1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU KỸ THUẬT KHAI THÁC DẦU THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP

43 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU31.GIỚI THIỆU VỀ DẦU THỰC VẬT41.1Lịch sử phát triển dầu thực vật41.2Ứng dụng dầu thực vật trong đời sống51.2.1Vai trò của dầu thực vật đối với cơ thể người51.2.2Ứng dụng của dầu thực vật trong công nghiệp62.MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU HẠT CÓ DẦU PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM62.1Lạc (đậu phụng)62.2Đậu nành72.3Dừa82.4Cám gạo92.5Đào lộn hột (điều)93.CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP ÉP DẦU TRONG THỰC VẬT94.CÔNG NGHỆ ÉP DẦU THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP124.1Công nghệ ép dầu thực vật bằng phương pháp ép nguội134.1.1Sơ đồ công nghệ ép nguội134.1.2Thuyết minh quy trình công nghệ144.1.3Chỉ tiêu của dầu sau khi ép nguội144.2Công nghệ ép dầu bằng phương pháp ép nhiệt154.2.1Sơ đồ công nghệ ép nhiệt164.2.2Thuyết minh quy trình174.2.3Bảo quản thành phẩm345.SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP NGUỘI VÀ ÉP NHIỆT346.KẾT LUẬN35TÀI LIỆU THAM KHẢO37 LỜI MỞ ĐẦUTừ xưa đến nay, chất béo đóng vai trò rất cần thiết trong cuộc sống hằng ngày, dầu thực vật là nguồn cung cấp chất béo chủ yếu qua khẩu phần ăn hằng ngày. Vì vậy ngành công nghệ sản xuất dầu ra đời để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.Dầu ăn được tinh lọc từ nguồn gốc thực vật, nằm ở thể lỏng trong môi trường bình thường. Có khá nhiều loại dầu được xếp vào loại dầu ăn được gồm: dầu ô liu, dầu cọ, dầu nành, dầu canola, dầu hạt bí ngô, dầu bắp, dầu hạt hướng dương, dầu cây rum, dầu lạc, dầu hạt nho, dầu vừng, dầu argan và dầu cám gạo. Nhiều loại dầu ăn cũng được dùng để nấu ăn và bôi trơn.Dầu thực vật được sử dụng trên nhãn của sản phẩm dầu ăn để chỉ một hỗn hợp dầu trộn lại với nhau gồm dầu cọ, bắp, dầu nành và dầu hoa hướng dương.Đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật khai thác dầu bằng phương pháp ép” giúp chúng ta tìm hiểu về một số nguyên liệu dùng để sản xuất dầu cũng như phương pháp ép nguội, ép nhiệt để khai thác dầu ra khỏi hạt chứa dầu. 1.GIỚI THIỆU VỀ DẦU THỰC VẬT1.1Lịch sử phát triển dầu thực vậtDầu mỡ từ động vật và thực vật đã được sử dụng trong sản xuất cũng như trong đời sống từ rất lâu, đây cũng chính là một nguồn cung cấp năng lượng lớn. Dầu mỡ được dùng rất phổ biến trong quá trình nấu nướng hằng ngày, xuất phát từ văn hóa cổ đại, như Trung quốc, Ai cập, Hy lạp – La mã cổ xưa. Cho đến ngày nay, việc sử dụng dầu mỡ trong quá trình chế biến thức ăn vẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng, mặc dù việc thay đổi tập quán ăn uống đã góp phần làm giảm sản lượng sản xuất và sử dụng thành phần này. Dầu mỡ được biết đến đầu tiên có lẽ từ đế chế Ai cập (năm 1400 trước CN), ngoài phục vụ cho ăn uống, việc sản xuất xà phòng từ dầu mỡ cũng đã được ứng dụng. Ánh sáng ban đêm của người cổ đại cũng được tạo ra từmỡ động vật chứa trong lọ và một ống sứa được sử dụng như bấc đèn ngày nay. Người La Mã xưa cũng đã biết chế tạo nến từ mỡ động vật trộn với sáp ong. Bên cạnh đó, rất nhiều thực vật cũng được sử dụng làm nguồn cung cấp dầu: dầu olive có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải, hạt cải dầu được sử dụng phổ biến ở Châu Âu, dầu mè ở Ấn độvà đặc biệt, Trung quốc là quốc gia biết sử dụng dầu sớm nhất; cho đến ngày nay, dầu đậu nành vẫn được ưa chuộng ở nước này. Hiện nay, có rất nhiều loại động thực vật cho dầu mỡ đã được khai thác, mỡ không chỉ thu được từ các động vật chủ yếu như heo, bò, cừu mà mỡ từ động vật biển cũng được quan tâm. Song song với quá trình sử dụng dầu mỡ, công nghệ chế biến dầu cũng rất phát triển: từ khâu chiết tách thu dầu mỡ đến kỹ thuật tinh luyện giúp dầu mỡ có chất lượng cao hơn. Tuy nhiên, bước ngoặt lớn giúp nền công nghiệp chế biến dầu mỡ phát triển gắn liền với việc ứng dụng máy nghiền ép dầu dạng con lăn của Smeaton vào năm 1752. Tiếp theo đó, công nghệ chiết tách dầu có kết hợp chưng sấy cũng bước đầu được nghiên cứu trong những năm 1795 (Brahma), 1800 (Neubauer), 1891 (Montgolfier). Deiss (1855) đã thử nghiệm trích ly dầu thành công từ dung môi là CS2, sau đó Irvine, Richardson và Lundy (1864) đã đưa ra phát minh cho việc sử dụng dung môi trích ly dầu là hydrocarbon và hiện vẫn còn được áp dụng. Cùng với công nghệ chiết tách dầu, ông nghệ tinh luyện dầu mỡ cũng được phát triển song song. Thêm vào đó, các phương pháp kiểm định và đánh giá chất lượng của dầu mỡ cũng được nghiên cứu và ứng dụng: khái niệm về chỉ số acid (Merz, 1879), chỉsốxà phòng hóa (Koettstorfer, 1879), chỉ số iod (Huebl, 1879); việc ứng dụng phương pháp sắc ký trong xác định giá trị dầu mỡcũng đã được ứng dụng từnăm 1906 (Tswett, sắc ký cột) và phát triển dần .1.2Ứng dụng dầu thực vật trong đời sống1.2.1Vai trò của dầu thực vật đối với cơ thể ngườiDầu thực vật có thành phần chất béo, là một trong ba thành phần hóa học cơ bản được tạo thành trong thực vật.1.2.1.1 Dự trữ năng lượng:Chất béo trong cơ thể đóng một vai trò quan trọng là chất dự trữ được cơ thể thiếu thức ăn hoặc bị đau ốm. Nguyên nhân chủ yếu để cơ thể sống sử dụng chất béo như một chất dự trữ đó là chất béo có năng lượng rất lớn,gấp hơn hai lần so với gluxit, gấp hơn hai lần so với protit. Các công trình nghiên cứu sinh hóa học và dinh dưỡng đã xác định: nếu như thức ăn hằng ngày thiếu chất béo một thời gian dài sẽ dẫn đến những rối loạn về hoạt động sinh lý của cơ thể, gây nên sự mất cân bằng về vật chất và cuối cùng dẫn đến sự suy nhược cơ thể.Trong cơ thể con người dầu được chuyển hóa cung cấp năng lượng cho cơ thể để làm việc, chống lại sự giảm thân nhiệt do ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài.1.2.1.2 Tạo cơ thể:Cấu tạo màng sinh học và tạo thành hàng rào bao xung quanh tế bào và các bộ phận của tế bào.1.2.1.3 Dung môi hòa tan vitamin:Hòa tan các vitamin tan trong chất béo như: A, D, E và K1.2.1.4 Bảo vệ chống đỡ cơ học:Lớp mỡ dưới da của động vật có tác dụng bảo vệ cơ thể động vật trước các tác động cơ học.Tính chất hóa lý quan trọng của chất béo là không tan trong nước, điều đó xác định vai trò của chất béo trong chất nguyên sinh. Màng tế bào, nhân, ty thể, lập thể, nhiễm sắc thể được cấu tạo bởi các chất béo, các hỗn hợp lipoprotein.Trong thành phần màng,chất béo tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển các ion, các phân tử các chất khác nhau qua màng.1.2.2Ứng dụng của dầu thực vật trong công nghiệpDùng để chiên, xào, nấu nướng làm tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn, trong công nghiệp đồ hộp: dùng để bảo quản thịt cá, dùng trong sản xuất bánh kẹo, mỳ ăn liền, thức ăn cho gia súc, là nguyên liệu cho các sản phẩm công nghiệp khác: dệt vải, xà phòng, thuộc da, dầu bôi trơn.Do tác dụng về sinh lý học, dinh dưỡng học và y học mà dầu thực vật đã trở thành một loại thức ăn không thể thiếu được trong đời sống con người.2.MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU HẠT CÓ DẦU PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM2.1Lạc (đậu phụng)Lạc được cấu tạo gồm ba phần:Vỏ ngoài: là lớp vỏ mỏng, nhám, khi khô dễ vỡ theo chiều dọc, thành phần chủ yếu là xenlulo 68 %, chứa dầu rất ít 1%, tinh bột 12%, tro 4%...lượng vỏ ngoài chiếm 24 ÷ 35% khối lượng toàn củ lạc.Vỏ lụa: màu vàng hay hồng, chủ yếu chứa hemixenlulo, chiếm 3 ÷ 4% khối lượng hạt.Nhân: tròn hay bầu dục, màu trắng, thành phần hóa học (theo % chất khô) như sau:

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP HCM Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm Đề tài: TÌM HIỂU KỸ THUẬT KHAI THÁC DẦU THỰC VẬT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP GVHD: Nguyễn Hữu Quyền LỚP: 02DHTP SVTH: Nhóm Nội dung Giới thiệu dầu thực vật Cơ sở lý thuyết phương pháp ép dầu Các phương pháp ép dầu So sánh phương pháp ép Kết luận PHẦN GIỚI THIỆU VỀ DẦU THỰC VẬT GIỚI THIỆU VỀ DẦU THỰC VẬT GIỚI THIỆU VỀ DẦU THỰC VẬT Hàm lượng dầu hạt số loại có dầu (% KL chất khơ): Lạc 40-45 % Vừng 35-56 % Dừa (cơm dừa) 60-70% Hạt 17-29 % Cọ (thịt quả) 35-45% Thầu Dầu 58-70 % Oliu Lanh 29-48 % Hạt cải 36-40 % Đậu tương 18-22 % 23-49% MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT CƠM DỪA Lipit thành phần hóa học cơm dừa chiếm 60-70%(tính theo khối lượng) Dầu dừa ép từ cơm dừa khơ, có màu vàng nhạt MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT DẦU CỌ Dầu ép từ nhân cọ thịt cọ MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT ĐẬU PHỘNG Dầu đậu phộng ép từ hạt đậu phộng, có màu vàng mùi thơm đặc trưng đậu phộng MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT MÈ Dầu ép từ hạt mè, tùy nguyên liệu mà có màu khác THUYẾT TRÌNH MINH QUY NGHIỀN - Mục đích: - Phá vỡ cấu trúc tế bào nguyên liệu chứa dầu để dầu dễ dàng - Tạo tính đồng cho khối bột THUYẾT TRÌNH MINH QUY NGHIỀN - Yêu cầu kỹ thuật Nhiệt độ nghiền: 25-45oC Nguyên liệu sau nghiền: Nhỏ, mỏng phù hợp (nghiền sơ có =5-6mm, nghiền cán =0.8-1 mm), tỉ lệ vỏ nguyên liệu bột tốt THUYẾT TRÌNH MINH QUY CHƯNG SẤY -  Là q trình gia cơng nhiệt ẩm cho khối hạt nhằm mục đích chủ yếu tạo đồng cho khối hạt tạo điều kiện tốt cho trình tách chiết dầu đạt hiệu cao  Mục đích: phá vỡ liên kết bề mặt túi dầu,giảm độ nhớt, tạo đk ép kiệt dầu THUYẾT TRÌNH MINH QUY CHƯNG SẤY 1,2,3,4: tầng nồi 5: cánh khuấy 6: cửa tháo bột chưng sấy Nồi chưng sấy đứng THUYẾT TRÌNH MINH QUY CHƯNG SẤY Làm ẩm, đun NL trương nở Nguyên liệu nóng (80-90oC) Nguyên liệu có W

Ngày đăng: 30/04/2021, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w