Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
470,63 KB
Nội dung
LUẬN VĂN CAO HỌC Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THẢO LOAN NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC DẦU MÈ TƯƠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT (KHÔNG QUA TINH LUYỆN) Chuyên ngành: Khoa Học Công Nghệ Thực Phẩm Mã số ngành: 2.11.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2005 Trang LUẬN VĂN CAO HỌC CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Đức Như Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Văn Việt Mẫn Cán chấm nhận xét 2: TS Trần Bích Lam Luận văn bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày Trang tháng 09 năm 2005 LUẬN VĂN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO- HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 29 tháng 08 năm 2005 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THẢO LOAN Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh:15-03-1979 Nơi sinh: Vónh Long Chuyên ngành: Khoa học Công nghệ Thực phẩm MSHV: 01103266 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC DẦU MÈ TƯƠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu qui trình sản xuất dầu mè tươi phương pháp ướt nhằm tìm thông số tối ưu cho qui trình để sản xuất dầu mè đạt tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, đồâng thời nghiên cứu sử dụng bột khô mè dùng thực phẩm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 17-01-2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29-08-2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG ĐỨC NHƯ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Trang LUẬN VĂN CAO HỌC LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tất cá nhân tập thể giúp hoàn thành luận văn thời gian vừa qua: • Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh • Bộ môn Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh • Phòng quản lý Sau Đại Học trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh • Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Vónh Long • Các phòng thí nghiệm thuộc Bộ môn Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh • PGS.TS Hoàng Đức Như tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm suốt trình thực đề tài • Các thầy cô trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh trang bị kiến thức cho năm học vừa qua • Các bạn học viên lớp cao học Công nghệ Khoa Học Thực Phẩm Khóa 14 tận tình giúp đỡ, động viên suốt khoá học Cảm ơn cha mẹ người thân gia đình tạo điều kiện đôïng viên cho hoàn thành khoá luận văn Trang LUẬN VĂN CAO HỌC TÓM TẮT Mè có mặt lâu đời trồng khắp nơi nước ta giới Diện tích trồng mè tập trung nhiều Châu Á Châu Phi suất hai khu vực không cao khu vực khác Ở nước ta mè dùng chủ yếu cho sản xuất dầu, lượng nhỏ dùng sản phẩm thực phẩm khác bánh kẹo… Mè loại thực phẩm tốt, thành phần chứa nhiều lipid, protein Ngoài ra, mè chứa vitamin khoáng chất Do đó, việc nghiên cứu chế biến sản phẩm từ mè có giá trị dinh dưỡng cao nhằm góp phần đa dạng hoá sản phẩm thiết thực Đề tài tập trung nghiên cứu qui trình khai thác dầu phương pháp ướt mục đích thu dầu mè tươi đạt tiêu chuẩn mà không qua khâu tinh chế Mặt khác, sử dụng bột khô mè sau ly trích dầu phương pháp ướt để chế biến lương khô Kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu qui trình sau: Qui trình nghiên cứu, khai thác dầu mè tươi phương pháp ướt Quá trình chưng sấy thích hợp áp suất 1.5 atm thời gian 10 phút Lượng nước thích hợp cho vào bột mè nước : bột mè nhiệt độ nước 600C Thời gian khuấy thích hợp phút tốc độ 400 vòng/ phút Nồng độ NaOH trung hoà dầu 6% Tốc độ ly tâm thích hợp tách dầu 15.000 vòng/ phút với thời gian phút, nhiệt độ ly tâm 300C Trang LUẬN VĂN CAO HỌC Trong thời gian bảo quản dầu 18 tuần nhận thấy chất lượng dầu thay đổi không đáng kể, từ tuần thứ mùi thơm mè không Nghiên cứu chế biến lương khô Độ ẩm bột khô mè thích hợp cho trình phối trộn 14% Công thức phối trộn lương khô sau: Bột khô mè: 50% Bột nếp: 50% Đường: 20% Muối: 0.1% Bột sữa gầy : 5% Lượng đường, sữa, muối tính lượng bột mè bột nếp Thời gian sấy sản phẩm thích hợp 900C, thời gian 60 phút, sản phẩm đạt độ ẩm 8% Trong thời gian bảo quản sản phẩm tuần nhận thấy sản phẩm thay đổi chất lượng Trang LUẬN VĂN CAO HỌC ABSTRACT Sesame (sesame indicum ) apppear in our country from earliest and it has been grown every where in our country and over the world The field grown sesame is largest in Asia and Africa but The productivity isn’t as high as in the other area In our country, the sesame is used to produce vegetable oil, only a little is used for other food such as : cake, candy… Sesame has a high food value It content many lipid and protein Addition, Sesame also content minarals and vitamins So that, study about the productions that made from sesame is necessary to produce many high value of food The study only concentrate to research how to produce cooking oil from sesame by wet process with quality criteria And how to use sesame ‘s residue after extracting oil to produce dry provisions The result of study show two the process that used for sesame is : • Proccess produce cooking oil by wet method - floured sesame is steamed availuable at 1.5 presure for 10 minutes - Water use for sesame flour with seale: water per flour sesame and water’temperature approriate is 60oC - Stirring time approriate is 400 revolutions/min for minutes - Using NaOH 6% to redece acid indicator - The rate of centrifugal is 15000 revolutions/min for minutes at teperature 300C - Storage sesame oil for 18 weeks we can recognize that: quality of oil change very little, from the eighth week the natural smell of oil disappear Trang LUẬN VĂN CAO HỌC • Proccess produce dry provisions - Availuable moisture content of 14% sesame’ waste - Form of ratio: Dry sesame flour:50% Mochi:50% Sugar: 20% Flour milk without lipid: 5% Salf: 0.1% The quantity of sugar, salf, is calculated base on the quantity of flour dry sesame and mochi - The avaluable time to dry is 60 minutes with temperature 90oC in order to production get the moisure from to 8% - In time storage weeks , the production don’t change the quality Trang LUẬN VĂN CAO HỌC MỤC LỤC Kí hiệu Tên đề mục Lời cảm ơn Tóm tắt luận án Mục lục Danh sách bảng Danh sách hình Phần Phần 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.4.1 2.1.4.2 2.1.4.3 2.1.5 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.2.1 2.3.2.2 2.3.2.2.1 2.3.2.2.2 2.3.2.3 2.3.2.4 2.3.2.5 2.3.2.6 ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Đại cương mè (vừng) Đặc điểm sinh thái mè Đặc điểm hạt mè Thành phần hoá học hạt mè Các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng dầu hạt mè Giống Biện pháp kỹ thuật canh tác nh hưởng thời tiết khí hậu Công dụng hạt mè sản phẩm dầu mè Diện tích suất sản lượng số quốc gia trồng mè giới Sơ lược chất béo hạt dầu Tính chất chung chất béo Thành phần hoá học hạt dầu Lipid Triglycerid Các acid béo no Các acid béo không no Phospholipid Chất sáp Vitamin Các hợp chất khác Trang Trang 13 14 15 17 18 18 18 19 19 19 19 19 20 22 22 22 23 23 23 23 24 24 25 25 26 LUẬN VĂN CAO HỌC 2.4 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.1.3 2.4.1.4 2.4.1.5 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.2.3 2.5 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 2.6 2.7 2.7.1 2.7.2 2.7.3 Phaàn A 3.1 3.2 3.2.1 3.2.1 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 Phân loại dầu Phân loại dầu dựa chất hỗn hợp acid béo Nhóm acid lauric Nhóm bơ Nhóm acid oleic lionleic Nhóm acid linolenic Nhóm acid béo có nhiều nối đôi Phân loại dầu dựa số iod Dầu không khô Dầu nửa khô Dầu khô Các phương pháp chiết dầu Phương pháp ép Phương pháp hữu Phương pháp thắng Phương pháp ướt Tiêu chuẩn Việt Nam dầu mè Sản phẩm lương khô Khái niệm lương khô Nguyên liệu dùng sản xuất lương khô Các yếu tố liên quan đến việc xây dựng công thức lương khô NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH KHAI THÁC DẦU Mục đích nghiên cứu Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Nguyên liệu Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp phân tích thiết bị sử dụng Phương pháp hoá học Phương pháp cảm quan Các thiết bị sử dụng Nội dung nghiên cứu Thí nghiệm 1: Khảo sát nguyên liệu Thí nghiệm 2: Khảo sát trình xử lý nhiệt đến chất lượng hiệu suất chiết dầu Trang 10 27 27 27 27 27 28 28 28 28 28 28 28 29 29 29 30 30 32 32 32 32 33 34 34 34 34 34 35 35 35 35 36 36 36 LUẬN VĂN CAO HỌC Từ kết nghiên cứu trình bày phần rút kết luận sau: Nghiên cứu, khai thác dầu mè tươi phương pháp ướt Quá trình chưng sấy thích hợp áp suất 1.5 atm với thời gian 10 phút chế độ chưng sấy hiệu suất thu hồi dầu cao dầu thu có màu vàng sáng Lượng nước thích hợp cho vào bột mè nước: bột mè nhiệt độ nước 600C hiệu suất thu hồi dầu cao Thời gian khuấy thích hợp phút tốc độ 400 vòng/ phút hiệu suất thu hồi dầu cao 10 Nồng độ NaOH trung hoà dầu 6% dầu thu có số acid đạt TCVN dầu mùi thơm đặc trưng mè 11 Tốc độ ly tâm thích hợp tách dầu 15 ngàn vòng/ phút thời gian phút, nhiệt độ ly tâm 300C 12 Trong thời gian bảo quản dầu 18 tuần nhận thấy chất lượng dầu thay đổi không đáng kể, từ tuần thứ mùi thơm tự nhiên mè dầu bị Nghiên cứu chế biến lương khô Độ ẩm bột khô mè 14 % khả kết dính lương khô tốt Công thức phối trộn sau: Bột khô mè: 50% Bột nếp: 50% Đường: 20% Muối: 0.1% Bột sữa gầy: 5% Lượng đường, sữa, muối tính lượng bột mè bột nếp Trang 75 LUẬN VĂN CAO HỌC Thời gian sấy sản phẩm thích hợp 900C, thời gian 60 phút, sản phẩm đạt độ ẩm 8% Trong thời gian bảo quản sản phẩm tuần nhận thấy sản phẩm biến đổi chất lượng Trang 76 LUẬN VĂN CAO HỌC QUI TRÌNH ĐỀ XUẤT SẢN XUẤT DẦU MÈ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT Nguyên liệu mè Nghiền Hấp 1.5 atm, 10 phút Nước 60 C, tỉ lệ nước : bột mè Dịch sữa bột Khuấy phút, 400 vòng/phút Vắt NaOH 6% Bột khô mè Dịch sữa Ly tâm 15000 vòng/phút phút, 300C Dầu mè Trang 77 Dịch sữa LUẬN VĂN CAO HỌC QUI TRÌNH ĐỀ XUẤT SẢN XUẤT LƯƠNG KHÔ TỪ BỘT KHÔ MÈ Bột khô mè Sấy ẩm 14 % Xay Đường 20% Bột nếp chín 50% Muối 0.1% Phối trộn p định hình Sấy 90 C, 60 phút Bao gói Sản phẩm Trang 78 Bột sữa gầy 5% LUẬN VĂN CAO HỌC PHẦN KIẾN NGHỊ Trang 79 LUẬN VĂN CAO HỌC Qua trình nghiên cứu thời gian làm luạân văn có hạn nhận thấy cần tiếp tục nghiên cứu thêm vấn đề sau để đề tài hoàn thiện ¾ Nghiên cứu nguyên liệu (thời gian tồn trữ hạt đến chất lượng sản phẩm) ¾ Nghiên cứu thành phần acid béo giống mè ¾ Khảo sát phương thức nghiền ¾ Nghiên cứu khả sử dụng sản phẩm dược phẩm ¾ Nghiên cứu khả sử dụng sản phẩm mỹ phẩm ¾ Nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm từ bột khô mè ¾ Nghiên cứu sử dụng chất kết dính lương khô ¾ Nghiên cứu bảo quản lương khô Trang 80 LUẬN VĂN CAO HỌC PHỤ LỤC I Xác định số acid [16] Định nghóa Chỉ số acid (Av) tính số mg KOH để trung hoà hết lượng acid béo tự có gam chất béo Chỉ số acid dự báo khả bảo quản sản phẩm cho biết mức độ bị thuỷ phân chất béo Nguyên tắc Trung hoà lượng acid tự có chất béo dung dịch KOH vớùi chất thị phenoltalein, phản ứng xảy sau: R-COOH + KOH = R-COOK + H2O Hoá chất - KOH 0,05N cồn tuyệt đối, pha trước ngày gạn vào chai nâu đậy kín Dung dịch phải không màu - Hỗn hợp dung môi gồm ether etylic, rượu etylic tỉ lệ 1:1 Cách tiến hành Lấy vào erlen khô xác khoảng 5g dầu Thêm 20ml hỗn hợp ether etylic- rượu etylic (1:1) để hoà tan chất béo Chuẩn độ hỗn hợp KOH 0,05N rượu vói giọt thị phenoltalein đến xuất màu hồng bền 30 giây Tính kết Chỉ số acid dầu tính theo công thức sau: Trang 81 LUẬN VĂN CAO HỌC 2,8055 V T Av = m Trong đó: - V: thể tích dung dịch KOH 0.05N dùng chuẩn độ (ml) - T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch KOH 0.05N - 2,8055: số mg KOH có 1ml KOH 0.05N * Hàm lượng acid béo tự (%) Hàm lượng acid béo tự tính theo tỷ lệ phần trăm Tuỳ theo loại dầu, mỡ mà hàm lượng acid béo tự biểu thị loại acid béo đặc trưng Dầu mè: dựa vào acid oleic (M=288 đvC) Hàm lượng acid béo tính sau (FFA): 288 Av FFA = 561.1 II Xác đinh số iod [16] Định nghóa Chỉ số iod định nghóa số gam iod kết hợp vị trí nối đôi acid béo không no có 100 gam chất béo Nguyên tắc Một nối đôi acid béo lipid cho phản ứng cộng với nguyên tử nhóm halogen cho chất béo tác dụng với lượng thừa halogen định Trang 82 LUẬN VĂN CAO HỌC lượng halogen thừa, ta suy số iod Chỉ số iod cho biết mức độ không no chất béo Xác định số iod theo phương pháp Kaufman Phương pháp Kaufman dựa phản ứng Br2 NaBr lên nối đôi acd béo chưa no Dung dịch pha rượu metylic NaBr Br2 hợp chất không bền dung dịch i lực hợp chất không đủ để xảy phản ứng thay hydro Phản ứng NaBr.Br2 nối đôi acid béo xảy sau NaBr.Br2 + -CH=CH- -CHBr-CH(Br)- + NaBr Dùng KI để giải phóng I2 từ lượng NaBr.Br2 dư, sau chuẩn độ I2 tạo thành Na2S2O3 nhö sau: NaBr.Br2 + 2KI I2 + NaS2O3 NaBr + 2KBr + I2 NaS4O6 + 2NaI Hoá chất - Cloroform khan , dung dich KI 15% - Hoà tinh bột 1% - Dung dịch Na2S2O3 0.1N pha từ ống chuẩn - Thuốc thử Kaufman: lít methanol + 150 gam NaBr khuấy kỹ đến bão hoà Lọc thêm vào 5.5 ml Brom lỏng Bảo quản chai thuỷ tinh màu nâu Trang 83 LUẬN VĂN CAO HỌC Tiến hành Cân xác vào erlen nhám (có nút) khoảng 100 - 150 mg chất béo Thêm vào 5ml cloroform khan để hoà tan chất béo 5ml thuốc thử Kaufman Lắc để vào chổ tối 30 phút lấy ra, thêm vào 5ml KI 15%, lắc thêm 25ml nước cất, lắc tròn thật kỹ Định phân lượng iod Na2S2O3 0.1N có màu vàng nhạt, thêm vài giọt hồ tinh bột, dung dịch có màu xanh sẫm, định phân đến màu Lắc kỹ để tránh iod nằm cloroform Thực hai mẫu thí nghiệm hai mẫu kiểm chứng (mẫu trắng) Tính kết 0,01269 (V-v) 100 I = m Trong đó: 0,01269 số gam iod ứng với NaS2O3 0.1N V: số ml dung dịch Na2S2O3 0.1N định phân mẫu trắng v: số ml dung dịch Na2S2O3 0.1N định mẫu phân thử m: khối lượng chất béo (g) Kết giá trị trung bình mẫu thử III Xác định số peroxyt [16] Định nghóa Chỉ số peroxyt (PoV) số mili – đương lượng oxy hoạt hoá có kg mẫu thử Chỉ số peroxyt biểu thị cho mức độ oxy hoá chất béo Trang 84 LUẬN VĂN CAO HỌC Nguyên tắc Các peroxyt tạo thành trình ôi hoá dầu, môi trường acid có khả phản ứng với KI giải phóng I2 Định phân iod tạo thành dung dịch Natrithiosulfate 2Na2S2O3 + I2 2NaI + Na2S4O6 Chỉ số peroxyt định tính số mili- đương lượng iod giải phóng Hoá chất - Cloroform, acid acetic băng, dung dịch hồ tinh bột 0,1% - Dung dịch Na2S2O3 0,01N - Dung dịch KI bảo hoà pha mới, làm khỏi iodat iod tự Thực Cân vào erlen có nút nhám khoảng - g dầu Hoà tan mẫu thử 10ml cloroform, thêm 15ml acid acetic băng Thêm 1ml KI bảo hoà Đâïy kín erlen Lắc phút để yên xác phút nơi tối nhiệt độ khoảng15 - 25 độ C Thêm 30 ml nước cất, lắc mạnh, thêm giọt hồ tinh bột làm chất thị Chuẩn độ iod tạo thành dung dịch Na2S2O3 0,01N đến màu tím đặc trưng iod Tiến hành đồng thời thí nghiệm kiểm chứng, thay chất béo - 5ml nước cất Nếu kết mẫu trắng vượt 0,1ml dung dịch Na2S2O3 0.01N đổi hoá chất Trang 85 LUẬN VĂN CAO HỌC Tính kết (V1-V2) T N 100 PoV = m Trong đó: - P0V: số peroxyt, meq O2/kg - V1: số ml Na2S2O3 0.01N dùng định phân mẫu thử - V2: số ml Na2S2O3 0.01N dùng định phân mẫu trắng - T: hệ số hiệu chỉnh Na2S2O3 - m: khối lượng mẫu thí nghiệm, g - N: nồng độ đương lượng, g Na2S2O3 Phép thử tiến hành ánh sáng ban ngày, khuyếch tán ánh sáng nhân tạo tránh tia cực tím IV Xác định số xà phòng hoá [16] a Định nghóa Chỉ số xà phòng hoá (SV) số mg KOH cần để tác dụng hết với acid béo tự liên kết có g chất béo b Nguyên tắc Dùng lượng kiềm dư để thuỷ phân liên kết ester glycerid xà phòng hoá tất lượng acid béo có chất béo Chuẩn độ lượng kiềm dư để tính số xà phòng hoá c Dụng cụ, hoá chất -Cân phân tích, bếp cách thuỷ Trang 86 LUẬN VĂN CAO HỌC - Pipette, burette 25ml, ống sinh hàn, bình cầu 100 - KOH 0.5N rượu etylic - H2SO4 0.5N - Chỉ thị phenoltalein 1% d Cách tiến hành Cân xác khoảng 0.5g chất béo vào bình cầu, lấy xác 15ml dung dịch KOH rượu Gắn ống sinh hàn khí, đun bếp cách thuỷ 60 phút, lắc nhẹ Nếu dầu mỡ có điểm nóng chảy cao khó bị xà phòng hoá phải đun Lấy bình cầu ra, làm nguội nước lạnh Bỏ ống sinh hàn, thêm vào 10ml nước cất, giọt phenoltalein chuẩn độ H2SO4 0.5N đến màu hồng hoàn toàn Tiến hành đồøng thời với mẫu kiểm chứng thay mẫu lipid 0.5ml nước cất e Tính kết Chỉ số xà phòng hoá (Vo - V) T 28,05 SV = m Trong đó: Vo: Số ml H2SO4 dùng định phân mẫu kiểm chứng V: Số ml H2SO4 dùng định phân mẫu thí nghiệm m: Khối lượng mẫu thí nghiệm (g) T: hệ số hiệu chỉnh dung dịch kiềm Trang 87 LUẬN VĂN CAO HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn công nghiệp “Cây vừng_cây thầu dầu” NXB.Hà Nội 1968 Bộ lương thực thực phẩm ”Phân tích lương thực thực phẩm” 1974 Bộ CN nghiên cứu dầu thực phẩm, tinh dầu, hương liệu, mỹ phẩm “Báo cáo Khoa học đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ chế biến nâng cao chất lượng dầu lạc để phục vụ sản xuất thực phẩm mỹ phẩm” 2004 Chu Phạm Ngọc Sơn “Dầu mỡ sản xuất đời sống” NXB HCM 1983 Lê Ngọc Tú “Hoá sinh công nghiệp” NXB KHKT 2000 Lê Văn Thạch “Chế biến hạt dầu “ NXB NN 1977 Louis Hồ Tấn Tài “ Các sản phẩm tẩy rửa chăm sóc cá nhân”NXB Dunod 1999 Nguyễn Mạnh Thản, Lại Đức Cẩn “Kỹ thuật sơ chế bảo quản hạt có dầu” NXB NN 1982 Nguyễn Văn Diệp “Nghiên cứu công thức số yếu tố công nghệ sản xuất bảo quản lương khô ép tổng hợp” Luận n Phó Tiến Só KHKT Hà Nội 1982 Viện Kỹ Thuật Quân 10 Nguyễn Văn Lộc, Lê Văn Thạch “Kỹ thuật ép dầu chế biến dầu mỡ thực phẩm” NXB KHKT.Hà Nội 1993 11 Nguyễn Thanh Nguyên “Bài giảng KT chế biến dầu” ĐH Cần Thơ 12 Nguyễn Thị Thu Vân “ Ph ân tích định lượng” NXB ĐH QG HCM Trang 88 LUẬN VĂN CAO HỌC 13 Phạm Văn Ba, Nguyễn Vi, Phan Bùi Tân “Cây Vừng_Vị Trí_Giống Mới_Kỹ Thuật Trồng” NXB NN Hà Nội 1996 14 Phạm Thị Tố “ Nghiên cứu khu hệ nấm mốc nhiễm trình sản xuất bảo quản lương khô cách phòng trừ” Luận án tiến sinh học, học viện Hà Nội 1999 15 René Cerbelaub “ Hương liệu mỹ phẩm thực phẩm” NXB Khoa Học Kỹ Thuật 1992 16 Trần Thị Bích Lam, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đình Trần Nhật Thu “Thí nghiệm hóa sinh thực phẩm” NXB ĐHQG HCM 17 Tiêu chuẩn Việt Nam 6045: 1995 18 Trần Linh Thước “Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm” NXB Giáo Dục 2002 19 Trần Thị Mỹ Linh, Nguyễn Xuân Dũng, Đào Hữu Vinh “Các phương pháp sắc ký” NXB KHKT 1985 20 Vocarinox “Dầu béo- Tinh dầu - Hương Liệu - Mỹ Phẩm” NXB TP.HCM 2000 21 V.H.HUI “Bailley,s Industrional Oil and Fat” Vol 1, 2, 3, 1996 22 Caùc trang web - www Food science.com - www Oil seed ssf.com - www Science daily.com - www Sesameword.com Trang 89 ... NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 33 LUẬN VĂN CAO HỌC A NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH KHAI THÁC DẦU 3.1 Mục đích nghiên cứu Nội dung đề tài ? ?Nghiên cứu, khai thác dầu mè tươi phương pháp ướt.” Trong... liên quan đến việc xây dựng công thức lương khô NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH KHAI THÁC DẦU Mục đích nghiên cứu Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Nguyên liệu Phương pháp. .. TÀI: NGHIÊN CỨU, KHAI THÁC DẦU MÈ TƯƠI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ƯỚT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nghiên cứu qui trình sản xuất dầu mè tươi phương pháp ướt nhằm tìm thông số tối ưu cho qui trình để sản xuất dầu