1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích tụ ruộng đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại huyện kiến xương tỉnh thái bình (tt)

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 613,6 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý lý thuyết Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm tích tụ đất đai Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tác dụng TTRĐ nông nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.3 Các hình thức TTRĐ nơng nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.4 Xu hướng TTRĐ Error! Bookmark not defined 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình TTRĐ Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.3 Cơ sở pháp lý Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÍCH TỤ ĐẤT NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIẾN XƢƠNG Error! Bookmark not defined 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kiến XƣơngError! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Hiện trạng tình trạng manh mún đất nông nghiệp địa bàn huyện Kiến Xƣơng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hiện trạng đất nông nghiệp địa bàn huyệnError! defined Bookmark not 2.2.2 Tình trạng manh mún đất nơng nghiệp Error! Bookmark not defined 2.3 Thực trạng TTRĐ địa bàn huyện Kiến XƣơngError! Bookmark not defined 2.3.1 Các văn đạo TTRĐ tỉnh, huyện.Error! Bookmark not defined 2.3.2 Sơ lược kết TTRĐ địa bàn tỉnh Thái BìnhError! Bookmark not defined 2.3.3 Tình hình TTRĐ địa bàn huyện Kiến Xương Error! Bookmark not defined 2.4 Một số điển hình TTRĐ huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình Error! Bookmark not defined 2.4.1 Tại xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương Error! Bookmark not defined 2.4.2 TTRĐ xã Bình Định, huyện Kiến Xương.Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá chung tích tụ đất nơng nghiệp địa bàn huyện Kiến Xƣơng Error! Bookmark not defined 2.4.1 Những ưu điểm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những vấn đề cần quan tâm, tháo gỡ trình TTRĐ huyện Kiến Xương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN KIẾN XƢƠNG - TỈNH THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng dụng đất nông nghiệp đến năm 2020Error! Bookmark not defined 3.1.1 QH SDĐ nông nghiệp đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.2 Mục tiêu tích tụ đất đai đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp khuyến khích tích tụ đất đai huyện Kiến Xƣơng Error! Bookmark not defined 3.3 Kiến nghị Error! Bookmark not defined 3.3.1 Đối với Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.3.2 Đối với quyền địa phương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSH Đồng Sông Hồng DVNN Dịch vụ nông nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân TTRĐ Tích tụ ruộng đất QH Quy hoạch DN Doanh nghiệp NN Nông nghiệp SDĐ Sử dụng đất SXNN Sản xuất nông nghiệp CNH CNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thời tiết trung bình tháng năm huyện Kiến Xương Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Tài nguyên đất huyện Kiến Xương năm 2016Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế huyện Kiến Xương qua nămError! Bookmark not defined Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Kiến XươngError! Bookmark not defined Bảng 2.5: Tổng hợp dân số lao động huyện Kiến XươngError! Bookmark not defined Bảng 2.5: Hiện trạng SDĐ nông nghiệp năm 2016 huyện Kiến Xương Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Tổng hợp hình thức cho thuê đất Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Tổng hợp hình thức Góp đất Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Tổng hợp hình thức mượn đất Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Định hướng QH vùng đất để TTRĐ SXNN huyện Kiến Xương đến năm 2020 Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Định hướng QH vùng trồng lúa giống đến năm 2020Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Định hướng QH vùng trồng lúa nếp đặc sản làm hàng hóa đến năm 2020 Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: QH vùng trồng khoai tây đến năm 2020 Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: QH vùng trồng ngô Error! Bookmark not defined Bảng 3.6: QH thành vùng chuyên sản xuất rau theo hướng an toàn theo tiêu chuẩn VietGap diện tích hàng năm đạt 1000 đến năm 2020Error! not defined Bookmark TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN KIÊN CƢỜNG TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN KIẾN XƢƠNG, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế Quản lý địa TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2017 TĨM TẮT LUẬN VĂN * Tính cấp thiết đề tài: Chủ trương khuyến khích TTRĐ nhằm nâng cao hiệu SDĐ nông nghiệp, thông qua mở rộng quy mô sản xuất phù hợp, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ hình thành khu vực chun canh theo hướng SXNN đại, chun mơn hóa gắn với thị trường khẳng định Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI “Khuyến khích TTRĐ, phát triển trang trại, DN nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng” tiếp tục khẳng định Nghị Đảng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Để hình thành nên việc TTRĐ với quy mô lớn nhằm sản xuất tiêu thụ sản phẩm tạo chuỗi giá trị cao bước đầu nên khuyến khích phát triển tất hình thức tích tụ Về lý luận thực tiễn việc TTRĐ bước cấp thiết cần thiết, đáp ứng địi hỏi tính hiệu SXNN, tạo điều kiện để thực thành cơng CNH, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước nói chung tỉnh Thái Bình, huyện Kiến Xương nói riêng Từ lý tơi chọn đề tài “TTRĐ nhằm nâng cao hiệu SDĐ huyện Kiến Xƣơng, tỉnh Thái Bình” làm đề tài Luận văn cao học * Mục tiêu đề tài: “Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu sở lý luận thực trạng TTRĐ địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, từ đề phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ đất đai, nâng cao hiệu SDĐ SXNN.” “Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận TTRĐ; phân tích đánh giá thực trạng tích tụ đất đai địa bàn huyện Kiến Xương; xu hướng tích tụ đất đai SXNN địa bàn huyện; đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ đất đai, nâng cao hiệu SDĐ SXNN huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.” * Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần phải giải câu hỏi sau: Các yếu tố tác động đến q trình tích tụ đất nơng nghiệp ? Thực tế TTRĐ huyện Kiến Xương diễn nào? Những nguyên nhân ảnh hưởng hạn chế đến TTRĐ huyện Kiến Xương? Cần phải thực TTRĐ để đạt hiệu để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Xương thời gian tới tạo sở cho cho phát triển bền vững? Kết nghiên cứu có đóng góp việc xây dựng sách nhằm đẩy nhanh hoạt động TTRĐ địa bàn huyện, bước tạo dựng nơng nghiệp có quy mơ đại, tập trung, phát triển cách bền vững nâng cao hiệu SDĐ đai * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trình TTRĐ nhằm hướng tới nâng cao hiệu SDĐ nông nghiệp địa bàn Huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình; Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Nghiên cứu tập trung vào tích tụ đất nơng nghiệp hộ nơng dân quản lý loại hình SDĐ đem lại hiệu kinh tế cho cư dân nông thôn Về không gian: Luận văn thực địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Thời gian: Đánh giá kết q tình TTRĐ nơng nghiệp huyện Kiến Xương năm gần định hướng phát triển đến năm tiếp 2020 * Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng loạt phương pháp nghiên cứu như: Phân tích thống kê, đánh giá, tổng hợp, thu thập Nguồn liệu: Dữ liệu thu thập từ cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề TTRĐ, qua báo chí, internet…; văn liên quan Trung ương, tỉnh Thái Bình, huyện Kiến Xương; báo cáo tổng kết, báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh số ngành tỉnh, huyện; báo cáo kết tích ruộng đất địa bàn huyện Kiến Xương * Kết cấu nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở khoa học tích tụ đất sản xuất nông nghiệp Chương II: Thực trạng TTRĐ địa bàn huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình Chương III: Định hướng giải pháp khuyến khích TTRĐ nhằm nâng cao hiệu SDĐ huyện Kiến xương, tỉnh Thái Bình Kết luận CHƢƠNG I Cơ sở khoa học TTRĐ SXNN Chương trình bày sở lý thuyết Luận văn, sở thực tiễn, sở pháp lý để từ làm sở để áp dụng mơ hình nghiên cứu cho luận văn Nêu khái niệm tích tụ đất đai; tác dụng TTRĐ SXNN; xác định hình thức TTRĐ nay; nêu ưu nhược điểm TTRĐ - Khái niệm TTRĐ: Là việc tăng quy mô diện tích th, th lại, mua, hình thức khác để tạo quy mô ruộng đất lớn nhằm mục đích SXNN TTRĐ giải pháp quan trọng thực tái cấu ngành nông nghiệp, tạo quỹ đất để khuyến khích DN, tổ chức, cá nhân thuê đất đầu tư SXNN hàng hóa với trình độ khoa học cơng nghệ cao, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững ngành nông nghiệp, tạo việc làm nâng cao - TTRĐ làm thay đổi phương thức sản xuất người nông dân: Thực TTRĐ, mở đường cho phương thức sản xuất hàng hóa tập trung, đại, có tính liên kết, với tham gia hiệu quả, tích cực cá nhân, DN, HTX SXNN - TTRĐ cho phép khai thác lợi vùng: Về lý luận thực tiễn việc TTRĐ bước cần thiết, đáp ứng địi hỏi tính hiệu SXNN, tạo điều kiện để thực thành công CNH, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Gắn q trình TTRĐ với trình cấu lại kinh tế, bố trí phân cơng lại lao động phạm vi địa phương - TTRĐ tạo điều kiện ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao tay nghề trình độ người lao động: Việc ứng dụng khoa học, nâng cao kỹ thuật, đưa khoa học công nghệ vào SXNN chuyển giao, ứng dụng xây dựng giống đưa vào SXNN 5 - Thu hút DN nước đầu tư vào nông nghiệp: Thu hút đầu tư tư nhân, DN SXNN ngồi nước vào nơng nghiệp nơng thôn Tạo môi trường ngày thuận lợi để thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - TTRĐ cho phép tăng hiệu SDĐ, tăng thu nhập cải thiện đời sống người nơng dân: Hình thức TTRĐ nhằm tăng hiệu SDĐ, nâng cao hiệu SXNN, thông qua mở rộng quy mô sản xuất phù hợp, áp dụng tiến khoa học cơng nghệ hình thành khu vực chuyên canh theo hướng SXNN đại, chuyên môn hóa gắn với thị trường - Xác định số hình thức TTRĐ nay: Thuê, nhận chuyển nhượng ruộng đất; góp ruộng đất số hình thức khác - Ưu, nhược điểm hình thức TTRĐ - Xu hướng TTRĐ - Các yếu tố ảnh hưởng đến trình TTRĐ: Các yếu tố mặt pháp lý; Điều kiện tự nhiên, thời tiết vùng Cơ sở thực tiễn, kinh nghiệm TTRĐ số tỉnh, huyện nước: Kinh nghiệm TTRĐ tỉnh Hà Nam; Kinh nghiệm TTRĐ huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định xác định khó khăn, vướng mắc, giải pháp địa phương q trình thực việc TTRĐ để rút kinh nghiệm làm sở đánh giá, áp dụng từ thực tiễn để xây dựng giải pháp cho huyện Kiến Xương TTRĐ nhằm nâng cao hiệu SXNN Cơ sở pháp lý Tổng hợp văn Nhà nước đạo, khuyến khích việc mở rộng TTRĐ để nâng cao giá trị SXNN, tạo điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất bền vững, tạo sản phẩm nơng nghiệp sạch, có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; đồng thời xây dựng sách khuyến nông để tạo điều kiện cho tổ chức, DN, cá nhân tham gia vào trình TTRĐ CHƢƠNG II Thực trạng TTRĐ nông nghiệp địa bàn huyện Kiến Xƣơng Ngoài phần giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Kiến Xương, nội dung chương đánh giá sơ lược kết TTRĐ địa bàn tỉnh Thái Bình, nêu lên trạng tình trạng manh mún đất nơng nghiệp địa bàn huyện Kiến Xương trước triển khai việc TTRĐ; Tổng hợp, đánh giá thực trạng TTRĐ địa bàn huyện Kiến Xương * Tình hình TTRĐ địa bàn huyện Kiến Xương Trên địa bàn huyện Kiến Xương xác định có hình thức tích tụ đất sau: - Thuê quyền sử dụng ruộng đất: Các DN thuê đất để sản xuất, Cá nhân th đất - Góp ruộng đất: Là hình thức tích tụ, tập trung đất đai thông qua việc người nơng dân tự nguyện góp đất tiến hành tổ chức sản xuất, kinh doanh hưởng lợi thành sản xuất - Mượn đất để sản xuất: Mượn đất nông nghiệp để sản xuất, mượn đất hộ giao đất vắng khơng có nhu cầu sử dụng, khơng có khả sản xuất để SXNN Tóm lại: Với hình thức tích tụ chủ yếu trên, đến tồn huyện Kiến Xương có 21 xã có diện tích đất tích tụ với quy mô từ trở lên 33 tổ chức, cá nhân Tổng diện tích đất tích tụ 264,4 Trong có điểm có diện tích đất tích tụ lớn xã Thanh Tân, Bình Định, An Bình, Bình Minh * Một số điển hình TTRĐ huyện Kiến Xương - Xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương: + Xác định hình thức tích tụ: Có hình thức tích tụ Tổ chức, DN thuê đất nông nghiệp cá nhân thuê đất tích tụ để SXNN + Các sách giải pháp: QH vùng SXNN; Ký hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi cho DN, cá nhân thuê ruộng để sản xuất; đề xuất với quan nhà nước cấp hướng dẫn thủ tục pháp lý theo luật đất đai; Tập trung lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền, vào tổ chức trị, xã hội công tác tuyên truyền vận động để tạo đồng thuận nhân dân + Hiệu mang lại: Nhờ TTRĐ, xã bước đầu xây dựng nông nghiệp quy mô lớn đại TTRĐ tập trung quỹ đất phù hợp để tiến hành tổ chức sản xuất hàng hóa tập trung cho phép đạt suất cao chất lương tốt, tăng cường khả cạnh tranh cho sở kinh doanh nông nghiệp địa bàn xã Năng suất đạt 15,0 tấn/ha/vụ; tổng sản lượng đạt: 100 tấn/vụ; lãi ròng 300.000.000 đồng; lãi ước tính/ha : 12.000.000 đ/ha/vụ lãi gấp lần so với hộ gia đình mùa - Xã Bình Định, huyện Kiến Xương + Mơ hình góp đất để sản xuất: Đây hình thức tích tụ, tập trung đất đai thông qua việc người nơng dân tự nguyện góp đất tiến hành tổ chức sản xuất, kinh doanh hưởng lợi thành sản xuất + Hiệu mang lại: Giá trị sản xuất thu tăng từ đến lần, suất đạt 5,0 tấn/ha/vụ; lãi ước tính/ha: 13.000.000 đ/ha/vụ lãi gấp 2,3 lần so với hộ gia đình mùa Giải pháp xã Bình Định TTRĐ UBND xã, HTXDVNN tổ chức vận động, tuyên tuyền cho người dân chủ trương khuyến khích TTRĐ lợi ích TTRĐ mang lại, xây dựng QH vùng chun canh, có chương trình bồi dưỡng, huấn luyện cho lao động làm nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa, có kỹ năng, có kỷ luật, có tư kinh tế; HTX hướng dẫn kỹ thuật, bảo vệ thực vật, hướng dẫn, hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Do nghiều người dân hưởng ứng thực * Đánh giá chung tích tụ đất NN địa bàn huyện Kiến Xƣơng - Ưu điểm: Q trình tích tụ đất nơng nghiệp địa bàn Huyện đạt kết tốt Bước đầu hình thành nhiều vùng sản xt nơng nghiệp tập trung, nâng cao hiệu SXNN nói chung hiệu SDĐ nói riêng TTRĐ tạo mơ hình SXNN theo hướng hàng hố hoạt động đạt hiệu cao huyện Kiến Xương Hiện để thu hút DN đầu tư vào nông nghiệp sản xuất theo hướng hàng hoá huyện Kiến Xương QH 19 vùng với tổng diện tích 1,3 nghìn Bằng việc đẩy mạnh TTRĐ, liên kết DN đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng đại, giúp huyện Kiến Xương giảm chi phí đầu tư nông nghiệp, tăng giá trị thu nhập chuyển dịch cấu lao động tạo hướng vững cho sản xuất hàng hố tập trung quy mơ lớn 8 - Những vấn đề cần quan tâm, tháo gỡ trình TTRĐ huyện Kiến Xương Các yếu tố ảnh hưởng đến TTRĐ huyện Kiến Xương khái quát thành nhóm sau: Sự phát triển Khoa học công nghệ; Quan hệ thị trường (gồm thị trường nông sản thị trường đất đai); Chính sách Nhà nước đất đai; Cơ hội việc làm phi nông nghiệp; Tâm lý, tập qn nơng dân; Hồn cảnh gia đình nơng hộ (hồn cảnh kinh tế, điều kiện kiện nhân lực ); Độ màu mỡ đất Trong yếu tố trên, có yếu tố có ảnh hưởng mạnh huyện Kiến Xương yếu tố thuộc sách; tâm lý, tập quán nông dân, hội chuyển đổi việc làm CHƢƠNG III: Định hƣớng giải pháp khuyến khích TTRĐ nhằm nâng cao hiệu SDĐ huyện Kiến Xƣơng – tỉnh Thái Bình * Định hƣớng dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 - QH SDĐ nông nghiệp đến năm 2020: QH đến năm 2020 tồn huyện cần 12.385,74 đất cho mục đích phát triển nơng nghiệp, đó: Đáp ứng cho mục đích trồng lúa 10.701,78 Đáp ứng cho mục đích trồng lâu năm 435,79 Đáp ứng cho mục đích đất ni trồng thuỷ sản 1.140,58 Duy trì ổn định diện tích cấy lúa hàng năm, suất hàng năm đạt 130 tạ/ha, không để đất bỏ hoang, gieo xạ vụ xuân chiếm 80% diện tích trở lên Đẩy mạnh TTRĐ, tăng quy mô sản xuất, đẩy mạnh đưa giới hóa vào sản xuất nhằm giảm chi phí, giải khó khăn lao động nơng thơn Phấn đấu tỷ lệ diện tích đất canh tác tích tụ với quy mơ từ 02 trở lên đạt 6000 (kế hoạch giao cho xã cụ thể) Tăng cường biện pháp canh tác bền vững nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; - Định hướng QH huyện vùng chuyên canh trồng loại theo Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp huyện Kiến Xương đến năm 2020 để làm sở TTRĐ: Phát triển nhiều vùng chuyên canh với số trồng chủ lực như: khoai tây, khoai lang, ngơ, lạc * Mục tiêu tích tụ đất đai đến năm 2020 - Mục tiêu diện tích quy mơ: Phấn đấu tỷ lệ diện tích đất canh tác tích tụ với quy mơ từ 02 trở lên đạt 50% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện; Diện tích rau gieo trồng loại: Khoảng 7000 ha/năm, đó: Diện tích khoai tây khoảng 800 (vụ Xuân 50 ha, vụ Đông 750 ha); diện tích rau chuyên canh tăng từ 1000 lên 1200 ha; Tồn huyện có từ 15 đến 25 trang trại quy mô lớn trở lên, tập trung 18 xã, thị trấn - Về giá trị sản xuất: 01 canh tác đạt từ 400-500 triệu đồng - Về hình thức TTRĐ áp dụng: Áp dụng tất hình thức thực địa bàn huyện * Giải pháp khuyến khích tích tụ đất đai huyện Kiến Xƣơng Để thực khuyến khích việc TTRĐ địa bàn huyện Kiến Xương đạt hiệu cao, cần xây dựng số giải pháp sau: Thứ nhất: Tùy theo đặc thù địa phương, cánh đồng cụ thể mà triển khai thực cách TTRĐ sau: Tạo điều kiện cho DN thuê đất có thời hạn hộ nông dân tập trung theo vùng; góp thỏa thuận; Khuyến khích hộ dân có điều kiện đứng thuê đất để tổ chức sản xuất Thứ hai: Các địa phương nên tập trung vào diện tích sau: Đất 5% địa phương trước cho nhiều cá nhân th nên dồn lại cho cá nhân, tổ chức thuê (HTX, DN, hộ cá nhân có điều kiện ); Rà sốt lại diện tích ruộng hộ dân bỏ hoang khơng muốn cấy từ có kế hoạch dồn đổi diện tích vào vùng thuê; Các vùng chưa thực tích tụ chuyển đổi sang trồng khác có hiệu kinh tế cao Thứ ba: Các cánh đồng mầu mỡ, nơng dân bám ruộng nên khuyến khích việc chuyển đổi cấu trồng sang trồng chuyên màu trồng vụ lúa lại trồng màu Bố trí trồng hợp lý hình thành nên vùng nguyên liệu cho DN chế biến tiêu thụ nơng sản có uy tín 10 * Một số giải pháp khác đặt ra: Gồm: Công tác lãnh đạo, đạo, tuyên truyền; Tổ chức hội nghị đánh giá kết thực hiện; Hỗ trợ kinh phí tun truyền; Về QH cần rà sốt lại QH nơng nghiệp, đảm bảo hình thành vùng sản xuất tập trung có đầy đủ điều kiện thuận lợi; Tăng cường vai trò Hợp tác xã DVNN; Tổ chức lớp tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật công nghệ gắn với vùng chuyên canh Tăng cường tập huấn kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP; thu hút đầu tư DN vào lĩnh vực nông nghiệp; Chính quyền cần thực tốt vai trị quản lý nhà nước việc đảm bảo liên kết hộ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, DN thực cách nghiêm túc theo hợp đồng * Kiến nghị - Đối với Nhà nước Quy định hạn mức nhận chuyển quyền SDĐ hộ gia đình cá nhân cịn hạn chế, chưa khuyến khích TTRĐ phát triển trang trại sản xuất có quy mơ lớn cần phải mở rộng hạn mức chuyển quyền SDĐ ; Nên xem xét nới lỏng quy định đối tượng nhận chuyển nhượng quyền SDĐ nông nghiệp, cho phép tổ chức, cá nhân có đủ tiềm lực vốn, công nghệ nhận quyền chuyển nhượng đất nông nghiệp đầu tư vào SXNN theo QH duyệt Phải đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư đặc biệt lợi ích người dân tham gia tích tụ đất đai, chủ yếu nơng dân; Nhà nước cần quan tâm đến quyền tài sản đất đai người nông dân “Giá thị trường phải đảm bảo Nông dân muốn rút khỏi nơng nghiệp, bán đất cho người có nhu cầu, giữ đất, họ góp vốn quyền tài sản đất nông nghiệp, với giá thị trường”; Nhà nước cần có sách hỗ trợ như: Vốn; kinh phí tạo nghề; kinh phí cho tham quan học tập; có sách tín dụng, lãi suất ngân hàng, giảm thuế Đối với quyền địa phương Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể, rõ ràng có hướng dẫn thực việc thuê cho thuê đất lúa đất SXNN khác để trồng lúa, trồng màu, ăn quả, công nghiệp lâu năm, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi xây dựng trang trại tổng hợp; việc 11 thực thủ tục dồn, đổi ruộng hộ nông dân để tạo vùng sản xuất; có chế hỗ trợ trực tiếp cho DN, tập thể, cá nhân đứng thuê, mượn ruộng để tổ chức sản xuất hàng hóa quy mơ lớn; có chế hỗ trợ việc đào tạo nghề cho nông dân khơng cịn tham gia SXNN; Khuyến khích mở khu công nghiệp để tạo việc làm cho nông dân; Tuyên truyền vận động người dân nhiều hình thức để người dân hiểu lợi ích việc tích tụ đất đai mang lại từ tham gia vào q trình tích tụ đất nơng nghiệp KẾT LUẬN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn khái quát sở lý thuyết liên quan đến TTRĐ, khái niệm TTRĐ gì; xác định tác dụng ruộng đất nông nghiệp nâng cao hiệu SDĐ SXNN nước nói chung tỉnh Thái Bình, huyện Kiến Xương nói riêng; xác định hình thức TTRĐ thực thời điểm Luận văn nêu đặc điểm, mối quan hệ trình TTRĐ; xu hướng yếu tố ảnh hưởng đến TTRĐ sở thực tiễn việc TTRĐ Về mặt pháp lý: Luận văn dựa Văn đạo từ Trung ương đến địa phương, Đề án tái cấu ngành nơng nghiệp, tích tụ đất đai tỉnh, huyện để làm sở thực Luận văn đánh giá thực trạng SDĐ nông nghiệp huyện Kiến Xương, đồng thời tình trạng SDĐ manh mún, hiệu SXNN khơng cao; tìm ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân hạn chế SXNN địa bàn huyện Kiến Xương; xác định mơ hình điểm xã Thanh Tân, huyện Kiến Xương để làm cở sở phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm việc TTRĐ Luận văn đề giải pháp để thực TTRĐ thời gian tới; đặt kiến nghị với Nhà nước, quyền địa phương (tỉnh, huyện, xã) để đẩy mạnh triển khai có hiệu việc TTRĐ nhằm nâng cao hiệu SDĐ huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình từ đến năm 2020 năm ... tích tụ đất đai địa bàn huyện Kiến Xương; xu hướng tích tụ đất đai SXNN địa bàn huyện; đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ đất đai, nâng cao hiệu SDĐ SXNN huyện Kiến Xương, tỉnh. .. VÀ GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN KIẾN XƢƠNG - TỈNH THÁI BÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Định hƣớng dụng đất nông nghiệp đến năm 2020Error!... tích hàng năm đạt 1000 đến năm 2020Error! not defined Bookmark TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN KIÊN CƢỜNG TÍCH TỤ RUỘNG ĐẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN KIẾN

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w