Tên đề bài: TỔ CHỨC DẠYHỌCTHEO NHĨM I. Đặt vấn đề: Qua nghiên cứu học tập chương trình bồi dưỡng thường xuyên chu kì 2003-2007 , bản thân nhận thấy rằng rất bồ ích . Bởi vì nó đã nâng lên một cách vượt bậc cho trình độ chuyên môn , tôi nhận thấy nội dung nào cũng bổ ích , cũng thiết thực . Nhưng , tâm đắc nhất , thiết thực nhất là: “Việc đổi mới phương pháp dạyhọc “ trong đó hình thức tổ chức học tập theonhóm là thiết thực cho bản thân trong công tác giảngdạy . Bởi vì : Như chúng ta biết , hiện nay cả nước nhất là ngành giáo dục đã và đang tập trung nhiều biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục như : đổi mới chương trình và sách giáo khoa …. Điều tất nhiên phải đổi mới phương pháp giảngdạy sao cho phù hợp với chương trình để đạt được mục đích nâng cao chất lượng giáo dục .Bởi vì phương pháp dạyhọc là khâu quan trọng nhất . Như chúng ta đã biết , phương pháp dạyhọc tích cực có nhiều phương pháp như : Dạyhọc vấn đáp ,đàm thoại , tổ chức trò chơi ……Nhưng dạy và họctheonhóm là phương pháp hết sức cần thiết đối với bản thân tôi khi lên lớp . Nó hỗ trợ cho việc giảngdạycủa bản thân nhiều nhất. Bởi vì trước đây bản thân sử dụng phương pháp này còn rất nhiều lúng túng , còn hình thức , mất nhiều thời gian , khâu quản lí HS chưa tốt … Nhưng qua học tập nghiên cứu chương trình Bồi dưỡng thường xuyên , bản thân tôi học tập được nhiều điều và vận dụng rất hiệu quả , HS thích học hơn , năng động hơn , làm cho giờ học sinh động , hấp dẫn hơn … Còn trước đây , giờ học các em rất sợ , không khí nặng nề … Bởi vì vào lớp , Giáo viên chỉ sử dụng một vài phương pháp một cách tản mạn , thiếu linh hoạt hoặc có sử dụng phương pháp dạyhọctheonhóm nhưng chỉ là hình thức , lúng túng , chưa phát huy hết tác dụng , chiếu lệ để nói là mình có sử dụng phương pháp mới cho nên bất kì tiết dạy nào cũng cho HS thảo luận nhóm . Được nghiên cứu , được tập huấn , bản thân hiểu rất tường tận quy trình của phương pháp này nên áp dụng thật hiệu quả và vững tin khi lên lớp . Tuy nhiên, trong q trình thực hiện tổ chức họctheonhóm giáo viên thường gặp những thuận lợi và khó khăn. II. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện tổ chức dạyhọctheo nhóm. 1. Những thuận lợi: + Hoạt động nhóm là một hoạt động đem lại cho học sinh cơ hội được sử dụng các kiến thức và kỹ năng mà các em đã được lĩnh hội và rèn luyện. + Học sinh được diễn đạt những ý tưởng, những khám phá của mình. + Học sinh mở rộng suy nghĩ và thực hành các kỹ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá). 1 + Hc sinh luụn luụn phỏt huy tớnh sỏng to v t tin. + Phỏt huy s h tr gia hc sinh v hc sinh. + Hc sinh c trao i vi bn beứ kim tra s hiu bit ca mỡnh. + Hc sinh c t cõu hi vi bn kim tra li suy ngh ca mỡnh. + c iu chnh nhng hiu bit ca mỡnh. + c phỏt trin nhng phm cht o c ca mỡnh: lũng kiờn trỡ, tớnh nhn ni, tinh thn trỏch nhim tp th. 2. Nhng khú khn: + ũi hi hc sinh cú tớnh t giỏc , tớnh tớch cc, phi cú tớnh on kt. + Tinh thn trt t, t qun. + Hc sinh yu, trung bỡnh thng li vo nhng hc sinh khỏ gii . + Khụng tớch cc, v ng b hc tp. + Cỏc em ch mi tip cn vi kiu hc nhúm, nờn cũn b ng cha cú kinh nghim. + Mi tip xỳc vi tp th nờn nhỳt nhỏt khụng nng ng, khụng t tin. III. Ni dung v gii phỏp thc hin: 1. Ni dung thc hin: - Hot ng dy nhúm cú nhiu dng, vic la chn dng hot ng nhúm cho mt bi c th phi ph thuc vo mc tiờu, ni dung ca bi. - Ni dung hot ng nhúm cú th l: + in thụng tin vo ch trng. + Ghộp hoc phõn loi thụng tin. + c, tho lun mt on vn v tr li cõu hi. + V mt bc tranh, mt biu , mt bn da vo thụng tin cho sn. + Hon thin cỏc cõu vn. + úng vai din t hnh ng v x lý tỡnh hung. + Tho lun cỏc ý kin, chia seỷ quan im t mt ch . + D oỏn cỏc vn s xy ra tip theo. + Xõy dng k hoch thc hnh thớ nghim. + Khỏm phỏ mt kin thc mi. + Gii quyt mt s vn . - Da vo cỏc hot ng nhúm trờn , giỏo viờn cú th chia ra nhng dng nh sau: + Dng nhúm cựng nhim v. 2 + Dạng nhóm khác nhiệm vụ. + Nhóm đường tròn. Tóm lại, chúng ta nên sử dụng các hoạt động có kết thúc mở, hay ít nhất cũng có kết thúc mở ở khâu cuối cùng của hoạt động. Điều này giúp cho học sinh khai thác tối đa khả năng tổng hợp, phân tích, nếu như kết thúc đóng học sinh chỉ nhận được thông tin đúng hoặc sai, không phát triển được sự hoạt động của các khía cạnh khác. 2. Giải pháp thực hiện: Để thực hiện một tiết họccó hình thức chia nhóm, chúng ta hãy bắt đầu bằng cách chia lớp của mình thành các nhóm nhỏ. Vì vậy, phải biết chọn cách chia nhóm như thế nào để đáp ứng yêu cầu của tiết dạy và phù hợp với điều kiện cụ thể của lớp học. a. Nhóm: Số luợng thành viên gồm 2 - 6 học sinh (không nên quá 6 học sinh) vì khi đó bạn khó có thể làm cho các em cùng tham gia vào hoạt động học tập. - Các nhóm lớn (5 - 6 học sinh) có những đặt điểm sau: + Tạo cho thành viên củanhóm niềm tin lớn về kết quả làm việc của nhóm. Vì nhóm đông, có nhiều khả năng tìm ra câu trả lời đúng. + Có khả năng hiểu đúng nhiệm vụ. + Thu hút được nhiều kinh nghiệm. + Thời gian cần (để giáo viên theo dõi, để các nhóm trình bày kết quả) ít hơn do số nhóm ít hơn. + Quá trình ra quyết định chậm hơn do khó đạt được sự đồng tình trong nhóm, giáo viên khó khăn trong việc quản lý. - Các nhóm nhỏ (2 - 4 hs) có những đặc điểm sau: + Có nhiều hoạt động hơn. + Ra quyết định nhanh hơn. + Giáo viên quản lý nhóm dễ dàng hơn. + Giáo viên phải dành thời gian nhiều hơn cho các nhóm (vì số nhóm nhiều). b. Phân công nhiệm vụ trong nhóm: Để giúp nhóm hoạt động hiệu quả, cần làm cho các em trong nhóm biết và hiểu rõ công việc của mình. Vì vậy, phải phân công nhiệm vụ cho các em. - Trong nhóm thường có các thành phần: + Trưởng nhóm: Quản lý, chỉ đạo, điều khiển nhóm hoạt động. + Thư ký nhóm: Ghi chép lại các kết quả làm việc trong nhóm sau khi đạt được sự đồng tình trong nhóm. + Báo cáo viên: Trình bày trước lớp kết quả công việc của nhóm. 3 + Các thành viên khác trong nhómcó trách nhiệm tham gia tích cực vào các hoạt động của nhóm. - Việc phân công nhiệm vụ trong nhóm cần linh hoạt, nghĩa là không phải bao giờ cũng cần có đủ các thành phần: trưởng nhóm, thư ký, báo cáo viên. Tuy nhiên trong nhómcó 4 thành viên trở lên nhất thiết phải có trưởng nhóm để triển khai hoạt động của nhóm. - Chia nhóm là một khâu quan trọng trong tổ chức dạy học. Ngay từ khi soạn giáo án, giáo viên đã phải lựa chọn kiểu nhóm nào và dự kiến chia nhóm ra sao trong các phần của tiết dạy. - Các kiểu nhóm gồm có: + Nhóm nhiều trình độ (trong nhómcó cả học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu). + Nhóm cùng trình độ (trong nhóm các em có khả năng học tập như nhau). + Nhóm tình bạn. + Nhóm sở thích. + Nhóm cùng nhu cầu học tập. Tóm lại trong dạyhọctheo nhóm, cần tạo điều kiện cho học sinh quam gia vào các nhóm khác nhau và thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong nhóm. Điều đó nhằm tạo cơ hội cho các em có thể chia sẽ kinh nghiệm học tập với những bạn khác, đồng thời được rèn luyện, phát triển các thao tác tư duy và năng lực hoạt động của bản thân. IV. Những kết quả đạt được: - Hoạt động nhóm là quá trình trong đó học sinh được tham gia một chuỗi các hoạt động học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, được khuyến khích để trao đổi các kinh nghiệm và tạo được cơ hội làm việc hợp tác với người khác. - Dạyhọctheonhóm là một tổ chức hoạt động mà nó đem lại cho học sinh nhiều cơ hội được sử dụng các kiến thức và kỹ năng trong quá trình học tập và thực hành mà các em đã được tự mình lĩnh hội và rèn luyện. - Hoạt động họcnhóm giúp học sinh rất nhiều trong việc diễn đạt những ý tưởng riêng của mình, những khám phá riêng của mình, những sáng tạo riêng của mình. - Giúp học sinh mở rộng tầm nhìn, mở rộng suy nghĩ và thực hành tốt các kỹ năng tư duy. - Giúp học sinh cùng nhau hợp tác, cùng nhau phát hiện, cùng nhau giải quyết vấn đề. - Giúp học sinh phát huy tính thống nhất, tính bảo vệ kết quả học tập. - Giúp học sinh có tính nhút nhát, khả năng diễn đạt kém . cócơ hội, điều kiện rèn luyện, tập dợt, từ đó học sinh ấy tự điều chỉnh, tự khẳng định bản thân mình trong sự hấp dẫn của hoạt động nhóm. V. Bàihọc kinh nghiệm qua quá trình thực hiện: 4 - Để nhóm hoạt động có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, bố trí sắp xếp bàn ghế phù hợp với hoạt động nhóm trong điều kiện cho phép. - Khi giao nhiệm vụ hoạt động cho các nhóm chúng ta cần chú ý một số điểm trong q trình thực hiện như sau: + Nếu các nhiệm vụ là khác nhau, giáo viên có thể lập phiếu hoạt động và giao cho nhóm trưởng. + Nếu các nhiệm vụ giống nhau, giáo viên có thể ghi nội dung hoạt động lên bảng. + Cần kiểm tra xem từng nhóm đã hiểu được nhiệm vụ của mình chưa. + Cần xác định thời gian hoạt động cụ thể. + Tập trung làm việc với nhómhọc sinh yếu nhiều hơn. + Bao qt tất cả các nhóm. + Phát hiện, động viên, khuyến khích nhóm, cá nhân. + Đặc biệt giáo viên khơng nên nói trước tồn lớp trong khi các nhóm đang hoạt động. VI. Kết luận: - Tổ chức dạyhọctheonhóm là một hình thức dạyhọc mới. Đó là một trong những hình thức thực hiện tốt việc dạyhọc phát huy tính tích cực và tương tác củahọc sinh. - Hoạt động dạyhọctheonhóm là hình thức giáo viên đưa học sinh vào mơi trường học tập tích cực giúp các em rèn luyện và phát triển kỹ năng làm việc, kỹ năng giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội trên cơ sở làm việc hợp tác. Thơng qua hoạt động nhóm, các em có thể cùng làm với nhau những cơng việc mà một mình khơng thể tự làm được trong một thời gian nhất định. - Hình thức hoạt động dạyhọctheonhóm này đã góp phần lớn về hình thành và phát triển các mối quan hệ qua lại củahọc sinh, đem lại bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng, thân thiết nhau trong học tập và với hình thức này học sinh được hấp dẫn, lơi cuốn vào các hoạt động học, thu lượm kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức bằng chính khả năng của mình. Biến những vốn kiến thức đó trở thành kiến thức của mình và biết sử dụng trong q trình học tập. - Dạyhọctheonhóm đòi hỏi người giáo viên chúng ta phải chuẩn bị kỹ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn những nội dung thực sự phù họpw với hoạt động nhóm và thiết kế được các hoạt động để giúp các em từ yếu đến giỏi được lĩnh hội được khám phá kiến thức mới một cách có hiệu quả nhất, hồn thiện nhất. Tôi nghó rằng , nếu chúng ta nghiên cứu thật kó và vận dụng một cách linh hoạt , khoa học chương trình Bồi dưỡng thường xuyên thì nó sẽ giúp ích cho chúng ta thật nhiều vào giảngdạy . Học sinh không còn chán nữa, mà là giờ họcđầy sinh động , thú vò, hấp dẫn . Có thể làm giảm tình trạng học sinh bỏ học . Tôi tin là như vậy . 5 . huy s h tr gia hc sinh v hc sinh. + Hc sinh c trao i vi bn beứ kim tra s hiu bit ca mỡnh. + Hc sinh c t cõu hi vi bn kim tra li suy ngh ca mỡnh. + c iu. ra tip theo. + Xõy dng k hoch thc hnh thớ nghim. + Khỏm phỏ mt kin thc mi. + Gii quyt mt s vn . - Da vo cỏc hot ng nhúm trờn , giỏo viờn cú th chia ra