- GV chọn 2a, 2b

- GV gi HS đọc đoạn văn điền -Bài 3a:

- GV chữa nhận xét, khen em làm

4 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Về nhà làm l¹i

- HS: Cả lớp viết giấy nháp từ ch/tr - 1HS đọc đoạn cần viết, lớp theo dõi - Đọc thầm lại đoạn văn, ý từ dễ viết sai, VD: mời lăm năm, thác nớc, phấp phới, bát ngát, nông trờng, to lớn,

HS: Nghe vµ viÕt bµi vµo vë - Soát lỗi tả

HS: Đọc yêu cầu tËp vµ tù lµm vµo vë bµi tËp

- số HS làm vào phiếu 2a) (Đánh dấu mạn thuyÒn)

- Kiếm giắt, kiếm rơi xuống nớc, đánh du, lm gỡ, ỏnh du

- Những HS làm phiếu lên dán phiếu bảng lớp

HS: Đọc yêu cầu tự làm a) rẻ, danh nhân, giờng



Khoa häc ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH

I Mơc tiªu:

- HS biết nói chế độ ăn uống bị số bệnh - Nêu đợc chế độ ăn uống ngời bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô - rê - dôn nớc cháo muối

- Vận dụng điều học vào sống

II §å dïng dạy - học:

- Đồ dùng, hình trang 34, 35 SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 33

B Dạy mới: Giới thiệu: Các hoạt động:

a HĐ1:Thảo luận chế độ ăn uống đối với ngời mắc bệnh thông thờng.

(122)

+ Bíc 1: Tỉ chøc vµ hớng dẫn - GV phát phiếu có ghi câu hỏi

+ Kể tên thức ăn cần cho ngời mắc bệnh thông thờng?

+ Đối với ngời bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay lỗng? Tại sao?

+ §èi với ngời bệnh không muốn ăn hoặc ăn nên cho ăn nh nào?

- GV kết luận mục Bạn cần biết SGK trang 35

b HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô rê -dôn chuẩn bị cháo nớc muối.

* Cách tiến hµnh:

+ Bác sỹ khuyên ngời bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nh nào?

- Gọi vài HS nhắc lại lời khuyên cđa b¸c sü

- GV nhận xét chung hoạt động nhóm

c H§3:§ãng vai.

* Mục tiêu: * Cách tiến hành:

- GV nhóm theo dõi bạn đóng vai nhn xột

3 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ học bài, chuẩn bị sau

HS: Thảo luận nhóm

- Thịt, cá, trứng, sữa, loại rau xanh, qu¶ chÝn.

- Nên cho ăn ăn lỗng để dễ nuốt, dễ tiêu hố…

- Nên cho ăn nhiều bữa ngày.

HS: C lớp quan sát đọc lời thoại H4, trang 35 SGK

- HS em đọc câu hỏi bà mẹ đa đến khám bệnh, em đọc câu trả lời bác sỹ

- Phải cho cháu uống dung dịch ô - rê - dôn hoặc nớc cháo muối.

- phòng suy dinh dỡng cho cháu ăn đủ chất.

- Các nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô- rê - dôn nấu cháo muối (khơng u cầu nấu)

HS: Các nhóm đa tình để vận động điều học vào sống

- Có thể đóng vai thể nội dung - Nhóm trởng điều khiển bạn phân vai theo tình mà nhóm chọn



Kü thuËt

KHÂU ĐỘT THƯA (tiÕt 1)

I.Mơc tiªu:

- HS biết cách khâu đột tha ứng dụng khâu đột tha - Khâu đợc mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu - Rèn luyện tính kiên trì, cn thn

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh quy trình khâu, mẫu khâu, vải, kim, chỉ, III Các hoạt động dạy, học:

(123)

A Bµi cị:

- GV kiĨm tra chuẩn bị HS

- Nêu lại cách kh©u ghÐp hai mÐp vai b»ng mịi kh©u thêng

B Dạy mới: 1 Giới thiệu:

2 Hng dẫn HS thực hành khâu đột tha:

- Giáo viên cho học sinh xem mẫu làm mẫu khâu đột tha

- Hớng dẫn hs thao tác khâu đột tha - GV nhắc HS số điểm cần lu ý khâu đột tha

3 Cho häc sinh thùc hµnh

- GV quan sát, dẫn, uốn nắn cho HS

4 Củng cố, dặn dò

- Giáo viên nhận xét học tuyên dơng số em làm tốt

- Dặn học sinh chuẩn bị dụng cụ sau làm tiếp

- Học sinh quan sát - HS: Nªu:

B1: Vạch đờng dấu

B2: Khâu theo đờng vạch dấu HS: Thực hành khâu đột.tha



Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009

TH

D C

BÀI 16

(Anh Cường dạy)



Tập làm văn

LUYN TP PHT TRIN CU CHUYỆN

I Mơc tiªu:

- Tiếp tục củng cố kỹ phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trỡnh t khụng gian

II Đồ dùng dạy - häc:

- Phiếu học tập, tập làm văn III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- HS kể lại câu chuyện mà em kể lớp hôm trc

B Dạy mới: Giới thiệu:

Híng dÉn HS lµm bµi tËp:

+ Bài 1: HS: Đọc yêu cầu tập

- GV híng dÉn HS c¸ch chun - em giỏi làm mẫu chuyển thể lời thoại Tin-tin em bé thứ từ ngôn kịch sang lời kể

Văn kịch: Chuyển thành lời kể

(124)

- Từng cặp HS đọc đoạn trích “ở vơng quốc Tơng Lai” quan sát tranh minh họa, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện

- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt - – em thi kể.

+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu tự làm

- Từng cặp HS suy nghĩ kể lại câu chuyện theo trình tự không gian

- Hai, ba HS thi kể, GV lớp nhận xét

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu - GV dán tờ phiếu to ghi bảng so sánh cách

mở đầu đoạn 1, HS: Nhìn bảng phát biểu ý kiến

- GV nờu nhận xét, chốt lại lời giải + Về trình tự xếp việc

+ Từ ngữ nối đoạn với đoạn thay đổi Cách kể 1:

- Mở đầu đoạn 1: Trớc hết bạn rủ đến thăm công xởng xanh.

- Mở đầu đoạn 2: Rời công xởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vờn kỳ diệu.

3 Cñng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà tập viết văn phát triển câu chuyện

C¸ch kĨ 2:

- Mi-tin đến khu vờn kỳ diệu

- Trong khu Mi-tin khu vờn kỳ diệu Tin-tin tìm đến cơng xởng xanh



To¸n

HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC

I Mơc tiªu:

- Giúp HS có biểu tợng đờng thẳng vng góc Biết đợc đờng thẳng vng góc với tạo thành góc vng có chung đỉnh

- Biết dùng Ê - ke để kiểm tra đờng thẳng có vng góc với hay khơng

II Đồ dùng: Ê - ke III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

(125)

B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi tên bµi:

2 Giới thiệu đờng thẳng vng góc:

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng

- Kéo dài cạnh DC BC thành đờng thẳng Cho HS biết đờng thẳng DC BC đờng thẳng vng góc với

- GV cho HS nhËn xÐt

+ Hai đờng thẳng DC BC tạo thành góc vng?

- GV dùng Ê - ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON kéo dài cạnh góc vng để đợc đờng thẳng OM ON vng góc với - Hai đờng thẳng OM ON tạo thành góc vng có chung đỉnh O

3 Thùc hµnh:

+ Bµi 1:

+ Bµi 2:

+ Bµi 3:

+ Bài 4:

4 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc bµi

- Tạo thành góc vng chung đỉnh C HS: Liên hệ hình ảnh xung quanh có biểu tợng đờng thẳng vng góc với

HS: Dùng Ê - ke để kiểm tra đờng thẳng có hình có vng góc với không

a) Hai đờng thăng IH IK vng góc với nhau b) Hai đờng thẳng MP MQ khụng vuụng gúc vi nhau.

HS: Đọc yêu cầu tự làm

+ BC CD cặp cạnh vuông góc với nhau. + CD AD cặp cạnh vuông góc với nhau. + AD AB cặp cạnh vuông góc với nhau.

HS: Đọc yêu cầu tự làm

a) Góc E góc đỉnh D vng Ta có:

+ AE, ED cặp đoạn thẳng vuông gãc víi nhau

+ CD vµ DE lµ cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

b) Góc đỉnh P góc đỉnh N góc vng Ta cú:

+ PN MN cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

+ PQ, PN cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.

HS: Đọc yêu cầu tự làm

a) AD, AB cặp cạnh vuông góc với AD, CD cặp cạnh vuông góc với

b) AB CB; BC CD cắt không vuông gãc víi nhau.



MĨ THUẬT

Bµi : Tập nặn tạo dáng

Nặn vật quen thc I Mơc tiªu:

A

B

C D E

M N

P Q

R

A B

D C

A B

D C

A B

(126)

- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm vật - HS biết cách nặn nặn đợc vật theo ý thích

- HS yªu mÕn vật có ý thức chăm sóc vật nuôi

II Chuẩn bị :

- Tranh, ảnh số vật quen thuộc - Hình gợi ý cách nặn ( GV tự nặn ) - Sản phẩm nặn HS lớp trớc - Tranh ảnh số vật - Giấy vẽ, thực hành, đất nặn III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- GV cho HS xem tranh, ảnh vật đặt câu hỏi?

+ tªn vật?

+ hình dáng màu sắc cđa vËt? + c¸c bé phËn chÝnh cđa vËt?

+ em thích vật nhất? Vì miêu tả hình dáng, đặc điểm chúng?

* Hoạt động : Cách nặn vật:

- GV nỈn mÉu cho HS quan sát:

+ nặn tờng phận ghép dính lại ( thân, đầu, chân, tai, đuôi )

+ to dáng sửa chữa hoàn chỉnh vật Thêm chi tiết cho sinh động

- GV híng dÉn thêm cho HS lúng túng

* Hot động : Thực hành

- yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấ lót bàn để làm tập thực hành

- cho HS nặn theo nhóm, xếp thành “gia đình

con vật” thành đàn

- chọn vật có hình dáng đơn giản dễ nặn

* Hoạt động : Nhn xột, ỏnh giỏ

- GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên bàn

- cho HS nhn xét chọn số sản phẩm đạt yêu cầu cha đạt yêu cầu để nhận xét, rút kinh nghiệm chung cho lớp

- GV nhËn xÐt chung

* Dặn dò:- Chuẩn bị sau, Quan sát hoa

- HS quan sát trả lêi c©u hái

+ tên vật, hình dáng, màu sắc, đặc điểm vật

- HS quan sát cách nặn vật

- HS thực hµnh bµi

- HS nhận xét đánh giá sản phẩm. nhận xét, rút kinh nghiệm



Hoạt động tập thể

I Mơc tiªu:

- HS nhận khuyết điểm để sửa chữa - Phát huy u điểm đạt đợc

II Nội dung:

1 Ưu điểm:

- dùng học tập tơng đối đầy đủ - số bạn có ý thức học tập tốt:

2 Nhỵc điểm:

Còn nghỉ học lý : - ý thøc häc tËp cha tèt:

- NhiÒu bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi tả - Ăn mặc cha gọn gàng, cha

- Một số bạn hay nói chuyện riêng häc

III Tỉng kÕt:

(127)

Tn 9

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009.

Tập đọc

THƯA CHUYỆN VỚI MẸ

I Mơc tiªu:

1 Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại

2 HiĨu nh÷ng tõ ng÷ míi bµi

3 Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cơng thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn nghề hèn kém.

Câu chuyện giúp em hiểu: ớc mơ Cơng đáng, nghề nghiệp đáng quý.

II Đồ dùng dạy - học:

Tranh t pháo hoa để giảng từ đốt III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiÓm tra bµi cị:

- Yờu cầu HS nối tiếp đọc bài: “Đôi giày ba ta màu xanh” tr li cõu hi v ni

dung đoạn

B Dạy mới: Giới thiệu:

Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc:

- Yờu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - GV kết hợp sửa sai giải nghĩa số từ khó - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Yờu cầu 1-2 em đọc - GV đọc diễn cảm toàn

- 2 HS nối tiếp đọc bài: “Đôi giày ba ta màu xanh” trả lời câu hi v ni dung mi

đoạn

- Ni tiếp đọc đoạn (2-3 lợt) - HS lắng nghe

(128)

b Tìm hiểu bài:

- Yờu cu HS ọc thầm trả lời câu hái:

+ Cơng xin mẹ học nghề thợ rèn để làm gì? + Mẹ Cơng nêu lý phản đối nh nào?

+ C¬ng thuyết phục mẹ cách nào?

+ Nhận xét cách trò chuyện mẹ C-¬ng?

c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giê häc

- Về nhà đọc lại chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS ọc thầm trả lời câu hỏi:

+ Thơng mẹ vất vả nên muốn học nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.

+ Mẹ cho Cơng bị xui Mẹ bảo nhà C-ơng dịng dõi quan sang, bố CC-ơng khơng chịu cho Cơng làm nghề thợ rèn mất thể diện gia đình.

+ Cơng nắm tay mẹ, nói với mẹ lời thiết tha: Nghề đáng trọng, chỉ những trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thờng.

+ Cách xng hô: Rất thân ái.

+ Cử chỉ: Thân mật, tình cảm (xoa đầu C-ơng, nắm tay mÑ thiÕt tha)

- Luyện đọc phân vai

- Thi đọc diễn cảm đoạn



To¸n

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I.Mơc tiªu:

- Giúp HS có biểu tợng hai đờng thẳng song song (là đờng thẳng khơng gặp nhau)

II §å dïng:

-Thớc kẻ Ê - ke

III Cỏc hot động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiÓm tra cũ:

- Yờu cu HS lên bảng chữa tập - GV nhận xét, cho điểm

B Dạy mới:

Gii thiu đờng thẳng song song:

- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng kéo dài phía cạnh đối diện

- GV giới thiệu: 2 đờng thẳng AB CD đ-ờng thẳng song song với nhau.

- Tơng tự, kéo dài cạnh AD BC phía ta có đờng thẳng song song với nhau?

+ Hai đờng thẳng song song với nh thế nào?

- Yờu cầu HS liên hệ hình ảnh xung quanh - GV vẽ “hình ảnh” đờng thẳng song song Chẳng hạn: AB DC

Thùc hµnh: + Bµi 1:

- Yêu cầu HS nêu cặp cạnh song song có hình chữ nhật ABCD:

+ Bài 2:

- em lên bảng chữa tập

- Hai đờng thẳng AD BC

- Hai đờng thẳng song song với khơng ct

- mép bàn, mép bảng,

a) Các cặp cạnh song song là: AB // DC AD // BC

b) Yêu cầu HS nêu tơng tự nh với hình vuông MNPQ

- Nêu cặp cạnh song song:

A B

D C

A B

D C

A B

(129)

- GV gợi ý cho HS tứ giác ABEG, ACDG, BCDE hình chữ nhật, điều có nghĩa cặp đối diện hình chữ nhật song song với

+ Bµi 3:

3 Cđng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

BE // AG // CD

HS: Đọc yêu cầu tự nêu đợc cặp cạnh song song với

a) MN // PQ

b) MN vu«ng gãc víi MQ MQ vu«ng gãc víi NP a) DI // GH

b) DE vu«ng gãc víi EG DI vu«ng gãc víi IH IH vu«ng gãc víi GH



Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiÕt 1)

I.Mơc tiªu:

1 HS có khả hiểu đợc thời cao quý cần phải tiết kiệm Biết cách tiết kiệm thời

2 BiÕt quý träng vµ sư dơng thêi giê mét c¸ch tiÕt kiƯm

II §å dïng:

Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, trắng III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

+ Vì phải tiết kiệm tiền của?

+ Em làm việc thể tiết kiệm tiền của?

- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm

B Dạy mới: Giới thiệu: Các hoạt động:

* H§1:

- GV kể chuyện: Một phút

- Thảo luận theo c©u hái SGK

=> GV kết luận: Mỗi phút đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời gi.

* HĐ2: Thảo luận nhóm (bài SGK)

- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ cho nhóm thảo luận tình

- C¶ líp nghe

- Đọc phân vai câu chuyện - Trả lời câu hỏi

- C¸c nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác chất vấn, bổ sung D

E

G H I

M N

Q P

A C

G D

B

(130)

=> GV kết luận a) HS đến muộn khơng đợc vào thi.

b) Hành khách đến muộn nhỡ tàu, nhỡ máy bay.

c) Ngời bệnh đa đến muộn nguy hiểm đến tính mạng.

* HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập SGK) - GV nêu ý kiến:

- GV kết luận: (d) a, b, c sai - GV gọi HS đọc ghi nhớ

Liên hệ

Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc, vỊ nhµ häc bµi

- Tỏn thnh gi th

- Không tán thành giơ thẻ xanh - Phân vân giơ thẻ trắng

- HS: em đọc ghi nhớ SGK



Đ Þa lý

Hoạt động sản xuất ngời dân tây nguyên (tiếp)

I Mơc tiªu:

- HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất ngời dân Tây Nguyên

- Nêu quy trình làm sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lý thành phần tự nhiên với nhau, thiên nhiên với hoạt động sản xuất ngời

- Có ý thức tơn trọng bảo vệ thành lao động ngời dân

II §å dïng d¹y häc:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh nhà máy thủy điện rừng Tây Nguyên (nếu có) III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiÓm tra cũ:

- Kể tên công nghiệp Tây Nguyên

B Dạy mới: 1 Giíi thiƯu:

2 Khai th¸c søc níc:

* HĐ1: Làm việc theo nhóm

+ Kể tên số sông Tây Nguyên?

+ Các sông bắt nguồn từ đâu và chảy đâu?

+ Tại sông Tây Nguyên lắm thác nhiều ghềnh?

+ Ngời dân Tây Nguyên khai thác sức nớc để làm gì?

HS: Quan sát lợc đồ H v tr li:

+ Sông Mê Công, sông Xê Xan, sông Xrê -pôk, sông Đồng Nai, sông Ba.

- HS trả lời

+ Vì sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.

(131)

3 Rừng khai thác rừng Tây Nguyên:

* HĐ2: Làm việc theo cặp

+ Tây Nguyên có loại rừng nào? + Vì Tây Nguyên lại có nhiều loại rõng kh¸c nhau?

+ Mơ tả rừng rậm nhiệt đới rừng khộp dựa vào quan sát tranh nh.

* HĐ3: Làm việc lớp

+ Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ đợc dùng làm gì?

+ Nêu nguyên nhân hậu của việc rừng Tây Nguyên?

=> Rút kết luận: (SGK)

4 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc bµi

HS: Lên vị trí nhà máy Y-a-li đồ HS: Quan sát H6, SGK đọc mục để trả lời câu hỏi

+ Rừng rậm nhiệt đới rừng khộp.

+ Vì lợng ma Tây Ngun khơng đều, có nơi ma nhiều, có nơi ma ít,

+ Rừng rậm nhiệt đới: rậm rạp, gồm nhiều loại với nhiều tầng, xanh quanh năm. + Rừng khộp: Rừng thờng gồm loại rất tha thớt, rừng rụng vào mùa khô.

- Đọc mục 2, quan sát H8, 9, 10 để trả lời câu hỏi:

+ Cung cấp nhiều gỗ lâm sản quý. + Dùng để đóng đồ nh bàn ghế, giờng, tủ, dùng để làm nhà,

+ Nguyên nhân: Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nơng rẫy, mở rộng diện tích trồng cơng nghip khụng hp lý.

- Hậu quả: Đất bị xói mòn, hạn hán, lũ lụt tăng.

HS: em đọc ghi nhớ



Thø ba ngµy 27 tháng 10 năm 2009.

Khoa học

PHềNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I Mơc tiªu:

- Sau học, HS kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nớc

- BiÕt sè nguyªn tắc tập bơi bơi

- Cú ý thức phòng tránh tai nạn đuối nớc vận động cỏc bn cựng thc hin

II Đồ dùng dạy - häc:

- H×nh trang 36, 37 SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- u cầu HS nêu mục Bạn cần biết

B Dạy mới: Giíi thiƯu:

Hoạt động 1:Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nớc.

*** Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm

+ Nên khơng nên làm để phòng tránh đuối nớc sống hàng ngày?

*** Bớc 2: Làm việc lớp => GV kÕt luËn:

- Không chơi gần hồ ao, sông suối Giếng nớc phải đợc xây thành cao có nắp.

- Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia các phơng tiện giao thơng đờng thủy.

`

- HS th¶o ln theo câu hỏi - Ghi vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày

- HS thảo luận theo nhóm: Nên tập bơi bơi ®©u”

(132)

3 Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc khi tập bơi bơi

*** Bíc 1: Lµm viƯc theo nhóm ****Bớc 2: Làm việc lớp GV giảng thêm:

- Không xuống nớc bơi ®ang må h«i.

- Trớc xuống nớc phải vận động tránh chuột rút.

- Không bơi vừa ăn no đói.

=> Kết luận: Chỉ tập bơi bơi nơi có ngời lớn phơng tiện cứu hộ, tuân thủ quy định của bể bơi, khu vực bơi.

Hoạt động 3: Thảo luận.

*** Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn - GV chia líp thµnh – nhãm *** Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm ***Bíc 3: Làm việc lớp - GV bổ sung

5 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét häc

- VỊ nhµ häc bµi.

- Các nhóm lên đóng vai, HS khác theo dõi nhận xét



To¸n

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC

I Mơc tiªu:

Gióp HS biÕt vÏ:

+ Một đờng thẳng qua điểm vng góc với đờng thẳng cho trớc + Đờng cao hình tam giác

II Đồ dùng:Thớc kẻ Ê - ke

III Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Thế ng thng song song

B Dạy mới: Giíi thiƯu:54 Nhận xét:

- Yờu cầu HS vẽ đờng thẳng CD qua điểm E vng góc với đờng thẳng AB cho trớc

- HS vẽ đờng thẳng CD qua điểm E vng góc với đờng thẳng AB cho trớc * Trờng hợp E nằm đờng thẳng AB: * Trờng hợp điểm E nằm đờng

thẳng AB:

- GV hớng dẫn làm mẫu nh SGK - HS quan sát nghe GV hớng dẫn - Thực hành vẽ vào giấy nháp

Giới thiệu đờng cao hình tam giỏc:

- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng:

- Nêu yêu cầu: Vẽ qua điểm A đờng thẳng vng góc với BC Đờng thẳng cắt cạnh BC tại H.

- GV tô màu đờng thẳng AH giới thiệu: AH là đờng cao tam giỏc ABC

HS: Vài em nhắc lại

Thùc hµnh:

A B

D C

E

A

B D

C E

C

A

(133)

+ Bµi 1:

- Yờu cu HS ọc đầu tự làm - Yờu cu HS lên bảng

- HS ọc đầu tự làm - HS lên bảng

- Cả lớp làm vào

+ Bµi 2:

- Yêu cầu HS ọc đầu tự làm - Yờu cu HS lên bảng

+ Bài 3:

- Các hình chữ nhật có là: AEGD; EBCG; ABCD

HS: Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng vẽ

- Cả lớp làm vào C

A B

- GV chÊm bµi cho HS

5 Cđng cè dặn dò:

- Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

HS: Đọc yêu cầu tự làm

- Vẽ nêu tên hình chữ nhật

Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: C M

I Mơc tiªu:

1 Củng cố mở rộng từ thuộc chủ điểm: “Trên đôi cánh ớc mơ

2 Bớc đầu phân biệt đợc giá trị ớc mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng từ bổ trợ cho từ ớc mơ tìm ví dụ minh họa

3 HiÓu ý nghÜa sè câu tục ngữ thuộc chủ điểm

II Đồ dùng d¹y, häc:

- Phiếu học tập, từ điển phơ tô III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A

D C

B E

C

B A

D E

C

B A

D E

A B

C D

E G

A C

H

B A

C H

B A

C H

(134)

A KiĨm tra bµi cị:

- u cầu HS nªu néi dung ghi nhí giê tríc

B Dạy mới: Giới thiệu:

Híng dÉn HS lµm bµi tËp: + Bài 1:

- Gi HS ọc yêu cầu bµi

- Yờu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với từ “-ớc mơ” ghi vào sổ tay

- GV phát bảng nhúm cho HS ghi vào - GV chốt lại lời giải đúng:

* Mơ tởng: Mong mỏi tởng tợng điều mình mong mỏi đạt đợc tơng lai.

* Mong ớc: mong muốn, thiết tha điều tốt đẹp tơng lai.

+ Bµi 2:

- Gi HS ọc yêu cầu

- Yờu cầu HS tìm từ đồng nghĩa với từ “-ớc mơ”

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Ước: ớc mơ, ớc muốn, ớc ao, ớc mong, ớc vọng,

* M¬: m¬ íc, m¬ tëng, m¬ méng,

+ Bài 3:

- Gi HS ọc yêu cầu bµi.

- GV lớp nhận xét, chốt li li gii ỳng:

* Đánh giá cao

* Đánh giá không cao: * Đánh giá thÊp: + Bµi 4:

- Gọi HS đäc yêu cầu -Yờu cu HS làm theo cặp - GV nhận xét

- HS ọc yêu cầu cđa bµi

-Cả lớp đọc thầm: “Trung thu độc lập” - HS tìm từ đồng nghĩa

- HS ghi vào bng nhúm - HS phát biểu ý kiến

- HS ọc yêu cầu tập

HS: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ớc m,

thống kê vào v

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS ọc yêu cầu - Các nhóm làm phiếu

Ước mơ đẹp đẽ, ớc mơ cao cả, ớc mơ ln, c m chớnh ỏng.

Ước mơ nho nhỏ.

Ước mơ viển vông, ớc mơ kỳ quặc, ớc mơ dại dột.

- HS ọc yêu cầu

(135)

VD: * c mơ đợc đánh giá cao:

* Ước mơ đánh giá không cao:

* Ước mơ bị đánh giá thấp:

+ Bµi 5:

- GV bổ sung để có nghĩa

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

Đó ớc mơ vơn lên làm việc có ích cho ngời nh: Ước mơ học giỏi để trở thành phi công/ kỹ s bác sĩ/ bác học/ nhà phát minh sáng chế/ ngời có khả ngăn chặn lũ lụt/ tìm ra loại thuốc chữa bệnh hiểm nghèo, , Ước mơ cuộc sống no đủ, hạnh phúc , Ước mơ chiến tranh

Đó ớc mơ giản dị thực đợc khơng cần nỗ lực lớn: Ước mơ có truyện đọc/ ớc mơ có xe đạp, có đồ chơi đẹp, có đơi giày

Đó ớc mơ phi lí, viển vơng khơng thể thực đợc VD: ớc mơ chàng Rít truyện:

“Ba điều ớc”, ớc mơ lịng tham khơng đáy của: “ơng lão đánh cá cá vàng”, “ớc mơ vua Mi -ỏt,

HS: Đọc tìm hiểu thành ngữ

+ Cu c c thy: Đạt đợc điều mong muốn.

+ Ước c vy: ng ngha vi trờu.

+ Ước mơ trái mùa: Muốn điều trái với l th-ờng.

+ Đứng núi trông núi nọ: không lòng với cái có, lại mơ tởng khác cha phải của mình

Lịch sử

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN

I Mơc tiªu:

- HS hiểu sau Ngơ Quyền mất, đất nớc rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên

- Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nớc, lập nên nhà Đinh

II §å dïng dạy - học:

- Hình SGK phóng to + PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A.KiĨm tra bµi cị:

- Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng

B Dạy mới:

Giới thiệu:

Hoạt động 1: Làm việc lớp.

- GV nêu tình hình nớc ta sau Ng« Qun mÊt

- Yờu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi + Em biết Đinh Bộ Lĩnh?

+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?

- HS lắng nghe

-HS đọc SGK để trả lời câu hỏi

+ Sinh lớn lên Hoa L, Gia Viễn, Ninh Bình Truyện “Cờ lau tập trận” nói lên từ nhỏ ơng tỏ có chí lớn.

+ Xây dựng lực lợng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thống nhất đợc giang sơn.

+ Sau thống đất nớc, Đinh Bộ Lĩnh đã

(136)

3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

- Yêu cu HS nhóm lập bảng so sánh tình hình níc ta tríc vµ sau thèng nhÊt

- GV gọi đại diện nhóm lên thơng báo kết làm việc

- HS lËp b¶ng nhãm so sánh tình hình nớc ta trớc sau thống

- ại diện nhóm lên thông báo kết quả làm việc.

Thời gian

Các mặt Tríc thèng nhÊt Sau thèng nhÊt

Đất nớc - Bị chia thành 12 vùng - Đất nớc quy mối. Triều đình - Lục đục - Đợc tổ chức lại quy củ. Đời sống nhân

d©n

- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá,

dân nghèo khổ đổ máu vơ ích. - Đồng ruộng trở lại xanh tơi, ngợc xuôibuôn bán, khắp nơi chùa tháp đợc xây dựng.

5 Cñng cè dặn dò:

- Nhận xét học - VỊ nhµ häc bµi



KĨ chun

Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- HS chọn đợc câu chuyện ớc mơ đẹp bạn bè, ngời thân Biết xếp việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn bè ý nghĩa câu chuyện

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử điệu

2 Rèn kỹ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II §å dïng dạy - học:

- Giấy khổ to viết sẵn hớng xây dựng cốt truyện, dàn ý kĨ chun

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS kể câu chuyện mà em nghe nhng c m p

B Dạy mới: Giíi thiƯu:

(137)

- Yờu cầu em đọc đề gợi ý - GV gạch chân dới từ quan trọng

Gỵi ý kĨ chun:

a Giúp HS hiểu hớng xây dựng cốt truyện.

- Yờu cầu em đọc đề gợi ý

- Hướng dẫn HS híng x©y dựng cốt truyện lên bảng

- Yu cu HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện hớng xõy dng ct truyn ca mỡnh

b Đặt tên cho câu chuyện:

- Yu cu em đọc đề gợi ý

- GV hướng dẫn dàn ý kể chuyện để HS ý k

- GV khen em chuẩn bị bµi tèt

4 Thùc hµnh kĨ chun:

- GV đến nhóm nghe HS kể góp ý.

- GV hướng dẫn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- GV híng dÉn HS nhËn xÐt

+ Có thể trả lời câu hỏi bạn khơng? + Nội dung có phù hợp với đề khơng? + Cách kể có mạch lạc, rõ ràng, … + Cách dùng từ, đặt câu, …

5 Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giê häc

- VỊ nhµ häc vµ tËp kĨ cho mäi ngêi nghe

- em đọc đề gợi ý - em nối tiếp đọc gợi ý - em đọc lại

+ Nguyên nhân làm nảy sinh ớc mơ đẹp + Những cố gắng để đạt đợc ớc mơ.

+ Những khó khăn vợt qua, ớc mơ đạt đợc.

- HS tiếp nối nói đề tài kể chuyện hớng xây dựng cốt truyện - em đọc gợi ý

-HS suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện - HS kể chuyện

- Tõng cỈp HS kĨ cho nghe - vµi HS nèi thi kĨ tríc líp - Cả lớp bình chọn bạn kể hay

Thứ t ngày 28 tháng 10 năm 2009.

TH

D C

BÀI 16

(Anh Cường dạy)



Tập đọc

ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT

I Mơc tiªu:

1 Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng khoan thai Đổi giọng phù hợp với tâm trạng thay đổi vua Mi - đát

2 HiĨu nghÜa c¸c từ ngữ

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc câu chuyện cho ngời

II Đồ dùng d¹y häc:

-Tranh minh họa tập đọc

III Các hoạt động dạy – học:

(138)

A KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS nối tiếp đọc bài: “Tha chuyện với m v tr li cừu hi

B Dạy mới:

Giới thiệu ghi đầu bài:

Luyện đọc tìm hiểu nội dung bài: a Luyện đọc:

- Yờu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - Yờu cầu HS ghi tên nớc lên bảng, hớng dẫn HS phát âm

- Yờu cầu HS đọc diễn cảm ton bi

b Tìm hiểu bài:

- Yờu cu HS ọc thầm đoạn trả lời

+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?

+ Thoạt đầu điều ớc đợc thực tốt đẹp nh nào?

- Yêu cu HS ọc thầm đoạn trả lời

+ Tại vua Mi - đát lại xin thần lấy lại điều ớc?

- Yêu cầu HS ọc thầm đoạn trả lời

+ Vua Mi - đát hiểu đợc điều gì?

- Yờu cầu HS rỳt nội dung c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm toàn theo cách phân vai

- GV nghe vµ sưa sai cho HS

3 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Về nhà tập đọc chuẩn bị sau

- HS nối tiếp đọc bài: “Tha chuyện với mẹ” trả lời cõu hỏi

- HS nối tiếp đọc đoạn

- HS luyện đọc theo cặp – em đọc - HS đọc din cm ton bi

- HS ọc thầm đoạn trả lời:

+ Xin thn cho vật chạm vào đều hố thành vàng.

+ Vua bẻ thử cành sồi, ngắt táo, chúng đều biến thành vàng Nhà vua cảm thấy mình sung sớng đời.

- HS ọc thầm đoạn trả lời:

+ Vì vua nhận khủng khiếp điều ớc, vua khơng thể ăn uống đợc.

- HS ọc thầm đoạn trả lời:

+ Hạnh phúc xây dựng ớc muốn tham lam.

- HS rút nội dung

- Luyện đọc diễn cảm theo phân vai

- Thi đọc diễn cảm đoạn sau: “Mi - đát đói bụng cồn cào…hạnh phúc khơng thể xây dựng -ớc muốn tham lam.”



To¸n

VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I Mơc tiªu:

- Giúp HS biết vẽ đờng thẳng qua điểm song song với đờng thẳng cho trc

II Đồ dùng:

-Thớc kẻ £ - ke

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- GV gọi HS lên vẽ đờng thẳng vng góc vi

B Dạy mới: Giới thiÖu: 2 Nhận xét

(139)

E song song với đờng thẳng AB cho trớc

- Gọi HS nêu toán - HS nêu to¸n SGK

- Híng dÉn HS thùc hiƯn vẽ mẫu bảng - Các bớc vẽ nh SGK

- GV cho HS liên hệ với hình ảnh đờng thẳng song song (AB DC) vng góc với đờng thẳng thứ ba (AD) hình chữ nhật học

3 Thùc hµnh:

+ Bài 1: - Gi HS ọc yêu cầu tự làm - Yờu cu HS lên bảng vẽ

- HS ọc yêu cầu tự làm

- HS lên bảng vẽ Cả lớp vÏ vµo vë + Bµi 2: - Gọi HS đäc yêu cầu tự làm

- Yờu cu HS lên bảng vẽ

HS: Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng vẽ

- Cả lớp làm vào

- Các cặp cạnh song song là: AD BC; AB CD

+ Bµi 3: Cho HS lµm vµo vë - HS ọc yêu cầu tự làm.

a) Yêu cầu HS vẽ đợc đờng thẳng qua B và song song với AD.

b) Dùng Ê - ke kiểm tra góc đỉnh E góc vng

- GV chÊm bµi cho HS

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiÕt häc

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm tập

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện

I Mục tiêu:

-Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu gợi ý SGK, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian

II Đồ dùng dạy - học:

-Tranh minh họa, bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A B

D C

E M

A

B C

D X

(140)

A KiĨm tra bµi cị:

- HS lên kể chuyện vơng quốc Tơng Lai theo trình tự thời gian

B Dạy mới: Giíi thiƯu:

2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp: *** Bµi tËp 1:

- Gọi em nối tiếp đọc văn kịch - GV đọc diễn cảm

+ C¶nh có nhân vật nào? + Cảnh có nhân vật nào? + Yết Kiêu ngời nh nào? + Cha Yết Kiêu ngời nh nào?

+ Những kiện kịch diễn ra theo trình tự nµo?

***Bµi 2:

- Gọi em nối tiếp ọc yêu cầu - GV mở bảng phụ ghi câu hỏi:

+ Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong SGK kể theo trình tự nào?

- Yờu cu HS làm mẫu chuyển lời thoại từ ngôn kịch sang lời kể

Văn kịch

- Nhà vua: Trẫm cho nhà ngơi nhận lấy loại binh khí

-Yờu cu HS thực hành kể chuyện cá nhân theo cặp

- Cả lớp GV bình chọn bạn kể hay

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiÕt häc

- VỊ nhµ tËp kĨ cho mäi ngêi nghe

- em nối tiếp đọc văn kịch - HS lắng nghe

+ Ngời cha Yết Kiêu. + Nhà vua Yết Kiêu.

+ Căm thù bọn giặc xâm lợc, chí diệt giặc.

+ Yờu nc, tuổi già cô đơn, bị tàn tật vẫn động viên đánh giặc.

+ DiÔn theo trình tự thời gian.

- HS ọc yêu cầu cđa bµi

+ Theo trình tự khơng gian: Sự việc diễn ra ở Kinh đô Thăng Long, xảy sau lại đợc kể trớc việc diễn quê hơng Yết Kiêu.

- HS lµm mẫu chuyển lời thoại từ ngôn kịch sang lời kể

Chun thµnh lêi kĨ

* Cách (Dẫn gián tiếp): Thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua mừng bảo chàng nhận 1 loại binh khí mà chàng a thích.

* C¸ch (DÉn trùc tiếp): Nhà vua hài lòng trớc tâm diệt giặc Yết Kiêu bảo:

Trẫm cho nhà ngơi nhận lấy loại binh khí.

- HS thực hành kể chuyện cá nhân theo cặp

- HS thi kĨ chun tríc líp



Âm nhạc

Ơn tập hát: “trªn ngùa ta phi nhanh

Tập đọc nhạc: t®n sè 2

I Mơc tiªu:

- Học sinh hát giai điệu thuộc lời ca, biết thể tình cảm - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách, tập biểu diễn hát - Đọc cao độ, trờng độ ghép lời TĐN số nắng vàng

II ChuÈn bÞ:

- Giáo án, sách giáo khoa, chép sẵn TĐN số nắng vàng số động tác phụ họa - Học sinh: Sách giáo khoa, phách

III Phơng pháp:

(141)

Hot ng giáo viên Hoạt động học sinh

ổn định tổ chức Kiểm tra c

- Gọi học sinh lên bảng hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh

- Giỏo viờn nhận xét, đánh giá

Bµi míi

a Giíi thiƯu bµi:

- Tiết hôm em ôn lại hát tập đọc nhạc TĐN số nắng vàng

b Nội dung:

- Ôn hát: Trên ngùa ta phi nhanh

- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh ơn lại hát dới nhiều hình thức: lớp - cá nhân, song ca, tốp ca - Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh (nếu có) - Tổ chức cho dãy hát dãy đệm phách phách ngợc lại

- Dạy cho học sinh múa số động tác đơn giản * Tập đọc nhạc TĐN số 2:

- Cho học sinh luyện cao độ - Cho học sinh luyện tiết tấu

+ ë bµi luyện tiết tấu có hình nốt gì?

- Cho học sinh đọc tên tốt luyện gõ tiết tấu phách

- Cho học sinh đọc TĐN số nắng vàng + Trên khuông có hình nốt gì? - Gọi học sinh đọc nốt nhạc khuông

+Nèt thÊp nhÊt nốt nào? Nốt cao nốt gì?

- Giáo viên cho học sinh luyện đọc nốt nhạc v ghộp li ca

4 Củng cố dặn dò

- Cho học sinh đọc lại TĐN số nhạc lời Giáo viên nhận xét tinh thần gi hc

- Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị tiết sau

- em lên bảng hát

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh hát ôn lại hát

- Tập vận động phụ họa - Học sinh luyện cao

Đồ - Rê - Mi - Son - Nốt đen nốt trắng

- Thp nht l nốt đồ, cao nốt son



Thứ nm ngày 29 tháng 10 năm 2009.

Luyện từ câu

NG T

I Mục tiêu:

- Nắm đợc ý nghĩa động từ: Là từ hoạt động, trạng thái ngời, vật, tợng - Nhận biết đợc động từ câu

II Đồ dùng dạy - học:

-Bảng phụ ghi đoạn văn tập 2b

(142)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- GV gọi HS lên chữa tập

B Dạy míi: Giíi thiƯu: PhÇn nhËn xÐt:

- Yờu cầu em nối tiếp đọc nội dung tập 1,

- GV chia nhóm, phát phiếu cho số nhóm - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Các từ hoạt động anh chiến sỹ + Các từ hoạt động thiếu nhi + Các từ trạng thái vật

- GV: Các từ nêu hoạt động, trạng thái ngời, vật Đó động từ Vậy động từ gì?

3 PhÇn ghi nhí: PhÇn lun tËp:

+ Bài 1:

- GV HS chốt lại lêi gi¶i:

* Hoạt động nhà:  Đánh răng, rửa mặt, quét nhà, tới rau, nhặt rau, đãi gạo,

* Hoạt động trờng: Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách chào cờ, trực nhật,

+ Bµi 2:

- GV chốt lại lời giải đúng:

a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn. b) mỉm cời, ng thuận, ngắt, thành, tởng, có.

+ Bµi 3: Tỉ chức trò chơi Xem kịch câm.

- GV treo tranh minh họa phóng to giải thích yêu cầu

- GV tổ chức cho HS thi biểu diễn ng tỏc kch cõm

5 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học, nêu lại nội dung cÇn ghi nhí

- Về nhà ghi nhớ nội dung học viết lại 10 từ hoạt động vào

- em nối tiếp đọc nội dung tập 1, Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, làm vào tập

- sè nhãm lµm phiÕu to

- Đại diện nhóm trình bày kết

nhìn, nghØ.

thÊy.

đổ, bay.

- Là từ hoạt động, trạng thái ngời, vật

- 3, em đọc nội dung ghi nhớ

- 1, em nêu ví dụ động từ hoạt động

- HS đäc yêu cầu tự làm vàp tập - số HS làm vào phiếu

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS ọc yêu cầu bµi tËp vµ tù lµm vµo vë bµi tËp

- số em làm vào phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày

- HS tìm hiểu yêu cầu tập nguyên tắc chơi

- HS chơi mẫu

Toán

Thực hành vẽ hình chữ nhật I Mục tiêu:

- Giúp HS biết sử dụng thớc kẻ Ê - ke để vẽ đợc hình chữ nhật biết độ dài hai cạnh cho trớc

II §å dïng:

-Thớc kẻ Ê - ke

III Cỏc hot động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

GV gọi HS lên chữa tập

B Dạy mới: Giới thiệu:

Vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm:

- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng

- Vừa vẽ vừa hớng dẫn bớc nh SGK + Vẽ đoạn thẳng DC = dm

+ Vẽ đờng thẳng vuông góc với DC C, lấy đoạn CB = dm

+ Vẽ đờng thẳng vng góc với DC D, lấy

A B

D C

4 dm

(143)

đoạn DA = cm

+ Nối A với B ta đợc hình chữ nhật ABCD HS: Cho HS thực hành vào hình chữnhật có DC = cm; AB = cm nh hớng dẫn

HS: Thùc hµnh vẽ hình chữ nhật chiều dài cm; chiều rộng cm

3 Thùc hµnh:

+ Bµi 1:

a) HS thực hành vẽ hình:

b) Tính chu vi hình chữ nhật:

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm

no? - Lấy chiều dài + chiều rộng nhântổng với 2: (5 + 3) x = 16 (cm)

+ Bài 2: -HS ọc yêu cầu tự làm.

- em lên bảng làm - Cả lớp làm vào - GV chữa tập nhËn xÐt

- AC BD đờng chéo hình chữ nhật

- Cho HS đo độ dài đoạn thẳng kết luận: AC = BD

=> Kết luận: Hai đờng chéo hình chữ nhật nhau.

- GV chÊm bµi cho HS HS: em nêu lại

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp



ChÝnh t¶

Nghe-viết: THỢ RÈN

I Mơc tiªu:

- Nghe - viết tả, trình bày thơ “Thợ rèn”

- Làm tập tả: Phân biệt tiếng có phụ âm đầu vần dễ viết sai

II Đồ dùng dạy - học:

-Tranh minh hoạ, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- – HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt bảng từ bắt đầu r/d/gi

B Dạy bµi míi: Giíi thiƯu:

Híng dÉn HS nghe viÕt:

- GV đọc toàn thơ -HS theo dõi SGK, đọc thầm lại thơ,chú ý từ dễ lẫn

3 Híng dÉn HS nghe viÕt:

- GV đọc toàn thơ

- GV đọc câu cho HS viết vào - HS: Theo dõi.- Đọc thầm lại tồn thơ

4 Híng dÉn HS lµm bµi tập:

- GV chọn 2a 2b tùy ý

- GV chốt lại lời giải đúng:

a) Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Lng giật phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

-HS ọc thầm yêu cầu tập, suy nghĩ làm

- HS lên bảng làm phiếu - Cả lớp nhận xét sửa sai

- Đọc lại toàn làm - GV chấm cho HS

5 Cñng cè, dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhµ lµm bµi tËp

3 cm cm

A B

C D

4 cm

(144)



Khoa häc

ÔN TẬP: ngời sức khỏe I Mục tiêu:

- Giỳp HS củng cố hệ thống kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể ngời với mơi trờng

+ C¸c chÊt dinh dìng cã thức ăn vai trò chúng

+ Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dỡng bệnh lây qua đ-ờng tiêu hoá

- HS có khả năng:

+ ỏp dng kiến thức học vào sống hàng ngày

+ Hệ thống hoá kiến thức học dinh dỡng qua 10 lời khuyên Bộ Y t

II Đồ dùng dạy - học:

Phiu học tập, tranh ảnh, mơ hình, III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

? Nêu cách phòng tránh bị đuối nớc

B Dạy mới:

1 Hot ng 1: Trò chơi Ai nhanh ai đúng.

* Cách tiến hành: HS: Chơi theo đồng đội

- Chia líp làm nhóm xếp lại bàn ghế cho

phù hợp - 3, em làm giám khảo theo dõi ghilại câu trả lời đội - Phổ biến cách chơi luật chơi - HS nghe câu hỏi, đội có câu trả lời

đúng lắc chuông trớc đợc trả lời trớc

- Chuẩn bị: - Các đội hội ý trớc vào chơi

- Tiến hành: GV đọc lần lợt câu hỏi

điều khiển chơi - HS nghe lc chuụng

- Đánh giá, tổng kÕt - HS theo dâi, nhËn xÐt vµ bỉ sung

Hoạt động 2: Tự đánh giá.

* Cách tiến hành:

- T chc v hng dẫn - HS dựa vào kiến thức ăn uống để tự đánh giá

+Đã ăn phối hợp thức ăn thờng xuyên thay đổi cha?

+ Đã ăn phối hợp chất béo, chất đạm ng vt v thc vt cha?

+ ĐÃ ăn thức ăn có chứa loại vitamin và chất khoáng cha?

- HS em ghi vào bảng, ghi tên thức ăn đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí bên

- số em trình bày kết làm việc cá nhân - GV lớp nhận xét, bổ sung

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xÐt giê häc

- Về nhà ôn để sau học tiếp



KÜ thuËt

Khâu đột tha (tiết 2) A Mục tiêu:

- Học sinh biết cách khâu đột tha ứng dụng khâu đột thưa - Khâu đợc mũi khâu đột tha theo đờng vch du

- Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận

B Đồ dùng d¹y häc

- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu khâu, vật liệu để thực hành

C Các hoạt động dạy học

(145)

* KiÓm tra: KiÓm tra dụng cụ học tập

* Dạy mới: a) Giíi thiƯu bµi

b) HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột tha

- Gọi HS nhắc lại cách làm

- Nhận xét củng cố kỹ thuật khâu - Hớng dẫn HS thực hành

- GV nêu yêu cầu thời gian thực hành - Hớng dẫn thêm điểm cần lu ý thực hành

- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh

- Theo dõi, uốn nắn thao tác cho học sinh lúng túng

c) HĐ4: Đánh giá kết qu¶ häc tËp cđa häc sinh

- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Nhận xét đánh giá kết học tập học sinh

- Tuyên dơng học sinh làm tốt

* Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ kết học tập HS

- Hướng dẫn nhà chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo sách giáo khoa để học khâu đột mau

- H¸t

- Häc sinh tù kiÓm tra chÐo - NhËn xét

- Hai học sinh nhắc lại ghi nhớ thao tác thực

- Học sinh lắng nghe - Lấy dụng cụ thực hành - Học sinh thực hành

- Tất trng bày sản phẩm - Học sinh lắng nghe

- Tự kiểm tra đánh giá chéo - Nhận xét

Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009

TH

D C

BÀI 16

(Anh Cường dạy)



Tập làm văn

Luyn trao i ý kiến với ngời thân I Mục tiêu:

- Xác định đợc mục đích trao đổi, vai trao đổi - Lập đợc dàn ý (nội dung) trao đổi đạt mục đích

- Biết đóng vai trao đổi, tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích t

II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiÓm tra bµi cị:

- Gäi HS kĨ miƯng từ trích đoạn kịch Yết Kiêu

B Dạy mới: Giới thiệu:

Hớng dẫn HS phân tích đề bài:

- GV chép đề lên bảng - em đọc to đề bài, lớp đọc thầm - GV gạch chân từ quan trọng

3.Xác định mục đích trao đổi hình dung

những câu hỏi - em nối tiếp đọc gợi ý 1, 2,

- Hớng dẫn HS xác định trọng tâm đề

+ Nội dung trao đổi gì? - Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm 1

(146)

+ Đối tợng trao đổi ai? - Anh chị em.

+ Mục đích trao đổi để làm gì? - Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của

em, giải đáp khó khăn thắc mắc anh chị đặt để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy.

+ Hình thức thực trao đổi gì? - Em bạn trao đổi, bạn đóng vai trị anh hoặc chị em.

+ Em chọn nguyện vọng học thêm môn năng

khiếu nào? HS: Tự phát biểu

4 HS thc hành trao đổi theo cặp: - HS chọn bạn tham gia trao đổi thống dàn ý

- GV đến nhóm gợi ý - Thực trao đổi theo cặp

5 Thi trình bày trớc lớp: - số em thi đóng vai trao đổi trớc lp

- GV lớp nhận xét. 6 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhà viết lại

To¸n

THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG

I Mơc tiªu:

- Giúp HS biết sử dụng thớc kẻ Ê - ke để vẽ đợc hình vng biết độ dài cạnh cho trớc

II §å dùng: Thớc kẻ Ê - ke

III Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên chữa tập nhà

B Dạy mới: Giới thiệu

Vẽ hình vuông có cạnh cm:GV nêu

bài toán: Vẽ hình vuông có cạnh cm - HS nêu lại toán - Ta coi hình vuông nh hình ch÷ nhËt

đặc biệt có chiều dài cm, chiều rộng cm Từ vẽ tơng tự nh trớc + Vẽ đoạn thẳng DC = cm

+ Vẽ đờng thẳng DA vng góc DC D lấy DA = cm

+ Vẽ đờng thẳng CB vuông góc với DC C lấy CB = cm

+ Nối AB ta đợc hình vng ABCD

Thùc hµnh: + Bµi 1:

- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?

- HS đọc yêu cầu tự làm a) HS tự vẽ đợc hình vng cạnh cm b) HS tự tính đợc chu vi hình vng là:

4 x = 16 (cm)

- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế

nào? Tính đợc diện tích hình vng là:4 x = 16 (cm2)

+ Bài 2: - HS đọc đề tự làm.

a) GV yêu cầu HS vẽ mẫu nh SGK

- NhËn xét: tứ giác nối trung điểm các cạnh hình vuông hình vuông.

- em nêu lại nhận xét

b) Mun v c hỡnh nh hình bên ta vẽ nh phần a vẽ thêm hình trịn có tâm là giao điểm đờng chéo hình vng có bán kính ơ.

+ Bµi 3: - HS đäc yêu cầu tự làm.

- HS lên bảng vẽ, lớp làm vào

A B

D C

3 cm

(147)

- GV chữa chấm điểm.

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học - VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tËp

+ Vẽ hình vuông ABCD cạnh cm

+ Dựng Ê - ke để kiểm tra đờng chéo AC BD vng góc với



Mü thuËt

Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa, lá

I Mơc tiªu:

- HS nắm đợc hình dáng, đặc điểm vấmmù sắc số loại hoa, đơn giản, nhận vẻ đẹp hoạ tiết trang trí

- HS biết cách vẽ đơn giản vẽ đơn giản số hoa, - HS yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên

II ChuÈn bÞ :

- SGK, SGV

- Tranh, ảnh số loại hoa, thật - Hình gợi ý cách vẽ đơn giản

- Bài vẽ HS lớp trước - Giấy vẽ, thực hành - Bút chì, màu, tẩy… III Hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

* Ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV giới thiệu số hoa, thật ảnh chụp hoa, để HS nhận ra:

+ loại hoa, có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp phong phú

+ hình vẽ hoa, thường sử dụng trang trí nhng cần vẽ đơn giản cho đẹp - cho HS xem số hình hoa đơn giản trang trí khăn, áo, váy, bát, đĩa… - Yêu cầu HS xem hình SGK trả lời câu hi?

+ tên gọi, hình dáng, màu sắc, chúng có khác nhau?

+ kể tên, hình dáng, màu sắc số loại hoa, khác mà em biết?

+ so sánh hình dáng hoa hồng hoa cúc

- GV giới thiệu một số hoa, thật nh hoa hồng hoa cúc…lá bởi, trầu hình loại hoa, được vẽ đơn giản để HS thấy giống khác hình hoa, thật hình hoa, vẽ đơn giản.

+ giống hình dáng đặc điểm. + khác chi tiết.

* Hoạt động : Cách v n gin hoa, lỏ:

- Yêu cầu HS quan sát hoa, thấy đợc hình dáng chung chúng

- GV minh hoạ vài nét lên bảng: + vẽ hình dáng chung hoa + vÏ c¸c nÐt chÝnh cđa c¸nh hoa lá.

+ ớc lợng tỷ lệ vÏ ph¸c c¸c nÐt chÝnh cđa hoa l¸.

+ nh×n mÉu vÏ nÐt chi tiÕt. + vÏ mµu theo ý thÝch.

* Hoạt động : Thực hành

- cho HS xem số hoa, vẽ đơn giản HS lớp trước cho em tham khảo

- HS quan sát nhận xét, loại hoa, hình dáng, màu sắc

- Trả lời câu hỏi

- HS quan s¸t

- HS quan s¸t c¸ch vẽ thực hành vào phần giấy cho phù hợp

- Xem số lớp trớc vµ nhËn

(148)

- GV lưu ý HS :

+ vẽ hình dáng chung cân phần giấy + lược bỏ chi tiết khơng cần thiết

+ vẽ hình cho rõ đặc điểm, vẽ màu theo ý thích

* Hoạt động : Nhận xét, đánh giá

- chọn số đạt chưa đạt cho HS nhận xét về:

+ hình hoa, vẽ đơn giản + màu sắc

- GV nhËn xÐt bỉ sung

* Dặn dị : Chuẩn bị sau, Quan sát đồ vật dạng hình trụ



H

oạt động tập thể

Phát động thi đua chào mừng ngày 20 - 11

I Mơc tiªu:

- HS thấy đợc ý nghĩa ngày 20/11, ngày lễ thầy giáo - Tự cố gắng phấn đấu vơn lên dành nhiều điểm tốt

II Néi dung:

1 GV nêu nội dung thi đua:

Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, em phải cố gắng học tập dành nhiều điểm tốt Cụ thĨ:

- Mỗi em đạt điểm 10

- Khơng có em đạt điểm dới trung bình

2 BiƯn ph¸p:

- Chăm nghe giảng, chỗ khơng hiểu hỏi bạn, hỏi cô giáo - Học làm đầy đủ nh

- Hăng hái phát biểu xây dựng bµi

Cuối tháng tổng kết bạn đạt nhiều điểm giỏi đợc tuyên dơng khen thởng



Tu

ầ n 10

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2009

Tập đọc ƠN TẬP (tiÕt 1)

I Mơc tiªu:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kỹ đọc hiểu

- Hệ thống đợc số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Thơng ngời nh thể thơng thân

- Tìm đoạn văn cần đợc thể giọng đọc nêu SGK Đọc diễn cảm đoạn văn theo yêu cầu ging c

II Đồ dùng dạy - học:

- PhiÕu bµi tËp

(149)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Giíi thiƯu:

Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:

- GV đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để HS trả lời - GV nhận xét cho điểm

3 Bµi tËp 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu GV hỏi: + Những tập đọc nh truyện kể?

+ Hãy kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Thơng ngời nh thể thơng thân” tuần 1, 2,

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

Bµi tËp 3:

- Gi HS ọc yêu cầu tù ph¸t biĨu ý kiÕn - GV nghe nhËn xÐt, sưa ch÷a

- u cầu HS đọc diễn cảm tng on

- Từng em lên bốc thăm chọn bµi

- Đọc SGK học thuộc lịng đoạn, theo định phiếu

HS: Đọc yêu cầu

- ú kể chuỗi việc có đầu, có cuối liên quan đến hay số nhân vật để nói lên điều có ý nghĩa

+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. + Ngời ăn xin.

HS: Đọc thầm lại truyện làm vào

- sè em lµm vào phiếu, dán bảng

- HS ọc yêu cầu tự phát biểu ý kiến

HS: Thi c din cm tng on.

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

1 Dế Mèn bênh

vực kẻ yếu Tô Hoài

D Mốn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp,

ra tay bênh vực - Dế Mèn, Nhà Trò- Bọn Nhện Ngời ăn xin Tuốc ghê

- nhÐp

Sự thông cảm sâu sắc cậu bé qua đờng ông lão ăn xin

5 Củng cố, dặn dò: Nhận xét học Về nhà học bài, tập đọc diễn cảm cho hay



Toán

LUYN TP

I.Mục tiêu: Giúp HS cđng cè vỊ:

+ Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đờng cao hình tam giác + Vẽ cỏc hình vng, hình chữ nhật

II Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Yờu cu em lên bảng chữa tập nhà

B Dạy mới: Giới thiƯu bµi: Híng dÉn lun tËp:

+ Bµi 1:

- Gọi HS đäc yêu cầu tập tự làm - Yờu cu em lên bảng làm, dới lớp làm vào vë

a)

b)

+ Bµi 2:

- HS đọc yêu cầu tập tự làm - em lên bảng làm, dới lớp làm vào a) Góc đỉnh A; cạnh AB, AC góc vng. Góc đỉnh B; cạnh BC, BA góc nhọn. Góc đỉnh B; cạnh BC, BM góc nhọn. Góc đỉnh C; cạnh CM, CB góc nhọn. Góc đỉnh M; cạnh AM, MB góc nhọn. Góc đỉnh M; cạnh MB, MC góc tù Góc đỉnh M; cạnh MA, MC góc bẹt. b)Góc đỉnh A: cạnh BA, AD góc vng

Góc đỉnh B: cạnh BD, BC góc vng. Góc đỉnh B: cạnh AB, BD góc nhọn.

Góc đỉnh B: cạnh AB, BC góc tù. Góc đỉnh C: cạnh CB, CD góc nhọn. Góc đỉnh D: cạnh DA, DB góc nhọn. Góc đỉnh D: cạnh DB, DC góc nhọn. Góc đỉnh D: cạnh DA, DC góc vng.

B A

C M

A B

(150)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập tự làm + AH có phải đờng cao hình tam giác ABC không?

+ Cạnh đờng cao hình tam giác ABC?

+ Bµi 3:

- Gi HS ọc yêu cầu tập tù lµm

+ Bµi 4:

- Gọi HS ọc yêu cầu tập tự làm

- HS ọc yêu cầu tự làm HS lên bảng giải

+ Khụng vỡ AH khơng vng góc với đáy BC.

+ AB đờng cao tam giác ABC vì AB vng góc với cạnh đáy BC.

- HS ọc yêu cầu tự làm HS lên bảng giải

- HS ọc yêu cầu tự làm HS lên bảng giải

a)

- GV chÊm bµi cho HS

3 Cđng cè dặn dò:

- GV nhận xét học - VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

-HS vẽ hình chữ nhật ABCD có: chiều dài AB = cm; chiÒu réng AD = cm - HS đọc: ABNM, CDMN, ABCD.

+ C¹nh AB song song với cạnh CD và cạnh MN.

Đ

Þa lý

THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT

I Mơc tiªu:

- HS vị trí thành phố Đà Lạt đồ Việt Nam

- Trình bày đợc đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt - Dựa vào lợc đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức

II §å dïng d¹y häc:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh thành phố Đà Lạt

III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A

B C

H

A B

C D

M N

4 cm

(151)

A KiĨm tra bµi cị:

- GV gäi HS nêu ghi nhớ trớc

B Dạy bµi míi: Giíi thiƯu:

Thµnh phố tiếng rừng thông thác n-ớc:

* HĐ1: Làm việc cá nhân

B ớc 1 : GV nêu câu hỏi:

+ Đà Lạt nằm cao nguyên nào? + Đà Lạt độ cao mét?

+ Với độ cao Đà Lạt có khí hậu nh nào? + Quan sát H1 H2 vị trí địa điểm đó H3.

+ Mơ tả cảnh đẹp Đà Lạt?

B

ớc 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung

3 Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ m¸t

- HS dựa vào h1 5, tranh ảnh mục SGK kiến thức trớc để trả lời + Nằm cao nguyên Lâm Viên. + Khoảng 1500 m so với mặt biển. + Quanh năm mát mẻ.

- HS lên lên hình

+ Gia thnh ph l hồ Xuân Hơng xinh xắn Nơi có vờn hoa rừng thông xanh tốt quanh năm Thông phủ kín s-ờn đồi, ss-ờn núi chạy dọc theo đ-ờng thành phố.

(152)

* HĐ2: Làm việc theo nhãm

B íc 1 : GV ph¸t phiÕu Néi dung phiÕu:

+ Tại Đà Lạt đợc chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát?

+ Đà Lạt có công trình phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?

+ Kể tên số khách sạn Đà Lạt?

- GV sửa chữa giúp nhóm hoàn thiện

B ớc 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung Hoa rau xanh Đà Lạt:

* HĐ3: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu ghi câu hỏi:

+ Tại Đà Lạt đợc gọi thành phố hoa quả và rau xanh?

+ Kể tên số loại hoa rau xanh Đà Lạt? + Tại Đà Lạt lại trồng đợc nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?

+ Hoa rau Đà Lạt có giá trị nh nµo?

B íc 2: HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung

=> Kết luận: Ghi ghi nhớ vào bảng

5 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học - VỊ nhµ häc bµi

- HS dùa vµo vèn hiểu biết vào H3 mục SGK nhóm th¶o ln

+ Vì Đà Lạt có khơng khí lành, mát mẻ, thiên nhiên tơi đẹp.

+ Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau, bơi thuyền trên hồ, ngồi xe ngựa, chơi thể thao + Khách sạn Lam Sơn, Đồi Cù, Palace, Công Đoàn

- Đại diện nhóm lên trình bày

- Dựa vào vốn hiểu biết quan sát h4 nhóm thảo luận theo gợi ý sau: + Vì Đà Lạt có nhiều hoa và rau xanh.

+ Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,…, Hoa lan, hồng, cúc, lay ơn, mi mô da, cẩm tú cu,

+ Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ

+ Có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho nhiều nơi miền Trung Nam Bộ Hoa Đà Lạt cung cấp cho thµnh lín vµ xt khÈu níc ngoµi.

- HS ại diện nhóm trình bày - HS nªu ghi nhí



Đ

ạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiÕt 2)

I.Môc tiªu:

- HS hiểu đợc thời quý nhất, cần phải tiết kiệm thời - Biết cách tiết kiệm thời

- Giáo dục HS biÕt q träng vµ sư dơng thêi giê mét c¸ch tiÕt kiƯm theo gương Bác Hồ

II Tài liệu phơng tiện:

- Các bìa màu, mẩu chuyện, gơng

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ (tiết 1)

B D¹y bµi míi:

(153)

Híng dÉn luyÖn tËp:

a Hoạt động 1: Làm việc cá nhân tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu làm cá nhân - Gọi HS trình bày, trao đổi trớc lớp => Kết luận:

+ Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời giờ. + Các việc làm b, đ, e không tiết kiệm thời giờ. b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tập 4

- Gọi HS đọc u cầu lthảo luận nhóm đơi - Yờu cầu 1, HS trình bày trớc lớp

- GV khen ngợi HS biết quý trọng sử dụng thời cách tiết kiệm, nhắc nhở HS cịn lãng phí thời

c Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu tranh vẽ su tầm

- Yờu cầu HS trình bày giới thiệu tranh vẽ su tầm đợc chủ đề tiết kiệm thời - Yờu cầu HS trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ

=> GV nhận xét, kÕt luËn chung: Thêi giê lµ cái quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.

3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét häc

- VỊ nhµ thùc hiƯn tiÕt kiƯm thêi giê

- HS đọc yêu cầu làm cá nhân - HS trình bày, trao đổi trớc lớp

- HS thảo luận nhóm đơi - 1, HS trình bày trớc lớp

- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét

- HS trình bày giới thiệu tranh vẽ su tầm đợc chủ đề tiết kiệm thời

- HS trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ



Thứ ba ngày tháng 10 năm 2009

Khoa häc

ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (tiÕt 2)

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể với môi trờng

+ Các chất dinh dỡng có thức ăn

+ Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dỡng - HS có khả năng: áp dụng kiến thức học vào sống hàng ngày

II Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giíi thiƯu:

Híng dÉn HS «n tập tiếp:

a HĐ1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lý:

* Cách tiến hành:

+ Bíc 1: Tỉ chøc híng dÉn

(154)

những bữa ăn tuần gia đình tuần

+ Bíc 2: Các nhóm trình bày + Bớc 3: Làm việc c¶ líp

=> GV lớp nhận xét xem bữa ăn có đủ chất dinh dng?

b HĐ2: Thực hành ghi lại trình bày 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lý.

* Cách tiến hành:

+ Bớc 1: Làm việc cá nhân

- Yờu cu HS trình bày sản phẩm với lớp

+ Bớc 2: Làm việc lớp - GV nhận xét, bổ sung

3 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ ôn lại toàn

tun, v trỡnh by đợc bữa ăn ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng

- Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm - HS làm việc cá nhân nh hớng dẫn mục thực hành trang 40 SGK

- HS trình bày sản phẩm với lớp - Mét sè em kh¸c nhËn xÐt



Toán

LUYN TP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp HS cđng cè vỊ:

- Cách thực phép cộng, phép trừ số có chữ số, áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện

- Nhận biết hai đường thẳng vng góc

- Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu hai số liên quan đến hình chữ nhật

II Cỏc hot ng dy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cũ:

- GV gọi HS lên chữa nhµ

B Híng dÉn HS lµm bµi tËp:

Bài 1:

- Gi HS ọc yêu cầu làm cá nhân GV lớp chữa

386259 726485 528946 435260 + +

260837 452936 73529 92753

647096 371549 602475 342507

Bµi 2:

- Gi HS ọc yêu cầu làm cá nhân

- Để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào?

-GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính chất giao hốn tính chất kết hợp

- GV lớp chữa

a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989

Bµi 3:

- Gi HS ọc yêu cầu làm cá nhân

- HS ọc yêu cầu tự làm

- HS lên bảng làm 1, lớp làm vào

- HS ọc yêu cầu tự làm

- Áp dụng tính chất giao hốn tính chất kết hợp

- HS nêu quy tắc tính chất giao hốn tính chất kết hợp

- HS lên bảng làm 2,lớp làm vào b) 5798 + (322 + 4678) = 5798 + 5000

= 10798 - HS ọc yêu cầu tự làm

Bài giải:

154

(155)

Bµi 4:

- Yờu cầu HS đọc đầu bài, tóm tắt sơ đồ giải bi

Tóm tắt:

Chiều rộng: Chiều dài:

- GV chÊm bµi cho HS C Cđng cè dặn dò:.

- Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

a) Hình vuông BIHC có cạnh BC = cm nên cạnh hình vuông cm.

b) Trong hình vuông ABCD, cạnh DC vuông góc với cạnh AD BC.

- Trong hình vuông BIHC cạnh CH vuông góc với cạnh BC cạnh IH Mà DC và CH phận cạnh DH (trong hình chữ nhật AIHD) Vậy cạnh DH vuông góc với cạnh AD, BC, IH.

c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 3 + = (cm)

Chu vi hình chữ nhật AIHD lµ: (6 + 3) x = 18 (cm).

Đáp số: 18 cm.

- HS c u bi, tóm tắt sơ đồ giải

Bµi giải:

Hai lần chiều rộng hình chữ nhật lµ: 16 – = 12 (cm)

ChiỊu réng hình chữ nhật là: 12 : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là:

6 + = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhËt lµ:

10 x = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2.

Luyên từ câu

ễN TP (tiết 2)

I Mục tiêu:

1 Nghe - viết tả, trình bày “Lời hứa”

2 HƯ thèng hãa c¸c quy tắc viết hoa tên riêng.

II Đồ dùng d¹y - häc: PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

16 cm ? cm

(156)

Giíi thiƯu bµi:

Híng dÉn HS nghe, viÕt:

- Gọi HS đọc “Lời hứa”, giải nghĩa từ “trung sĩ”

- Nhắc HS ý từ dễ viết sai, cách trình bày bài, cách viết lời thoại (với dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng; hai chấm mở ngoặc kép)

- GV c tng cõu

3 Trả lời câu hỏi:

- Yờu cầu em đọc nội dung - GV lớp nhận xét, kết luận

4 Hớng dẫn HS lập bảng tổng kết quy tắc viết tªn riªng:

- Yờu c u em đọc ni dung bi 3.

Các loại tên

riêng Quy t¾c viÕt VÝ dơ

1 Tên ngời, tên địa lý n-ớc

- Viết hoa chữ đầu của mỗi phận tạo thành tên đó Nếu phận có nhiều tiếng ting cú du gch ni.

- Những tên phiên âm theo Hán Việt viết nh cách viết tên riêng Việt Nam

Lu-i-P-xtơ Xanh Pê-téc-bua

Luân Đôn Tªn ngêi,

tên địa lý Việt Nam

Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên ú

Lê Văn Tám Điện Biên Phủ

5 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét häc

- Nhắc HS đọc trớc chuẩn bị nội dung cho tiết sau

- HS đọc “Lời hứa”, giải nghĩa từ “trung sĩ”, lớp đọc thầm văn SGK

-HS nghe, viết vào - em đọc nội dung

- Từng cặp HS trao đổi trả lời câu hỏi a, b, c, d (SGK)

- HS ọc yêu cầu cđa bµi - HS lµm bµi vµo vë bµi tËp

- HS làm phiếu trình bày kết - Cả lớp sửa theo lời giải

LÞch sư

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (981)

I Mơc tiªu:

- HS biết Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nớc hợp với lòng dân - Kể lại đợc diễn biến kháng chiến chống quân Tống

- Biết đơi nét Lê Hồn ý nghÜa th¾ng lợi kháng chiến chống quân Tống

II Đồ dùng dạy - học:

- Hình SGK phãng to + PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(157)

A.KiĨm tra bµi cị:

- Gọi em lờn c phn ghi nh

B Dạy mới:

Giíi thiƯu:

Hoạt động 1: Làm việc lớp.

- Gọi em đọc SGK đoạn “Năm 979 … Tiền Lê”

- GVt cõu hi:

+ Lê Hoàn lên vua hoàn cảnh nào?

+ Vic Lờ Hon lờn ngơi vua có đợc nhân dân ủng hộ khơng?

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- Yờu cu HS thảo luận theo câu hỏi sau:

+ Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào? + Quân Tống tiến vào nớc ta theo đ-ờng nào?

+ Hai trn ỏnh ln din đâu diễn ra khi nào?

+ Quân Tống có thực đợc ý đồ xâm lợc của chúng không?

Hoạt động 3: Làm việc lớp.

-Yờu cầu HS dựa vào phần chữ kết hợp lợc đồ để nêu diễn biến ngha

GVnêu câu hỏi:

+ Nờu ụi nét người Lê Hoàn?

+ Thắng lợi kháng chiến đem lại kết cho nhân dân ta?

5 Cđng cè, dỈn dò:

- Nhận xét học - Về nhà häc bµi

-1 em đọc SGK đoạn “Năm 979…Tiền Lê” + Đinh Tiên Hoàng trởng Định Liễn bị ám hại Con thứ Đinh Toàn 6 tuổi lên Thế nớc lâm nguy, vua cịn q nhỏ khơng gánh vác việc nớc.

+ Có, đợc ủng hộ nhiệt tình, qn sĩ tung hơ “Vạn tuế”.

- HS th¶o ln nhóm

+ Năm 981.

+ Theo đờng thủy bộ.

+ DiÔn sông Bạch Đằng Chi Lăng (Lạng Sơn).

+ Quân Tống không thực đợc ý đồ và hoàn toàn thất bại.

-HS dựa vào phần chữ kết hợp lợc đồ để nêu diễn biến cuc ngha

- HS thảo luận phát biĨu

+ Lê Hồn người huy đội quân nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương quân sĩ đẫ suy tơn ơng lên ngơi hồng đế (Nhà Tiền Lê) Ông huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.

+ Nền độc lập nớc nhà đợc giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tởng vào sức mạnh và tiền đồ dân tộc.



KĨ chun ƠN TẬP (tiÕt 4)

I Mơc tiªu:

1 Hệ thống hóa hiểu sâu thêm từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm “Th-ơng ngời nh thể th“Th-ơng thân”, “Măng mọc thẳng”, “Trên đôi cánh ớc mơ”

2 Nắm đợc tác dụng dấu hai chấm v du ngoc kộp

II Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to kẻ viết sẵn lời giải

(158)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giíi thiƯu bµi:

2 Híng dÉn HS «n tËp:

+ Bài 1: Gọi em đọc yêu cầu

- GV viết tên bài, số trang tiết “Mở rộng vốn từ” lên bảng để HS tìm nhanh SGK

- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian làm (10 phút)

- GV híng dẫn HS lớp soát lại tính điểm thi đua

- GV dán phiếu kẻ sẵn lên bảng HS nêu, GV ghi vào

+ Bµi 2:

- Yờu cu nhóm làm vào phiếu

- Yờu cầu đại diện nhóm lên trình bày nhanh sản phẩm nhóm đợc dán bảng lớp

+ Bµi 3:

- Yờu cầu lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.

=>Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời gii ỳng (SGV).

3 Củng cố dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- VỊ nhµ ôn lại bài, chuẩn bị sau

- em đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm thảo luận việc cần làm để giải tập

- Më SGK xem lít lại mở rộng vốn từ tiết Luyện từ câu chủ điểm

+ Nhân hậu - đoàn kết: T2 T17, T3 T33. + Trung thùc – tù träng: T5 T48, T6 T62. + ¦íc mơ: Tuần T87.

- Các nhóm làm vµo phiÕu

- Đại diện nhóm lên trình bày nhanh sản phẩm nhóm đợc dán bảng lớp

- Cả lớp đọc thầm yêu cầu tập

- Tìm nhanh thành ngữ, tục ngữ học gắn với chủ điểm

- 1-2 em nhìn bảng đọc lại thành ngữ, tục ngữ

- Cã thĨ gi¶i nghÜa sè câu thành ngữ, tục ngữ

Th t ngày tháng 10 năm 2009

TH

D C

BÀI 16: Đéng t¸c phối hợp Trò chơi: cóc cậu ông trời

(Anh Cường dạy)



Tập đọc

ƠN TẬP (tiÕt 5)

I Mơc tiªu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng

- Hệ thống đợc số điều cần nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ớc mơ”

II Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu học tËp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích yêu cầu cần đạt tiết học

(159)

HS lại)

3 Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu

- GV nhắc em việc cần làm

- GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ

- GV dán giấy chuẩn bị để chốt li

4 Bài tập 3:

- GV phát phiÕu cho c¸c nhãm

- GV dán giấy ghi sẵn lời giải để chốt lại

- Đọc thầm tập đọc, học thuộc lòng thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ớc mơ” để ghi điều cần nhớ vào bảng

HS: Nói tên tập đọc, GV viết nhanh lên bảng

HS: Hoạt động theo nhóm đọc lớt tập đọc, em đọc ghi nháp tên bài, thể loại, nội dung chính, giọng đọc, … ghi vào phiếu học

- Các nhóm dán phần kết lên bảng HS: Viết vào tập

HS: Đọc yêu cầu

- Nờu tờn cỏc tập đọc truyện kể theo chủ điểm “Trên đôi cánh ớc mơ”

+ Đôi giày ba ta màu xanh + Tha chuyện với mẹ + Điều ớc vua Mi - đát HS: Làm vào phiếu

- Đại diện lên trình bày HS: – em đọc lại kết

Nh©n vËt Tên bài Tính cách

- Chị phụ trách Đôi giµy ba ta

màu xanh - Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang, quan tâm thôngcảm với ớc muốn trẻ - Lái - Hồn nhiên, tình cảm, thích đợc giày đẹp

- C¬ng Tha chun víi

mẹ - Hiếu thảo, thơng mẹ, muốn làm để kiếm tiền giúp mẹ - Mẹ Cơng - Dịu dàng, thơng

- Vua Mi - đát Điều ớc

vua Mi - đát - Tham lam nhng biết hối hận - Thần Đi - ô -

ni-dốt - Thông minh, biết dạy cho vua Mi - đát học

5 Cñng cè dặn dò:

- Cỏc bi c trờn giỳp em hiểu điều ?

(Con ngời cần sống có ớc mơ, quan tâm đến ớc mơ Những ớc mơ cao đẹp, quan tâm đến làm cho sống thêm tơi đẹp, hạnh phúc)

- NhËn xÐt tiÕt häc - VỊ nhµ học

Toán

Kiểm tra định kỳ kỳ 1

I Môc tiªu:

- HS làm đợc kiểm tra định kỳ kỳ I - Rèn ý thức nghiêm túc gi kim tra

II Cách tiến hành:

1 GV phát đề cho HS.

2 Nhắc nhở em đọc thật kỹ đề làm bài. 3 Khơng bàn tán, quay cóp, tự đọc làm bài

đề bài: 1 Tính giá trị biểu thức (2 điểm):

a) 35 + + n víi n = b) 37 x (18 :y) víi y =

2 Tìm x (1 điểm):

x - 262 = 4848 x + 707 = 3535

3 Khoanh tròn trớc câu trả lời đúng:

a) Sè lín nhÊt c¸c sè 85732; 85723; 78523; 38572 lµ:

A 85732 B 85723 C 78523 D 38752

b) Số gồm năm triệu, bốn chục nghìn, ba trăm, hai chục, đơn vị là:

A 5400321 B 5040321 C 5004321 D 5430021

(160)

A ThÕ kû IX.B ThÕ kû X C ThÕ kû XI d) kg 2g = ……g Sè thÝch hỵp:

A 72 B 702 C 7002 D 720

e) Đờng cao tam giác ABC là:

A AH B AB

4 Giờ thứ ô tô chạy đợc 40 km Giờ thứ hai ô tô chạy nhanh thứ 20 km Quãng đờng chạy thứ ba trung bình cộng quãng đờng chạy đợc hai đầu Hỏi thứ ba ô tô chạy đợc kilômét?

5 TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt:

a) 145 + 86 + 14 + 55

b) + + + + + + + +

III GV thu bµi:

NhËn xÐt giê kiĨm tra



T©p làm văn

ễN TP (tiết 6)

I Mơc tiªu:

- Xác định đợc tiếng đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng học - Tìm đợc đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ

II §å dïng d¹y, häc: PhiÕu häc tËp

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A

B C

(161)

1 Giíi thiƯu: 2 Bµi tËp 1, 2:

GV: ứng với mơ hình cần tìm tiếng - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải

3 Bµi tËp 3:

- GV nhắc HS xem lớt lại từ đơn từ phức, từ ghép từ láy để thực yêu cầu

+ Thế từ đơn? + Thế từ láy?

+ ThÕ nµo lµ tõ ghÐp?

- GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải

4 Bµi tËp 4:

- GV nhắc HS xem lớt lại danh từ, động từ để thực yêu cầu

- Hỏi: + Thế danh từ? + Thế động từ?

- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải + Danh từ: Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nớc, cảnh, đất nớc, cánh đồng, đàn, trâu, cỏ, dịng sơng, đồn, thuyền, tầng, đàn cị, trời.

5 Cđng cè dặn dò:

- GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn

HS: em c on văn tập yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Chú chuồn chuồn”, tìm tiếng ứng với mơ hình cho tập

HS: Lµm bµi vµo vë bµi tËp

- sè em lµm bµi vµo phiếu trình bày kết

+ Từ chØ gåm tiÕng.

+ Từ đợc tạo cách phối hợp với những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. + Từ đợc tạo cách ghép tiếng có nghĩa lại với nhau.

HS: Làm vào phiếu, dán phiếu lên bảng trình bày

HS: Đọc yêu cầu

+ Danh từ từ vật (ngời, vật, tợng, khái niệm đơn vị)

+ Động từ từ hoạt động, trạng thái vật

HS: Lµm bµi vµo phiÕu

- Đại diện lên dán trình bày kết + Động từ: rì rào, rung rinh, ra, gặm, ngợc xuôi, bay

M NHC

Bài 10: học hát khăn quàng thắm mÃi vai em

I Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm đợc giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tơi hát - Hát giai điệu lời ca, tập thể tình cảm hát

- Qua hát, giáo dục em vơn lên học tập, xứng đáng hệ tơng lai t nc

II Chuẩn bị: Nhạc cụ, chép sẵn nhạc lời hát lên bảng, Sách giáo khoa, ph¸ch

(162)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Gọi em lên bảng đọc TĐN số - Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bµi míi a Giíi thiƯu bµi:

- Bài hát “Khăn quàng … em” tác giả Ngô Ngọc Báu đợc viết giọng đô trởng … gợi lên niềm sớng vui, tự hào ớc mơ tơi p

b Nội dung:

- Giáo viên hát mẫu cho lớp nghe lần - Giáo viên giới thiệu qua tác giả tác phẩm - Cho häc sinh lun o, a

- Gi¸o viên dạy học sinh hát câu theo lối móc xích

- Giáo viên cho học sinh hát kết hợp dới nhiều hình thức lớp - d·y - tæ

- Hớng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách

- H¸t kÕt hợp gõ theo nhịp * Tập biểu diễn hát:

- dãy bàn đứng hát nhún theo nhịp

- nhóm lên bảng biểu diễn kết hợp vận động phụ họa

4 Cñng cè dặn dò

- Giáo viên bắt nhịp cho lớp hát hát lần - Giáo viên nhận xét tinh thần học

- Dặn dò: Về nhà hát ôn lại hát

- em lên bảng đọc TĐN số

- Häc sinh l¾ng nghe

- Häc sinh l¾ng nghe

- Häc sinh luyÖn

- Học sinh luyện hát theo đạo giáo viên

- Hát kết hợp gõ theo phách - Hát kết hợp gõ theo nhịp

Th nm ngy tháng 11 năm 2009

LuyÖn từ câu

Kim tra c (tit 7)

I Mơc tiªu:

- Kiểm tra HS đọc hiểu văn có độ dài khoảng 200 chữ phù hợp với chủ điểm học

- Qua kiểm tra để đánh giá kết học kỳ I ca HS

II Cách tiến hành:

1 GV nhắc nhở HS trớc làm bài:

(163)

2 GV phát đề kiểm tra cho HS:

Hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề, cách làm (khoanh tròn chữ đứng trớc câu trả lời đánh dấu vào ô trống)

- HS đọc kỹ văn, thơ khoảng 15 phút

- Khoanh tròn chữ trớc ý trả lời (hoặc đánh dấu x vào ô trống) giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi

* Lu ý: Lúc đầu đánh dấu bút chì Làm xong kiểm tra lại kỹ đánh lại bỳt mc

3 Đáp án:

Cõu 1: ý (b): Hòn đất Câu 2: ý (c): Vùng biển

C©u 3: ý (c): Sãng biĨn, cưa biĨn, sãng líi, làng biển, lới Câu 4: ý (b): Vòi vọi

Câu 5: ý (b): Chỉ có vần

Câu 6: ý (a): Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa

Câu 7: ý (c): Thần tiên

Cõu 8: ý (c): Ba từ từ: Chị Sứ - Hòn Đất – núi Ba Thê GV thu chấm:

5 NhËn xÐt giê kiÓm tra:

Dặn nhà chuẩn bị sau

Toán

Nhân với số có chữ số

I Mục tiêu:

- Giúp HS biết nhân số cã ch÷ sè víi sè cã ch÷ sè - Thực hành tính nhẩm

II Đồ dùng:

Phiếu học tập, bảng phụ III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- GV gọi HS lên chữa tập

B Dạy mới: 1 Giới thiệu:

2 Nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ):

- GV viết lên bảng: 241324 x = ?

- Khi chữa yêu cầu HS nêu cách tính - Cho HS so sánh kết lần nhân với 10 để rút đặc điểm phép nhân là: phép nhân không nhớ

3 Nhân số có chữ số với số cã ch÷ sè (cã nhí):

- GV ghi bảng phép nhân: 136204 x = ?

- Cho HS lớp đối chiếu với làm bng

- GV nhắc lại cách làm nh SGK KÕt qu¶: 136204 x = 544816

* Lu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau

4 Thực hµnh:

+ Bµi 1: + Bµi 2:

- GV gọi HS nêu cách làm nêu giá trị biểu thức ô trống

+ Bài 3:

GV gọi HS nêu cách tính giá trị biểu thức

HS: em lờn bng đặt tính tính Các HS khác đặt tính vào

241324 482648

HS: em lên đặt tính tính Các em khác làm tính vo v

136204 544816

HS: Đọc yêu cầu tự làm

- HS lên bảng làm, lớp làm vào tập

HS: Đọc yêu cầu tự làm - Nhân trớc, cộng (trừ) sau

- HS lên bảng lµm x

(164)

+ Bài 4: ? Có xã vùng thấp, xã đợc cấp truyện

? Có xã vùng cao? Mỗi xã đợc cấp truyện

? Huyện đợc cấp tất truyện

Sau HS tự giải

5 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học - VỊ nhµ häc bµi

HS: Đọc đề bài, nêu tóm tắt trả lời câu hỏi

- HS lên bảng giải

- Cả lớp làm vào tập toán

Chính t¶

ƠN TẬP (tiÕt 3)

I Mơc tiªu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng

- Hệ thống hoá số điều cần ghi nhớ nội dung, nhân vật, giọng đọc tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”

II Đồ dùng dạy - học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiÓm tra:

Gọi HS lên chữa nhà

B Híng dÉn HS «n tËp:

1 Kiểm tra đọc học thuộc lòng: (1/3 số HS lớp):

2 Bài tập 2:

- Tuần 4: Một ngời trực - Tuần 5: Những hạt thóc giống - Tuần 6:

+Nỗi dằn vặt An - đrây ca + Chị em

- GV cht lại lời giải cách dán phiếu ghi lời giải lên bảng

HS: Đọc yêu cầu bài, tìm tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” tuần 4, 5, (tìm phn mc lc)

HS: Đọc tên bài, GV viết lên bảng

HS: c thm cỏc truyn trờn, trao đổi theo cặp, làm phiếu

- Đại diện lên bảng trình bày HS: – HS đọc bảng kết

Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc

1 Mét ngêi

chính trực Ca ngợi lịng thẳng, trực, đặt việclớn lên tình riêng Tơ Hiến Thành. - Tô Hiến Thành- Đỗ Thái Hậu Thong thả, rõ ràng… 2 Những hạt

thóc giống Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm đợcvua tin yêu, truyền cho báu. - Cậu bé Chôm- Nhà vua. Khoan thai, chm rói.

4 Củng cố dặn dò:

- GV nhËn xÐt tiÕt häc - VỊ nhµ «n bµi

HS: số em thi đọc diễn cảm đoạn văn minh họa giọng đọc phù hợp với nội dung



Khoa häc

Nớc có tính chất gì

I Mục tiêu:

HS có khả phát số tính chất nớc cách: - Quan sát để phát màu, mùi vị nớc

- Làm thí nghiệm chứng minh nớc khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hồ tan số chất

II Đồ dùng dạy - học:

Hình vẽ trang 42, 43 SGK, cèc, chai, níc…

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(165)

B Dạy mới: 1 Giới thiệu:

2 Hot động 1: Phát màu, mùi vị của nớc:

* Cách tiến hành:

Bớc 1: Tổ chức híng dÉn Bíc 2: Lµm viƯc theo nhãm Bíc 3: Làm việc lớp

(166)

- Đại diện nhóm trình bày, GV ghi ý trả lời lên bảng

- Cc ng nc, cc ng sa

Sử dụng giác quan (nhìn, nếm, ngửi):

- Nhìn: + Cốc 1: suốt, không màu, nhìn thấy rõ thìa.

+ Cốc 2: có màu trắng đục nên khơng nhìn rõ thỡa.

- Nếm: + Cốc nớc: vị. +Cốc sữa: có vị ngọt. - Ngửi: + Cốc nớc: mùi vị.

+ Cèc s÷a: cã mïi s÷a.

HS: Níc st, không màu, không mùi, không vị GV ghi bảng

- Các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác đặt lên bàn

HS: Quan sát để trả lời câu hỏi HS: Không thay đổi

HS: Các nhóm làm thí nghiệm nêu nhận xét

- Khơng có hình dạng định Hình dạng nớc ln phụ thuộc vào vật chứa HS: Các nhóm quan sát SGK làm lại thí nghiệm để kết luận

- Tõ cao xuèng thÊp lan khắp phía HS: Làm thí nghiệm

- Đổ nớc vào khăn bông, kính, li, lon xem vËt nµo thÊm níc, vËt nµo kh«ng thÊm

- Khăn bơng, vải, giấy báo, bọt biển HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: – em đọc

+ Cốc đựng nớc, cốc đựng sữa? + Làm để biết điều đó?

+ Qua hoạt động vừa rồi, em nói tính chất nớc?

3 Hoạt động 2: Phát hình dạng n-ớc:

* Cách tiến hành: Bớc 1:

- GV yờu cu nhóm tập trung quan sát chai cốc vị trí khác Ví dụ: đặt nằm ngang hay dốc ngợc

? Khi thay đổi vị trí chai cốc hình dạng chúng có thay đổi khơng? => Vậy chai, cốc vật có hình dạng khơng định

Bớc 2: Nớc có hình dạng định khơng? Cho HS làm thí nghiệm

Nớc có hình dạng định khơng? => Nớc khơng có hình dạng định

4 Hoạt động 3: Nớc chảy nh th no?

* Cách tiến hành:

? Nớc chảy nh nào

5 Hot ng 4: Phỏt tính thấm hoặc khơng thấm nớc s vt:

* Cách tiến hành:

? Nớc thấm qua vật nào

6 Hot ng 5: Phát nớc hồ tan số chất khơng hịa tan số chất:

KÕt ln: Níc cã thĨ hoµ tan sè chÊt. => Yêu cầu HS nêu mục Bạn cần biết. - GV ghi bảng.

7 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc bµi



Kü thuËt

Khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột (Tiết 1)

(167)

- HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau

- Gấp mép vải khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột quy trình, kỹ thut

- Yêu thích sản phẩm làm đợc

B Đồ dùng dạy học

- Mẫu đường khâu gấp mép vải - Sản phẩm đường khâu gấp mép vải C Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I Tæ chøc:

II Kiểm tra: Nêu ghi nhớ khâu đột mau v t tha

III Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC b) Bài mới:

+ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu

- GV giíi thiÖu mÉu

- Nhận xét hướng dẫn đặc điểm

+ Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

- GV cho HS quan sát H1, 2, 3, - Nêu bưíc thùc hiƯn

- Cho HS thùc hµnh vạch đờng dấu gấp mép vải

- Nhận xét sửa thao tác cho HS - Hớng dẫn thao tác khâu lợc

- Cho HS đọc nội dung mục 2, quan sát hình 3,

- Hướng dẫn khâu viền mép mũi khâu đột

- GV lµm mÉu cho HS quan s¸t

- Tổ chức cho HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để tự thực hnh

- GV quan sát uốn nắn

IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố: Gọi HS đọc ghi nhớ khâu đột mau khâu đột thưa

2- Dặndò:Về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để sau thực hành

( Bộ đồ dùng cắt may lớp 4)

- Hát

- Vài HS nhắc lại - NhËn xÐt vµ bỉ sung

- Học sinh quan sát mẫu - Vài HS nêu đặc điểm

- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, - Häc sinh tr¶ lêi

- Hai học sinh lên bảng thực - HS quan sát

- HS theo dõi làm theo - HS tù thùc hµnh



Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2009

TH

D ỤC

BÀI 17: ễn động tác thể dục trị chơi: nhảy tiếp sức

(Anh Cường dạy)



TËp làm văn

Kiểm tra viết (tiết 8)

(168)

- Kiểm tra phần tả tập làm văn

- Qua kim tra ỏnh giỏ kt học tập HS học kỳ I - Rèn ý thức nghiêm túc kiểm tra

II Cách tiến hành:

A Chính tả (nghe viết): Bài: Chiều quê hơng:

- GV c câu cho HS viết vào giấy

B Tập làm văn:

Đề bài: Viết th ngắn khoảng 10 dòng cho bạn ngời thân nói vỊ íc m¬ cđa em.

- HS đọc kỹ đề làm

- GV nh¾c HS suy nghĩ kỹ làm bài, không bàn bạc, quay cãp…

III GV thu bµi vỊ chÊm: IV NhËn xét kiểm tra: V Dặn dò:

Về nhà chuẩn bị sau

Toán

Tính chất giao hoán phép nhân

I Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết tính chất giao hốn phép nhân - Vận dụng tính chất giao hốn tớnh toỏn

II Đồ dùng:

Bảng phụ kẻ phần b SGK, bỏ trống dòng 2, 3,

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

- GV nhËn xÐt cho điểm

B Dạy mới: 1 Giới thiệu:

2 So sánh giá trị biểu thức:

- GV gọi số HS đứng chỗ tính so sánh kết phép tính bên

- Gọi HS nhận xét tích

HS: em lên bảng chữa tập

3 x vµ x x vµ x x vµ x

(169)

? Vì kết cặp phép nhân lại

3 Viết kết vào ô trống:

- GV treo bảng phụ có cột ghi giá trị a, b:

a x b vµ b x a

 GV ghi kết vào bảng phụ

? Vị trí thừa số a, b có thay đổi khơng

? Kết có thay đổi khơng ? Em có nhận xét

- GV ghi bảng kết luận

4 Thực hành:

+ Bµi 1: + Bµi 2:

- GV híng dÉn HS chuyÓn: VD: x 853 = 853 x

+ Bài 3: GV hớng dẫn tính cách * Cách 1: Tính so sánh kết để tìm biểu thức có giá trị

* Cách 2: Khơng cần tính cộng nhẩm so sánh thừa số, vận dụng tính chất giao hốn để rút kết

- GV nªu hớng dẫn HS chọn cách nhanh

+ Bµi 4: Sè

- GV chÊm bµi cho HS

5 Củng cố dặn dò:

- Nhận xÐt giê häc

- VỊ nhµ häc vµ lµm bµi tËp

3 x = x 3; x = x

- HS tính kết a x b b x a với giá trị cho trớc a, b

a = 4; b = cã: a x b = x = 32 b x a = x = 32 a = 6; b = cã: a x b = x = 42 b x a = x = 42

HS: So sánh kết a x b b x a trờng hợp nêu nhận xét:

a x b = b x a - Có thay đổi

- Khơng thay đổi

- Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

HS: Đọc yêu cầu, tự làm HS: Nêu yêu cầu vµ tù lµm

- Vận dụng tính chất giao hốn vừa học để tìm kết

- HS lên bảng làm, lớp làm vào HS: Đọc yêu cầu tự làm

VD:

b) (3 + 2) x 10287 = x 10287 = 10287 x (e) VËy b = e

HS: Đọc yêu cầu tự làm * a x = x a = a

Cã = v×: a x = x a = a * a x = x a =

Cã = v×: a x = x a =

 MĨ THUẬT

Bµi 10 : VÏ theo mÉu: Đå vËt cã dạng hình trụ

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đồ vật dạng hình trụ đặc điểm, hình dáng chúng - HS biết cách vẽ vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp đồ vật

II ChuÈn bÞ :

- SGK, SGV, số đồ vật mẫu dạng hình trụ - Hình gợi ý cách vẽ, vẽ HS lớp trớc - Giấy vẽ, thực hành, bút chì, màu, tẩy…

III Hoạt động dạy - học:

(170)

* ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trơ vµ cho HS tù bµy mÉu vµ nhËn xÐt

+ hình dáng chung ( cao, thấp, rộng, hẹp ) + cấu tạo ( có phËn nµo )

+ gọi tên đồ vật hình SGK

+ t×m giống khác chén chai SGK

- GV bổ sung nêu lên khác đồ vật v

+ hình dáng chung

+ phận, tỷ lệ phận… + màu sắc độ đậm nhạt

* Hoạt động 2: Cách vẽ

- GV hớng dẫn HS quan sát mẫu tìm cách vẽ + ớc lợng so sánh tỷ lệ: chiều cao, chiều ngang vật mẫu, phác khung hình chung cho cân khổ giấy, sau phác đờng trục đồ vật + tìm tỷ lệ phận: thân, miệng, đáy … đồ vật

+ vÏ nÐt điều chỉnh tỷ lệ + hoàn thiện hình vẽ, vẽ nét chi tiết + vẽ đậm nhạt vÏ mµu theo ý thÝch

* Hoạt động : Thực hành

- GV gợi ý HS quan sát mẫu vẽ theo cách h-ớng dẫn

* Hoạt động : Nhận xét đánh giá

- chọn số để nhận xét

+ bố cục ( xếp hình vẽ tờ giấy ) + hình dáng, tỷ lệ h×nh vÏ…

- GV nhËn xÐt bỉ sung

* Dặn dò : Chuẩn bị sau, Su tầm tranh phiên hoạ sĩ

- HS tự bày mẫu nhận xét hình dáng, phận đồ vật

- tìm giống khác đồ vật

- HS vẽ

- Quan sát mẫu tìm cách vẽ

- HS quan sát mẫu vẽ bµi - HS nhËn xÐt:

+ bè cục ( xếp hình vẽ tờ giấy )

+ hình dáng, tỷ lệ hình vÏ…



Hoạt động tập thể

I Mục tiêu

+ Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 10 lên kế hoạch tuần 11 tới + Giáo dục HS ln có ý thức tự giác học tập tinh thần tập thể tốt

II Các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần 10

a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua tổ tuần qua + Báo cáo “Hoa điểm 10” trong tuần tổ

b) GV nhận xét đánh giá hoạt động lớp tuần

* Về nề nếp chuyên cần: Nề nếp trì thực tốt, học chuyên cần * Về học tập: + Đa số em có học chuẩn bị nhà thương đối tốt

+ Nhiều em có tiến : + Tuy nhiên số em chưa có cố gắng học tập:

(171)



Tu

ầ n 11

Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I Mơc tiªu:

- Đọc trơn tru, lu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vợt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tui

II Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh häa

III Các hoạt động dạy học:

(172)

A Mở đầu: Giới thiệu chủ điểm

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a Luyện đọc:

- Gọi HS đọc toàn bài, yờu cầu HS chia đoạn - Yờu cầu HS nối tiếp đọc đoạn

- Yờu cầu HS giải nghĩa từ khó - Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yờu cầu 1, em đọc

- GV đọc diễn cảm toàn vi ging chm rói

b Tìm hiểu bài:

- Yờu cu HS ọc thầm tng đoạn trả lời + Tìm t chất nói lên th«ng minh cđa Ngun HiỊn?

+ Ngun HiỊn ham học chịu khó học nh nào?

+ Vì bé Hiền lại đợc gọi ông Trạng thả diều?

- Yờu cầu HS đọc câu hỏi => Nội dung gỡ?

c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV hớng dẫn đơn giản để tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện

- GV đọc diễn cảm đoạn

- HS đọc toàn bài, lớp chia đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn 2, lợt - HS giải nghĩa từ khó

- HS luyện đọc theo cặp - 1, em đọc

- HS ọc thầm tng đoạn trả lời

+ Học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thờng: Có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thì giờ chơi diều.

+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng Tối đến đợi bạn học thuộc mợn bạn sách của Hiền lng trâu, cát, bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có thi, Hiền làm vào chuối khô, nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

+ Vì Hiền đỗ trạng nguyên tuổi 13 1 chú bé ham thích chơi diều.

- C¶ líp suy nghĩ trả lời: Tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, có chí nên

- HS tr li: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vợt khó nên đỗ trạng ngun mới 13 tuổi

HS: em nối tiếp đọc đoạn HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp - vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp

- GV nghe, n n¾n, sưa sai

3 Cđng cố, dặn dò:

? Truyn c ny giỳp em hiểu điều - Nhận xét học

- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị sau

Toán

Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000 I.Mơc tiªu:

- Giúp HS biết cách nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, chia số tròn chục, tròn trăm cho 10, 100, 1000,

- Vận dụng để tính nhanh nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000, II Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

HS: em lên bảng chữa tập

(173)

1 Giíi thiƯu bµi:

2 Híng dẫn HS nhân số tự nhiên với 10 hoặc chia sè trßn chơc cho 10:

- GV ghi b¶ng: 35 x 10 = ?

- NhËn xÐt 35 so với 350 nh nào? - Khi nhân 35 với 10 việc nào? => Rút ghi nhí (ghi b¶ng)

* GV híng dÉn tiÕp tõ 35 x 10 = 350 => 350 : 10 = 35

3 Híng dÉn HS nh©n sè víi 100, 1000, chia cho sè trßn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000

- (GV làm tơng tự nh trên)

4 Thực hành:

+ Bµi 1: Lµm miƯng + Bµi 2: Lµm vµo vë

- Một yến kilôgam? - Bao nhiêu kilôgam yến? GV hớng dẫn mẫu:

300 kg = … t¹ Ta cã: 100 kg = t¹

300 : 100 = t¹ VËy: 300 kg = tạ

5 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhà häc bµi vµ lµm bµi tËp

HS: Trao đổi cách làm VD: 35 x 10 = 10 x 35

= chôc x 35 = 35 chôc = 350

- sè kh«ng cã sè ë sau

- Thêm vào bên phải số 35 chữ số HS: 2, em đọc ghi nhớ

HS: Trao đổi rút nhận xét chia số tự nhiên cho 10, ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số ú

HS: Nêu yêu cầu tập

- Cho HS nhắc lại nhận xét sau trả li ming

HS: Đọc yêu cầu

- Hai HS lên bảng làm, dới lớp làm vào 70 kg = yÕn

800 kg = t¹ 300 t¹ = 30 tÊn 120 t¹ = 12 tÊn 000 kg = tÊn 000 g = kg

- HS đổi chéo cho sốt lại



Đ Þa lý

ƠN TẬP

I Mơc tiªu:

- Hệ thống đợc đặc điểm thiên nhiên, ngời hoạt động sản xuất ngời dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên

- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

II Đồ dùng dạy học:

- Bn a lý tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy, học:

(174)

A KiĨm tra bµi cị:

? Kể tên số loại hoa rau xanh Đà Lạt

B Dạy mới: 1 Giíi thiƯu:

2 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

- GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS

- GV điều chỉnh lại phần làm việc học sinh cho

3 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

- GV kẻ sẵn bảng thống kê nh SGK lên bảng giúp HS điền kiến thức vào bảng thống kê

4 Hoạt động 3: Làm việc lớp.

+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?

+ Ngời dân nơi làm để phủ xanh t trng i trc?

=> GV hoàn thiện phần trả lời HS

5 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ ôn bài, chuẩn bị sau

HS: Làm vào phiÕu

- Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lt vo lc

HS: Thảo luận nhóm câu SGK - Đại diện nhóm lên trình bày HS: Trả lời, HS khác nhận xét

Đ

ạo đức

HỌC TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 1

I.Mơc tiªu:

- Ôn lại cho HS hành vi đạo đức học học kỳ I - Thực hành kỹ đạo đức học học kỳ I

II §å dïng:

- Giấy khổ to viết sẵn nội dung ôn tập III Các hoạt động dạy, học:

(175)

A Bµi cị:

Gọi HS nêu phần ghi nhớ

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn ôn tập:

a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

+ Kể tên đạo đức học từ đầu năm đến nay?

b Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV nêu câu hỏi:

? Trung thực học tập thể điều ? Trung thực học tập đợc ngời nh th no

? Trong sống gặp khó khăn phải làm

? Khi em có mong muốn ý nghĩ vấn đề đó, em cần làm

? Em thử trình bày ý kiến, mong muốn với cô giáo (hoặc bạn)

? Vì ph¶i tiÕt kiƯm tiỊn cđa

? Em thực tiết kiệm tiền cha? Nêu ví dụ

? Vì phải tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dơ - GV nhËn xÐt, bỉ sung

3 Cđng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà học bài, thực điều học

HS: Th¶o luËn nhãm, viÕt giÊy - Đại diện nhóm lên dán, trình bày

+ Bi 1: Trung thực học tập + Bài 2: Vợt khó học tập + Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến + Bài 4: Tiết kiệm tiền + Bài 5: Tiết kiệm thời - … thể lòng tự trọng - … đợc ngời quý mến

- … cố gắng, kiên trì, vợt qua khó khăn

- … em cần mạnh dạn, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn với ngời xung quanh cách rõ ràng, lễ độ

- Em muốn tham gia vào đội đỏ nhà trờng để theo dõi bạn Em mong muốn xin cô giáo cho em đợc tham gia - Tiền bạc, cải mồ hôi cơng sức bao ngời Vì cần phải tiết kiệm, không đợc sử dụng tiền phung phí

- Em giữ gìn sách vở, quần áo, đồ dùng học tập cẩn thận để không bị hỏng, tốn tiền mua sắm…

- Vì thời trôi không trở lại

VD: Em xếp thời hợp lý (nêu thời gian biểu)

Th ba ngày 10 tháng 11 năm 2009

Khoa häc

BA THỂ CỦA NƯỚC

I Mơc tiªu:

- Sau học sinh biết nớc tồn ba thĨ: láng, khÝ, r¾n NhËn tÝnh chÊt chung n-ớc khác nn-ớc tồn ë ba thÓ

- Thực hành nớc chuyển từ thể lỏng thành thể khí ngợc lại - Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí ngợc lại - Vẽ trình bày sơ đồ chuyn th ca nc

II Đồ dùng: Hình trang 44, 45, chai, lä,

III Các hoạt động dạy - học:

(176)

A KiÓm tra: Nớc có tính chất gì?

B Dạy míi: Giíi thiƯu:

Hoạt động1: Tìm hiểu tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí ngợc lại:

* C¸ch tiÕn hành: Bớc 1: Làm việc lớp

+ Nêu sè vÝ dơ vỊ níc ë thĨ láng?

+ Dùng giẻ lau ớt lau lên bảng cho em lên sờ tay vào

+ Liệu mặt bảng có ớt mÃi nh không? Nếu mặt bảng khô nớc biến đâu?

=> Kết luận: Hơi nớc nhìn thấy mắt thờng Hơi níc lµ níc ë thĨ khÝ

3 Hoạt động 2: Tìm hiểu tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngợc lại:

* C¸ch tiÕn hµnh:

Bíc 1: GV giao nhiƯm vơ cho HS

+ Nớc thể lỏng khay biến thành thể gì? + Nhận xét nớc thể này?

+HiƯn tỵng níc khay chun tõ thĨ láng sang thể rắn gọi gì?

+Quan sỏt hin tợng nớc đá ngồi tủ lạnh xem điều sảy nói tên tợng đó?

- GV kÕt luËn SGK

4 Hoạt động3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nớc: * Cách tiến hnh:

+ Nớc tồn thể nào? + Nªu tÝnh chÊt cđa níc?

- GV nhËn xét, gọi HS lên nêu lại

5 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhà học

- Nớc ma, nớc sông, níc biĨn, níc si, - HS: Lµm thÝ nghiƯm nh h×nh trang 44 SGK theo nhãm

- Đại diện nhóm báo cáo

HS: Đọc quan sát hình 4, trang 45 trả lời câu hỏi

- Nớc thể rắn

- Có hình dạng định - Gọi đơng đặc

- Nớc chảy thành nớc thể lỏng Hiện t-ợng gọi nóng chảy

- HS làm việc cá nhân theo cặp, HS vẽ sơ đồ chuyển thể nớc vào trình bày



To¸n

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN

I Mơc tiªu:

- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn

II Đồ dùng:Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị:

(177)

B Híng dÉn lµm bµi tËp: 1 Giới thiệu:

2 So sánh giá trị hai biĨu thøc:

- GV viÕt b¶ng: (2 x 3) x vµ x (3 x 4) - Em hÃy so sánh kết

- biu thức nh nào?

3 ViÕt c¸c gi¸ trị biểu thức vào ô trống:

- GV treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo cách làm

+ Víi a = ; b = ; c = 5 th×: (a x b) x c = (3 x 4) x = 60 Vµ: a x (b x c) = x (4 x 5) = 60

+ Víi a = 5; b = 2; c = th×: (a x b) x c = (5 x 2) x = 30 Vµ: a x (b x c) = x (2 x 3) = 30 => KÕt luËn: (a x b) x c = a x (b x c)

=> Rót ghi nhí: Khi nh©n tÝch sè víi sè thø 3, ta cã thĨ nh©n sè thø nhÊt víi tÝch cđa sè thø vµ thø

4 Thùc hµnh:

+ Bµi 1: Làm cá nhân Mẫu: x x = ? *C¸ch 1: 2 x x = (2 x 5) x = 10 x = 40 *C¸ch 2: 2 x x = x (5 x 4) = x 20 = 40 + Bài 2: Tính cách thuận tiện:

a) 13 x x = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130

5 x x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 x 34 = 340 + Bµi 3:

? Bài toán cho biết ? Bài toán hỏi

- GV chÊm bµi cho HS

HS: em lên tính giá trị biểu thức

(2 x 3) x = x

= 24 2 x (3 x 4) = x 12 = 24

HS: kÕt qu¶ b»ng

- B»ng nhau: (2 x 3) x = x (3 x 4)

HS: Lần lợt tính giá trị a, b, c viết vào bảng

+ (a x b) x c gọi tích nhân với sè + a x (b x c) gäi lµ sè nh©n víi tÝch

- 2, em đọc ghi nhớ

=> a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) HS: Đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng, lớp làm vào tập HS: Đọc yêu cầu em lên bảng, lớp làm vào

b) x 26 x = (5 x 2) x 26 = 10 x 26 = 260

5 x x x = (5 x 2) x (3 x 9) = 10 x 27

= 270 HS: Đọc yêu cầu - em lên bảng giải - Cả lớp làm vào

5 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ häc làm tập

Bài giải: Số học sinh cđa mét líp lµ:

2 x 15 = 30 (em) Sè häc sinh cđa líp lµ:

30 x = 240 (em)

Đáp số: 240 em

Luyện từ câu

LUYN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ

I Mơc tiªu:

- Nắm đợc số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bớc đầu biết sử dụng từ nói

II Đồ dùng dạy, học: Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

(178)

A Giíi thiƯu:

B Híng dÉn HS lµm bµi tËp: 1 Bµi 1:

- Yờu cầu em đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm câu văn, tự gạch chân bút chì d-ới động từ đợc bổ sung ý nghĩa

- Yêu cầu em lên bảng làm

=>+ T sp b sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến” Nó cho biết việc diễn thời gian ngắn

+ Từ “đã” bổ sung cho động từ “Trút” Nó cho biết việc đợc hồn thành

2 Bµi 2:

- Yờu cầu em nối đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm cá nhân trao đổi theo cặp

- Yêu cầu 1, em lµm vµo phiÕu dán lên bảng Các HS làm vào tËp

3 Bµi 3:

- GV gäi số HS lên trình bày

=>+ Nh bỏc hc làm việc phòng Bỗng ngời phục vụ bớc vào (bỏ từ đang) + Nó đọc thế? (hoặc đọc thế?) Bỏ từ sẽ.

- GV chÊm bµi cho HS

C Cđng cè, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

- em đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm câu văn, tự gạch chân bút chì dới động từ đợc bổ sung ý nghĩa

- Hai em lên bảng làm

+ T “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”

+ Từ “đã” bổ sung cho động từ “Trút”

- em nối đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm cá nhân trao đổi theo cặp

- Mét sè em làm vào phiếu dán lên bảng Các HS làm vµo vë bµi tËp

+ Chào mào hót, cháu xa, Mùa na tàn.

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm vào tập

- 3, em làm phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày

Lịch sử

NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG

I Mơc tiêu:

- Học xong HS biết:

+ Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ơng vua nhà Lý Ơng ngời xây dựng kinh thành Thăng Long (nay Hà Nội), sau Lý Thánh Tơng đặt tên nớc Đại Việt

- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh

II §å dïng d¹y - häc:

Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

(179)

A.KiĨm tra bµi cò:

HS: em đọc phần ghi nhớ trc

B Dạy mới: 1 Giới thiệu:

2 Hoạt động 1: GV giới thiệu.

- Năm 1005, Vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngơi, tính tình bạo ngợc Lý Cơng Uẩn viên quan có tài, có đức Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua Nhà Lý

3 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

- Treo đồ hành Việt Nam

- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK đoạn “Mùa xuân … này” để lập bảng so sánh

HS: Lên xác định vị trí kinh Hoa L Đại La (Thăng Long).

Vùng đất

ND so sánh Hoa L Đại La

- V trớ Không phải trung tâm. Trung tâm đất nớc.

- §Þa thÕ Rõng nói hiĨm trë, chËt hĐp. §Êt réng, phẳng, màu mỡ

? Lý Thỏi T suy nghĩ nh mà định dời đô từ Hoa L Đại La

- GV: Mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa L Đại La đổi tên Đại La thành Thăng Long Sau Lý Thánh Tơng đổi tên nc thnh i Vit.

=> giải thích từ Thăng Long Đại Việt

Hot ng 3: Làm việc lớp.

? Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nh

=> Bài học: Ghi bảng

5 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học.Về nhà học

- Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no

- Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố, nên phờng

HS: em đọc



KĨ chun

BÀN CHÂN KÌ DIỆU

I Mục tiêu:

1 Rèn kỹ nói:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu”

- Hiểu truyện, rút đợc học cho từ gơng Nguyễn Ngọc Kí

2 Rèn kỹ nghe:

- Chăm nghe GV kĨ chun, nhí c©u chun

- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp đợc lời kể bạn

II Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện III Các hoạt động dạy - học:

(180)

1 Giíi thiệu, ghi tên bài: 2 GV kể chuyện:

- GV kĨ mÉu (2,3 lÇn), giäng chËm

+ LÇn 1: GV kể kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngäc KÝ

+ LÇn 2: GV kĨ, chØ tranh minh häa + LÇn 3: GV kĨ (nÕu cÇn)

3 Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

a KĨ chun theo cỈp: b Thi kĨ tríc líp:

? Qua tÊm g¬ng anh Kí, em thấy - GV líp b×nh chän nhãm kĨ hay nhÊt

4 Cđng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

HS: Quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK

HS: Nghe

HS: Nghe kết hợp nhìn tranh, đọc lời dới tranh

- HS kể theo cặp theo nhóm 3, sau em kể tồn chuyện, trao đổi điều em học đợc anh Nguyễn Ngọc Kí

- Mét vµi tèp HS thi kĨ tõng đoạn - Một vài em thi kể toàn câu chun

- Mỗi nhóm kể xong nói điều em học đợc anh Nguyễn Ngọc Kớ

+ Quyết tâm vơn lên trở thành ngời có ích Anh Kí ngời giàu nghị lùc,

+ Biết vợt khó để đạt đợc iu mỡnh mong mun

+ Mình phải cố gắng nhiều

Th t ngy 11 tháng 11 năm 2009

ThĨ dơc

Bài 21: n động tác Trị chơi: nhảy tiếp sức

(Anh Cường dạy) 

Tập đọc Cể CHÍ THè NấN

I Mơc tiªu:

- Đọc trơi chảy, rõ ràng câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình

- Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ, lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm:

+ Khẳng định có ý chí định thành cơng + Khun ngời ta giữ vững mục tiêu chọn

+ Khuyªn ngời ta không nản lòng gặp khó khăn - Học thuộc lòng câu tục ngữ

II dùng dạy, học: Tranh minh họa tập đọc, phiếu phân loại câu tục ngữ III Các hoạt động dạy, học:

(181)

A KiÓm tra:

HS: em đọc “Ông Trạng thả diều”

B Dạy mới: 1 Giới thiệu:

2 Hng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu: a Luyện đọc:

- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ - Nhắc nhở em nghỉ ngơi câu + Ai / hành

ĐÃ đan / lận tròn vành + Ngời có chí / nên

Nh cú nn / vững - GV đọc diễn cảm tồn

b Tìm hiểu bài:

+ Hóy xp câu tục ngữ vào nhóm + Gọi HS đọc câu nêu cách chọn câu -Yờu cầu HS suy nghĩ phát biểu cõu hỏi SGK c Hớng dẫn HS đọc diễn cảm thuộc lòng: - GV đọc mẫu đoạn văn

- GV lớp bình chọn bạn đọc hay

3 Cđng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lòng

HS: Ni đọc câu tục ngữ (2, l-ợt)

HS: Luyện đọc theo cặp - 1, em đọc c bi

HS: Đọc thầm trả lời câu hái - Mét sè HS lµm bµi vµo phiÕu a) & b) & c) C©u 3, 6, HS: Chän c©u c

+ Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu HS: Suy nghĩ phát biểu

- HS phải rèn luyện ý chÝ vỵt khã

- Vỵt sù lêi biÕng thân, khắc phục thói quen xấu

HS: Luyện đọc theo cặp

- vài em thi đọc diễn cảm trớc lớp - Nhẩm học thuộc lòng câu tục ngữ - Thi học thuộc lòng câu



To¸n

NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0

I Mơc tiªu:

- Giúp HS biết cách nhân với số có tận chữ số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II Đồ dùng:Phiếu học tập III Các hoạt động dạy, học:

(182)

A Bài cũ:

HS: Lên chữa nhµ

B Bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi:

2 Phép nhân với số có tận chữ sè 0:

- GV ghi b¶ng:

1324 x 20 = ?

+Có thể nhân 1324 với 20 nh nào? Có thể nhân với 10 đợc không?

VËy ta cã: 1324 x 20 = 26480

Từ ta có cách đặt tính:

1324 20 26480

- GV gäi HS nêu lại cách nhân

3 Nhân số tận chữ số 0:

- GV ghi lên b¶ng:

230 x 70 = ?

- Cã thể nhân 230 với 70 nh nào?

4 Thực hành:

+ Bài 1: Làm cá nhân + Bài 2: Làm cá nhân + Bài 3:

? Bài toán cho biết ? Bài toán hỏi + Bài 4: Tơng tự

5 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học - VỊ nhµ häc bµi

- HS: Có thể nhân với 10, sau nhân với 2, vì: 20 = x 10

1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480

+ Viết chữ số vào hàng đơn vị tích + x = 8, viết vào bên trái

+ x = 4, viÕt vµo bên trái + x = 6, viết vào bên trái + x = 2, viết vào bên trái - HS: Làm tơng tự nh - HS: Đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào HS: Đọc yêu cầu tự làm

- HS lên bảng làm, lớp nhận xét HS: Đọc đầu bài, tóm tắt tự làm, em lên bảng

Giải:

Một ô tô chở số gạo là:

50 x 30 = 1500 (kg) Ô tô chở số ngô là:

60 x 40 = 2400 (kg) Ô tô chở tất ngô gạo là:

1500 + 2400 = 3900 (kg) Đáp số: 3900 kg ngô gạo

Tập làm văn

LUYN TP TRAO I í KIN VI NGI THÂN

I Mơc tiªu:

- Biết xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi

- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt

II Đồ dùng dạy - học: Sách truyện đọc lớp III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra:

GV công bố điểm kiểm tra kỳ

B Dạy mới: 1 Giới thiệu:

2 Hớng dẫn HS phân tích đề:

(183)

a Hớng dẫn HS phân tích đề bài:

GV: Đây trao đổi em với ngời thân, phải đóng vai trao đổi lớp… (SGV)

b Hớng dẫn HS thực trao i:

- GV treo bảng phụ viết sẵn tên số nhân vật sách, truyện

HS: em đọc đề

HS: Đọc gợi ý 1(Tìm đề tài trao đổi)

HS: Mét sè em lần lợt nói nhân vật mình chọn.

+ Nhân vật SGK

+ Nhõn vt sách truyện đọc lớp

Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bởi, Lê Duy ứng, Nguyễn Ngọc Ký,

Niu-t¬n, Ben, KØ X¬ng, Rô-bin-xơn, Hốc-kinh, Trần Nguyên Thái, Va-len-tin Di-cun

* Gợi ý 2:

+ Hoàn cảnh sống nhân vật: + Nghị lc vợt khó:

+ S thnh t:

* Gỵi ý 3:

c Từng cặp HS thực hành trao đổi:

d Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trớc lớp

3 Cđng cè, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà viết lại trao đổi vào

HS: Đọc gợi ý

- Mt HS giỏi làm mẫu nói nhân vật chọn, trao đổi sơ lợc nội dung trao đổi theo gợi ý SGK

- Từ cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bởi trở thành “Vua tàu thuỷ”

- Ông Bạch Thái Bởi kinh doanh đủ nghề, có lúc trắng tay khơng nản chí

- Ông Bởi chiến thắng cạnh tranh với chủ tàu ngời Hoa, Pháp thống lĩnh toàn ngành tàu thuỷ Ông đợc gọi “1 bậc anh hựng kinh t

HS: Đọc gợi ý

- Một em làm mẫu, trả lời câu hái theo gỵi ý SGK

HS: Chọn bạn tham gia trao đổi - Đổi vai cho

- Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm kể hay

Âm nhạc

ễn hát: khăn quàng thắm mÃi vai em

Tp c nhạc: số 3

I Mơc tiªu

- Học sinh hát giai điệu lời ca, biết thể tình cảm hát

- Học sinh biết vừa hát, vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp biểu diễn hát - Biết đọc cao độ, trờng độ ghép lời ca TĐN số bớc

II ChuÈn bÞ: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn TĐN số lên bảng

III Phơng pháp:

(184)

IV Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- Gäi - em lªn bảng hát Khăn quàng thắm mÃi vai em

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Bµi míi a Giíi thiƯu bµi:

- Giờ học hôm em ôn lại tập đọc nhạc TĐN số

b Néi dung:

* Ôn hát khăn quàng thắm mÃi vai em - Giáo viên hát lại hát lần

- Cho lớp ôn lại hát dới nhiều hình thức: Cả lớp - dÃy - tổ

- Tổ chức cho nhóm hát: nhóm hát, nhóm gõ đệm theo nhịp ngợc lại

- Hớng dẫn học sinh tập số động tác phụ họa đơn giản

* TĐN số bớc

- Cho học sinh luyện đọc cao độ

- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu

- Cho học sinh tập đọc nhạc số

- Cho học sinh quan sát chép sẵn bảng ? Trong đọc nhạc số có hình nốt ? So sánh nhịp đầu nhịp sau có chỗ giống khác

- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng nốt, câu

- §äc tiÕp nèi c©u

- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ đọc nhạc, tổ hát lời ca v ngc li

4 Củng cố dặn dò

- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét học - Về nhà ôn chuẩn bị tiết sau

- Học sinh hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại hát - Cả lớp lắng nghe

- Ôn lại hát lớp, dÃy, tổ

- nhúm hát, nhóm gõ đệm theo nhịp

- Học sinh luyện cao độ

- Học sinh luyện đọc v gừ tit tu

- Nốt đen nốt trắng - Học sinh trả lời

- Hc sinh tập đọc nhạc số theo hớng dẫn giỏo viờn

- Đọc nhạc + ghép lời ca



Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009

Luyện từ câu TNH T

I Mục tiêu:

- HS hiểu tính tõ

- Bớc đầu tìm đợc tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ

II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập viết nội dung III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng làm tập

B Dạy mới: 1 Giới thiệu: 2 Phần nhận xét:

+ Bài 1, 2:

- GV giao nhiƯm vơ

- u cầu HS trình bày làm - GV chốt lại lời giải

+ Bµi 3:

HS: Đọc thầm truyện “Cậu học sinh ác -boa”, viết vào với từ mô tả đặc điểm nhân vật

a) TÝnh tõ, t chÊt cậu bé: Chăm chỉ, giỏi. b) Màu sắc vật: Trắng phau, xám.

(185)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Tõ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại

3 PhÇn ghi nhí: 4 PhÇn lun tËp:

+ Bài 1: Làm cá nhân

a) Cỏc tớnh từ: gầy gò, cao, sáng, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng.

+ Bµi 2: Lµm miƯng

- GV u cầu em đặt câu theo yêu cầu tập

- Cho HS viết vào câu văn va t c

5 Củng cố - dặn dò:

- NhËn xÐt tiÕt häc

- VỊ nhµ học làm tập

HS: Đọc yêu cầu tự làm

- HS lên bảng khoanh tròn đợc từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa

- 2, em đọc nội dung phần ghi nhớ - 1, HS nêu ví dụ để giải thích

HS: em nối đọc đầu tự làm - 3, em lên bng lm trờn phiu

b) quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tớng, ít, dài, mảnh

HS: Đọc yêu cầu tự làm

+ Bạn Hà lớp em vừa thông minh, vừa nhanh nhẹn, xinh p

+ Mẹ em dịu dàng

+ Con mèo bà em tinh nghịch

Toán

ề - xi - mét vuông I Mơc tiªu:

- Hình thành biểu tợng đơn vị đo diện tích đề -xi - mét vng

- Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo đề - xi - mét vuông - Biết đợc dm2 = 100 cm2 ngợc lại.

II Đồ dùng:- Hình vng cạnh dm chia thành 100 ô vuông III Các hoạt động dạy , học:

(186)

A Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên chữa tập nhà

B Dạy mới: 1 Giíi thiƯu:

2 Giới thiệu đề- xi- mét vng:

- GV: Để đo diện tích ngời ta cịn dùng đơn vị đề - xi - mét vng

GV nói vào bề mặt hình vng: Đề xi -mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dm, đề - xi - mét vuông

- GV giới thiệu cách đọc, viết đề -xi -mét vuông viết tắt là: dm2.

Đọc đề -xi -mét vuông ? dm2 cm2

? 100 cm2 b»ng dm2

3 Thực hành:

+ Bài 1, 2: Làm cá nhân

+ Bài 3:

- GV chốt lại lời giải dm2 = 100 cm2

100cm2 = dm2

+ Bµi 4:

- GV gọi HS chữa chốt lời giải đúng: 210 cm2 = dm2 10 cm2

6 dm2 cm2 = 603 cm2

+ Bài 5: Làm cá nhân vào

4 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

HS: Lấy hình vng cạnh dm chuẩn bị, quan sát hình vng, đo cạnh thấy dm

HS: Quan sát để nhận biết hình vng cạnh dm đợc xếp đầy 100 hình vng nhỏ (diện tích cm2).

HS: dm2 = 100 cm2

HS: 100 cm2 = dm2

HS: §äc vµ tù lµm bµi vµo vë - HS lên bảng làm

HS: Quan sỏt, suy ngh viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS lên bảng làm, lớp làm vào 48 dm2 = 800 cm2

2 000 cm2 = 20 dm2

1 997 dm2 = 199 700 cm2

9 900 cm2 = 99 dm2

HS: §äc yêu cầu tự làm vào 954 cm2 > 19 dm2 50 cm2

2 001 cm2 < 20 dm2 10 cm2

HS: Đọc yêu cầu tự làm

a) Đ c) S

b) S d) S



Khoa häc

Mây đợc hình thành nh nào? ma từ đâu ra?

I Mơc tiªu:

- HS trình bày đợc mây đợc hình thành nh nào? - Giải thích đợc nớc ma từ đâu

- Phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nớc tự nhiên

II Đồ dùng dạy - học: Hình trang 46, 47 SGK III Các hoạt động dạy, học:

(187)

A KiĨm tra bµi cị:

? Nớc tự nhiên đợc tồn th no

B Dạy mới: 1 Giới thiệu:

2 Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể của nớc tự nhiên.

Bíc 1: Tỉ chức hớng dẫn Bớc 2: Làm việc cá nhân

+ Mây đợc hình thành nh nào?

+ Nớc ma từ đâu ra?

? Phát biểu vòng tuần hoàn nớc tự nhiên?

3 Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai: Tơi giọt nớc

- GV chia líp thµnh nhóm, phân vai:

Giọt nớc, nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma

- Giỏo viờn nhn xét xem nhóm đóng vai hay nhất, cho điểm, tuyờn dng

4 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc - VỊ nhµ häc bµi

HS: Làm việc theo cặp, đọc câu chuyện trang 46, 47 sau nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn HS: Quan sát hình vẽ, đọc lời thích tự trả lời câu hỏi

- Nớc sông, hồ, biển bay vào không khí, lên cao gặp lạnh biến thành hạt nớc nhỏ li ti hợp lại với tạo thành mây

- Các đám mây tiếp tục bay lên cao Càng lên cao lạnh, nhiều hạt nớc nhỏ đọng lại hợp thành giọt nớc lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành ma

- Hiện tợng nớc bay thành nớc từ nớc ngng tụ thành nớc xảy ra, lặp lại nhiều lần tạo vịng tuần hồn nớc tự nhiên - Cùng lời thoại SGK em chơi trò chơi - Các nhóm lên trình diễn chơi, nhóm khác nhận xét đánh giá



ChÝnh t¶

NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ

I Mơc tiªu:

- Nhớ viết lại tả, trình bày khổ thơ đầu “Nếu có phép lạ”

- Luyện viết tiếng có âm đầu vần dễ lẫn s/x, dấu (’)

II Đồ dùng dạy - học: Phiếu khổ to viết nội dung III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giíi thiƯu bµi:

2 Híng dÉn HS nhí - viÕt:

- GV nêu yêu cầu

- GV nhắc em ý từ dễ viết

HS: em đọc khổ thơ đầu thơ - Cả lớp theo dõi

(188)

sai, c¸ch trình bày khổ thơ - Yờu cu HS gấp SGK viÕt vµo vë - GV thu chấm

3 Híng dÉn HS lµm bµi tËp:

+ Bµi 2:

- HS ọc thầm yêu cầu

- HS nhóm làm theo kiểu tiếp sức - GV chốt lại lời giải đúng:

a) Trá lèi sang, nhỏ xíu, sức nóng, sức sống, thắp sáng.

b) Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thởng, đỗi, xin nồi nhỏ, thuở, phải, hỏi mợn của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt.

+ Bµi 3:

- GV chốt lại lời giải

4 Cñng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- VỊ nhµ häc bµi vµ lµm bµi tËp

- Cả lớp đọc thầm thơ SGK để nhớ xác khổ thơ

HS: Gấp SGK viết vào HS: Thu để GV chấm HS: c thm yờu cu

HS: Các nhóm làm theo kiểu tiếp sức - Cả lớp làm vào

HS ọc yêu cầu tập - 3, HS làm vào phiếu - Cả lớp làm bµi vµo vë bµi tËp

HS: Thi đọc thuộc lịng câu nói



Kü tht

Khâu viền đờng gấp mép vải mũi khâu đột ( Tiết )

A Môc tiªu:

- HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau

- Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột quy trình, k thut

- Yêu thích sản phẩm làm đợc

B Đồ dùng dạy học:

- Vật liệu dụng cụ, mảnh vải kích thớc: 20 cm x 30 cm, len khác màu vải - Kim khâu len, thớc kẻ, bút chì, kéo cắt vải

C Cỏc hot ng dy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A Kiểm tra: Nêu cách khâu đột mau v khõu t tha

B Dạy mới

a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu

b) Bài mới

+ HĐ3:Thực hành khâu viền ®ưêng gÊp mÐp v¶i

- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

- GV nhận xét củng cố cách khâu

B1: Gấp mép vải

B2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- GV kiĨm tra vËt liƯu dụng cụ thực hành

- Hai em trả lêi

- NhËn xÐt vµ bỉ xung

- Vài em nhắc lại thao tác gấp mép vải

(189)

- Nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm - Cho học sinh thực hành

- GV quan sát uốn nắn cho học sinh lúng túng

- Nhận xét tuyên dơng em làm tốt

IV Hoạt động nối tiếp:

1- Củng cố: Nhận xét chuẩn bị thái độ tinh thần học

2- Dặn dò: Tiếp tục chuẩn bị vật liệu dụng cụ giờ sau học thêu lớt vặn

- Học sinh lắng nghe - Cả lớp thực hành làm

Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009 Thể dục

ụn ng tỏc trị chơi: kết bạn



To¸n

MÐt vuông

I Mục tiêu:

- Giỳp HS hỡnh thành biểu tợng đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vng

- Biết 1m2 = 100 dm2 ngợc lại Bớc đầu biết giải số tốn có liên quan n cm2,

dm2, m2.

II Đồ dùng dạy häc:

- Chuẩn bị hình vng cạnh 1m chia thành 100 ô vuông III Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

A KiĨm tra bµi cị: Gäi HS lên chữa tập

B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Giới thiệu mét vuông:

- GV giới thiệu: Cùng với cm2, dm2 để đo diện

tích ngời ta cịn dùng đơn vị m2.

- GV: Chỉ hình vuông nói mét vuông diện tích hình vuông có cạnh dài 1m

- Giới thiệu cách đọc viết Đọc: Một vuụng

Viết tắt: m2.

3 Thực hành:

+ Bµi 1, 2:

HS: Lấy hình vng chuẩn bị ra, quan sát

HS: §äc mÐt vu«ng ViÕt: m2.

HS: Quan sát hình vng, đếm số vng dm2 có hình vng phát mối

quan hÖ m2 = 100 dm2 ngợc lại.

(190)

+ Bài 3:

GV hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

+ Bài 4:

- GV chấm cho HS

4 Củng cố, dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- VỊ nhµ häc bµi, lµm bµi tËp ë vë bµi tËp

Bài giải:

Diện tích viên gạch lát nỊn lµ: 30 x 30 = 900 (cm2)

DiƯn tích phòng diện tích số viên gạch lát Vậy diện tích phòng là:

900 x 200 = 180 000 (cm2)

= 18 (m2)

Đáp số: 18 m2.

HS: Đọc đầu tự làm vào - em lên bảng giải

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật to lµ: 15 x = 75 (cm2)

DiƯn tÝch hình chữ nhật (4) là: x = 15 (cm2)

Diện tích miếng bìa là:

75 15 = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2.

Tập làm văn

M BI TRONG VN KỂ CHUYỆN

I Mơc tiªu:

- HS biết đợc mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện - Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu văn kể chuyện theo hai cách: Gián tiếp trực tiếp

II Đồ dùng: Phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động ca hc sinh

A Kiểm tra: B Dạy míi: 1 Giíi thiƯu: 2 PhÇn nhËn xÐt:

+ Bài 1, 2: - GV hỏi:

? Tìm đoạn më bµi trun + Bµi 3:

- GV yêu cầu HS so sánh cách mở thứ hai so với cách mở trớc?

- GV chốt lại: Đó cách mở cho văn kể chuyện: Mở trực tiếp mở gián tiÕp

3 PhÇn ghi nhí: 4 PhÇn lun tËp :

+ Bµi 1: + Bµi 2:

- HS thực hành trao đổi với ngời thân ngời có nghị lực ý chí vơn lên

trong cuéc sèng

HS: em nối tiếp đọc 1, - Cả lớp theo dõi

HS: “Trêi mïa thu… tËp ch¹y.”

HS: Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ trả lời - Cách mở sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

- 3, em đọc nội dung ghi nhớ

- em nối tiếp đọc cách mở truyện “Rùa Thỏ”

(1) (2)

(3) (4) cm

4 cm

5 cm

(191)

- GV hái:

? Më bµi cđa trun Hai bàn tay em kể theo cách

+ Bµi 3:

- GV thu chấm cho HS - Nhận xét làm

5 Cñng cố, dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ lại - HS kể mở theo hai cách

HS: em đọc nội dung bài, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

HS: … kĨ theo c¸ch trực tiếp

HS: Đọc yêu cầu tự làm vµo vë bµi tËp



Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I Mục tiêu:

- HS thấy đợc u, khuyết điểm tuần vừa qua

II Néi dung:

1 GV nhận xét u điểm khuyết điểm đạt c:

a Ưu điểm:

- Thực tốt nỊ nÕp cđa líp, trêng - Cã tiÕn bé vỊ ch÷ viÕt

- ý thức học tập số em có nhiều tiến bộ, cụ thể số em đạt đợc nhiều điểm nh:

b Nhợc điểm:

- Hay nói chuyện giờ, ý thøc häc tËp cña sè em cha tèt nh:

- Nhận thức chËm nh:

2 Ph¬ng híng:

- Tiếp tục phát huy u điểm đạt đợc - Khắc phục nhợc điểm tồn

(192)

Kü tht

Thªu lít vặn (tiết 2)

I Mục tiêu:

- HS biết cách thêu lớt vặn ứng dụng thêu lớt vặn - Thêu đợc mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu - HS hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy - học:

Tranh quy trình thêu, kim chỉ, len, phấn, kéo

(193)

A KiĨm tra bµi cị:

GV gäi HS nêu lại bớc thêu lớt vặn

B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi đầu bài:

2 Híng dÉn bµi míi:

a Thùc hµnh thêu lớt vặn: HS: Nhắc lại phần ghi nhớ thực

thao tác thêu lớt vặn - GV treo tranh quy trình hệ thống lại

cách thêu lớt vặn theo bớc: + Bớc 1:Vạch du ng thờu

+ Bớc 2: Thêu mũi thêu lớt vặn theo đ-ờng vạch dấu

- GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm

HS: Thực hành thêu lớt vặn vải - GV quan sát dẫn em lúng

túng

b Đánh giá kết học tập HS:

- GV tổ chức HS trng bày sản phẩm HS: Trng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá (SGV)

3 Nhận xét dặn dò:

- NhËn xÐt giê häc

- Về nhà tập thêu cho đẹp

Kü thuËt

Thêu lớt vặn hình hàng rào đơn giản (tiết 1)

I Mơc tiªu:

- Biết vận dụng kỹ thuật thêu lớt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản - Thêu đợc hình hàng rào đơn giản mũi thêu lớt vặn

- HS u thích sản phẩm làm c

II Đồ dùng dạy - học:

Mẫu thêu sẵn, vải, kim, chỉ, len, phấn

III Cỏc hoạt động dạy học:

A KiĨm tra bµi cũ:

GV gọi HS nêu lại bớc thêu lớt vặn

B Dạy mới:

1 Hớng dẫn HS quan sát nhận xét:

- GV giới thiệu mẫu HS: Quan sát mẫu nêu nhận xét đặc điểm hình hàng rào đơn giản

2 Híng dÉn thao t¸c kü tht:

* GV hớng dẫn cách sử dụng khung thêu

cầm tay HS: Nhắc lại tên dụng cụ.Nhận xét nêu tác dơng cđa khung thªu

- GV giíi thiƯu khung thêu hớng dẫn HS

quan sỏt HS: Quan sát H6 H2 SGK để trảlời câu hỏi bớc căng vải - GV nhận xét, bổ sung

* Híng dÉn thao t¸c kü thuật:

HS: Lên bảng thực mũi thêu lớt vặn

- Quan sỏt H1 (SGK) để nêu thực thao tác

3 HS thực hành thêu hình hàng rào:

(194)

cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm

HS: Thêu theo mẫu khung - GV quan sát, uốn nắn

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà tập thêu cho quen

Tập đọc IV Dặn dị:

VỊ nhµ chuẩn bị sau học

Luyện từ câu

an toàn giao thông (Bài 5)

giao thông đờng thủy

và phơng tiện giao thông đờng thuỷ

I Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Biết mặt nớc loại đờng giao thông

- Biết tên gọi loại phơng tiện giao thông đờng thủy - Biết biển báo giao thụng trờn thu

2 Kỹ năng:

- HS nhận biết loại phơng tiện giao thông đờng thuỷ tên gọi - Nhận biết biển báo giao thơng đờng thuỷ

3 Thái độ:

- Thªm yªu q Tỉ qc

- Có ý thức đờng thuỷ

II Néi dung:

Giao thông đờng thuỷ gồm: Đờng thủy nội địa đờng biển

III Chn bÞ:

Biển báo giao thơng, đồ tự nhiên, tranh ảnh

IV Các hoạt ng:

* HĐ 1:Ôn cũ, giới thiệu míi.

* HĐ2: Tìm hiểu giao thơng đờng thủy ? Những nơi lại mặt nớc đ-ợc

- GV gi¶ng (SGV)

- mặt sông, hồ lớn, kênh rạch miền Nam có nhiều kênh tự nhiên có kênh ngời đào lại đợc, mặt biển

=> KL: Giao thông đờng thuỷ nớc ta thuận tiện có nhiều sông, kênh rạch Giao thông đờng thuỷ mạng lới giao thông quan trọng nớc ta

* HĐ3: Phơng tiện giao thông đờng thuỷ nội địa:

? Có phải nơi đâu có mặt nớc lại đợc trở thành đờng giao thông không

- Không, nơi mặt nớc có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn tàu, thuyền có chiều dài trở thành giao thông đờng thuỷ đợc

? Kể tên loại giao thông đờng thuỷ mà

em biết - Các loại giao thông đờng thuỷ nội địa:+ Thuyền: thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền độc mc, thuyn bum

+ Bè, mảng + Phà

+ Thuyền (ghe) gắn máy + Ca nô

(195)

+ Phà máy

* H4: Bin bỏo hiệu giao thông đờng thủy nội địa.

- GV treo biển báo giới thiệu: 1- Biển báo cấm đậu

2- Biển báo cấm loại phơng tiện thô sơ qua

3- Bin bỏo cm rẽ phải 4- Biển báo đợc phép đỗ

5- Biển báo phía trớc có bến đị, bến phà

HS: Quan sát nhận xét hình dáng, màu s¾c

=> KL: Đờng thủy loại đờng giao thơng, có nhiều phơng tiện lại, do đó cần có huy để tránh tai nạn.

V Củng cố dặn dò:

- Nhn xét học, lớp hát Con kênh xanh xanh. hoạt động tập thể

an toàn giao thơng - lựa chọn đờng an tồn

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:

- Biết giải thích, so sánh điều kiện đờng an ton v khụng an ton

2 Kỹ năng:

- Lựa chọn đờng an toàn để đến trờng - Phân tích đợc lý an tồn hay khơng an tồn

3 Thái độ:

- Có ý thức thói quen đờng an tồn

II Chn bÞ:

Phiếu học tập, sơ đồ đờng

III Các hoạt động chính: 1 Hoạt động 1: Ơn trớc.

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu đờng an ton:

a Mục tiêu: b Cách tiến hành:

- GV chia nhóm HS nêu câu hỏi thảo luận HS: Thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập ? Theo em đờng hay đoạn đờng nh th

nào an toàn - Đại diện nhóm trình bày

- GV nhn xột, ỏnh du ý

3 Hoạt động 3: Chọn đờng an tồn đến trờng:

a Mơc tiªu: b Cách tiến hành:

- GV dựng s sa bàn đờng từ

nhà đến trờng - – em đờng đảm bảo an toànhơn.

c KÕt luËn:

Chỉ phân tích cho em hiểu cần chọn đờng an tồn dù có phải xa

4 Hoạt động bổ trợ:

a Mục tiêu:

b Cách tiến hành:

- GV cho HS tự vẽ đờng từ nhà đến tr-ờng.

HS: Lên giới thiệu đờng mà em ? Em đờng khác đến trờng

? Vì mà em khơng chọn đờng đó

c KÕt luËn:

Cần lựa chọn đờng hợp lý bảo đảm an toàn

IV Củng cố dặn dò:

(196)

Chương IV:TRỒNG RỪNG

Điều 16: Chuẩn bị đất trồng rừng · Xử lý thực bì:

-Tùy theo mức độ thực bì mà tiến hành xử lý phương pháp phát đốt dọn toàn diện, phát đốt dọn theo băng hay không cần xử lý Xử lý thực bì cần phải hồn tất trước trồng tháng

· Làm đất:

-Căn vào điều kiện đất đai mức độ thâm canh, tình hình xói mịn để lựa chọn cách làm đất thích hợp như: + Cày toàn diện, cày lật đất độ sâu 20 - 25cm,

+ Cày theo băng độ sâu 20 - 25cm

Sau làm đất xong tiến hành cuốc hố theo quy cách (30 x 30 x 30) cm Khi đào hố phải để phần đất mặt bên phần đất đáy hố để bên Có thể cuốc hố trước vừa cuốc vừa trồng

Điều 17: Mật độ trồng rừng

· Trồng loại: mật độ 625 /ha, 555 cây/ha, 400 cây/ha · Trồng hỗn giao: Tùy theo loài mà bố trí mật độ trồng cho thích hợp Điều 18: Thời vụ trồng rừng

- Căn vào điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi mà tiến hành trồng Tuy nhiên thơng thường: · Các huyện phía Nam từ đến

· Các huyện phía Bắc từ đến tháng 10

Điều 19: Phương thức trồng rừng : trồng loại hỗn giao Điều 20: Bứng vận chuyển :

· Khi bứng vận chuyển phải tránh va chạm mạnh, làm biến dạng vỡ bầu Trồng đến đâu vận chuyển đến khơng vận chuyển trước từ đến ngày trở lên

Điều 21: Trồng

· Cho lớp đất mặt xuống đáy hố Cây trồng phải đặt hố sau từ từ xé bỏ vỏ bầu PE, lấp đất dẫm chặt xung quanh gốc Chú ý không lấp đầy hố mà lấp đất cách miệng hố từ - 5cm để trồng tận dụng lượng nước mưa mùn

Điều 22: Trồng dặm

· Sau trồng 2- tuần, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống, trồng dặm kịp thời bị chết

· Để đảm bảo tỷ lệ sống cao phát triển đồng đều, dặm phải tuyển chọn có tiêu chuẩn tốt trồng vào ngày có thời tiết thuận lợi

Chương V: NGHIỆM THU - CHĂM SĨC BẢO VỆ PHỊNG CHỐNG CHÁY

Điều 23: Nghiệm thu trồng rừng chăm sóc sau trồng

· Thực Quyết định số 162/1999/QĐ/BNN/PTLN ngày 10 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành quy định tạm thời nghiệm thu khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng chăm sóc rừng trồng

Điều 24: Chăm sóc – bảo vệ sau trồng năm

· Rừng trồng xong phải tiến hành chăm sóc, giai đoạn chăm sóc gồm:

- Chăm sóc trước nghiệm thu: Từ 2-3 tháng tiến hành chăm sóc rừng Thao tác kỹ thuật: dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm sửa đổ ngã Cày hai hàng cây, cày ranh bao ngạn, ranh lơ (nếu có) Tùy theo mức độ thực bì áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước cày Bảo vệ chống cháy, chống trâu bò, người vào phá hoại

- Phòng trừ sâu bệnh hại: Khi chớm phát sâu bệnh hại, cần báo cáo nhanh để có biện pháp xử lý · Năm thứ nhất:

- Dãy cỏ xới vun gốc đường kính 1m, đồng thời tiến hành trồng dặm sửa đổ ngã Cày hai hàng cây, cày ranh bao ngạn, ranh lơ (nếu có) Bảo vệ chống cháy, chống trâu bò, người vào phá hoại

- Phòng trừ sâu bệnh hại: Khi chớm phát sâu bệnh hại, cần báo cáo nhanh để có biện pháp xử lý

- Tùy theo mức độ thực bì áp dụng biện pháp kỹ thuật phát dọn thực bì trước cày, đồng thời thực hai lần năm

· Năm thứ hai: Như năm thứ Tuy nhiên không tiến hành trồng dặm Thực lần năm · Năm thứ ba : Như năm thứ hai

· Ngoài rừng trồng phải niêm yết cấm trâu, bò, người vào phá hoại, phải cử người bảo vệ Rừng trồng phải có thiết kế băng cản lửa bề rộng 1-5m tổ chức lực lượng phòng chống cháy rừng

Điều 25: Tỉa thưa rừng trồng

(197)

TT Tên Tên khoa học Tên địa phương

1 Bàng Lang cườm Lagerstroemia angustifolia Pierre

2 Cẩm lai Dalbergia Oliverii Gamble

3 Cẩm lai Bà Rịa Dalbergia bariensis Pierre Cẩm lai Đồng Nai Dalbergia dongnaiensis Pierre

5 Cẩm liên Pantacme siamensis Kurz Cà gần Cẩm thị Diospyros siamensis Warb

7 Dáng hương Pterocarpus pedatus Pierre Dáng hương căm-bốt Pterocarpus cambodianus Pierre Dáng hương mắt chim Pterocarpus indicus Willd 10 Dáng hương lớn Pterocarpus macrocarpus Kurz

11 Du sam Keteleeria davidianaBertris Beissn Ngô tùng 12 Du sam Cao Bằng thành phần thành phần 13 Gõ đỏ Pahudia cochinchinensis

Pierre

Hồ bì Cà te 14 Gụ Sindora maritima Pierre

15 Gụ mật Sindora cochinchinensis Baill Gõ mật 16 Gụ lau Sindora tonkinensis A.Chev Gõ lau 17 Hoàng đàn Cupressus funebris Endl

18 Huệ mộc Dalbergia sp

19 Huỳnh đường Disoxylon loureiri Pierre 20 Hương tía Pterocarpus sp

21 Lát hoa Chukrasia tabularis A.Juss 22 Lát da đồng Chukrasia sp

(198)

24 Lát xanh Chukrasia var quadrivalvis Pell 25 Lát lông Chukrasia var.velutina King 26 Mạy lạy Sideroxylon eburneum A.Chev 27 Mun sừng Diospyros mun H.Lec

28 Mun sọc Diospyros sp

29 Muồng đen Cassia siamea lamk

30 Pơ mu Fokienia hodginsii A.Henry et thomas

31 Sa mu dầu Cunninghamia konishii Hayata 32 Sơn huyết Melanorrhoea laccifera Pierre 33 Sưa Dalbergia tonkinensis Prain 34 Thông ré Ducampopinus krempfii H.Lec 35 Thông tre Podocarpus neriifolius D.Don 36 Trai (Nam Bộ) Fugraea fragrans Roxb

37 Trắc Nam Bộ Dalbergia cochinchinensis Pierre

38 Trắc đen Dalbergia nigra Allen

(199)

Trồng xà cừ: Vốn ít, lợi nhiều

19-06-2008

Theo chân anh cán khuyến nơng tỉnh Quảng Ngãi, chúng tơi tìm đến những hộ trồng xà cừ trước để tìm hiểu trồng này.

Gặp bà Nguyễn Thị Lộc (thôn 3, xã Nghĩa Lâm, huyện Tư Nghĩa), bà vui vẻ cho hay: "Tôi trồng xà cách khoảng 12 năm nhằm làm che bóng, đến người ta lại hỏi mua với giá trung bình triệu đồng/cây, tơi chưa bán Tính bán hết 32 triệu đồng - số tiền không nhỏ"

Hộ ông Nguyễn Kiến (thôn Xuân Phổ Đông, xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa) trồng 100 xà cừ 2.000m2 đất vườn cách

đây khoảng năm kết hợp trồng xen cỏ tán Cách năm ông Kiến lại trồng xen vào đen, dó bầu Trước mắt chúng tơi mơ hình vườn tầng trơng thật đẹp mắt Một thú vị ông lại dùng cỏ trồng xen tán để kết hợp nuôi khoảng 30 dê Bách Thảo

Học tập theo mơ hình ông Kiến, anh Nguyễn Đức Vương - 30 tuổi (cháu ông Kiến, thôn Xuân Phổ Đông) mạnh dạn trồng 250 xà cừ mảnh vườn trồng xen xung quanh bờ rào Anh Vương không quên trồng xen cỏ để nuôi bò

Anh Nguyễn Tấn Dũng thị trấn Mộ Đức (huyện Mộ Đức) đưa xà cừ lên trồng gò đồi xã Đức Tân gần Xà cừ anh năm tuổi, chiều cao đoạn thân cành khoảng 5m, đường kính trung bình 15cm

Ơng Ngơ Hữu Hạ, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quảng Ngãi cho biết: “Thị trường tiêu thụ gỗ xà cừ ngày rộng mở Hiện có nhiều xưởng chế biến gỗ nơi gia công hàng mỹ nghệ mua gỗ xà cừ để làm mặt hàng thủ công mỹ nghệ tạc tượng, làm bàn ghế xuất đồng thời gỗ xà cừ dùng xây dựng Được hỗ trợ kinh phí tỉnh, năm 2007 Trung tâm đầu tư mơ hình trồng 12.700 xà cừ huyện đồng huyện miền núi (Minh Long, Ba Tơ, Sơn Hà, Trà Bồng), tỉ lệ sống 95%, sinh trưởng phát triển tốt Dự kiến sau 12-15 năm trồng xà cừ đạt 0,4 – 0,5m3/ cây, với giá 4.500.000- 5.000.000đ/m3, bình quân trị giá 2,2 - triệu đồng/cây”

Kỹ sư Vũ Văn Sáu - Phó phịng kỹ thuật nơng lâm nghiệp, Trung tâm khuyến nơng Quảng Ngãi, cho biết: “Xà cừ có tên khoa học Khaya senegalensis A.fuss, trồng loại đất khác nhau, phù hợp đất có thành phần giới nhẹ Để rừng trồng xà cừ có hiệu nên chọn vùng có tầng đất dày độ dốc <150 đất đồi có pha sỏi cơm Chúng sống sinh trưởng đất đồi gị có độ cao 100 m loại đất khác”

Cây gieo ươm từ hạt, nuôi dưỡng túi bầu từ 7-8 tháng, có chiều cao từ 25-35cm, đường kính từ 2,5-3,5mm, sinh trưởng bình thường, khơng sâu bệnh, khơng cụt Trồng xà cừ với mật độ 625 cây/ha, theo cự ly cách 4m, hàng cách hàng 4m Sau phát dọn thực bì tiến hành làm đất cục theo hố Làm cỏ quanh điểm bố trí trồng có đường kính 1m Hố đào có kích thước từ 40 x 40 x 40cm, cuốc hố trước trồng 10 ngày

Bón phân: Bón lót 0,1 kg NPK/hố, ngồi bón phân lân vi sinh 0,4kg/hố Lấp hố: Trộn phân đất lấp đất kín hố trước trồng 5-7 ngày Tốt trồng vào đầu vụ mưa vào tháng 9-10

Kỹ thuật trồng cây: Dùng cuốc, cuốc lỗ nhỏ hố lớn bầu Bóc bỏ vỏ bầu, đặt ngắn hố, mặt bầu thấp miệng hố từ 5-10 cm, đất dốc để giữ ẩm lấp đất kín mặt bầu ém chặt từ vào trong, tránh làm vỡ bầu Khi trồng xong dùng que tre có chiều dài từ 40-50cm, đường kính 4-6mm cắm sâu vào đất từ 15-20cm cách gốc 5-7cm, cột nhẹ thân vào que để ổn định trồng hạn chế gió lay gốc, nghiêng ngả

Hàng năm chăm sóc lần vào tháng 2-3 8-9 theo nội dung: Phát thực bì cỏ dại có tồn diện tích Dẫy cỏ dại xung quanh tém đất vào gốc có đường kính 0,8-1,0m Cần rong tỉa cành nhánh từ mặt đất đến độ cao từ 1/3-1/2 thân cây, tạo điều kiện cho sinh trưởng chiều cao đoạn gỗ cành dài 6m nâng cao suất rừng trồng

Bón phân thúc: Bón phân NPK liều lượng 100g –200g/gốc/ năm Bón liền năm đầu sau trồng vào tháng tháng 7, đất đủ ẩm

Phòng trừ sâu bệnh: Đối với xà cừ năm đầu sau trồng cần ý phòng trừ sâu đục thân Lúc nhỏ phun thuốc phòng trừ sâu bệnh thường xuyên Khi lớn hàng năm vào tháng tháng phun tưới thuốc quanh gốc để tiêu diệt ấu trùng, loại thuốc cần dùng là: Monitor, Star, Trebon

Xà cừ trồng chịu khơ hạn, có khả giữ đất, giữ nước, bảo vệ môi trường, cải thiện mơi trường sinh thái quanh vùng Có thể tận dụng mảnh đất nhỏ, hàng rào quanh vườn, viền ranh nương rẫy nhằm tăng thu nhập, vươn lên làm giàu, tạo vẻ đẹp cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái

Gửi Email In bài Bản có chữ

(200)

Cắt khâu túi rút dây (tiết 3)

I Mơc tiªu:

- HS biết cách cắt khâu túi rút dây - Cắt khâu đợc túi rút dây

- u thích sản phẩm lm c

II Đồ dùng dạy - học:

Mẫu đờng túi rút dây, vải, kim khâu, khâu, kéo, …

III Các hoạt động dạy – học:

A Bài cũ:

? Nêu lại quy trình khâu túi rút dây

B Dạy mới: 1 Giíi thiƯu:

2 Híng dÉn HS tiÕp tơc thùc hành:

- GV kiểm tra kết thực hành cđa HS ë

tiÕt HS: Nghe, quan s¸t GV làm thao táckhó

- Thc hnh vch dấu khâu phần luồn dây sau khâu phần thõn tỳi

- GV quan sát, uốn nắn cho HS lúng túng

3 Đánh giá kết học tập HS:

HS: Trng bày sản phẩm vừa hoàn thành

- GV nờu cỏc tiêu chuẩn đánh giá kết học tập HS

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà chuẩn bị sau

Kỹ thuật

Thêu lớt vặn (tiết 1)

I Mơc tiªu:

- HS biết cách thêu lớt vặn ứng dụng thêu lớt vặn - Thêu đợc mũi thêu lớt vặn theo đờng vạch dấu - HS hứng thú học tập

II §å dùng dạy - học:

Tranh quy trình thêu, mẫu thêu, vải, kim, chỉ, len,

III Cỏc hot động dạy –học:

1 Giới thiệu: 2 Các hoạt ng:

* HĐ1: GV hớng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu

- GV thêu mẫu lớt vặn hớng dẫn HS quan

sát HS: Quan s¸t mÉu

- GV gợi ý để HS rút khái niệm thêu lớt

vặn - Lớt vặn cách thêu để tạo thành mũithêu gối lên nối tiếp giống nh đờng vặn thừng mặt phải Mặt trái giống đờng khâu đột

- GV giới thiệu số sản phẩm đợc thêu trang trí mũi thêu lớt vặn

Cẩm lai Gụ Muồng đen Pơ mu Trắc đen Trầm Hương

Ngày đăng: 30/04/2021, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan